You are on page 1of 69

Chương 3: Dẫn nhiệt không ổn định

• 3.1 Dẫn nhiệt không ổn định với điều kiện biên loại ba
đối xứng
➢3.1.1 Đốt nóng (hoặc làm nguội) hai phía một tấm
phẳng rộng vô hạn
➢ 3.1.2 Đốt nóng (hoặc làm nguội) một thanh trụ dài vô
hạn
➢3.1.3. Đốt nóng (hoặc làm nguội) một vật hình cầu
➢3.1.4 Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• 3.2 Dẫn nhiệt trong tấm phẳng dày vô hạn khi nhiệt độ
bề mặt thay đổi một cách tuần hoàn.

1
Các kiến thức đầu vào
• Phương trình định luật Fourier
t
q = − gradt = −
n
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t q
= a 2t + v
 C
 2t  2t  2t
➢Với hệ tọa độ phẳng:  t = 2 + 2 + 2
2

x y z
 2
t 1 t 1  2
t  2
t
➢Với hệ tọa độ trụ  2t = 2 + + 2 +
r r r r  2 z 2

➢Với hệ tọa độ cầu


 2t 2 t 1  2t 1 cos ( ) t 1  2t
t= 2+
2
+ 2 + 2 + 2
r r r r  2
r sin ( )  r sin ( )  2

2
Các kiến thức đầu vào
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t qv
= a t +
2

 C
Trong trường hợp dẫn nhiệt không ổn định không có nguồn
trong?
t
= a 2t


3
TRUYỀN NHIỆT
DẪN NHIỆT KHÔNG ỔN ĐỊNH 1 CHIỀU VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN LOẠI 3 ĐỐI XỨNG

TS. Lê Kiều Hiệp


Bộ môn Kỹ thuật Nhiệt, Viện KH & CN Nhiệt Lạnh
Phòng 201-C7, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

4
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội tấm phẳng
➢Thay đổi nhiệt độ trong tường nhà
➢Thay đổi nhiệt độ trong thực phẩm khi đun nấu, khi làm
lạnh, cấp đông
➢Thay đổi nhiệt độ trong vật nung
➢Khởi động các hệ thống công nghệ
➢Sấy
➢Nung thép …

5
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
t
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội tấm  = const
phẳng
Xét tấm phẳng chiều dày 2, hệ số to
dẫn nhiệt là λ, khối lượng riêng là ρ, tf =¥ tf
nhiệt dung riêng là Cp, nhiệt độ ban
4
đầu của tấm là t0. Tấm được đặt tw tw
vào môi trường có nhiệt độ tf với hệ a 3 a
số trao đổi nhiệt đối lưu là α
2
Xác định biến thiên nhiệt độ bên
trong tấm theo thời gian và lượng 1
=0
nhiệt vật trao đổi với môi trường?
-x 0 x
2

6
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội tấm phẳng
t
➢Biến thiên nhiệt độ?  = const
t ➢Nhiệt lượng trao đổi
=¥
to
x=
tf =¥ tf
x=0
4
tw tw
a 3 a
q=α(tf-tw) 

Q 2
=¥
1
=0
Q = f() τ -x 0 x
2
7
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t
t   2 t  2 t  2 t  qv  = const
= a 2 + 2 + 2  +
  x y z  C  t  2t
→ =a 2
 2t  2t  x to
qv = 0; 2 = 0; 2 = 0
y z
tf =¥ tf
• Điều kiện đơn trị
➢Điều kiện ban đầu 4
tw tw
t ( = 0 ) = t0 a a
3
➢Điều kiện biên 2
t
=0 1
x x=0
=0
t
− = a ( t x= − t f ) -x 0 x
x x =
2
8
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t
➢Đặt  = t − t f : Nhiệt độ thừa  = const
t  2t   2
=a 2 → =a 2
 x  x to

• Điều kiện đơn trị tf =¥ tf


➢Điều kiện ban đầu 4
t ( = 0 ) = t0 →  ( = 0 ) =  0 = t0 − t f tw tw
a 3 a
➢Điều kiện biên
2
t 
=0→ =0 1
x x =0 x x =0
=0
t 
− = a ( t x = − t f ) → − =a x =
-x 0 x
x x = x x = 2
9
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
➢Nghiệm giải tích của phương trình
¥
 x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2 
n=1     
2sin ( n )
An =  0
n + sin ( n ) cos ( n )
a
n =  =
Bi
tan ( n ) tan ( n )
a
Tiêu chuẩn Biot: Bi =
n 
cotan ( n ) =
Bi

➢Xác định μ1, μ2, μ3 và μ4

10
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
➢Xác định μ1, μ2, μ3 và μ4 sử dụng bảng tra

➢Xác định μ1, μ2, μ3 và μ4 sử dụng phương pháp số

11
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Ví dụ:
Xét quá trình làm nguội vách phẳng cả 2 phía theo điều kiện biên loại 3 đối
xứng. Chiều dày vách là 0.2 m, hệ số dẫn nhiệt là 2 W/mK, hệ số trao đổi
nhiệt đối lưu là 20 W/m2K, nhiệt độ ban đầu là 1000 oC, nhiệt độ môi
trường là 100 oC. Hãy xác định nhiệt độ tại tâm của vách phẳng sau 40 giờ
nếu biết nhiệt dung riêng của vật liệu là 2 kJ/kgK, khối lượng riêng của vật
liệu làm vách là 7000 kg/m3.
• Lời giải
a 0.1 20
 = 0.1 m, α = 20 W/m2K, λ = 2 W/mK → Bi = = =1
 2

c = 2000 J/kgK, ρ = 7000 kg/m3, τ = 40 x 3600 s


 2
a= = = 1.429  10−07
c  2000  7000
θ0 = t0-tf = 1000 – 100 = 900 [oC]

13
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Lời giải
Bi = 1
μ1= 0.8603, μ2= 3.4256
μ3= 6.4373, μ4= 9.5293
2sin ( n )
An =  0
n + sin ( n ) cos ( n )

A1 = 1007.211, A2 = -136.516
A3 = 41.935, A4 = -19.495
¥
 x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2 
n=1     
 a   a 
 = A1 exp  − 12 2  + A2 exp  − 22 2 
     
 a   a 
+ A3 exp  − 32 2  + A4 exp  − 42 2  = 219.73
     
t =  + t f = 319.73 oC

14
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Lời giải giải tích “phức tạp”, khối lượng tính toán lớn
→Lời giải đồ thị
¥
 x  a 
¥
2sin ( n )  x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2  →  = 0 cos  n  exp  − n2 2 
n=1      n =1 n + sin ( n ) cos ( n )      
 ¥
2sin ( n )  x  a 
→ = cos  n  exp  − n2 2 
 0 n =1 n + sin ( n ) cos ( n )      
Đặt:

Nhiệt độ thừa không thứ nguyên * =
0
¥
2sin ( n )
→ =  cos ( n X ) exp ( − n2 Fo )
x
X=
*
Tọa độ không thứ nguyên
 n =1 n + sin ( n ) cos ( n )
a
Thời gian không thứ nguyên Fo = 2

→  * =  * ( Bi, X , Fo ) → Đồ thị tra θ* theo Bi và Fo cho X = 0 (tại tâm) và X = 1 (tại bề mặt)

Fo: Tieu chuan Fourier

15
Đồ thị nhiệt độ thừa tại tâm (X = 0) cho tấm phẳng, GT Truyền nhiệt - trang 44 16
Đồ thị nhiệt độ thừa tại bề mặt (X = 1) cho tấm phẳng, GT Truyền nhiệt - trang 44 17
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Ví dụ:
Xét quá trình làm nguội vách phẳng cả 2 phía theo điều kiện biên loại 3 đối
xứng. Chiều dày vách là 0.2 m, hệ số dẫn nhiệt là 2 W/mK, hệ số trao đổi
nhiệt đối lưu là 20 W/m2K, nhiệt độ ban đầu là 1000 oC, nhiệt độ môi
trường là 100 oC. Hãy xác định nhiệt độ tại tâm của vách phẳng sau 40 giờ
nếu biết nhiệt dung riêng của vật liệu là 2 kJ/kgK, khối lượng riêng của vật
liệu làm vách là 7000 kg/m3.

Lời giải giải tích: 319 oC 18


0.11

Đồ thị nhiệt độ thừa tại tâm (X = 0) cho tấm phẳng, Giáo trình Truyền nhiệt - trang 44 19
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Lượng nhiệt trao đổi với môi trường
q = α (tf-tw) = f(τ)
t
→Không xác định q tức thời =¥
→Xác định Q đã trao đổi từ thời điểm ban x=
đầu đến thời điểm τ
1
x=0
Q ( 0 →  ) = 2 F  a t ( x =  ) − t f d
0

Q = cG ( t − t0 )
q=α(tf-tw) 
Q ( 0 →  ) = 2c  F ( t − t0 )
Q¥ = 2c  F ( t f − t0 )
Q
=¥

Q (0 →  ) (t − t0 )
= = f ( Bi, Fo )
Q¥ (t f − t0 ) Q = f() τ

20
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Lượng nhiệt trao đổi với môi trường

Q (0 →  ) (t − t0 )
= = f ( Bi, Fo )
Q¥ (t f − t0 )

Đồ thị Q/Qꝏ của tấm phẳng. GT Truyền nhiệt - trang 47 21


Một số trường hợp đặc biệt 2sin (  n )
An =  0
n + sin ( n ) cos (  n )
• Dẫn nhiệt không ổn định khi Bi ≈ 0
Nếu Bi = (α)/λ ≈ 0 Hệ số tỏa nhiệt α rất nhỏ
Chiều dày của tấm rất nhỏ
n =
Bi
→  n tan (  n ) = Bi Hệ số dẫn nhiệt rất lớn
tan (  n )

Khi Bi → 0 hay μ1 → 0
n
lim =1 → 12 = Bi
x → 0 tan (  )
n

→ 1 = Bi
¥
 x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2 
n =1     
 x  a 
 A1 cos  1  exp  − 12 2  = A1 exp ( − Bi  Fo )
    
2sin ( 1 )
→  = 0 exp ( − Bi  Fo ) →  =  0 exp ( − Bi  Fo ) Nhận xét?
1 + sin ( 1 ) cos ( 1 )

22
Một số trường hợp đặc biệt
• Dẫn nhiệt không ổn định khi Bi ≈ 0
Nếu Bi = (α)/λ ≈ 0 Hệ số tỏa nhiệt α rất nhỏ
Chiều dày của tấm rất nhỏ
Hệ số dẫn nhiệt rất lớn
 =  0 exp ( − Bi  Fo )
- Nhiệt độ phụ thuộc vào Bi, Fo và θ0, không phụ tf
thuộc vào x τ=ꝏ
- Phân bố nhiệt độ đồng đều τ = τ2
Q0→ = cG ( t − t0 ) = 2cF  ( t − t0 )
τ = τ1
Q0→ = 2cF ( 0 exp ( − Bi  Fo ) + t f − t0 )
t0 τ=0

Khi Bi < 0.1 → Coi là vật mỏng


O

23
Một số trường hợp đặc biệt
• Dẫn nhiệt không ổn định khi Bi = ∞
Nếu Bi = (α)/λ ≈ ∞ Hệ số tỏa nhiệt α rất lớn
Bi  Chiều dày của tấm rất lớn
n = → n = ( 2n − 1)
tan ( n ) 2 Hệ số dẫn nhiệt rất nhỏ
2sin (  n ) 2 ( −1)
n +1

An =  0 = 0
n + sin ( n ) cos (  n ) 
( 2n − 1)
2
4 ( −1)
n +1

An =  0
( 2n − 1) 
¥
 x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2 
n =1     
4 ¥ ( −1)
n +1
 ( 2n − 1) x    ( 2n − 1)  2 a 
= 0  cos    exp  −    2
2

 n =1 ( 2n − 1)  2    2   

4 ¥ ( −1)
n +1
  ( 2n − 1) 2 a 
 x =0 =  0  exp  −    2
2
 x = = 0
 n =1 ( 2n − 1)   2    Nhận xét?

24
Một số trường hợp đặc biệt
• Dẫn nhiệt không ổn định khi Bi = ∞
Nếu Bi = (α)/λ ≈ ∞
Hệ số tỏa nhiệt α rất lớn
Chiều dày của tấm rất lớn
Hệ số dẫn nhiệt rất nhỏ
¥
 x  a 
 =  An cos  n  exp  − n2 2  τ=ꝏ tf
n =1     
4 ¥ ( −1)
n +1
 ( 2n − 1) x    ( 2n − 1)  2 a 
= 0  cos    exp  −    2
2 τ = τ2
 n =1 ( 2n − 1)  2    2   

τ = τ1
4 ¥ ( −1)
n +1
  ( 2n − 1) 2 a 
 x =0 = 0  exp  −    2
2
 x = = 0 τ=0
 n =1 ( 2n − 1)   2    t0

O

25
Đốt nóng/làm nguội tấm phẳng rộng vô hạn
• Ví dụ:
Xét quá trình làm nguội vách phẳng cả 2 phía theo điều kiện biên loại 3 đối
xứng. Chiều dày vách là 0.002 m, hệ số dẫn nhiệt là 2 W/mK, hệ số trao
đổi nhiệt đối lưu là 20 W/m2K, nhiệt độ ban đầu là 1000 oC, nhiệt độ môi
trường là 100 oC. Hãy xác định nhiệt độ tại tâm của vách phẳng sau 0.2 giờ
nếu biết nhiệt dung riêng của vật liệu là 2 kJ/kgK, khối lượng riêng của vật
liệu làm vách là 7000 kg/m3. Xác định nhiệt lượng vật đã trao đổi với môi
trường nếu diện tích vách là 2 m2.
Lời giải

26
Một số trường hợp đặc biệt
• Dẫn nhiệt qua vật cầu kích thước nhỏ
Q
Bi < 0.1 → Coi vật có nhiệt độ đồng đều
Phương trình cân bằng nhiệt

= a F ( t f − t ) → c r0  = 4a r02 ( t f − t )
dt 4 dt
Q = cG 3

d 3 d
a
1
→ c  r0
dt
= a (t f − t ) →
dt
d
=3
c  r0
( tf −t)
3 d
d a d a  d

a
→ = −3  → = − 3 d  → =  −3 d
d c  r0  c  r0  0 
0
c  r0
  a  a 
→ ln   = −3  →  =  0 exp  −3 
 0  c  r0  c  r0 
 a r0  
→  =  0 exp  −3 
2  →  =  0 exp ( −3BiFo )
  c  r0 
27
Đốt nóng/làm nguội vật cầu
• Cho 1 vật cầu đường kính 20 mm, nhiệt độ ban đầu là
20 oC. Vật được đặt trong môi trường có nhiệt độ là
100 oC, hệ số tỏa nhiệt là 15 W/m2K. Hệ số dẫn nhiệt
của vật là 0.6 W/mK, nhiệt dung riêng là 4.186 kJ/kgK,
khối lượng riêng 1000 kg/m3
Tính thời gian để nhiệt độ bề mặt vật đạt 90 oC.

28
• Cho 1 vật cầu đường kính 10 mm, nhiệt độ ban đầu là
20 oC. Vật được đặt trong môi trường có nhiệt độ là
100 oC, hệ số tỏa nhiệt là 15 W/m2K. Hệ số dẫn nhiệt
của vật là 0.6 W/mK, nhiệt dung riêng là 4.186 kJ/kgK,
khối lượng riêng 1000 kg/m3.
Tính thời gian để nhiệt độ bề mặt vật đạt 90 oC.
Tính thời gian để nhiệt độ tâm của vật đạt 80 oC.
Tính lượng nhiệt vật đã trao đổi với môi trường sau 1h.

29
Một số trường hợp đặc biệt
• Xây dựng phương trình tính biến thiên nhiệt độ trong vật trụ mỏng
Vật trụ có bán kính r0, chiều dài l, hệ số dẫn nhiệt là λ, khối lượng
riêng là ρ, nhiệt dung riêng là Cp, nhiệt độ ban đầu của vật là t0. Vật
được đặt vào môi trường có nhiệt độ tf với hệ số trao đổi nhiệt đối
lưu là α. Xác định biến thiên nhiệt độ của vật theo thời gian nếu Bi <
0.1 (coi là vật không có phân bố nhiệt độ theo không gian)
• Nộp qua email:
➢ File word/pdf
2r0
➢ hiep.lekieu@hust.edu.vn
➢ Hạn nộp là ngày 01/11/2020
➢ Bài tập bắt buộc nộp

30
Đốt nóng/làm nguội thanh trụ dài vô hạn
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội thanh trụ 
 = const
Xét thanh trụ bán kính r0, hệ số dẫn nhiệt là
λ, khối lượng riêng là ρ, nhiệt dung riêng là
Cp, nhiệt độ ban đầu của thanh là t0. Thanh to
trụ được đặt vào môi trường có nhiệt độ tf với r
=¥ r
hệ số trao đổi nhiệt đối lưu là α. 0 tf 0
0
Xác định biến thiên nhiệt độ bên trong thanh 4
theo thời gian và lượng nhiệt vật trao đổi với w w
môi trường? a 3 a

2
1
o =0

2ro

31
Đốt nóng/làm nguội thanh trụ dài vô hạn
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội thanh trụ 
r =r  = const
 *R =1 = o
= f1 ( Bi, Fo )
o
to

 *R = 0 = r = 0 = f 2 ( Bi, Fo ) r =¥ r
o 0
0 tf 0
Q0 → 4
Q0 →¥ =  r l  C o ;
o
2
= f q ( Bi, Fo ) w w
Q0 →¥ a a
3
ar o a
Bi = ; Fo = 2 ;
 ro 2
r =r = t r = r − t f ;  r = o = t r = 0 − t f ;  o = to − t f 1
o o
o =0

2ro

32
Đồ thị nhiệt độ thừa tại tâm (r = 0) cho thanh trụ, GT Truyền nhiệt - trang 46 33
Đồ thị nhiệt độ thừa tại bề mặt (r = r0) cho thanh trụ, GT Truyền nhiệt - trang 46 34
Đốt nóng/làm nguội thanh trụ dài vô hạn
• Cho 1 vật trụ đường kính 100 mm dài 10 m, nhiệt độ
ban đầu là 0 oC. Vật được đặt trong môi trường có
nhiệt độ là 100 oC, hệ số tỏa nhiệt là 15 W/m2K. Hệ số
dẫn nhiệt của thanh trụ là 0.6 W/mK, nhiệt dung riêng
là 4.186 kJ/kgK, khối lượng riêng 1000 kg/m3
Tính thời gian để nhiệt độ bề mặt thanh đạt 90 oC.
r0 = 0.05 m, l = 10 m, c = 4186 J/kgK
λ = 0.6 W/mK, α = 15 W/m2K
Bi = α r0/ λ = 1.25 90 − 100
 *R =1 = = 0.1 = f1 ( Bi, Fo )
a = λ/cρ =? 0 − 100
t r = r0= 90
Fo  r02
Tra đồ thị Fo = 1.05 → =
a

35
Đồ thị Q/Qꝏ của thanh trụ. GT Truyền nhiệt - trang 47 36
Đốt nóng/làm nguội vật cầu
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội vật cầu
Xét vật cầu bán kính r0, hệ số dẫn nhiệt là
λ, khối lượng riêng là ρ, nhiệt dung riêng là
Cp, nhiệt độ ban đầu của vật là t0. Vật được
đặt vào môi trường có nhiệt độ tf với hệ số
trao đổi nhiệt đối lưu là α. r
0 r0
Xác định biến thiên nhiệt độ bên trong vật
theo thời gian và lượng nhiệt vật trao đổi
với môi trường?

37
Đốt nóng/làm nguội vật cầu
• Bài toán đốt nóng/ làm nguội vật cầu
r =r
 *R =1 = o
= f1 ( Bi, Fo )
o

 *R = 0 = r = 0 = f 2 ( Bi, Fo )
o r
0 r0
4 3 Q0 →
Q0 →¥ =  ro  C o ; = f q ( Bi, Fo )
3 Q0 →¥
ar o a
Bi = ; Fo = 2 ;
 ro
r =r
o
= t r = r − t f ;  r = o = t r = 0 − t f ;  o = to − t f
o

38
Đồ thị nhiệt độ thừa tại tâm (r = 0) cho vật cầu, GT Truyền nhiệt - trang 47 39
Đồ thị nhiệt độ thừa tại bề mặt (r = r0) cho vật cầu, GT Truyền nhiệt - trang 47 40
Đồ thị Q/Qꝏ của vật cầu. GT Truyền nhiệt - trang 47 41
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
➢Dẫn nhiệt 2 chiều

2r0

42
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
• Quy ước: Vách phẳng là chiều thứ nhất, vật trụ là
chiều thứ 2
➢Dẫn nhiệt 2 chiều: θ = θ1 θ2
• Dẫn nhiệt qua thanh trụ ngắn
3 • Điểm 1: Tâm của tấm phẳng, tâm của khối trụ
2
θ* = θ*X=0 θ*R=0
• Điểm 2: Bề mặt của tấm phẳng, tâm của khối trụ
θ* = θ*X=1 θ*R=0
4 1
• Điểm 3: Bề mặt của tấm phẳng, bề mặt của khối trụ
θ* = θ*X=1 θ*R=1
• Điểm 4: Bề mặt của tấm phẳng, tâm của khối trụ
θ* = θ*X=0 θ*R=1

43
Ví dụ 1
• Xét quá trình đốt nóng vật trụ như trong hình bên. Đường kính
của khối trụ là 40 mm, chiều cao khối trụ là 20 mm. Các bề mặt
tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf = 1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α
= 10 W/m2K. Hãy xác định nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000
giây nếu biết hệ số dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung
riêng là 2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ ban
đầu là 0oC.
• Vật trụ = giao của tấm phẳng chiều dày 2δ = 20 mm và
thanh trụ có đường kính 2r0 = 40 mm 3 2
→δ = 0.01 m, r0 = 0.02 m
Xét tâm phẳng: 4 và 1 ở tâm 4 1
2 và 3 ở bề mặt
Bi = α δ/λ = 10*0.01/0.2 = 0.5
a=λ/(cρ) = 0.2/2000/3000 = 3.33 10-08
Fo = aτ/ δ2 = 3.33 10-08x6000/0.01^2 = 2
44
Ví dụ 1
• Xét quá trình đốt nóng vật trụ như trong hình bên. Đường kính
của khối trụ là 40 mm, chiều cao khối trụ là 20 mm. Các bề mặt
tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf = 1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α
= 10 W/m2K. Hãy xác định nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000
giây nếu biết hệ số dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung
riêng là 2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ ban
đầu là 0oC.
Xét tâm phẳng: 4 và 1 ở tâm, 2 và 3 ở bề mặt
Bi = α δ/λ = 10*0.01/0.2 = 0.5 3 2

a=λ/(cρ) = 0.2/2000/3000 = 3.33 10-08


Fo = aτ/ δ2 = 3.33 10-08x6000/0.01^2 = 2 4 1
θ*X=0 = ?
θ*X=1 = ?

45
Ví dụ 1
• Xét quá trình đốt nóng vật trụ như trong hình bên. Đường kính
của khối trụ là 40 mm, chiều cao khối trụ là 20 mm. Các bề mặt
tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf = 1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α
= 10 W/m2K. Hãy xác định nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000
giây nếu biết hệ số dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung
riêng là 2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ ban
đầu là 0oC.
Xét thanh trụ: 2 và 1 ở tâm, 3 và 4 ở bề mặt
Bi = α r0/λ = 10*0.02/0.2 = 1 3 2

a=λ/(cρ) = 0.2/2000/3000 = 3.33 10-08


Fo = aτ/ r02 = 3.33 10-08x6000/0.02^2 = 0.5 4 1
θ*R=0 = ?
θ*R=1 = ?

46
Ví dụ 1
• Xét quá trình đốt nóng vật trụ như trong hình bên. Đường kính
của khối trụ là 40 mm, chiều cao khối trụ là 20 mm. Các bề mặt
tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf = 1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α
= 10 W/m2K. Hãy xác định nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000
giây nếu biết hệ số dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung
riêng là 2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ ban
đầu là 0oC.
Xét thanh trụ: 2 và 1 ở tâm, 3 và 4 ở bề mặt
Xét tâm phẳng: 4 và 1 ở tâm, 2 và 3 ở bề mặt 3 2
θ*1= θ*X=0 θ*R=0 =
Nhiệt độ điểm 1:
4 1
θ*1 = (t1-tf)/(t0-tf) =
θ*2= θ*X=1 θ*R=0 =
Nhiệt độ điểm 2:

47
Ví dụ 2
• Xét quá trình đốt nóng vật trụ như trong hình bên. Đường kính
của khối trụ là 20 mm, chiều cao khối trụ là 10 mm. Đáy dưới của
hình trụ được cách nhiệt tuyệt đối (mặt gạch chéo), các bề mặt
còn lại tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf = 1000 oC, hệ số tỏa
nhiệt α = 10 W/m2K. Hãy xác định nhiệt độ tại điểm 1 sau 6000
giây nếu biết hệ số dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung
riêng là 2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ ban
đầu là 0oC.
• 2r0 = 20 mm
• δ = 10 mm

48
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
➢Dẫn nhiệt 2 chiều: θ = θ1 θ2
• Dẫn nhiệt qua thanh hộp dài
• Điểm 1: Tâm của tấm phẳng 1, tâm của tấm phẳng 2
θ* = θ*X1=0 θ*X2=0
• Điểm 2: Bề mặt của tấm phẳng 1, tâm của tấm phẳng 2
1
θ* = θ*X1=1 θ*X2=0
2 • Điểm 3: Bề mặt của tấm phẳng 1, bề mặt của tấm
4 3 phẳng 2
θ* = θ*X1=1 θ*X2=1
• Điểm 4: Tâm của tấm phẳng 1, bề mặt của tấm phẳng
22 2
θ* = θ*X1=0 θ*X2=1
21

49
Ví dụ 3
• Xét quá trình đốt nóng thanh hộp dài như trong hình
bên. Chiều dày của thanh hộp là 2δ1 = 2δ2 = 20 mm.
Các bề mặt tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf =
1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α = 10 W/m2K. Hãy xác định
nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000 giây nếu biết hệ số
dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung riêng là
2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ
ban đầu là 0oC.
1 • δ1 = δ2 = 0.01 m
2 • Bi = 0.5
4 3
• Fo = 2
• Tấm 1: chiều dày 2δ1: θ*1,X=0 = 0.47 và θ*1,X=1 = 0.37
22
• Tấm 2: chiều dày 2δ2: θ*2,X=0 = 0.47 và θ*2,X=1 = 0.37
21
• θ*1 = θ*1,X=0 θ*2,X=0 = 0.47x0.47
• θ*2 = θ*1,X=1 θ*2,X=0 = 0.37x0.47
50
Ví dụ 3
• Xét quá trình đốt nóng thanh hộp dài như trong hình
bên. Chiều dày của thanh hộp là 2δ1 = 2δ2 = 20 mm.
Các bề mặt tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ tf =
1000 oC, hệ số tỏa nhiệt α = 10 W/m2K. Hãy xác định
nhiệt độ tại điểm 1, 2, 3, 4 sau 6000 giây nếu biết hệ số
dẫn nhiệt của vật trụ là 0.2 W/mK, nhiệt dung riêng là
2000 J/kgK, khối lượng riêng là 3000 kg/m3, nhiệt độ
ban đầu là 0oC.
1 • δ1 = δ2 = 0.01 m
2 • Bi = 0.5
4 3
• Fo = 2
• Tấm 1: chiều dày 2δ1: θ*1,X=0 = 0.47 và θ*1,X=1 = 0.37
22
• Tấm 2: chiều dày 2δ2: θ*2,X=0 = 0.47 và θ*2,X=1 = 0.37
21
• θ*3 = θ*1,X=1 θ*2,X=1 = 0.37x0.37
• θ*4 = θ*1,X=0 θ*2,X=1 = 0.47x0.37
51
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
➢Dẫn nhiệt 3 chiều: θ = θ1 θ2 θ3

6 • Dẫn nhiệt qua khối hộp


5 7 • Điểm 1: Tâm của tấm phẳng xy (θ1), tâm của tấm
phẳng yz (θ2), tâm của tấm phẳng zx (θ3)
8 θ* = θ*1,X=0 θ*2,X=0 θ*3,X=0
• Điểm 2: Tâm của tấm phẳng xy (θ1), bề mặt của tấm
phẳng yz (θ2), tâm của tấm phẳng zx (θ3)
1 2 θ*= θ*1,X=0 θ*2,X=1 θ*3,X=0
• Điểm 3: Tâm của tấm phẳng xy (θ1), bề mặt của tấm
4
3 phẳng yz (θ2), bề mặt của tấm phẳng zx (θ3)
θ* = θ*1,X=0 θ*2,X=1 θ*3,X=1
• Điểm 4: Tâm của tấm phẳng xy (θ1), tâm của tấm
phẳng yz (θ2), bề mặt của tấm phẳng zx (θ3)
θ* = θ*1,X=0 θ*2,X=0 θ*3,X=1

52
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
➢Dẫn nhiệt 3 chiều: θ* = θ*1 θ*2 θ*3
6
• Dẫn nhiệt qua khối hộp
5 7 • Điểm 5: Bề mặt của tấm phẳng xy (θ1), tâm của tấm
8 phẳng yz (θ2), Bề mặt của tấm phẳng zx (θ3)
θ* = θ*1,X=1 θ*2,X=0 θ*3,X=1
• Điểm 6:
1 2

3 • Điểm 7:
4
• Điểm 8: Bề mặt của tấm phẳng xy (θ1), Bề mặt của tấm
phẳng yz (θ2), Bề mặt của tấm phẳng zx (θ3)
θ* = θ*1,X=1 θ*2,X=1 θ*3,X=1

53
Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt nhiều chiều = Tổng hợp dẫn nhiệt theo từng
chiều
➢Dẫn nhiệt qua khối hộp
➢Điểm 1:

➢Điểm 2:

➢Điểm 3:

➢Điểm 4:
Cách nhiệt

➢Điểm 5

➢Điểm 6

54
Dẫn nhiệt không ổn định phi tuyến
• Bài toán có λ, c, ρ thay đổi t  2t
=a 2
 x
• Bài toán có α, tf thay đổi
→ Mô phỏng

t ti j +1 − ti j t ti j+1 − ti j ti j − ti j−1
  
  x x x
ti j+1 − ti j ti j − ti j−1

 2t  x x  2 t ti j+1 − 2ti j + ti j−1
 → 2 
x 2 x x ( x )
2

ti j +1 − ti j ti j+1 − 2ti j + ti j−1


=a
 ( x )
2

ti j +1
a
ti j +1 = (t j
i +1 − 2ti j + ti j−1 ) + ti j Lập trình?
( x ) ti j−1 ti j ti j+1
2

55
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn

• Nhiệt độ bề mặt trái đất


tw = tw + tw cos ( )
➢ Nhiệt độ trung bình năm: tw
➢ Biên độ dao động nhiệt độ trong năm: t w
➢ Tần số giao động:  = 2 /  0 với τ0 = 1 năm
56
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn 0
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t   2t 
= a 2 
  x 
• Điều kiên biên tại x = 0
tw = tw + tw cos ( )
• Phương pháp phân ly biến số
Nghiệm pt có dạng: t ( x, ) = tw + t ( x, )

Đặt t ( x, ) =  ( x )  ( ) x

Do tính chất biến thiên chu kỳ  ( ) = exp ( − j )

 2t t
→ 2 =  '' ( x )  ( ) =  '' ( x ) exp ( − j ) và =  ( x ) ' ( ) = − j ( x ) exp ( − j )
x 
57
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn 0
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t   2t 
= a  2  → − j ( x ) exp ( − j ) = a '' ( x ) exp ( − j )
  x 
− j
→  '' ( x ) =  ( x)
a
Nghiệm pt có dạng:  =  0 exp ( − j x )
− j − j
→ ( − j )  0 exp ( − j x ) =  ( x ) → ( − j )  ( x ) =  ( x)
2 2

a a
− j j
→ ( − j ) =
2
→2 =
a a
1+ j  x
→ = 
2 a
 j (1 + j )    j (1 + j )  
t =  0 exp   x  exp ( − j ) → t =  0 exp   x − j 
 2 a   2 a 

t ( x, ) =  ( x )  ( ) 58
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn 0
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Nghiệm pt có dạng:
 j (1 + j )  
→ t =  0 exp   x − j 
 2 a 
 j  1  
→ t =  0 exp   x x − j 
 2 a 2 a 
 1   1  
t =  0 exp  x j x +   
 2 a  2 a   x

 1    1  
t =  0 exp  − x  cos  − x +  
 2 a   2 a 

59
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn 0
 1    1  
t =  0 exp  − x  cos  − x +  
 2 a   2 a 

60
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Bài toán dẫn nhiệt biên biến đổi tuần hoàn 0
 1    1  
t =  0 exp  − x  cos  − x +  
 2 a   2 a 

61
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• So sánh với thực nghiệm

Số liệu đo của TP. Hà Nội 62


Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Ứng dụng của nguồn nhiệt đất

63
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn

64
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn

65
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Ứng dụng của nguồn nhiệt đất

66
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Ứng dụng của nguồn nhiệt đất

67
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn
• Ứng dụng của nguồn nhiệt đất

68
Dẫn nhiệt không ổn định với biên biến đổi tuần hoàn

69

You might also like