You are on page 1of 41

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11

Buổi Thứ/ngày Môn Tiết Tên bài dạy


HĐTN 1 Chào cờ - chào mừng ngày nhà giáo VN
Sáng Tiếng Việt 2 Vần ac, ăc, âc
Tiếng Việt 3 Vần ac, ăc, âc
Thứ hai
Tiếng Việt 3 Vần oc, ôc, uc, ưc
16/11
Chiều Tiếng Việt 4 Vần oc, ôc, uc, ưc

Tiếng Việt 1 Vần at, ăt, ât


Thứ ba Sáng Tiếng Việt 2 Vần at, ăt, ât
17/11
Toán 1 Phép cộng trong phạm vi 10 (T6)
Sáng Ôn T. Việt 2 CC vần at, ăt, ât
Thứ tư Tiếng Việt 1 Vần ot, ôt, ơt
18/11 Chiều Tiếng Việt 2 Vần ot, ôt, ơt
Toán 3 Phép trừ trong phạm vi 10 (T1)

Toán 1 Phép trừ trong phạm vi 10 (T2)


Thứ năm Chiều Tiếng việt 3 Ôn tập – kể chuyện
19/11 Tiếng việt 4 Ôn tập – kể chuyện
Tiếng Việt 1 Tập viết nâng cao
Sáng Tiếng Việt 3 Tập viết nâng cao
Thứ sáu HĐTN 4 SHL - Chia sẻ lòng biết ơn đối với thầy cô
Tiết thư viện 1 Cô dâu thật
20/11
Chiều Ôn T. Việt 2 CC vần ot, ôt, ơt

Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020


CH ÀO CỜ - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
I .Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đánh giá kết quả hoạt động

- Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầy cô

191
2. Năng lực - phẩm chất: ,
a. Năng lực: Biết được ngày 20/11 hằng năm là ngày nhà giáo Việt Nam
b. Phẩm chất: Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầy cô.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
- Bài hát có nội dung về thầy cô giáo
2 . Học sinh: chuẩn các bài hát về thây cô giáo
III. Tổ chức hoạt động
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Chào cờ
Mục tiêu: HS biết đứng nghiêm trang khi chào cờ, hát đúng giai điệu, lời bài hát Quốc
Ca
*Cách tiến hành:
- Liên đội trưởng điều khiển toàn trường chào - HS thực hiện
cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua - HS lắng nghe
- TPT nhận xét bổ sung, triển khai công việc
tuần tới
HĐ2: Tôn vinh các nhà giáo có thành tích xuất sắc
Mục tiêu: Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầy cô
*Cách tiến hành
* Bước 1 - Hs lắng nghe
- chủ tịch công đoàn đọc quyết đinh khen
thưởng - Hs lắng nghe, cố vũ động viên
* Bước 2:
- Giáo viên phụ trách điều hành khen thưởng - Hs lắng nghe
- Công bố danh sách khen thưởng theo từng nội - Hs lắng nghe
dung
- Kính mời thầy cô có tên lên nhân thưởng
* Bước 3: Đại biểu chúc mừng thầy cô giáo - HS theo dõi
*Bước 4: Phát thưởng cho các cá nhân, tập thể - Lớp trưởng đại diện tập thể lớp lên
xuất sắc trong phong trào thi đua chào mừng nhận
ngày 20/11.

191
HĐ 3: HS chúc mừng thầy cô giáo
* Mục tiêu: Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầy cô
*Cách tiến hành:
- Gv mời hs dẫn lời chúc mừng - HS thực hiện
- Các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ -HS các lớp lần lượt biểu diễn
HĐ 4: Đánh giá
*Mục tiêu: Đánh giá tinh thần, thái độ của hs
*Cách tiến hành:
- Gv nhận xét tinh thần , thái độ, tham gia hoạt
động
- Nhận xét đánh giá các tiết mục văn nghệ của - HS lắng nghe
lớp
HĐ 5: Hoạt động tiếp nối
Mục tiêu: Hs biết làm sản phẩm tri ân thầy cô
*Cách tiến hành:
- !00% hs tham gia làm sản phầm tri ân thầy cô - HS làm theo nhóm sản phẩm đẹp,
sáng tạo

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


SHL – Chia sẻ lòng biết ơn đối với thầy cô
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết đánh giá kết quả tuần qua
- Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầy cô
2. Năng lực - phẩm chất: ,
a. Năng lực: Biết được ngày 20/11 hằng năm là ngày nhà giáo Việt Nam
b. Phẩm chất: Biết kính trọng thầy, cô giáo, đồng thời thể hiện sự biết ơn thầ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chia sao theo tổ, phân công anh chị phụ trách
- Học sinh: Chuẩ bị các sản phẩm tri ân thầy cô giáo
III. Tồ chức hoạt động
HĐ1: Nhận xét tuần qua

191
Mục tiêu: Nhận xét kết quả học tập tuần qua, triển khai kế hạch tuần tới
*Cách tiến hành:
* Ưu điểm:
Những bạn đạt thành tích học tập trong - HS cả lớp tuyên dương bạn
tuần qua như bạn: Phúc, Hà, Quyên
*Khuyết điểm:
Những bạn hay đi học muộn, ăn mặc chưa - Tổ trưởng nêu tên bạn
gọn gàng: Bảo, kiệt
*Phương hướng tuần tới
- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới -Thi đua theo tổ
với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu
phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc
phục những mặt yếu kém tuần qua và phát
huy những lợi thế đạt được của tập thể
lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
thành viên trong mỗi tổ.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: chia sẻ tình cảm lòng biết ơn
Mục tiêu: Biết chia sẻ tình cảm bản thân đối thầy cô
*Cách tiến hành:
- Trưng bày sản phẩm góc tri ân thầy cô - Hs có sản phẩm đẹp, giới thiệu sản
phẩm và nói lên cảm xúc
- Bình chon những sản phẩm đẹp
HĐ3: Đánh giá:
Mục tiêu: Đánh giá những gì hs đã thực hiện được
*Cách tiến hành:
a)Cá nhân tự đánh giá
- Tốt: Biết công lao các thầy cô - HS nhận xét
- Đạt: Thực hiện được các yêu cầu nhưng
chưa thường xuyên - Cá nhân tự đánh giá, các bạn khác lắng
- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được các nghe
yêu cầu trên - HS lắng nghe
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều
hành để các thành viên trong tổ/ nhóm

191
đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:
- Thể hiện thái độ kính yêu thầy cô
c) Đánh giá chung của GV
- GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của - HS đánh giá lẫn nhau trong tổ, hs lắng
từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm nghe
để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt
Bài: ac, ăc, âc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ac,
ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng từ ngữ có vần ac, ăc, âc
a. Năng lực: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong
bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời phép trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh
hoạ
b. Phẩm chất: Biết cảm nhận cảnh đẹp pasa (thông qua những bức tranh)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGV, SGK, máy tính, ti vi.
HS: SGK, bảng con, vở tập viết và VBT tiếng Việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, ôn lại kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
* Cho HS hát một bài hát “ Bầu trời xanh’ * Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát.

191
*:KTBC: HS đọc lại bài cũ. - Hai hs lên đánh vần và phân tích tiếng
cau, câu
- Lớp viết chữ ghi âm và từ ứng dụng ngôi
sao vào bảng con
- Nhận xét chung bài cũ. - Hs lắng nghe

* Giới thiệu bài mới *Lắng nghe


HĐ 2: Nhận biết
*Mục tiêu: HS nhận biết nội dung bức tranh.
*Cách tiến hành:
Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ.
- GV đưa ra câu hỏi có trong nội dung - 2 – 3 HS trả lời
bức tranh mà hs được quan sát
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Ruộng bậc thang, có thác nước
- Tây Bắc có cảnh đẹp NTN? - HS nói theo cá nhân + đồng thanh.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS đọc theo đồng thanh
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận - HS lặp lại câu nhận biết một số lần
biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì - HS trả lời theo ý của mình, theo dõi nhận
dừng lại để HS dọc theo. biết
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần
ac, ăc, âc
. HĐ 3: Luyện đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc các tiếng, từ
* Cách tiến hành:
*Đọc vần ac, ăc, âc
- GV rút vần lên bảng để giúp HS nhận
biết vần ui, ưi trong bài học.
- Gv y/c hs so sánh diểm giống và khác - HS xung phong so sánh
nhau giữa các vần
- GV đọc mẫu vần ac, ă, âc - Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc dánh vần - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh:

191
- GV yêu cầu HS phân tích, đọc trơn - Hs phân tích, đọc trơn nhóm, đồng thanh
* Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình - HS lắng nghe
tiếng mẫu (trong SHS)
- GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu - HS đánh vần cá nhâ, đồng thanh
- Phân tích tiếng lac, nhạc.... - HS đánh vần cá nhâ, đồng thanh
- Lớp đọc trơn tiếng lạc, nhạc.... - HS đánh vần cá nhân, nhóm
- GV nhận xét, sửa sai - Hs lắng nghe
* Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ ứng dụng: bác sĩ, mắc áo
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh. - HS quan sát nói tên sự vật trong tranh.
- GV rút từ y/c hs tìm tiếng có vần mới
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - Hs đọc cá nhân - đồng thanh
- Đọc trơn từ . - Hs xung phong tìm
- GV thực hiện các bước tương tự đối với - Hs cá nhân - đồng thanh
từ còn lại. HS đọc trơn nối tiếp ( em yếu đọc đánh
- Đọc cả bài. vần)
- HS thực hiện.
- HS đọc nối tiếp hết bài.
*Nghỉ giữa tiết
- GV chiếu trò chơi câu cá lên cho hs cả - HS thi đua nhau chỉ con cá đúng vần cần
lớp cùng chơi điền
- Gv nhận xét, tuyên dương - Bạn còn lại cố vũ
HĐ 4: Luyện viết
*Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu cô viết lên bảng lớp
* Cách tiến hành:
*Viết bảng
- GV hướng dẫn cách viết vần ac, ăc, âc. - Hs lắng nghe và quan sát
Mắc áo - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên
- Điểm đặt phấn , điểm dừng phấn và cách đặt phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
rê phấn. - HS viết tay không trên không.
- HS viết tay không trên bàn.

191
- Hs viết vào bảng con, Chú ý liên kết các
nét trong chữ
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - Lắng nghe

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Luyện viết
* Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu ac, ăc, âc, mắc áo trong vờ tập viết
* Cách tiến hành:
*Viết vở
- GV hướng dẫn cách tô các nét chữ ac, - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa)
ăc, âc, mắc áo trong vở tập viết. Điểm đặt vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết
bút, điểm dừng bút và cách rê bút. các nét trong chữ và các điểm đặt bút, điểm
dừng bút và cách rê bút như hướng dẫn.
- HS tô chữ cẩn thận, không ẩu, không tẩy
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp xóa.
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách. - HS được xem những bài của bạn tô đẹp,
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. sạch sẽ để học tập từ bạn.
HĐ 2: Đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng tiếng có vần ui, ưi trong câu
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu ứng dụng. - HS đọc thẩm
- GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc thành tiếng câu ứng - HS lắng nghe.
dụng (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, - HS đọc theo cả nhân và nhóm, sau đó cả
cao và dài giọng.) lớp đọc đồng thanh theo GV
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi: - HS quan sát tranh, xung phong trả lời
- HS Lắng nghe
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - vẽ cảnh Sa pa

191
- Sa Pa có cảnh gì đẹp? - có thác Bạc, có Ban Van
- Gv nhận xét - kết luận - HS lắng nghe
. HĐ 3: Nói theo tranh
*Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi theo nội dung tranh
* Cách tiến hành:
*Nói theo tranh
- Chiếu tranh và yêu cầu học sinh quan - HS quan sát, xung phong trả lời theo
sát sau đó GV đặt từng câu hỏi cho HS trả những gì mình quan sát được.
lời theo nội dung của bức tranh
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Mẹ và các bạn
- Bạn nhỏ đang nói với mẹ điều gì? - Xin phép mẹ đi chơi
- GV nhận xét - Hs lắng nghe
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo - Chia lớp thành 4 nhóm sắm vai nói lời xin
tranh, sắm vai phép
- Đại diện một số nhóm thể hiện nội dung
trước cả lớp,
- GV nhận xét. - Các nhóm theo dõi và nhận xét nhóm bạn.
- HS liên hệ - Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Cho hs đọc để ôn lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực và động viên HS
chậm, nhút nhát..
................................................................................................
Chiều - Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt
Bài: oc, ôc, uc, ưc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS:

- Nhận biết và đọc đúng các vần oc, ôc, uc, ưc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các
vần ao, eo, hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

191
- Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc, máy xúc; viết đúng các tiếng từ ngữ có vần ao, eo
2. Năng lực - Phẩm chất:
a. Năng lực: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ôc, uc, ưc có
trong bài học.
- Phát triển kĩ năng lời nói về các loài vật trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh
hoạ
b. Phẩm chất: Biết say mê công việc trang trí nhà cửa (thông qua những bức trah)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGV, SGK, máy tính, ti vi.
HS: SGK, bảng con, vở tập viết và VBT tiếng Việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, ôn lại kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
* Cho HS hát một bài hát “ Bầu trời xanh’ * Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát.
*KTBC: HS đọc lại bài cũ.
- Gv gọi 2 hs lên bảng - Hai hs lên đánh vần và phân tích tiếng mặc,
nhắc
- Nhận xét chung bài cũ - Lớp viết chữ ghi âm và từ ứng dụng mắc
- Gv nhận xét áo, quả gấc vào bàng con
*Giới thiệu bài mới
*Lắng nghe
HĐ 2: Nhận biết
*Mục tiêu: HS nhận biết nội dung bức tranh.
*Cách tiến hành:
Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ.
- GV đưa ra câu hỏi có trong nội dung - 2 – 3 HS trả lời
bức tranh mà hs được quan sát
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo cá nhân + đồng thanh.

191
tranh và HS nói theo.
- Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ cảnh cái ao
- Ở góc vườn có những gì? - Có gốc cau, khóm trúc
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận - HS đọc theo đồng thanh
biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì - HS lặp lại câu nhận biết một số lần
dừng lại để HS dọc theo.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần - HS trả lời theo ý của mình, theo dõi nhận
an, ăn, ân biết
. HĐ 3: Luyện đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng âm vần oc, ôc, uc, ưc các tiếng, từ
* Cách tiến hành:
*Đọc vần oc, ôc, uc, ưc
- GV đưa vần oc, ôc, uc, ưc lên bảng để - Hs quan sát
giúp HS nhận biết vần oc, ôc, uc, ưc trong
bài học.
- Gv y/c hs so sánh diểm giống và khác - HS xung phong trả lời điểm giống, khác
nhau giữa các vần nhau
- GV đọc mẫu vần oc, ôc, uc, ưc - Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc. - HS cá nhân - đồng thanh
* Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình - HS quan sát
tiếng mẫu (trong SHS)
- GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu: - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh
hoc, sốc, cốc, lộc....
- Phân tích tiếng - Hs phân tích cá nhân đồng thanh
- Lớp đọc trơn tiếng - HS đọc cá nhân đồng thanh
- GV nhận xét, sửa sai - HS nhận xét bạn
* Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - Hs quan sát và nêu
từ ngữ: ứng dụng
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ
ngữ: con sóc, cái cốc, máy xúc

191
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh. Hs - HS quan sát nói tên sự vật trong tranh.
- HS tìm tiếng mang vần mới: - HS xung phong
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - Hs cá nhân - đồng thanh
- Đọc trơn từ . HS đọc trơn nối tiếp ( em yếu đọc đánh vần)
- GV thực hiện các bước tương tự đối với - HS thực hiện.
từ còn lại.
- Đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp hết bài.
*Nghỉ giữa tiết
- GV chiếu trò chơi câu cá lên cho hs cả - HS thi đua nhau chỉ con cá đúng vần cần
lớp cùng chơi điền
- Gv nhận xét, tuyên dương - Bạn còn lại cố vũ
HĐ 4: Luyện viết
*Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu oc, ôc, uc, ưc, máy xúc cô viết lên bảng lớp
* Cách tiến hành:
*Viết bảng
- GV hướng dẫn cách viết vần oc, ôc, uc, - Hs lắng nghe và quan sát
ưc, máy xúc - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên đặt
- Điểm đặt phấn , điểm dừng phấn và cách phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
rê phấn. - HS viết tay không trên không.
- HS viết tay không trên bàn.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - Hs viết vào bảng con, Chú ý liên kết các
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng nét trong chữ
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - Lắng nghe

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Luyện viết
* Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu oc, ôc, uc, ưc, máy xúc trong vờ tập viết
* Cách tiến hành:
*Viết vở
- GV hướng dẫn cách tô các nét chữ oc, - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa)
ôc, uc, ưc, máy xúc trong vở tập viết. vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết
Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê các nét trong chữ và các điểm đặt bút, điểm

191
bút. dừng bút và cách rê bút như hướng dẫn.
- HS tô chữ cẩn thận, không ẩu, không tẩy
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS xóa.
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách. - HS được xem những bài của bạn tô đẹp,
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. sạch sẽ để học tập từ bạn.
HĐ 2: Đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc trong câu
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu ứng - HS đọc thẩm
dụng.
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc thành tiếng câu ứng - HS đọc theo cả nhân và nhóm, sau đó cả
dụng (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, lớp đọc đồng thanh theo GV
cao và dài giọng.)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh, xung phong trả lời
các câu hỏi Gv đưa ra: - HS Lắng nghe
- Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ mẹ và bé
- Cô giáo đang dạy cho bạn nhỏ cái gì? - Đang đang cắm hoa
- Gv nhận xét - kết luận - Hs lắng nghe
. HĐ 3: Nói theo tranh
*Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi theo nội dung bức tranh
* Cách tiến hành:
*Nói theo tranh
- Chiếu tranh và yêu cầu học sinh quan - HS quan sát, xung phong trả lời theo
sát sau đó GV đặt từng câu hỏi cho HS những gì mình quan sát được.
trả lời theo nội dung của bức tranh
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cô giáo dạy múa cho bé
- Bạn nhỏ đang làm gì? - Đang học múa
- GV nhận xét - Lắng nghe
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo - Chia lớp thành 4 nhóm sắm vai nói lời xin
tranh, sắm vai phép
- Đại diện một số nhóm thể hiện nội dung
trước cả lớp,

191
- GV nhận xét. - Các nhóm theo dõi và nhận xét nhóm bạn.
- HS liên hệ - Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Cho hs đọc để ôn lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực và động viên HS
chậm, nhút nhát..

....................................................

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt
Bài: at, ăt, ât
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần at, 8t, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần
at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần at; ăt, ât viết vần at, ăt, ât, mặt trời
2. Năng lực - Phẩm chất:
a. Năng lực: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât có trong
bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời xin phép trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh
hoạ
b. Phẩm chất: Biết lễ phép với mọi người trong gia đình (thông qua những bức
trah)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGV, SGK, máy tính, ti vi.
HS: SGK, bảng con, vở tập viết và VBT tiếng Việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

191
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, ôn lại kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
* Cho HS hát một bài hát “ lí cây xanh’ * Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát.
*KTBC: HS đọc lại bài cũ. - Hai hs lên đánh vần và phân tích tiếng dẻo,
chào
- Nhận xét chung bài cũ. - Lớp viết vầnvvà từ ứng dụng: cái cốc, máy
- Gv nhận xét xúc
*Giới thiệu bài mới - HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận biết
*Mục tiêu: HS nhận biết nội dung bức tranh.
*Cách tiến hành:
Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ.
- GV đưa ra câu hỏi có trong nội dung - 2 – 3 HS trả lời
bức tranh mà hs được quan sát
- Bức tranh vẽ gì? - Cô giáo và các bạn
- Bạn Nam làm gì? - Đang bắt nhịp cho cả lớp hát
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo cá nhân + đồng thanh.
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận - HS đọc theo đồng thanh
biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì - HS lặp lại câu nhận biết một số lần
dừng lại để HS dọc theo.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần - HS trả lời theo ý của mình, theo dõi nhận
at, ăt, ât biết
. HĐ 3: Luyện đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng vần at, ăt, ât các tiếng, từ
* Cách tiến hành:
*Đọc vần at, ăt, ât
- GV đưa vần at, ăt, ât lên bảng để giúp - Hs quan sát
HS nhận biết vần at, ăt, ât trong bài học.

191
- Gv y/c hs so sánh diểm giống và khác
nhau giữa các vần - HS xung phong nêu
- GV đọc mẫu vần at, ăt, ât - Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc. - HS cá nhân - đồng thanh
* Đọc tiếng - HS cá nhân - đồng thanh
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình
tiếng mẫu (trong SHS) - HS quan sát
- GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh:
- Phân tích tiếng - Hs phân tích cá nhân đồng thanh
- Lớp đọc trơn tiếng - HS đọc cá nhân đồng thanh
- GV nhận xét, sửa sai - HS nhận xét bạn
* Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - Hs quan sát và nêu
từ ngữ: ứng dụng
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ - HS quan sát nói tên sự vật trong tranh.
ngữ,
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh: bãi - Hs quan sát
cát, mặt trời...
- GV y/c hs tim tiếng có vần mới - HS xung phong tim
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - Hs cá nhân - đồng thanh
- Đọc trơn từ . - HS đọc trơn nối tiếp ( em yếu đọc đánh
vần)
- GV thực hiện các bước tương tự đối với - HS thực hiện.
từ còn lại.
- Đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp hết bài.
*Nghỉ giữa tiết
- GV chiếu trò chơi câu cá lên cho hs cả - HS thi đua nhau chỉ con cá đúng vần cần
lớp cùng chơi điền
- Gv nhận xét, tuyên dương - Bạn còn lại cố vũ
HĐ 4: Luyện viết
*Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu at, ăt, ât, mặt trời, bật lửa
* Cách tiến hành:
*Viết bảng

191
- GV hướng dẫn cách viết vần mẫu at, ăt, - Hs lắng nghe và quan sát
ât, mặt trời, bật lửa
- Điểm đặt phấn , điểm dừng phấn và cách
rê phấn. - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên đặt
phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
- HS viết tay không trên không.
- HS viết tay không trên bàn.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - Hs viết vào bảng con, Chú ý liên kết các
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng nét trong chữ
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - Lắng nghe

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Luyện viết
* Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu at, ăt, ât, mặt trời, bật lửa trong vờ tập viết
* Cách tiến hành:
*Viết vở
- GV hướng dẫn cách tô các nét chữ at, - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa)
ăt, ât, mặt trời, bật lửa trong vở tập viết. vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết
Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê các nét trong chữ và các điểm đặt bút, điểm
bút. dừng bút và cách rê bút như hướng dẫn.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - HS tô chữ cẩn thận, không ẩu, không tẩy
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng xóa.
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - HS được xem những bài của bạn tô đẹp,
sạch sẽ để học tập từ bạn.
HĐ 2: Đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng vần at, ăt, ât trong câu
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu ứng dụng. - HS đọc thẩm
- GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc thành tiếng câu ứng - HS lắng nghe.
dụng (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, - HS đọc theo cả nhân và nhóm, sau đó cả

191
cao và dài giọng.) lớp đọc đồng thanh theo GV
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh, xung phong trả lời
các câu hỏi GV đưa ra:
- Bức tranh vẽ gì? - Vẽ cảnh gia đình Nam
- Nhà Nam đi nghỉ mát ở đâu? - Nhà Nam đi nghỉ mát
- Gv nhận xét - kết luận - HS Lắng nghe
. HĐ 3: Nói theo tranh
*Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi theo nội dung tranh
* Cách tiến hành:
*Nói theo tranh
- Chiếu tranh và yêu cầu học sinh quan - HS quan sát, xung phong trả lời theo những
sát sau đó GV đặt từng câu hỏi cho HS trả gì mình quan sát được.
lời theo nội dung của bức tranh
- Bức tranh vẽ gì? - Vẽ gia đình bạn nhỏ
- Bạn nhỏ đang nói gì? - Đang xin phép bố mẹ đi chơi
- GV nhận xét - Chia lớp thành 4 nhóm sắm vai nói lời xin
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo phép
tranh, sắm vai - Đại diện một số nhóm thể hiện nội dung
trước cả lớp,
- GV nhận xét. - Các nhóm theo dõi và nhận xét nhóm bạn.
- HS liên hệ - Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Cho hs đọc để ôn lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực và động viên HS
chậm, nhút nhát..
````````````````````````````````````````````````````````````
Chiều - Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020

Tiếng việt
Bài:ot, ôt, ơt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

191
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ot,ôt, ơt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần
vần ot,ôt, ơt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ot,ôt, ơt; viết đúng các tiếng từ ngữ có vần vần ot, ôt, ơt
2. Năng lực - Phẩm chất:
a. Năng lực: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ot, ôt, ơt có trong
bài học.
- Phát triển kĩ năng nói về môi trường sống trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh
hoạ
b. Phẩm chất: Biết yêu quý cảnh đẹp (thông qua những bức tranh)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGV, SGK, máy tính, ti vi.
HS: SGK, bảng con, vở tập viết và VBT tiếng Việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, ôn lại kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
* Cho HS hát một bài hát “ lí cây xanh’ * Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát.
*KTBC: HS đọc lại bài cũ. - Hai hs lên đánh vần và phân tích tiếng: gặt,
đất
- Nhận xét chung bài cũ. - Lớp viết chữ ghi âm và từ ứng dụng: bật
lửa
*Giới thiệu bài mới - Hs lắng nghe
HĐ 2: Nhận biết
*Mục tiêu: HS nhận biết nội dung bức tranh.
*Cách tiến hành:
Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ.
- GV đưa ra câu hỏi có trong nội dung - 2 – 3 HS trả lời
bức tranh mà hs được quan sát

191
- Bức tranh vẽ gì? - Vẽ cảnh vườn cây
- Vườn cây có những gì? - có củ cà rốt, có lá lốt, có ớt....
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo cá nhân + đồng thanh.
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận - HS đọc theo đồng thanh
biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì - HS lặp lại câu nhận biết một số lần
dừng lại để HS dọc theo.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần - HS trả lời theo ý của mình, theo dõi nhận
iu, ưu; biết
. HĐ 3: Luyện đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng vần ot, ôt, ơt các tiếng, từ
* Cách tiến hành:
*Đọc vần iu, ưu
- GV đưa vần iu, ưu lên bảng để giúp HS - Hs quan sát
nhận biết vần ot, ôt, ơt trong bài học.
- Gv y/c hs so sánh diểm giống và khác - HS xung phong so sánh
nhau giữa các vần - Hs lắng nghe
- GV đọc mẫu vần vần ot, ôt, ơt - HS cá nhân - đồng thanh
- GV yêu cầu HS đọc. - HS xung phong nêu
* Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình - HS quan sát
tiếng mẫu (trong SHS)
- GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng ngót - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh:
- Phân tích tiếng - Hs phân tích cá nhân đồng thanh
- Lớp đọc trơn tiếng - HS đọc cá nhân đồng thanh
- GV nhận xét, sửa sai - HS nhận xét bạn
* Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - Hs quan sát và nêu
từ ngữ ứng dụng: ngọt, vót, cột...
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ - HS quan sát nói tên sự vật trong tranh.
ngữ,
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh: - Hs đọc cá nhân - đồng thanh

191
quả nhót, lá lốt....
- GV y/c hs tim tiếng có vần mới - HS xung phong tim
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - Hs cá nhân - đồng thanh
- Đọc trơn từ . - HS đọc trơn nối tiếp ( em yếu đọc đánh
vần)
- GV thực hiện các bước tương tự đối với - HS thực hiện.
từ còn lại.
- Đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp hết bài.
*Nghỉ giữa tiết
- GV chiếu trò chơi câu cá lên cho hs cả - HS thi đua nhau chỉ con cá đúng vần cần
lớp cùng chơi điền
- Gv nhận xét, tuyên dương - Bạn còn lại cố vũ
HĐ 4: Luyện viết
*Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt
* Cách tiến hành:
*Viết bảng
- GV hướng dẫn cách viết chữ ot, ôt, ơt, lá - Hs lắng nghe và quan sát
lốt, quả ớt
- Điểm đặt phấn , điểm dừng phấn và cách - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên đặt
rê phấn. phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
- HS viết tay không trên không.
- HS viết tay không trên bàn.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - Hs viết vào bảng con, Chú ý liên kết các
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng nét trong chữ
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - Lắng nghe

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Luyện viết
* Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt trong vờ tập viết
* Cách tiến hành:
*Viết vở
- GV hướng dẫn cách tô các nét chữ ot, - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa)

191
ôt, ơt, lá lốt, quả ớt trong vở tập viết. vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết
Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê các nét trong chữ và các điểm đặt bút, điểm
bút. dừng bút và cách rê bút như hướng dẫn.
- HS tô chữ cẩn thận, không ẩu, không tẩy
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp xóa.
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách. - HS được xem những bài của bạn tô đẹp,
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. sạch sẽ để học tập từ bạn.
HĐ 2: Đọc
*Mục tiêu: HS nhận biết và đọc đúng tiếng có vần ot, ôt, ơt, trong câu
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu ứng dụng. - HS đọc thẩm
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc thành tiếng câu ứng - HS đọc theo cả nhân và nhóm, sau đó cả
dụng (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, lớp đọc đồng thanh theo GV
cao và dài giọng.)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh, xung phong trả lời
các câu hỏi GV đưa ra:
- Bức tranh vẽ gì? - Vẽ bạn Nam và chú chim sâu
- Bạn Nam đang làm gì? - Đang chới với chú chim sâu
- Gv nhận xét - kết luận - HS Lắng nghe
. HĐ 3: Nói theo tranh
*Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi theo nội dung tranh
* Cách tiến hành:
*Nói theo tranh
- Chiếu tranh và yêu cầu học sinh quan - HS quan sát, xung phong trả lời theo những
sát sau đó GV đặt từng câu hỏi cho HS trả gì mình quan sát được.
lời theo nội dung của bức tranh
- Em thấy gì trong tranh? - Các bạn nhỏ
- Bạn nhỏ đang xem chương trình gì ở ti - xem chương trình thế giới của em
vi? - Đại diện lên kể trước lớp
- GV nhận xét - Các nhóm theo dõi và nhận xét nhóm bạn.
- Cho hs thảo luận nhóm kể về bà em
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

191
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Cho hs đọc để ôn lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực và động viên HS
chậm, nhút nhát
................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt
Ôn tập – kể chuyện
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các tiếng có vần cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, ă,
o, ô, u, ư và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, viết đúng mẫu
chữ hoa có trong vở tập viết.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
a. Năng lực:
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số vần chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Bài học
đầu tiên, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện.
b. Phẩm chất:
- Qua câu chuyện, hs biết yêu quý các loài vật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
1. Giáo viên: Máy tính, ti vi, sgk
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
- Tạo động lực học tập cho học sinh, ôn lại kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát” Mẹ của em ở trường” - Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát.

191
- HS viết vần ot, ôt, ơt - HS thực hiện bảng con
- Giới thiệu bài. - HS lắng nghe
HĐ 2: ĐỌC
* Mục tiêu:
- Giúp hs đọc đúng âm, tiếng, từ có vần đã học
* Cách tiến hành:
a. Đọc tiếng:
- GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm - Hs ghép, đọc cá nhân
để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng
được tạo ra.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể - Hs cá nhân - đồng thanh
cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để
tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to
những tiếng đó.
b. Đọc từ ngữ:
- GV đưa ra từ ngữ: bật lửa, lọ mực, cột mốc... - HS theo dõi
- GV đọc mẫu.
- Tương tự với các từ: xúc, gót chân - HS theo dõi
c. Đọc câu: Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn....
- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe
- Y/c hs đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các - HS đọc đồng thanh- nhóm - cá nhân
âm đã học trong tuần.
HĐ 3: VIẾT VỞ
* Mục tiêu:
- Giúp hs viết được chữ h hoa, câu Hạt thóc nảy mầm
* Cách tiến hành:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - HS theo dõi
cách viết
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ t hoa, Hạt thóc - HS thực hiện
nảy mầm
- GV yêu cầu HS viết vở. - HS thực hiện
- GV nhận xét bài viết của hs - Theo dõi, lắng nghe

TIẾT 2

191
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KỂ CHUYỆN
* Mục tiêu:
- Nắm được nội dung câu chuyện Bài hoc
* Cách tiến hành:
1. Giáo viên kể chuyện
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - Hs lắng nghe
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả - Hs lắng nghe
lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng GV hỏi HS:
- Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân - Có me, Thỏ, Sóc, bác voi
vật nào?
Đoạn 2: Từ mải lắng nghe để đi tiếp
- Vì sao Thỏ con va phải anh sóc? - Mải lắng nghe chim sơn ca hót
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
- Thỏ con hiểu ra điều gì? - Hs trả lời nếulàm sai điều gì con phài
- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi xin lỗi
nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung
từng đoạn của câu chuyện được kể.
2. HS kể chuyện
- HS kể từng đoạn theo gợi ý của tranh và - HS kề từng đoạn nối tiếp nhau
hướng dẫn của GV
- Hs kể toàn bộ câu chuyện - HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện
3. Sắm vai:
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận sắm vai - HS thảo luận nhóm
theo nội dung câu chuyện vừa được nghe - Đại diện lên sắm vai trước lớp
- Gv nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại tên bài học.
- Nhắc hs về nhà kể câu chuyện cho mọi người nghe
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
...............................................................................

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020

191
Tiếng Việt
Luyện viết nâng cao (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố về đọc viết các chữ có vần đã học chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt
trong vở tập viết đúng mẫu đẹp đều nét,
2. Phát triển năng lực - phẩm chất.
a. Năng lực: Viết đúng các chữ có vần chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt đã học đều nét
b. Phẩm chất: Yêu thích môn học, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Ôn và khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, ôn lại
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp
* KTBC:
- HS viết bàng con at, ăt, ât, mặt trời - Hai hs phân tích tiếng
- Viết vần con at, ăt, ât, mặt trời vào bảng
con
- Nhận xét chung bài cũ. - Nhận xét bài bạn
- Giới thiệu bài mới - HS lắng nghe, theo dõi
HĐ2: Luyện viết
* Mục tiêu: HS biết viết đúng chữ mẫu chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt trong vờ tập viết
* Cách tiến hành:
*Viết vở
- GV hướng dẫn cách viết các nét chữ có - Chú ý liên kết các nét trong chữ và các
vần chữ ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt, viết trong điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê bút
vở tập viết. Mỗi chữ 2 dòng. như hướng dẫn.
- Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê - HS tô chữ cẩn thận, không ẩu, không tẩy
bút. xóa.

191
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách. - HS được xem những bài của bạn tô đẹp,
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. sạch sẽ để học tập từ bạn.
IV.Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.


- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà
...............................................................................................

Tiếng Việt
Luyện viết nâng cao (T2)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố về đọc viết các chữ h hoa, câu hạt thóc nảy mầm trong vở tập
viết có vần đã học đúng mẫu đẹp đều nét
2. Phát triển năng lực - phẩm chất.
a. Năng lực: Viết đúng các chữ có vần đã học đều nét
b. Phẩm chất: Yêu thích môn học, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn và khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, ôn lại
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát.
- HS viết chữ h hoa bảng con
vần - Hai hs phân tích tiếng
* KTBC: - Viết vần vào bảng con
- oc, ôc, uc, máy xúc
- Nhận xét chung bài cũ. - HS lắng nghe
- Giới thiệu bài mới
HĐ 2: Viết

191
* Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về chữ hoa chữ h hoa, câu hạt thóc nảy mầm, đúng mẫu đẹp ,
đều nét
* Cách tiến hành:
Viết vở
- Hướng dẫn viết vào vở chữ h hoa, câu hạt - HS viết chữ (chữ viết thường, chữ
thóc nảy mầm. Mỗi chữ 2 dòng. cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. Chú ý liên kết các nét trong chữ và
các điểm đặt bút, điểm dừng bút và
cách rê bút như hướng dẫn.
- HS tô chữ cẩn thận, không ẩu,
3. Chấm bài: không tẩy xóa.
- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - HS được xem những bài của bạn tô
đẹp, sạch sẽ để học tập từ bạn.
- Hs theo dõi
IV.Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà
.........................................................................................................

Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020

TOÁN
BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (T6)
I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả
phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,

- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng
bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó

191
-. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tinh

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự
từ trái sang phải).

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng
3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.

* Phát triển năng lực

Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần
giải quyết bằng phép cộng.

*Phẩm chất: yêu thích môn học, sáng tạo

II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy chiếu, SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, kiểm tra kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát ”Lớp chúng ta đoàn - Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát.
kết”
* Kiểm tra bài cũ:
- Hs thực hiện phép tính 3+2= - 2 hs lên bảng, lớp bảng con
2+1=
- GV nhận xét - HS theo dõi

- Giới thiệu bài. - HS nhắc lại tên bài


HĐ 2: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
theo thứ tự từ trái sang phải).

* Cách tiến hành:


*Bài 1: số
- Hướng dẫn hs tìm kết quả của từng phép - HS theo dõi
tính

191
- GV nêu yêu cầu bài tập vào bàng con - HS lớp bảng con, 2 hs lên bảng
- GV nhân xét - HS nhận xét
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 2: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV ?: 4 cộng mấy bằng 7? - HS nêu 4 cộng 3 bằng 7
-GV Vậy ta điền vào ô trống số mấy? - HS tra lới
GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại - HS ghi kết quả vào vở
-HS trả lời, ghi kết quả vào vở - HS nhận xét
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát
- GV HD HS nêu được bài toán theo tình - HS nêu bài toán thảo luận nhóm
huống
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng - HS thực hiện phép cộng đại diện
- GV cùng Hs nhận xét trình bày
*Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát
- GV HD hS cách làm: Tính kết quả của
phép cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có - HS lắng nghe
phép tính có kết quả bằng 10 - HS nêu viết vào vở
- HS làm bài
-Yêu cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả
bằng 10 và đọc phép tính - HS thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 5: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tháp số dựa vào gợi ý - HS quan sát
của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số
- HS nêu kết quả - HS thảo luận nhóm đôi và đại diện
- GV cùng Hs nhận xét nêu

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

191
- Nhắc lại tên bài học.
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
..................................................................................................
Chiều -Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T1)

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

* Phát triển năng lực

- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết
một tình huống cụ thể trong cuộc sống).

- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinh và câu trả lời cho bài
tính

*Phẩm chất: yêu thích môn học, sáng tạo

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Máy chiếu, SGK


- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, kiểm tra kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát ”Lớp chúng ta - Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát.

191
đoàn kết”
- Kiểm tra bài cũ:
- Hd HS tính nhẩm 4 cộng mấy bằng 7? - 2 hs lên bảng làm bài, lớp bảng con
- Yêu cầu HS làm bài - HS theo dõi
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhắc lại tên bài
- Giới thiệu bài.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu: Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ

* Cách tiến hành:


- GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1
quả còn lại mấy quả cam?” - HS theo dõi
- HS đếm số quả cam còn lại rồi trả lời
- HS đếm số quả cam còn lại
- HS theo dõi
- GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6
bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5, 6 – 1 = 5, dấu - là
dấu trừ

- GV đọc phép tính 6-1


- HS đọc phép tính
HĐ 3: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ

* Cách tiến hành:


*Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
a) Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ: - Hs quan sát
8 -3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô
? Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả - Hái đi 3 quả
- Yêu cầu HS làm bài 8-3 = 5 quả
- HS nêu kết quả - HS nêu kết quả, nhận xét
- GV cùng HS nhận xét

Tương tự GV cho HS làm câu b)


*Bài 2: Số ?

191
- Nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát
- Hd HS quan sát hình vẽ :
GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi
- Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả - HS nêu phép tính, kết quả phép tính
phép tính thích hợp
- HS nêu phép tính tìm được 7- 2 =
7- 5 =
- Thực hiện bài tập vào vở - HS thực hiện trên vở BT
- GV cùng HS nhận xét
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại tên bài học.
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
..................................................................................
. Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020

TOÁN
BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T2)
I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

* Phát triển năng lực

- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết
một tình huống cụ thể trong cuộc sống).

- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinh và câu trả lời cho bài
tính

*Phẩm chất: yêu thích môn học, sáng

191
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Máy chiếu, SGK


- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh, kiểm tra kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS hát một bài hát ”Lớp chúng ta - Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát.
đoàn kết”
- Kiểm tra bài cũ: Trên cây còn 5 quả đã hái - 2 hs lên bảng trả lời, lớp bảng con
đi 3 quả còn mấy quả?
- GV nhận xét - HS theo dõi
- HS nhắc lại tên bài
- Giới thiệu bài.
HĐ 2: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

* Cách tiến hành:


Tách ra còn lại mấy
a) Yêu cầ u HS quan sá t tranh
- GV hỏ i: 9 bô ng hoa gồ m cả (nhó m) hoa
mà u đỏ và (nhó m) hoa mà u và ng, biết - Hoa màu đỏ sẽ là 6 bông
hoa mà u vàng có 3 bô ng, hoa mà u đỏ có
mấ y bô ng?
- GV hình thà nh phép tính: 9-3 = 6
- GV đọ c phép tính - Hs theo dõi và đọc phép tính5

GV cho HS khá m phá như câ u b

- Hs nghe cô nêu câu hỏi sau đó suy


nghiĩ viết phép tính ra bảng con
*Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi
- Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép - HS nêu kết quả vào bảng con

191
tính
6–2=4
? Vậy có mấy sóc bông? - HS có 4 bông hoa
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét - Hs lắng nghe
*Bài 2: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi
- Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép - HS quan sát tranh
tính - HS nêu kết quả vảo phiếu học tập
8–4=4 - HS nhận xét
- HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng b - Lắng nghe giáo viên nêu sau đó thảo
- GV cùng HS nhận xét luận nhóm viết vào phiếu
- Đại diện trả lời
*Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi
- HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ - HS thực hiện vào bảng con
tương ứng
- HS nêu thực hiện
- GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi
- Hd HS
GV hỏi: Có 10 con chim, 3 con bây đi - HS trả lời còn 7 con
còn mấy con ở trên cành?
- Yêu cầu HS hình thành phép tính - HS thực hiện làm bài vào vở
- GV cùng HS nhận xét - HS lắng nghe
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại tên bài học.
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

........................................................

191
Chiều -Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020

Tiết thư viện


Câu chuyện:
I.Mục tiêu:
* Năng lực:
- HS nắm được nôi quy thư viện

- HS biết chọn chuyện phùi hợp với lứa tuổi theo màu sắc quy định
-Thu hút không khí thoái mái tham gia vào việc đọc
- Tạo cho hs có thói quen đọc sách
- Giúp hs hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện
* Phẩm chất:
- Yêu thích đọc sách
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách chuyện, tranh ảnh

III.Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Trước khi đọc
*Mục tiêu: Hs nắm được mã màu sách của lớp mình
*Cách tiến hành
- Các em hãy nhắc nội quy thư viện - HS nhắc 2- 3em
- Lớp chúng ta chọn chuyện màu nào? - Xanh, đỏ, cam
- Mời 1 bạn nhắc cách lật sách - Hs nhắc lại
- Các em có nhận xét gì về cách lật sách - HS xung phong
- Kể cho cô nghe câu chuyện mà em đã được - HS xung phong k ể
đọc -1 hs l ên chọn
- Mời hs chọn sách -HS ngồi theo nhóm
- Gvchia nhóm 4
HĐ 2: Trong khi đọc
*Mục tiêu: Hs nắm được nội dung câu chuyện trả lời được các câu hỏi
*Cách tiến hành
- Gv chọn quyển (cùng tên chuyện) đọc cho hs
nghe 1-2 lần

191
- Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm - Hs vừa quan sát tranh vừa lắng
- Gv vừa đọc vừa đặt câu hỏi để từ từ mở ra. nghe cô đọc
*Đặt câu hỏi về tranh bìa
- Gv cho hs xem trang bìa của quyển sách
Đặt câu hỏi: - Hs trả lời xung phong
1.Các em thấy gì ở bức tranh này? - Hs trả lời xung phong
2.Trong bức tranh này có những nhân vật nào? - Hs trả lời xung phong
3.các nhân vật trong bức tranh đang làm gì? - Hs trả lời xung phong
4.theo em ai là nhân vật chính trong câu
chuyện?
*Đặt câu hỏi liên hệ - HS trả lời
1.Các em đã bao giờ thấy hình ảnh này ở ti vi
hay ở đâu chưa?
*Đặt câu hỏi phóng đoán - HS trả lời
1.Theo em điều gì sẽ xẩy ra trong câu chuyện
này? - Hs trả lời
2. Theo em con đường tiếp theo là con đường
nào?
HĐ3: Sau khi đọc
*Mục tiêu: Hs biết chia sẻ câu chuyện mình vừa nghe
*Cách tiến hành
Y/ hs chia sẻ cau chuyên mình vừa nghe.
- Em có thích câu chuyện này không ? Vì sao? - HS trả lời
- Câu chuyện này xẩy ra ở đâu? - HS trả lời
- Câu chuyện này có mấy nhân vật? - HS trả lời
- Em thích nhân vật nào nhấtt? - HS trả lời
-Vì sao em thích? - HS trả lời
- Câu chuyện nói lên điêù gì? - HS trả lời
HĐ4: Sắm vai
*Mục tiêu: Hs biết sắm vai dựa theo nội dung câu chuyện
*Cách tiến hành
- Cho hs lên sắm vai - Sắm vai thi đua giữa các nhóm
- Gv chia lớp thành 3 nhóm sắm vai
- Gv nhận xét, tuyên dương

191
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Các em về nhà chia sẻ câu chuyện này cho người thân cùng nghe

ÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 11


Buổi Thứ/ngày Môn Tiết Tên bài dạy

Sáng Thứ tư Ôn Tiếng Việt C C vần at, ăt, ât


2
18/11

Chiều Thứ sáu Ôn Tiếng Việt C C vần ot, ôt, ơt


2
20/11

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020

Ôn Tiếng Việt
Bài: at, ăt, ât
I. MỤC TIÊU
Củng cố cho hs
- Nhận biết và đọc đúng v ần at, ăt, ât đọc đúng các tiếng có chứa vần at, ăt, ât
- Viết đúng chữ at, ăt, ât, mặt trời, bật lửa, viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần
at, ăt, ât
II. CHUẨN BỊ

191
1. Giáo viên: VBT, máy vi tính
2. Học sinh: VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV cho HS hát - HS cả lớp hát
2. Đọc tiếng
- GV cho hs sinh đánh vần phân tích tiếng - HS đánh vần, phân tích cá nhân – đống
bát, lạt, sắt thanh
3. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho - Hs quan sát và nêu
từng từ ngữ: ứng dụng
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ - HS quan sát nói tên sự vật trong tranh.
ngữ,
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh: bãi - Hs đọc cá nhân - đồng thanh
cát, mặt trời
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - Hs cá nhân - đồng thanh
- Đọc trơn từ . HS đọc trơn nối tiếp ( em yếu đọc đánh vần)
- GV thực hiện các bước tương tự đối với - HS thực hiện.
từ còn lại.
- Đọc cả bài sgk - HS đọc nối tiếp hết bài
4. Viết vở
- GV hướng dẫn cách viết các nét chữ - Hs lắng nghe và quan sát
at, ăt, ât, mặt trời, bật lửa, trong vở 5 ô ly. - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên
Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê đặt phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
bút. - HS viết tay không trên không.
- HS viết tay không trên bàn.
- Hs viết vào bảng con, Chú ý liên kết các
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS nét trong chữ
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS - Lắng nghe
5. Củng cố, dặn dò:

191
- HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020

Ôn Tiếng Việt
Bài: ot, ôt, ơt
I. MỤC TIÊU
Cùng cố cho hs
- Nhận biết và đọc đúng các tiếng có chứa ot, ôt, ơt
- Viết đúng vần ot, ôt, ơt, viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa ot, ôt, ơt
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: VBT, máy vi tính
2. Học sinh: VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV cho HS hát bài đi học - Hs cả lớp hát
- GV nhận xét
2. Đọc tiếng
- Gv viết lên bảng tiếng: ngọt, vót, cột, tốt - Hs đánh vần, phân tích, đọc trơn
3. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho - HS quan sát
từng từ ngữ: ứng dụng
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh:
ngữ,
- GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh:
quả nhót, lá lốt - Hs phân tích cá nhân đồng thanh
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng - HS đọc cá nhân đồng thanh
- Đọc trơn từ .
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
từ còn lại. - HS đọc cá nhân đồng thanh
- Đọc cả bài.
4. Viết vở

191
- GV hướng dẫn cách viết các nét chữ - Hs lắng nghe và theo dõi cách giáo viên
ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt trong vở 5 ô ly đặt phấn, điểm dừng và cách rê phấn.
Điểm đặt bút, điểm dừng bút và cách rê - HS viết tay không trên không.
bút. - HS viết vào vở
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS - Hs theo dõi
5. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại tên bài

191

You might also like