You are on page 1of 3

Phù mắt cá chân, 2 cổ chân

Dịch ứ lại => thoát dịch ra ngoài

Phổi: tiếng ran phổi 2 bên (có dịch, bị chèn ép chứ không thông suốt), ho khó thở

ĐM Cổ có 3 loại:

TM cảnh là gì? TM dãn –

XN Gan bthg => BN không bị lquan đến gan => đây là vấn đề lquan đến Tim

Gan tăng sinh kích thước để chịu áp lực của Tim lên gan (

CN Thận – ST Trái (do giảm tưới máu – thất trái giảm chức năng tưới máu)

NT-pro tăng → không liên quan đến TB cơ tim bị tổn thương (troponin T và AST) → ST pbiệt khó thở do
suy tim và bệnh lý khác (COPD; Hen; Viêm phổi); thiếu máu

Phân suất tống máu

35% có ý nghĩa gì? Nói lên điều gì? Bao nhiêu là bình thường 50-70 là bình thường

<35 kết luận: STThu

Chất nào liên quan Dày thất trái – Angio II

NN BN nhập viện: có thể do Ibuprofen – tăng giữ muối nước; 2 thuốc chưa phải liều tối ưu; tương tác 2
thuốc – giảm DLCT => ứ dịch gây phù

Phù: dấu hiệu tăng cần; XN Natri (pha loãng)

DLCT: do THA (cũng có thể gây co mạch => thận hiểu sai kích hoạt hệ RAA => tăng HA trở lại. THA ở đây
là 5 năm r => không chắc lúc nào cũng kiểm soát được yếu tố); thuốc; tuổi cao (VN bao nhiêu tuổi là 60
trở lên là NCT) có khi BN 50

Sắp xếp thứ tự các vấn đề:

Suy tim tiến triển => Suy tim mạn => THA => RLLM

Suy tim => THA => RLLM + CN thận => Đau lưng

Khi ksoat suy tim thì sẽ lquan tới THA. THA có liên hệ với ST: thuốc điều trị.

HA BN bình thường mà ST chưa kiểm soát => tăng liều thuốc thì HA sẽ hạ => nên đặt THA thứ 2 để xem
HA BN ksoat như thế nào

RLLM: BN đã dùng thuốc điều trị nhưng vẫn cao => thay đổi thuốc điêu trị

CN thận: có liên quan THA, ST => quan tâm

BN không than phiền đau lưng => đánh giá lại có thật sự đau lưng hay không và đau lưng do gì => cuối
cùng
SUY TIM:

Không tăng liều BB đột ngột => nhớ tăng HA => liệu trình THA

2 tuần tăng gấp đôi

Ena tăng liều ntn 10 x1 => 10 x2 => 20 x2

Nhớ nha

Tăng Kali phải xét: tăng Kali do đâu; tìm nguyên do do đâu (chế độ ăn);

BN nếu bị phù thì có thể xài furosemide thải Kali ra ngoài

Tìm rõ nguyên nhân là gì => điều chỉnh thuốc

THA:

Nếu ST mạn thì BN HA thấp thì sao?

Xem KDIGO xem HA quy định bao nhiêu (2021)

Có nên hạ tiếp sau khi BN đã đạt HA <140/90 => Xem nghiên cứu SPRINT (NEJM) – so sánh giữa 2 nhóm
BN HA thông thường và nhóm BN tích cực (<120/70)

Ở đây chấp nhận 120-129/70-79

Bisoprolol

RLLM:

Ator 40

Gan cơ

CN gan không XN thường quy

Thuốc trị nhiễm trùng bàn chân do ĐTĐ IDSA – Hiệp hội bệnh nhiễm Hoa Kỳ.

Thông tin BYT xem có công văn NTBC ĐTĐ

Suy tim không phải bệnh TMXV

Atorvastatin có khuyến cáo dùng cho Suy tim

Lý do xài statin – sợ tiến triển TMXV – trong ESC2019


Có nên xài KTTC (ESC 2019) BN chưa rung nhĩ nên chưa cần.

You might also like