You are on page 1of 8

Chuyên đề 9: BÀI TOÁN CHIA PHẦN

Dạng 1: Các phần được chia bằng nhau.


1. Phương pháp giải
- Gọi số mol (thể tích, khối lượng…) của từng phần làm ẩn. Như vậy mỗi phần sẽ có
các đại lượng đó là bằng nhau
- Dựa vào dữ kiện của đề bài để thực hiện tính toán, vì các đại lượng trong các phần
bằng nhau nên khi tính được một số mol (thể tích, khối lượng …) của một chất ở phần
1 thì suy ra được số mol (thể tích, khối lượng,…) của chất đó ở phần 2 và ngược lại.
Ví dụ: Có 5,56 gam hh A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng
nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đươc 2,01 lít khí SO2 (đktc)
Viết phương trình phản ứng và xác định kim loại M.
Giải
Đặt a, b lần lượt là số mol của Fe và M trong mỗi phần.
Khối lượng mỗi phần là 5,56/2=2,78 gam  56a+Mb=2,78 (1)
Phần 1: Với HCl
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
a a
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
b 0,5nb
 nH2 = a + 0,5nb = 0,07 (2)
Phần 2: Với H2SO4 đặc nóng:
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a 1,5a
2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
b 0,5nb
 nSO2 = 1,5a + 0,5nb = 0,09 (3)
Từ (2) và (3) ta có: a=0,04 và nb = 0,06
 b=0,06/n
Thế vào (1)  56.0,04 + 0,06.M/n=2,78
 M = 9n
 n = 3 và M = 27 (Al)
2. Bài tập áp dụng.
Bài 1:

Giải
Bài 2:

Giải
Bài 3: Chia 8,64 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Phần thứ nhất cho vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy trong cốc còn 4,4 gam chất rắn.
- Hòa tan hết phần thứ hai bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch B và
0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn từ từ dung dịch B thu được 24,24 gam một
muối sắt duy nhất C.
1) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp A.
2) Xác định công thức phân tử muối C.
Giải
Dạng 2: Các phần được chia không bằng nhau.
1. Dấu hiệu nhận biết
- Số liệu cho ở các phần theo các đơn vị khác nhau (thường là số gam và số mol)
- Hỗn hợp được chia thành nhiều phần nhưng không cho biết tỉ lệ.
- Hỗn hợp được chia thành nhiều phần theo khối lượng cụ thể và ít nhất một phần
không biết khối lượng cụ thể (cho ở dạng khái quát).
2. Phương pháp giải
Vì tỉ lệ số mol giữa các chất trong hỗn hợp không đổi. Nếu coi phần này có khối lượng
gấp k lần phần kia thì số mol các chất tương ứng cũng gấp k lần, từ đó tìm mối liên hệ
giữa các phần để giải hoặc đặt thêm ẩn số phụ là k, sau đó thiết lập hệ phương trình và
giải.n=m/M
Ví dụ: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam X gồm bột Al và sắt oxit Fe xOy trong
điều kiện không có không khí, được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi
chia thành 2 phần:
- Phần 1: Y có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 đun
nóng thu đươc dung dịch C và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,015
mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Tìm công thức oxit và giá trị m.

BTNT Fe, ta có: nFe = 0,045+ 0,045.3= 0,18 mol


BTNT O, ta có: nO = 0,02+0,02.3=0,24 mol
=> x/y= ¾ (Fe3O4)
m = 14,49 + 14,49/3 = 19,32 g
3. Bài tập áp dụng
Bài 1: Nung nóng Al và Fe2O3. Sau 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn. Chia hỗn hợp
này thành 2 phần trong đó phần 2 nặng hơn phần 1 là 134 gam.
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 16,8 lít H2 (đktc).
- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 84 lít H2 (đktc)
Các pư có H = 100%, tính khối lượng Fe tạo thành trong pư nhiệt nhôm.
Bài giải
+) Số mol khí ở mỗi phần lần lượt là 0,75 và 3,75 mol

* Do phần 1 có thể tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí nên sau pư trên thì Al chắc
chắn sẽ còn dư

0,5 <- 0,75


+) Gọi số mol của Al2O3 trong phần 1 là x ->Số mol của Fe là 2x và số mol của Al dư
là 0,5

Vậy trong phần 2 ta sẽ có:


* Phần 2 pư tạo khí:

2ax -> 2ax

0,5a -> 0,75a


-> 2ax+ 0,75 a = 3,75 (1)
+) Mặt khác lại có phần 2 nặng hơn phần 1 là 134 gam

+) Lấy (2) chia cho (1) rút gọn được a:

** Khối lượng của Fe sau pư nhiệt nhôm là m = 56(2x+2ax).


Thay các giá trị trên vào ta tìm được khối lượng của Fe là 112 (g) và 188,4(g)
Bài 2: Có m gam hỗn hợp A gồm Al, MgO và Fe 3O4. Cho 0,5 mol A tác dụng vừa đủ
với 500ml dung dịch HCl 3M. Mặt khác cho m gam A tác dụng 500ml dung dịch
NaOH 1M tạo ra 8,4 lít khí(đktc), dung dịch B và 83 gam chất rắn không tan
a) Tính m và % khối lượng các chất trong A
b) Tính CM các chất trong dung dịch B
Bài 3: Lấy 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al nung trong môi trường không có
không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh Y. Chia Y làm hai phần
không bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2 (đktc).
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
và với hiệu suất 100%.
3Fe3O4 + 8Al  9Fe +4Al2O3
Asp dụng đl btkl: 0,03k+kb=0,84=> b=0,84/k – 0,03
mX= mY = mAl + mFe + mAl2O3 =93,9
= 27(0,02+0,02k)+56.(a+ak)+102(a +ak/3k)=93,9
Fe+2HCl  FeCl2 + H2
ak 2ak 9/4.ak
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
0,02k 0,06k 0,03k
nAl (p1)= a , nFe (p1) =b => nFe=kb, nAl(p2)=ka, nAl2O3 = 4/9 nFe (1)

You might also like