You are on page 1of 95

NT Nhật Trường – SV ĐH Y Dược TP.

HCM

(Tài liệu gửi tặng thầy cô và các bạn Sĩ Tử)


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 1


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Đôi lời tâm sự của tác giả:

-Chào thầy cô và các bạn ! Mình là Nhật Trường, hiện là SV ĐH Y Dược


TP.HCM

Vào 1 /5 / 2015 mình có phổ biến và lưu truyền một phương pháp giải Bài Tập
PEPTIT có tên cũ là “Ankyl Hóa Đồng Đẳng PEPTIT” trên trang Moon.vn (Trang
LTĐH trực tuyến) cùng với sự bàn luận và đóng góp từ bạn Hoàng Thị Duyên-SV
ĐH Sư Phạm Hà Nội 1-Khoa Hóa-Cựu HS THPT Lê Hồng Phong Nghệ An. Rất
chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn ấy vì đã đồng hành với mình trong thời gian
hoàn thiện kỹ thuật này.

Và sau này khi đưa vào EBOOK mình đã đổi tên thành kỹ thuật
“Đồng Đẳng Hóa”
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 2
Việc viết nên kỹ thuật này cũng trải qua nhiều cái “Duyên nợ” với nó ! Ngày
trước mình rất ghét PEPTIT vì phải đặt ẩn “m,n,k,...” biện luận phức tạp, nên đã
bén cái ý tưởng gom góp cắt tắc Đồng Đẳng Gly-Ala-Val về Gly và CH2. Sau khi
thành công, mỗi đêm mình soạn giải vài bài post lên hoahoc.moon và moon.vn
trao đổi cùng bạn bè !

Và thật lúc đó, ít người quan tâm nó lắm ! Mình chỉ dạy và truyền đạt được cho
một số bạn học Online năm đó mà thôi. Sau khi thi ĐH, mình cũng đôi khi làm
vài bài post lên fb cá nhân (fb.com/NhatHoang.YDS) và cơ duyên đầu tiên tới đó
là anh Đào Văn Yên, trưởng BQT Bookgol-Hóa Học Cộng Đồng inbox khích lệ
mình soạn PP để phổ rộng !

Và đó là vào tháng 6 / 2015. Đến tối 5 / 9 / 2015 mình đã UPLOAD FULL bản
Đ-Đ-H lần 1 lên MXH dạng Ebook! Và đó là thành công vang dội của Đ-Đ-H đến
khi nó được đưa vào sách ! Thật Tuyệt Vời !

Và sau 2 năm ra đời, Đ-Đ-H đã giúp hàng trăm, hàng ngàn HS có thể tiếp cận gần
hơn với PEPTIT, có thể không giải được nhiều bài nhưng họ có thể tự tin là mình
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
có thể hiểu vài PP đơn giản để xử lý Peptit như thế nào! Đây là điều mình vui và
tự hào nhất khi ra PP này !

Đến bây giờ, nhận thấy sự cần thiết của bộ tài liệu này khá quan trọng, và mình
nghĩ nó sẽ là tài liệu tham khảo khá là có ích đối với các thầy cô chuyên môn để
có thể giúp HS của mình, truyền đạt cho chúng và giúp chúng “Tiếp cận
PEPTIT” đơn giản hơn xưa !

Và tiếp sau đây là giới thiệu về phần chính của bộ tài liệu !

Tài liệu mình viết hướng đến các quý thầy cô đăng nghiên cứu và các em HS mới
bắt đầu học PEPTIT.

Đầu tiên: Đề cập các kiến thức cơ bản về PEPTIT (Nguồn tài liệu SGK)

Thứ hai: Kỹ Thuật Trùng Ngưng Hóa (Xuất hiện năm B-2014)
Tài liệuhóa:
¦Trùng ngưng thânKhắc
tặng phục
đến thầy cô và luận”
lỗi “biện các bạn
và sĩgóp
tử thêm
! những dạng bài mới 3
giúp bạn mở rộng tư duy hơn về nó !
Thứ ba: Kỹ thuật Đồng Đẳng Hóa Hữu Cơ

¦Đồng đẳng hóa: Nhận được nhiều phản hồi tốt từ mọi người nên mình sẽ giữ
nguyên cấu trúc và thêm vào đó là phần phân tích thêm các câu hỏi bài tập về hay
và khó !

- Với PEPTIT
- Với Hợp chất Hữu Cơ khác bất kì:Este, chất béo, amin, axit,...
- Với hỗn hợp đặc biệt “ESTE-PEPIT”,...

Tr.4: Giới thiệu về PEPTIT-Lý thuyết SGK


Tr.8: Trùng ngưng hóa giải toán PEPTIT
Tr.16: Đồng Đẳng Hóa Hữu Cơ trong BT PEPTIT
Tr.54: Sự kết hợp ESTE-PEPTIT
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 4


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

CHUYÊN ĐỀ: PEPTIT & CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN-


GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA

  
╣PHẦN MỘT : Giới thiệu chung về PEPTIT
(Phần này hoàn toàn nằm trong SGK nên đã hiểu và học về kiến thức của
peptit trong SGK thì có thể không cần đọc phần giới thiệu này!)

I) Khái niệm và phân loại


1. Khái niệm.
- Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit, được gọi là
liên kết peptit.
NH 2 – H 2C – CO  – NH  – CH 2 – COOH
Ví dụ: Gly – Gly : LKpeptit

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 5


-Peptit là những hợp chất hữu cơ có chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với
nhau bằng liên kết peptit.
*Học về peptit, các định nghĩa cơ bản trên chắc hẳn các bạn đều rõ cả, nhưng mình
vẫn sẽ nêu rõ và có các điểm lưu ý về các định nghĩa trên:
+Thứ nhất: α-aminoaxit là các aminoaxit có nhóm –NH2 liên kết
với C ở vị trí α.
Nhắc lại thứ tự vị trí C trong aminoaxit:
...C – C – C – C – C – C – COOH
     

+Thứ hai: Có 5 α-amino axit thường gặp và bắt buộc phải nhớ , đó
là:
Tên gọi Công thức Tên gọi tắt KLPT
phân tử
Glyxin C2H5O2N Gly 75
Alanin C3H7O2N Ala 89
Valin C5H11O2N Val 117
Lysin C6H14O2N2 Lys 146
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Axit Glutamic C5H9O4N Glu 147

+ Thứ ba: Các dạng bài tập trong đề Đại Học và các đề thi thử đều
chủ yếu khai thác về 3 chất tiêu biểu đó là: Gly, Ala và Val. Các bạn
phải đặc biệt lưu ý điểm này !

2. Phân loại
- Dựa vào số liên kết và số mắt xích người ta chia peptit ra làm 2 loại:
+ Oligopeptit: Gồm các peptit có từ 2 đến10 gốc α-amino axit.
+ Polipeptit: Gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.

II: Tính chất vật lý và tính chất hóa học cơ bản.


1. Tính chất vật lý: Các peptit thường ở trạng thái rắn, có nhiệt độ nóng cháy cao và
dễ tan trong nước. ( Do liên kết –CO-NH là liên kết ion)
2. Tính chất hóa học:

- Tính chất đặc trưng của Peptit là thủy phân được trong môi trường kiềm và môi
trường axit. Có thể nói hai tính chất này đã tạo nên khá nhiều tình huống bài tập
thú vị và Tài
hay liệu
cho thân
dạng tặng đến thầy
bài Thủy Phâncô và các (bạn
PEPTIT sĩ tử
sẽ có !
ở phần sau ). 6

»»Thủy phân hoàn toàn:


**Trong môi trường axit
H  , to
Ví dụ: Gly-Gly-Gly + 2H2O  3Gly
H  , to
*Tổng quát: Xn + (n-1) H2O  nX
** Trong môi trường axit vô cơ đun nóng
Ví dụ:
NH2 -CH2 - CO - NH -CH(CH3) - COOH + H2O + 2HCl

to
Cl-NH3+ - CH2 - COOH + CH3 - CH(NH3+Cl-) - COOH
*Tổng quát: Xn + (n-1)H2O + nHCl  nR-CH(NH3+Cl-) - COOH
to

(!) Chú ý: Thực chất, phản ửng thủy phân peptit trong môi trường axit vô cơ đun
H  , to
nóng xảy ra theo trình tự :  Xn + (n-1) H2O  n R-CH(NH2)-COOH
nR-CH(NH2)-COOH + nHCl → nR-CH(NH3+Cl-)-COOH

**Trong môi trường kiềm


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
→Trong môi trường kiềm (Ví dụ NaOH, KOH,...) sau khi thủy phân ra các mắt
xích, chức -COOH trong các α-amino axit tác dụng với kiềm tạo thành sản phẩm
là muối, chứ không còn là bản chất α-amino axit như ban đầu.
Ví dụ: Gly-Ala + 2NaOH → Muối(của Gly và Ala) + H2O
NH2 -CH2 - CO - NH -CH(CH3) - COOH + 2NaOH

to
NH2 - CH2 - COONa + CH3 - CH(NH2) - COONa + H2O
*Tổng quát: Xn + nNaOH  nR-CH(NH2)-COONa +
to

H2O

»»Thủy phân không hoàn toàn:


H  , to
Ví dụ: Gly-Ala-Ala-Gly + 3H2O  Gly-Ala + Ala-Gly
H  , to
*Tổng quát:An-Bm. + (n+m-1)H2O  An + Bm

- Ngoài ra đối với các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có thể tham gia phản
ứng màu Biure( Phản ửng tạo màu tím đặc trưng với Cu(OH)2/OH-.

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 7


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
╣PHẦN HAI: Giới thiệu về dạng bài tập PEPTIT
– Các phương pháp đặc biệt giải các dạng bài tập hay và khó !

Như chúng ta đã biết, PEPTIT đã và đang làm mưa làm gió trong các đề thi Đại Học
cũng như các đề thi thử hiện nay. Theo mức độ bài tập liên quan đến PEPTIT thường đề
cập, ta có 2 mảng bài tập chính:

+ Mức độ vận dụng lý thuyết, xử lý linh hoạt


+ Mức độ vận dụng cao về lý thuyết, kỹ năng và xử lý các dạng bài phức tạp về giá trị

Ở phần này, mình sẽ dẫn ra cho các bạn về dạng thứ 2, cũng là dạng hay và khó nhất ,
riêng dạng 1, các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trong sách giáo khoa hoặc các sách bài
tập cơ bản.
Trong năm 2015, mình đã tham khảo được một số Phương pháp hay và khá đặc biệt để
tiếp cận dạng bài tập Peptit này, mình sẽ trình bày ngắn gọn và xúc tích nhất có thể để
các bạn có thể hiểu và nắm bắt được và cùng tìm ra ưu-nhược điểm riêng của chúng

 Trong từng phương pháp mình sẽ phân tích và đưa ra các ví dụ minh họa, song song
với một ví dụ sẽ là một bài tập tự luyện nâng cao tương tự đi kèm (BTNC), mình muốn
các bạn tựTài
mởliệu
rộngthân tặng
tư duy hơn,đến
cầnthầy cô và
suy nghĩ vàcác
bắt bạn sĩ tửhiện
tay thực ! thật tốt ! 8
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
*****

PHƯƠNG PHÁP 1:GỘP CHUỖI PEPTIT BẰNG CÁCH

TRÙNG NGƯNG HÓA

 Phương pháp này được mở rộng và biết đến trong đề ĐH-kB2014, năm đó nó được xem là câu
khó nhất của bộ đề.
Thực sự như vậy nhưng khi người ta biết đến PP gộp chuỗi thì mọi chuyện dường như khá
dễ dàng. Điều gì khiến nó đặc biệt đến vậy?

Liệu Phương pháp này có rõ ràng và chuẩn xác không? Mình sẽ trình bày và giải thích
cơ sở của phương pháp này cho mọi người cùng tham khảo.
+ Ở phần định nghĩa ở tr.1 mình đã nêu, Liên kết peptit được tạo thành khi cắt 1-
H trong NH2 và 1-OH trong –COOH →liên kết –CO – NH – (liên kết peptit),
đồng thời giải phóng 1-H2O
H – NH- + -CO – OH → -NH – CO - + H2O
(Cứ 1 liên kết peptit được hình thành sẽ giải phóng 1 phân tử H2O)
+ Điểm
Tàiđặc
liệubiệt là trong
thân tặng phân tử peptit
đến thầy cô vàở đầu
các và
bạnđuôi của! mỗi chuỗi vẫn còn tồn tại
sĩ tử 9
1 gốc –NH2 và 1 gốc – COOH , nên với nhiều chuỗi peptit khác nhau, ta có thể trùng
ngưng hóa chúng ( trên sự giả định) để tạo thành một chuỗi Peptit hoàn chỉnh

Ví dụ 1: Cho hai chuỗi peptit: đipeptit X2 : Gly-Ala và tripeptit Y3: Ala-Val-Ala , hãy
trùng ngưng hóa chúng theo các tỉ lệ mol sau:

Hướng dẫn giải


+ Tỉ lệ mol 1 : 1
0 , 25. Gly (trong X ,Y )+0 , 05 Gly(trong Z ) =0 , 66
Trùng ngưng:
Gly 2 Ala −vì ¿ |C̄ =7,8  ¿
PTTN : |MY < M Z

+Tỉ lệ mol 2 : 1
⇒0 , 28 Gly( trong X ,Y )+0 , 02Gly (trong Z ) =0 , 66⇒
Trùng ngưng:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

PT:
Gly 5 Ala 3 ⇒ ∑ nt= 68 ⃗ C

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gôm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,16 mol Alanin và 0,07 mol
Valin. Biết tổng số liên kết của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Tìm m.

A.18,47 B.19,19 C.18,83 D.20

(Trích đề tuyển sinh ĐHKB-2014)

Đáp án B

Hướng dẫn giải


Theo phương pháp đã nêu, ta có quá trình gộp chuỗi peptit sau:
Giả sử trong X là 3 peptit A,B,C có tỉ lệ mol 1:1:3

 [A -B- C -C- C] 


Tài
A + B + 3C liệu
¾ thân
¾® tặng đến  E  thầy cô và các bạn sĩ tử !
+ 4H2O 10
Þ Thủy phân X cũng như thủy phân (E+4H2O)

{(C 2 H 3 ON )k . H 2 O ¿ ¿ ¿ ¿ =[Số mắc xích]

→  (Gly  Ala)  (16  7)k  23k = [Số mắt xích]


Với k=1. Ta có ngay [Số mắt xích] = 23

→PT thủy phân: E +      22H 2 O ®       1 6Ala + 7 Val


[ E + 4H 2O ] +       1 8H 2O ®         1 6Ala         +  7 Val
        0,18mol           0,16 mol              0,07mol
♥Chắc chắn các bạn sẽ thắc mắc tại sao k=1 , mà không xét k=2. Mình sẽ giải trình như
sau, trong đề thi Đại Học, hệ số k sẽ không quá lớn, nếu các bạn không có nhiều thời
gian thì cứ thử k=1;2;.. thì sẽ ra rất nhanh! Còn với thi tự luận, chúng ta nên biện luận
chặt chẽ như sau, tuy mất chút thời gian nhưng nếu ta biết thì mọi chuyện sẽ rất dễ dàng.
Ta có cách biện luận sau:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Giả sử:
+X có 12mx , Y và Z có 2mx → kmin
+X và Y có 2mx, Z có 12mx → kmax
 1.12  (1  3).2  23k  (1  1).2  3.12  0,87  k  1,7  k  1

Cách biện luận như trên được gọi là: “Giả lập tạo k”- Các bạn chú ý !
*Với các bạn HS thông thường sẽ thắc mắc tại sao biết Kmin và Kmax ứng với số mắc
xích nào ?(Đây là câu hỏi mình nhận được rất nhiều bạn!)
+Để mình giải thích dễ hiểu như này:
Ví dụ bạn có 2 cái hộp. Mỗi hộp có kích thước tương ứng 2 lít và 3 lít
(2:3)
---Vậy nếu mình có V<10 lít nước, yêu cầu rớt mỗi bình ít nhất là 1 lít, chỉ pha 2 lần.
Để thể tích rót được MAX (nhiều nhất) thì mình sẽ cho bình 2 hẳn 3 lít và bình 1 chỉ 2 lít!
Chứ không thể nào đong bình 2 tới 3 lít và bình 1 chỉ 2 lít được ?! Vậy được 5 LÍT là lớn
nhất !
Để thể tích chế được MIN (bé nhất) thì mình cho mỗi bình chỉ một lít nước thì được mỗi 2
lít là BÉ NHẤT !
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 11
Ví dụ đó chỉ để mình họa cho việc tìm K thật dễ hiểu !
Chúc ta có thể dùng cách suy nghĩ và tự đặt tình huống để tư duy các bước đơn giản
trên!

Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol lần lượt là
2:3:5 thu được 60 gam glyxin, 80.1 gam alanin và 117 gam valin. Biết tổng số liên kết
peptit trong X, Y và Z là 6 và số liên kết mỗi peptit là khác nhau. Tính giá trị của m

A.226,5 B.257,1 C.255,4 D.176,5

(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An 2015)

Đáp án A

Hướng dẫn giải


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

|nX+Y =0,28
⇒|0,28m+0,02n=0,34(BT CH 2 )⇒¿ { m=1¿¿¿
|nZ=0,02
Với tổng số liên kết là 6, số liên kết trong mỗi peptit là khác nhau:

|X :1lk
|Y : 2lk → ∑ mx max=(1+1)∗2+(2+1)∗3+(3+1)∗5≥27k ⇒k≤1,2→k=1
+GS |Z :3lk
Với bài này, không cần xét đến Kmin chúng ta có thể cố định được giá trị của k

+Trùng ngưng hóa:


2 X +3 Y +5 Z ⃗ E+9 H 2 O

[ E+9 H 2 O ]+17 H 2 O ⃗8 Gly+9 Ala+10 Val→m=mGly , Ala,Val −1,7 .H 2 O=226 , 5gam

Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn
theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết
tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là:
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 12
A. 145. B. 146,8. C. 151,6. D. 155.

Đáp án A

Hướng dẫn giải

|Gly:0,4 mol
|X  ⃗
tpht ¿|Ala: 0,8mol →G : A :V =2:4:3→∑ mx=9k ¿
|Y
|Val :0,6mol
|X :6lk → mx =(6+1).4+(1+1).1=30≥9k→k≤3
∑ max
Giả sử: |Y :1lk
|X :1lk → mx =(1+1).4+(6+1).1=15≤9k→k≥2
∑ min
Giả sử: |Y : 6lk

⃗ k= {2 ; 3 }
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

+Trùng ngưng hóa:


4 X +Y ⃗ E+ 4 H 2 O

[ E+4 H 2 O ]+( 9 k−4−1)H 2 O⃗ 2 kGly+4 kAla +3 kVal


*Nhận thấy với k càng lớn, lượng H 2O tham gia pư càng nhiều nên để m min thì lượng H2O
phải lớn nhất. Tức k = 3 *
⃗ m min =m Gly , Ala ,Val −m 22 H O=145 gam
2

Ví dụ 5: Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ một loại a-aminoaxit no chứa 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol
CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương
ứng 1 : 4 : 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dug dịch sau phản ứng thu
được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16.
Giá trị m là
A. 30,63 gam B. 36,03 gam C. 32,12 gam D. 31,53 gam
Đáp án D

Hướng
Tài liệu thân tặng đến thầy dẫncác
cô và giải:
bạn sĩ tử ! 13
*Chú ý: Với dạng bài toán đốt cháy peptit, ta có lượng O 2 cần dùng để đốt cháy chuỗi
peptit đúng bằng lượng O2 cần dùng để đốt cháy lượng mắt xích tương ứng cấu tạo nên
peptit đó.
*Chúng ta có thể đặt ra câu hỏi: “Tại sao như vậy ?” Sau đây mình sẽ trả lời cho các
bạn :
PEPTIT An được câu tạo từ các mắt xích X theo Phản ứng trùng ngưng sau:
X + X +.. . X ⃗
⏟ An +( n−1) H 2 O
n

⇔ A n =n . X +(1−n) H2O
mol
a
o o CO 2 + H 2 O ¿
⏟2 ⃗t CO 2 + H 2 O ⇔¿|X + ⏞
⇒ A n +O O2  ⃗
t
a mol |H 2 O
Vậy ! Ta có điều cần chứng minh !

*Tiến hành giải:


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
+X cấu tạo từ α-aminoaxit: CnH2n+1O2N - Đốt X cũng như đốt mắt xích, ta có:
0,675mol 0,5
mol

C n H 2n+1 O 2 N +(⏞
1,5 n−0 , 75) O2 ⃗ ⏞
nCO2 +( n+ 0. 5 ) H 2 O +0 . 5N 2 →n=5→Valin
+

0 ,34mol

M̄ mu {ô i=
'
48 ,27 ⏞ ¿
=107 ,267→hh có : ¿| Gly
0 , 45 | Val

0 ,11mol
(vì Mmuối Gly=97)


 Gly : Val  34 : 11   mx  45k
X : 1lk
Z : 1lk 
  mx max  2.1  2.2  15.4  66  45k  k  1,47  k  1
lk
Y : 14
+Giả sử:
0, 34mol

tpht Gly
X  4Y  2Z 
 E  6H 2 O 

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩVal
 tử ! 14
0,11 mol
+Trùng ngưng hóa:

[ E  6 H 2O]  38H 2O 
 34Gly  11Val  m  mGly ,Val  mH 2O  31,53gam

BTNC: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại
amino axit và có tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY :
nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam
alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là
A. 283,76 và hexapeptit  B. 283,76 và tetrapeptit 
C. 327,68 và tetrapeptit  D. 327,68 và hexapeptit
Đáp án: D

*****
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Phần quan trọng:
BIÊN SOẠN ĐỀ TRÙNG NGƯNG HÓA
Với các quý thầy cô và bạn đọc chưa quen với việc biên soạn đề PEPTIT, ở đây em xem
giúp các thầy cô có thể sử dụng Trùng Ngưng Hóa để có thể ra Đề Kiểm Tra cho Học
Sinh của mình một cách linh động và hiện quả. Mà không cần phải sưu tầm chọn lọc đề để
kiếm nguồn bài tập này cho Học Sinh của mình luyện tập:
(Lưu ý: Phần này em viết để giúp các thầy cô đang trong quá trình tìm hiểu, còn thầy cô
nào đã rõ được nội dung em viết có thể chuyển sang trang tiếp theo ạ ! Em chúc quý thầy
cô vui ạ ^^ )

Ra đề Trùng Ngưng Hóa chúng ta sẽ dựa trên PƯ cắt nối peptit:
+Có thể chọn ra 3 (hay n chuỗi) Peptit bất kì và tương ứng số mol tỉ lệ:
A  G  A :1 mol
A  G  G  G : 2 mol
G  A  G  G  G : 3mol
Ví dụ: Tạo 3 peptit:
+Nhẩm ra PT thủy phân, với số mol từng mắt xích và tổng số LK peptit trong dãy:
A  G  A :1 mol
Tài liệu thân tặng
n Ađến
 7thầy
mol
;n Gcô 19
vàmol
các bạn sĩ tử ! 15
A  G  G  G : 2 mol 
 (mat  xich)  9   (Lien  Ket)  6
G  A  G  G  G :3mol

Vậy với 2 bước trên, chúng ta đã ra được 1 đề TNH cơ bản cho HS luyện tập:
“Thủy phân m gam hoàn toàn hỗn hợp A có 3 peptit được cấu tạo từ các mắt xích (Gly và
Ala) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3 trong NaOH dư. Sau phản ứng thu được 777 gam
muối Ala và 7663 gam muối của Gly. Biết tổng số liên kết peptit trong A không quá 6.
Tìm m? “

Và 1 bước này sau khi ra một đề để có thể định hướng? Đề mình ra có thiếu dữ kiện
không?Có thể giải không? Thì trước khi ra đề, chúng ta sẽ bắt ẩn số ngay trên sơ đồ của
dữ kiện đã tạo:
+Giả sử muốn tạo ẩn là m của A . Tức ta chỉ cần tìm số mol của mỗi chất (cụ thể peptit có
2 Mắt xích là Gly, Ala và lượng nước nếu cắt tách) và CTPT của chúng.
 Vậy chúng ta có 3 ẩn mol là giá trị đại số cần tìm.
Vậy để giải 3 ẩn này chúng ta sẽ để lại 3 dữ kiện cho bài, ở đây mình để dữ kiện mol 2
chất Gly , Ala và để tìm ẩn thứ 3 mình đã cho vào tỉ lệ 1:2:3 và tổng số mắt xích.
 Dấu ẩn thành công ! Người giải hoàn toàn có thể giải được bài ! Vậy đề phù hợp!
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Sau này khi thành thạo việc ra dữ kiện thì chúng ta sẽ không cần áp dụng cách kiểm tra
này và tự tin ra đề và đặt ẩn tha hồ dấu và thả dữ kiện !
Chúc quý thầy cô và bạn đọc có thể tự biên soạn bài tập TNH cho Học trò của mình và có
thể áp dụng ra các dạng bài nâng cao hơn nữa !

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 16


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

PHƯƠNG PHÁP 3: ĐỒNG ĐẲNG HÓA HỮU CƠ


Trong bài toán PEPTIT

***Trước khi đi vào “Bài toán PEPTIT, mình sẽ trình bày cho các bạn hiểu Đ-Đ-H là gì?
Nó có cơ sở như thế nào? Những bào tập liên quan đến nó ? Những hạn chế và nhưng ưu
điểm mà nó mang lại ? ***

Đ-Đ-H
 Đây là một phương pháp theo mình khá là hay và linh hoạt trong việc xử lí dạng toán
Hữu cơ, mới xuất hiện trong năm 2015 do bạn Nhật Trường(SV ĐH Y DƯỢC HCM ) đã
soạn ra. Tuy cơ sở của nó là một phương pháp không hề mới, nhưng phát triển sâu rộng
các vấn đề của nó mang lại có thể giúp ích rất nhiều cho các bạn học sinh yêu thích bộ
môn HÓATàiHỌC.liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 17

 Các bạn đã biết định nghĩa về “Đồng đẳng” , các chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng
có tính chất tương tự Tại sao gọi là “Đồng đẳng hóa”? Câu tên Đồng đẳng hóa được đặt
ra do cơ sở của nó, với một chuỗi các chất phức tạp, gồm 5-10-,... Rất nhiều các chất
khác nhau và cùng dãy đồng đẳng, nếu theo lý thuyết thì ta phải tính cụ thể khối lượng
từng phần tử trong hỗn hợp và bắt đầu tính toán, nhưng khi ta Đ-Đ-H hỗn hợp, cắt toàn
bộ CH2 của các chất “Lớn” thành các phần tử trong dãy đồng đẳng có KLPT “ Nhỏ” hơn
thì chỉ còn lại 2 chất mà thối (đó là chất “Nhỏ” và CH2.

Chúng ta sẽ đi xét các trường hợp cơ bản mà Đ-Đ-H có thể ảnh hưởng.

Chuỗi các dãy ĐỒNG Phân tích sơ bộ ĐỒNG ĐẲNG HÓA


ĐẲNG đơn giản

CH 4 , C2 H 6 , C4 H10 , Ankan CH 4 , CH 2
C6 H14 ,...Cn H 2 n  2
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
C 2 H 4 , C 3H 6 , Anken C2 H 4 , CH 2 I CH 2
C6 H12,...Cn H 2n
C3 H 4 , C 4 H 6 ,...C n H 2n 2 Ankin C3H 4 , CH 2
(Không chứa C2H2)
C n H 2n (n  2) ;C m H 2m 2 (m 3) ; Ankan, Anken, Ankin CH 4 , C 2 H 4 ,C3H 4 , CH 2
C k H 2k  2 (k 1) (không chứa C2H2)
HCOOH, CH 3COOH, Axit no, đơn chức, HCOOH
...Cn H 2n 1COOH CH 2
mạch hở
HCOOCH 3 , |HCOOCH 3
Este no, đơn chức, 
...Cn H 2 n 1COOCm H 2 m1 |CH 2
mạch hở
HCHO, CH 3CHO, |HCHO
Andehit no, đơn chức, 
...Cn H 2 n 1CHO |CH 3 CHO,CH 2
mạch hở, có chứa
HCHO
Gly , Ala,Val , |Gly 
Amino
Tài liệu thân tặng đến thầy axxit
cô vàno,
các bạn sĩ tử ! 18
...NH 2Cn H 2 n COOH
|CH 2
đơn chức, mạch hở,
1-COOH;1-NH2
Gly  Gly  Ala,
Peptit tạo bởi các mắt
Ala  Ala  Ala  Val (Gly  Gly  ....  Gly) k
( t  4) xích amino axxit no,
,...Ct H 2t  2 k N k O
k 1 CH 2
đơn chức, mạch hở,
1-COOH;1-NH2

*Vẫn còn nhiều trường hợp khác trong Hữu cơ mà có thể nhìn nhận được
vấn đề bằng Đ-Đ-H.

Tuy nhiên mình xin Lưu ý với các bạn rằng muốn sử dụng có hiệu quả
Đ-Đ-H, ta nên hiểu bản chất bài toán và áp dụng các cách giải thật hiệu
quả, không nhất thiết bài này chúng ta giải một cách thì bài sau chúng ta
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
cũng có thể áp dụng tương tư! Không ! Nhất quyết các bạn phải linh hoạt,
nhanh nhẹn trong việc tư duy giải Hóa.

* Ngoài ra, trong việc xử lí các bài tập hữu cơ chức nhóm chức, ta có thể xử
lí chúng theo các cách thức đặc biệt tương tự như Đ-Đ-H
+Cắt nhóm chức ( -COO; -COOH; -CHO;...)
+Cắt các nhóm đặc biệt trong bài toán đốt cháy ( H-O-H
[H2O] ; -COO[CO2] ,...)
+Cắt thành phần nguyên tố(CH, C, H, H2O, CO2, CO, ...)

*****
1. Đ-Đ-H & BÀI TOÁN PEPTIT

PP này lấy nền tảng từ việc cắt nối chuối peptit để biến một chuổi phức tạp các peptit
thành 1 chuỗi peptit cực kì đơn giản và dễ xử lí .
Ở phần ví dụ, các bạn hãy theo dõi thật kĩ đề bài và cách dẫn dắt vấn đề cả mình vào
Đ-Đ-H thì mình tin chắc các bạn sẽ nắm rõ nó rất nhanh !

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 19


 Để có thể biết được Phương pháp này mạnh như thế nào!
Có sức lan rộng đến những dạng bài nào ? Mình sẽ phân tích sâu, và nêu rõ cơ sở để các
bạn có thể hiểu một cách chi tiết nhất !
+ Như mình đã đề cập ở PHẦN MỘT và có lưu ý rằng, trong đề ĐH cũng như
các đề thi thử, hầu như các bài toán về PEPTIT đều khai thác vào 3 chất chủ yếu là
Glyxin, Alanin và Valin.
+Điểm chung của 3 chất trên là: Đều cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng của Gly( α-
aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH)
Gly  Gly

Ala  Gly  1CH 2
Val  Gly  3CH
→Dựa vào điểm chung đó, ta có các phép tách sau:  2

→Với chuỗi peptit tạo từ Gly, Ala, Val,... ( các α-aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1
nhóm –COOH) thì ta hoàn toàn có thể cắt nhóm CH2 ra khỏi mạch để tạo ra chuỗi peptit
chỉ có mắt xích Gly.
+Xây dựng công thức tổng quát:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
*Chuỗi peptit có k mắt xích Gly:
k
  C2 H5 O 2 N  k  k 1 H 2 O 
Gly  C2k H3k  2 Ok 1 N k  (C2 H 3ON) k .H 2 O
C 2 H 3ON
 CTTQ : (C2 H3 ON) k .H 2 O hay
H2O
Các công thức tính cơ bản dùng trong Đ-Đ-H:
C2 H 3ON : x mol
 thuy  phan
 Gly C 2 H 5 O 2 N : x mol  a.(k)
a mol peptit H 2 O : a mol   mol
 mol  CH 2 : y
CH
 2 : y
Ta có: (k là hệ số mắt
xích)

x
m   57x  18a   14y  57x  18  14y
+Khối lượng peptit: k

+Đốt cháy hoàn toàn peptit cũng như đốt cháy hoàn toàn các mắt xích, cần lượng
O2 là:
C 2 H 5O 2 N  2,25O 2
 CO 2  H 2 O
 Tài

 n O2 và
1,5O 2 liệu thân tặng đến thầy cô
 2,25x  1,5y
các bạn ! n O/ O2  4,5x  3y
sĩ tửhay 20
CH 2   CO 2  H 2 O
+ Khi thành thục phương pháp, chúng ta sẽ tự suy ra các công thức
tính riêng cho bản thân , cực kì nhanh và hiệu quả ! Đây là một trong
những thế mạnh của phương pháp !
+Với các ví dụ , mình sẽ đưa ra những điều lưu ý cho các bạn về phương pháp
này

Lưu ý với các bạn rằng Đ-Đ-H không chỉ áp dụng trong các bài toán peptit, mà bất kì
bài toán hữu cơ nào liên quan đến “Dãy đồng đẳng” cùng với sự linh hoạt khéo léo của
mỗi người mà ta sẽ biết cách ứng dụng nó như thế nào thật hiệu quả, vấn đề này mình sẽ
trình bày ở các ví dụ liên quan.

Với các bài tập peptit, các bạn hẳn rất sợ hãi, có bạn bỏ luôn cả phần này vì sợ “Khổ”,
khổ nhất là phần “Biện luận”, mình mong rằng khi biết đến Đ-Đ-H các bạn sẽ bỏ đi những
suy nghĩ trên và chinh phục được câu PEPTIT trong đề thi ĐH.

*Lưu ý: Các bạn có nghĩ rẵng đối với các α-aminoaxit như Lys và Glu có thể Đ-Đ-H đưa
chúng về Gly được không nhỉ? Các bạn hãy suy nghĩ về điều này trong phần Đ-Đ-H mình
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
đã nêu và câu trả lời của mình chắc chắn là .... !!!
“Các bạn đoán xem nhé”

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 21


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Ví dụ 1(Đề minh họa BGD-2015): Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X
( CxHyOzN6) và Y(CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH1,5M chỉ thu được
dung dịch chưa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy
30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với:

A.0,730 B.0,810 C.0,756 D.0,962

Hướng dẫn giải:


Ta bỏ hẳn dữ kiện 2 peptit X,Y, ta làm trực tiếp như sau:
 Peptit  Gly : C 2k H 3k  2 O k 1 N k (0,16mol)

CH 2
*Theo Đ-Đ-H, ta có: E trở thành  (K là hệ số
mắt xích)
Gly   Gly

  
*Thủy phân E  Ala  Gly  CH 2 CH 2 (!) n Ala  n CH 2
→Muối của Gly và Ala ta cắt CH2 từ Ala ra , ta được muối của Gly: C2H4O2NaN (0,9 mol)
CH2 ( x mol)
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 22
n 0,9
k  Gly   5, 625
n peptit 0,16
*Ta có (*)
C2k H 3k  2 N k O k 1 : 0,16 (mol)  O2 CO 2 : 0,32k+x (mol) 
    (mol) 
 H 2 O : 0, 24 k  x  0,16 
(mol)
CH 2                    : x
                     
[30,73t ]gam [ 69,31t ] gam
→E : (t là hệ số tỉ
lệ)

mE 0,16.  57k  18   14x 30, 73


 
m CO2  H2 O 44.(0,32k  x)  18.(0, 24k  x  0,16) 69, 31
*Ta có PT tỉ lệ:

+Với k=5,625 (*); Sử dụng Casio ta dễ dàng tìm được:


x  0,52  n Ala

a 0, 38
  0, 73   
    A
n Gly  0,9  0,52  0,38 b 0, 52
+ Bảo toàn Na: →
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Ví dụ 3: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X ( CxHyOzN6) và
Y(CnHmO6Nt) cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa
muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng lượng E trên trong
O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 ,H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và
H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là:

(Đề thi thử Moon.vn-2015)

A.
C17 H30 N 6 O 7 B.
C21H38 N 6 O7 C.
C24 H 44 N 6 O7 D.
C18 H 32 N 6 O7

Hướng dẫn

Hướng 1: Quy đổi thành gốc Axyl và H2O


0 , 58mol


|C n H 2n−1 NO
 ⇒m E =0 , 58(14 n+29 )+18 x =45 , 54 gam(1 )
|H
⏟ 2 O
x mol
E là : Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 23

E + O2 tương đương:
0 , 58mol


|C
|H

n H 2n−1 NO  ⃗
2

x
O
mol
+O2 CO
⏟2
0,58 n
mol
+H
⏟ 2O
mol
0 ,58 n+ x−0, 29 }
¿ ¿¿Cùng(1)→¿ {n=191 :58 ¿ ¿¿¿

| n +n =n =0,11 ¿¿¿¿¿
HPT:
{¿ X Y H2O ¿
Hướng 2: Đồng Đẳng Hóa
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,58mol
   
C2 H3ON
E : H 2O : a  m E  0,58.57  18a  14y  45,54gam (1)
CH 2

ymol

E + O2 tương đương:
mol
 0,58
 
(C 2 H 3ON)      (2)     
 O2
E H 2O : a mol 
 CO 2  H 2O  m CO2  H2O  66, 7  18a  62y
 
1,16  y mol 0,87  a  y mol
CH 2

ymol

Từ (1 & 2):

 n X  0, 03
 a  0,11  n X  Y ; mà 6n X  5n Y  0,58  
 n Y  0, 08

n Tài n Val  0, 25mol  3n X  2n Y
liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
 CH2  y  0, 75  3n Val  n  0,33mol  3n  3n  X : Val3  Gly 3
mol 24
  Gly X Y

Tương tự ta có đáp án là : C21H38N6O7 ( B )

Hỗn hợp E gồm 3 chuỗi peptit X,Y,Z đều mạch hở(được cấu
Ví dụ 2:
tạo từ các mắt xích Glyxin và Lysin) có số mắt xích không nhỏ hơn
2.Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau, phần một có khối
lượng 14,88 gam đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH 1M
dư, thấy dùng hết 180ml , sau phản ứng thu được hỗn hợp muối F
chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn phần còn lại thu được tỉ lệ thể tích giữa khí cacbonic và
hơi nước thu được là 1. Tỉ lệ a/b gần nhất với:
(Đề: Thầy Tào Mạnh Đức)
A.2,67 B.3,20 C. 2,70 D.3,33
Đáp án C

Hướng dẫn giải


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Phân tích: Đọc đề chúng ta dễ dàng nhận thấy chuỗi peptit trên có điểm rất đặc
biệt đó là xuất hiện Lysin trong chuỗi peptit. Đặc điểm của Lys: Là α-aminoaxit
no, mạch hở, có 2-NH2 và 1-COOH.

Để xử lí dạng bài trên, ta có 2 cách làm cơ bản


+ PP Truyền thống: Sẽ dẫn các bạn về lối tư duy quy đổi peptit khá thú vị
+ PP Đồng đẳng hóa: Giúp các bạn có thể chọn lựa và so sánh điểm khác biệt giữa
Đ-Đ-H và cách trên như thế nào.
Hướng 1: Đưa về mắt xích tương ứng
mol
2x+6 y
mol
0,24 mol |C 2 H 5 O2 N : x
⏞2 ¿
Hỗn hợp E quy về:
{⏞ ¿
Glyk :(C2H3ON)k.H2O ¿¿¿¿
⇔¿|C 6 H 14 O2 N : y mol  ⃗
|H 2 O : z mol
+ O2 ¿
| CO
| H ⏟ 2O

2,5x+7 y+z
mol

Ta có các hệ PT sau:

89
k= Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !

24
25

Hướng 2: Đồng đẳng hóa hỗn hợp


Áp dụng Đ-Đ-H với phân tích sau:
C6 H14 O2 N 2  C2 H5O 2 N  4CH 2  1NH  Gly  C 4 H 9 N
Lys:
*Theo Đ-Đ-H:
mol

0,18mol
  0,18
 
     (C 2 H 3ON)
 Lys  Gly  C H
4 9 N C H O NaN hh  peptit  E
 
hh  F
 2 4 2  H 2O : a mol
 Gly  Gly C H N    
 4 9 C4 H 9 N  
x mol   
x mol

+Ta có: m E  57*0,18  18a  71x  14,88 


18a  71x  4.62     (1)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
 O2
(C2 H 3ON) 
 2 CO 2  1,5H 2 O
 H 2O  H 2O
 O2
C 4 H 9 N                 4 CO 2  4,5 H 2 O
n CO  0,36  4x
 2 ; VCO2  VH2O   a  0,5x  0, 09      (2)
n
 H2O  0, 27  a  4,5x
Giải (1) và (2)
 x  0, 0484  n Lysin  b   n Gly  0,18  n Lys  0,1316  a  a : b  2, 71

Ví dụ 3: Tại một phòng thí nghiệm, một sinh viên đang nghiên cứu về
các phản ứng thủy phân sinh học và phản ứng thủy phân hóa học dưới sự
quan sát của ông giáo sư. Trong quá trình có công đoạn anh ta được giao
việc tiến hành thủy phân đến hoàn toàn một hỗn hợp peptit đơn giản E
(chưa biết khối lượng và thành phần chính xác) gồm hai peptit X và Y
có số liên kết peptit chẳn bằng 690ml dung dịch NaOH 1M, chỉ thu được
hỗn hợp muối natri của glyxin (a gam) và alanin (b gam). Để xác định
giá trị
Tàichính
liệu xác
thângần nhất
tặng đếncủa a và
thầy côb,vàgiáo
cácsư bảo
bạn sĩ anh
tử ! ta tiến hành, chia 26
hỗn hợp E thành 2 phần không bằng nhau:
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong O2 (dư),thu được hỗn hợp sản phẩm
m CO2  1,8.m H2O  2, 61997m N2
với
-Phần 2:Tiếp tục đốt cháy đến hoàn toàn trong O2(dư), thu được hỗn
hợp sản phẩm, dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình I đựng
H2SO4(đặc, dư) và bình II chứa Ca(OH)2(dư) thấy khối lượng bình II
tăng 2,7205 lần so với bình I.
a
b
Khi xác định được a và b , anh ta thu được giá trị gần nhất của là:

Hướng dẫn giải


Lưu ý: Đây là dạng bài “Thực hành- Ứng dụng”, một dạng mới trong các đề thi
Hóa Học hiện nay. Đa phần dạng đề như thế này khá “bắt mắt” người đọc nhưng
mức độ “khó” của nó chỉ ở mức “vừa đủ”. Chỉ cần khai thác các số liệu cần thiết
chúng ta sẽ đi được đến kết quả dễ dàng.
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Đây là bài tập đầu tiên mà mình đã tạo ra trong ngày thứ 2 lúc viết nên Đ-Đ-H
mol mol
 0,69
     0,69
  
C2 H 4O2 NaN Gly : C 2 H 5 NO 2

CH 2 CH 2
 
mol mol
Theo Đ-Đ-H, hh muối sau gồm: y y

    0,69
mol
     mol
(C2 H 3 NO) k
mol
0,345mol
1,38  1,035
  
   O2
 2CO  (1,5).H O  1 N
 E H 2O : a mol  H 2O : a mol
2 2 2 2
  O2
CH                              CO 2  H 2 O
 2  
 ymol ymol ymol

m CO2  1,8.m H2O  2, 61997m N2 f (a; y)  1,877


 HPT :  
m CO2  2, 7205m H2O  0 g(a; y)  10, 037
 y  0,32  n Ala  n Gly  0, 69  n Ala  0,37  a  97
b 96

Ví dụTài
4: liệu
Hỗn thân
hợp tặng
H gồmđến3 thầy
peptitcôX,
và Y,
cácZbạn
đềusĩmạch
tử ! hở và được tạo bởi 27
alanin và glyxin; X và Y là đồng phân; MY < MZ; trong H có mO:mN = 52:35
. Đun nóng hết 0,3 mol H trong dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 120g rắn khan T. Đốt cháy hết T thu được 71,76g K 2CO3. Biết
tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Tổng số nguyên tử có trong
phân tử Z là

A. 62 B. 71 C. 68 D. 65

Đáp án C

Hướng 1: Cách giải truyền thống

mO 16 ( k +1) 52 10
C n H 2n+2−k N k Ok +1 ⇒ = = →k = ≈3 ,33
Ta có CT peptit là: mN 14 k 35 3
Hỗn hợp rắn là:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
mol
a

{⏞C 2 H 4 O 2 KN
¿
¿¿¿¿
⇒ ∑ mol C=0 ,66 . 2+0, 34 .3=2 , 34→ C̄ trong H =7,8
|n =0 ,25 ¿
Tacó :TH 1 : X , Y là đipeptit →Z là decapeptit ⇒ ¿ X +Y 
|nZ =0 , 05
0 ,25.Gly (trong X ,Y )+0 ,05 Gly(trong Z ) =0,66
BY Gly: .Không có nghiệm thỏa !

Gly 2 Ala−vì ¿ |C̄=7,8 ¿


TH2: X, Y là tripeptit (chỉ có thể là |M Y <M Z )
⇒0 , 28 Gly( trong X ,Y )+0 ,02Gly (trong Z ) =0 , 66⇒
Z có 5Gly và 3Ala tức CT của Z là:
Gly 5 Ala 3 ⇒ ∑ nt=68⃗ C
Hướng 2: Xử lý theo Đ-Đ-H

{(C 2 H 3 ON )k . H 2 O ¿ ¿ ¿ ¿
Peptit: Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 28
Tương tự :TH 1 loại
m  [CH 2 ]trong X,Y ; n  [CH 2 ]trong Y
TH2:Gọi
|n X +Y =0,28
⇒|0,28m+0 ,02n=0,34( BT CH 2 )⇒ ¿ { m=1¿ ¿¿
|n Z=0,02
1  3n X,Y
  [nt]trong Z  [nt]
 8  Z : Gly8   [nt]  68
nZ Gly8 3CH 2
Trong Z:
Tiếp theo sau đây, là chuỗi 20 bài tập Tự Luyện về PEPTIT trong Sách PEPTIT của mình
xuất bản bên KhangVietBook kèm theo lời giải chi tiết.
Sau chuỗi bài tập này, em sẽ có 1 bài phân tích cách để Soạn 1 Đề Thi PEPTIT với mức độ
từ cơ bản đến khó dành tặng cho các Quý Thầy Cô ạ !
Câu 1: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và
glyxin; X và Y là đồng phân; M Y < MZ; trong H có mO:mN = 52:35 . Đun nóng hết
0,3 mol H trong dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120g
rắn khan T. Đốt cháy hết T thu được 71,76g K2CO3. Biết tổng số nguyên tử oxi
trong 3 peptit bằng 17. Tổng số nguyên tử có trong phân tử Z là
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
A. 62 B. 71 C. 68 D. 65

Câu 2: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X
cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ
lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm
CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464
lít (đktc). Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị:
A. 3,23 gam B.3,28 gam C.4,24 gam D.14,48 gam
Câu 3: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) và Y (y mol),
mỗi peptit đều tạo bởi glyxin, alanin và val. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung
dịch NaOH thì có 3,9 mol NaOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X thì thu được thể tích CO 2 chỉ bằng ¾ lần lượng
CO2 khi đốt 0,7 mol Y. Biết tổ`ng số nguyên tử Oxi trong hai phân tử X và Y là
13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m gần nhất
là:
A. 444,0 B. 439,0 C. 438,5 D. 431,5

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm 3 chuỗi oligopeptit có số
Tàilượt
liên kết lần liệulàthân
9, 3,tặng đến dung
4 bằng thầy cô và NaOH
dịch các bạn(dư
sĩ tử
20%! so với lượng cần phản 29
ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối Natri của Ala (a gam) và Gly (b gam) cùng
NaOH dư. Cho vào Y từ từ đến dư dung dịch HCl 3M thì thấy HCl phản ứng tối
đa hết 2,31 lít. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 40,27 gam hỗn hợp A trên cần
dùng vừa đủ 34,44 lít O2(đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và hơi với
m CO2  m H2 O  37, 27gam
.Tỉ lệ a/b gần nhất là.

888 999 888 999


A. 5335 B. 8668 C. 4224 D. 9889
Câu 5: Hỗn hợp T gồm 0,05 mol hai chuỗi oligopeptit X và Y(tỉ lệ mol 2:3, được
cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH 2 , 1 nhóm –COOH).
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp T trên trong 400ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch A. Cô cạn A lấy sản phẩm thu được đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì được hỗn hợp các sản phẩm B ( rắn, khí và hơi). Cho
toàn bộ B vào nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 17,37 gam.
Biết đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol T cần dùng hết 21,336 lít O2. X không thể là:
A. Tripeptit B. Pentapeptit C. Hexapeptit D. Nonapeptit
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Câu 6: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong
điều kiện thích hợp chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 35,1 gam. Mặt
khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp các
đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì
thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chưa 1 nhóm NH 2, 1 nhóm COOH).
Giá trị của a gần nhất với:

A.43,8 B.39 C.40,2 D.42,6

Câu 7: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X ( CxHyOzN6) và
Y(CnHmO6Nt) cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa
muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng lượng E trên
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 ,H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là:

(Đề thi thử Moon.vn)

. C17 H 30 N 6 O7 B. C21H 38 N 6 O7 C. C24 H 44 N 6 O 7 D. C18 H32 N 6 O7


A

Tài liệu
Câu 8: (Trích ĐHthân
Vinhtặng
lần đến thầy cô
III 2015) và hợp
Hỗn các bạn sĩ tửpeptit
X gồm ! A mạch hở có công 30
thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là C4H9NO2. Lấy 0,09mol X tác dụng vừa
đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd ancol etylic và a mol muối
của glyxin b mol muối của alanin. nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325g hh X bằng
lượng Oxi vừa đủ thu được N2 và 96,975g hỗn hợp CO 2 và H2O. tỉ lệ a:b gần nhất
với giá trị nào sau đây?
 A. 6,10 B. 0,76 C.1,33 D. 2,60
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit
Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được
(m+11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh
ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2(đktc) và 50,96 gan
hỗn hợp gồm CO2, H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là:
(Trích ĐH Vinh lần IV 2015)

A.55,24% B.54,54% C.45,98% D.64,59%

Câu 10: Hỗn hợp A gồm Ala–Val ( X ), pentapeptit mạch hở Y, hexapeptit mạch
hở Z trong đó số mol Ala–Val bằng tổng số mol Y và Z. Để tác dụng vừa đủ với
0,24 mol hỗn hợp A cần 445 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,75M và KOH 1,25M
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
thu được dung dịch chỉ chứa các muối của alanin và valin. Đốt 123,525 gam hỗn
hợp A thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 341,355 gam. Phần trăm khối
lượng Y trong hỗn hợp A là
A.39,24%  B.38,85%  C.40,18%  D.37,36%
Câu 11: X là một α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –
COOH. Đun nóng a mol X thu được hỗn hợp A gồm tripeptit mạch hở Y và
tetrapeptit mạch hở Z với tỉ lệ số mol Y : Z = 8 : 3. Đốt hỗn hợp A cần 0,945 mol
oxi thu được 12,33 gam H2O. Đốt hỗn hợp B gồm a mol một α-aminoaxit R no
mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; 0,25a mol Y và 0,5a mol Z sau
đó hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 567,36 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng R trong hỗn hợp B:
A.26,50% B.32,12%   C.35,92%  D. 26,61%

Câu 12: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z ,mỗi peptit được cấu tạo
từ một loại amino axit và có tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với
tỉ lệ nX : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam
glyxin; 56,96 gam alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là

A. 283,76 và hexapeptit  B. 283,76 và tetrapeptit 


Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 31
C. 327,68 và tetrapeptit  D. 327,68 và hexapeptit
Câu 13: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được
tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E
trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol
muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối
lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ
lệ số mol Gly : Ala trong X là: 

A. 3:1. B. 2:1 C. 3:2. D. 4:3.

Câu 14: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X ( CxHyOzN6) và
Y(CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chưa
a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E
trong O2 vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và
nước là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với:

(Đề minh họa đề thi THPT QUỐC GIA 2015)


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
A.0,730 B.0,810 C.0,756 D.0,962

Câu 15: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công
H NC x H y COOH
thức dạng 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ
1,875 mol O2, chỉ thu được ; 1,5 mol CO 2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
(Đề thi thử THPT 2015 lần 1 – THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An)
A.9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.
Câu 16: Trộn a (g) hỗn hợp A gồm 3 amino axit X, Y, Z chứa chỉ 1 nhóm NH2
trong phân tử với b (g) axit glutamic thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp B thu được hỗn hợp khí và hơi C. Cho C lội từ từ qua dd Ba(OH)2, thấy khối
lương dd giảm so với ban đầu, và lượng khí thoát ra có V=7,84 l (đktc) (không
chứa hơi nước). Mặt khác, khi cho B tác dụng với dd KOH dư, thu được
(a+b+34,2) gam muối khan. tiến hành phản ứng trùng ngưng với a (g) hỗn hợp A
nói trên ở đk thích hợp, thu được hỗn hợp D chỉ gồm các peptit. Đốt cháy hoàn
toàn D cần dùng vừa đúng 49,84 lít O2 (đktc). Biết Y và Z là đồng phân cấu tạo
của nhau,Tài
vàliệu thân
cùng tặngdãy
thuộc đếnđồng
thầy đẳng
cô và của
các glyxin.
bạn sĩ tửM!X<MY khi đốt cùng một 32
lượng về số mol 1 trong 2 đipeptit Y-Z hay glu-glu, lượng O2 cần dùng là như
nhau. Giá trị lớn nhất của a gần nhất với ?
A.40 gam B. 48 gam C. 55 gam D. 60 gam
Câu 17: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z (MX< MY < MZ) có tỉ lệ mol tương ứng
là 2:15:7 được cấu tạo từ gly, ala và val và mắt xích = 51,819%mA. Thủy phân m
gam hỗn hợp A trong 400ml NaOH 1,66M vừa đủ thu được dung dịch X chứa 3
muối, trong đó có 0,128mol muối của alanin. Mặt khác nếu đốt cháy hết m gam H
trong không khí (vừa đủ)) thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là (2m+3,192)
gam và 7,364 mol khí N2. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối
lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất thu được là:
A.5,352 gam B.1,784 gam C.3,568 gam D.7,316 gam

Câu 18: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-
aminoaxit như glyxin, alanin, valin, trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa
X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 : 1. Đốt cháy hết 56,56g H trong oxi vừa
n :n = 48 : 47
đủ, thu được CO H O 2
. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56g H trong
2

400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Y
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Loại peptit của
Z và giá trị của m là:
A. Tetrapeptit -18,88gam B. Nonapeptit -11,32gam
C. Tetrapeptit - 22,24gam D. Nonapeptit- 17,28gam

Câu 19: (Một bài tập ESTE cùng Đ-Đ-H): Hỗn hợp A gồm HCOOH và axit
Y1;Y2 đều no, đơn chức, mạch hở(MY1<MY2). Hỗn hợp B gồm axit Z và T đều
không no, đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử(MZ<MT).
Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn giữa a mol A và b mol B (
n Y1  Y2  n Z T  0, 25mol )
với 0,175mol glixerol thu được hỗn hợp E .Đem hỗn hợp
E thủy phân hoàn toàn trong 600ml KOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được hỗn hợp rắn khan F. Chia F làm 2 phần bằng nhau:
+Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong Oxi dư thu được hỗn hợp sản phẩm C,
hấp thụ toàn bộ C vào 600 ml Ca(OH)2 0,5M và CaCl2 1M , sau phản ứng thu
được 43,75 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 3,225 gam.
+Phần 2: Được trung hòa vừa đủ bằng 75ml HCl 1M, sản phẩm thu được
đưa vào bình cho phản ứng vôi xút hoàn toàn thu được hỗn hợp khí D. Nung D
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí K có tỉ khối so với H 2 là
9,1875. Khối lượng hidrocacbon có trong K và khối lượng của F gần nhất là:
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 33
A.3,5g ; 35g B.4,2g ; 35g
C.5,6g ; 56g D.4,2g ; 56g
Câu 20: Đun nóng hỗn hợp Gly, Ala, Val ( tỉ lệ mol 1 : 1 : 3 ) và hai ancol đơn
chức A và B ( tl mol 1 : 1) thu được hỗn hợp Q gồm m gam ( X, Y , Z )là ba peptit
được cấu thành từ các aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của Glyxin có tỉ lệ mol lần
lượt là 1 :2 :3, và 0,5 mol 2 este (E, F) no, mạch hở . Đem Q đi thủy phân hoàn
toàn trong 1,2 mol NaOH. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn M và 2 ancol. Thực
hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn M và 2 ancol trên thu được hỗn hợp sản phẩm G
có khả năng tạo tối đa 0,5kg kết tủa trắng với nước vôi trong.

Biết tổng số nt[O] trong (X, Y, Z) là 15, hiệu suất PƯ của Gly,Val,Ala là như nhau
và %KLO trong Q là 22,444%. Giá trị của m gần nhất và Z là:

A.42,90 gam -hexapeptit B.56,90 gam - heptapeptit


C.56,90 gam - hexapeptit D.42,90 gam - heptapeptit

Bài 20 này là một dạng bài tập “RẤT MỚI & LẠ” so với mọi người. Nếu bạn nào đã
hoàn thành hết 19 bài trên trọn vẹn thì hãy thử sức mình với bài số 20 này nhé !
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Một bài tập mở đầu cho dạng bài “ Este-Peptit” gửi đến các bạn.

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 34


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Trước khi đến với phần Giải Chi Tiết, mình sẽ giúp cho những bạn chưa biết về chức
năng MODE-TABLE trên CASIO bằng vài dòng chữ bên dưới!

MODE-TABLE
Lưu ý nhỏ với các bạn trước khi đi vào phần luyện tập: Trong các lời giải dưới
đây, sẽ có 1 cụm từ khá là khó hiểu với đa số các bạn đó là “ Dùng MODE-
TALE” để nhẩm nghiệm. Mặc dù không liên quan đến kiến thức Hóa Học nhưng
đây là một trong các kĩ năng giải Hóa các bạn có thể TRANG BỊ thêm cho bản
thân mình.
Bạn nào có hứng thú thì hãy xem tham khảo để mở rộng kiến thức nhé !
Đơn giản dùng MODE-TABLE giúp chúng ta có kĩ năng tốt và đặc biệt là giúp :
Tiết kiệm thời gian - Xử lý dữ liệu nhanh - Tránh sai sót thiếu nghiệm khi làm
bài.
Mình xin trình bày ngắn gọn như sau:
PT Đường thẳng : Y = aX + b với a, b là các hằng số. Vậy với mỗi giá trị của X ta
sẽ có Y tương ứng.
Nghe đơnTài giản
liệunhưng
thân để lậpđến
tặng ra các
thầygiá
côtrị
vàXcác
phù hợp
bạn sĩ với
tử ! một bai Hóa thì sẽ khác 35
hẳn.
Ta đi vào một ví dụ nhỏ để biết cách áp dụng nhé :
Ví dụ 1: Hỗn hợp A (lỏng) gồm 0,5 mol 2 ankan có tỉ lệ mol là 2:3. Ffoots cháy
hoàn toàn A thu được 3,6 mol CO2. Tìm CTPT 2 ankan:
Giải: Gọi số C trong 2 ankan tương ứng là X và Y tương ứng số mol ankan là
( 0,2mol ; 0,3mol ).
36  2X
BT Cacbon: 0, 2X  0,3Y  3, 6   2X  3Y  36  Y 
3
Với hh A là hỗn hợp lỏng nên 5 ≤ X ≤ 10
Tiến hành MODE-TABLE khi đã đủ dữ liệu điều kiện:
(Sử dụng Casio 570ES , Casio 570ES – PLUS , ...)
+Bấm MODE – Chọn mục 7: TABLE
Trên màn hình sẽ có biểu thức: f(x)= | ( Đây chính là Y của ta )
36  2X
Y
3
+Nhập biểu thức tương ứng của Y vào:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
+Bấm “=” , hiện mục Start ? (bắt đầu) →Nhập 5
+Bấm “=” , hiện mục End ? (Kết thúc) → Nhập 10
+Bấm “=”, hiện Step. Tiếp tục bấm “=” sẽ hiện ra 1 bảng Giá trị [ X ; f(x) ]
+Nhìn vào đây các bạn sẽ chọn được các cặp nghiệm thỏa là: ( 6 ;8 ) hoặc ( 9 ; 6)

Phần biên soạn đề Phân Hóa PEPTIT


Việc biên soạn ở đây em không biết trình bày bằng lời như thế nào như thầy cô
đọc rõ được. Nhưng nếu thầy cô nghiên cứu rõ về “Sơ Đồ Đồng Đẳng Hóa
PEPTIT” thì khi ra đề, chúng ta chỉ cần đặt ẩn rút ẩn cho sơ đồ và các phản ứng
Hóa Học đặc biệt xảy ra thì chúng ta sẽ dễ dàng có 1 đề PEPTIT mà không cần
suy nghĩ quá sâu về “Ra đề bằng Sơ Đồ Truyền Thống”.
Ngoài ra, các thầy cô có thể dùng phần “Hướng dẫn Biên Soạn Trùng Ngưng
Hóa em nêu ở chương trước để kết hợp cùng dạng bài thủy phân , đốt cháy này để
tạo thêm phần xử lý hay cho bài toán hóa của mình !
(Ví dụ dạng bài PEPTIT cơ bản về các tính chất thủy phân, đốt cháy hợp cháy, đốt
muối,...)
Nếu nắm bắt được rõ “Sơ đồ Đ-Đ-H” việc ra đề sẽ rất nhẹ nhàng ạ !
Sau cùngTàiem liệu
xin chúc
thân thầy
tặng cô
đếncóthầy
thể truyền đạt bạn
cô và các đượcsĩkiến
tử ! thức đến các em học 36
sinh thật tốt ạ !
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Đáp án trắc nghiệm
1 C 6 A 11 B 16 B
2 B 7 B 12 D 17 A
3 A 8 C 13 A 18 A
4 A 9 C 14 A 19 A
5 B 10 B 15 B 20 A

Hướng dẫn giải


( Kèm phân tích hướng tư duy)
Câu 1: Đáp án C

Hướng 1: Cách giải truyền thống

mO 16 ( k +1) 52 10
C n H 2n+2−k N k Ok +1 ⇒ = = →k = ≈3 ,33
Ta có CT peptit là: mN 14 k 35 3
Hỗn hợp rắn là:

a mol

{⏞ Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !


C 2 H 4 O 2 KN
¿
¿¿¿¿
37

⇒ ∑ mol C=0 ,66 . 2+0, 34 .3=2 , 34→ C̄ trong H =7,8


|n =0 ,25 ¿
Tacó :TH 1 : X , Y là đipeptit →Z là decapeptit ⇒ ¿ X +Y 
|nZ =0 , 05
0 ,25.Gly (trong X ,Y )+0 ,05 Gly(trong Z ) =0,66
BY Gly: .Không có nghiệm thỏa !

Gly 2 Ala−vì ¿ |C̄=7,8 ¿


TH2: X, Y là tripeptit (chỉ có thể là |M Y <M Z )
⇒0 , 28 Gly( trong X ,Y )+0 ,02Gly (trong Z ) =0 , 66⇒
Z có 5Gly và 3Ala tức CT của Z là:
Gly 5 Ala 3 ⇒ ∑ nt=68⃗ C
Hướng 2: Xử lý theo Đ-Đ-H

Peptit:
{(C 2 H 3 ON )k . H 2 O ¿ ¿ ¿ ¿
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Tương tự :TH 1 loại
m  [CH 2 ]trong X,Y ; n  [CH 2 ]trong Y
TH2:Gọi
|n X +Y =0,28
⇒|0,28m+0 ,02n=0,34( BT CH 2 )⇒ ¿ { m=1¿ ¿¿
|n Z=0,02
1  3n X,Y
  [nt]trong Z  [nt]
 8  Z : Gly8   [nt]  68
nZ Gly8 3CH 2
Trong Z:

Câu 2: Đáp án B
n = 0,99mol ;n = 0,11mol ;m = 46, 48gam
Xử lý dữ kiện: O N 2 CO + H O 2 2 2

Tổng số LK peptit của X,Y là 8 Þ Tổng mắt xích X+Y là 10


Đồng đẳng hóa :
X và Y:
mol
6440,22
47 4448 }x mol 0,44+ y mol 0,33+ x + y mol mol

C 2 H 3ON + H 2 O } } }
0,11
+ 0,99mol O2
¾ ¾ ¾ ¾® CO 2 + H 2O + N 2
CH
{ 2
y mol
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 38
n O2 = 0,99 = 2, 25.n Gly + 1,5.n CH2 = 2, 25.0, 22 + 1,5y Þ y = 0,33mol = n CH2 = n Ala
Þ m CO2 + H2O = 44n CO2 + 18n H2O Þ x = 0,04 mol

n CH 2
n Val = = 0,11mol Þ n Gly = 0, 22 - n Val = 0,11mol
3
X : Y = 1: 3 ìï n X = 0,01mol
Þ ïí
n X+ Y = 0,04 ïï n Y = 0,03mol
Theo bài ra: î
Sử dụng MODE-TABLE:
BT Gly : 0,01a1 + 0,03b1 = 0,11 ® (a1; b1 ) = ( 2;3) ; ( 5;2 )
BT Val : 0,01a 2 + 0,03b 2 = 0,11 ® (a 2 ;b 2 ) = (2;3) ; (5;2)
Thấy chỉ có bộ (a1 ; a2; b1; b2 ) = (2 ; 2 ; 3 ; 3) là thỏa ĐK đề bài là
số mắt xích X + Y = 10
gam
X : (Gly)
14444422 (Val)
4444432 Þ m = 3,3 ® B
Vậy
mol
0,01

Câu 3: Đáp án A
Đồng Đẳng Hóa
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

X n  XY (O )  (n  1)  (m  1)  13
                 n 
m    11 
 n  5; m  6
 Ym n,n  5
Gọi 2 peptit lần lượt là: →
n X6  a a  b  0, 7 a  0,3
  hpt  
n b
Đặt  Y5 5a  6b  n NaOH  3,9 b  0, 4
X 5  Gly5  k[CH 2 ] 
 O2
(10  k) CO 2
  O2
Y  Gly 6  t[CH 2 ]  (12  t)CO 2
→ Tiến hành Đ-Đ-H hỗn hợp:  6
10  k 3 15 k  5
  
12  t 4 20  t  8  n CH2  0,3*5  0, 4*8  4, 7
mol


(Để tìm k, t đung TABLE hoặc nhẩm)
Hỗn hợp sau phản ứng gồm:
CH 2 (NH 2 ) COONa : 3,9 mol
 mol
 m  3,9*97  4, 7 *14  444,1gam  A
CH 2                          : 4, 7
Câu 4: Đáp án A
Đồng đẳngTàihóa
liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 39
-Phần m gam:
C2 H3ON : x mol
 [mol]
 NH 2CH 2COONa : x mol H 2O : a
 

 CH 2                      : y mol  CH 2 : y mol
HH muối: ; hh A
+Ta có : n NaOH  n Na  n NaCl  n HCl  6,93    1, 2.(x)  x  5, 775
mol mol

 m  (57x  18a)  14 y  329,175  103,95a  14y           (1)


+Đốt A cũng như đốt các mắt xích:
C2 H5 O2 N : 5, 775mol
 mol

 n O/ O  4, 5x  3y  25,9875  3y            (2)
CH 2 : y 2
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
    
5,775mol
[mol]
C2 H 3ON 11,55mol
  a
8,6625

 O2
mol
  2CO 2  (1,5)H 2O
H 2O : a

CH                             O2
 1CO 2  1H 2 O
 2  
 ymol ymol y mol

                                                   m CO2  m H2O  352, 275  26y  18a (3)


-Phần 40,27 gam:
+Ta có các tỉ lệ thức sau:
 (1) 40, 27 329,175  18a  14y   
 (2)  3, 075  25,9875  3y
 11
  y   n Ala
 (2)  3, 075  25,9875  3y 15
 (3) 37, 27 352, 275  26y  18a
121 a 888
 n Gly  5, 775  n Ala    
A
24 b 5335
Câu 5: Đáp án B
Đồng đẳng hóa
mol mol
Ta có: nXTài
= 0,02liệu thân; nY tặng
= 0,03đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 40
Theo Đ-Đ-H, ta cắt mạch hh sau phản ứng thủy phân, được các sản phân tương
ứng (có thể có NaOHDư ).
C2 H 4O 2 NaN : x mol
  O2
CH 2               : y   Na 2CO 3     CO2        H 2 O   
mol
      
 mol
 NaOH            : z
[mol ]
0 ,5x  0 ,5 z[mol ]
1,5x  y  0,5z 2x  y  0,5z[mol]

(số mol tính theo BT Nguyên tố)


BT Na: x  z  0, 4
mol
(1)
Chú ý khi cho B vào Ca(OH)2 dư thì tạo kết tủa CaCO3 bởi Na2CO3 và CO2 !
 mdd giảm = m CaCO3   m[Na 2CO3  CO2  H 2O]  45x  38y  40z  17,37    (2)
Chú ý lượng O2 cần đốt chuỗi peptit và lượng O2 để đốt các mắt xích là như
nhau.
Đốt cháy:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
    x mol

 Gly C H O  2,25x mol O 2


  CO 2  H 2 O
 2 5 2
 1,5 y mol O2
 n O2  2, 25x  1,5y  0, 9525mol (3)
       CH 2        CO 2  H 2 O
 y mol

 x  0,33

  y  0,14
z  0, 07
Giải (1);(2);(3) 
Gọi số mắt xích trong X là n, trong Y là m. Ta có PT sau:
0, 02n  0,03m  n Gly  0,33  2n  3m  33
Dùng MODE-TABLE hoặc “nhẩm”,ta được :
(3;9) Tripeptit
(n; m)  (6;7)  X Hexapeptit  B
(9;5) Nonapeptit
Câu 6: Đáp án A
X1


C
⏟ n H 2 n+1 NO 2
Tài liệu thân tặng đến thầyamol
cô và các bạn sĩ tử ! 41
Gọi mắt xích có CT chung là:
|X 3 + 2 H 2 O=3 X 1 ⇒m X =m X −12 a=35 , 1 gam
3  ⇒m X =43 ,74 ⃗ A
|X 2 + H 2 O=2 X 1 ⇒n X =m X −9 a=37 , 26
2

Câu 7: Đáp án B

Hướng 1: Quy đổi thành gốc Axyl và H2O


0 , 58mol


|C n H 2n−1 NO
 ⇒m E =0 , 58(14 n+29 )+18 x =45 , 54 gam(1 )
|H
⏟ 2O

x mol
E là :

E + O2 tương đương:
0 , 58mol


|C
|H

x
n H 2n−1 NO  ⃗
2 O
mol
+O2 CO
⏟2
0,58 n
mol
+H
⏟ 2O
mol
0 ,58 n+ x−0, 29 }
¿ ¿¿Cùng(1)→¿ {n=191 :58 ¿ ¿¿¿
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

| n +n =n =0,11 ¿¿¿¿¿
HPT:
{¿ X Y H2O ¿
Hướng 2: Đồng Đẳng Hóa
mol
 0,58
 
(C2 H 3ON
E : H 2O : a mol  m E  0,58.57  18.a  14x  45,54 gam (1)
CH 2

x mol

E + O2 tương đương:
 Tài  liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 42
mol
 0,58
(C2 H3ON)      (2)     
 O2
E H 2O : a   CO 2  H 2O  m CO2  H2O  66, 7  18a  62x
 
1,16  x mol 0,87  a  x mol
CH 2

x mol

 0,58  n  0, 03
a  n X  Y   0,11mol ; mà 6n X  5n Y  0, 58   X
 k  n Y  0, 08

 x  0, 75mol  3n  n Val  0, 25  3n X  2n Y
mol

 Val 
n Gly  0,33  3n X  3n Y
mol

(1 & 2)

Tương tự ta có đáp án là : C21H38N6O7 ( B )


Câu 8: Đáp án C

Thủy phân tạo ancol Etylic


⇒CTCT C4 H 9 NO 2 : NH 2 CH 2 COO−C2 H 5

Ta có:
{n A+nB =0,09 ¿ ¿¿¿
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Hướng 1: Peptit trung bình-Một phương pháp cũng rất là mới, mong rằng qua
cách giải dưới đây các bạn sẽ rút ra được cách sử dụng phương pháp này!
(Lưu ý: CTTQ peptit tạo bởi các mắt xích là α-aminoaxit no, hở, có 1-COOH và
1-NH là: C n H 2n+2−k N k Ok +1 )
2

mol
0,03

{⏞
A :C n̄ H 2n̄−3 N 5 O6 ¿¿¿¿ ¿
¿
¿
Hướng 2: Đồng Đẳng Hóa
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 43

0,03mol mol

{ ⏞⏞
A :(C2 H 3 ON )5 .H 2 O +CH 2 ¿¿¿¿ ¿
x
¿
¿
Câu 9: Đáp án C
Đồng Đẳng Hóa
n N2  0,11mol 
 n N  0, 22mol
; Ta có:
CH 2  NH 2  COOK : 0, 22mol
  mol
[ Đ-Đ-H] → HH muối gồm muối của Gly và CH2: CH 2                        : x 
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0, 22 mol


|C 2 H 4 O 2 KN
⃗
+ O 2 CO H 2O + K 2 CO 3
|CH ⏟2 +⏟ ⏟
⏟2 0 , 33+ xmol 0 , 44+ xmol 0 ,11mol
*Đốt muối: x mol

→  (m CO 2  H 2O )  0,33.44  0, 44.18  62x  50,96  x  0, 46  n CH2

n Ala  n Val  n Gly n Ala  0,1


 hpt :  
1n Ala  3n Val  n CH2 n Val  0,12 → m = 19,88 gam (*)

+ BTKL: m+56*0,22 = (m+11,42) + 18*nH2O 


 nH2O=0,05 = npeptit
n X4  a a  b  n peptit  0, 05 a  0,03
mol

    

 n Y5  b 4a  5b  n N  0, 22 b  0, 02 mol
+Gọi
*Gọi số mắt xích Ala trong X4 là n ; Ala trong Y5 là m .
m  2
n Ala  0, 03m  0, 02n  0,1  3m  2n  10  
+Ta có: n  2
Y5 :  Ala  2  Val  3  %m Y 
0, 02.457
 45, 98%  C
       
⇒ Tài Mliệu
 457 thân tặng đến⇒ thầy cô và các19,88
bạn sĩ tử ! 44
Câu 10: Đáp án B

Ta có:
{nX +nY +nZ=0,24 ¿ {n X−(nY +nZ )=0 ¿ ¿¿¿
Hướng 1: Chuyển hóa ĐIPEPTIT
2⏟A k +(k
⏟ −2) H 2 O ⃗ ⏟
kA 2 (C n H 2 n N 2 O 3 )
89
k=
Ta có 24 . Chuyển hóa: 0 ,24 mol 0 ,205 mol 0 ,445 mol

⇒m A =0 , 445 .(14 n+76 )−0 , 205 .18

Đốt A quy về đốt đipeptit và H 2 O :


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
|C n H 2n N 2 O3 ⃗
+ O2 n(CO 2 +H 2 O )

|H 2 O }
 ⇒mCO 2 +H 2 O =0 , 445. 62 n−0 ,205 . 18

m 123 , 525 3 n +5 nVal


⇒ A = ⇒n=8 , 382= Ala , màn Ala+Val =nOH− ¿
mCO + H O 341 , 355 0 , 445
2 2

⇒¿ {n Ala=0 ,36=n X +2n Y +2 nZ ¿ ¿ ¿


¿
Hướng 2: Peptit tương đương
Ala a Val b (a  b  k )
89    
k=
Ta có 24 . Hỗn hợp peptit tương đương: 0, 24mol

mol
 0,24 
aAla  bVal  (a  b  1) H 2 O 
Ala a Val b
 m A  0,24a.(Ala  H 2 O)  0,24b.(Val  H 2 O)  0,24.H 2 O  17,04a  23,76b  4,32
       
71 99

Đốt
A:
Ala  O 2 
  CO 2 
 thân tặngđến thầy H 2 O 
Val Tài liệu cô và các bạn sĩ tử ! 45
0, 24( 3a  5 b ) mol 0, 24( 3, 5a  5,5 b ) mol m CO 2  H 2 O  42,48a  72,24b  4,32

H 2O  0,24(a  b  1) mol H 2 O 

mA 123,525 a  1,5


  , Thay a  b  k  89 vào PT   53  Ala1,5 Val 53
m CO 2  H 2O 341,355 24 b  24 24

n Ala  0,36  n X  2n Y  2n Z
  Y5 : Ala 2 Val 3  %m Y  34,85% 
 B
n Val  0,53  n X  3n Y  4n Z
Hướng 3: Đồng đẳng hóa
 n Gly  0,89mol
0,12mol : Gly 2  4CH 2

0, 07 mol : Gly5  mCH 2   A : Gly89  x mol CH 2  m A  55, 05  14x
   24
0, 05mol : Gly 6  nCH 2  0,24mol
A gồm:
Đốt A :
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
     
0,89mol

(C2 H3ON) 1,78 x mol 1,575  x mol


  O2
 
 H 2O : 0, 24mol   CO 2  H 2 O  m CO2  H 2O  106, 67  62x

CH
 2
 x mol
mA 123 , 525 mol
⇒ = ⃗ x=1 , 95 =0 , 12. 4 +0 , 07 m+0 , 05 n
mCO 2+ H 2 O 341 , 355 ¿
⇔7 m+5 n=147 ⇒ ¿ { n=11 ¿ ¿ ¿
¿
Hướng 4: Xử lý nhanh gọn trên sơ đồ cùng Đ-Đ-H
(Hướng giải thường dùng trong Trắc nghiệm)
mol
MOL [0,89*2][0,48  a ] MOL [0,89*1,5 0,24][0,48  a ]
Gly 2 0,12 0,48 a 1,78 a mol  2,055 a mol
mol
  
 O2
Gly 50,07  CH 2   CO 2  H 2O
                
mol
m( CO2  H2O ) 136,4362a
Gly 6 0,05
      
m  0,89*C2 H 3ON  0,24*H 2O  m CH2
 61,77 14a
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 46
61,77  14a 136, 43  62a  n  11
TL :   a  1, 47  0,07n  0,05m  
123, 525 341,355 m  14
0,07* (Gly5  11CH 2 )

 %X 5   34,85% 
B
61, 77  14a
Câu 11: Đáp án B
Hướng 1: Quy về gốc axyl + H2O
644447
a 44448 mol

}b
mol
Cn H 2n- 1 NO + O2
Y; Z ® ¾ ¾¾ ® CO 2 + H
{ 2O ;nO 2 = x(1,5n - 0,75)
H
{ 2O mol
x (n - 0,5)+ a
b mol

ìï m H2O = 18[a(n - 0,5) + b) = 12,33 ìï b = 0,055


Þ ïí Þ íï
ïï n O = 1,5a(n - 0,5) = 0,945 ïïî a(n - 0,5) = 0,63
î 2
Y3 = 0,04mol a = 0,04.3 + 0,015.4
® (n Y : n Z = 8 : 3) Þ Þ n = 4 ® X : C 4 H 9 NO 2
Z4 = 0,015 mol
= 0,18mol
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
üï
ïï
0,18mol
} ïï
R : C m H 2m+ 1 NO 2 ïï
+ O2
ïï
Y : (C H NO) .H O ¾ ¾ ¾ ® CO
{ ý Þ m = 5(R : Valin)
{ 3 4 7 3 2 2
ï
0,045 mol
0,18m + 1,98 = n BaCO3 ïï
mol

ïï
Z
{ 4 : (C4 H 7 NO)4 .H 2 O ïï
0,09mol
ïï
þ
0,18.117
Þ Val = » 32,12% ¾ ¾ ®B
B gồm: 0,18.117 + 0,045.273 + 0,09.358
Câu 12: Đáp án D
Hướng giải trùng ngưng hóa :
Bài này chúng ta dùng Trùng Ngưng Hóa là cách tối ưu nhất !
n Gly = 0,96mol
n Ala = 0,64mol ® Gly : Ala : Val = 12 : 8 : 27 ¾ ¾
® å mx = 47k
n Val = 2,16mol
Tổng số mắt xích trong hỗn hợp M là: 11+3 = 14
Tiến hành giả lập k:
ìïTài liệu
X :10 mx thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 47
+ k min Û ïí Þ å mx min = 4.10 + 6.2 + 9.2 = 70
ïï Y : 2mx & Z : 2 mx
î
ìï Z :10mx
+ k max Û ïí
ïï X : 2mx & Y : 2 mx å
Þ mx max = 4.2 + 6.2 + 9.10 = 110
î
¾¾ ® 70 £ 47k £ 110 Û 1, 48 £ k £ 2,34 Þ k = 2 Þ å mx = 94
n Gly+ Ala + Val
4X + 6Y + 9Z ¾ ¾
® E 94 + 18H 2 O;n E94 = = 0,04
Trùng ngưng hóa: 94

n Ala
n X = 0,16mol = ® X : Ala 4
4
n Gly
Þ n Y = 0, 24mol = ® Y : Gly 4 Þ m X + Y + Z = 327,68gam ® D
4
n Val
n Z = 0,36mol = ® Z : Val6 (hexapeptit)
6
Câu 13: Đáp án A
Hướng giải truyền thống ( Kỹ năng tính toán linh hoạt)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
*Lưu ý: Đây là một bài tập rất hay và mới đối với dạng bài peptit ! Riêng câu
này mình cảm nhận nó mang đậm chất hữu cơ, đậm chất của một bài tập biện
luận tinh tế và khéo léo ! Các bạn cố gắn đọc kỹ và suy ngẫm nhé !
Quy đốt hỗn hợp E về đốt mắt xích Gly, Ala ,axit A ,CH3OH và H2O.
® CO 2 + H 2 O « n O2 = 0,7 mol ; E + NaOH ¾ ¾
E + O2 ¾ ¾ ® H 2 O + CH 3OH + hh F

Vậy ! Đốt cháy hỗn hợp F tương đương đốt cháy [


E - CH 3OH + NaOH - H 2 O ]

Mà NaOH và H2O không tham gia phản ứng cháy !


Þ Đốt F tương đương đốt hỗn hợp Gly, Ala và Axit A
® CO 2 + H 2 O + Na 2 CO3 « n O2 = 0,625mol
F + O2 ¾ ¾
mol mol
*CH
14423OH
443 + O 2 « n O2 = 1,5a Þ Vn O2 = 0,7 - 0,625 = 1,5a ® a = 0,05 = n axit A
a mol Đặt
mol mol
CT muối Gly+Ala là CnH2nNO2Na (x ), muối axit A: CmH2m-1O2Na (0,05 )
6444447x mol444448
x (n - 0,05) + 0,05(m - 0,5) mol
C n H 2n NO 2 Na
0,625mol
} 64444447 4444448
+ O2
¾ ¾ ¾® Na 2 CO3 + CO
{ 2 + H 2O
C H O Na 14442 4443
1444442 444443
m 2m - 1 2
0,5x + 0,025 mol 0,425mol
0,05mol

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 48


BT O 2 ® n H2O = (x + 0,05 + 0,625).2 - 3(0,5x + 0,025) - 0, 425.2 = 0,5 x+ 0, 425
BTKL : m F + m O2 = m Na 2 CO3 + m CO2 + m H2O Þ x = 0, 2mol
n CO2 = 0, 2(n - 0,5) + 0,05(m - 0,5) = 0, 425 Þ 4n + m = 9, 2
Ta có:
Gly 3 - 2,25 3
2 < n < 3 ® $ ! m = 2 Þ n = 2, 25 Þ = = ¾¾
®A
Với giá trị Ala 2, 25 - 2 1

Câu 14: Đáp án A


Phân tích: Dạng bài kết hợp sử dụng hệ số tỉ lệ trong 2 phản ứng đốt cháy và
thủy phân. Tuy bản chất khác nhau nhưng ta sẽ hàn gắn chúng lại bằng phương
trình tỉ lệ quen thuộc. Đây là mấu chốt để giải quyết bài toán !
Hướng 1: Quy về peptit tương đương
| n +n =n
H 2 O = 0 , 11 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿¿
¿{ X Y

0 , 58
k mol

C 2 H 3 ON )k . H 2 O ⇒ m E =0 ,58 . 57+18 . 0 , 58 + 14 x=45 , 54 gam (1 )¿


E : ¿|(⏞
k
|CH
⏟2
mol
x
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0 ,58
(2 )
kmol

Ealignl|(⏞
C 2 H 3 ON )k H 2 O  ⃗
+ O 2 CO +H 2 O

⇒ mCO
= 66 ,7+
10 , 44
+62 x
|CH
⏟2 ⏟ 2 +H 2 O k
⏟2
Peptit tương đương:
mol 0 , 58
1 ,16+ x 0 , 87+ +x mol
k
mol
x

⇒ ¿ ¿ ¿
¿

Đốt cháy E tương đương:


⇒CTCTC4 H 9 NO2 :NH 2 CH 2 COO−C2 H 5
{ n A + nB =0 , 09 ¿ ¿ ¿ ¿
0 ,03 mol

Tỉ lệ:
C n H 2n+2−k N k Ok+1
kết hợp với (*)
{
¿
A :⏞
¿
C n̄ H 2 n̄−3 N 5 O 6 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Hướng 2: Đồng đẳng hóa


Ta bỏ hẳn dữ kiện 2 peptit có bao nhiêu mắt xích, ta làm trực tiếp như sau:
0, 22mol
0,03mol mol

A :(C⏞
2 H 3 ON )5 .H 2 O +CH
{
⏞2 ¿ ¿¿¿¿¿
x

|C
|CH
⏟2
2 H 4 O 2 KN
⃗
+ O2 CO
⏟2 ⏟
mol
+H 2 O +⏟
0 , 33+ x mol
K 2 CO 3
mol
0 , 44+ x 0 ,11
+Theo Đ-Đ-H, ta có: E trở thành ¿ x mol

0,9 n Gly

+HH muối
Tàigồm:
→ n peptit 0,16
liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
 5, 625 k 
49

+ Đốt cháy E :
⇒ (BT C và H)
mE 0,16.  57k  18   14x 30, 73
 
m CO2  H 2O 44.(0,32k  x)  18.(0, 24k  x  0,16) 69,31
*Ta có PT tỉ lệ:
+Với k=5,625 ⇒ x  0,52  n Ala

a 0,38
  0, 73   
   A
n Gly  0,9  0,52  0,38
+ Bảo toàn Na: → b 0, 52
Câu 15: Đáp án B
Bài tập cho dữ kiện cứ ngỡ “phức tạp”, nhưng thực ra rất đơn giản như một bài
tập hữu cơ thông thường:
Gọi CT của Xn: CaHbNnOn+1
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,05mol 1,875mol 1,5mol 1,3mol
6444447 444448 } } }
Ca H b N n O n + 1 + O 2 ¾ ¾
® CO 2 + H 2 O + N 2
Þ BT Oxi : 0,05(n + 1) + 2.1,875 = 1,5.2 + 1,3 ® n = 10 ® LK = 9
m X = m C+ H+ O+ N = 1,5.12 + 1,3.2 + 0,05n.14 + 0,05(n + 1).16 = 36, 4 gam
Với một lượng 0,025mol X tác dụng với 0,4mol NaOH ta nhận thấy NaOH dư và
lượng rắn khan sẽ gồm: NaOHdư và muối natri của axit tương ứng.
X10 + 10NaOH ¾ ¾
® 10NH 2C x H yCOONa + H 2O
0,025mol 0,025mol
36, 4
= m X + m NaOH - m H 2O = + 0,4.40 - 0,025.18 = 33,75gam ® B
BTKL: mrắn 2
Câu 16: Đáp án B
Đây là một dạng bài khó. Đòi hỏi bạn phải có khả năng nhìn nhận và phán đoán
nhanh vấn đề.
Bài này sẽ không dùng phương pháp. Bài này sẽ sử dụng lối “Tư duy hóa học” để
xử lý. Mình sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn chú ý xem !
Các bước dùng dữ kiện của mình theo thứ tự như sau:
+ “Đốt cùng một lượng về số mol 1 trong 2 đipeptit Y-Z hay glu-glu, lượng O 2
cần dùngTài liệunhau”
là như thân tặng đến định
Þ Xác thầy Y
côvà
vàZcác bạn
là C sĩ tử !
4 H 9 NO 2
50

+ “Cho C lội từ từ qua dd Ba(OH)2, thấy khối lương dd giảm so với ban đầu, và
lượng khí thoát ra có V=7,84 l” & “thu được (a+b+34,2) gam muối khan”
Þ Tìm được số mol của A và Glutamic
+ “49,84 lít O2 (đktc)” Þ Tìm được số mol của X và (Y, Z)
Đã hết dữ kiện , đến đây ta có thể suy ra được câu trả lời cho bài tập này một cách
dễ dàng.
Giải:
1 mol Glu-Glu : C10 H16 N 6 O7 -cháy cần 10,5mol O 2
1 mol Y-Z là Đipeptit tạo bởi 2 α-aminoaxit đồng đẳng của Gly : Cn H 2n N 2 O3
Cháy cần (1,5n-1,5)mol O2
Þ 10,5 = 1,5n - 1,5 ¾ ¾
® n = 8 hay Y và Z có 4C nên có CTPT là: C4 H9 NO 2
V = 7,84(l) = VN2
Với ;
mol
BTKL : (a + b) + 56n KOH = (a + b+ 34,2) + 18n KOH Þ n KOH = 0,9
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
ìïï a = n A ìï a + b = 2n N = 0,35.2 ì mol

í ® ïí 2
® ïíï a = 0,5
ïîï b = n Glu ïï a + 2b = n KOH = 0,9 ïï b = 0, 2mol
Gọi î î
Cm H 2m+ 1 NO 2 : x mol ;Y & Z : C 4 H 9 NO 2 : y mol
Gọi CTPT của X là:
ìï x + y = a = 0,5
Þ ïí
ïïî (1,5m - 0,75) x + 5, 25y = n O2 = 2, 225

Theo đề bài ta có M(X) < M(Y) tức X chỉ có thể là Ala hoặc Gly. Để giải quyết
nhanh trong trắc nghiệm ta cứ lần lượt thay { } vào HPT ta sẽ ra được KQ
m = 2;3
cuối cùng đều có giá trị a (gam) = 47,766 gam →B
Câu 17: Đáp án A
Chú ý: Đây là dạng bài tập Hay và Khó. Khai thác sự linh hoạt nhạy bén về kĩ
năng sử dụng linh hoạt phối hợp giữa ĐL-BTNT, kĩ năng soát nghiệm bằng Table
và đặc biệt là ĐIPEPTIT hoặc Đồng đẳng hóa.
Hướng 1: ĐIPEPTIT
Gọi chung hỗn hợp peptit là An, ta quy về Đipeptit A2: CnH2nN2O3
mol
a trong ĐIPEPTIT
CO 2 0,332mol N 2
C n H 2 n N 2 O3  O 2 
  N2 trong KK 7,032
Tài liệu thân H 2 O đến thầy
tặng
 cômolvà
7,032 N 2các bạnsĩntử
O2 
!  1,578mol 51
a mol
4
mol
+BT Oxi: 0,332.3 1,758.2 2a  a  a  1,504
m C n H 2 n N 2O 3  14a  0,332.( N 2 O 3 )  46,288
+
gam
+BTKL khi đốt An: m+1,758. 32=(2m+3,192)+0,332. 28⇒m=43,768
2A n  ( n  2)H 2 O 
 nA2
43,768gam 46,288gam n  83
 m H 2O  2,52gam ~ 0,14mol  24
mol mol
24a 0,332 a  0,008mol

0,51819m
 MX   189  X : Gly3
7,5a ; Giả sử Y có a mắt xích ; Z có b mắt xích
Gly3 : 0,12mol

a4 Y4 : 0,056mol
 0,056a  0,016b  0,664  0,12.3  mol
b  5 ; hay A gồm: Z5 : 0,016
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Gly
 , Ala
 , Val

mo l 0 ,128mol 0 , 016mol
Mặt khác, tính nhanh ta có số mol các mắt xích lần lượt là: 0,52 ;
+Giả sử Y có n Gly; Z có m Gly: 0,056m + 0,016n = 0,52 – 0,123 → m = 2 ; n =
3
 KL muối cần tìm là: 0,016.3.(75+36,5) = 5,352 gam

Câu 18: Đáp án A


Hướng 1: Đồng đẳng hóa

Đ−Đ−H :¿ {Gly ¿¿¿


mol
  0,8
 
(C 2 H 3ON)
 O2
H 2O : a mol   48CO 2  47H 2O  48a  y  17, 6
     
CH 2 1,6  y mol 1,2 0,8 k  y mol

ymol

 n X  0, 24
 y  0,32 
mà m H  45, 6  18a  14y  56,56    n Y  0, 08
Tài liệu thân tặng đến thầy cô  0,36
a và  nsĩpeptit
các bạn tử ! 0,36 mol  n  0, 04 52
 Z
Gọi số mắt xích trong X, Y, Z lần lượt là: m, n, k (*)
t


0,24m +0,08n+ 0,04k=0,8 ⇔6 m+ 2 n+ k=20→k=20−2(3 m+n )

m, n ≥2→t≥8⃗(k ;t )={ (4;8);(2; 9)} → Zalignl ⟨tetrapeptit ¿¿


Với ⟨đipeptit
⟨t=8→3 m+n=8→( m;n;k )=(2;2;4) ¿¿
Với ⟨t=9→3 m+n=9→(m;n;k )=(2;3;2)
TH 1: X, Y, Z lần lượt là: Đipeptit, Đipeptit và Tetrapeptit và số gốc CH 2 trong
X,Z, Ylà: a, b, c
Ta có: Ta có :
Với

{ 0≤( a+ b)≤18 ¿ ¿ ¿ ¿ N
nCH =0 , 32<<< 0 , 24 a+0 , 04 b+0 , 08 . 6⇒
hưng !Với c=6: 2 Loại !Các bạn chú ý !
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Vậy đáp án chính xác của chúng ta là : A.Tetrapeptit - 18,88gam
TH 2: X, Y, Z lần lượt là: Đipeptit, Tripeptit, Đipeptit và số CH2 trong X,Y,Z là:
a,b,c
Ta có: 3[(Gly 2 +14 a )+(Gly 3 +14 b )]=7 (Gly 2 + 14 c )⇒42( a+b )−98 c=−666
Không có bộ nghiệm thỏa mãn !
Vậy đáp án phù hợp nhất là: A
Hướng 2: Quy hỗn hợp về gốc aminoaxit và H2O
0,8mol

|Cn H2n+1NO2 :0,8mol(=nKOH ) |C⏞ nCO 0,8 n 48


gam n H 2n+1 NO2 ⃗
X,Y,Z→¿ ⇒mH=11,2n+18y+37,6=56,56 (1)¿¿  +O2 CO⏟2 +H⏟2O ⇒ 2 = = (2)¿¿
|H2O:y mol |H⏟2O nHO 0,8 n+y+0,4 47
0,8 n 0,8 n+y+0,4 2
ymol
Từ (1) và (2)

⇒¿ {n=2,4 ¿ ¿ ¿
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 53

→¿{nX=0,24¿{nY=0,08 ¿
. Tương tự cách 1 , ta có :
TH 1: X, Y, Z lần lượt là: Đipeptit, Đipeptit và Tetrapeptit. Gọi số C trong X, Z,
Y là a, b, c:

|M X =14 a+76
|M Y =14 c+76  ⇒3(14 a+14 b+210)=7(14c+76 )⇒ 42(a+b )−98c=−98
|M Z =14 b+134
gam
¿
⇒c= { 7;10 } ⃗ m=⟨0 ,08 .(C 7 H 14 N 2 O3 +2NaOH −H 2 O)=18, 88 ¿¿
⟨0 ,08 .(C 10 H 20 N 2 O3 +2 NaOH −H 2 O)=22 ,24 gam
¿
Ta chú ý: c = 10 ; BT (Cacbon )ta có điều vô lý ! Vậy đáp án là A !
TH 2: X, Y, Z lần lượt là: Đipeptit, Tripeptit, Đipeptit. Gọi số C trong X, Z, Y là
a, b, c:
Tương tự ta cũng không tìm được bộ nghiệm thỏa mãn.
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Lưu ý đặc biệt với bài trên:
+ Thứ nhất: Ở (*) ,tại sao mình có thể biện luận “tự tin” đến như vậy với một
phương trình 3 ẩn? Hẳn các bạn rất thắc mắc ? Nhưng ! Mọi chuyện đều có lý do
của nó, vì số mắt xích của các peptit trong đề bài thực ra nó có một “điểm yếu
lớn” đó là đều NGUYÊN. Vì thế trong quá trình biện luận ta dễ dàng suy luận
chúng dễ dàng !
Để giúp tìm nhanh các nghiệm(nguyên) trong một Phương trình nhiều ẩn số (có
điều kiện), chúng ta có thể nhẩm bằng tay, hoặc cách “xịn” hơn là dùng TABLE
(trên máy tính cầm tay).
+ Thứ hai: Ở (**); tại sao mình lại “Bắt” được điều kiện của a, b và c ?
Nếu nhìn qua rất khó hiểu, nhưng nhìn kĩ sẽ biết đó là điều kiện chặt cho số CH2.
Vì trong số aminoaxit mắt xích thì Val có nhiều Cacbon nhất : Val = Gly + 3CH2
Nên : X là đipeptit thì số CH2 tối đa là 2*3 = 6 . Tương tự với Y và Z.
Vậy ! Với bài tập trên các bạn hãy nắm bắt các kĩ năng thiết yếu cần có để xử lý
một dạng bài Hay và Khó trong peptit nhé !
Câu 19: Đáp án A
*Chú ý: Một bài tập ở mức độ vận dụng Lý thuyết và Kỹ Năng cao !
Mặc dù không liên quan đến PEPTIT nhưng bài tập này sẽ giúp bạn hiểu hơn về
Đ-Đ-H cũng như thân
Tài liệu cách tặng
tiếp cận
đếnnó mộtcôcách
thầy Sắcbạn
và các xảosĩvàtửĐiêu
! luyện hơn đấy ! 54
Với bài này, đòi hỏi khả năng tư duy ở các tình huống như:
+Đốt muối và các Hiệu số(CO2,H2O,...)
+Vôi tôi xút hỗn hợp
+Phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân hoàn toàn nhưng có một bên chất
tham gia dư
+Biết cách xử lí khéo léo tình huống dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi
trong
*Hướng dẫn giải: Chia đôi hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau, ta Đ-Đ-H hỗn hợp:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
 HCOOH
 HCOOH
CH 3COOH CH COOH
CH  3
axit :  2 
 hh E C 2 H 3COOH
C 2 H 3COOH CH 2

CH 2
ancol : C3H 8O3  H 2O
       
0,0875mol mol  n Axit

 KOH d  mol
 x
 HCOOK 
CH COOK 
 KOH 3
 
 E  C3 H8O3   y
mol

C2 H 3COOK 
CH : z mol
 2

 O2
F   CO 2  H 2 O  K 2CO3
    
mol mol mol
0,3125 0,3375
+Phần 1:Xử lí nhanh: 0,15
Tài liệu thân (Chú
tặng đến
Ý: hhthầy cô và
C gồm K2các
CO3bạn
;COsĩ tử !
2;H2O )
55
n K  x  y  0,3  x  0,175
 
n H  x  3y  2z  0, 675   y  0.125
n  n  n  y  0,125  z  0, 0625
Ta có HPT:  Y Z T 

+Phần 2: Với n HCl  n KOH  0, 075  n HCOOH  0,1


mol

n C2 H3COOK  0, 05mol


n CO2  n H2O  0, 025  n C2H3COOK  n KOH  

 n CH3COOK  0, 075mol
Ta có:
 m F  35,15gam
 hh tham gia PƯ vôi tôi xút:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
H 2 : 0,1  x
 HCOOK : 0,1mol H 2 : 0,1mol CH : 0, 075
 

mol mol 4
CH
 3 COOK:0,075 CH 4 : 0, 075 Ni,t o
 mol

 mol
  C 2 H 6 : x
C 2 H3COOK:0,05 C 2 H 4 : 0, 05 C H : 0, 05  x
CH : 0, 0625mol CH : 0, 0625mol  2 4
 2  2 CH 2 : 0, 0625
m hh  3, 675gam

n hh  0, 225  x
m
 M hh  18,375  hh  x  0, 025  n H2  0, 075  m HC  3,525
n hh

A

Câu 20: Đáp án A - Như đã nói ở trên, bài này mình sẽ kết hợp PP: “ Trùng
ngưng hóa-Đồng đẳng hóa”
Đồng đẳng hóa
xmol
|1Gly

|3 Val=3 Gly+9CH 2 }
+|1 Ala=1Gly +1 CH 2  ⃗5 Gly +10 CH 2 ⇒ ¿
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các
⏞ ¿
|Gly
bạn
|CH

2x
2 sĩ tử !
mol
56

+Ancol tương ứng: C n̄ H 2 n̄+1 OH


Quá trình phản ứng:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,5mol
        
NH 2 CH 2COOC n H 2n 1
x  0,5 C2 H 4 O 2 NaN
H 2 O : a mol 
k 1,2molC H OH

  
Q : (C2 H 3ON)   n 2n 1
 NaOH  O2
  Na 2CO3  CO 2
    CH      
x  0,5mol
 2  mol C 4x 0,5n
 NaOH còn
CH 2

2x mol

 m CaCO3  100.(4x  0,5n)  500  4x  0, 5n  5 (1)


% m O / Q  0, 2244 
 Ta có PT :
0,5.2  (x  0,5)  a
.16  0,5(Gly  Cn H 2n )  (x  0,5)C 2 H 3ON  a.H 2O(2)
0, 22444
*Xử lý dãy peptit theo Trùng Ngưng Hóa:
Gly:Ala:Val=1:1:3→ ∑ mx=5 k
|mx =(1+2).2+8 .3=30
X :Y :Z =1:2 :3 ⇒¿ max
⏟ ⇒18≤5 k≤30→k={ 4;5 ;6 } ¿
Tài liệu thân tặng
|mx min .8+(2+3
=1 đến thầy).2=18
cô và các bạn sĩ tử ! 57
∑ [O]=15
*Đến Bước quan trọng nhất !

|n̄=2→ A :CH OH ¿¿¿¿


Chỉ với k=5, ta thu được giá trị n̄ thỏa mãn : ¿
{ 3 ¿
⇒m X +Y +Z =0 , 02. [(C 2 H 3 ON )25 . H 2 O ]+1 .CH 2 =42 ,86 gam → A hoặc D
nCH 2=2 nC 2 H 3 ON =1mol
( Vì tỉ lệ CH2 trong peptit vẫn gấp 2 lần tỉ lệ Gly. Nên )
*Để biện luận Z, nếu nhìn thoáng qua hầu như không có lối đi nào hợp lý.
Nhưng ! Các bạn hãy để ý cách biện luận của mình, khá là đặc biệt :
+Ta gọi số mắt xích trong X, Y và Z lần lượt là: “m, n, t”, theo tỉ lệ ta có:
‖m+2n+3t=25‖
⇒ m+2n |8≥t≥2 ¿
⏟ +3t=25→e+3t=25‖¿ m≥2¿ } ¿¿e≥6→¿|10≥e≥6
*Điều ta cần là tìm t e
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
⇒Tìmra:(e;t)=(7;6);(10;5) ⟨42,86gam−hexapeptit
⇒Đápán gam
¿¿
¿ ⟨42,86 −pentapeptit
Chỉ có A là phù hợp
(Đừng “đánh rơi” MODE-TALE ở bài này nhé !Rất quan trọng đó !)

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 58


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

╣PHẦN BA: Sự Kết Hợp Este & Peptit

Chuyên đề này nhằm mang đến cho các bạn một tầm nhìn mới cho dạng Bài tập
PEPTIT. Đó là dạng Bài ESTE kết hợp với PEPTIT, được xem là một dạng Bài
tập mới và khó bậc nhất trong các đề ĐH đến thời điểm này.
Nhận định khách quan với dạng này: Dạng Bài tập khá hay và đặc biệt !
Có lẽ trong các đề thi thì nó khá ít xuất hiện nhưng một khi đã xuất hiện thì sẽ có
một hiện tượng khá “Nóng”
Như câu peptit kB-2014,1 Bài “Khủng” của năm đó. Trước khi thi ĐH-2014, tại
1 đề thi thử đã xuất hiện dạng câu peptit trước đó tại Hà Nội, nó như một điều báo
trước năm 2014 sẽ có dạng Peptit khó ! Và mọi chuyện không ngoài dự đoán.
(Câu này đã được trình bày trong bản Trùng Ngưng Hóa)

Và gần đây nhất, dạng Bài tập ESTE kết hợp PEPTIT đã dần hé lộ ! Chúng ta
cũng có thể xem đây là dấu hiệu cho đề thi ĐH sắp tới ! Việc ESTE-PEPTIT sẽ
xuất hiện là điều không thể đoán trước được !
Vì vậy chúng ta phải đề phòng- Tránh bỡ ngỡ khi gặp nó !
An toàn là trên
Tài hếtthân
liệu phảitặng
không
đếnmọi người
thầy cô và!!!các bạn sĩ tử ! 59

Nghe sơ qua ai cũng sợ nó, để mình trấn an các bạn chút nhé :
Thực ra nói ESTE-PEPTIT khó hơn dạng PEPTIT thường cũng đúng, nhưng mà
cũng không chênh lệch nhiều cả. Bên “8 lạng thì kia nửa cân”!
Chỉ cần thấy nó, các bạn cứ bình tĩnh, xử lý như mình đang làm PEPTIT thì đâu
cũng vào đó cả !
Để giải được dạng Bài này và chinh phục nó trong đề thi ĐH hay HSG , các bạn
cần thiết nên:
+ Tóm lược các kiến thức, các kĩ năng giải peptit và este đã từng gặp trong các
dạng Bài đơn lẻ
+ Làm quen với 1 vài dạng Bài tập liên quan với sự kết hợp của ESTE-PEPTIT
+ Sưu tầm các Bài tập, các sách, các tài liệu mới nhất có đề cập về ESTE-
PEPTIT ( vì xu hướng thời đại sẽ chạy rất nhanh và rất sát với đề thực)
Chúc các bạn có thể chinh phục được nó một cách HOÀN HẢO NHẤT có thể
nhé !
A.Dùng Đồng Đăng Hóa hữu cơ trong bài toán ESTE-PEPTIT
Dựa trên lợi thế về mặt “Cắt tách CH2” cực kì nhạy bén và tinh tế ! Việc Đồng
Đẳng Hóa sẽ giúp bạn có nhứng hướng đi đơn giản và nhẹ nhàng, cụ thể với
những ví dụ gần nhất như:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Đề 1: Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit (tạo bởi gly, ala, val) và 1 este no, 2 chức,
mạch hở tạo bởi etilenglicol và axit X.(...)
tetrapeptit  Gly 4  kCH 2  Gly 4

este : (C n H 2n 1 COO)2 C 2 H 4  (HCOO)2 C 2 H 4  nCH 2  C 4 H6 O 4
       CH
Đồng đẳng hóa:
este cña axitFomic  2

Đề 2: Cho hỗn hợp A gồm peptit (tạo bởi gly, ala, val) và 1 este không no,2 chức,
có tổng liên kết π là 8 mạch hở tạo bởi etilenglicol và axit đơn chức tương ứng.
(...)
Phân tích sơ bộ: Este có tổng 8LK pi và 2 chức tạo bởi ancol 2 chức no, tức sẽ có
6LK pi trong axit tức axit đơn chức sẽ chứa 3LK pi nên axit ta sẽ quy về:
HC  C  COOH  (C 3H 2O 2 )  e ste : C 2 H 4 (OOC  C  CH)2
(C 2 H3ON) k .H 2 O
peptit  (C 2 H 3ON)k .H 2 O  CH 2 
  C8 H 6 O 4
este : C 2 H 4 (OOC  C  CH)2  nCH 2 
CH 2
Đồng đẳng hóa:
Chốt lại:
 Với từng bài peptit khác nhau các bạn có thể linh hoạt chuyển đổi để tạo cho
mình một tư duy peptit sáng tạo, không phụ thuộc với một phương pháp nào cả
 Nhìn sơ bộ với cách nhìn tổng quan thì khó mà có thể hiểu sâu về việc ứng
dụng ĐồngTài liệuHóa
Đẳng thân
vàotặng
một đến thầy
bài tập côthế
như và nào,
các bạn
vì vậysĩmình
tử ! hy vọng các bạn sẽ theo 60
dõi, luyện tập và chú ý kĩ những ví dụ, bài tập được xử lý bằng
Đồng Đẳng Hóa !
Một lần nữa chúc các bạn sẽ Thành Công với cuốn sách này !

Bên dưới đây gồm 2 Phần. Phần Bài Tập Minh Họa là phần do em biên
soạn và phần bài tập tự luyện bên dưới là bài tập peptit do anh Kiệt và
Cộng Sự biên soạn nên sẽ có phong cách viết khác hẳn với em nên các thầy
cô đừng hiểu lầm em viết ạ !
Em chúc thầy cô sẽ nắm trọn trong tay những kỹ thuật này và giảng dạy –
truyền đạt thật hiệu quả đến các học sinh thân yêu của mình !
Em xin thay mặt các bạn học sinh cảm ơn đến thầy cô rất nhiều vì đã có
tâm huyết tìm những kỹ thuật hay và cập nhật mới để giảng dạy tận tình
đến học trò của mình !

KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE-THÀNH CÔNG-HÀNH PHÚC Ạ!

Bài tập minh họa


NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Bài 1: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất
B có công thức phân tử là C 4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với
0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a
mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325
gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn
hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với
(Trích đề thi thử THPT chuyên ĐH Vinh 2015)
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60

Hướng dẫn giải


Nhận định: X gồm peptit A và B là Este của α-amino axit ( gly, ala)
-Phần 1: Ta có khi thủy phân hỗn hợp có tạo ancol C 2H5OH( tách từ B) nên nhận
định nhanh rằng B là este tạo bởi ancol etylic và Glyxin:
 n A  n B  0, 09  n A  0, 03mol
 
5n A  n B  0, 21  n B  0, 06  n C2H5OH
mol

Đồng đẳng hóa


mol
 (C2 H3ON)5 .H 2O   0,21
  
A   NaOH C2 H 4O 2 NaN
 CH 
Tài2liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 61
 B  NH CH COOC H CH 2

 2 2 2 5 mol
b

 m X  m C2H3ON  18.0, 03  m CH2  m B


 14b  15, 27 (gam)
+
 (C2 H 3ON)5 .H 2 O

 CH 2
 O2
  CO 2  H 2O  N 2   m CO2  H2O 33, 21  62b (gam)
 NH CH COOC H    
0,54  b mol 0,525  bmol
 2 2 2 5

Vậy với số liệu Phần 2, ta có:


mX 41,325 14b  15, 27
   b  0, 09  n Ala  n Gly  a  0, 21  b  0,12
mCO2  H2O 96, 975 33, 21  62b
a 0,12
   1,333 
C
b 0, 09
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Bài 2: Hỗn hợp X gồm hexapeptit A mạch hở và hợp chất B có công thức
phân tử là C5H9NO2. Lấy 0,06 mol X tác dụng vừa đủ NaOH chỉ thu được
sản phẩm là dung dịch gồm andehit axetic (kết tủa vừa đủ với 600ml
AgNO3 1M) và a gam muối của glyxin, b gam muối của alanin. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 37,825 gam hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thì thu được hỗn
hợp sản phẩm C, dẫn C qua Ba(OH) 2 dư thì khối lượng dung dịch giảm
195,75gam. Tỉ lệ a : b gần nhất với:
(MOD Bookgol: Nhật Trường – YDS)
A.1,3 B.1,2 C.1,1 D.1,0

Hướng dẫn giải


n A  0, 03 A  (C2 H3ON)6 .H 2O

n B  0, 03 B  NH 2CH 2  CH 2  COOC 2 H 3
Tương tự: Ta “xử”nhanh:
     0,03
 mol   
(C H ON)6 .H 2 O
A 2 3
CH
  2  m X  14,29  14x (gam)
 xmol
B  NH CH 2 thânCH 2tặng  COOC 2thầy H
 Tài
 2 liệu     đến
      mol     3 cô và các bạn sĩ tử ! 62
0,03
 O2  Ba(OH)2
   CO2  H 2 O   BaCO 3  m dd gi ¶ m  70,2  135x (gam)
 mol    mol    
mol
0,51 x 0,435  x 0,51 x

Kết hợp Phần 2, ta có tỉ lệ:


mX 14,29  14x 37,825
   x  0,06  n Ala trong peptit  n Gly  (0,18  0,06)  0,12 mol
m dd gi ¶ m 70,2  135x 195,75
a 0,12.97
  n Ala  0,06 / peptit  0,03/ este  0,09mol 
   1,165 
B
b 0,09.111
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Bài 3: Chia 0,46 mol hỗn hợp A [gồm tripeptit Ala-Gly-X; hexapeptit Y và este
C5H11O2N mạch hở (tất cả tạo từ α-amino axit đồng đẳng của Gly) thành 2 phần
bằng nhau:
Phần I: Đốt cháy trong O2 dư, sau phản ứng dẫn sản phẩm cháy vào Ca(OH) 2
dư thu được đúng m gam kết tủa
Phần II: Thủy phân hoàn toàn trong lượng 700ml NaOH 1M vừa đủ thu được
hỗn hợp sản phẩm B. Đốt cháy B trong O2 dư, thu lấy CO2 và H2O cho vào bình
chứa nước vôi trong dư thấy xuất hiện (301-0,5m) gam kết tủa và khối lượng
dung dịch thay đổi (399,72-1,5m) gam
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. CT của X và Y có thể là:
(Mod Bookgol: Nhật Trường-YDS)
A.Ala ; (Gly)3Ala(Val)2 B.Gly ; (Gly)3Ala(Val)2
C. Ala; (Gly)2(Ala)3Val D.Gly ; (Gly)2(Ala)3Val

Hướng dẫn giải


Một Bài tập được xem là “Khủng” cho dạng peptit-este. Các bạn cứ tham khảo
thật kĩ nhé !
Hướng Đồng Đẳng Hóa
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 63
Gly - Ala - X ® Gly3 + kCH 2 ïü
ïï ìï (Gly) n
A Y6 ¾ ¾® Gly6 + tCH 2 ý Þ ïí
ïï ïîï CH 2
C5 H11O2 N ® Gly + 3CH 2 ïïþ
ìï n A = 0, 23mol
ï
í
ïï n Gly = 0, 7 mol
Chia đôi hỗn hợp, kết hợp với dữ liệu, ta suy nhanh: î
Phần I: Đốt cháy
Đốt (Gly)n và CH2 tương đương đốt cháy mắt xích Gly và CH2
0,7mol
}
Gly + O2 m
CH
¾ ¾¾ ® CO{ 2 + H 2 O Þ å n C = 1, 4 + x mol
=
100
{ 2 1,4+ x mol
x mol

Phần II:Thủy phân


Các bạn chú ý nhé !
Este của α-amino axit và gốc ankyl CnH2n+1. Ta tách thành (CH2)n và 1-H cho vào
gốc axit tạo thành 1 α-amino axit hoàn chỉnh.
Khi tạo ancol trong phản ứng thủy phân: CnH2n+2O = CH3OH và CH2
Vậy ! Chuỗi dưới đây:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,7mol
6444447 444448
C2 H 4 O 2 NaN
(Gly) n mol 644447 a mol44448
¾ +¾¾ 44433 + CO 2 + H 2O; [ x = a + b ]
O2
¾ +¾0,7¾NaOH
¾¾ ® ancol ® 144
Na42
2 CO
CH 2 CH 3 OH mol
0,35
CH
{ 2
b mol

m CO2 + H2O = mCaCO3 - m dd¯ = (301- 0,5m) - (399, 72 - 1,5m) = m - 98, 72 gam

BT Cacbon: CO2 å C
n = n - n Na 2CO3 = 1, 05 + x
Khi dẫn CO2 và H2O vào Ca(OH)2 dư thì kết tủa sẽ nhỏ hơn lượng m trên phần
một ! Vì 1 lượng C đã đi vào Na2CO3
Þ m kt = 301- 0,5m = m - 0,35.100 Û m = 224 Þ x = 0,84 mol = a + b (1)
n CO2 = 1, 05 + x = 1,89 mol
(m - 98, 72) - 44.1,89
n H2O = = 2,34 mol = 0, 7.2 + 2a + b (2)
18
ìï a = 0,1mol
Þ ïí Þ n peptit /A = 0, 23 - 0,1 = 0,13 = n X + n Y (3)
ïï b = 0, 74mol
Từ (1) ; (2) î
Tài liệu thân tặng đến thầymol cô và các bạn sĩ tử ! 64
BT Na: 3n X + 6n Y = 0, 7 - 0,1 = 0, 6 (4)
Từ (3) ;(4)
ìï n = 0, 06
Þ ïí X ; BT CH 2 : 0, 06k + 0, 07t = x - 3.0,1 = 0,54 Û 6k + 7t = 54
ïïî n Y = 0, 07
ìï Ala - Gly - Ala ® X : Ala
Þ (k; t) = (2; 6) , (9;0) Û ïí
ïïî Y : Gly 6 + 6CH 2
Xét đáp án thì trường hợp (k ; t) = (9 ; 0) không thỏa. Vậy để X là Ala và Y có
chứa 6CH2 thì đáp án thỏa mãn là: C. Ala ; (Gly)2(Ala)3Val
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Bài 4: X là một este thuần chức, mạch hở được tạo bởi 2 axit đơn chức
không no, phân tử chứa 3 liên kết π , thuộc dãy đồng đẳng liên tiếp; Y,Z là
hai peptit được tạo bở glyxin và valin; X,Y,Z đều mạch hở và M X < MY <
MZ < 543. Đốt cháy hết hoàn toàn hỗn hợp H gồm X, Y(3x mol), Z (2x
mol) cần đúng 6,30675 mol O2 , thu được 46,071 gam H2O . Đun nóng H
với dung dịch chứa 1,516 mol NaOH (vừa đủ), khi các phản ứng kết thúc
thu được 45,54 gam ancol. Biết H làm mất màu vừa hết 2,97 mol Br 2. Số
nguyên tử Oxi trong mỗi phân tử pepit nhỏ hơn hoặc bằng 8. Tỷ lệ khối
lượng của X so với Z trong H có giá trị gần nhất với:
(Thầy Nguyễn Hoàng Vũ-THPT Nguyễn Khuyến)
A.125 B.137 C.145 D.159

Hướng dẫn giải


+Phân tích đề: Chất tác dụng với nước Brom chính là ESTE và cụ thể hơn là gốc
Cacboxyl không no trong ESTE
1, 485
 n cacboxyl  n Br2 : 2  1, 485mol  n ancol 
;Gọi n là số chức este n
45,54n 92n phï hî p
 M ancol    n  3;M ancol  92(C3H8O3 )
Tài1,liệu
485thân tặng 3 đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 65
 Theo đề Bài ta có Este 3 chức: CnH2n-16O6, tiến hành Đồng đẳng hóa với Este
mốc là: C12H8O6 (Este nhỏ nhất thỏa công thức), và tiến hành Đ-Đ-H
C12 H 8O 6 : 0, 495mol
n Este  0, 495mol § §  H
C2 H3ON : 0, 031mol
 
n mx/peptit  0,031mol CH 2 : y mol
H 2O : 5x  1, 485mol
C12 H8 O6
C2 H 3ON  y  0,528mol
 O /O2 
 H 2 O  CO 2     n C  6,53mol
CH 2  x  0,001
        mol
      mol

11,0295 3y 2,0265 5x  y mol
H2O
(12+k)*0,495<6,53  k  1,19  k  1   X  : C13H10O 6
Số [CH2 ] /Este là k:
Xử lý peptit:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,003mol
        Gly : 0,003n  0,002m  0,031  (n;m)  (7;5)
BT

Yn : Gly n  aCH 2 
  BT k 1 3 5 7 9 11
Z m : Gly m  bCH 2  CH 2 : 0,003a  0,002b  0,033  t 15 12 9 6 3 0
      
0,002mol 
M X (262)  M Y  M Z  543
CH 2  0,033 : 0,05  6,6
Chọn (k;t) = (3;12) vì
X : C13H10O6 mX 0, 495.(C13H10O6 )
   137,6756  B
Z : Gly 5  12CH 2 m Z 0,002(Gly 5  12CH 2 )
Vậy ta có

Bài 5: A là hỗn hợp gồm peptit X và Y ( tạo từ các α-amino axit có C≤5) và chất
béo Z (no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn M gam A, dẫn sản phẩm thu được qua
nước vôi trong (dư) thu được 193gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
74,51 gam. M gam A thủy phân hoàn toàn cần 140ml NaOH 1M, thu được hỗn
hợp sản phẩm B gồm 3 muối và glixerol. Tiếp tục đốt cháy hoàn toàn lượng muối
trên thì thu được 39,648 lít CO2( đktc). Tỉ lệ khối lượng của Z so với X và Y trong
A gần nhất?
(MOD Bookgol: Nhật Trường – YDS)
A. 5,0 B. 5,6 D. 6,2 E.6,8
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 66

Hướng dẫn giải


Hướng đồng đẳng hóa:
Lưu ý trước khi vào bài:
*Chất béo trên là trieste có CTTQ theo Đ-Đ-H là (HCOO)3C3H5.nCH2*
Sơ đồ:
1,93mol 1,865mol
 
(C 2 H 3ON) k .H 2O  O2
  CO2  H 2 O
C 6 H 8 O6  
 NaOH C H O NaN
CH 2  C3H 5 (OH)3  Muèi  2 4 2
HCOONa
Muèi   O2
 CO2  Na 2CO3  H 2O
     
1,84 mol
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Theo s¬ ®å:
n C/ancol   n C   (n CO2  Na 2CO3 )  1,93  1,84  0,09mol  n C3H5 (OH)3  0,03mol  n Este
 n HCOONa  0,09  BT Na : n C2 H 4O2 NaN  0,05mol
BT Cacbon : n CH2  1,65mol
Biện luận: ***Phần quan trọng cần chú ý nào các bạn***
Gọi số CH2(trung bình) tách từ muối amino là a; CH2 tách từ muối cacboxyl là b
n kCH2  3.n gly  0,15mol
(vì số CH2(max)=3 –Tương ứng với mắt xích là Val)
1,65 1,5
 1,65  n b(CH2 )  1,65  0,15  1,5  18,33  b  16,67
0,09 0,09
Mµ lµ axit bÐo no nª n sè C lµ sè ch½n tøc "b" ph¶i nhËn gi¸ trÞlÎ ®Ósè C=17+1=18
n b(CH2 )  17.0,09  1,53mol

n a(CH2 )  1,65  1,53  0,12
mol

BT H2O cho PƯ 1:
 0,05.1,5  n   0,03.4  1,65  1,865  n
peptit peptit  0,02 mol
m peptit  0,05.C 2 H 3ON  0,02.H 2 O  0,12.CH 2  4,89gam m

  Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !  este  5,46 67
m este  0,03.C6 H8O6  1,53.CH 2  26,7
gam m XY
 B

Bài 6: Hỗn hợp A gồm ancol etylic và 3 α-amino axit là gly, ala và val ( tỉ lệ
mol 1:2:3). Đun nóng hoàn toàn m gam hỗn hợp A (ĐK thích hợp) thu được
hỗn hợp sản phẩm B không chứa ancol dư. Tiếp tục cho NaOH( đủ) vào
bình và thủy phân hoàn toàn B thu được các muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp muối với O2 vừa đủ thì thu được 31,8 gam muối mới. Biết lượng O 2
cần để đốt cháy hết m gam A là 73,92 lít, %mAla trong A là:
A.20,0% B.27,3% C.29,5% D.31,2%
(MOD Bookgol: Nhật Trường – YDS)

Hướng dẫn giải


Bài 6 là một dạng bài mới xuất hiện ! Đó là sự kết hợp giữa phản ứng ESTE Hóa
và TRÙNG NGƯNG trong cùng một QUÁ TRÌNH . Thực ra trên lý thuyết khó
mà làm được như trên nhưng trong bài tập người ta có thể “rèn” não của chúng
ta bằng một tình huống như trên.
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Mình đã soạn bài trên ở mức độ cơ bản nhất để các bạn có thể giải nó một cách
nhẹ nhàng nhất. Giờ hãy thử sức mình trước khi “va chạm” vào nó nhé !
Đ-Đ-H(Đồng Đẳng Hóa):
Gly 

2Ala  2Gly  2CH 2   6Gly  11CH 2
3Val  3(Gly  3CH 2 ) 
mol
 6a mol  11a
 
mol
3,3
6Gly  11CH 2  O2 
 CO 2  H 2O (*)
A 
 
C 2 H 4 O2 NaN
C 2 H 5OH
    
o
T , ®k  NaOH
 peptit  este 
 bmol CH 2
C 2 H 4O 2 NaN  O2
  Na 2 CO3  6a  0,3.2  a  0,1
CH 2   
0,3mol
Ở phản ứng (*)
 n O2  2,25.n Gly  1,5.n CH 2  3n C2H5OH  3,3  30a  3b  3,3  b  0,1mol
0,1(2Gly  2CH 2 )
a  0,1  %m 
Tài liệu thân tặng !  27,3% 
B
0,1(6đến
Glythầy cô và) các bạn sĩ tử
Ala/A
 11CH 2  0,1.C H
2 5 OH 68

Bài 7: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z và este E của etilenglicol và axit T


thuộc dãy đồng đẳng của axitfomic có tỉ lệ mol lần lượt là là 1 :2 :4 :n.
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A trong 400ml NaOH 1M (vừa đủ) thu được
hỗn hợp C muối của Gly, Ala, Val ( tl mol là 6:5:1) và T .Cô cạn ( đến
khan) C rồi đem đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thấy có 33,376 lít O2 tham
gia phản ứng , thu được sản phẩm cháy có chứa 21,24 gam hơi nước. Biết n
nguyên và số π trong X, Y, Z là khác nhau, tổng nguyên tử Oxi trong X,Y,Z
là 16. %mE trong A gần nhất
A. 17% B.25% C.29% D.37%
(MOD Bookgol: Nhật Trường – YDS)

Hướng dẫn giải


mol mol
0,4 2,34
peptit    2,3mol O2

A  NaOH 
 Muèi   H 2O
este
Sơ đồ:
*Hướng tiếp cân mình gửi đến bài này:
+Tiến hành Đ-Đ-H (Đồng Đẳng Hóa) để xử lý hỗn hợp muối
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
+Sau đó kết hợp Trùng Ngưng Hóa để xử lý hỗn hợp peptit với tỉ lệ ban đầu
*Xử lý muối:
6Gly  6Gly 

5Ala  5(Gly  1CH 2 ) 12Gly  8CH 2 ;M uèi axit:HCOONa+kCH 2
1Val  1Gly  3CH 2 
Muèi
x mol C 2 H 4O 2 NaN BT Na : x  y  0,4
1,49 O2 mol 
y mol HCOONa  1,18mol H 2O  n O2  2,25x  0,5y  1,5z
z mol CH 2 
n H2O  2x  0,5y  z
  x  0,36 mol ;y  0,04 mol ;z  0,44 mol
mol mol
0,36  0,04
  0,2
Ta cã:12Gly +8CH 2 ;HCOOH  k(CH 2 )  k   5(T : C 5H11COOH)
    0,04
0,24mol 0,44 0,24 0,2 mol
*Đã xử lý xong muối, tiến hành Trùng Ngưng Hóa để xử lý A:
X : Y : Z  1: 2 : 4 
TNH
1X  2Y  4Z 
X  2Y
  4Z
  6H 2O
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! peptit E 69

Tỉ lệ Gly trong hỗn hợp là 12  Sè m¾t xÝch trong E=12t (t  Z)


PTTP:
E  (12t  1)H 2O  (E  6H 2 O)  (12t  7)H 2O 
TPHT
 t(12Gly  8CH 2 )
 m X  Y  Z  m E  6H2O  m12Gly 8CH2  m (12t 7)H2O
*Với tổng nt[O]=16 ta có tổng số mắt xích-mx (X+Y+Z)= 13
 X 2 ;Y3 ;Z8   mx max  1.2  2.3  4.8  40
+Số mắt xích trong E lớn nhất
 X8 ;Y3 ;Z 2   mx min  1.8  2.3  4.2  22
+Số mắt xích trong E nhỏ nhất
 22  12t  40  t   2;3
+Với t = 2
0,36
 12t  24  n E   0,015  a  a : 2a : 4a : n este  1: 2 : 4 :1,33(Lo¹ i)
24
+Với t = 3
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
0,36
 12t  36  n E   0,01  a  a : 2a : 4a : n este  1 : 2 : 4 : 2(NhËn)
36
 m X YZ  m12Gly8CH2  m (12t 7)H2O  30,36  (12.3  7).0,01.H 2 O  25,14 gam
0,02.(C 5H11COO)2 C 2 H 4
 %m este   17,03% 
A
0,02.(C 5H11COO)2 C 2 H 4  25,14

Câu 8: Hỗn hợp Q gồm m gam( X, Y , Z )là ba peptit được cấu thành từ
các aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của Glyxin (tỉ lệ mol 1 :2 :3) và 0,5
mol 3 este (E, F) đơn chức, no, mạch hở( tỉ lệ mol 1 : 1 : 3 ). Thủy phân
hoàn toàn Q trong 1,2mol NaOH. Sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp M
gồm muối của Gly, Ala, Val ( tỉ lệ mol 1 : 1 : 3) và hai ancol đơn chức A
và B ( tỉ lệ mol 1 : 1). Thực hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn M thu được
hỗn hợp sản phẩm G có khả năng tạo tối đa 0,5kg kết tủa trắng với nước
vôi trong.
Biết tổng số nt[O] trong (X, Y, Z) là 15 và %KLO trong Q là 22,444%. Giá
trị của m gần nhất và Z là:
A.43 gam -hexapeptit B.57 gam - heptapeptit
C.57 gam - hexapeptit D.43 gam – heptapeptit
(MOD Bookgol: Nhật Trường – YDS)
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 70

Hướng dẫn giải


Nếu bạn nào tinh ý, sẽ phát hiện đây chính là đề “Đảo của câu 20-Đồng đẳng
hóa” . Mặc dù đã có nhưng mục đích mình cho nó xuất hiện thêm 1 lần nữa để
thử sức xem là “Bạn có đủ bản lĩnh” để chinh phục nó sau khi nó “Lột xác” !
nếu bạn nào chưa làm được hãy cố gắn thử sức mình nhé ! Hướng giải tương tự:
Quy trình:
+Xử lý Đồng đẳng hóa với Hỗn hợp muối
+Xử lý Trùng ngưng hóa với hỗn hợp peptiti
+Biện luận và tính toán !
*Đồng đẳng hóa
xmol
|1Gly

|3 Val=3 Gly+9CH 2 }
+|1 Ala=1Gly +1 CH 2  ⃗5 Gly +10 CH 2 ⇒ ¿
⏞ ¿
|Gly
|CH
⏟2
mol
2x

+Ancol tương ứng: C n̄ H 2 n̄+1 OH


Quá trình phản ứng:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
mol
0,5


|NH 2 CH 2 COOC n̄ H 2n̄+1
|(C H ON) .H O ⃗ 1,2
mol

⏟ 2 3
Q:¿ (x−0,5)
k 2
⏞ {C2 H 4O2 NaN ¿ {Cn̄ H 2n̄+1 OH ¿ {CH 2 ¿ ¿¿¿¿
 +NaOH
k mol
|CH
⏟2
mol
2x
¿
*Xử lý dãy peptit theo Trùng Ngưng Hóa:
Gly:Ala:Val=1:1:3→ ∑ mx=5 k
|mx =(1+2).2+8 .3=30
X :Y :Z =1:2 :3 ⇒¿ max
⏟ ⇒18≤5 k≤30→k={ 4;5 ;6 } ¿
|mx min=1 .8+(2+3 ).2=18
∑ [O]=15
*Đến Bước quan trọng nhất ! (Biện luận và tính toán)
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 71
|n̄=2→ A :CH OH ¿¿¿¿
Chỉ với k=5, ta thu được giá trị n̄ thỏa mãn : ¿ { 3 ¿
gam
⇒m X +Y +Z =0 , 02. [(C 2 H 3 ON )25 . H 2 O ]+1 .CH 2=42 ,86 → A hoặc D
n =2 nC 2 H 3 ON =1mol
( Vì tỉ lệ CH2 trong peptit vẫn gấp 2 lần tỉ lệ Gly. Nên CH 2 )
*Để biện luận Z, nếu nhìn thoáng qua hầu như không có lối đi nào hợp lý.
Nhưng ! Các bạn hãy để ý cách biện luận của mình, khá là đặc biệt :
+Ta gọi số mắt xích trong X, Y và Z lần lượt là: “m, n, t”, theo tỉ lệ ta có:
‖m+2n+3t=25‖
⇒ m+2n |8≥t≥2 ¿
⏟ +3t=25→e+3t=25‖¿ m≥2¿ } ¿¿e≥6→¿|10≥e≥6
*Điều ta cần là tìm t e

⇒Tìmra:(e;t)=(7;6);(10;5) ⟨42,86gam−hexapeptit
⇒Đápán gam
¿¿
¿ ⟨42,86 −pentapeptit
Chỉ có A là phù hợp
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
(Đừng “đánh rơi” MODE-TALE ở bài này nhé !Rất quan trọng đó !)

Dưới đây là bài tập do anh Nguyễn Công Kiệt và Cộng Sự biên soạn trong
sách PEPTIT đã xuất bản !
Mong thầy cô tham khảo hiệu quả ạ và gửi lời cảmoơ nđến anh Kiệt và các
cộng sự đã dày công tạo nên những lời giải quý giá dưới đây ạ !

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Đun nóng 14,19 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 15,51 gam muối. Y là este no, hai chức có cùng số nguyên tử cacbon
với X; Z là peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin. Đốt cháy 13,9 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 13,216 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 13,9 gam
E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một
ancol duy nhất và hỗn hợp F có chứa a mol muối của glyxin và b mol muối alanin.
Đốt cháy toàn bộ F thu được H2O; N2; 0,31 mol CO2 và 0,1 mol Na2CO3. Tỉ lệ a:b
gần nhất với
A. 0,7 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,9

Giải
Ta có: 14,19 gam RCOO R' → 15,51 gam RCOONa → M 'R <23 → R' là C H 3
Tài15,51−14,19
liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 72
Suy ra n X = =0,165 → M X =86 → C H 2=CH −COOC H 3
8
Do đó: Y là ( COOC H 3 )2
Ta có: nC muối =0,41 → nC hỗn hợp =0,41+ nC ancol . Quy peptide về axit và H 2 O . Gọi
mol 3 chất là x , y , z → x+2 y + z=0,2=n N a
Như vậy:
C O2 0,61−z

{ C 4 H 6 O2 x mol
C 4 H 6 O4 y mol
Cn H 2 n+1 N O2 z mol−t H 2 O

z
+ 0,59O 2 →
{
Bảo toàn O: 2 x+5 y + =0,35 → Biểu diễn x , y theo z
N2
z
H 2 O 0,61− −x− y −t
2
z
2

2
k −1
Giả sử peptide có k mắt xích thì t=z .
k
0,54 k
Bảo toàn khối lượng: m hỗn hợp=13,9=mC +m H + m N +m O → z=
12 k−0,8
Vì peptide tạo ra từ Gly và Ala nên 2<n<3. Biểu diễn n theo k qua số mol
C O 2 →k =5,6,7
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Xét các trường hợp thấy k =6 thỏa mãn. Khi đó
x=0,06 ; y =0,04 ; z=0,06 → n=2,5 → Gly : Ala=1:1
(Lời giải của Đỗ Văn Khang. Hs THPT chuyên Vĩnh Phúc)

Câu 2. X là peptit mạch hở được tạo bởi từ một loại α-aminoaxit no chứa 1 nhóm
–NH2 và 1 nhóm –COOH; Y là hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit
oxalic; Z là este không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 27,42 gam hỗn hợp E
dạng hơi chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản
ứng, thu được a gam ancol T duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ a
gam T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,28 gam; đồng thời thoát
ra 2,016 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,6 mol O 2,
thu được N2; CO2; 8,64 gam H2O và 25,44 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 50 B. 55 C. 20 D. 25
(Nguồn: Thầy Tào Mạnh Đức)
Giải
C nx H 2nx 2n N n On 1
 C H NO2 Na
C m H 2m 2 O4  NaOH   x 2x  T  H 2O
este Z  C m H 2m  6 O 4 Na 2

Do thu được hỗn hợp
Tài liệu thân2tặng
muốiđến
nênthầy
Z tạo
côbởi
và ancol
các bạn T và Y. !
sĩ tử 73
Tìm T:
0,18 BTKL 5,28  0,18.2 94n
n H2  0,09 mol  n T   M T  
n 0,18 / n 3
(n lµ sè chøc -OH)  n = 6 ; M T = 182 ( sobitol) C6 H8 (OH)6 : 0,03 mol
Tìm Y; Z:
Cx H 2x NO2 Na : x
  O2  Na 2 CO3  CO2  H 2 O  N 2
C m H 2m 4 O 4 Na 2 : y
BT.Na : n Na (muèi)  2.n Na2CO3  2.0,24  0, 48 mol; n O (X)  2.n Na  0,96 mol
BT.O: 0,96
 + 0,6.2
  2.n CO2  0,
 48  3. 0,24
  n CO2  0, 48 mol
O(X) O (®èt) O (H 2O) O(Na 2CO3 )

Cx H2x NO2 Na : x BT.Na : x  2y  0, 48 x  0,24


  
C m H 2m 4 O4 Na 2 : y BTLK : 0,5x  y  n CO2  n H2O y  0,12
BT.C : 0,12x  0,24m  n CO2  n Na 2CO3  0,72
x2;m 2
 x  2m  6  x  2;m  2.
→X là este tạo bởi Gly; Y là axit oxalic; Z là este của axit oxalic và sobitol.
Tính phần trăm khối lượng của X:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
 X : C2n H3n 2 N n On 1
 C H NO2 Na : 0,24
 Y : (COOH)2 : 0,03  NaOH   2 4
 Z : (COO) C H : 0,03 C 2 H 2 O4 Na : 0,12
 6 6 8
n Y  0,12  0,03.3  0,03 mol; %m X = 100% - %(m Y  m Z )
0,03.(90  344)
%m X  100%  .100%  52,516%
27, 42
Bình luận:
- Với câu hỏi kiểu tính % như thế này thì việc tìm số chỉ peptit (n) là không cần
thiết; Tuy nhiên ta hoàn toàn có thể tìm được n như sau:
§ Æt X C2n H3n 2 N n On 1 : a mol
BT.N : an  n Cx H2x NO2Na  0,24 mol a  0,04
 
m X  (57n  18)a  27, 42  0,03.(90  344)  n  6
 X lµ Gly6 : 0,04 mol  %m X .

Câu 3.Cho hh X gồm 1 hexapeptit mạch hở đc cấu tạo chỉ từ 2 amino axit Glyxin
và Alanin; Y là axit thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit oxalic, Z là este thuần
chức. Cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ sau pứ thu được hỗn hợp H gồm
3 muối và Tài
thuliệu thân
được tặng T.
Ancol đếnCho
thầyAncol
cô vàTcác
tácbạn sĩ tử
dụng với! Na dư thì thu đc 4,032l 74
(đkc) H2 và thấy khối lượng Bình tăng 10,68g . Đốt cháy hỗh hợp H thì Cần
66,88g O2 thu đc CO2; 29,16 gam H20, Na2CO3 và 6,72l (đktc) N2. Tổng số
nguyên tử H trong X
A. 41 B.42 C.43 D.44
Câu 4: Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có
chứa 3 liên kết π trong phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy
a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O 2 (đktc). Mặt khác, thủy phân a gam
hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m gam
hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712
lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí Z gồm CO 2, H2O, N2 và 13,78 gam Na2CO3.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng
bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ, các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X là ?
A. 43,6%. B. 42,7%. C.44,5% D. 41,8%
Tóm tắt đầu bài:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
 X  O2 : 2,2 mol
GlyNa   90,46
 g
 CO ;H O
 X + NaOH  Y AlaNa  O2   2 2

RCOONa 2,13  Na CO : 0,13 mol
  2 3
Hướng dẫn.
+ Tìm mol các chất và công thức axit:
BT. Na : n Na (Y)  2.n Na 2CO3  2.0,13  0,26 mol = n Y
 n O (Y)  2.n Na  0,26.2  0,52 mol
CO2 : x 44x  18y  90, 46 x  1, 43
  
 H 2 O : y BT.O : 0,52  2,13.2  2x  y  0,13.3 y  1,53
BT.C : n C  1, 43  n Na CO  1,56
2 3

n CO2  n H2O  n N2  (k  1)n Y C H NO2 Na : 0,2


   n N2  0,1   x 2x
 k  1 ( c¸ c chÊt ®Òu cã 1  ) C n H 2n 1COONa : 0,06
 2  x  3  2.0,2  0,2x  0,2.3  0, 4  n Cmuèi a.a < 0,6
CGly C Ala

thầy cô và 1,56  0,6sĩ tử ! 1,56  0, 4


 1,56 Tài
0,6 liệu thân tặng<đến
 n Cmuèi axit 1,56  0, 4 
các bạn < C muèi axit  75
0,06 0,06
16< C muèi axit  19,3
Số C axit là số chẵn nên C axit = 18; axit: C17H35COOH.
+ Tìm công thức của peptit:
1,56  0,06.18 n Gly 3  2, 4 0,06 0,12
x  2, 4  § ­ êng chÐo:   
0,2 n Ala 2, 4  2 0,04 0,08
B : C3H 5 (C17 H 35COO)3  n B  0,06 / 3  0,02
Gly 3 3ka = 0,012  k  2  k  1
  A : Gly3k Ala 2k : a mol   
Ala 2 a > 0,02 a  0,04
 A Gly3Ala 2 : 0,04
  %m A  42,65%
BC3H 5 (C17 H35COO)3 : 0,02
Bình luận:
Đốt a.a; peptit và muối cần lượng oxi như nhau.
Đốt muối natri của axit và đốt axit cần lượng oxi như nhau.
Như vậy lượng oxi chênh lệnh chính là lượng oxi cần đốt ancol ( Glicerol). Nếu
nhận ra đặc điểm này thì không cần dùng công thức liên hệ mol CO2; H2O và N2,
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
8 3  n C H O  0,02 mol
 n O2 (®èt C3H8O3 ) = n C3H8O3 (3 + - ) = 2,2 - 2,13   3 8 3
4 2  RCOONa : 0,06

Câu 5: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y
mạch hở (được tạo bởi etylen glicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên
kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 23,08 gam
hỗn hợp muối F, trong đó có chứa a gam muối glyxin và b gam muối alanin. Lấy
toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na 2CO3; N2; 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O.
Mặt khác cũng đem đốt cùng lượng E trên cần dùng 0,89 mol O 2. Tỉ lệ gần đúng
của a : b là.
A. 2,5. B. 2,8. C. 2,4. D. 2,6.
(Nguồn: thầy Tào Mạnh Đức)
Muối aminoaxit: CnH2nNO2Na: x mol
Muối axit: CmH2m-3O2Na: y mol
  0,5(x
0,54
   
 y)
CO2 Na 2 CO3
BTNT.Na: nNa2CO3 = 0,5(x + y); BTNT.C: nx + my =
(1)
BTNT.H: nx + (m-1,5) = 0,42
(2)
Tài liệu thân
BTKL: x(14n+69) tặng đến thầy
+ y(14m+52) cô và các bạn sĩ tử !
= 23,8 76
(3)
n 2,m 3
Giải hệ (1), (2), (3) được: nx +my = 0,66; x=0,08; y=0,06   m =3;
n=2,25
n Gly 3  2,25 3 a (75  1  23).3
     2,62
Đường chéo: Alan 2,25  2 1 b (89  1  23).1

Câu 6. Hỗn hợp A gồm peptit Ala-X-X (X là aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm
-NH2, 1 nhóm -COOH) và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa
đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn
Z cần 25,2 lít O2 (đktc) được hỗn hợp khí gồm CO2,H2O, N2 và phần chất rắn
Na2CO3. Biết tổng khối lượng của CO2 và nước là 50,75 g. Công thức cấu tạo của
X và Y là
A. Gly và HCOOH. B. Ala và CH3CHOOH.
C. Ala và HCOOH. D. Gly và CH3COOH.
Cách 1: Tính toán theo cách "cổ điển"
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
BTNT. Na : a  b  0, 45
 6x  3 a  0,3
Cx H 2x NO2 Na : a  6n  4 
Z  a b  1,125  b  0,15
C n H 2n 1O2 Na : b  4 4 ax  nb  1
62xa  62nb  22a  31b  50,75 
6n  3m  20  m  1  n  17 / 6
 
 m  1; 2,83  n  2;  m  2  n  7 / 3
3  2C X 17
*x  17 / 6    6  4C X  17  C X  11 / 4 loai
3 6
3  2C X 7
*n  7 / 3    3  2C X  7  C X  2 (Gly)
3 3
 X lµ Gly

 Y lµ C2 H 4 O2 ( axit axetic)
Cách 2: Dùng định luật bảo toàn
Gỡ "nút thắt" bài toán:
C H NO2 Na
Z  x 2x  O2  Na 2CO3  CO 2  H 2O  N 2
C n H 2n 1O2 Na 1,125     
0,225
50,75
BT.O : n OTài  2.n
(Z)liệu Na (Z)
thân  2.
tặng đến thầy cô0,9
n NaOH vàmol
các bạn sĩ tử ! 77
CO : x  44x  18y  50,75 x  0,775
  2  
 H 2O : y BT.O : 0,9  1,125.2  0,225.3  2x  y y  0,925
Tìm mol các muối:
(0,225  0,775)  0,925
n Cn H2n 1O2Na   0,15; BT.Na: Cx H 2x 1NO2 Na : 0,3 mol
0,5
Biện luận x và n:
BT.C : 0,15n  0,3x  0,225  0,775  3n  6x  20
Tiếp tục giải như cách 1.
Bình luận: Mặc dù cách 2 là cách dùng định luật bảo toàn, tuy nhiên khó nói
được cách nào nhanh hơn cách nào.
Câu 7. Hỗn hợp E gồm một peptit X no, mạch hở, cấu tạo từ các α-amino axit có
dạng CxHyN4O8 và một este Y thuần chức. Cho m (gam) hỗn hợp E tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa các muối
no và 1,76 gam hỗn hợp B gồm hai ancol Z và T (tỉ lệ của MZ : MT là 4 : 7). Lấy
toàn bộ lượng B này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 3,26
gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thì thu được 18,06 gam rắn khan C. Mặt khác,
đốt cháy 0,12 mol C sau đó lấy lượng sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2
dư thì thu được 94,56 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của X trong E có
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
giá trị gần nhất với ? 
A. 65,78%  B. 25,52%  C. 79,21%  D. 75,52%
(Đề và lời giải Nguyễn Duy Anh. Hs Chuyên Nguyễn Quang Diêu/ Đồng Tháp)
Tóm tắt:
18,6 (g) muèi no; 0,12 mol  0, 48 mol CO32
Cx H y N 4O8  NaOH
E   B : ancol ( Z; T) 
 AgNO3

 Y : este       
1,76 gam 3,26

Hướng dẫn:
Nhận thấy peptit có N4O8. Vậy trong X có một amino axit giống Glu, một amino
axit giống Ta thấy Z và T là hai ancol, mà tạo được kết tủa với dung dịch
AgNO3/NH3 nên có ≡ đầu mạch. Tỉ lê MZ và MT là 4:7 nên hai ancol là CH3OH và
CH≡C-CH2OH. Dễ tìm được nZ =nT = 0,02 mol. Như vậy este Y phải là este hai
chức.
n  0, 48
Khi đốt cháy các muối thì CO2 mol nên các muối đều có 4C trong phân
tử.
Vậy este Y là:
CH  C  CH 2OCO  C 2 H 4  COOCH 3
Như vậy X cấu tạo bởi hai a.a đều có 4C, một a.a có dạng giống Glu và 1 a.a có
dạng giống Lys. Nên 2 a.a là: (M) HOOC-CH2CH(NH2)COOH và (N)
H2N[CH2Tài liệu thân
]2CH(NH tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
2)COOH.
78
Như vậy X có dạng M2N. Vậy các muối gồm:
 NaOOC  CH 2 CH(NH 2 ) COONa : 2 a mol

 H2 N[CH2 ]2 CH(NH 2 )COONa : a mol
C H (COONa) : 0,02 mol
 2 4 2
Vậy ta tính được a=0,03 mol nên nX = 0,03 mol suy ra mX = 10,44 gam. Và mE =
13,84 gam.
Nên %X = 75,43%

Câu 8. X là peptit được tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH; Y, Z là hai axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; T là este được tạo bởi
Y, Z và etilen glicol. Đốt cháy 11,76 gam hỗn hợp hơi E chứa X, Y, Z, T (trong
đó số mol của X bằng số mol của T) cần dùng 0,535 mol O2, thu được 6,48 gam
nước. Mặt khác đun nóng 11,76 gam E cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem nung với vôi tôi xút thu được hỗn
hợp khí F có tỉ khối so với He bằng 8,375. Số liên kết peptit có trong X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
a mol C n H 2 n−(k−2 ) N k Ok+1 0,36 mol H 2 O
Hỗn hợp đầu:
{ b mol axit (k =2)
a mol este (k=4)
Bảo toàn khối lượng: 44 nC O +28. nN =22,4 (1)
{
+0,535 O 2 → C O2
N2

2 2

Mặt khác:
k −2 ak ak ak
nC O −0,36=a . + b+3 a=2 a+b+ =n NaOH −ak + =n NaOH − =n NaOH −n N → nC O +
2
2 2 2 2 2 2

Từ ( 1 ) , ( 2 ) →2
n CO =0,49
2
; n N =0,03→ ak =0,06 ; 2 a+b=0,16−0,06=0,1
Bảo toàn O: a ( k + 1 )+ 2b+ 4 a+ 0,535.2=0,36+ 0,49.2→ a=0,01→ k =6 → X có 5
liên kết peptide
(Lời giải của Đỗ Văn Khang_ Hs Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc)

Câu 9. Peptit X ( CxHyOzN6) mạch hở tạo bởi 1 loại α-aminoaxit no chứa 1 nhóm
NH2 và 1 nhóm -COOH. Đun nóng 19 g hỗn hợp E chứa X, este Y(CnH2n-2 O4) và
este Z (CmH2m-4O6) cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối
và hỗn hợp gồm 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối nung với
vôi tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H2 là 3,9. Mặt khác đốt
cháy 19 g E cần dùng 0,685 mol O2 thu được 9,72 g H2O. Biết Y, Z là este thuần
chức .% khối lượng của X trong hỗn hợp E là?
A. 17,946%Tài liệu thân B.
tặng đến thầy cô và các
18,947% C. bạn sĩ tử !
19,284% D. 20,086% 79
Tìm mol các chất:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
n 6
C p H 2p2n N n O n 1  C x H y N6O z   C p H 2p 4 N 6O7
 X : C p H 2p4 N6O7 : a
 § Æt n CO2 :x; N2 : y; n hh :z mol;
 Y : C H
n 2n 2 4O : b 
Z : C H  BT.N : n X  a  2y / 6  y / 3
 m 2m  4 O6 : c
n
  NaOH
   5y
n O (E)  7a  4b  6c  2.(6a  2b  3c)  5a  0,6 
3
 5y
12x  2.0,54  16(0,6  3 )  28y  19 x  0,69 n X =0,01
  
BT.O : (0,6  5y )  0,685.2  2x  0,54 y  0,03 n O (E)  0,55
 3
(k  1) z  x  0,54  y k 
   z  0,12 (n hh  n CO2  n H2O  n N2 )
 kz  n NaOH  0,3
BT.O : 0,01.7  4 b  6 c  0,55 b  0,09
 
n
 hh  0,01  b  c  0,12 c  0,02
Tìm X:
Tài 
d F/H  3,9 liệu
Mthân
F  7,8tặng
 đến
F cãthầy
H2 cô muèi
và cáccãbạn sĩ tử !
HCOONa 80
2

 Y : (HCOO)2 R Y 0,09
  n HCOONa  0,24 mol
 Z : (HCOO) R
3 Z 0,02
CaO,t o
HCOONa  NaOH 
 Na 2 CO3  H 2
0,11 0,11
o
CaO,t
NH 2 R1COONa  NaOH 
 R1NH 2 (a min)
0,06 0,06
n H2 0, 24 (R1  16)  7,8
§ ­ êng chÐo:    R1  15 (CH 3 )
n R1NH2 0,06 7,8  2
0,01.(75.6  18.5).100%
 A.a : NH 2CH 2COOH : 0,06  %X   18,947%
19

Câu 10: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là
muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng
với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D.
16,95.
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014).
Hướng dẫn.
 NH 4 OOC  COONH 4 :x mol  NaOH
25,6 gam    0,2 mol khÝNH 3 (2x mol)  ....
 NH 2 CH 2 CO  NHCH 2 COOH : y mol
2x  0,2  x  0,1; 25,6=124.0,1+y.132  y=0,1
 NH 4 OOC  COONH 4 : 0,1 mol  HCl (COOH)2 : 0,1 mol
   m gam????   ...
 NH 2 CH 2 CO  NHCH 2 COOH : 0,1 mol  NH3ClCH 2 COOH : 0,2
m  90.0,1  111,5.0,2  31,3 gam.
 Chọn đáp án B
.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó
Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,12 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ
tím ẩm. Mặt khác, 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng thu
được m gam chất thân
Tài liệu hữu cơ. Giá
tặng trịthầy
đến của m
côlàvà các bạn sĩ tử ! 81
A. 38,85. B. 36,54. C. 42,9 .
D. 37,65.
(Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2015)
Câu 12: Chọn đáp án C
 NH 4 OOC  COONH3CH3 :x mol  NaOH NH : x mol
28,08 gam    0,12  3  ....
 NH 2 CH2 CO  NHCH 2 COOH : y mol CH3NH 2 : x mol
2x  0,12  x  0,06; 28,08=138.0,06+y.132  y=0,15
CH3NH3 Cl : 0,06 mol
 NH 4 OOC  COONH3CH 3 : 0,06 mol  HCl 
   m gam???? (COOH)2 : 0,06 mol  .
 NH 2 CH 2 CO  NHCH 2 COOH : 0,15 mol NH ClCH COOH : 0,3
 3 2
m  0,06.67,5  90.0,06  111,5.0,3  42,9 gam.
Câu 13: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được
tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E
trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol
muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ
số mol Gly : Ala trong X là:
A. 3:1. B. 2:1. C. 3:2. D. 4:3.
Lượng O2 chênh lệch khi đốt E và đốt muối chính là lượng O2 đốt CH4O.
Mặt khác este no đơn chức mạch hở nên:
15,68 / 22, 4  20 / 32
n axit  n muèi axit  nancol   0,05 mol
(1  4 / 4  1 / 2)
Na 2 CO3  CO2  H 2 O
C x H 2x NO2 Na : a     
24,2   O 2  (a 0,05).0,5 0,425 (0,4250,5a)

C n H 2n 1O2 Na : 0,05 20 g BT.C : n C (muèi)  0, 425  (a  0,05).0,5
k 1
( n CO2  n H2O  n N2  (k  1)n hh 
 n H2O  (0, 425  0,5a))
BTKL : 24,2  12[0,   (a
  425   0,05).    (0,
  0,5]   0,5a).2
 425     69a
  0,05.39
  
C H NO2 Na O2Na
SOLVE
  a  0,2 mol  BT.C : 0,2x  0,05n  0,55  4x  n  11
2.n Gly  3.n Ala 2.n Gly  2.n Ala n Ala
Ta cã: n Gly  n Ala  x   
n Gly  n Ala n Gly  n Ala n Gly  n Ala
1 liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
Tài 82
2  2,5
n Gly
1
n Ala
2 x 2,5 § ­ êng chÐo A 3  2,25 3

 1<n<3  n = 2  x = 2,25   
G 2,25  2 1
Câu 14: X, Y là hai este mạch hở có công thức CnH2n -2O2; Z, T là hai peptit mạch
hở đều được tạo bởi từ glyxin và alanin (Z và T hơn kém nhau một liên kết
peptit). Đun nóng 27,89 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng dung dịch chứa
0,37 mol NaOH, thu được 3 muối và hỗn hợp chứa 2 ancol có tỉ khối so với He
bằng 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn 27,89 gam E rồi lấy sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2 dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 115,0 gam
kết tủa; khí thoát ra có thể tích là 2,352 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của T
(MZ < MT) có trong hỗn hợp E là ?
A. 45, 32% B. 12.37% C. 13,70% D. 11,36%
(Nguồn: thầy Tào Mạnh Đức)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
  H2 O( n ZT ) : a mol
 ZT   O2
n CO2  1,15
  Cx H 2x 1NO : 0,21 mol (BT.N)   .
 § Æt n H 2O : b mol
 XY : C n H 2n 2 O2 : (0,37  0,21)  0,16
 n O  0,16.2  0,21  a  0,53  a; n   0,21  0,16.2  0,53; n hh  0,16  a
 n CO2  n H2O  n   n hh 1,15  b  0,21 / 2  0,53  (0,16  a)
 
 m hh  m C  m H  m O  m N 27,89  1,15.12  2b  (0,53  a).16  0,21.14
 a  0,05; b = 0,935;
2x3
 BT.C: 0,16n + 0,21x = 1,15 
 3,25  n  4,5625
Ancol  ROH  33,75  R  16,75  cã CH 3 -.
 cã este 4C: CH 2  CH  COOCH 3 ;  muèi : CH 2  CH  COONa : 0,16
BTKL : 27,89  0,37.40  m muèi  0,16.33,75  0,05.18
 m muèi  36,39  m GNa  ANa  36,39  0,16.(27  44  23)  21,35
§ .chÐo n 2 0,14
 0,21.(14 x  69)  21,25  x  7 / 3   G  
n A 1 0,07
0,21
 sè chØpeptit: n   4,2; Z, T h¬n nhau 1 m¾t xÝch  A 4 ;A 5 .
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
0,05 83
n A4 5  4,2 4 0,04
§ ­ êng chÐo:   
n A5 4,2  4 1 0,01

G A 0,04 BT.G : 0,04a  0,01b  0,14


  a 4 a  0a 4
G b A 5b 0,01   a  3;b  2
0b5
 G3 A : 0,04 ; G 2 A3 : 0,01  Z G2 A3  %Z = 12,37%

Câu 15: Hỗn hợp A gồm 3 oligopeptit X, Y, Z đều được cấu tạo từ Gly, Ala và
Val và E là este của ancol etylic và axit cacboxylic T no, đơn chức, mạch hở. Chia
A thành hai phần bằng nhau:
+ Phần một: đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ 45,08 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp
khí và hơi làm kết tủa được tối đa 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 1M.
+ Phần hai: thủy phân hoàn toàn cần V lít dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn
hợp B chỉ chứa muối natri của các α- amino axit và axit T. Đốt cháy hoàn toàn B
thu được 0,925 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào
sau đây ?
A. 1,02. B. 1,80. C. 0,97. D. 1,60
(Nguồn: thầy Tào Mạnh Đức)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Phần 2:
Cx H2x NO2 Na : x
 n CO2  n H 2O  0,5.x  x  0,25
 RCOONa : y
Phần 1:
 H 2O

 x 2x 1 2
C H NO : 0,25 BT.O : 0,25  y  45,08
Qui ®æi    1,8  0,5 z
RCOOR ' : y 22, 4
 
z  1,8  0,25.0,5
 y  0,5;
Kết luận:
BTNT.Na : 0,75V  (0,25  0,5)  V  1

Câu 16: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no; Z
là este thuần chức của glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic.
Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư thu
được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thoát ra
khỏi bình có thể tích là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng
dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là
A. 67,74 Tài
gam.liệu thân B.tặng đếngam.
83,25 thầy cô và các
C. bạn sĩ gam.
78,24 tử ! D. 84
93,75 gam.
(Nguồn: thầy Tào Mạnh Đức)
Ta có: nC O =1,96 mol , n H O =1,46 mol , n N =0,12 mol → nC O −nH O =0,5=5. n Z
2 2 2 2 2

Mà k Z =6 → X , Y có CTPT trung bình dạng: C n H 2 n N 4 Ok → ḱ X ,Y =3


Như vậy X , Y có số liên kết π C=O trung bình là 3 và số nguyên tử N trung bình
là 4 →Coi X , Y là một tripeptide có cấu tạo từ amino−axitno có hai nhóm – N H 2
cùng các amino−axit no đơn khác
1,96 C O2
Vậy: { Cn H 2 n N 4 O 4 0,06 +O →
C m H 2 m−10 O6 0,1
2
{ 1,46 H 2 O → nO =2,27 → mE =43,24 gam
0,12 N 2
Cứ cho 43,24 gam E tác dụng NaOH trước, ta có:
2

m muối =43,24 +40. ( 0,06.3+0,1.3 ) −18.0,06−0,1.92=52,16 gam


Khi cho 64,86 gam E tương đương với 1,5 làn ban đầu dẫn đến
mmuối =52,16.1,5=78,24 gam
(Lời giải của Đỗ Văn Khang. Hs THPT chuyên Vĩnh Phúc)
Câu 17: X, Y là hai este đều no, đơn chức, mạch hở; Z là pentapeptit mạch hở,
được tạo bởi từ một loại α-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH;
T là chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy 23,06 gam hỗn
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
hợp E chứa X, Y, Z, T với lượng oxi vừa đủ, thu được N2; 0,8 mol CO2 và 1,19
mol H2O. Mặt khác lấy 23,06 gam E tác dụng với 220 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chỉ chứa 2 muối của kim
loại, trong đó gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB) và hỗn hợp hơi
gồm 3 hợp chất hữu cơ. Tỉ lệ gần nhất a : b là
A. 0,9. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,6.
Tóm Tắt:
 X; Y

Ch¸ y : E Z 5 : a mol  O 2  CO 2  H 2O  N 2
 T : b mol 0,8 1,19
    
23,06
Thñy ph©n: E + NaOH  2 muèi + 3 chÊt h÷u c¬.
0,22
Hướng dẫn:
 n CO2  n H2O  1,5a  1,5b  0,39

 m E  0,8.12  1,19.2  (5a  b)14  0,22.2.16  4a.16  23,06
 a  0,02; b = 0,28  n (X,Y)  0,22  0,02.5  0,12 mol
0,8
C Tài liệuthân  1,9  T lµ CH 3NH 2 .
0,12 tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử !
85
0,02  0,28
BT.C : 0,12.C XY  5.0,02.Ca.a Z  0,8  0,28
Do C XY  2  Ca.a Z  2,8  a.a trong Z lµ Gly.
8 HCOONa 0,12 a 68.0,12
Z 5 t¹ o bëi Gly; C XY   muèi gåm     0,84
3 C2 H 4 NO2 Na : 0,1 b 97.0,11

(Nguyễn Văn Phú Quý/ Hs Trường THPT Phú Quốc/ tỉnh Kiên Giang)

Chú ý: Khi bảo toàn khối lượng ta đã giả định NaOH phản ứng với nhóm -COO-
của a.a nên sở dĩ phương trình (2) của hệ có -4a.16 là do ta đã bù vào 4O
vì pepta-peptit có 4 nhóm -CO-.

Câu 18: X là một amin no, đơn chức, mạch hở ; Y là một α-aminoaxit no, mạch
hở chứa 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH ; Z là một tetrapeptit được tạo bởi các
α-aminoaxit no, mạch hở có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy
hoàn toàn 52,2 gam hỗn hợp A gồm X , Y , Z (với số mol X, Y ,Z bằng nhau) thu
được sản phẩm cháy gồm N2; H2O và 47,04 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác cho 0,2
mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch B . Cô cạn
dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
A. 53 gam. B. 49,4 gam. C. 79,5 gam. D. 51,3 gam
 X Cx H 2x 3N : a

52,2 Y C y H 2y1NO 4 : a  O2  CO2  H 2O  N 2
 2,1 b
 Z 4 C z H? N 4 O5 : a
n CO2  n H2O  2,1  b  1,5a  0,5a  a  0  b  2,1
BTKL : m A  2,1.14
    9a.16
  6a.14
  52,2  a  0,1
CH O N
0, 2
m muèi  [52,2  0,1.3.18  (0,1  0,1  0,1.4).36,5]  53 gam
0,1.3
(Nguyễn Văn Phú Quý/ Hs Trường THPT Phú Quốc/ tỉnh Kiên Giang)
n  n H2O  n N2  n pep
Chú ý: Từ công thức CO2 Ta thấy đốt tetrapeptit thì
n N2  2.n pep  n pep  n CO2  n H2O

Câu 19: X, Y (MX < MY) là hai peptit, mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin,
valin; Z là một este no, đa chức, mạch hở. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp H gồm X,
Y, Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,5M (vừa đủ), thu được 7,36g một ancol A và
dung dịch B chứa 4 muối. Cô cạn dung dịch B thu được 50,14g muối khan. Đốt
cháy hết Tàicũngliệu thân
lượng H tặng đến vừa
trên cần thầyđủ
cô1,975
và các bạn
mol O2.sĩ tử ! trong H có mN : mO
Biết 86
119 :304 ; X,Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon và X, Y có tổng số mol là 0,1 mol.
% khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong B là
A. 46,43% B. 23,21% C. 39,85% D. 30,63%
( Đề thi thử cộng đồng hóa học Bookgol/ lần 4/2016)
C nx H 2nx 2 n N n On 1 : 0,1 mol  n H 2O  0,1 mol
H:
C nx H 2nx 2 2z O2z : b mol
0,1n  bz  0,5 n  3, 4
 
14.0,1n/ 16(0,1n  0,1  2 bz)  119 / 304 bz  0,16
 n O  0,76;n N  0,34
BTKL : m H  m NaOH  m muèi  mancol  m H2O  m H  39,3 gam
CO2 : x mol BTKL : 39,3  1,975.32  44x  18y  0,34.14
 
 H 2 O : y mol BT.O : 0,76  1,975.2  2x  y
 n CO2  1,62; n H2O  1, 47
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
 § èt peptit : n CO2 - n H2O = (0, 5.n -1).n peptit (n lµ sè m¾t xÝch)

 § èt este no : n CO2 - n H2O = (z -1).n este ( z lµ sè liª n kÕt  = sè nhãm chøc )
bz  0,16
 1,62  1, 47  0,1(0,5.3, 4  1)  (z 1). b  b  0,08
 z  2;este 2 chøc
 Ancol 2 chøc: M R(OH)2  7,36 / 0,08  92  R  58 (lo¹ i)

  Ancol ®¬n chøc; axit 2 chøc  muèi cã M min kh«ng thÓlµ muèi cña axit.
1,62
 nx = C X = C Y = C Z = = 9.
0,1  0,08
sè chØpeptit lí n nhÊt: n max  9 / 2  4,5  C¸ c peptit cã m¾t xÝch  4
Kh«ng tån t¹ i 2-peptit tháa
 2.2 +1.5  G2V (M=203)
 3-peptit: 9= 
 3.3  A3( M = 203)
4-peptit: 9 = 3.2 +1.3  GGGA ( M = 260)
X : G2 V n 4  3, 4 0,06
T¹ o 4 muèi (lo¹ i A3 )   § ­ êng chÐo: X  
Y: G3A n Y 3, 4  3 0,04
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 87
0,24.(75  22).100%
BT.G : n GNa  0,04.3  0,06.2  0,24; %GNa   46, 43%
50,14
Nhận xét:
Đoạn biện luận có thể làm như sau:
n CO2 n CO2
Cx  CY  CZ    khi z = 2 lµ sè C = 9.
0,1  b 0,1  0,16
*) z
*) Với Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N ( N không tạo chức muối amoni hoặc
nitrat) với k là số liên kết π.
2x  2  y  t y t
C x H yO z N t : a mol; k   x  1
2 2 2
ay at
 (k  1)a  ax    (k -1)a = n CO2 - n H2O + n N2
2 2

Câu 20: Hỗn hợp E chứa peptit X (CxHyO5N4) và chất hữu cơ Y (C8H16O4N2).
Đun nóng 40,28 gam E cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung
dịch sau phản ứng thu được x gam một ancol Z duy nhất và hỗn hợp chứa 2 muối
của 2 α-aminoaxit; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA< MB). Dẫn
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
toàn bộ x gam Z qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,016 lít khí H2 (đktc);
đồng thời khối lượng bình tăng 6,66 gam. Tỉ lệ a : b gần nhất là.
A. 0,8 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,7
( Đề thi thử cộng đồng hóa học Bookgol/ Đề KS lần 1/2016)
Tìm T:
0,18 BTKL 6,66  0,09.2
n H2  0,09 mol  n T   M T   38n
n 0,18 / n
(n lµ sè chøc -OH)  n = 2 ; M T = 76; C 3H 6 (OH)2 : 0,09 mol
Tìm a.a
H 2 NCH 2 COO  NaOH GlyNa : 0,09
Y: C3H 6 
  C3H6 (OH)2
H 2 N(CH3 )CH 2 COO AlaNa : 0,09
0,5  0,09.2
 X cã d¹ ng: Ga A b : BT.Na:n X   0,08;
4
40,28  0,09.204 Table
 MX   274  57a  71b  18  a  b  2
0,08
a m 57  40 97
 n G  n A  = GNa = = =0,873
b m ANa 71  40 111
Chú ý:
Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 88
*) Khi biết được khối lượng mol của peptit thì M = aA + bB + cC …+18 ( Đã
trình bày ở phần gốc axyl) trong đó A; B; C là khối lượng mol các gốc Axyl; a; b;
c là số gốc axyl tương ứng cũng là số mắt xích tương ứng của A, B, C. Sau đó có
thể nhẩm tìm nghiệm nguyên hoặc dùng Table.
*) Khi biện luận ancol ta "chạy" n để tìm gốc khi tìm được R gốc ta xấp xỉ số C
của gốc bằng cách lấy R/14 ( không phải R/12). Ví dụ nếu lấy R/12 với trường
hợp R=C6H12- thì số C=7 số H = 0 sẽ không đúng.

Câu 21: X là một este thuần chức chức được tạo bởi hai axit đơn chức không no
phân tử chứa ba liên kết pi, thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên tiếp; Y, Z là hai peptit
được tạo bởi glyxin và valin; X, Y, Z đều mạch hở và MX < MY < MZ < 543. Đốt
cháy hết hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) cần đúng 6,30675 mol O2, thu
được 46,071g H2O. Đun nóng H với dung dịch chứa 1,516 mol NaOH (vừa đủ),
khi các phản ứng kết thúc thu được 45,54g một ancol. Biết H làm mất màu vừa
hết 2,97 mol Br2. Số nguyên tử oxi trong mỗi peptit nhỏ hơn hoặc bằng 8. Tỉ lệ
khối lượng của X so với Z có giá trị gần nhất với
A. 138 B. 94 C. 145 D. 180
(Đề và L.Giải thầy Nguyễn Hoàng Vũ- THPT Nguyễn Khuyến_Tp. HCM)
Vì X tạo từ hai axit chứa 2 liên kết pi trong mạch cacbon
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
1 n NaOH/ X  1, 485 mol
 n COO  n Br2  1, 485 mol 
2 n N/Y,Z  1,516  1, 485  0, 031 mol
Nếu ancol là 2 chức:
1 45,54
 n ancol  n NaOH/X  n ancol  0, 7425 mol  M ancol   61,33
2 0,7425 (loại)
Nếu ancol là 3 chức:
1 45,54
 n ancol  n NaOH/X  n ancol  0, 495 mol  M ancol   92 (C3H8O3 )
3 0, 495
 n X  0, 495 mol
Vậy X là este 3 chức
n  5x  0,031 (mol)
Ta có: O/ Y,Z
5x  0, 031  2n COO  2n O 2  2n CO 2  n H 2 O
    
21,485 26,30675 2,5595
BTNT O: (1)
(k  1)n hh  n CO2  n H 2 O  n N 2
Áp dụng CT pi:
 (2,97  1,516)  0, 495  5x  n CO2  2,5595  0, 0155
(2)
n CO 2  6,53 n Y  0, 003 mol

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và
x  0, 001 nZ  0, 002 molcác bạn sĩ tử ! 89
Từ (1), (2):
6,53
CH   13, 06
0,5
 X
6,53 2CH  C  COO 
CX   13, 2 
0, 495 CH3  C  C  COO 
la C13H10O6
Biện luận tìm peptit
N 7
0, 003N Y  0, 002N Z  0, 031  Y
NZ  5
Ta có: thỏa
M  543 nên Y chứa tối đa 2 Val và 5 Gly  CY  17 , hơn nữa Y là
Vì Y
hepta peptit nên tối thiểu
 CY  14
6,53  0, 495 13  0, 003 14
CY  14  C Z   26,5 (l)
0, 002
6,53  0, 495 13  0, 003 17
CY  17  C Z   22 (C 22H 41N5O6 )
0, 002
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
m 0, 495  262
 X   137, 68
m Z 0, 002  471

Bình luận: Có thể tìm peptit hướng khác như sau:


m  mO2  mCO 2  m H 2 O  m N 2  mH  132, 009g
BTKL: H
m  m NaOH  m muoi  m ancol  m H 2O  m muoi  147, 019g
BTKL: H
Có hệ:
97n Gly  139n Val  147, 019  (0, 495  2  92  0, 495 106) n Gly  0, 02 mol
 
n Gly  n Val  0, 031 n Val  0, 011 mol
Đặt CT của Y là (Gly)x(Val)7-x và X (Gly)y(Val)5-y
x  6; y  1
0, 003x  0, 002y  0, 02 
x  4; y  4 (l) (M Z  543)
BT Gly:
Vậy Y là (Gly)6(Val)1 và Z là (Gly)(Val)4
m 0, 495  262
 X   137,68
m Z 0, 002  471
Câu 22: Cho hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai
oligopeptitTàiXliệu
(a mol),
thân Y (2a đến
tặng mol). Đun
thầy cônóng M bạn
và các bằngsĩ360
tử !ml dung dịch NaOH 90
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa một chất duy nhất và hỗn
hợp rắn T gồm bốn muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 37,24 lít O2 (đktc), sản
phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 71,97 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Biết hai
peptit X; Y cùng số nguyên tử cacbon; thủy phân hoàn toàn chúng thu được các α-
amino axit chỉ gồm valin và alanin. Phần trăm về khối lượng của peptit có phân tử
khối nhỏ hơn trong M là
A. 34,58%. B. 53,65%. C. 57,20%. D. 61,36%.
( Phan Thanh Tùng SV ĐH Dược Cần Thơ/2016)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
GlyNa
 X : HCOOH3N  CH 2  COOH 
  AlaNa
 Y : a  NaOH    H 2O.
 Z : 2a 0,36  ValNa
  HCOONa
Cx H 2x NO2 Na
 O2  Na 2 CO3  CO2  H 2 O  N 2
HCOONa     
1,6625 0,18
71,97
HPT (1,11  0,18)  1,285
 KL  BT.O 
 n CO2  1,11;n H2O  1,285  n HCOONa   0,01
0,5
 n GlyNa  n HCOONa  0,01
BT.Na  x  y  0,34 x  0,22
  C x H 2x NO2 Na : 0,35; AlaNa : x  
ValNa : y 3x  5y  1,26 y  0,12

Tìm peptit:
Y  2Z  H 2O  Ala + Val ; n Ala : n Val  11: 6
0,22 0,12
0,22
 H 2 O (thñy ph©n) = [(11+6-1)-(1+2-1)]  0,28 (trï ng ng­ ng hãa)
11
 a  2aTài liệuthân
 0,22 0,12 tặng
 0,28đến thầy
 0,06 côavà các bạn
 0,02 molsĩ(ntử !
H2O  n a.a  n pep )
91

 0,34
 n YZ   5,67
 0,06  Y7 ;Z 5 hoÆc Y5 ; Z6
0,02 n  0,04 m  0,34 (table)

0,02C Y  0,04C Z  1,26
  C Y  C Z  21.
C Y  C Z
TH1 :
 Y7 Aa V7a 0,02  3a  5.(7  a) = 21  a=7; A 7

 Z 5 A b V5b 0,04  3b  5(5  b)  21  b=2; A 2V3
M : C3 H 7NO 4 : 0,01; A 7 : 0,02; A 2V3 : 0,04  %A 2V3  61,36%
TH2 : Y5 A a V5a 0,02  5a  5.(5  a) = 21  25=21(lo¹ i)
(Nguyễn Văn Phú Quý/ Hs Trường THPT Phú Quốc/ tỉnh Kiên Giang)
Câu 23: Hỗn hợp H gồm 1 đipeptit A (được tạo nên từ 1 α-amino axit no, mạch
hở, chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) và 1 este B đơn chức, phân tử chứa 2 liên
kết π; A, B mạch hở.
- Đốt cháy hoàn toàn H với 21,504 lít O2 (đktc) sinh ra 36,96g CO2. 
- H tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1,76M thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m
gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 36,3 B. 30,02 C. 36,14 D.
36,46
C H N O : a 2ax  bn  0,84
H  2x 4x 2 3  
C n H 2n 2 O2 : b a(3x  1,5)  b(1,5n  1,5)  0,96
2ax  bn  0,84 2ax  bn  0,84 (1)
 
1,5(2ax  bn)  1,5(a  b)  0,96 a  b  0,2 (2)
C H N O : a  NaOH C x H 2x NO2 Na : 2a  HCl
H  2x 4x 2 3   
 RCOOR' : b RCOONa : b
 4a  b  0, 44 (3) NÕu R kh«ng chøa liª n kÕt .

 4a  2b  0, 44(3') NÕu R chøa liª n kÕt .
(2) (3) (1) 4 n 3
  a  0,08;b  0,12  x  n  7  n  3;x  3
3
 m  2.0,08.125,5
      0,28.58,5
     36, 46
C3H7NO2 HCl NaCl
(2) (3') (1) n 4
   liệu
a  0,02;b  0,18
đến côx và cácbạn
21 
sĩ tử ! n  4;x  3
4,5n
Tài thân tặng thầy 92
 m  2.0,02.125,5
      0,22.58,5
     17,89
C3H7NO2 HCl NaCl

Câu 24: X là peptit tạo từ Ala và Gly, Y là este thuần chức, X và Y đều mạch hở,
có số liên kết pi trung bình bằng 4,6. Đốt cháy 0,1mol hỗn hợp H gồm X và Y cần
dùng vừa đủ 0,96 mol O2 thu được 1,792 lít N2. Mă ̣t khác cho 0,1mol H tác dụng
vừa đủ 0,28mol NaOH thu được 4 muối trong đó 3 muối có cùng số C và ancol T.
Cho T tác dụng với Kali thu được 8,28g. Phần tră m khối lượng X trong H gần
với giá trị nào nhất sau đây?
(Đề và lời giải thầy Hoàng Văn Chung, Trường THPT chuyên Bến Tre)
A. 45 B. 50 C. 55
D. 60

Số mol N=0,16; số mol chức este=0,12


8, 28
 38  31
0,12 → ancol C2H4(OH)2 0,06mol; X : GlyxAla4-x (0,04 mol)
0,16+0,06k=0,1.4,6  k=5  Y : CHC-COOCH2CH2OOC-CH=CH2 (C8H8O4)
0,04.(2,25+(4-x).3,75)+0,06.8=0,96  x=2
%X=0,04.274.100: (0,04.274+0,06.168)=52,09
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com

Câu 25: X, Y (MX< MY) là hai peptit mạch hở và hơn kém nhau một liên kết
peptit được tạo bởi các α-amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH ; Z là
hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C4H12O4N2. Đun nóng 37,86 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z cần dùng 440 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 2 muối và hỗn hợp gồm 2 khí đều có khả
năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 0,8625
mol O2, thu được Na2CO3; N2; CO2 và 11,7 gam nước. Phầntrăm khối lượng của
X có trong hỗn hợp Elà
A.19,0%. B.19,7%. C. 23,5%. D. 16,00%.
(Đề thi KSCL BookGol lần 3/2016)
Z : CH3NH3OOC  CH 2  COONH 4 hoÆc C 2 H 5NH 3OOC  COONH 4
n O (muèi)  2.n Na ;BT.O t×m ®­ î c mol CO2 nh­ s¬ ®å d­ í i.
Cx H 2x NO2 Na : a
  O2  Na 2 CO3  CO2  H 2 O N 2
 NaOOC  CH 2  COONa : b 0,8625 0,275 0,675 0,65
(0,675  0,275)  0,65
b  0,15  BT.Na : a  0,25;
2
BT.C : 0,25x  0,15.3  0,275  0,675  x  2 (Gly);N : 0,25
BTKL Tài liệu thân
m XY  57.0,25
15,06tặng  18.n
đến thầy côpept  nbạn
và các  tử
pept sĩ 0,0!45 93
nN
m.xÝch trung b×nh:  5,55  X G5 0,02  %X  16%
n pept

Câu 26: X, Y là hai este đều no, mạch hở; Z, T là hai peptit mạch hở đều được
tạo bởi từ glyxin và alanin (T nhiều hơn Z một liên kết peptit). Đốt cháy a mol X
hoặc a mol Y cũng như a mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol của
H2O là a mol. Nếu đun nóng 31,66 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 500
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp chứa 3 muối và 5,4 gam hỗn hợp chứa
2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 0,925
mol O2, thu được Na2CO3; N2 và 43,16 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần
trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là.
A. 65,70%. B. 49,27%. C. 51,93%. D. 69,23%
Tóm tắt:
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
o
+O ;t
 X;Y;Z : a mol 
2  n CO2  n H2O  a mol
C n H 2n 4 O 4 Na 2
    C H NO Na  ROH  H 2O
+ 31,66 + NaOH
0,5  x 2x 2 5,4 gam

C H O Na : x
+  n 2n 4 4 2  O 2  Na 2 CO3  N 2  H 2 O  CO2
C x H 2x NO2 Na : y     
0,925 0,25
43,16
Hướng dẫn:
n  n H 2O  n X  n Y
X, Y là hai este đều no mà có CO2 → X.Y là este 2 chức.
Z : C p H 2p2n N n On 1 : a (mol) n CO 2  n H 2O  a(p  p  1  0,5n)  a  n  4
→ Z là tetrapepit; T là peptapeptit.
n O ( muèi)=2.n Na  1 mol; Na 2CO3 : 0,25
CO2 : a BT.O : 2a  b  0,25.3  0,925.2  1 a  0,67
  
H
 2 O : b  44a  18b  43,16 b  0,76
(0,67  0,25)  0,76 BT.Na
x  0,08 mol   y  (0,5  0,08.2)  0,34
2
2x3 36
BT.C : 0,34  0,08n
Tàixliệu thân tặng
0,67  0,25
đến 
thầy cô và các 2bạn nsĩ tử
3. 
! n  2; x = 94
2n 17
§ ­ êng chÐo  Gly: 0,26 ; Ala: 0,08
Tìm peptit:
    0,76.2
0,92.12 
 C H
31,66  0,5.40    5, 4  18n H2O  n H2O  n pep  0,08
    0,08.110
0,34.69   
  NO2Na  Na2O4
nA
0,34 § .chÐo  Z 4 0,06  1; Z; T ®Òu chøa 1 Ala
n    n pep
0,08 T5 0,02
 Z ph¶i lµ G3A : 0,06  %  49,27%
(Nguyễn Văn Phú Quý/ Hs Trường THPT Phú Quốc/ tỉnh Kiên Giang)
NT Nhật Trường - tranhuunhattruong@gmail.com
Lời kết:
Có lẽ nếu mình có đủ thời gian và sức lực em sẽ viết chi tiết hơn để gửi đến mọi
người không chỉ “Đ-Đ-H trong PEPTIT” mà còn cả những chuyên đề “Hữu Cơ
như Este-Amin-,...” và cả những “Mẹo dùng Đ-Đ-H” trong bài tập “Trắc
Nghiệm” hữu cơ nữa ạ !
Nhưng mình thiết nghĩ, có càng nhiều, ta phải mất nhiều công nghiên cứu và mất
thêm thời gian của GV-HS nên nếu cáig ì về bản chất ta có thể dùng được hiệu
quả, ta hãy giữ cái “Tư Duy linh hoạt”ấy và áp dụng thật tốt là được !

Tài liệu này mình- Nhật Trường (SV Khoa Y-ĐH Y Dược TP.HCM) xin chia sẻ
đến tất cả bạn đọc, quý thầy cô và các em học sinh hoàn toàn KHÔNG VÌ LỢI
NHUẬN CÁ NHÂN và CHUYỂN NHƯỢNG DƯỚI BẤT KÌ Hình thức TRAO ĐỔI
VẬT CHẤT nào cả ạ !
Mình mong mọi người sẽ trân trọng và sử dụng nó thật hiệu quả và có ích là được
ạ!
Có dịp thì bạn đọc nào có đến TP.HCM thì có thể liên lạc với mình uống Trà Đá
Vỉa hè là mình vui rồi ^_^
Thân chào các bạn đọc !

Tài liệu thân tặng đến thầy cô và các bạn sĩ tử ! 95

You might also like