You are on page 1of 19

Mục tiêu:

1. Mô tả được các loại dụng cụ nhổ răng.


2. Kỹ thuật
Trình bày được phương pháp tiến hành nhổ răng
bằng kìm và bẩy trên mô hình.
3.
nhổ răng mô phỏng
Chuẩn bị được dụng cụ nhổ rằng bằng kìm và bẩy
A.
DỤNG
CỤ
NHỔ
RĂNG
Đối với một cây kìm cần phân biệt:

● Kìm nhổ răng hàm trên (Cổ


1. Kìm nhổ răng thẳng/Hình lưỡi lê) hay hàm
dưới (Cổ vuông hình Càng
cua/Mỏ chim)
● Kìm nhổ răng bên phải hay
Cấu tạo gồm 3 phần:
bên trái (Đầu có mấu nằm ở
● Cán kìm ngoài)
● Cổ kìm ● Kìm nhổ răng hay chân răng
● Mỏ kìm (Mỏ nhọn & khít)
+ Hình lưỡi lê
Kìm nhổ răng 8
+ Mỏ kìm to khỏe, Cổ kìm dài

Kìm nhổ răng 6,7 phải + Kìm hình hình chữ S


+ 2 mỏ to khỏe
+ Mỏ ngoài có mấu

Bộ kìm
+ Cầm ngửa cán kìm trong lòng
Kìm nhổ răng 6,7 trái bàn tay

nhổ răng vĩnh viễn


Kìm nhổ răng 4,5
+ Cán lượn hình chữ S
+ Mỏ không mấu

hàm trên
Kìm nhổ chân răng cửa
+ Kìm thẳng
+ Mỏ kìm thon nhọn

+ Hình lưỡi lê.


Kìm nhổ chân răng
+ Mỏ kìm thon nhọn

+ Cán - eo- mỏ thẳng


Kìm nhổ răng 1,2,3
+ Không mấu
+ Hình mỏ chim
Kìm nhổ răng cửa
+ Mỏ kìm thon nhọn

+ Hình mỏ chim
Kìm nhổ răng 4,5 + 2 mỏ kìm khi bóp không sát

Bộ kìm nhau

+ Hình cãng cua

nhổ răng vĩnh viễn


Kìm nhổ răng 8
+ Cổ dài
+ 2 mỏ to khoẻ, không mấu, khi
bóp không khít.

hàm dưới
Kìm nhổ răng 6,7
+ Hình mỏ chim/càng cua
+ 2 mỏ to khỏe đều có mấu

Giống kìm nhổ răng cửa nhưng:


Kìm nhổ chân răng + Mỏ thon & nhọn hơn
+ Khi bóp → khít vào nhau
Bộ kìm nhổ răng sữa

● Có hình dáng giống với kìm nhổ răng vĩnh viễn nhưng kích thước nhỏ

hơn.

● Mỗi hàm chỉ cần 2 cây: Cây răng cửa & cây răng cối.

● Kìm nhổ răng người lớn có thể dùng nhổ răng sữa nhưng chú ý mỏ kìm

phải thích hợp với răng cần nhổ.


2. Bộ bẩy
● Bẩy chân răng và răng hàm trên:

- Bẩy thẳng lòng máng

- Có nhiều cỡ tùy độ vòng của chân răng

● Bẩy chân và răng hàm dưới:

- Cấu tạo từng cặp lưỡi bẩy lòng máng.

- 2 chiếc → Bẩy phía ngoài gần & ngoài xa

của răng

- 3 cỡ: Lớn, vừa, tí hon


3. Cây bóc tách lợi

● Có 2 cây:

- Hàm trên thẳng

- Hàm dưới cong

● Giống như cây bẩy nhưng yếu hơn hoặc

lưỡi dẹp không có lòng máng.

● Có thể dùng cây bẩy để bóc tách dây

chằng thay cho cây bóc tách


B.
PHƯƠNG
PHÁP
NHỔ
RĂNG
1. Chuẩn bị
Dụng cụ Bệnh nhân Thầy thuốc

+ Bơm tiêm. Kim, thuốc tê + Mặt ghế và lưng tạo + Rửa tay và mang găng
thành góc 120 độ
+ Cây bóc tách lợi + Đứng, 2 chân hơi Dạng, không khom lưng, ngoẹo
+ Quàng khăn/ săng đầu.
+ Kìm nhổ răng
+ Răng hàm trên : hàm ● Răng hàm trên: đứng trước, phải BN
+ Bẩy trên ngang ngực ● Răng hàm dưới:
- Bên trái: đứng trước, gần BN
+ Bông, gạc, thuốc sát + Răng hàm dưới: hàm - Bên phải:
khuẩn dưới ngang khuỷu tay
Đứng sau và quàng tay trái qua đầu (kìm mỏ chim)
+ Bơm tiêm và dung dịch
bơm rửa Đứng trước BN ( kìm càng cua)

+ Găng tay
2. Sát khuẩn 4. Tách bóc lợi
vùng miệng 3. Gây tê & dây chằng cổ
& vùng răng nhổ răng

● Mục đích: Diệt vi ● Gây tê tại chỗ: + Làm trong TH răng


sinh vật: - Tê bề mặt. lung lay ít, lợi bám chặt
- Tê tiêm tại chỗ:
+ Vi khuẩn + Tê dưới niêm mạc vào cổ răng.
+ Virus + Gây tê cận chóp + Tạo điều kiên cho mỏ
+ Bảo tử nấm đơn + Gây tê dây chằng kìm ôm sát cổ răng, lèn
+ Gây tê vách giữa răng
bào, nấm men xuống sâu dưới chân
● Gây tê vùng:
- Tê vùng dây TK hàm trên: răng và không gây dập
+ Tê dây TK hàm trên nát mô mềm.
+ Tê TK Răng trên sau, giữa &
trước
+ Tê lỗ khẩu cái trước & sau
- Tê vùng dây thàn kinh hàm
dưới:
+ Tê TK răng dưới & lỗ cằm
5. Sử dụng bẩy
Tác dụng của bẩy:

● Làm đứt dây chằng, làm giãn rộng xương ổ răng & huyệt ổ răng

→ Răng và chân răng lung lay tạo điều kiện cho kìm lấy răng và chân răng
khỏi huyệt ổ răng.

● Dùng bẩy để nhổ răng, chân răng nằm ngang và thấp dưới bờ xương ổ
răng.

● Phụ trợ hay kết hợp với kìm để nhổ những răng còn chắc hay thân răng
gãy vỡ phức tạp, chân răng dài mảnh.
● Cách sử dung: Gồm 2 kiểu
➔ Bẩy song song: Cây bẩy được đặt theo
5. Sử dụng bẩy hướng song song với trục của răng, sau đó ấn
cây bẩy sâu xuống xương ổ răng theo trục
răng rồi xoay bẩy tại điểm bẩy. Kỹ thuật này
được áp dụng cho cả bẩy thẳng và bẩy khuỷu
➔ Bẩy vuông góc: Cây bẩy được đặt chếch
ngang hướng vuông góc với trục răng vào khe
giữa răng và xương ổ răng tại điểm bẩy. Kỹ
thuật này chỉ áp dụng cho bẩy thẳng.
● Vị trí đặt bẩy: Khe hở giữa chân răng và
xương ổ răng ở phía mặt gần ngoài hoặc xa
ngoài của răng.
a. Cách cầm kìm:
● Tay phải cầm kìm sao cho:

6. Sử dụng kìm -
-
-
Ngón cái ở giữa 2 cán kìm
Bốn ngón còn lại giữ 2 cán kìm
Mở kìm bằng ngón út và ngón nhẫn
(Cách cầm & Tác dụng lực) ➔ Răng hàm trên: cán kìm - cổ tay- cẳng tay thẳng
hàng
➔ Răng hàm dưới: cổ tay gập lại, cổ tay- cẳng tay
thẳng hàng
➔ Khi kìm cặp vào răng: mỏ kìm phải xuống tới cổ
răng và trục của mỏ kìm song song trục răng

b. Tác dụng lực


● Lực đóng: Khi cặp kìm → Bắt chặt kìm vào răng
● Lực song song trục răng: Kìm cặp răng ấn về
phía chóp và rút răng ra khỏi huyệt răng → Tác
dụng lực về phía chóp răng
● Lực vuông góc trục răng: → Lung lay răng
theo chiều ngoài - trong
● Lực xoay: Xoay sang phải , trái
c. Tư thế bàn tay trái:
6. Sử dụng kìm Ngón cái và ngó trỏ của bàn tay được sử dụng như cái
kìm giữ mặt ngoài và mặt trong xương ổ răng muốn
(Tư thế bàn tay trái) nhổ để tránh sự trơn trượt dụng cụ, banh môi, má, làm
rộng vùng nhổ răng và các ngón tay còn lại dùng để
nâng hàm và giữ hàm không bị lay động khi nhổ
➔ Hàm trên:
- Bên phải: vòng tay quặt ngược lai cho ngón cái
giữ phía ngoài xương ổ,ngón trỏ ở phía trong
- Bên trái: ngón trỏ giũ phía ngoài, ngón cái giữ
phía trong
➔ Hàm dưới:
- Bên phải: ngón cái đặt phía trong,ngón trỏ phía
ngoài
Các ngón trái giúp hướng dẫn mỏ kìm kẹp vào cổ răng
đề phòng răng bật ra khỏi kìm lọt vào khí quản hay
thực quản
6. Sử dụng kìm (Thì nhổ răng)
d. Thì nhổ răng
● Thì 1: Cặp kìm
➔ Hướng trục của mỏ kìm theo hướng trục thân răng
➔ Mỏ kìm: ở phía trong trước & phía ngoài sau, ôm chặt vào răng
➔ Với răng nhiều chân → Mấu của mỏ kìm đặt vào nơi chẽ đôi 2 chân răng.
● Thì 2: Lung lay răng
➔ Với răng 1 chân:
- Lực vuông góc, lung lay theo chiều ngoài - trong, mở dần góc độ và lực mạnh dần
- Răng đã lung lay → lực xoay sang phải và trái
➔ Với răng nhiều chân: Giống răng 1 chân nhưng ko dùng lực xoay
● Thì 3: Lấy răng ra → Lực song song
- Hàm trên: Rút răng ra ngoài và xuống dưới
- Hàm dưới: Quay cổ tay ra ngoài
Lưu ý: Không rút quá mạnh làm đập sống kìm vào răng đối diện → đau, mẻ răng.
Bài Cảm
học ơn
đến mọi
đây người
là đã
kết lắng
thúc & Xin nhẹ một tràng vỗ tay nghe!

You might also like