You are on page 1of 7

Cách mạng Hà Lan: Lật đổ vương triều TBN

Ngày quốc khánh pháp: Chiếm ngục bastille


Triết học as: Pháp
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII là lật đổ thực dân anh
dành đl
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể
xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ.
Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ là hình thức đấu tranh
: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp đã nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng tự
do bình đẳng bác ái
Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là Cuộc khủng hoảng
về tài chính của triều đình phong kiến
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhiệm vụ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với các cuộc
cách mạng tư sản trước đó là: Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ đấu tranh chống lại các thế lực
phong kiến trong nước và bên ngoài
Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở anh là james watt phát minh ra máy hơi
nước.
Trước khi cách mạng công nghiệp diễn ra, Anh là nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát
triển. Dệt là một trong số ít ỏi những ngành mang lại thu nhập cao, chính vì thế với năng lực của
những tư sản mới hình thành còn hạn chế về nguồn vốn thì đây là ngành cần ít vốn, thu hồi
nhanh và cho lãi cao. Nên đã tập trung phát triển công nghiệp dệt, dẫn đến nhu cầu về máy móc,
lực lượng,... Tạo điều kiện để cách mạng công nghiệp bùng nổ. Chính vì vậy, cách mạng công
nghiệp bắt đầu từ Dệt
Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây
rong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức công đoàn
“Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?
A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp).
“Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ
kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động”
(SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nôi dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh Phong trào Hiến
chương” (Anh) (1836 – 1846)
Lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp
- Dễ dàng bóc lột hơn

- Trẻ em chưa có tinh thần đấu tranh chống áp bức

Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì: - Họ nghĩ máy móc là đối
tượng làm họ khổ. - Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu
tranh dưới hình thức khác. => Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là Do
thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ rang
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

a) Nguyên nhân

- Thời gian làm việc của công nhân từ 14 – 16 giờ/ngày.

- Đồng lương chết đói.

- Điều kiện làm việc rất tồi tàn.

=> Công nhân >< tư sản.

b) Các hình thức đấu tranh đầu tiên

- Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh.

- Đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu
tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn.

Mục 2

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840

* Ở Pháp:

- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thiết lập chế độ
cộng hòa.

* Ở Đức:

- Năm 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện
lao động tồi tệ. Tuy nhiên sau 3 ngày đã bị đàn áp đẫm máu.

* Ở Anh:

- Từ năm 1836 đến năm 1847, “phong trào hiến chương” nổ ra với mục tiêu đòi quyền phổ thông
bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm.

Công nhân Anh đưa Hiến Chương đến Quốc hội

* Kết quả:

- Các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính
trị đúng đắn.
- Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận
cách mạng.

Bài học kinh nghiệm quan trong nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với
đường lối chính trị đúng đắn
Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra[1] để mô tả các lý thuyết
về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo.
Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen:

- Đều nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản là bóc lột, nỗi thống khổ của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai
cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng đi tiên phong,
nắm vai trò lãnh đạo cách mạng.

- Những tư tưởng cách mạng của hai ông được xây dựng dựa trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân
chính, tình thần vượt khó, giúp đỡ lẫn nhau.
Để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức, chính phủ Pháp đã
có hành động Gây chiến với Phổ.
4-9-1870 chiến tranh pháp phổ
Chính phủ tư sản lâm thời ra đời sau cuộc khởi nghĩa ngày 4-9-1870 có tên gọi là chính phủ vệ
quốc
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri? Chống
lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

Bài học công xã P: Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B.
Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc

C.
Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản

Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì: - Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ,
lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy
ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị
bãi miễn.
Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới

Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua
nghị quyết nêu rõ: “...Từ ngày 01/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ
Nước nào được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”, Pháp
Nhân tố nào đã khiến cho nhịp độ phát triển của nền kinh tế Pháp chậm lại từ cuối thế kỉ XIX?

A. Hậu quả của chiến tranh Pháp - Phổ.

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là


D.
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như
thế nào?
Vươn lên đứng thứ 1 thế giới

Nguyên nhân chính nào dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của nước Anh cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX? Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy
móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các
nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và
châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số
thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu
có nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Đức phát triển nhanh chóng vào cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX?

Đức đã thống nhất được thị trường dân tộc, cướp được của Pháp 5 tỉ phrăng vàng, chiếm vùng
Lo-ren giàu quặng sắt, than đá và ứng dụng được những thành tựu mới nhất của khoa học - kĩ
thuật và sản xuất.
Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:
- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương
thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình
hình nước Mĩ.

Mĩ là sứ xơ “các ông vua CN”


Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
là gì? Hình thành các tổ chức độc quyền

You might also like