You are on page 1of 20

Signal & Systems1TU

TD
TRAN Anh Khoa - PhD

16th June 2021

1
only for TDTU’s students
ii

TD
TU
TU
Dedicated to all of my students.
TD
iv

TD
TU
Contents

TU
1 Fourier series & Fourier transforms
1.1 Chuỗi Fourier - Fourier series . . . . . . . . . . . . .
1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.1.2 Ví dụ cách xác định hệ số chuỗi Fourier . . .
1.1.3 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2 Biến đổi Fourier - Fourier transforms . . . . . . . . .
1.2.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
1
1
3
4
4
TD
1.2.2 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2.3 Fourier transform của một số tín hiệu cơ bản . . . . . 5
1.2.4 Impulse train function của tín hiệu tuần hoàn . . . . . 9
1.2.5 Bài tập về nhà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

v
vi CONTENTS

TU
TD
1

TU
Fourier series & Fourier
transforms

“Try not to become a man of success, but rather try to become a


TD
man of value.”
– Albert Einstein,

1.1 Chuỗi Fourier - Fourier series


1.1.1 Định nghĩa
Xét một tín hiệu điện áp x(t)
là một hình sin thuần túy,
x(t)
biên độ A, tần số góc ω0 và 1 cos(t)
góc pha ban đầu φ, với T0 =
ω0 :

t
−4 −2 −1 0 2 4
x(t) = Acos(ω0 t + φ);

1.1.2 Ví dụ cách xác định hệ số chuỗi Fourier


t
x(t) =
X
an · ej2πn T
Phân tích chuỗi Fourier của n=−∞
tín hiệu x(t) là: 1 T
Z
t
an = x(t) · e−j2πn T dt
T 0

∞ ∞
a0 X t t
   
x(t) = + an · cos 2πn + bn · sin 2πn
X
2 n=1
T n=1
T

1
2 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

Ví dụ 1: Cho tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có biểu thức như sau. Xác
định hình vẽ tín hiệu x1 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời
gian từ −2π < t < 2π, x2 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời
gian từ −3π < t < 3π và các hệ số Fourier series.
Hướng dẫn:

x1 (t) =
(

TU
1 nếu −π < t < 0;
0 nếu 0 < t < π;
x2 (t) =
(
0 nếu −π < t < 0;
t nếu 0 < t < π;
TD
x1 (t) x2 (t)
1 π

t t
−2π −π 0 π 2π −3π−2π −π 0 π 2π 3π

1 π
Z
1 π a0 = f (t)dt
Z
a0 = f (t)dt π −π
π −π
1 0 1 π
Z Z
1 0 1 π = f (t)dt + f (t)dt
Z Z
= f (t)dt + f (t)dt π −π π 0
π −π π 0
1 1
Z 0 Z π
1 0 1 π = 0dt + tdt
Z Z
= 1dt + 0dt π −π π 0
π −π π 0
1
Z π
1 0
Z = tdt
= dt π 0
π −π
1 t2 π
1 0 = [ ]
= [t] π 2 0
π −π
1 1 π2
= (0 − (−π)) = [ − 0]
π π 2
π
= 1. = .
2
1.1. CHUỖI FOURIER - FOURIER SERIES 3

1 π
Z
1 π an = f (t)cos(nt)dt
Z
an = f (t)cos(nt)dt π −π
π −π
1 0 1 π
Z Z
1 1 = f (t)cos(nt)dt + f (t)cos(nt)dt
Z 0 Z π
= f (t)cos(nt)dt + f (t)cos(nt)dtπ −π π 0
π −π π 0
1 0 1 π
Z Z
1 0 1 π = 0cos(nt)dt + tcos(nt)dt
Z Z
= 1cos(nt)dt + 0cos(nt)dt π −π π 0
π −π π 0

TU
1 π
Z
1 0
Z
= tcos(nt)dt
= cos(nt)dt π 0
π −π 1

sinnπ 1 cosnt π

1 sinnt 0 1 = (π − 0) − [− ]
= [ ] = [sinnt]0−π π n n n 0
π n −π nπ
1 1
 
1 = (0 − 0) + 2 [cosnt]π0
= (sin0 − sin(−nπ)) π n

1 1 1
= (0 + sin(nπ)) = 2
(cosnπ − cos0) = 2
[(−1)n − 1]
nπ πn πn
1
(
= (0 + 0) = 0. 0 nếu n even;
=
− πn2 2 nếu n odd;
TD

1 π 1 π
Z Z
bn = f (t)sin(nt)dt bn = f (t)sin(nt)dt
π −π π −π
1 0 1 π 1 0 1 π
Z Z Z Z
= f (t)sin(nt)dt + =
f (t)sin(nt)dt f (t)sin(nt)dt + f (t)sin(nt)dt
π −π π 0 π −π π 0
1 0 1 π 1 0 1 π
Z Z Z Z
= 1sin(nt)dt + 0sin(nt)dt = 0sin(nt)dt + tsin(nt)dt
π −π π 0 π −π π 0
1 0 1 π
Z Z
= sin(nt)dt = tsin(nt)dt
π −π π 0
1 −cosnt 0 1 1 −cosnt π
Z π
cosnt
 
= [ ]−π = − [cosnt]−π 0 = [t ]0 − (− )dt
π n nπ π n 0 n
1 1

1 1 sinnt π

= − (cos0 − cos(−nπ)) = − (πcosnπ − 0) + [ ]
nπ π n n n 0
1
= − (1 − cos(nπ)) 1 1
nπ = − (−1)n +
nπ πn2 (0 − 0)
1
(
0 nếu n even; 1
= − (1 − (−1)n ) = = − (−1)n .
nπ 2
− nπ nếu n odd;
n

1.1.3 Bài tập về nhà


Bài 1: Cho tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có biểu thức như sau. Xác định
hình vẽ tín hiệu x1 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời gian từ
−2π < t < 2π. Và x2 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời gian từ
0 < t < 4π và các hệ số Fourier series.
4 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

Hướng dẫn:

(
t nếu 0 < t < π; t
x1 (t) = x2 (t) = .
π nếu π < t < 2π; 2

x1 (t) x2 (t)

TU
π π

t t
−2π−π 0 π 2π −3π−2π−π 0 π 2π 3π

1 π
Z
a0 = f (t)dt
π −π 1 2π
Z
1 π
Z
1 2π
Z a0 = f (t)dt
= f (t)dt + f (t)dt π 0
π 0 π π 1 2π
Z
1
Z π
1
Z 2π = dt
= dt + dt π 0
TD
π 0 π π
3π = π.
= .
2

Bài 2: Cho tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có biểu thức như sau. Xác
định hình vẽ tín hiệu x1 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời
gian từ −2π < t < 2π, x2 (t) với chu kỳ T = 2π trong khoảng thời
gian từ −3π < t < 3π và các hệ số Fourier series.
Hướng dẫn:

(
π − x nếu 0 < t < π;
x1 (t) = x2 (t) = x.
0 nếu π < t < 2π;

x1 (t) x2 (t)
π 1

t t
π 2π −1 0
−3π−2π−π π 2π 3π
−2π−π 0

1.2 Biến đổi Fourier - Fourier transforms


1.2.1 Định nghĩa
Biến đổi Fourier (hoặc biểu diễn Fourier), được đặt tên theo nhà toán học
người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu
theo miền thời gian sang miền tần số. Ví dụ như một bản nhạc có thể được
1.2. BIẾN ĐỔI FOURIER - FOURIER TRANSFORMS 5

phân tích dựa trên tần số của nó. Biến đổi Fourier có rất nhiều ứng dụng
khoa học, ví dụ như trong vật lý, số học, xử lý tín hiệu, xác suất, thống kê,
mật mã, âm học, hải dương học, quang học, hình học và rất nhiều lĩnh vực
khác. Trong xử lý tín hiệu và các ngành liên quan, biến đổi Fourier thường
được nghĩ đến như sự chuyển đổi tín hiệu thành các thành phần biên độ và
tần số. Sự ứng dụng rộng rãi của biến đổi Fourier bắt nguồn từ những tính
chất hữu dụng của biến đổi này.

1.2.2 Tính chất TU


TD
Z ∞
X(jω) = x(t)e−jωt dt;
• x(t) là tín hiệu liên tục theo −∞
Z ∞
thời gian.
F{x(t)} = x(t)e−jωt dt;
−∞
• X(jω) là Fourier transform Z ∞
của tín hiệu x(t). X(jf ) = x(t)e−j2πf T dt;
−∞

• Ngoài ra chúng ta cũng có • Đôi khi Fourier transform có


thể ký hiệu X(jω) bằng thể được biểu diễn dưới dạng
F{x(t)}, với F được ký hiệu là hàm theo tần số f thay vì tần
phép biến đổi Fourier (Fourier số góc. Khi đó Fourier trans-
transform). form được biểu diễn dưới dạng
tần số f .

1.2.3 Fourier transform của một số tín hiệu cơ bản

Ví dụ 1: Fourier transform của tín hiệu - unit impulse?


Hướng dẫn:
Biểu thức toán học và hình vẽ xung unit impulse có dạng như sau:

R∞
t = 0, =1
(
∞ −∞ δ(t)dt
x(t) = δ(t) =
0 t 6= 0
6 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

x(t)
1
δ(t)

t
−1 0 1

Khi đó Fourier transforms có dạng như sau:

TU
Z ∞
X(jω) = F{x(t)} = x(t)e−jωt dt;
−∞
Z ∞
−jωt
= δ(t)e dt;
−∞
= 1 × e−jωt |0 = 1 × e0 = 1;

|X(jω|
1
TD
ω
−1 0 1

Ví dụ 2: Fourier transform của tín hiệu mũ (single sided) -


exponential signal?

x(t) = Ae−at u(t); a > 0


x(t) = Ae−at , ∀t;

Hướng dẫn:
Biểu thức toán học và hình vẽ tín hiệu mũ (single sided) - exponential signal
có dạng như sau:

x(t)
A x2 (t) = u(t)

x1 (t) = Ae−at
t
0

Phân tích tín hiệu x(t) như sau, tín hiệu x(t) được tạo bởi 2 tín hiệu có
biểu thức như sau:

x1 (t) = Ae−at ; a > 0


x2 (t) = u(t), ∀t;
1.2. BIẾN ĐỔI FOURIER - FOURIER TRANSFORMS 7

Khi đó Fourier transforms có dạng như sau:

Z ∞
X(jω) = F{x(t)} = Ax(t)e−jωt dt;
−∞
Z ∞
= Ae−at e−jωt dt;

TU
Z0∞
= Ae−(a+jω)t dt;
0
" # ∞
Ae−(a+jω)t
= ;

−(a + jω)
0
" #
Ae−∞ Ae0
= − ;
−(a + jω) −(a + jω)
A
= ; e−∞=0
a + jω
TD
Sinh viên có thể thuộc công thức và đáp án trên (hoặc sử dụng bảng Fourier
transform) để xác định và thi trắc nghiệm.

x(t) |X(jω)| = √ A
a2 +ω 2
A
A a

x(t) = Ae−at u(t)


t ω
0 −1 0 1

Ví dụ 3: Fourier transform của tín hiệu mũ (double sided) -


exponential signal
Hướng dẫn:
Biểu thức toán học và hình vẽ tín hiệu mũ (single sided) - exponential signal
có dạng như bên dưới. Phân tích tín hiệu x(t) như sau, tín hiệu x(t) được
tạo bởi 2 tín hiệu có biểu thức như sau:
x(t)
(
Ae+at −∞ → 0 A
x(t) = Ae−|a|t ; ∀t = ; Aeat
Ae−at 0→∞ Ae−at
t
0
—————————————
Khi đó Fourier transforms và hình vẽ tín hiệu mũ (double sided) expo-
nential signal có dạng như sau:
8 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

Z ∞
X(jω) = F{x(t)} = x(t)e−jωt dt;
−∞
Z 0 Z ∞
= Ae+at e−jωt dt + Ae−at e−jωt dt;
−∞ 0
Z 0 Z ∞
= Ae(a−jω)t dt + Ae−(a+jω)t dt;

TU
−∞ 0
" # 0 " # ∞
Ae(a−jω)t Ae−(a+jω)t
= + ;

(a − jω) −(a + jω)


−∞ 0
A A
= + ;
a − jω a + jω

Áp dụng các tính chất a2 − b2 = (a − b)(a + b), e−∞ = 0, và j 2 = −1, ta có:

2Aa
F{x(t)} = ;
TD
a2 + ω 2

x(t) = Ae−|a|t |X(jω)| = √ 2aA


a2 +ω 2
2A
A a
Aeat
Ae−at
t ω
0 −1 0 1

Ví dụ 4: Fourier transform của tín hiệu sau đây?


Hướng dẫn:

x(t)
( 1
1 nếu −T < t < T 0;
x(t) =
0 nếu |t| > T ;
t
−T T
—————————————
Khi đó Fourier transforms và hình vẽ tín hiệu xung vuông có dạng như
sau:

Z ∞
X(jω) = x(t)e−jωt dt
−∞
Z T
= [1e−jωt ]dt;
T
−1 −jωT 2sinωT
 
= e − ejωT =
jω ω
1.2. BIẾN ĐỔI FOURIER - FOURIER TRANSFORMS 9

Ví dụ 5: Fourier transform của tín hiệu hàm tín hiệu sau đây?
Hướng dẫn:
x(t)
( 1
1 nếu 1 − T < t < 1 + T ;
x(t) =
0 nếu 1 < 1 − T or t > 1 + T ;
t
−T T
—————————————

TU
Khi đó Fourier transforms và hình vẽ tín hiệu xung vuông có dạng như
sau:

Z ∞
X(jω) = x(t)e−jωt dt
−∞
Z 1+T
= [1e−jωt ]dt;
1−T
−1 −jω(1+T ) e−jω −jωT 2sinωT −jω
   
TD
= e − e−jω(1−T ) = e − ejωT = e
jω jω ω

1.2.4 Impulse train function của tín hiệu tuần hoàn


Bằng cách gấp một hàm không tuần
hoàn (hàm cơ bản) x0 (t) với hàm
lược hoặc hàm IT trong miền thời x0 (t + T ) x0 (t) x0 (t − T )
gian, các hàm không tuần hoàn có
thể trở thành tuần hoàn. Khi đó
chức năng cơ bản là sao chép vào
các vị trí của Dirac (màu đen). Khi t
−T 0 T 2T
đó, hàm kết quả bây giờ được gọi là
x(t).

x(t) = x0 (t) ∗ δ(t − kt) = x0 (t) ∗ ỪT (t)


X

k ∈ Z

1
x(t) c s X(f ) = X0 (f ) · Ừ 1 (f )
T T
T X0 ( T )
1 k
1X k
= X0 (f ) · δ(f − )
T k T
f
X 1 k k 1 0 1 2
(Hàm chọn lọc) = · X0 ( ) ·δ(f − ) −T T T
k |T {z T } T
=ck
10 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

Ví dụ:
x(t)

t α
Các tính năng cơ bản: x0 (t) = α · rect( T )
4

t t
Periodic function: x(t) = α · rect( T ) ∗ ỪT (t)
4 −T − T4 T
T
4

TU
Hệ số Fourier series có thể được xác định bằng cách chuyển đổi trong miền

T T 1
x(t) c s X(f ) = · 2α · si( · 2πf ) · Ừ 1 (f )
4 4 T T
α T
= · si( πf ) · Ừ 1 (f )
2 2 T
X(f )
α T k α
= · si( πf ) · δ(f − ) 2
2 2 T
thời gian: α
· si( π2 k)
TD
X α T k k 2 2
= · si( π ) · δ(f − −T
) T
2

k ∈ Z
2 2 T T f
3 1 1 3
Xα −T −T T T
π k
= · si( k) · δ(f − )
k
2 2 T
α π
⇒ ck = · si( k)
2 2
1.2. BIẾN ĐỔI FOURIER - FOURIER TRANSFORMS 11

Các thuộc tính của Fourier transforms

Z
Reflection at the origin F {s(−t)} = s(−t)e−j2πf t dt đặt −t = τ
ZR∞
s(t) c s S(−f ) F {s(τ )} = s(τ )e−j2πf τ (−dτ )
Z−∞
See page for proof.

TU
= s(−t)ej2πf t dt = S(−f )
R

Time shift Z
c s S(f ) · e−j2πf t0 F {s(t − t0 )} = s(t − t0 ) e−j2πf t dt đặt τ = t − t0
s(t − t0 )
ZR
thay thế bằng thay đổi thời = s(τ ) e−j2πf (τ +t0 ) dτ đặt t = τ
R
gian t0 Z
(Giai đoạn thay đổi thông = e−j2πf t0 · s(t) e−j2πf t dt
R
tin).
TD
Frequency shift
s(t) · cos(2πf0 t) c s 1 [S(f + f0 ) + S(f − f0 )]
s(t) · ej2πf t0 c s S(f − f0 ) 2
Ví dụ: Điều chế sóng hình sin
Dịch chuyển của ví dụ tín theo phương trình. Mỗi lần
hiệu vô tuyến trong phạm vi thay đổi f0 đều dẫn đến sự
âm thanh thay đổi của −f0 .

F {s(αt)} c s S̃(f )
| {z }
Time scaling =s̃(t)
τ
Z
1 f = s(αt) e−j2πf t dt mit t =
 
s(αt) · S α 6= 0 α
α α R
1
Z ∞
τ dτ f
 
−j2πf α
a > 0 : s(τ )e = S


Nếu α > 1 thời gian 

 −∞ α α α
được nén, nếu α < 1



thì thời gian được kéo = Z −∞
τ dτ 1 f
 
−j2πf α
a < 0 : s(τ )e = S

dài. Với α = 2, tần số

−α



 ∞ α α
được nhân đôi, phổ



được tách ra làm hai. 1
 
f
⇒ S
|α| α

Ví dụ 1:
Biểu diễn hàm tam giác trong miền thời gian bằng cách gấp hai hình chữ
12 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

nhật
t 1 2t 2t
     
s(t) = 4 = · rect ∗ rect
T T T T
2. Ví dụ:
Mối quan hệ đối ngẫu giữa tần số và thời gian
t 2πt s 4π · rect −4πf
     

TU
si = si c = 2π · rect(2πf ) ⇒ ideal low pass
2 4π 2 2

1.2.5 Bài tập về nhà


Bài 1: Cho các tín hiệu có phương trình bên dưới. Xác định
Fourier transforms của các tín hiệu đã cho?

1
x1 (t) = e−t u(t); α = 1; X(jω) = F{x1 (t)} = ;
1 + jω
TD
1
x2 (t) = e−3t u(t); α = 3; X(jω) = F{x2 (t)} = ;
3 + jω
1 1
t α = ; X(jω) = F{x3 (t)} = 1 .
x3 (t) = e− 2 u(t); 2 2 + jω

Bài 2: Cho tín hiệu x(t) có phương trình bên dưới.Vẽ hình và xác
định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?
( (
1 nếu −α < t < α; Tt+A
A
nếu T ≤ t ≤ 0;
x(t) = x(t) =
0 otherwise; T t+A
−A
nếu 0 ≤ t ≤ T ;

Hướng dẫn:
Hình vẽ tín hiệu xung vuông và tam giác (rectangular và triangular signal)
có dạng như sau:
x(t) x(t)
1 A

t t
−α α −α α
Bài 4: Cho tín hiệu x(t) có phương trình bên dưới.Vẽ hình và xác
định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?

x(t) = cos(ωt); x(t) = sin(ωt);

Bài 5: Fourier transform của tín hiệu mũ (two sided) -


exponential signal?
Hướng dẫn:
1.2. BIẾN ĐỔI FOURIER - FOURIER TRANSFORMS 13

Biểu thức toán


học và hình vẽ tín hiệu mũ (single sided)- exponential signal có dạng như sau:
( (
e−at nếu t > 0; nếu t > 0;
x(t) = x(t) =
−eat nếu t < 0; nếu t < 0;

x(t) x(t)

TU
1 1 =
x(t)

x(t) = e−at x(t) =


t t
0 0
−1= −e
x(t) at
−1

Bài 6: Xác định Fourier transform của các tín hiệu sau đây?
(
4 nếu −3 ≤ t ≤ 3;
 
x(t) = 2e−t u(t) + 3e−2t u(t) ; x(t) =
0 nếu otherwise;
TD
Bài 7: Cho tín hiệu x(t) có biểu thức như bên dưới. Sử dụng tính
chất time-shift để xác định Fourier transform của x1 (t) khi t0 = 4
và x2 (t) khi t0 = −4 vẽ hình?
( (
1 nếu 3 ≤ t ≤ 5; 4 nếu −2 ≤ t ≤ 2;
x1 (t) = x2 =
0 nếu otherwise; 0 nếu otherwise;

Bài 8: Cho hai tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có phương trình bên dưới.Vẽ
hình và xác định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?
( (
1 nếu |t| ≤ 1; 1
nếu |t| ≤ 3;
x(t) = x(t) = 4
0 nếu |t| > 1; 0 nếu |t| > 3;

Bài 9: Cho hai tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có phương trình bên dưới.Vẽ
hình và xác định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?
 
 1− 2 nếu 0 ≤ t ≤ 2;  1− nếu 0 ≤ t ≤ 4;
t t
2
 
x(t) = 1+ t
2 nếu −2 ≤ t ≤ 0; =
x(t) 1+ t
2 nếu −4 ≤ t ≤ 0;
 0

nếu |t| > 2;

 0 nếu |t| > 4;

Bài 10: Cho hai tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có phương trình bên
dưới.Xác định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?
Lưu ý: SV được phép sử dụng công thức trực tiếp từ bảng
Fourier transform.

x1 (t) = e−|t| cos(2t);


14 1. FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS

Hướng dẫn:
Khi đó Fourier transforms của x1 (t) có dạng như sau:

1
e−t u(t) ↔ ;
1 + jω
1 1 2
e−|t| ↔ +↔ = ;
1 + jω 1 − jω 1 + ω2

TU
cos(2t) ↔ πδ(ω − 2) + πδ(ω + 2)
1 1
e−|t| cos(2t) ↔ +
1 + (ω − 2)2 1 + (ω + 2)2

Bài 11: Cho hai tín hiệu x1 (t) và x2 (t) có phương trình bên
dưới.Xác định Fourier transforms của tín hiệu đã cho?
Lưu ý: SV được phép sử dụng công thức trực tiếp từ bảng
Fourier transform.
(
t2 nếu 0 < t < 1;
TD
x(t) = x2 (t) = (1 − |t|)u(t + 1)u(1 − t)
0 otherwise;

You might also like