You are on page 1of 3

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích (hạt tải điện) dưới tác

dụng của điện trường.


Chiều: Chiều dương (chiều quy ước) của dòng điện trong một mạch điện là chiều dòng điện tích dương.
o Điện tích dương theo chiều điện trường
o Điện tích âm (bao gồm cả electron) ngược chiều điện trường
Khảo sát môt trường dẫn điện giữa 2 bản anot và catot (có tính chất cụ thể với từng môi trường)
Điện trường ta xét là điện trường tạo ra giữa 2 bản cực điện cực anot và catot khi nối với 2 cực của nguồn.
Sự dẫn điện của chất khí (dẫn điện giữa khoảng không giữa 2 điện cực) còn gọi là sự phóng điện
Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dùng điện của vật chất, mật độ hạt tải điện trong vật chất tăng thì điện trở giảm
Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dùng điện của một chất lại.

Pin điện hoá Bình điện phân


Anot Sự oxi hóa Cực âm Cực dương
Catot Sự khử Cực dương Cực âm
Không dương
dương cực tan*
cực tan
Vai trò trong mạch Nguồn điện Điện trở thuần Máy thu điện
điện ξp phụ thuộc bản
ξp=0 ** chất điện cực,
chất điện phân
Hóa năng thành
Về mặt năng lượng Điện năng thành hóa năng
điện năng
* Hiện tượng dương cực tan xảy ra trong bình điện phân có A làm bằng
kim loại của cation của dd chất điện phân
** ξp là suất phản điện của bình điện phân
Kim loại Chất điện phân Chất khí Chân không
Anot (A) 2 cực Sự oxi hóa Tạo điện
Tạo điện trường
Catot (K) nguồn Sự khử Bị nung nóng trường
Điều kiện
Chất dẫn điện Điện môi (cách điện)
thường
Ion hóa phân tử K phát xạ nhiệt
Có sẵn
khí trung hòa e do đốt nóng
Hạt tải điện e tự do ion trong dd ion và electron electron từ K
Chiều dòng
Theo tác dụng của điện trường Từ A đến K
chất tải điện
Đặc tuyến
Đường thẳng Đường cong
vôn-ampe
Sự phụ thuộc
Tuân theo định luật ôm Không tuân theo định luật ôm
giữa I và U
Chất khí (áp suất thường) Chân không
I(A) I(A)

Ibh Ibh

O Ub Uc U(V) O Ub U(V)
U < Ub U tăng I Sự phóng điện không tự I tăng nhanh khi U>0
tăng lực (chỉ xảy ra khi có tác
dụng của tác nhân ion hóa)
Ub≤ U < Uc dù U tăng I Vì số hạt tải điện do tác Nhiệt độ càng cao
vẫn không nhận ion hóa là có hạn mức bh càng lớn
đổi trị I=Ibh
U > Uc I tăng vọt Xảy ra ion hóa do va chạm
Phóng điện tự lực (dù cho
ngừng tác nhân ion hóa)

Phòng điện không tự lực: chỉ xảy ra khi có tác dụng của tác nhân ion hóa
Phóng điện tự lực (tự duy trì): tự duy trì dù cho ngừng tác nhân ion hóa
Sự ion hóa do va chạm

You might also like