You are on page 1of 16

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A. KHỐI CHÓP
DẠNG 1. BIẾT CHIỀU CAO VÀ DIỆN TÍCH ĐÁY
PP xác định đường cao hình chóp:

Các loại đáy thường gặp:

1. Tam giác vuông: Pitago


1 1
A ▪ b2 + c2 = a 2 ▪ c2 = a.c' SABC = bc = ah
2 2
▪ b2 = ab ' ▪ h2 = b '.c' (M là trung điểm BC)
c b
bc BC
h
b’ ▪ h= AM =
B
c’
C b + c2
2 2
a ’
H

b c b c
▪ sin B = (đối/huyền) ▪ cos B = (kề/huyền) ▪ tan B = (đối/kề) ▪ cot B = (kề/đối)
a a c b
b = a.sin B = a.cosC b = c.tan B = c.cotC
2. Tam giác đều: Cho tam giác ABC đều cạnh a;
A
(canh) 3 a 3
▪ Đường cao: AH BK .
a
2 2
2
(canh) 3 a2 3
a K
▪ Diện tích: S ABC .
4 4
G

B C
H a

3. Tam giác thường: a b c


▪ Định lí Sin: = = = 2R .
sin A sin B sin C
▪ Định lí Cô-sin: a2 = b2 + c2 − 2bc.cos A ;
Hệ quả định lí Cô – sin:

b2 + c 2 − a 2
cos A =
2bc

1
1 1 abc
▪ Diện tích: SABC = aha = ab.sin C = = pr = p( p − a)( p − b)( p − b) ;
2 2 4R
Cong thuc He − rong

4. Hình vuông: AC BD
▪ Đường chéo: .
AC BD (canh) 2 a 2
a 2
IA = IB = IC = ID = nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
2
I ▪ Diện tích: S ABCD (canh)2 a2 ;
▪ Vì ABN = ADM , ta chứng minh được: AM ⊥ BN.

5. Hình chữ nhật:


▪ Đường chéo: AC = BD = a + b .
2 2

1 2 2
IA = IB = IC = ID = a + b nên I là tâm đường tròn đi qua bốn điểm
2
A, B, C, D.
▪ Diện tích: S ABCD = a.b ;

6. Hình thoi: ▪ Đường chéo: AC ⊥ BD; AC = 2 AI = 2 AB.sin ABI = 2a.sin ABI .


1
▪ Diện tích: S ABCD = AC.BD ; S ABCD = AB. AD sin A = a 2 sin A = a 2 sin B .
2
Đặc biệt: Nếu hình thoi có góc B = D = 600 ( A = C = 1200 ) thì ta chia hình
thoi ra làm hai tam giác đều: ABC = ACD; AC = a và
a2 3 a2 3
SABC = SACD = ; S ABCD = 2SABC = .
4 2

7. Hình bình hành:


▪ IA = IC, IB = ID.
▪ Diện tích: S ABCD = b.h; S ABCD = AB. AD sin A = ab sin A .

8. Hình thang: Cho hình thang ABCD với AB CD và đường cao BH = h , đường trung bình
MN ( tức M là trung điểm AD, N là trung điểm BC).
AB + CD
▪ MN AB CD và MN = .
2
▪ Diện tích: S ABCD =
( AB + CD ) .BH = ( a + b ) h
2 2
Diện tích hình thang = (đáy lớn cộng đáy bé) nhân đường cao chia hai.

Câu 1. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
3 6 2

2
Câu 2. Cho khối chóp đáy hình vuông. Nếu tăng cạnh đáy lên 2 lần và giảm chiều cao đi 4 lần thì thể tích của
khối chóp đó sẽ:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên hai lần. C. Giảm đi ba lần. D. Giảm đi hai lần.
Câu 3. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = a, AC = 2a cạnh SA vuông
góc với ( ABC ) và SA = a 3 . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
a3 3 a3 3 a3 3
A. B. a3 3 C. D. .
4 6 3
Câu 4. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2 a , SA ⊥ ( ABC ) và SA = a 3. Thể tích
khối chóp S. ABC là
3a 3 a3 3a 3
. . .
A. 4 B. 2 C. 8 D. a3.
Câu 5. Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hai mặt bên ( SAB ) , ( SAC ) cùng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABC biết SC = a 3.
2a 3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. 9 . B. 12 . C. 4 . D. 2 .
Câu 6. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) và tam giác SAB vuông cân tại S . Tính thể tích khối chóp S. ABC theo a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. 12 . B. 24 . C. 3 . D. 4 .
Câu 7. Hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, cạnh bên SA = a 2 . Tính VS.ABCD?
a3 6 3 a3 6 a3 6
A. . B. a 6 . C. . D. .
3 4 6
Câu 8. Tứ diện đều ABCD bằng a. Tính VABCD?
a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. a3 2 . C. . D. .
4 4 12
a3 2
Công thức nhanh: Thể tích tứ diện đều cạnh a: .
12
4 2 9 2
Câu 9. Thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng 3 . A. 2 . B. 2 2 . C. . D. .
9 4
Câu 10. Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , ACB = 60 ,
cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB hợp với mặt đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối chóp
S. ABC .
a3 3 a3 3 a3 3
V= a 3 V = V =
A. 18 . B. V = . C. 9 . D. 6 .
2 3
Câu 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a , cạnh SB vuông góc với
đáy và mặt phẳng ( SAD ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
3a 3 3 4a 3 3 8a 3 3 3a 3 3
V= V= V= V=
A. 8 . B. 3 . C. 3 . D. 4 .
Câu 12. Cho hình chóp S. ABC có SA = SB = SC , tam giác ABC là tam giác vuông tại B , AB = a ;
BC = a 3 , mặt bên ( SBC ) tạo với đáy góc 60 . Thể tích khối chóp S. ABC là:

3
a3 a3 2a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 4
Bài tập rèn luyện:
B13.

B14.

B15.

B16.

B17.

B18.

B19.

4
B20.

B21.

B22.

B23.

B24.

B25.

B26.

5
B27.

B28.

B29.

B30.

B31.

B32.

6
B33.

B34.

B35.

B36.

B37.

B38.

B39.

B40.

7
B41.

B42.

B43.

B44.

B45.

B46.

B47.

8
B48.

B49.

B50.

B51.

DẠNG 2: TỈ SỐ THỂ TÍCH


Dạng 2.1. So sánh đáy, chiều cao

9
B1. Lăng trụ ABC.A’B’C’ đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu A’ trùng tâm đáy. Góc giữa BB’ và đáy là 450
Tính thể tích chóp B’.ABC.

B2. Lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V. O là giao điểm của AC’ và A’C. Tính thể tích khối chóp O.A’B’C’
theo V.

B3. Hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành. M là trung điểm SB. G là trọng tâm tam giác SBC.
VM.ABC VM.ABC
a) Tính tỉ số: b) Tính tỉ số:
VG.ABC VG.ABD

B4. Cho khối chóp S.ABC. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AB = 4AM. Điểm N thuộc đoạn AC sao cho AC =
3AN. Gọi V và V’ lần lượt là thể tích các khối chóp S.AMN và S.ABC. Biết V’ = kV. Tìm k.
B5. (Đề minh họa 2017) Hình chóp O.ABC. OA, OB, OC đôi một vuông góc. OA =2, OB = 4, OC = 6. Gọi M,
N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Tính thể tích khối chóp O.MNP?
B6. Tứ diện ABCD có thể tích 12. G trọng tâm tam giác BCD. Tính thể tích tứ diện AGBC.
A.1. B.2. C.3. D. 4.
B7. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên là 2a . M thuộc cạnh SA sao cho
2MS = MA . Tính thể tích V của tứ diện MABC.
11 3 11 3 11 3 11 3
A. V = a. B. V = a. C. V = a. D. V = a.
12 14 16 18
Bài tập rèn luyện:
B8.

Dạng 2.2: Hình chóp chung đỉnh, cạnh bên

10
1. Chóp tam giác
B1. Hình chóp S.ABC có thể tích bằng 40. M, N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC. Tính thể tích khối đa
diện MNPA’B’C’.

Câu 13. Cho khối chóp S. ABC , trên ba cạnh SA , SB , SC lần lượt lấy ba điểm A , B , C  sao cho
1 1 1
SA = SA , SB = SB , SC  = SC . Gọi V và V  lần lượt là thể tích của các khối chóp S. ABC và S. ABC .
3 3 3
1 1 1 1
V
Khi đó tỉ số là A. 6 . B. 3 . C. 27 . D. 9 .
V
B2. Khối chóp tứ giác S.ABC có SA = 1, SB = 2, SC = 3. Góc ở đỉnh bằng nhau 600. Tính thể tích chóp
S.ABC?
SA SB SC SD V ( S . A ' B 'C'D') a + b + c + d
2. Chóp tứ giác (Công thức = a, = b, = c, =d = ;a+c=b+
SA ' SB SC  SD ' V ( S . ABCD) 4abcd
d; cách 2: chia chóp tam giác)
B3. Hình chóp S.ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Tính thể tích S.MNPQ biết thể
tích S.ABCD là 16.

B4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SD vuông góc với ( ABCD ) , SD = a , M là
trung điểm của SD, mặt phẳng (P) qua BM và song song với AC cắt SA, SC lần lượt tại N, P chia hình chóp ra
thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
B5. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 77. Mặt phẳng (α) đi qua A cắt
cạnh SC tại trung điểm N, cắt cạnh SB tại điểm M sao cho SM/SB = 6/7 và cắt cạnh SD tại điểm P. Tính thể
tích khối chóp S.AMNP.
Bài tập rèn luyện:
B6.

11
B7.

B8. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang với hai đáy là AB và CD, AB = 2 CD. Gọi E là một điểm nằm
trên SC. Mặt phẳng (ABE) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số SE/
SC.
B. KHỐI LĂNG TRỤ
DẠNG 1: BIẾT CHIỀU CAO VÀ DIỆN TÍCH ĐÁY
Câu 1. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 3
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
3 6 4
Câu 2. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp tương ứng
sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 8 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 6 lần.
B3. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ:
A.tăng 6 lần. B.tăng 18 lần. C.tăng 9 lần. D. tăng 27 lần.
Câu 4. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì thể tích
của nó tăng thêm 152 cm3 . Hỏi cạnh của khối lập phương đã cho bằng:
A. 5cm . B. 6cm . C. 3cm . D. 4cm .
Câu 5. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
9 3 27 3 27 3 9 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 6. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là một tam giác vuông cân tại A , AC = AB = 2a , góc
giữa AC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 30 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là
4a 3 4a 3 3 2a 3 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 7. Cho khối lăng trụ đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng a , góc tạo bởi AB và đáy bằng 600 . Tính thể tích
khối lăng trụ ABC. ABC .

3a 3 a3 3
A. . B. . C. a3 3 . D. 3a3 .
4 4

Câu 8. Cho hình lăng trụ ABCD. ABCD có hình chiếu A lên mp ( ABCD ) là trung điểm H của AB , ABCD là
hình thoi cạnh 2a, góc ABC = 600 , BB tạo với đáy một góc 300 . Tính thể tích hình lăng trụ ABCD. ABCD .

12
2a 3
A. a3 3 . B. . C. 2a3 . D. a 3 .
3

Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3, góc hợp bởi
đường thẳng AA và mặt phẳng ( ABC  ) bằng 45, hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng ( ABC )
trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
3 3 3 3 a3
A. a. B. a. C. a3. D. .
9 3 3
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = AC = a . Biết rằng
BC tạo với mặt phẳng ( ACC A ) một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABC .

a3 6 a3 2
A. 2a3 6 .B. .C. 3a 3 6 . D. .
2 2

B3. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có ABC là tam giác vuông tại B , AB = a; BC = a 2 . Mặt phẳng ( ABC )
hợp với mặt đáy ( ABC ) một góc 30 . Tính thể tích khối lăng trụ.

a3 6 a3 6 a3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6

Câu 11. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng 2a và mặt phẳng ( ABC ) tạo
với mặt phẳng ( ABC ) một góc 60o . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .

A. a3 3 . B. 2a 3 3 . C. 3a 3 3 . D. 2a3 .

Câu 12. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có cạnh BC = 2a , góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC ) bằng
60 . Biết diện tích của tam giác ABC bằng 2a2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC .
2a 3 a3 3
A. V = 3a3 . B. V = . C. V = a3 3 . D. V = .
3 3
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = 2a và góc
ABC = 60 . Biết tứ giác BCCB là hình thoi có góc BBC nhọn và mặt phẳng ( BCC B ) vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) . Mặt phẳng ( ABBA ) tạo với mặt phẳng ( ABC ) góc 45 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.ABC .

6a 3 7 a3 7 3a 3 7 a3 7
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
7 7 7 21

a 3
Câu 14. Hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’. đáy hình vuông cạnh a. d(A; (A’B’C’D’)) = . Tính thể
2
tích hình hộp theo a?

13
Câu 15. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A , mặt bên BCCB là hình
vuông, khoảng cách giữa AB và CC bằng a . Tính thể tích khối trụ ABC. ABC .
2a 3 2a 3
A. a 3 . B. . C. . D. 2a3 .
2 3
G. d(CC’; AB’) = d(C; (ABB’A’)) = CA = a. BB ' = BC = a 2
a3 2
VABC . A 'B'C' = S A 'B'C'D' .BB ' = .
2
Bài tập rèn luyện:
Câu 16. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng
600 . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của B’C’. Tính thể tích lăng trụ
ABC.A’B’C’.
Dạng 2. TỈ SỐ THỂ TÍCH

TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP:

Lăng trụ có đáy tam giác Lăng trụ đáy là hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông (Lăng trụ này chính là hình hộp
AM BN CP thường hoặc hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
a= ,b= ,c=
AA BB CC  AM BN CP DQ
a= ,b= ,c= ,d=
AA BB CC  DD

VABC .MNP a + b + c VABCD.MNPQ a+b+c+d


Ta có: = Ta có: = và a + c = b + d
VABC . ABC  3 VABCD. ABC D 4

 Lưu ý: Ngoài những tỉ số thể tích được nêu trên, chắc chắn các em học sinh cần vận dụng thêm
các phép lắp ghép đa diện (cộng – trừ thể tích đa diện) để giải quyết các loại toán này.

Câu 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB , CC . Mặt
phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần, đặt V1 là thể tích của phần đa diện chứa điểm B , V2
V1 V1 7 V1 V1 V1 5
là phần còn lại. Tính tỉ số . A. = . B. =2. C. = 3. D. = .
V2 V2 2 V2 V2 V2 2
VABCMN
B2. Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CC và BB . Tính tỉ số .
VABC . ABC 

14
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

B3. Cho hình hộp ABCD. ABCD có M , N lần lượt trung điểm AA , CC . V1 là thể tích khối đa diện chứa
V
đỉnh A và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số 1 .
V2

1 2
A. 2. B. . C. 1. D. .
2 3

B4. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2110 . Biết AM = MA ; DN = 3ND ;
CP = 2PC . Mặt phẳng ( MNP ) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn
bằng

7385 5275 8440 5275


A. . B. . C. . D. .
18 12 9 6
Bài tập rèn luyện:
VABCMN
B5. Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA' và BB . Tính tỉ số
VABC . ABC 

1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

B6. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2110 . Biết AM = MA ; DN = 2, 4 ND ;
CP = 2PC . Mặt phẳng ( MNP ) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn
bằng

15
7385 5275 8440 5275
A. . B. . C. . D. .
18 12 9 6
C. TÁCH GHÉP KHỐI ĐA DIỆN
Phần 2: Tính thể tích bằng cách tách ghép
B1. (Gốc) Lăng trụ ABC.A’B’C’. Tính tỉ số
VA .A ' B 'C ' VB 'C'ABC
a) Tính tỉ số: b) Tính tỉ số:
VABC.A ' B 'C ' VABC.A ' B 'C'

b) Nối A, B’, C’. (AB’C’) chia lăng trụ thành 2 khối chóp.
Câu 2. Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích là V , thể tích của khối chóp C. ABC là:
1 1 1
A. 2V . B. V . C. V . D. V .
2 3 6

Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC. A B C có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCBC .
 
3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
B4. Khối lăng trụ ABC.ABC có thể tích V khi đó thể tích khối chóp tứ giác A.BCCB bằng

2 1 1 3
A. V. B. V. C. V. D. V.
3 2 3 4

B5. Cho hình lăng trụ ABC. ABC , M là trung điểm của CC . Mặt phẳng ( ABM ) chia khối lăng trụ thành hai
V
khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh C và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số 1 .
V2
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 6 2 5

B6. Lăng trụ ABC.A’B’C’ đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu A’ trùng tâm đáy. Góc giữa BB’ và đáy là 450
Tính thể tích tứ diện BB’A’CC’.
B7. Lăng trụ ABC.A’B’C’. Biết diện tích tứ giác BCC’B’ bằng 20. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và
BC bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ.

B25. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của A lên mặt phẳng
( ABC ) là trọng tâm của tam giác ABC . Biết góc giữa cạnh bên với mặt đáy là 60 , hãy tính thể tích khối đa
diện ABCAC .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 3 6 4
B27. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E
là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó
khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V.

16

You might also like