You are on page 1of 7

CHƯƠNG 3

CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

I. Các đại lượng biểu diễn quá trình cơ sở:


1. Đại lượng cơ sở:
- Đại lượng vật lý: là dấu hiệu có thể đo được của 1 tính chất vật lý.
+ Phép đo: là so sánh đại lượng được đo với đơn vị chuẩn của đại lượng đó. Kết quả phép
đo là 1 con số chỉ rõ số đơn vị chuẩn của đại lượng được đo.
b = λ.bi
trong đó:
b - đại lượng được đo;
λ - số đo
bi - đơn vị chuẩn
+ Các đại lượng vật lý thường được định nghĩa thông qua 1 phương trình, 1 phương trình
chỉ xác định 1 đại lượng.
- Đại lượng cơ sở: không có phương trình định nghĩa, nó không quy về các đại lượng
khác mà các đại lượng khác biểu diễn thông qua nó.
VD: kg, m, s, 0C

Nếu có k phương trình định nghĩa cho n đại lượng vật lý (n>k) thì trong đó phải có (n-k) đại
lượng cơ sở. Fleishmann đã chứng minh rằng các đại lượng vật lý hợp thành nhóm Abel tự do vô
hạn mà từ các phần sinh (C1, C2, ..., Cq); nhờ các phần tử sinh này có thể hiển thị bất kỳ một phần
tử còn lại nào trong nhóm bằng tích các hàm số mũ của các phần tử sinh đó.
q
X =C1α Cα2 … Cαq =∏ C αi
1 2 q i

i=1
X - đại lượng vật lý bất kỳ
αi - các số mũ nguyên
Ci - đại lượng vật lý trong tập sinh
Từ tập sinh nói trên ta có thể chọn ra một hệ sinh thỏa mãn điều kiện:
+ có số các phần tử sinh nhỏ nhất (bằng r)
+ có số các phần tử độc lập lớn nhất.
Hệ sinh này được gọi là hệ cơ sở, ta ký hiệu các phần tử của nó là Bρ, với ρ từ 1 đến r.

Nhờ các khái niệm trên mà ta có thể đưa ra quan hệ giữa các đại lượng cơ sở và các đại
lượng dẫn xuất (cần đo) không phụ thuộc vào các đơn vị đo
q
αi
[ X ] =∏ [ C i ]
i=1
r
αρ
hay [ X ] =∏ [ Bρ ]
ρ=1
được gọi là thứ nguyên
Vậy thứ nguyên của các đại lượng vật lý là tập tích các số mũ của các thứ nguyên các đại
lượng cơ sở (có số mũ âm, 0, dương)
Nếu bài toán chỉ quan tâm tới quan hệ toán học giữa các đại lượng mà không quan tâm tới
số liệu cụ thể thì ta chỉ cần giải quyết vấn đề với thứ nguyên. Đó chính là phép phân tích thứ
nguyên để lập mô hình (gọi là mô hình vật lý)
Đại lượng cơ sở là đại lượng cơ bản của hệ đo.
Ví dụ hệ "SI"

2. Số các đại lượng biểu diễn hệ:


Xác định số các đại lượng cần và đủ để biển diễn trạng thái của một hệ là hết sức cần thiết,
bởi tại một điểm nào đó của quá trình có những mối liên quan nội tại không cho phép ta chọn tùy ý
một đại lượng khi đã có một đại lượng khác xác định.
Ví dụ: khi nói đến vận tốc, mà đã biết quãng đường thì nhất định phải tính đến thời gian.
Do đó phải chọn 1 số nhỏ nhất các đại lượng để đạt được 1 lượng thông tin lớn nhất,
biểu diễn được toàn phần trạng thái vật chất của hệ.
Xét ví dụ: xét quá trình truyền chất, nhiệt và trạng thái của hệ gồm 2 pha và ngăn cách bởi
tường ngăn.
a) Tường cho cấu tử i đi qua, cách nhiệt, không chuyển động.
Theo định luật bảo toàn vật chất và bảo toàn năng lượng.
dN iα + dN βi =0
dU α + dU β =0
Vì dU - nội năng của hệ có vi phân toàn phần nên:
α
∂U ∂ Uβ
( )
∂ Nα S, V , N j
. dN αi + ( )
∂ Nβ S, V , N j
. dN βi =0 , j ≠i

(biến đổi tương đương từ vi phân toàn phần thành thạo hàm riêng của hàm U theo biến Nα
và Nβ khi cố định S, V, Nj)
b) tường cách vật chất, cách nhiệt và cho chuyển động được (thể tích thay đổi).
Ta có:
dV α +dV β =0
dU α + dU β =0
hay:
α
∂U ∂Uβ
( )
∂V α S, N j
. dV +
α

∂V β ( ) S ,Nj
. dV =0
β

c) Tường cách vật chất,  không di chuyển được và dẫn nhiệt (năng lượng thay đổi).
Ta có:
∂ Uα ∂Uβ
( )
∂ Sα V ,Nj
. dSα + ( )∂ Sβ V ,Nj
. dS β =0

giả sử: Tα > Tβ

 Cho trường hợp chung:


k
∂U ∂U ∂U
dU = ( )
∂ S V ,N
. dS−
∂ V S, N
j
. dV + ∑ ( )
i=1 ∂ N i j
( ) V , S, N j
. d Ni

hay:
k
dU =T . dS− p . dV +∑ μi .d N i
i=1
Từ đó ta thấy: U = U(S, V, N1, …, Nk)

Nhận xét: 
1. Hàm mô tả nội năng U = U(S, V, N 1,...,Nk) là hàm của (k+1) đại lượng cường độ và một
dung độ (V).
→ Hệ cơ sở của các tính chất nhiệt động gồm (k+2) đại lượng, các đại lượng này xác
định các đại lượng khác kể cả đại lượng cường độ (động lực của quá trình, vận tốc quá
trình)

( ∂∂US ) V ,N j
=T =T ¿

( ∂∂VU ) S ,Nj
= p= p ¿

( ∂∂ UN ) i V , S, N j
=μi =μi ¿

2. Áp dụng phép biến đổi Legendre, ta có phương trình khi dU = 0


k
S . dT −V .dp+ ∑ N i . d μi=0
i=1
gọi là phương trình Gibbs-Duhem.
trong đó có (k+1) biến số độc lập (do đã mất biến U)
3. Từ phương trình:
k
dU =T . dS− p . dV +∑ μi .d N i
i=1
ta có thể đưa về dạng
k
1 p 1
dS= . dU + . dV − ∑ μi . d N i
T T T i=1
theo định luật thứ hai của nhiệt động, quá trình muốn xảy ra nó phải có dS >0.
Do đó, nếu xét trường hợp hệ có tường không dịch chuyển được, không thấm vật chất
thì
1 1
dS= α
.d U α + β . d U β > 0 ( dU=TdS )
T T
Nếu Tα > Tβ thì từ biểu thức
1 1
dS=
( T α
T )
− β . d U α >0

và điều kiện đã cho


1 1
α
− β <0
T T
ta suy ra dUα<0, nói cách khác, nội năng của pha α giảm, quá trình chuyển năng lượng
từ pha α sang pha β, nghĩa là từ nơi có nhiệt độa co sang nơi có nhiệt độ thấp.
Tương tự với áp suất (quá trình chuyển động lượng), và hóa thế (μ)

Các quá trình vận chuyển năng lượng, vật chất và động lượng đều phụ thuộc vào thời gian.
Vận tốc của chúng được xác định như quá trình làm tăng Entropi theo thời gian
v= ( dSdτ )
V ,Ni
=
d 1
( −
1
dτ T α T β
.d Uα
)
hay động lực của quá trình là
1 1
α
− β
T T
α β
hay μi −μi hay pα - pβ
quá trình sẽ ngừng lại nếu động lực bằng 0 tức là:
Tα = Tβ μαi =μiβ pα = pβ
Vậy có (k+2) điều kiện cân bằng hay phương trình động học.
Để biểu diễn những mối vào, ra và những chỗ cần thiết của quá trình cơ sở, phải đưa vào
(k là số cấu tử trong pha), trong đó:
+ (k+1) đại lượng cường độ.
+ 1 đại lượng dung độ: lưu lượng về thể tích.

II. Bậc tự do điều khiển ngoại tại.


1. Khái niệm:
Mỗi quá trình bao gồm nhiều khâu, chúng liên hệ với nhau bởi các mối liên kết (dòng). Có
một số thống số đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển quá trình, mà khi thay đổi các thông
số này ta có thể làm dịch chuyển hệ. Người ta gọi đó là các bậc tự do điều khiển ngoại tại.
Bậc tự do của hệ xác định theo công thức:
F=L-M
Trong đó:
F - bậc tự do của hệ;
L - số đại lượng biểu diễn hệ;
M - số mối liên hệ;
Bậc tự do của quá trình: là hiệu số giữa số đại lượng biểu diễn toàn phần quá trình cơ sở
và số điều kiện liên hệ chúng lại (số liên kết giữa L đại lượng)
Bậc tự do của hệ: là số biến công nghệ cần và đủ để biểu diễn quá trình cơ sở.
2. Bậc tự do điều khiển ngoại tại các quá trình cơ sở:
a. Phần tử cơ sở đơn giản:
KN: là phần tử mà trong đó diễn ra quá trình CNHH, mà các dòng vật chất đi vào tối đa
thực hiện biến đổi 1 lần.
Hệ cô lập với MT, các quá trình diễn ra lý tưởng.
pha pha
k+2 k+2 k+2
k+2 k+2
1 pha có k+2 đại lượng
L = φ(k+2) + φ’(k+2)
M:
Số điều kiện cân bằng pha: (φ’-1)(k+2)
Các định luật bảo toàn: 
Các dòng vật chất: k
Năng lượng: 1
Động lượng: 1
→ M = (k+2) + (φ’-1)( (k+2)
Suy ra: F = L - M = φ’( (k+2)
Ngoài các biến công nghệ, các kích thước của thiết bị cũng ảnh hưởng đến quá trình, vì
vậy bậc tự do của hệ phải là:
Fhệ = F + Fhh
+ Hình Cầu: Fhh = 1
+ Hình trụ: Fhh = 2
+ Hình hộp chữ nhật: Fhh = 3
b) Phần tử trộn (Có q dòng vào và 1 dòng ra)
k+2

k+2 T k+2
k+2

k+2
L= q(k+2) + (k+2)
M = k +2 (các định luật bảo toàn) → 1 dòng ra nên không có điều kiện cân bằng.
F = L - M = q(k+2)
c) Phần tử nhánh (có 1 dòng vào và p dòng ra)
k+2

k+2 N k+2
k+2

k+2
L = (k+2) + p(k+2)
M = (k+2) + (p-1)(k+1)
k+2 định luật bảo toàn
điều kiện cân bằng: không tính đại lượng dung độ: lưu lượng (lưu lượng dòng vào và tổng
lưu lượng dòng ra bằng nhau (không thay đổi), vì dòng vào không có nguồn nên trạng thái vật lý
của dòng vào bằng dòng ra)
F = (k+2) + (p-1) → (k+2) trạng thái vật lý đầu vào và số nhánh (p-1)
3. Bậc tự do ngoại tại của hệ:
n
F hê=
̣ ∑ F i−N (k +2)
i=1
Fi - bậc tự do của 1 phần tử i trong hệ
n - số phần tử trong hệ
N - số mối liên kết giữa các phần tử
a) Hệ mắc song song
k+2
1 1

k+2 T N k+2

2 2
k+2
F = F1 + F2 + FN + FT - 4(k+2)
F = (k+2) + (k+2) + (k+2) +1 + 2(k+2) - 4(k+2)
F = (k+2) + 1 
b) Hệ mắc nối tiếp
k+2 1 2 ... n k+2
n
F = ∑ F i−( n−1 ) ( k +2 )
i=1
F = n(k+2) – (n-1)(k+2)
F = n(k+2) - (n-1)(k+2) = k+2
c) Hệ nối qua
k+2 1 k+2

k+2 N 1 T k+2
F = F1 + FN + FT - 3(k+2)
F = (k+2) + (k+2) + 1 + 2(k+2) - 3(k+2)
F = (k+2)+1
d) Hệ hồi lưu
k+2 1 k+2

k+2 T 1 N k+2
F = F1 + FN + FT - 3(k+2) = (k+2) +1

TQ:
Fphần tử = q(k+2) + (p-1); q - số dòng vào, p - số dòng ra
Fhệ = ∑ F i + FN + FT – N(k+2)
III. Bậc tự do chung của một hệ:
Định nghĩa: Bậc tự do chung của một hệ công nghệ là bậc tự do của tất cả các thành phần
dòng của hệ gồm bậc tự do ngoại tại thực hiện được và bậc tự do nội tại không thực hiện được.
Fhệ = Fđl + Fdẫn + Fcấp + Fnguồn + Fhh
Bậc tự do ngoại tại: tập hợp các biến số công nghệ có thể điều khiển được, còn gọi là bậc
tự do điều khiển. Do chúng có mối liên hệ với môi trường nên được gọi là bậc tự do ngoại tại.
FNG = Fđl + Fhh
Bậc tự do nội tại: các biến số công nghệ độc lập của các quá trình truyền chất, ở trong nội
tại của hệ hợp thành bậc tự do nội tại, chúng khó điều khiển.
FNT = Fd + Fhh hoặc FNT = Fd + Fnguồn
Xét dòng có φ pha, k cấu tử thì:
- Bậc tự do của dòng đối lưu: Fđl = φ(k+2)
- Bậc tự do của dòng dẫn: Fd = φ(k+2)
- Bậc tự do của dòng cấp: Fc = (φ-1)(k+2)
- Bậc tự do của nguồn: Fnguồn = φ(k+2)
BÀI TẬP
BT1:
k+2 1

3 k+2

k+2 2

k+2 1

T 3 k+2

k+2 2
F = F1 + F2 + FT + F3 – N(k+2)
F = (k+2) + (k+2) + 2(k+2) + (k+2) – 3(k+2)
F = 2(k+2)

BT2:
k+2 1 2 3
4
k+2 5 k+2

k+2 1 2 N 3
4
k+2 T 5 k+2
F = F1 + F2 + FN + F3 + F4 + FT + F5 – N(k+2)
F = (k+2) + (k+2) + (k+2) + 1 + (k+2) + 2(k+2) + 2(k+2) + (k+2) – 7(k+2)
F = 2(k+2) + 1

BT3:
k+2 1 k+2
2
4 3 k+2

N TN T
k+2 1 k+2
2
4 3 k+2
1 12 2

F = F1 + FN1 + F2 + FT1 + F3 + F4 + FN2 + FT2 – N(k+2)


F = (k+2) + (k+2) + 1 + 2(k+2) + 2(k+2) + (k+2) + (k+2) + (k+2) + 1 + 2(k+2) – 9(k+2)
F = 2(k+2) + 2

You might also like