You are on page 1of 10

Chương I.

(Đại số)
CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA.
A. ĐỀ BÀI.
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng (từ bài số 1 đến bài số 8).
1. Căn bậc hai của 25 là
A. 5 ; B. 5 ; C. 5 và 5 ; D. 625 .
2. Căn bậc hai của 30 là
A. 30 ; B. 30 và  30 ;
C.  30 ; D. Cả ba câu trên đều sai.
Căn bậc hai của  a  b  là
2
3.
A. a  b ; B. b  a ;
C. a  b ; D. a  b và b  a .
4. Căn bậc hai của x 2  y 2 là
A. x  y ; B. x2  y 2 ;
C.  x 2  y 2 ; D. x 2  y 2 và  x 2  y 2 .
5. Nghiệm của phương trình x 2  2, 4 là
A. x  2, 4 ; B. x   2, 4 ;
C. x   2, 4 ; D.Cả ba câu trên đều sai.
6. Căn bậc hai số học của 121 là
A. 11; B. 11 ;
C. 11 và 11 ; D.Cả ba câu trên đều sai.
7. Căn bậc hai số học của 15 là
A.  15 ; B. 15 ; C. 225 ; D. 225 .
Căn bậc hai số học của  a  b  là
2
8.
A. a  b ; B.   a  b  ; C. a  b ; D. a  b và   a  b  .
9. Điền dấu “x” vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định Đúng Sai
Nếu a  Q thì phương trình x  a luôn có nghiệm trong Q .
2

Nếu a  Q thì phương trình x 2  a luôn có nghiệm trong Q .


Nếu a  R thì phương trình x 2  a luôn có nghiệm trong R .
Nếu a  R thì phương trình x 2  a luôn có nghiệm trong R .
Nếu a  Z thì phương trình x 2  a luôn có nghiệm trong Z .
10. Điền dấu “x” vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định Đúng Sai
Nếu a  N thì luôn có x  N sao cho x  a.
Nếu a  Z thì luôn có x  Z sao cho x  a.
Nếu a  Q thì luôn có x  Q sao cho x  a.
Nếu a  R thì luôn có x  R sao cho x  a.
Nếu a  R thì luôn có x  R sao cho x  a.
11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
a) Căn bậc hai của một số a không âm là …
b) Số dương a có đúng hai căn bậc hai là …
c) Số 0 có đúng một căn bậc hai là …
d) Số âm b …
e) Với số không âm a, số a được gọi là …
12. Điền dấu  , ,   thích hợp vào ô vuông:
Với a, b là các số không âm, ta có:
a) Nếu a  b thì a b;
b) Nếu a  b thì a b;
c) Nếu a  b thì a b;
d) Nếu a  b thì a b .
13. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x 4 -5 13 0,1 - 0,1
2
x 0,09 1
x 0 4

x2

14. Điền dấu  , ,   thích hợp vào ô trống:


a) 26 28 ;
b) 3 10 ;
c) 50 7;
d)  80  9 .
15. Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng
a) Giá trị của x để x  12 là
A. x  144 ; B. x  144 ; C. x  12 ; D. x   12 .
b) Giá trị của x để 5 x  70 là
A. x  980 ; B. x  14 ; C. x  196 ; D. x  196 .
c) Giá trị của x để x  3 là
A. x  3 ; B. 0  x  3 ; C. x  3 ; D. x  3 .
d) Giá trị của x để 3x  6 là
A. x  12 ; B. x  12 ; C. 0  x  12 ; D. x  2 .
e) Giá trị của x để  5x  10 là
A. x  20 ; B. x  20 ; C. 0  x  20 ; D. x  4 .
16. Điền dấu “x” vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:

Các khẳng định Đúng Sai


4a 2  4a  1 xác định với mọi a .
3
xác định khi b  2 .
2b
5
5  3x xác định khi b  .
3
a 2  4 xác định khi a  2 .
17. Điền hệ thức hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
a
a) có nghĩa khi …
2
b) 3a có nghĩa khi …
c) a 2  1 có nghĩa khi …
d) 3  a có nghĩa khi …
1
e) có nghĩa khi …
1 a
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng (từ bài số 18 đến bài số 26)
 a  5
2
18. Kết quả của phép khai căn là
A. a  5 ; B. 5  a ;
C. a  5 ; D. Cả ba câu trên đều sai.
2
 1 1 
19. Kết quả của phép tính    là
 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1
A.  ; B.  ; C.  ; D.   .
2 3 3 2 2 3 2 3
20. Kết quả của phép tính 9  4 5 là
A. 3  2 5 ; B. 2  5 ;
C. 5 2; D. Cả ba câu trên đều sai.
21. Kết quả của phép tính 3  2 2 là
A. 1  2 ; B. 2 1 ; C. 1  2 ; D. 3 2 2 .
22. Kết quả của phép tính x  3  x 2  6 x  9 với x  3 là
A. 2 x  6 ; B. 0;
C. 2 x  6 hoặc 0; D. Cả ba câu trên đều sai..
 a  b   a  b với x  3 là
2 2
23. Kết quả của phép tính
A. 2a ; B. 2b ; C. 2a ; D. 2b .
24. Giá trị của x để x 8
2

A. x  8 ; B. x  8 ; C. x  8 ; D. x  64 .
 x  4  4  x là
2
25. Giá trị của x để
A. x  4 ; B. x  4 ; C. x  4 ; D. x  4 .
26. Giá trị của x để 1  10 x  25x  1  5x là
2

1 1 1 1
A. x  ; B. x  ; C. x   ; D. x   .
5 5 5 5
27. Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 122   152 ;
 8    6
2 2
b) ;

3  5  
2
c)  ;

 2  3
2
d)  2.
28. Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 5 2 6   3;
b) 8  2 15   ;

 5   3 128 ;


6
c)

d) 5.  3  45 .


29. Kết quả phân tích đa thức x 2  15 thành nhân tử được ghi ở cột trái. Hãy viết luận cứ
của mỗi khẳng định vào ô trống tương ứng ở cột phải của bảng sau:
Các khẳng định Luận cứ của khẳng định

 15 
2
x2 

 x  15  x  15 
30. Phân tích thành nhân tử x  2 x  4 bằng cách viết tiếp kết quả tìm được vào ô trống
tương ứng trong bảng.
Luận cứ của khẳng định Các khẳng định
Viết số 4  1  5 giữ nguyên các hạng tử còn lại
Nhóm riêng các hạng tử thứ nhất, thứ hai, thứ ba
Biểu thức có dạng A2  B2
Kết quả phân tích thành nhân tử là

31. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)


a) Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể …
b) Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể …
a
c) Muốn khai phương một thương trong đó số a không âm và b dương, ta có thể …
b
d) Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có
thể…
32. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Với A  B  0 , ta có
A A
A. A.B  A. B ; B.  ;
B B
C. A  B  A  B ; D. A B  A  B .
33. Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô vuông:
a) 81a 2b8  . .  9. . b4 ;
b) 2 x 8 x3  .  16.  ;
169
c)   ;
196

99
d)   .
11
34. Điền dấu  , ,   thích hợp vào ô trống:
a) 25  16 25  16 ;
b) 16  9 16  9 ;
c) 2004  2006 2 2005 ;
ab
d) ab (với a  0 , b  0 );
2
ab a b
e) (với a  0 , b  0 ).
2 2
35. Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
a) Kết quả của phép tính 10m2 . 40n2 là
A. 20mn ; B. 20mn ; C. 20 mn ; D. 20 mn .
16 x 4 y 6
b) Kết quả của phép tính (với x  0 , y  0 ) là
64 x 6 y 6
1 1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. .
2x 2x 4x 4x

c) Kết quả của phép tính



5 a  2 a 1  (với a  0 ) là
20  a  2 a  1

a 1 1 a 1 a 1 a
A. ; B. ; C. ; D. .
4  a 1  2  a 1  2  
a 1 4  
a 1
36. Trong các lời giải bài toán
2x  3
“Tìm x, biết  2 .”
x 1
Lời giải nào đúng, lời giải nào sai? Vì sao?
2x  3 2x  3
a) 2  2  2 x  3  2 x  1  2 x  3  4  x  1  2 x  1  x  0,5
x 1 x 1
Vậy x  0,5 .
2x  3 2x  3
b) 2 2
x 1 x 1
Điều kiện xác định là 2 x  3  0 và x  1  0 .
Giải tiếp tục như câu a) tìm được x  0,5 . Ta thấy 2.0,5  3  2  0 ; 0,5 1  0,5  0
nên x  0,5 không thỏa mãn điều kiện xác định. Vậy không có x nào thỏa mãn.
2x  3 2x  3 2 x  3  4  x  1

c) 2 4  x  0,5
x 1 x 1 x  1

Vậy x  0,5 .
37. Trong các lời giải bài toán
“Tìm x, biết x 2  25  x  5  0 .”
Lời giải nào đúng, lời giải nào sai? Vì sao?
a) x2  25  x  5  0  x2  25  x  5
 x 2  25  x  5
  x  5  x  4   x  5
 x  5  1  x  4
Vậy x  4 .
b) x2  25  x  5  0  x2  25  x  5
 x 2  25  x  5
  x  5  x  4   0
x  5

 x  4
Vậy x  4 hoặc x  5 .
c) x 2  25  x  5  0
Điều kiện xác định là x2  25  0 và x  5  0 .
Tiếp tục giải như câu b) tìm ra x  4 hoặc x  5 .
Đối chiếu với điều kiện, ta chỉ lấy được x  5 .
d) x 2  25  x  5  0  x  5  
x  5 1  0
 x  5  0 hoặc x  5 1  0 .
Từ đó tìm được x  4 hoặc x  5 .
38. Trong các lời giải bài toán
“Tìm x, biết 16 x 2  10 .”
Lời giải nào đúng, lời giải nào sai? Vì sao?
100 10 5
a) 16 x 2  10  16 x 2  100  x 2  x hay x  .
16 4 2
5
b) 16 x 2  10   4 x   10  4 x  10  x  .
2

2
5 5
c) 16 x 2  10   4 x   10  4 x  10  x   x   .
2

2 2
100 5
d) 16 x 2  10  16 x 2  100  x 2  x .
16 2
39. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
a) a 2b  a b khi a  0; b  0 ;
b) a 2b  a b khi a  0; b  0 ;
c) a 2b  a b khi a  0; b  0 ;
d) a 2b  a b khi a  0; b  0 ;
e) 3
a3b  a 3 b khi a  0 ;
g) 3
a3b  a 3 b khi a  0 .
40. Điền dấu  , ,   thích hợp vào ô vuông:
1 2 2 1
a) ;
2 3 3 2
1 1
b)  27  12 ;
3 2
c) 5 10 6 9;
1 2
d) .
3 3 5 7
41. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
2 2
a) Giá trị của biểu thức  bằng
3 2 2 3 2 2
A. 8 2 ; B. 8 2 ; C. 12 ; D. 12 .
x 5 1
b) Giá trị của x để  4 x  20  3
9 x  45  4 bằng
9 3
A. 5 ; B. 9 ;
C. 6 ; D. Cả ba câu trên đều sai.
42. Điền biểu thức thích hợp vào ô vuông (với điều kiện của các chữ làm cho các biểu thức
có nghĩa).

a)
a4

 a  1    a 1  3  ;
a 1  3 a 1  3
 3   3  3  1  x2
b)   1 x  :   1  .  ;
 1 x   1  x2  1  x
 1 a a   1 a a 
c)   a  .   a 
 1 a   1 a 



 1 a . 
  . 1 a  a
 a .  a
  
 1 a   1 a 
   

 1 a  1  2 a  ;
2 2 2
 . 
 m m 4 m 1  1
d)     :
 m 2 m 2 m4  m4
m .  m. 
 .  .  .
m4 m4
43. Ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng:

1) Kết quả phân tích xy  x y  y  1 thành nhân tử 


a) là x y  1  y 1
2) Kết quả phân tích xy  x y  y  1 thành nhân tử b) là  x y  1  y  1
3) Kết quả phân tích xy  x y  y  1 thành nhân tử c) là  x y  1 y  1
4) Kết quả phân tích  xy  x y  y  1 thành nhân tử 
d) là x y  1  y  1
5) Kết quả phân tích  xy  x y  y  1 thành nhân tử e) là   x y  1 y  1

44. Ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng:

1) Kết quả phân tích x  x  2 thành nhân tử a) là  x 1  x 2 


2) Kết quả phân tích x  3 x  2 thành nhân tử b) là  x  1 x  2
3) Kết quả phân tích x  x  2 thành nhân tử c) là  x  1 x  2
4) Kết quả phân tích x  3 x  2 thành nhân tử d) là  x  1 x  2
45. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

 
2
3  10
a) Khử mẫu của biểu thức được kết quả
3
3  10 10  3 30  3 3  30
A. ; B. ; C. ; D. .
3 3 3 3
2 5
b) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả bằng
2 5
7  2 10 7  2 10 7  2 10
A. 1 ; ;B. C. ; D. .
3 3 3
46. Điền biểu thức thích hợp vào ô vuông.

a)
2 15  2 10  6  3 2 5

 3  3  2 
2 5  2 10  3  6 1  2 3 


2 5 3   ;
1  2 
5  2 6  2.
 1
b)  
2 
 . 15  2 6    .
 52 6 5 2 6   
2
52  2 6

 
. 15  2 6   ;

1  
2 2
c) 2005 . 2006  2 2005  .

  1  2005   .
47. Điền dấu “x” vào ô Đ (đúng), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau:

Các khẳng định Đ S


Căn bậc ba của 125 là 5
Căn bậc ba của 27 là 3
Căn bậc ba của 0 là 0
3  3 25
43 5  53 4
48. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
 a
3
a) 3
a;

b) 3
a3  a ;

 a
3
c) 3
 a;

d) 3
a3b  a 3 b ;
e) 3
a3b  a 3 b ;
a 3 ab 2
g) 3  ;
b b

h) 3
c


c 3 a 2  3 ab  3 b 2
.

a3b ab
49. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
a) Giá trị của x sao cho 3 x  3 là
A. x  27 ; B. x  27 ; C. x  9 ; D. 0  x  9 .
1
b) Giá trị của x sao cho 3 x   là
2
1 1 1 1
A. x   ; B. x   ; C. x  ; D. x  .
8 8 8 8
c) Giá trị của x sao cho 2 x  1  3 là
3

A. x  13 ; B. x  14 ; C. x  1 ; D. x  4 .
d) Giá trị của x sao cho x  1  x  1 là
3

A. x  1 ; B. x  0 ; C. x  2 ; D. x  0, x  1, x  2 .
50. Điền dấu  , ,   thích hợp vào ô vuông:
3
a) 6 220 ;
b) 3 3 5 53 3 ;
3
c) 2. 3 20 23 5 ;
3
200
d) 33 3 .
3
2
51. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
7 5 7 5
a) Giá trị của biểu thức  bằng là
7 5 7 5
A. 1 ; B. 12 ; C. 2 ; D. 12 .
b) Giá trị của biểu thức 15  6 6  15  6 6 bằng là
1 1 1
A. 30 ; B. x   ; C. x  ; D. x  .
8 8 8
2 3  2 3
c) Giá trị của x sao cho là
2 3  2 3
1
A. ; B. 3; C. x  1 ; D. 6.
3
52. Điền biểu thức thích hợp vào ô vuông để hoàn thành rút gọn biểu thức B(với điều kiện
của các chữ làm cho các biểu thức có nghĩa).
a a 1 a a 1  1   a 1 a 1 
B   a     
a a a a  a   a 1 a  1 

     
2
a 1 . a 1 . 1 a 1 
   .
a. a. a a 1
a  a 1 2a  2 2.
   
a a a

You might also like