You are on page 1of 2

Câu 1: Quan hệ giữa vỏ và khung xe khi vỏ xe không + Độ tin cậy: Là tổng thể mức độ các lỗi trên một

ên một số + Những phần tử mà chỉ điều khiển khi xe đỗ và sự


chịu tải, khung chịu tải hoàn toàn  xe nhất định trong thời gian quy định điều khiển tuỳ theo hoàn cảnh và yêu cầu có sự thay
+ Vỏ được gắn với khung xe bằng liên kết đàn hồi . + Tuổi thọ: Thời gian làm việc cho phép của xe theo đổi tư thế ngồi, ví dụ nổ máy, dịch chuyển ghế.
+ Tải trọng của ngoại lực, nội lực hay môn men đều quy định của pháp luật nước sở tại. Điều này nói lên
tác dụng lên khung xe. tính bền vững của khung vỏ khi xe vận hành Câu 14. Nguyên lý làm việc cơ bản của hệ thống làm
+ Ưu điểm: chế tạo lắp đặt vỏ đơn giản; Do có liên lạnh trên ô tô là:
kết đàn hồi giữa vỏ và khung xe nên ngăn chặn được Câu 8: .  Ghế ngồi của người lái ảnh hưởng tới yếu Khi ly hợp điện từ ngắt không có sự dẫn động từ
tiếng ồn lên vỏ xe; Khung xe có độ cứng cao nên khả tố nào liên quan tới tính an toàn tích cực? động cơ qua máy nén lúc này hệ thống làm lạnh chưa
năng chịu tải tốt. Trong quá trình vận hành, ghế ngồi là bộ phận nằm hoạt động. Khi đóng ly hợp điện từ, thông qua dây
+ Nhược điểm: Làm tăng khối lượng của xe nên chỉ giữa người lái và sàn xe. Như vậy trong  khi làm việc đai máy nén được động cơ ô tô dẫn động nén môi
sử dụng trên xe tải, xe kéo mooc, bán mooc hoặc xe ghế ngồi phải chịu gần như toàn bộ trọng lượng của chất ở thể khớ làm tăng nhiệt độ và ỏp suất lên sau
du lịch cỡ lớn cơ thể người lái do vậy việc thiết kế ghế ngồi người đó vào bình ngưng (dàn nóng).  Ở giàn nóng, do được
lái có liên quan đến tính an toàn tích cực mà cụ thể là tản nhiệt bởi quạt gió ,môi chất ở áp suất cao nên
Câu 2: Chức năng của khung vỏ đối với xe: an toàn trạng thái – đảm bảo tính tiện nghi khi đi chất làm lạnh hóa thành thể lỏng. Tiếp theo, tại van
+ Chỗ ngồi cho người lái: Không gian cho chỗ ngồi xe. Các yếu tố liên quan đó là: tiết lưu, áp suất giảm đột ngột nên chất làm lạnh hóa
của người lái phải phù hợp. Đảm bảo thoải mái khi + Kích thước hình học của ghế, khả năng điều chỉnh hơi và chuyển tới giàn lạnh. Ở đây, nó lấy nhiệt từ
ngồi trên xe trong thời gian dài. Ngoài ra đó còn là chiều cao và dịch chuyển theo chiều dài xe môi trường xung quanh và khiến nhiệt độ giảm
yếu tố bắt buộc để đảm bảo an toàn của người lái khi + Bộ phân tựa đầu và tựa lưng có thể điều chỉnh xuống. Hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi vào trong xe
xảy ra va chạm. được.
+ Không gian cho hàng hóa: Tùy vào yêu cầu sử dụng + Sự phân bố áp suất riêng của ghế. Câu 15.  Khái niệm về “An toàn tích cực” và  “An
của các loại xe => khoang hàng hóa được bố trí cùng + Đặc tính sinh lý học của ghế (dạng của ghế ngồi) toàn thụ động”
khối với khoang hành khách (xe con), hoặc bố trí 2 An toàn tích cực: là các biện pháp để giảm khả năng
khoang riêng biệt (xe tải, xe bán tải). Câu 9: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng của hộp số xuất hiện tai nạn. Bao gồm An toàn chuyển động, An
+ Kết cấu chịu tải: Chức năng và đồng thời là yêu cầu cơ khí  và cụm vi sai tới sự ồn rung trên ô tô toàn trạng thái, An toàn quan sát, An toàn điều
bắt buộc đối với xe ô tô. Xe luôn phải chịu tải trọng Hộp số: khiển.
tĩnh, và khi chuyển động xe còn chịu thêm tải trọng + Sự ăn khớp của các cặp bánh răng -> gây nên tiếng An toàn thụ động: là các biện pháp để giảm thiểu tối
động. Kết cấu chịu tải ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ ồn và sự rung động, đây là một chỉ tiêu quan trọng và đa hậu quả khi xảy ra tai nạn giao thông.
của xe cũng như an toàn khi đi xe. được quyết định bởi hệ số trùng khớp của bánh răng
(xác định bằng số răng chịu tải đồng thời)  Câu 16 .  Các yêu cầu cơ bản trong việc thiết kế ghế
Câu 3:  Các yêu cầu cơ bản trong việc thiết kế chỗ + Số răng ăn khớp nhiều -> biến dạng đều -> bánh ngồi
ngồi cho người lái? răng làm việc êm hơn. + Về mặt tâm sinh lý: nhiệt độ (một đặc tính ảnh
+ Đảm bảo tư thế thoải mái cho người lái và hành Vi sai: hưởng với sự tiện lợi của ghế ngồi tới tác động tâm
khách trên xe + Điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng vành sinh lý ví dụ: đổ mồ hôi, ghế bị quá lạnh trước khi xe
+ Đảm bảo khả năng quan sát chậu và bánh răng quả dứa không đúng. Nếu khe hở chạy. Vấn đề này phụ thuộc vào vật liệu chế tạo ghế).
+ Đảm bảo môi trường vi khi khí hậu tốt quá lớn hai bánh răng sẽ đập vào nhau khi xe khởi + Về mặt an toàn tích cực: Ghế ngồi cũng đòi hỏi độ
+ Đảm bảo khả năng điều khiển bằng chân (bàn đạp hành hay xe bắt đầu chạy theo quán tính -> gây tiếng bền nhất định, độ êm dịu, phải có điểm tựa đầu, tựa
ly hợp, phanh, ga...) ồn. Nếu khe hở quá nhỏ -> gây tiếng ồn và nhiệt độ bên (rất quan trọng khi xe quay vòng và trượt bên).
+ Đảm bảo khả năng điều khiển bằng tay (vô lăng, các cao. + Về mặt lực: Hình dạng và đệm ghế ngồi được tạo
loại công tắc) + Độ đảo của mặt bích nơi lắp các đăng với cầu chủ dáng  nhằm có sự phân bố áp suất riêng là tối ưu
+ Đảm bảo các yêu cầu về động lực học rung động động -> làm cho các đăng bị rung động ->  truyền qua nhất, đảm bảo áp lực riêng nhất định giữa ghế và
Đảm bảo tính an toàn thụ động hệ thống treo -> vỏ xe -> gây tiếng ồn. thân thể người lái.

Câu 4:  Câu 10: Điều kiện không khí tối ưu trên ô tô Câu 17 
Nguyên nhân: + Nhiệt độ không khí trong xe: nhiệt độ lý tưởng là t v Nguyên nhân: Không cân bằng, góc của khớp các
+ Rung động do mô men xoắn của trục khuỷu đ/c: kỳ = 18-220 đăng quá lớn, vật liệu chế tạo các đăng có độ cứng
cháy sinh công -> sinh ra lực vòng tác dụng lên trục + Độ ẩm không khí: độ ẩm tương đối sẽ dao động từ không đúng.
khuỷu, piston còn lại không sinh lực vòng nhưng sinh ∅ = 40-60% Cách khắc phục:
ra lực cản lại chuyển động quay của trục khuỷu -> + Cung cấp đủ ôxy cho người lái và hành khách trên + Cân bằng trục các đăng
dao động của mô men xoắn trong trục khuỷu. xe nhất là trong các rường hợp xe đứng yờn hoặc + Giảm góc của khớp các đăng
+ Sự dịch chuyển thẳng đứng của piston và thanh sưởi ấm và làm mát khi đó phải đóng kín tất cả các + Sử dụng vật liệu làm cho trục các đăng được cứng
truyền không được cân bằng động tốt -> gây rung cửa cũng như kính xe. V=0.1-0.4m/s hơn
động; + Đảm bảo độ sạch của không khí trong xe được thể
+ Sự chuyển động quay của trục khuỷu, bánh đà, puli hiện qua các chỉ số CO 2 = 0-0,17%; CO = 0-0,01% và Câu 18: Nguyên lý cơ bản của hệ thống sưởi ấm trên
không cân bằng -> gây rung động; lượng bụi không quá 0,001 g/m3, ngoài ra hệ thống ô tô:
+ Do tính chất xung của quá trình nạp và quá trình xả điều hoà còn phải có khả năng thải nhiệt cũng như Hệ thống sưởi ấm trên ô tô chủ yếu láy nguồn nhiệt ở
gây nên rung động các mùi gây khó chịu ra ngoài trong quá trình xe nước làm mát động cơ. Không khí tự nhiên được đưa
+ Do áp suất khí cháy biến thiên trong xi lanh gọi là chạy. vào họng hút nhờ chênh áp khi xe chạy hoặc cưỡng
sóng nổ truyền vào trong ca bin; bức nhờ quạt hút. Sau khi được lọc bụi bẩn, không
+ Do hệ thống nạp: phát sinh khi dòng khí nạp đi qua Câu 11.  Các biện pháp đảm bảo an toàn bên ngoài khí được dẫn qua bộ phận trao đổi nhiệt. Tại đây bộ
các cửa nạp phụ thuộc vào cấu tạo bộ lọc gió như xe nhằm nâng cao an toàn thụ động  phận trao đổi nhiệt nhận nhiệt từ nước làm mát
đường kính và chiều dài ống nạp; An toàn bên ngoài: Đảm bảo sao cho khi tai nạn xảy động cơ hâm nóng không khí sưởi. Không khí nóng
+ Do va đập cơ khí của các chi tiết trong đ/c gây ra: ra thì hậu quả đối với các thành phần tham gia giao sau khi ra khỏi bộ trao đổi nhiệt được dẫn vào sưởi
tiếng kích nổ trong xi lanh ở quá trình cháy tạo rung thông bên ngoài xe là ít nhất kể cả người đi bộ. Để ấm cho khoang trong cũng như kính trước, kính bên
động, các tiếng va đập của các chi tiết trong hệ thống đảm bảo an toàn bên ngoài, khi thiết kế vỏ xe phải và kính sau để chống đóng băng. Việc điều khiển
xu páp, cò mổ, xích cam, dây đai, quạt gió, bơm chú ý đến: nhiệt độ sưởi trong xe được thay đổi bằng lượng
nước, bánh răng ăn khớp, khe hở bạc trục khuỷu… + Ba đờ sốc: khi đâm va phải hấp thụ được lực va đập nước làm mát đi qua két sưởi bởi 1 van xoay hoặc sử
Cách khắc phục: (có sự biến dạng) và ngăn không cho người đi bộ ngã dụng cánh điều chỉnh.
+ Dùng chân máy có khả năng triệt tiêu rung động ra đường.
phải lớn -> làm giảm rung động từ bản thân động cơ. + Hạn chế tối đa việc xe con, các phương tiện giao Câu 19.  Yếu tố  “An toàn quan sát “ là: Khả năng
+ Chân máy có độ cứng nhỏ -> làm giảm sự truyền thông nhỏ hơn khi đâm vào xe tải không bị chui vào nhìn thấy và được nhìn thấy của người lái và xe khi
rung động từ động cơ lên thân xe. gầm. tham gia giao thông
+ Có tần số dao động riêng thích hợp -> là tần số nằm + Vỏ có thể biến dạng theo nhiều phương khác nhau + Tầm nhìn từ xa: Khả năng quan sát của lái xe trong
ngoài dải tần số khi hoạt động bình thường và được để hấp thụ lực va đập tùy theo hướng đâm va. vùng quan sát, góc khuất, vùng phản chiếu ánh sáng. 
xác định bởi trọng lượng của động cơ và độ cứng của Phía trước : đầu xe, trụ đỡ kính, góc đặt kính, tình
chân máy. Câu 12.  Yêu cầu đối với khung vỏ xe liên quan tới trạng kính trước.
+ Điều chỉnh khe hở giữa các chi tiết cơ khí ăn khớp yếu tố “Chế tạo” Phía sau: gương chiếu hậu, tình trạng kính sau.
và tiếp xúc với nhau và có thể thay thế các chi tiết Phương pháp chế tạo : Phù hợp với các phương + Hệ thống chiếu sáng: cường độ sáng của đèn chiếu
không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. pháp chế tạo hiện có, Mức độ đồng hóa cao xa và chiếu gần (đèn pha, cốt), chiếu sáng nội thất ->
Nguyên vật liệu: Tốn ít nguyên vật liệu, chi phí sản đảm bảo tầm quan sát và khả năng nhìn thấy.
Câu 5: Chức năng hệ thống điều hòa xuất thấp + Tầm nhìn thụ động: Màu của vỏ xe, chiếu sáng vỏ
+ Chức năng sưởi ấm: tăng nhiệt độ trong xe khi trời Các chi tiết thay thế: Các biện pháp công nghệ và xe, thiết bị cảnh báo(đèn tín hiệu, tam giác cảnh báo
lạnh trang thiết bị có khả năng thay thế thuận tiện và đơn có phản quang) giúp phương tiện khỏc dễ quan sát
+ Chức năng làm lạnh: giảm nhiệt độ trong xe khi trời giản được trong điều kiện bỡnh thường.
nóng
+ Chức năng thông gió: cung cấp lượng oxi cho người Câu 13. Cơ sở bố trí các thiết bị kiểm tra và điều Câu 20: Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo hình học
lái đảm bảo độ sạch không khí khiển trong khoang lái khoang lái
+ Chức năng hút ẩm: đưa độ ẩm không khí về trạng Sự nhận biết: + Sử dụng phần tựa lưng có góc nghiêng và có thể
thái tối ưu + Quang học: việc nhận biết một bộ điều khiển thông điều chỉnh được.
qua màu sắc, ký hiệu, kiểu dáng. Một số thành phần + Ghế có thể điều chỉnh chiều cao và dịch chuyển
Câu 6: Quan hệ giữa khung và vỏ xe khi vỏ xe và cần nhấn mạnh thì thường có mầu đỏ như áp suất theo chiều dài xe.
khung cùng chịu tải là: dầu, hệ thống phanh, vv. + Dùng bộ phận tựa đầu.
+ Vỏ xe và khung xe đều chịu các tải trọng tĩnh và tải + Vị trí: việc nhận biết thông qua độ lớn, vị trí của bộ + Thiết kế có thể điều chỉnh góc của trục lái.
trọng động.  điều khiển, ví dụ đối với các bộ phận điều khiển quan + Có thể điều chỉnh góc nghiêng của vô lăng
+ Khung xe làm nhiệm vụ kết nối HTTL.  trọng thỡ cú kớch thước tương đối lớn để dễ phỏt + Điều chỉnh bàn đạp. 
+ Giữa vỏ - khung là liên kết cứng có thể tháo được. hiện.
Ưu điểm: Tầm với: Câu 21: Chức năng chính của hệ thống điều hòa
+ Vỏ và khung cùng chịu tải nên kết cấu xe vững chắc + Sau khi người lái điều chỉnh ghế ngồi phù hợp với không khí trên ô tô:
hơn, giảm biến dạng khi va chạm so với xe vỏ chịu hình học khoang lái, thắt dây an toàn rồi, việc điều + Chức năng sưởi ấm: tăng nhiệt độ trong xe khi trời
tải. khiển các thiết bị bằng tay hoặc chân ( công tắc, ban lạnh
+ Khối lượng xe nhỏ hơn so với xe có vỏ không chịu đạp hay cần phanh tay...) phải đảm bảo thuận tiện, + Chức năng làm lạnh: giảm nhiệt độ trong xe khi trời
tải => kinh tế hơn khi để chở hàng hóa dễ dàng nóng
Nhược điểm: Do có liên kết cứng nên xe chạy có Khả năng điều khiển:Khả năng điều khiển phụ thuộc + Chức năng thông gió: cung cấp lượng oxi cho người
tiếng ồn rung. vào vị trí thuận tiện của các thiết bị điều khiển và tư   lái đảm bảo độ sạch không khí
thế của người lái có thể dùng lực tay hay chân. + Chức năng hút ẩm: đưa độ ẩm không khí về trạng
Câu 7: Yêu cầu đối với khung vỏ xe liên quan tới yếu + Những phần tử quan trọng được sử dụng khi xe thái tối ưu
tố “Vận hành ” chạy thì được bố trí sao cho khi điều khiển vô lăng
+ Năng suất vận chuyển: Là khối lượng hàng hóa có mà không ảnh hưởng tới sự điều khiển chúng. Câu 22: An toàn điều khiển: Là sự điều khiển an toàn
thể vận chuyển trên 1 đơn vị công suất. Tùy vào khối + Những phần tử quan trọng nhưng trong khi xe chạy và ổn định cũng như đặc tính hoạt động của các thiết
lượng khung vỏ mà năng suất vận chuyển của xe với ít phải điều khiển thì có thể lắp đặt ở vị trí thuận tiện bị liên quan đến:
cùng công suất sẽ khác nhau gần vô lăng. + Hình dạng và bề mặt của các thiết bị điều khiển
+ Bảo hành: Là chính sách bảo vệ xe của khách hàng + Những phần tử ít quan trọng và ít sử dụng được lắp + Khoảng cách (tầm với)
mua của hãng trong khoảng thời gian hoặc quãng đặt sao cho tầm với thuận tiện. + Khả năng điều khiển chính xác, kịp thời của các cơ
đường quy định. Bảo hành giúp duy trì trạng thái tốt cấu xung quanh người lái.
cho xe
+ Lực điều khiển, hành trình các cơ cấu gài (lực điều V2: Vận tốc sau va đập (m/s)
khiển: lái, phanh, ly hợp, cần số...) V1: Vận tốc trước va đập (m/s)
+ Thiết bị cảnh báo, phát tín hiệu tình trạng kỹ thuật
+ Gia tốc chậm dần của xe:
(tín hiệu còi, âm thanh và ánh sáng)
 v vs  vt 0  16
a    320(m/ s 2 )
Câu 23 t t 0,05
Nguyên nhân: Vỏ ly hợp và đĩa ma sát không được Trong đó:
cân bằng tốt -> gây rung động trong mỗi vòng quay a : gia tốc chậm dần (m/s2)
của ly hợp do lực rung khuyếch đại lên theo sự tăng
tốc. v : khoảng thay đổi vận tốc
Cách khắc phục:       
+ Cân bằng vỏ ly hợp và đĩa ma sát t : khoảng thời gian từ khi xe đâm vào tường
+ Lắp thêm lò xo giảm chấn trong đĩa ma sát để hấp đến khi xe dừng lại (s)
thụ dao động của mô men từ động cơ.
+ Ngoại lực làm biến dạng đầu xe là phản lực của
Câu 24. Các bộ phận chính trong hệ thống điều hòa
không khí. tường:
+ Máy nén( block lạnh ): Nhận môi chất lạnh ở trạng F  N  m.a  1300.320  416000( N )
thái khí có nhiệt độ và áp suất thấp từ giàn lạnh
chuyển tới và nén lại chuyển sang trạng thái khí có
nhiệt độ và áp suất cao và được đưa tới giàn nóng. Trong đó:
+ Bộ ngưng tụ ( giàn nóng ): Làm cho môi chất lạnh ở
thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao từ máy nén bơm F: ngoại lực làm biến dạng đầu xe (N)
đến ngưng tụ thành thể lỏng.
m : khối lượng xe (kg)
+ Bình chứa và tách ẩm (phin lọc): Phin lọc là một
thiết bị trung gian chứa môi chất được hóa lỏng từ
a: gia tốc chậm dần (m/s2)
giàn nóng chuyển tới và từ đó đưa tới giàn lạnh.
Trong phin lọc có chất hút ẩm và lưới lọc dùng để loại
trừ các tạp chất hoặc hơi ẩm trong môi chất lạnh.
+ Van tiết lưu: khi môi chất lỏng từ bình lọc tới van
tiết lưu, có nhiệt độ cao, áp suất cao nó được phun
ra từ lỗ tiết lưu vào giàn lạnh. Kết quả làm môi chất
giãn nở nhanh và biến môi chất thành hơi sương có
áp suất thấp và nhiệt độ thấp. Điều tiết lượng môi
chất phun vào giàn lạnh để có được độ mát thích ứng
với mọi chế độ.
+ Giàn lạnh: làm bay hơi môi chất ở dạng sương (hỗn
hợp lỏng và khí) sau khi qua van tiết lưu có nhiệt độ
thấp áp suất thấp để làm lạnh không khí xung quanh
nó.

Bài tập 1: Tính công, gia tốc chậm dần và lực gây biến
dạng đầu xe khi đâm vào tường cứng tuyệt đối biết
rằng:
+ Xe có khối lượng 1.250 kg,
+ Vận tốc của xe trước khi đâm vào tường là 17m/s,
+ Thời gian từ khi xe đâm vào tường cho đến khi
dừng hẳn là 0,05s,
+ Đây là va đập mềm.
Đáp án:
+ Công của ngoại lực bằng độ biến thiên động năng:
1 1 1 1
A  Wd  Ws  Wt  mv22  mv12  m  v22  v12   1250(02  17 2 )  180625( J )
2 2 2 2

(Vì công không âm nên lấy trị tuyệt đối)


Trong đó:
A: Công của ngoại lực (J)

Wd : Độ biến thiên động năng (J)


Ws : Động năng sau va đập (J)
Wt : Động năng trước va đập (J) )
V2 : Vận tốc sau va đập (m/s)
V1 : Vận tốc trước va đập (m/s)
+ Gia tốc chậm dần của xe:
 v vs  vt 0  17
a    340(m/ s 2 )
t t 0,05
Trong đó:
a : gia tốc chậm dần (m/s2)

 v : khoảng thay đổi vận tốc


 t : khoảng thời gian từ khi xe đâm vào tường
đến khi xe dừng lại (s)
Ngoại lực làm biến dạng đầu xe là phản lực của
tường:

F=ma=1250∗340=425000 ( N )

Trong đó:

F: ngoại lực làm biến dạng đầu xe (N)

m: khối lượng xe (kg)

a: gia tốc chậm dần (m/s2)

Bài 2: Tính công, gia tốc chậm dần và lực gây biến
dạng đầu xe khi đâm vào tường cứng tuyệt đối biết
rằng:
+ Xe có khối lượng 1.300 kg,
+ Vận tốc của xe trước khi đâm vào tường là 16m/s,
+ Thời gian từ khi xe đâm vào tường cho đến khi
dừng hẳn là 0,05s,
+ Đây là va đập mềm.
Đáp án
+ Công của ngoại lực bằng độ biến thiên động năng:
1 1 1 1
A  W  W  W  mv  mv  m  v  v   1300(0  16 )  166400( J )
d s t
2
2
2
1
2
2
2
1
2 2

2 2 2 2

(Vì công không âm nên lấy trị tuyệt đối)


Trong đó:
A: Công của ngoại lực (J)

Wd : Độ biến thiên động năng (J)


Ws: Động năng sau va đập (J)
Wt: Động năng trước va đập (J) )

You might also like