You are on page 1of 36

Baitaptracnghiem.

Net

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BÀI HÀM SỐ LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN
Vấn đề 1. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ

1
y .
Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x 1

A. M 1  2;1 . B. M 2  1;1 . C. M 3  2;0  . D. M 4  0; 2  .

x2  4 x  4
y .
Câu 2. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số x

 1
B  3;  .
A. . A  2;0  . . B.  3  C. C  1; 1 . D. D  1; 3 .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x   5 x . Khẳng định nào sau đây là sai?

1
f    1.
A. f  1  5. B. f  2   10. C. f  2   10. D.  5 

Trang 1
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 2
 x 1 x   ;0 

f  x    x  1 x   0;2
 x 2  1 x   2;5
Câu 4. Cho hàm số . Tính f  4  .
2
f  4  .
A. 3 B. f  4   15. C. f  4   5. D. Không tính được.

2 x  2  3
 x2
f  x   x 1 .
 x 2 +1 x  2 Tính P  f  2   f  2  .
Câu 5. Cho hàm số 

8 5
P . P .
A. 3 B. P  4. C. P  6. D. 3

Vấn đề 2. TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ

3x  1
y
Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số 2x  2 .

A. D  . B. D   1;   . C. D   \  1 . D. D   1;   .

Trang 2
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

2x 1
y .
Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số  2 x  1  x  3
 1   1 
D   \  ;3. D    ;  
A. D   3;   . B.  2  C.  2  D. D  .

x2  1
y 2 .
Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số x  3x  4

A. D   1; 4 . B. D   \  1; 4 . C. D   \  1;4 . D. D  .


x 1
y .
Câu 9. Tìm tập xác định D của hàm số
 x  1  x 2  3x  4 

A. D   \  1 . B. D   1 . C. D   \  1 . D. D  .
2x  1
y .
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số x3  3x  2

A. D   \  1;2 . B. D   \  2;1 . C. D   \  2 . D. D  .

Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y  x  2  x  3.

A. D   3;   . B. D   2;   . C. D  . D. D   2;   .

Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số y  6  3 x  x  1.

Trang 3
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

A. D   1;2  . B. D   1;2 . C. D   1;3 . D. D   1;2 .

3x  2  6 x
y .
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số 4  3x

2 4  3 4  2 3   4
D   ; . D   ; . D   ; . D   ;  .
A. 3 3  B. 2 3  C.  3 4  D.  3

x4
y .
Câu 14. Tìm tập xác định D của hàm số x  16
2

A. D   ; 2    2;   . B. D  .

C. D   ; 4    4;   . D. D   4;4  .

D
Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số y  x 2
 2 x  1  x  3.

A. D   ;3 . B. D   1;3 . C. D   3;   . D. D   3;   .

2 x  x2
y .
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số x

A. D   2;2 . B. D   2;2  \  0 . C. D   2;2 \  0 . D. D  .

Trang 4
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x 1
y .
Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số x  x6
2

A. D   3 . B. D   1;   \  3 . C. D  . D. D   1;   .

2x  1
y  6 x  .
Câu 18. Tìm tập xác định D của hàm số 1 x 1

A. D   1;   . B. D   1;6 . C. D  . D. D   1;6  .

x 1
y .
Câu 19. Tìm tập xác định D của hàm số  x  3 2 x  1

 1 
D    ;   \  3 .
A. D  . B.  2 

1  1 
D   ;   \  3 . D   ;   \  3 .
C. 2  D. 2 

x2
y .
Câu 20. Tìm tập xác định D của hàm số x x2  4x  4

A. D   2;   \  0;2 . B. D  .

C. D   2;   . D. D   2;   \  0;2 .

Trang 5
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x
y .
Câu 21. Tìm tập xác định D của hàm số x x 6

A. D   0;   \  3 . B. D   0;   \  9 .

C.
D   0;   \  3 . D. D   \  9 .

x 1
3
y .
Câu 22. Tìm tập xác định D của hàm số x  x 1
2

A. D   1;   . B. D   1 . C. D  . D. D   1;   .

x 1  4  x
y
Câu 23. Tìm tập xác định D của hàm số  x  2   x  3 .

A. D   1;4 . B. D   1;4  \  2;3 . C.  1;4 \  2;3 . D.  ;1   4;   .

y x 2  2 x  2   x  1
Câu 24. Tìm tập xác định D của hàm số .

A. D   ; 1 . B. D   1;   . C. D   \  1 . D. D  .

2018
y
Câu 25. Tìm tập xác định D của hàm số
3
x2  3x  2  3 x 2  7 .

Trang 6
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

A. D   \  3 . B. D  .

C. D   ;1   2;   . D. D   \  0 .

x
y .
x  2  x2  2 x
Câu 26. Tìm tập xác định D của hàm số

A. D  . B. D   \  2;0 . C. D   \  2;0;2 . D. D   2;   .

2x 1
y .
x x4
Câu 27. Tìm tập xác định D của hàm số

A. D   \  0;4 . B. D   0;   . C. D   0;   \  4 . D. D   0;   \  4 .

53 x
y .
Câu 28. Tìm tập xác định D của hàm số x2  4x  3

 5 5
D    ;  \  1 .
A.  3 3 B. D  .

 5 5  5 5
D    ;  \  1 . D   ;  .
C.  3 3 D.  3 3

Trang 7
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 1
 ;x 1
f  x  2  x .
 2  x ;x 1
Câu 29. Tìm tập xác định D của hàm số 

A. D  . B. D   2;   . C. D   ;2  . D. ..

1
 ;x 1
f  x   x .
 x 1 ; x 1
Câu 30. Tìm tập xác định D của hàm số 

A. D   1 . B. D  . C. D   1;   . D. D   1;1 .

2x
y  x  m 1 
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  x  2m xác định trên khoảng  1;3 .

A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m  2.

C. m  3. D. m  1.

x  2m  2
y
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số x  m xác định trên  1;0  .

m  0 m  0
 m  1.  m  1.
A.  B. m  1. C.  D. m  0.

Trang 8
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

mx
y
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số x  m  2  1 xác định trên  0;1 .

 3
m   ;    2 .
A.  2 B. m   ; 1   2 .

C. m   ;1   3 . D. m   ;1   2 .

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên  0;   .

A. m  0. B. m  1. C. m  1. D. m  1.

2x  1
y
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số x 2  6 x  m  2 xác định trên  .

A. m  11. B. m  11. C. m  11. D. m  11.

Vấn đề 3. TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Câu 36. Cho hàm số f  x   4  3x . Khẳng định nào sau đây đúng?

 4 4 
 ;  .  ;   .
A. Hàm số đồng biến trên  3 B. Hàm số nghịch biến trên  3 

Trang 9
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

3 
 ;   .
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên  4 

Câu 37. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f  x   x  4 x  5 trên khoảng  ;2  và trên khoảng  2;  .
2

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên  ;2  , đồng biến trên  2;  .

B. Hàm số đồng biến trên  ;2  , nghịch biến trên  2;  .

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;2  và  2;  .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;2  và  2;  .

3
f  x 
Câu 38. Xét sự biến thiên của hàm số x trên khoảng  0;  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   .

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng  0;   .

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng  0;   .

Trang 10
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

1
f  x  x 
Câu 39. Xét sự biến thiên của hàm số x trên khoảng  1;  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;   .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng  1;   .

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng  1;   .

x3
f  x 
Câu 40. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số x  5 trên khoảng  ; 5  và trên khoảng  5;   . Khẳng
định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên  ; 5  , đồng biến trên  5;   .

B. Hàm số đồng biến trên  ; 5  , nghịch biến trên  5;   .

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 5  và  5;   .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 5  và  5;   .

Câu 41. Cho hàm số f  x   2 x  7. Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 11
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

7  7 
 ;    ;   .
A. Hàm số nghịch biến trên  2 . B. Hàm số đồng biến trên  2 

C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  3;3 để hàm số f  x    m  1 x  m  2 đồng biến trên
.

A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x 2
  m  1 x  2 nghịch biến trên khoảng  1;2  .

A. m  5. B. m  5. C. m  3. D. m  3.

Câu 44. Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau
y
đây là đúng? 4

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 1 và  1;3 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 1 và  1;4  .


1 x
-3
-1O 3
-1

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;3 .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  .

Trang 12
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 45. Cho đồ thị hàm số y  x như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?
3

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  . y

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .


O x

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

D. Hàm số đồng biến tại gốc tọa độ O .

Vấn đề 4. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ

Câu 46. Trong các hàm số y  2015 x, y  2015 x  2, y  3x  1, y  2 x  3 x có bao nhiêu hàm số lẻ?
2 3

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 47. Cho hai hàm số f  x   2 x  3x và g  x   x  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 2017

A. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số lẻ.

Trang 13
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

B. f  x  là hàm số chẵn; g  x  là hàm số chẵn.

C. Cả f  x  và g  x  đều là hàm số không chẵn, không lẻ.

D. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.

Câu 48. Cho hàm số f  x   x 2


 x . Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. f  x  là hàm số lẻ.

B. f  x  là hàm số chẵn.

C. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua gốc tọa độ.

D. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua trục hoành.

Câu 49. Cho hàm số f  x   x  2 . Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. f  x  là hàm số lẻ. B. f  x  là hàm số chẵn.

C. f  x  là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. f  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 50. Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y  x  2017. B. y  2 x  3.
2018

Trang 14
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

C. y  3  x  3  x . D. y  x  3  x  3 .
Câu 51. Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y  x  1  x  1 . B. y  x  3  x  2 .

C. y  2 x  3 x. D. y  2 x  3x  x.
3 4 2

| x  2015 |  | x  2015 |
y
y  x  x  2 ,
Câu 52. Trong các hàm số y  x  2  x  2 , y  2 x  1  4 x  4 x  1,
2
| x  2015 |  | x  2015 | có bao
nhiêu hàm số lẻ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

  x 3  6 ; x  2

f  x   x ; 2  x  2
x  6 ; x  2
3
Câu 53. Cho hàm số  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f  x  là hàm số lẻ.

B. f  x  là hàm số chẵn.

C. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua gốc tọa độ.

D. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua trục hoành.

Trang 15
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 54. Tìm điều kiện của tham số đề các hàm số f  x   ax  bx  c là hàm số chẵn.
2

A. a tùy ý, b  0, c  0. B. a tùy ý, b  0, c tùy ý.

C. a, b, c tùy ý. D. a tùy ý, b tùy ý, c  0.

m  m f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1
Câu 55*. Biết rằng khi 0 thì hàm số là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

1   1   1
m0   ;3  . m0    ;0 . m0   0;  .
A. 2  B.  2  C.  2  D. m0   3;   .

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Câu 1. Xét đáp án A, thay x  2 và y  1

1 1
y 1
vào hàm số x  1 ta được 2  1 : thỏa mãn. Chọn A.

Câu 2. Xét đáp án A, thay x  2 và y  0

x2  4 x  4 22  4.2  4
y 0
vào hàm số x ta được 2 : thỏa mãn.

1
y
Xét đáp án B, thay x  3 và 3

Trang 16
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x2  4 x  4 1 32  4.3  4
y 
vào hàm số x ta được 3 3 : thỏa mãn.

Xét đáp án C, thay x  1 và y  1 vào hàm số

x2  4 x  4 12  4.1  4
y 1   1  1
x ta được 1 : không thỏa mãn. Chọn C.

f  1  5. 1  5  5 



Câu 3. Ta có  A đúng.

 f  2   5.2  10  10 
 B đúng.

f  2   5. 2   10  10 

 C đúng.

1 1
f    5.  1  1 

  5  5 D sai. Chọn D.

Cách khác: Vì hàm đã cho là hàm trị tuyệt đối nên không âm. Do đó D sai.

Câu 4. Do 4   2;5 nên f  4   4  1  15. Chọn B.


2

2 2 2 3
f  2   1.
Câu 5. Khi x  2 thì 2 1

Khi x  2 thì f  2    2   1  5. Vậy f  2   f  2   6. Chọn C.


2

Trang 17
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 6. Hàm số xác định khi 2 x  2  0  x  1 .

Vậy tập xác định của hàm số là D   \  1 . Chọn C.

 1
2 x  1  0  x  
  2
x  3  0  x  3
Câu 7. Hàm số xác định khi .

 1 
D   \  ;3
Vậy tập xác định của hàm số là  2  . Chọn B.

x  1
x2  3x  4  0   .
 x   4
Câu 8. Hàm số xác định khi

Vậy tập xác định của hàm số là D   \  1; 4 . Chọn B.

x  1  0
 2  x  1.
Câu 9. Hàm số xác định khi  x  3 x  4  0

Vậy tập xác định của hàm số là D   \  1 . Chọn C.

x3  3 x  2  0   x  1  x 2  x  2   0
Câu 10. Hàm số xác định khi

Trang 18
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x  1
x 1  0  x  1
 2   x  1   .
 x  x  2  0 
 x  2  x  2


Vậy tập xác định của hàm số là D   \  2;1 Chọn B.

 x  2  0  x  2
   x  2
 x 30  x  3
Câu 11. Hàm số xác định khi .

Vậy tập xác định của hàm số là D   2;   . Chọn B.

6  3 x  0  x  2
   1  x  2.
x  1  0 x  1
Câu 12. Hàm số xác định khi  

Vậy tập xác định của hàm số là D   1;2 . Chọn B.

 2
 x 
3 x  2  0 3 2 4
    x .
4  3 x  0  x  4 3 3
Câu 13. Hàm số xác định khi  3 .

2 4 
D ; 
Vậy tập xác định của hàm số là  3 3  . Chọn C.

Trang 19
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x  4
x 2  16  0  x 2  16  
Câu 14. Hàm số xác định khi  x  4

Vậy tập xác định của hàm số là D   ; 4    4;   . Chọn C.

 x 2  2 x  1  0  x  1  0  x  
2

    x3
x  3  0  x  3  0  x  3
Câu 15. Hàm số xác định khi  .

Vậy tập xác định của hàm số là D   3;   . Chọn C.

2  x  0 x  2
 
 x  2  0   x  2
 x  0
Câu 16. Hàm số xác định khi  x  0  .

Vậy tập xác định của hàm số là D   2;2 \  0 . Chọn C.

 x  1
x  1  0   x  1
 2  x  3   .
 x  x  6  0  x  2  x  3
Câu 17. Hàm số xác định khi 

Vậy tập xác định của hàm số là D   1;   \  3 . Chọn B.

Trang 20
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

6  x  0
 x  6
x 1  0   1  x  6.
  x  1
1  x  1  0  luoân ñuùng 
Câu 18. Hàm số xác định khi 

Vậy tập xác định của hàm số là D   1;6 . Chọn B.

x  3
x  3  0 
  1.
2 x  1  0  x 
Câu 19. Hàm số xác định khi  2

1 
D   ;   \  3
Vậy tập xác định của hàm số là 2  . Chọn D.

x  2  0 x  2  0  x  2
  
x  0  x  0  x  0
 x2  4x  4  0  
 x  2  0  x  2
2

Câu 20. Hàm số xác định khi  


 .

Vậy tập xác định của hàm số là D   2;   \  0;2 . Chọn A.

 x  0  x  0 x  0
   .

 x  x  6  0 
 x  3  x9
Câu 21. Hàm số xác định khi

Vậy tập xác định của hàm số là D   0;   \  9 . Chọn B.

Trang 21
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 22. Hàm số xác định khi x  x  1  0 luôn đúng với mọi x  .
2

Vậy tập xác định của hàm số là D   . Chọn C.

x 1  0 x  1
4  x  0 x  4 1  x  4
  
   x  2
 x  2  0  x  2 x  3
 x  3  0  x  3 
Câu 23. Hàm số xác định khi .

Vậy tập xác định của hàm số là D   1;4 \  2;3 . Chọn C.

x 2  2 x  2   x  1  0   x  1
2
1  x 1
Câu 24. Hàm số xác định khi

  x  1  0

  x  1  1  0
2
x 1 0
   x
  x  1  0  x  1  0
 x  1 2  1  x  1 2
     .

Vậy tập xác định của hàm số là D   . Chọn D.

Câu 25. Hàm số xác định khi


3
x 2  3x  2  3 x 2  7  0  3 x 2  3x  2  3 x 2  7

 x 2  3x  2  x 2  7  9  3x  x  3 .

Trang 22
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Vậy tập xác định của hàm số là D   \  3 . Chọn A.

x  2  x2  2x  0
Câu 26. Hàm số xác định khi .

 x  2  0 x  2
x  2  x2  2x  0   2   x 
 x  2 x  0  x  0  x  2
Xét phương trình .

x  2  x2  2x  0
Do đó, đúng với mọi x   .

Vậy tập xác định của hàm số là D   . Chọn A.

 x  4  0 x  4
x x4 0 
Câu 27. Hàm số xác định khi  x  0 x  0 .

Vậy tập xác định của hàm số là D   0;   \  4 . Chọn D.

5  3 x  0
 2
Câu 28. Hàm số xác định khi  x  4 x  3  0

 5  5 5
 x  3  3  x  3  5 5
    x 
 x  1  x  1  3 3.
 
 x  3  x  3  x  1

Trang 23
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 5 5
D    ;  \  1
Vậy tập xác định của hàm số là  3 3 . Chọn A.

 x  1  x  1
   x  1
 2  x  0  x  2 
   x  2
 x  1  x  1
   x  1
Câu 29. Hàm số xác định khi  2  x  0   x  2 .

Vậy xác định của hàm số là D   \  2 . Chọn D.

 x  1
 x 1
 x  0 
  x  1
 x  1
   x  1
Câu 30. Hàm số xác định khi   x  1  0 .

Vậy xác định của hàm số là D   1;   . Chọn D.

x  m  1  0 x  m 1
  .
 x  2 m  0 x  2 m
Câu 31. Hàm số xác định khi  

 Tập xác định của hàm số là D   m  1;2m  với điều kiện m  1  2m  m  1.


Hàm số đã cho xác định trên  1;3 khi và chỉ khi  1;3   m  1;2m 

Trang 24
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

m  0

 m  1  1  3  2 m   3  m .
 m 
2 Chọn A.

Câu 32. Hàm số xác định khi x  m  0  x  m.

 Tập xác định của hàm số là D   \  m .




m  0
m   1;0   
Hàm số xác định trên  1;0  khi và chỉ khi  m  1 . Chọn C.

 x  m  2  0 x  m  2
 
x  m 1
Câu 33. Hàm số xác định khi  x  m  2  1  0  .

 Tập xác định của hàm số là D   m  2;   \  m  1 .




Hàm số xác định trên  0;1 khi và chỉ khi  0;1   m  2;   \  m  1

 m  2
m  2  0  1  m  1  m  2
   m  2  
m  1  0  m  1 m  1
. Chọn D.

Trang 25
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

x  m
x  m  0 
  m 1  
2 x  m  1  0  x 
Câu 34. Hàm số xác định khi  2 .

m 1
m  m 1
 TH1: Nếu 2 thì    x  m .

 Tập xác định của hàm số là D   m;   .




Khi đó, hàm số xác định trên  0;  khi và chỉ khi  0;     m;    m  0


 Không thỏa mãn điều kiện m  1 .

m 1 m 1
m  m 1    x 
 TH2: Nếu 2 thì 2 .

 m 1 
D ;  

 Tập xác định của hàm số là  2 .

Khi đó, hàm số xác định trên  0; 

m 1
 0;     
;    m  1  0  m  1
khi và chỉ khi  2  2


 Thỏa mãn điều kiện m  1 . Vậy m  1 thỏa yêu cầu bài toán. Chọn D.

Trang 26
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 35. Hàm số xác định khi x  6 x  m  2  0   x  3  m  11  0 .


2 2

Hàm số xác định với x     x  3  m  11  0 đúng với mọi x  


2

 m  11  0  m  11 . Chọn B.

Câu 36. TXĐ: D   . Với mọi x1 , x2   và x1  x2 , ta có

f  x1   f  x2    4  3x1    4  3x2   3  x1  x2   0.

Suy ra f  x1   f  x2  . Do đó, hàm số nghịch biến trên  .

4  4 
 ;      ;  
Mà  3  nên hàm số cũng nghịch biến trên  3  . Chọn B.

f  x1   f  x2    x12  4 x1  5    x22  4 x2  5 
Câu 37. Chọn A. Ta có

  x12  x22   4  x1  x2    x1  x2   x1  x2  4 
.

 x1  2
  x1  x2  4
x ,
● Với mọi 1 2 x   ;2  x  x x
và 1 2 . Ta có  2
 2
.

f  x1   f  x2   x1  x2   x1  x2  4 
  x1  x2  4  0
Suy ra x 1  x2 x 1  x2 .

Trang 27
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Vậy hàm số nghịch biến trên  ;2  .

 x1  2
  x1  x2  4
x ,
● Với mọi 1 2 x   2;   x  x x
và 1 2 . Ta có  2
 2
.

f  x1   f  x2   x1  x2   x1  x2  4 
  x1  x2  4  0
Suy ra x 1  x2 x 1  x2 .

Vậy hàm số đồng biến trên  2;  .

3 3 3  x2  x1  3  x1  x2 
f  x1   f  x2      .
Câu 38. Ta có x1 x2 x1 x2 x1 x2

 x1  0
  x1.x  0
x ,
Với mọi 1 2 x   0;   x  x x
và 1 2 . Ta có  2
 0
.

f  x1   f  x2  3
  f  x
 0 
Suy ra x 1  x2 x1 x2 nghịch biến trên  0;  . Chọn B.

Câu 39. Ta có

 1  1 1 1  1 
f  x1   f  x2    x1     x2     x1  x2        x1  x2  1  .
 x1  x2  x
 1 x2   x x
1 2 

Trang 28
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 x1  1 1
  x1.x1  1   1.
x ,
Với mọi 1 2 x   1;   x  x x
và 1 2 . Ta có  2
 1 x .
1 1x

f  x1   f  x2  1
1  f  x
 0 
Suy ra x 1  x2 x1 x2 đồng biến trên  1;  . Chọn A.

 x  3   x2  3 
f  x1   f  x2    1  
 x1  5   x2  5 
Câu 40. Chọn D. Ta có


 x1  3  x2  5   x2  3  x1  5  8  x1  x2 
 x1  5  x2  5  x1  5  x2  5  .

 x1  5 x  5  0
  1
● Với mọi x1 , x2   ; 5  và x1  x2 . Ta có  2
x  5  x2  5  0
.

f  x1   f  x2  8
  f  x
 0 
Suy ra
x1  x2  x1  5  x2  5 đồng biến trên  ; 5  .

 x1  5 x  5  0
  1
● Với mọi x1 , x2   5;   và x1  x2 . Ta có  2
x  5  x2  5  0
.

f  x1   f  x2  8
  f  x
 0 
Suy ra
x1  x2  x1  5  x2  5 đồng biến trên  5;   .

Trang 29
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

7 
D   ;  
Câu 41. TXĐ: 2  nên ta loại đáp án C và D.

2  x1  x2 
f  x1   f  x2   2 x1  7  2 x2  7  .
2 x1  7  2 x2  7
Xét

7  f  x1   f  x2  2
x1 , x2   ;     0.
2 x  x
 và 1 2 , ta có x  x 2 x  7  2 x  7
Với mọi 1 2 1 2

7 
 ;  
Vậy hàm số đồng biến trên  2  . Chọn B.

Câu 42. Tập xác đinh D  .

Với mọi x1 , x2  D và x1  x2 . Ta có

f  x1   f  x2    m  1 x1  m  2    m  1 x2  m  2    m  1  x1  x2  .

f  x1   f  x2 
 m 1
Suy ra x 1  x2 .

Để hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi


m
m  1  0  m  1 
m 3;3
 m   0;1;2;3 .

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn C.

Trang 30
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 43. Với mọi x1  x2 , ta có

f  x1   f  x2    x1   m  1 x1  2     x2   m  1 x2  2 
2 2

    x1  x2   m  1.
x1  x2 x1  x2

Để hàm số nghịch biến trên  1;2  


  x1  x2   m  1  0 , với mọi x1 , x2   1;2 

 m   x1  x2   1, với mọi x1 , x2   1;2 

 m   1  1  1  3 . Chọn C.

Câu 44. Trên khoảng  3; 1 và  1;3 đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải

 Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 1 và  1;3 . Chọn A.




Câu 45. Chọn D.

Câu 46.

 Xét f  x   2015 x có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

Ta có f   x   2015   x   2015 x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.

 Xét f  x   2015 x  2 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

Ta có f   x   2015   x   2 2015 x  2   f  x  
 f  x  không chẵn, không lẻ.

Trang 31
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 Xét f  x   3 x  1 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.


2

Ta có f   x   3   x   1  3x  1  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn.
2 2

 Xét f  x   2 x  3x có TXĐ: D   nên x  D   x  D.


3

Ta có f   x   2   x   3   x   2 x  3x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.
3 3

Vậy có hai hàm số lẻ. Chọn B.

Câu 47.

 Xét f  x   2 x  3x có TXĐ: D   nên x  D   x  D.


3

Ta có f   x   2   x   3   x   2 x  3x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.
3 3

 Xét g  x   x  3 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.


2017

Ta có g   x     x   3   x 2017  3   g  x  
 g  x  không chẵn, không lẻ.
2017

Vậy f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số không chẵn, không lẻ. Chọn D.

Câu 48. TXĐ: D   nên x  D   x  D .

     x  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn. Chọn B.
2
Ta có f  x   x   x  x 2

Trang 32
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Câu 49. TXĐ: D   nên x  D   x  D .

f   x     x   2  x  2   f  x  
 f  x
Ta có không chẵn, không lẻ. Chọn D.

Nhận xét: Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ chỉ có một hàm duy nhất là f  x   0.

Câu 50.

 Xét f  x   x  2017 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.


2018

Ta có f   x     x   2017  x 2018  2017  f  x  


 f  x  là hàm số chẵn.
2018

 3 
D    ;   .
 Xét f  x   2 x  3 có TXĐ:  2 

 f  x  không chẵn, không lẻ.


Ta có x0  2  D nhưng  x0  2  D 

 Xét f  x   3  x  3  x có TXĐ: D   3;3 nên x  D   x  D.

Ta có
f  x  3  x  3  x    
3  x  3  x   f  x  
 f  x
là hàm số lẻ.

Chọn C.

 Xét f  x   x  3  x  3 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

Trang 33
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

Ta có f   x    x  3   x  3  x  3  x  3  f  x  là hàm số chẵn.

Câu 51. Xét f  x   x  1  x  1 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

Ta có f   x    x  1   x  1  x  1  x  1  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn.

Chọn A.

Bạn đọc kiểm tra được đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ; đáp án C là hàm số lẻ; đáp án D là hàm số không
chẵn, không lẻ.

Câu 52.

 Xét f  x   x  2  x  2 có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

f  x   x  2   x  2  x  2  x  2


Ta có

 x  2  x  2    x  2  x  2    f  x  
 f  x
là hàm số lẻ.

 Xét f  x   2 x  1  4 x  4 x  1  2 x  1   2 x  1
2
2
 2x  1  2x  1

TXĐ: D   nên x  D   x  D.

f   x   2   x   1  2   x   1  2 x  1  2 x  1
Ta có

 2 x  1  2 x  1  2 x  1  2 x  1  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn.

Trang 34
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 Xét f  x   x  x  2  có TXĐ: D   nên x  D   x  D.

f   x     x    x  2    x  x  2    f  x  
 f  x
Ta có là hàm số lẻ.

| x  2015 |  | x  2015 |
f  x 
 Xét | x  2015 |  | x  2015 | có TXĐ: D   \  0 nên x  D   x  D.

|  x  2015 |  |  x  2015 | | x  2015 |  | x  2015 |


f  x  
Ta có |  x  2015 |  |  x  2015 | | x  2015 |  | x  2015 |

| x  2015 |  | x  2015 |
   f  x  
 f  x
| x  2015 |  | x  2015 | là hàm số lẻ.

Vậy có tất cả 3 hàm số lẻ. Chọn C.

Câu 53. Tập xác định D   nên x  D   x  D.

    x  3  6 ;   x   2  x3  6 ; x  2
 
f  x   x ;  2  x  2   x ; 2 x2  f  x
   x 3  6 ; x  2
  x   6 ;  x  2
3

Ta có  .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Chọn B.

Câu 54. Tập xác định D   nên x  D   x  D.

Để f  x  là hàm số chẵn  f   x   f  x  , x  D

Trang 35
Baitaptracnghiem.Net
Baitaptracnghiem.Net

 a   x   b   x   c  ax 2  bx  c, x  
2

 2bx  0, x   
 b  0 . Chọn B.

Cách giải nhanh. Hàm f  x  chẵn khi hệ số của mũ lẻ bằng 0  b  0.

Câu 55*. Tập xác định D   nên x  D   x  D.

f   x     x    m 2  1   x   2   x   m  1   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1
3 2

Ta có .

Để hàm số đã cho là hàm số lẻ khi f   x    f  x  , với mọi x  D

  x3   m 2  1 x 2  2 x  m  1    x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1
, với mọi x  D

 2  m 2  1 x 2  2  m  1  0
, với mọi x  D

m2  1  0 1 
  m  1  ;3  .
m  1  0  2  Chọn A.

Cách giải nhanh. Hàm f  x lẻ khi hệ số của mũ chẵn bằng 0 và hệ số tự do cũng bằng 0
m2  1  0 1 
  m  1  ;3  .
m  1  0 2 

Trang 36
Baitaptracnghiem.Net

You might also like