You are on page 1of 95

CHƯƠNG 3: DÃY SỐ THỰC

() 1 / 95
CHƯƠNG 3: DÃY SỐ THỰC
3.1 Các định nghĩa
3.2 Các tính chất và các phép tính về giới hạn của dãy số hội tụ
3.3 Dãy con, dãy Cauchy
3.4 Dãy số tiến ra vô cùng
3.5 Giới hạn trên (limsup) và giới hạn dưới (liminf)

() 2 / 95
3.1 Các định nghĩa
Định nghĩa 1. Dãy số thực là một ánh xạ

x :N!R
n 7 ! x (n ),

Ta đặt xn = x (n ), với mọi n 2 N, ta có thể dùng một trong các ký hiệu


sau để chỉ dãy số thực x :

fxn g, fxn gn2N , fxn , n 2 Ng, (xn ), (xn )n2N , (xn , n 2 N),

hoặc
fxn g R.

() 3 / 95
Chú thích. Cho tập A 6= φ. Dãy trong A (dãy các phần tử trong A) là
một ánh xạ
x :N!A
n 7 ! x (n ).
Ta cũng dùng các ký hiệu như trên và fxn g A để chỉ một dãy trong A.
A = N, fxn g : N ! A dãy các số tự nhiên,
A = Q, fxn g : N ! Q dãy các số hữu tỉ,
A = R Q, fxn g : N ! R Q dãy các số vô tỉ.
1 cos(n3 )
Ví dụ 1. , , fcos(n3 )g, fn + 3n3 g, fcos(n3 )g, là các
n2 n
dãy số thực.
Ví dụ 2. Đặt x1 = 1, xn = 3xn 1 + 2, n = 2, 3, khi đó fxn g là một
dãy số thực.

() 4 / 95
Định nghĩa 2. Cho fxn g là một dãy số thực. Ta nói dãy fxn g là hội tụ
nếu tồn tại a 2 R sao cho:
Với mọi ε > 0, tồn tại N 2 N sao cho

8n 2 N, n > N =) jxn aj < ε. (1)

Nếu dãy fxn g hội tụ thì số thực a ở trên là duy nhất.


Thật vậy, giả sử có hai số thực a, a0 khác nhau thỏa mệnh đề (1), tức là,
Với mọi ε > 0, tồn tại N, N 0 2 N sao cho

8n 2 N, n > N =) jxn aj < ε, (2)


8n 2 N, n > N 0 =) xn a0 < ε.

() 5 / 95
1
Vì a 6= a0 , ta chọn ε =
ja a0 j > 0, ta có hai số N, N 0 2 N thỏa hai
2
mệnh đề. Chọn n > maxfN, N 0 g, ta có từ (2) rằng

a a0 ja xn j + xn a0 < ε + ε = a a0 ,

tức là ja a0 j < ja a0 j . Điều này không thể xảy ra. Vậy a = a0 .


Khi dãy fxn g hội tụ, số thực a ở trên gọi là giới hạn của dãy fxn g và ký
hiệu nó hoặc viết là

a = lim xn , hay a = lim xn ,


n!∞
hay xn ! a khi n ! ∞, hay xn ! a.

() 6 / 95
Ví dụ: Cho một dãy số thực fxn g như sau
n+2
xn = , 8n 2 N.
n

Chứng minh rằng dãy số thực fxn g là hội tụ và tính lim xn .


Ta có
2
jxn 1j = , 8n 2 N.
n

2
Cho ε > 0, chọn số tự nhiên N > , khi đó ta có
ε
2 2
8n 2 N, n > N =) jxn 1j = < < ε.
n N
Vậy dãy fxn g hội tụ và lim xn = 1.

() 7 / 95
Dùng các ký hiệu logic ta có thể diễn đạt định nghĩa trên như sau:

xn ! a () 8ε > 0, 9N 2 N : 8n 2 N, n > N =) jxn aj < ε.

Chú ý rằng, số N tồn tại trên đây nói chung phụ thuộc vào ε, do đó ta có
thể viết N = N (ε).
Hơn cũng không cần thiết N phải là số tự nhiên. Thật vậy, nếu N không
là số tự nhiên, dùng tính chất Archimède ta sẽ thay nó bởi một số tự
nhiên lớn hơn nó.
Theo đó, ta viết lại mệnh đề định nghĩa ở trên như sau

xn ! a () 8ε > 0, 9N 2 R : 8n 2 N, n > N =) jxn aj < ε.

Ta nói dãy fxn g là phân kỳ nếu fxn g không hội tụ.

() 8 / 95
Chú thích.
(i) Ta diễn đạt định nghĩa dãy fxn g là phân kỳ bằng cách phủ định mệnh
đề dưới đây
Ta nói dãy fxn g là hội tụ ()

9a 2 R : 8ε > 0, 9N 2 N : 8n 2 N, n > N =) jxn aj < ε. (1a)

Ta nói dãy fxn g là phân kỳ nếu ()

8a 2 R : 9ε > 0, 8N 2 N : 9nN 2 N, nN > N và jxnN aj ε. (1b)

(ii) Từ định nghĩa ta cũng thấy rằng

xn ! a () xn a ! 0,
jxn j ! 0 () xn ! 0.

() 9 / 95
(iii) Với dãy hằng số: xn = C , 8n 2 N, ta luôn có xn ! C .
(iv) Từ định nghĩa ta cũng thấy rằng, tính chất hội tụ và giới hạn của một
dãy số thực không phụ thuộc vào một số hữu hạn các số hạng đầu tiên.
Để thấy rõ hơn, ta xét dãy số hội tụ fxn g như trên. Cho trước q 2 N, ta
xét một dãy số thực mới fx̃n g được xác định bởi x̃n = xn+q , n = 1, 2, ,
khi đó ta có thể chứng minh được rằng dãy fx̃n g cũng hội tụ và có cùng
giới hạn a với dãy số thực fx̃n g. Như vậy giới hạn a này không phụ thuộc
vào q, và cũng không phụ thuộc vào q số hạng đầu tiên x1 , x2 , , xq .
n+2
Ví dụ: Cho một dãy số thực fxn g như sau xn = , 8n 2 N,
n
n+7
và một dãy số thực khác fx̃n g xác định bởi x̃n = xn+5 = , 8n 2 N.
n+5
Khi đó ta có cả hai dãy số thực fxn g và fx̃n g đều hội tụ và có cùng một
giới hạn
(v) Nhận xét tương tự cho tính chất phân kỳ cũng vậy.

() 10 / 95
Định nghĩa 2. Cho fxn g là một dãy số thực. Ta nói
(i) fxn g bị chận trên nếu tập fxn : n 2 Ng bị chận trên, i.e.,
9M 2 R : xn M, 8n 2 N;
(ii) fxn g bị chận dưới nếu tập fxn : n 2 Ng bị chận dưới, i.e.,
9m 2 R : xn m, 8n 2 N;
(iii) fxn g bị chận nếu fxn g bị chận trên và bị chận dưới, i.e.,
9m, M 2 R : m xn M, 8n 2 N,
hay tương đương với 9M 2 R : jxn j M, 8n 2 N;

() 11 / 95
(iv) fxn g là dãy tăng nếu xn < xn+1 , 8n 2 N;
(v) fxn g là dãy giảm nếu xn > xn+1 , 8n 2 N;
(vi) fxn g là dãy không giảm nếu xn xn+1 , 8n 2 N;
(vii) fxn g là dãy không tăng nếu xn xn+1 , 8n 2 N.
(viii) fxn g là dãy đơn điệu nếu 1 trong 4 tính chất (iv)-(vii) được thỏa.
Để phân biệt có lúc người ta còn gọi tên đi kèm chữ đơn điệu,
chẳng hạn như: đơn điệu tăng , đơn điệu giảm,
đơn điệu không giảm, đơn điệu không tăng.
Chú thích. Bốn định nghĩa (iv)-(vii) là 4 khái niệm khác nhau và độc lập,
tức là phủ định một trong 4 định nghĩa (iv)-(vii) không phải là một trong
ba định nghĩa còn lại. Ví dụ, dãy không tăng 6= không phải là dãy tăng .
Bởi vì dãy fxn g không phải là dãy tăng có nghĩa là: 9n0 2 N :
xn0 xn0 +1 , trong khi đó để dãy fxn g không tăng thì bất đẳng thức
xn xn+1 phải đúng 8n 2 N.

() 12 / 95
3.2 Các tính chất và các phép tính về giới hạn của dãy số hội tụ
Định lý 1. Giả sử xn ! a.
(i) Nếu a > M, thì 9N 2 N : xn > M, 8n > N;
(ii) Nếu xn > M, 8n 2 N, thì a M;
(iii) Nếu a < M, thì 9N 2 N : xn < M, 8n > N;
(iv) Nếu xn < M, 8n 2 N, thì a M;
(v) fxn g bị chận.

() 13 / 95
Chứng minh Định lý 1 .
a M
(i) Với a > M, chọn ε sao cho 0 < ε = <a M thì
2
a+M
a ε= > M.
2

Với số ε này thì

9N 2 N : 8n > N =) a ε < xn < a + ε =) xn > a ε > M.

(iii) Chứng minh tương tự với (i).


(ii) Giả sử ngược lại a < M. Khi đó theo (iii), thì 9N 2 N : xn < M,
8n > N. Đặc biệt với n0 = N + 1, ta có xn0 < M. Điều này mâu thuẫn
với giả thiết (ii). Vậy (ii) đúng.

() 14 / 95
(iv) Chứng minh tương tự với (ii).
(v) Chọn ε = 1, 9N 2 N : 8n > N =) jxn aj < 1,
từ đó
jxn j jxn aj + jaj < 1 + jaj , 8n > N,
do đó

jxn j maxf1 + jaj , jx1 j , jx2 j , , jxN jg = M, 8n 2 N.

Định lý 1 được chứng minh xong.

() 15 / 95
Định lý 2. Cho hai dãy hội tụ xn ! a và yn ! b.
(i) Nếu xn < yn 8n 2 N, thì a b.
(ii) Nếu a < b, thì 9N 2 N : 8n 2 N, n > N =) xn < yn .

() 16 / 95
Chứng minh Định lý 2.
a+b
(i) Giả sử ta có a > b. Lấy một số M = ta có a > M > b. Khi đó
2
theo Định lý 1 (i), với a > M ta có N1 2 N : xn > M, 8n > N1 .
Mặt khác, theo Định lý 1 (iii), với b < M ta có N2 2 N : yn < M,
8 n > N2 .
Chọn n0 2 N và n0 > maxfN1 , N2 g, ta có xn0 > M > yn0 . Điều nầy mâu
thuẫn với giả thiết (ii). Do đó a b.

() 17 / 95
b a
(ii) ε = > 0, N1 2 N : jxn aj < ε, jyn b j < ε, 8n > N1 .
2
b a b a
Vậy, 8n > N1 , ta có xn < a + ε < a + =b = b ε < yn .
2 2
Định lý 2 được chứng minh xong.

() 18 / 95
Định lý 3. Cho ba dãy fxn g, fyn g và fzn g sao cho
(i) xn yn zn 8n 2 N,
(ii) xn ! a, zn ! a.
Khi đó dãy fyn g cũng hội tụ và yn ! a.

() 19 / 95
Chứng minh Định lý 3. Do xn ! a, zn ! a, theo định nghĩa sự hội tụ,
8ε > 0, ta có N1 , N2 2 N sao cho

8n > N1 =) jxn aj < ε =) a ε < xn < a + ε,


8n > N2 =) jzn aj < ε =) a ε < zn < a + ε.

Khi đó, 8n > maxfN1 , N2 g =) a ε < xn yn zn < a + ε =)


jyn aj < ε. Vậy yn ! a.
Định lý 3 được chứng minh xong.

() 20 / 95
Định lý 4. Cho hai dãy hội tụ xn ! a và yn ! b. Cho k 2 R. Khi đó, các
dãy fxn + yn g, fxn yn g, fkxn g, fjxn jg cũng hội tụ và
(i) xn + yn ! a + b;
(ii) xn yn ! ab;
(iii) kxn ! ka;
(iv) jxn j ! jaj ;
xn a
(v) Nếu b 6= 0 thì tồn tại N 2 N : yn 6= 0, 8n > N và ! .
yn b

() 21 / 95
Chứng minh Định lý 4.
Chứng minh (i). Theo định nghĩa giới hạn, 8ε > 0, ta có N1 , N2 2 N sao
cho

8n > N1 =) jxn aj < ε/2,


8n > N2 =) jyn b j < ε/2.

Khi đó, 8n > maxfN1 , N2 g dẫn đến

j(xn + yn ) (a + b )j jxn aj + jyn b j < ε/2 + ε/2 = ε.

Vậy xn + yn ! a + b.

() 22 / 95
Chứng minh (ii). Ta có

jxn yn ab j = jxn (yn b ) + b (xn a)j


jxn j jyn b j + jb j jxn aj .

Do fxn g hội tụ, nên fxn g bị chận, ta có M > 0 : jxn j M, 8n 2 N.


Cho ε > 0, do xn ! a, ta có N1 2 N sao cho
ε
8n > N1 =) jxn aj < .
2 (1 + jb j)

Mặt khác, do yn ! b, ta có N2 2 N sao cho


ε
8n > N2 =) jyn aj < .
2 (1 + M )

() 23 / 95
Khi đó, 8n > maxfN1 , N2 g dẫn đến

jxn yn ab j b j + jb j jxn aj
jxn j jyn
ε ε
M + jb j
2 (1 + M ) 2 (1 + jb j)
M jb j ε
= + < ε.
1+M 1 + jb j 2

Vậy xn yn ! ab.
Chứng minh (iii). Xét yn = k, 8n 2 N. Ta có yn ! k. Khi đó theo (ii), thì
kxn ! ka.

() 24 / 95
Chứng minh (iv). Ta có

0 jjxn j jajj jxn aj ! 0.

Do Định lý 3, ta có jxn j jaj ! 0, i.e., jxn j ! jaj .

() 25 / 95
jb j
Chứng minh (v). Do b 6= 0 và yn ! b, ta có jyn j ! jb j > > 0, do
2
Định lý 1 (i), ta có N1 2 N sao cho

jb j
jyn j > , 8 n > N1 .
2
Với mọi n > N1 , ta có

xn a b (xn a) + a(b yn )
=
yn b byn
1 ja j
j xn a j + jb yn j
jyn j jb j
2 ja j
jxn aj + jb yn j
jb j jb j
2 ja j
= jxn aj + 2 2 jb yn j .
jb j b

() 26 / 95
Với mọi ε > 0, xn ! a và yn ! b, tồn tại N2 , N3 2 N, sao cho
2 ε
8n > N2 =) jxn aj < ,
jb j 2
b2 ε
8n > N3 =) jyn aj < .
4 (1 + jaj)

() 27 / 95
Khi đó, 8n > maxfN1 , N2 , N3 g dẫn đến

xn a 2 ja j
jxn aj + 2 2 jb yn j
yn b jb j b
2
ε ja j b ε
+2 2 < ε.
2 b 4 (1 + jaj)
xn a
Vậy ! .
yn b
Định lý 4 được chứng minh xong.

() 28 / 95
Định lý 5 (Tiêu chuẩn Weierstrass). Cho dãy số thực fxn g thỏa một
trong 4 điều kiện dưới đây:
(i) fxn g tăng và bị chận trên;
(ii) fxn g không giảm và bị chận trên;
(iii) fxn g giảm và bị chận dưới;
(iv) fxn g không tăng và bị chận dưới;
Khi đó, dãy fxn g hội tụ.

() 29 / 95
Chứng minh Định lý 5.
Chứng minh (i). Cho fxn g là dãy tăng và bị chận trên. Khi đó tập
A = fxn : n 2 Ng 6= φ và bị chận trên. Do đó, tồn tại a = sup A. Ta sẽ
chứng minh rằng xn ! a.
Cho ε > 0, do a = sup A, ta có xn0 2 A : xn0 > a ε.
Với mọi n > n0 , do fxn g là dãy tăng ta có xn > xn0 , do đó ta suy ra

a ε < xn0 < xn a < a + ε,

điều này dẫn đến


jxn aj < ε.
Vậy xn ! a.

() 30 / 95
Chứng minh (ii): Một cách tương tự, chứng minh xn ! sup A.
Chứng minh (iii) và (iv): Một cách tương tự, chứng minh xn ! inf A.
Định lý 5 được chứng minh xong.

() 31 / 95
Chú thích.
(i) Mọi dãy fxn g tăng (hoặc không giảm) và bị chận trên thì hội tụ về
sup xn supfxn : n 2 Ng.
n 2N
(ii) Mọi dãy fxn g giảm (hoặc không tăng) và bị chận dưới thì hội tụ về
inf xn inf fxn : n 2 Ng.
n 2N

() 32 / 95
Ví dụ 3: (Xem như Bài tập). Cho φ 6= A R và bị chặn trên. Chứng
minh có một dãy fxn g A hội tụ về a = sup A.
Giải Ví dụ 3. Do φ 6= A R và bị chặn trên, nên tồn tại sup A.
1
Với mỗi n 2 N, lấy ε = , ta có phần tử xn 2 A (phụ thuộc vào n) sao
n
1
cho xn > a . Từ đây ta suy ra
n
1 1
a < xn a < a+ ,
n n
1
tức là jxn aj < ! 0. Vậy xn ! a.
n

() 33 / 95
Ví dụ 4: (Xem như Bài tập). Cho φ 6= A R và bị chặn dưới. Chứng
minh có một dãy fxn g A hội tụ về inf A.
3.3 Dãy con, dãy Cauchy
Định nghĩa 3. Cho dãy số thực fxn g và cho fnk g : N ! N là dãy tăng
các số tự nhiên, tức là nk < nk +1 , 8k 2 N. Ánh xạ hợp
fxn g fnk g : N ! R là một dãy số thực được xác định bởi yk = xnk
8k 2 N. Dãy số thực fyk g được gọi là một dãy con của dãy fxn g tương
ứng với dãy fnk g. Dãy con fyk g được ký hiệu lại là fxnk g (xem lược đồ)

fxn g fnk g = fxnk g,


f nk g f xn g
N ! N ! R
k 7 ! nk 7 ! xnk = yk .
Ta cũng dùng ký hiệu như trên và fxnk g fxn g để chỉ fxnk g là một dãy
con của dãy fxn g.

() 34 / 95
Chú thích.
(i) Bản thân fxn g cũng là dãy con của chính nó.
(ii) Dãy con của dãy con cũng là dãy con của dãy ban đầu, nghĩa là nếu
fyk g = fxnk g là dãy con của dãy fxn g và fzj g = fykj g cũng là dãy con
của fxn g. Ta chú ý là zj = xnkj = xqj . Mà qj = nkj là dãy các số tự nhiên
tăng, bởi vì kj < kj +1 , dẫn đến qj = nkj < nkj +1 = qj +1 .

() 35 / 95
1
Ví dụ 5: Cho dãy số thực fxn g, với xn = , xét hai dãy fyk g và fzk g như
n
sau:
1
yk = x2k = ,
2k
1
zk = x2k 1 = , 8k 2 N.
2k 1

Ta có fyk g là một dãy con của dãy fxn g tương ứng với dãy nk = 2k, và
fzk g là một dãy con của dãy fxn g tương ứng với dãy nk = 2k 1.

() 36 / 95
Định lý 6. Mọi dãy con của một dãy hội tụ thì cũng hội tụ và có cùng
một giới hạn.
Chứng minh Định lý 6. Cho xn ! a và fxnk g là một dãy con của dãy
fxn g. Ta sẽ chứng minh rằng xnk ! a.
Thật vậy, cho ε > 0, do xn ! a, ta có N 2 N : jxn aj < ε, 8n > N.
Chú ý rằng nk k, 8k 2 N, ta chọn k0 2 N sao cho k0 > N, khi đó
nk k > k0 > N, 8k > k0 .
Do đó, ta suy ra jxnk aj < ε, 8k > k0 .
Vậy xnk ! a.
Định lý 6 được chứng minh xong.

() 37 / 95
Định nghĩa 4. Cho dãy số thực fxn g. Ta nói fxn g là dãy Cauchy nếu

8ε > 0, 9N 2 N : 8m, n 2 N, m, n > N =) jxm xn j < ε.

Định lý 7. Cho fxn g là một dãy số thực. Khi đó

fxn g hội tụ () fxn g là dãy Cauchy.

() 38 / 95
Chứng minh Định lý 7.
Chứng minh phần thuận (=)): Cho xn ! a, ta sẽ chứng minh rằng fxn g
là dãy Cauchy.
ε
Thật vậy, cho ε > 0, do xn ! a, ta có N 2 N : jxn aj < , 8n > N.
2
Do đó, 8m, n 2 N, m, n > N, ta có
ε ε
jxm xn j jxm a j + ja xn j < + = ε.
2 2
Vậy fxn g là dãy Cauchy.

() 39 / 95
Chứng minh phần đảo ((=): Giả sử fxn g là dãy Cauchy. Ta chứng minh
fxn g hội tụ.
Dùng Ví dụ 6 dưới đây, ta chỉ cần chứng minh dãy fxn g chứa một dãy con
hội tụ.
Trước hết chúng ta chứng minh dãy fxn g bị chận.
Do fxn g là dãy Cauchy, với ε = 1, ta có N 2 N : jxm xn j < 1,
8m, n > N.
Suy ra

jxm j jxm xN +1 j + jxN +1 j 1 + jxN +1 j


max(1 + jxN +1 j , jx1 j , jx2 j , , jxN jg = M, 8m 2 N.

Dùng định lý Bolzano-Weierstrass (Sẽ chứng minh ở Định lý 8), ta có một


dãy con fxnk g của dãy fxn g hội tụ về một giới hạn a 2 [ M, M ].
Sử dụng Bài tập dưới đây ta có Định lý 7 được chứng minh xong.

() 40 / 95
Ví dụ 6: (Xem như Bài tập). Cho fxn g là một dãy số thực Cauchy. Giả sử
fxn g có một dãy con hội tụ về a. Chứng minh fxn g hội tụ về a.
Giải Ví dụ 6. Giả sử fxnk g là một dãy con của dãy fxn g sao cho xnk ! a.
Ta sẽ chứng minh rằng xn ! a.
Thật vậy, cho ε > 0.
ε
Do fxn g là một dãy số thực Cauchy, nên có N 2 N : jxm xn j < ,
2
8m, n > N.
ε
Do xnk ! a, ta có k0 > N : jxnk aj < , 8k > k0 .
2

() 41 / 95
Đặc biệt lấy một số tự nhiên k1 = k0 + 1 > k0 , ta có
ε
xnk1 a < ,
2
nk1 k1 > N.

Với mọi m > N, ta suy ra


ε ε
jxm aj xm xnk1 + xnk1 a < + = ε.
2 2
Vậy xn ! a.
Giải Ví dụ 6 giải xong.

() 42 / 95
Ví dụ 7: (Xem như Bài tập). Cho hai dãy số thực fan g và fbn g sao cho
[an , bn ] [am , bm ], 8m, n 2 N, n m.
(i) Đặt amax = sup an , bmin = inf bm . Chứng minh rằng
n 2N m 2N

\
[amax , bmin ] [ak , bk ].
k 2N

(ii) Nếu thêm điều kiện bn an ! 0, hãy chứng minh rằng


amax = bmin .

() 43 / 95
Giải Ví dụ 7.
Chứng minh (i). Viết lại điều kiện

am an bn bm , 8m, n 2 N, m n.

Lấy m = 1
a1 an bn b1 , 8n 2 N.
Suy ra:
fan g là dãy (tăng) không giảm và bị chận trên, do đó

an ! amax sup an ,
n 2N

fbn g là dãy (giảm) không tăng và bị chận dưới, do đó

bn ! bmin inf bn .
n 2N

() 44 / 95
Cố định m 2 N, do am an bn bm , 8n m. Cho n ! ∞, ta thu
được
am amax bmin bm , 8m 2 N.
Do đó
[amax , bmin ] [am , bm ], 8m 2 N.
Vậy \
[amax , bmin ] [am , bm ].
m 2N

() 45 / 95
Chứng minh (ii). Từ các bất đẳng thức am amax bmin bm , 8m 2 N,
ta suy ra
0 bmin amax bm am , 8m 2 N.
Cho m ! ∞, ta thu được bmin amax = 0, hay sup an = inf bm .
n 2N m 2N

() 46 / 95
Ví dụ 8: (Xem như Bài tập). Cho ba dãy số thực fan g, fbn g và fxn g sao
cho [an , bn ] [am , bm ], 8m, n 2 N, m n.
(i) [an , bn ] [am , bm ], 8m, n 2 N, m n;
(ii) bn an ! 0;
(iii) an xn bn , 8n 2 N.
Chứng minh fxn g là một dãy hội tụ.

() 47 / 95
Giải Ví dụ 8. Theo Ví dụ 7, thì (i), (ii) dẫn đến an ! amax , bn ! bmin và
amax = bmin .
Từ các điều kiện (iii), dẫn đến xn ! amax = bmin .

() 48 / 95
Định lý 8 (Bolzano-Weierstrass). Cho a, b 2 R, a < b và fxn g một
dãy số thực sao cho a xn b, 8n 2 N. Khi đó có một dãy con của dãy
fxn g hội tụ về x 2 [a, b ].

() 49 / 95
Chứng minh Định lý 8.
a+b
Chia đoạn [a, b ] thành hai đoạn bởi trung điểm c = . Đặt
2
J1 = fn 2 N : xn 2 [a, c ]g,
J1+ = fn 2 N : xn 2 [c, b ]g,

ta thu được J1 [ J1+ = N.


Do N vô hạn phần tử nên một trong hai tập J1 , J1+ phải vô hạn phần tử,
chẳng hạn như J1+ vô hạn phần tử. Chọn n1 2 J1+ .

() 50 / 95
Ta đặt lại [a1 , b1 ] = [c, b ], và chia đoạn [a1 , b1 ] thành hai đoạn bởi trung
a1 + b1
điểm c1 = , như vậy
2
J1 J1+ = fn 2 N : xn 2 [a1 , b1 ]g, xn1 2 [a1 , b1 ],
J2 = fn 2 J1 : xn 2 [a1 , c1 ]g,
J2+ = fn 2 J1 : xn 2 [c1 , b1 ]g,

ta thu được

J2 [ J2+ = J1 ,
b a
b1 a1 = .
2

Do J1 vô hạn phần tử nên một trong hai tập J2 , J2+ phải vô hạn phần tử,
chẳng hạn như J2+ vô hạn phần tử. Chọn n2 2 J2+ , n2 > n1 .

() 51 / 95
Ta đặt lại [a2 , b2 ] = [c1 , b1 ], và chia đoạn [a2 , b2 ] thành hai đoạn bởi
a2 + b2
trung điểm c2 = , như vậy
2
J2 J2+ = fn 2 J1 : xn 2 [a2 , b2 ]g, xn2 2 [a2 , b2 ],
J3 = fn 2 J2 : xn 2 [a2 , c2 ]g,
J3+ = fn 2 J2 : xn 2 [c2 , b2 ]g,

ta thu được

J3 [ J3+ = J2 ,
b1 a1 b a
b2 a2 = = .
2 22

Do J2 vô hạn phần tử nên một trong hai tập J3 , J3+ phải vô hạn phần tử,
chẳng hạn như J3+ vô hạn phần tử. Chọn n3 2 J3+ , n3 > n2 .

() 52 / 95
Ta đặt lại [a3 , b3 ] = [c2 , b2 ], và chia đoạn [a3 , b3 ] thành hai đoạn bởi
a3 + b3
trung điểm c3 = , như vậy
2
J3 J3+ = fn 2 J2 : xn 2 [a3 , b3 ]g, xn3 2 [a3 , b3 ],
J4 = fn 2 J3 : xn 2 [a3 , c3 ]g,
J4+ = fn 2 J3 : xn 2 [c3 , b3 ]g,

ta thu được

J4 [ J4+ = J3 ,
b2 a2 b a
b3 a3 = = ,
2 23

Do J3 vô hạn phần tử nên một trong hai tập J4 , J4+ phải vô hạn phần tử,
chẳng hạn như J4+ vô hạn phần tử. Chọn n4 2 J4+ , n4 > n3 .

() 53 / 95
Ta đặt lại [a4 , b4 ] = [c3 , b3 ], và chia đoạn [a3 , b3 ] thành hai đoạn bởi
a4 + b43
trung điểm c4 = , như vậy
2
J4 J4+ = fn 2 J3 : xn 2 [a4 , b4 ]g, xn4 2 [a4 , b4 ],
J5 = fn 2 J4 : xn 2 [a4 , c4 ]g,
J5+ = fn 2 J4 : xn 2 [c4 , b4 ]g,

ta thu được

J5 [ J5+ = J4 ,
b3 a3 b a
b4 a4 = = .
2 24

() 54 / 95
Tiếp tục quá trình trên ta chọn được tập con vô hạn
Jk fn 2 Jk 1 : xn 2 [ak , bk ]g, của N, gồm những n sao cho
xn 2 [ak , bk ], với

Jk Jk 1 , [ak , bk ] [ak 1 , bk 1 ],
b ak 1 b a
bk ak = k 1 = = k , 8k 2 N.
2 2
Chọn nk 2 Jk , ta có

xnk 2 [ak , bk ] [ak , bk ] [ak 1 , bk 1 ],


b a
bk ak = ! 0, khi k ! ∞.
2k
Theo Ví dụ 8, ta thu được dãy fxnk g hội tụ.
Định lý 8 được chứng minh xong.

() 55 / 95
3.4 Dãy số tiến ra vô cùng
Định nghĩa 5. Ta nói dãy số thực fxn g tiến ra +∞ nếu

8A 2 R, 9N 2 N : 8n 2 N, n > N =) xn > A.

Khi dãy fxn g tiến ra +∞, ta có thể nói dãy fxn g có giới hạn +∞ và ta có
thể viết một theo các cách sau

lim xn = +∞, hay lim xn = +∞,


n!∞
hay xn ! +∞ khi n ! ∞, hay xn ! +∞.

() 56 / 95
Định nghĩa tương tự cho giới hạn ∞ cho dãy fxn g như sau
Định nghĩa 6. Ta nói dãy số thực fxn g tiến ra ∞ nếu

8A 2 R, 9N 2 N : 8n 2 N, n > N =) xn < A.

Khi dãy fxn g tiến ra ∞, ta có thể nói dãy fxn g có giới hạn ∞ và ta có
thể viết một theo các cách sau

lim xn = ∞, hay lim xn = ∞,


n!∞
hay xn ! ∞ khi n ! ∞, hay xn ! ∞.

() 57 / 95
Chú thích.
(i) Chú ý rằng dãy fxn g với hai trường hợp xn ! +∞ và xn ! ∞
(không có giới hạn hữu hạn) được xếp vào loại dãy phân kỳ (không hội
tụ).
(ii) Trong trường hợp dãy fxn g tăng và không bị chận trên, khi đó ta có
xn ! +∞.
[Nhắc lại: Dãy fxn g bị chận trên () 9M > 0 : xn M, 8n 2 N]
Thật vậy, do dãy fxn g không bị chận trên, ta có

8M > 0, 9n(M ) 2 N : xn(M ) > M.

Do dãy fxn g tăng, nên, 8m 2 N, m > n (M ) =) xm > xn(M ) > M.


Vậy, xn ! +∞.
(iii) Với chú ý là nếu dãy fxn g giảm và không bị chận dưới, ta có
xn ! ∞.

() 58 / 95
(iv) Các phép tính giới hạn của dãy cũng được mở rộng cho các phép tính
với giới hạn vô cực như sau.

(+∞) (+∞) = +∞, ( ∞) ( ∞) = +∞,


( ∞) (+∞) = ∞, (+∞) ( ∞) = ∞,
a (+∞) = +∞, a ( ∞) = ∞,
( a) ( ∞) = +∞, ( a) (+∞) = ∞, a > 0;
a
= 0, a 2 R.

() 59 / 95
Ngoài ra cũng có các dạng vô định (không xác định)
0 ∞
, , 0 ( ∞) , ( ∞) 0, 1∞ , 00 .
0 ∞

() 60 / 95
Ví dụ 9: (Xem như Bài tập). Cho dãy số thực fxn g không bị chận trên.
Chứng minh rằng tồn tại một dãy con fxnk g của fxn g sao cho xnk ! +∞.
Ví dụ 10: (Xem như Bài tập). Cho dãy số thực fxn g không bị chận dưới.
Chứng minh rằng tồn tại một dãy con fxnk g của fxn g sao cho xnk ! ∞.

() 61 / 95
Giải Ví dụ 9.

fxn g bị chận trên () 9k 2 R : xn k, 8n 2 N;


fxn g không bị chận trên () 8k 2 N, 9nk 2 N : xnk > k.

Từ đây ta thấy xnk > k ! +∞, do đó xnk ! +∞. Nhưng ở đây cần đòi
hỏi fxnk g phải là dãy con của fxn g, tức là nk < nk +1 , 8k 2 N.
Do fxn g không bị chận trên, nên với k = 1, 9n1 2 N : xn1 > 1.
Do tập A1 = fxn : n > n1 g không bị chận trên,
nên với k = 2, 9n2 > n1 : xn2 > 2.
Tiếp tục quá trình trên, tập Ak = fxn : n > nk g không bị chận trên,
nên với k + 1 2 N, 9nk +1 > nk : xnk +1 > k + 1.

() 62 / 95
Nhắc lại trước khi qua phần Giới hạn trên (limsup) và giới hạn dưới
(liminf)
(i) Mọi dãy fxn g tăng (hoặc không giảm) và bị chận trên thì hội tụ và có
giới hạn là lim xn = sup xn supfxn : n 2 Ng (Tiêu chuẩn Weierstrass).
n!∞ n 2N
(ii) Mọi dãy fxn g giảm (hoặc không tăng) và bị chận dưới thì hội tụ và có
giới hạn là lim xn = inf xn inf fxn : n 2 Ng (Tiêu chuẩn Weierstrass).
n!∞ n 2N
(iii) Mọi dãy fxn g tăng và không bị chận trên thì ta có xn ! +∞.
(iv) Mọi dãy fxn g giảm và không bị chận dưới thì ta có xn ! ∞.
(v) Mọi dãy số thực fxn g không bị chận trên đều tồn tại một dãy con
fxnk g fxn g sao cho xnk ! +∞ (Ví dụ 9, xem như Bài tập).
(vi) Mọi dãy số thực fxn g không bị chận dưới đều tồn tại một dãy con
fxnk g fxn g sao cho xnk ! ∞ (Ví dụ 10, xem như Bài tập).

() 63 / 95
3.5 Giới hạn trên (limsup) và giới hạn dưới (liminf)
Cho một dãy số thực fxn g.
Đặt An = fxk : k n g = fxn , xn+1 , xn+2 , g, ta có dãy fAn g giảm
dần các tập con khác trống:

φ 6= An+1 An A1 , 8n 2 N.

() 64 / 95
Định nghĩa limsup.
(i) Nếu A1 không bị chận trên (i.e. fxn g không bị chận trên), ta đặt:
lim supxn = +∞.
n!∞
(ii) Nếu A1 bị chận trên (i.e. fxn g bị chận trên), ta đặt yn = sup An =
supxk , ta có fyn g là dãy giảm:
k n

yn+1 yn y1 , 8n 2 N.

() 65 / 95
(ii1) Nếu fyn g không bị chặn dưới, khi đó yn ! ∞, ta đặt:
lim supxn = ∞ = lim yn .
n!∞ n!∞
(ii2) Nếu fyn g bị chặn dưới, khi đó fyn g hội tụ về một giới hạn là
lim yn = inf yn , ta đặt
n!∞ n 1

lim supxn = lim yn .


n!∞ n!∞

() 66 / 95
Chú thích 1. Trường hợp (ii2) này, fyn g giảm và bị chặn dưới, ta có
yn ! inf yn khi n ! ∞.
n 1
Do đó, ta viết lại theo một cách như sau
!
lim supxn = lim yn = inf yn = inf supxk .
n!∞ n!∞ n 1 n 1 k n

Chú thích 2. Cũng còn gọi tên là giới hạn trên của dãy fxn g, và người ta
có thể dùng thêm một ký hiệu khác lim xn thay cho lim supxn .
n!∞ n!∞

() 67 / 95
Định nghĩa liminf.
Cho một dãy số thực fxn g.
Đặt An = fxk : k n g = fxn , xn+1 , xn+2 , g, ta có dãy fAn g giảm
dần các tập con khác trống:

φ 6= An+1 An A1 , 8n 2 N.

(i) Nếu A1 không bị chận dưới (i.e. fxn g không bị chận dưới), ta đặt:
lim inf xn = ∞.
n!∞
(ii) Nếu A1 bị chận dưới (i.e. fxn g bị chận dưới), ta đặt: zn = inf An =
inf xk , ta có fzn g là dãy tăng:
k n

z1 zn zn+1 , 8n 2 N.

() 68 / 95
(ii1) Nếu fzn g không bị chặn trên, khi đó zn ! +∞, ta đặt:
lim inf xn = +∞ = lim zn .
n!∞ n!∞
(ii2) Nếu fzn g bị chặn trên, khi đó fzn g hội tụ về một giới hạn là
lim zn = supzn , ta đặt
n!∞ n 1

lim inf xn = lim zn .


n!∞ n!∞

() 69 / 95
Chú thích 3. Trường hợp (ii2) này, fzn g tăng và bị chặn trên, ta có zn !
supzn khi n ! ∞.
n 1
Do đó, ta viết lại theo một cách như sau

lim inf xn = lim zn = supzn = sup inf xk .


n!∞ n!∞ n 1 n 1 k n

Chú thích 4a. Cũng còn gọi tên là giới hạn dưới của dãy fxn g, và người
ta có thể dùng thêm một ký hiệu khác lim xn thay cho lim inf xn .
n!∞ n!∞

() 70 / 95
Tóm tắt Định8nghĩa.
< +∞, nếu fxn g không bị chận trên,
yn =
: supxk = sup An , nếu fxn g bị chận trên,
k n

lim supxn =
8n!∞
>
> +∞, nếu fxn g không BC trên,
>
>
>
> ∞, nếu fxn g BC trên, fyn g không BC dưới,
<
lim yn = inf yn
n!∞ n 1 !
>
>
>
> nếu fxn g BC trên, fyn g BC dưới,
>
> = inf supxk ,
: n 1 k n

() 71 / 95
(
∞, nếu fxn g không bị chận dưới,
zn = inf xk , nếu fxn g bị chận dưới,
k n

lim inf xn =
n!∞
8
>
> ∞, nếu fxn g không BC dưới,
>
>
< +∞,
> nếu fxn g BC dưới, fzn g không BC trên,
lim zn = supzn
> n!∞ n 1
>
> nếu fxn g BC dưới, fzn g BC trên.
>
>
: = sup inf xk ,
n 1 k n

() 72 / 95
Chú thích 4b.
(i) Nếu fxn g không bị chận trên, ta định nghĩa lim supxn = +∞.
n!∞
(ii) Nếu fxn g không bị chận dưới, ta định nghĩa lim inf xn = ∞.
n!∞

() 73 / 95
Chú thích 4c. Nếu ta đặt

sup An = supxk = +∞, nếu fxn g không bị chận trên,


k n

inf An = inf xk = ∞, nếu fxn g không bị chận dưới,


k n

khi đó không chia các trường hợp chúng ta có thể định nghĩa lim supxn
n!∞
bằng công thức !
lim supxn = inf supxk ,
n!∞ n 1 k n

và lim inf xn bằng công thức


n!∞

lim inf xn = sup inf xk .


n!∞ n 1 k n

() 74 / 95
Ví dụ 11: Cho xn = ( 1)n , với mọi n 2 N.
Giải Ví dụ 11. Đặt

An = fxk : k n g = f( 1)k : k n g = f 1, 1g.

Tính lim inf xn . Ta có:


A1 bị chặn dưới, ta đặt
zn = inf An = 1.
Do fzn g bị chặn trên, ta có

lim inf xn = lim zn = 1.


n!∞ n!∞

Ta thấy rằng dãy fxn g là phân kỳ nhưng vẫn có lim inf xn = 1.


n!∞

() 75 / 95
Tính lim sup xn . Ta có A1 bị chặn trên

yn = sup An = 1.

Do fyn g bị chặn dưới, ta có

lim supxn = lim yn = 1.


n!∞ n!∞

Trong trường hợp này, ta có

lim supxn = 1 6= 1 = lim inf xn .


n!∞ n!∞

() 76 / 95
Ví dụ 12: Cho xn = ( 1)n n, với mọi n 2 N.
Giải Ví dụ 12.
A1 = fxk : k 1g = f( 1)k k : k 1g = f 1, 2, 3, 4, 5, 6, g
Đặt
An = fxk : k n g = f( 1)k k : k n g,
ta có

A1 = fxk : k 1g = f( 1)k k : k 1g
f 2k 1:k 1g = f 3, 5, 7, 9, g.

Tính lim inf xn . Ta có A1 không bị chặn dưới, vậy lim inf xn = ∞.


n!∞

() 77 / 95
Tính lim sup xn . Ta có

A1 = fxk : k 1g = f( 1)k k : k 1g
f2k : k n g = f2n, 2n + 2, 2n + 4, g.

Do đó A1 không bị chặn trên, vậy lim supxn = +∞.


n!∞

() 78 / 95
Ví dụ 13: Cho xn = n, với mọi n 2 N.
Giải Ví dụ 13. Đặt

An = fxk : k ng = f k : k ng
= fk 2 Z : k n g fk : k 1g
= A1 = f 1, 2, 3, g.

Tính lim sup xn . Ta có A1 bị chặn trên, yn = sup An = n.


Do fyn g không bị chặn dưới, ta có lim supxn = ∞.
n!∞
Tính lim inf xn . Ta có A1 không bị chặn dưới, vậy lim inf xn = ∞.
n!∞

() 79 / 95
Ví dụ 14: Cho xn = n, với mọi n 2 N.
Giải Ví dụ 14. Đặt

An = fxk : k n g = fk : k ng
A1 = fxk : k 1g = N.

Tính lim sup xn . Ta có, A1 không bị chặn trên, vậy lim supxn = +∞.
n!∞
Tính lim inf xn . Ta có, A1 bị chận dưới, ta đặt zn = inf An = n.
Do fzn g không bị chặn trên, ta có lim inf xn = +∞.
n!∞

() 80 / 95
Ví dụ 15: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g. Giả sử lim supxn
n!∞
và lim inf xn đều là các số thực. Chứng minh lim inf xn lim supxn .
n!∞ n!∞ n!∞
Giải Ví dụ 15.
An = fxk : k n g,
φ 6= An+1 An A1 , 8n 2 N.
yn = sup An .
lim supxn = lim yn = lim (sup An )
n!∞ n!∞ n!∞

zn = inf An .
lim inf xn = lim zn = lim (inf An )
n!∞ n!∞ n!∞

zn = inf An xn sup An = yn , 8n 2 N.

Do zn ! lim inf xn và yn ! lim supxn , ta có


n!∞ n!∞
lim inf xn = lim zn lim yn = lim supxn .
n!∞ n!∞ n!∞ n!∞
() 81 / 95
Ví dụ 16: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g. Chứng minh
rằng
lim supxn = lim inf ( xn ).
n!∞ n!∞

Giải Ví dụ 16. Ta có
!
lim supxn = inf supxk = inf inf ( xk )
n!∞ n 1 k n n 1 k n

= sup inf ( xk ) = lim inf ( xn ).


n 1 k n n!∞

() 82 / 95
Ví dụ 17: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g. Giả sử
lim supxn = lim inf xn = a 2 R. Chứng minh rằng xn ! a.
n!∞ n!∞
Ví dụ 18: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g. Giả sử xn ! a.
Chứng minh rằng lim supxn = lim inf xn = a.
n!∞ n!∞
Giải Ví dụ 17. Ta có

zn = inf xk xn supxk = yn , 8n 2 N.
k n k n

Do zn ! lim inf xn = a và yn ! lim supxn = a, ta có xn ! a.


n!∞ n!∞

() 83 / 95
Giải Ví dụ 18.
(i) Chứng minh lim supxn = a. Cho ε > 0, do xn ! a ta có N 2 N :
n!∞

8n > N =) jxn aj < ε/2.

Do yn = supxk , 9kn (ε) n : yn ε/2 < xkn (ε) yn . Điều này dẫn đến
k n

xkn (ε) yn < ε/2.

8n > N, ta có kn (ε) n > N, do đó

xkn (ε) a < ε/2.

Vậy
jyn aj yn xkn (ε) xkn (ε) a < ε/2 + ε/2 = ε.

Suy ra yn ! a, tức là lim supxn = lim yn = a.


n!∞ n!∞

() 84 / 95
(ii) Chứng minh lim inf xn = a.
n!∞
Do zn = inf xk , 9qn (ε) n : zn xqn (ε) < zn + ε/2. Điều này dẫn đến
k n

xqn (ε) zn < ε/2.

8n > N, ta có qn (ε) n > N, do đó

xqn (ε) a < ε/2.

Vậy
jzn aj zn xq n ( ε ) xqn (ε) a < ε/2 + ε/2 = ε.

Suy ra zn ! a, tức là lim inf xn = lim zn = a.


n!∞ n!∞

() 85 / 95
Ví dụ 19: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g bị chận. Đặt

A = fa 2 R : a là giới hạn của một dãy con của fxn gg


[tập các điểm giới hạn của dãy fxn g]
= fa 2 R : 9fxnk g fxn g : xnk ! ag 6= φ.

Khi đó 9 max A, min A 2 A, và max A = lim supxn , min A = lim inf xn .


n!∞ n!∞

() 86 / 95
Ví dụ 19: (Xem như Bài tập). Cho một dãy số thực fxn g bị chận. Đặt
A = fa 2 R : a là giới hạn của một dãy con của fxn g g. Chứng minh rằng
lim supxn = sup A 2 A,
n!∞
lim inf xn = inf A 2 A.
n!∞

Giải Ví dụ 19. Cho a 2 A = fa 2 R : a là giới hạn của một dãy con của
fxn g g. Khi đó, ta có một dãy con fxnj g fxn g sao cho xnj ! a.
Ta sẽ chứng minh rằng
lim inf xn a lim supxn .
n!∞ n!∞

Từ bất đẳng thức


znj = inf xk xnj sup xk = ynj ,
k nj k nj

kết hợp với sự hội tụ zn = inf xk ! lim inf xn và yn = supxk ! lim supxn ,
k n n!∞ k n n!∞
ta suy ra znj = inf xk ! lim inf xn và ynj = sup xk ! lim supxn , do đó ta
k nj n!∞ k nj n!∞

() lim infx a lim supx . 87 / 95
Ta sẽ chứng minh rằng lim supxn = M 2 A, và lim inf xn = m 2 A.
n!∞ n!∞
(i) Chứng minh lim supxn = M 2 A.
n!∞ !
Ta có M = lim supxn = inf yn = inf supxk .
n!∞ n 1 n 1 k n
1 1
Với mọi j 2 N, ε = , ta có nj 2 N : M ynj < M + .
j j
1
Với ynj = sup xk , ta có kj nj sao cho ynj < xkj ynj .
k nj j
Mà xkj sup xk = ykj ynj , do đó
k kj

1 1 1
M ynj < xkj ynj < M +
j j j
1
Ta suy ra xkj M < ! 0, vậy xkj ! M. nghĩa là M 2 A và
j
M = max A.

() 88 / 95
(ii) Chứng minh lim inf xn = m 2 A.
n!∞

Ta có m = lim inf xn = supzn = sup inf xk .


n!∞ n 1 n 1 k n
1 1
Với mọi j 2 N, ε = , ta có nj 2 N : m < znj m.
j j
1
Với znj = inf xk , ta có kj nj sao cho znj xkj < znj + .
k nj j
Mà xkj inf xk = zkj znj , do đó
k kj

1 1 1 1
m < znj xkj < znj + zkj + m+
j j j j
1
Ta suy ra xkj m < ! 0, vậy xkj ! m. nghĩa là m 2 A và
j
m = min A.

() 89 / 95
Bài tập bổ sung
1. Cho dãy số thực fxn g hội tụ về a. p
p
(i) Giả sử xn 0, 8n 2 N. Chứng minh rằng a 0 và xn ! a.
p p
(ii) Chứng minh rằng 3 xn ! 3 a.
(iii) Cho α 2 (0, 1). Chứng minh rằng jxn jα ! jajα .
x1 + x2 + + xn
(iv) Chứng minh rằng ! a.
n
x1 + x2 x1 + x2 + + xn
x1 + + +
(v) Chứng minh rằng 2 n ! a.
n
(vi) Giả sử xn > 0, 8n 2 N và a > 0. Chứng minh rằng
(x1 x2 xn )1/n ! a.

() 90 / 95
Hướng dẫn: p p
p
(i) Dùng bất đẳng thức x y jx y j, 8x, y 0.
α 1 α 1
(ii) Dùng bất đẳng thức jx j x jy j y 21 α jx y jα , 8x, y 0,
8α 2 (0, 1).
(iii) Dùng bất đẳng thức jx jα jy jα jx y jα , 8x, y 2 R, 8α 2 (0, 1).

n
x1 + x2 + + xn jx a j
i =1 i
(iv) Dùng bất đẳng thức a .
n n
(v) Áp dụng kết quả (iv).
∑i =1 jln xi
n
ln aj
(vi) Dùng bất đẳng thức ln (x1 x2 xn )1/n ln a .
n

() 91 / 95
2. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức qui nạp
(
x1 = 1,
1
xn = xn 1 1, n = 2, 3,
2
Chứng minh rằng fxn g hội tụ. Tính lim xn .
n!∞
3. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức qui nạp
x1 = 1,
p
xn = xn 1 + 2, n = 2, 3,
Chứng minh rằng fxn g hội tụ. Tính lim xn .
n!∞
4. Cho φ 6= A R và bị chặn trên. Chứng minh rằng có một dãy
fxn g A sao cho xn ! sup A.
5. Cho φ 6= A R và bị chặn dưới. Chứng minh rằng có một dãy
fxn g A sao cho xn ! inf A.
6. Cho dãy số thực fxn g tăng (hoặc không giảm) và không bị chận trên.
Chứng minh rằng xn ! +∞.
7. Cho dãy số thực fxn g giảm (hoặc không tăng) và không bị chận dưới.
Chứng minh rằng xn ! ∞.

() 92 / 95
8. Cho dãy số thực fxn g không bị chận trên. Chứng minh rằng có một dãy
con fxnk g của fxn g sao cho xnk ! +∞.
9. Cho dãy số thực fxn g không bị chận dưới. Chứng minh rằng có một
dãy con fxnk g của fxn g sao cho xnk ! ∞.
1 1
10. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức xn = 1 + + + ,
2 n
n 2 N. Chứng minh rằng fxn g phân kỳ và xn ! +∞.
10a. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức xn = sin(n ), n 2 N.
Chứng minh rằng fxn g phân kỳ.
10b. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức xn = cos(n ), n 2 N.
Chứng minh rằng fxn g phân kỳ.
10c. Cho một dãy số thực fxn g bị chận.
Đặt A = fa 2 R : a là giới hạn của một dãy con của fxn g g.
(i) Cho a 2 R sao cho có một dãy số thực fan g Anfag sao cho an ! a.
Chứng minh rằng a 2 A.
(ii) Cho a 2 R sao cho (a ε, a + ε) \ (Anfag) 6= φ, 8ε > 0. Chứng minh
rằng a 2 A.

() 93 / 95
11. Cho x 2 R. Chứng minh rằng tồn tại hai dãy số fxn g và fyn g sao cho:
(i) fxn g Q, 8n 2 N : xn ! x;
(ii) fyn g (R n Q), 8n 2 N : yn ! x.
12. Cho dãy số thực fxn g. Giả sử x2n ! a và x2n 1 ! a. Chứng minh
rằng fxn g hội tụ về a.
13. Cho dãy số thực fxn g xác định bởi công thức qui nạp
(
x1 = 1,
1 + xn 1
xn = , n = 2, 3,
2
Chứng minh rằng fxn g là dãy Cauchy. Tính lim xn .
n!∞
14. Cho a, p, q 2 R, jq j < 1 và dãy số thực fxn g xác định bởi công thức
qui nạp
x1 = a,
xn = q sin xn 1 + p, n = 2, 3, ,
Chứng minh rằng fxn g hội tụ.

() 94 / 95
15. Cho dãy số thực fxn g thỏa điều kiện 2 cos2 xn + sin xn 1 + 4 = 0,
n = 2, 3, . Chứng minh rằng dãy fxn g phân kỳ.
16. Cho f : [a, b ] ! [a, b ] thỏa điều kiện, tồn tại hằng số α 2 [0, 1) sao
cho jf (x ) f (y )j α jx y j , 8x, y 2 [a, b ].
Cho x0 2 [a, b ], xét dãy số thực fxn g xác định bởi công thức qui nạp
xn = f (xn 1 ), n = 1, 2, .
Chứng minh rằng:
(i) fxn g hội tụ về một giới hạn x 2 [a, b ].
(ii) x là nghiệm duy nhất của phương trình x = f (x ).
b a n
(iii) jxn x j α , 8n 2 N.
1 α
17. (Bài này sẽ làm trong chương hàm số liên tục). Cho f : [a, b ] ! [a, b ]
thỏa điều kiện jf (x ) f (y )j < jx y j , 8x, y 2 [a, b ], x 6= y .
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất x 2 [a, b ] sao cho x = f (x ).

() 95 / 95

You might also like