You are on page 1of 11

Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Chương 2
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP

2.1 Mạch xén


Mạch xén là mạch cắt đi một phần của dạng điện áp vào ở trên hay ở dưới một
mức chuẩn nào đó. Mối liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra của mạch xén thường có
các dạng sau:
Vo
Vo

Vdc

Vi Vi
Vdc
Vdc
0 0

Vdc

(a) (b)
Vo Vo

Vdc2
Vdc

Vdc1 Vi Vi

0 Vdc2 0 Vdc

Vdc1

(c) (d)
Vo Vo

Vdc2

Vdc1
Vdc 0 Vi Vi

0 Vdc1 Vdc2

Vdc

(e) (f)
Hình 2.1 Đặc tuyến truyền đạt của một số mạch xén cơ bản

18
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Dựa vào cấu trúc mạch xén gồm mạch xén song song và mạch xén nối tiếp.
 Mạch xén song song là mạch xén có phần tử xén nối song song với ngõ
ra.
 Mạch xén nối tiếp là mạch xén có phần tử xén nối nối tiếp với ngõ ra.

2.1.1 Mạch xén song song


 Xét mạch sau:
R

Va
D
Vi Vk Vo
Vdc

Hình 2.2

Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode. Mạch trên có hai trường
hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: Khi Va>Vk  Vi>Vdc, diode dẫn, sơ đồ mạch trở thành:
R

Va

Vi
D  Vo= Vdc
Vk Vo
Vdc

Hình 2.3

 Trường hợp 2: Khi Va<Vk  Vi<Vdc, diode ngưng dẫn, sơ đồ mạch trở
thành:
R

Va
D  Vo= Vi
Vi Vk Vo
Vdc

Hình 2.4

19
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Ví dụ 1: Cho Vi và Vdc như hình 2.5. Điện áp ngõ ra được xác định như sau:
V

Khi 0<t<t1: Vi<Vdc  Diode ngưng Vm


Vdc
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi. t
0 t1 t2 t3 t4
Khi t1<t<t2: Vi>Vdc  Diode dẫn, Vi
thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc. V

Khi t2<t<t3: Vi<Vdc  Diode ngưng


Vdc
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi. t
0 t1 t2 t3 t4
Khi t3<t<t4: Vi>Vdc  Diode dẫn, Vo
-Vm
thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc.
Hình 2.5
Từ hình 2.5 ta thấy, khi Vi lớn hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn bằng Vdc, khi Vi
nhỏ hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn băng Vi. Vì vậy, đặc tuyến truyền đạt có
dạng như hình 2.1a.
 Xét mạch sau:
R

Va
D
Vi Vk Vo
Vdc

Hình 2.6

Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode. Mạch trên có hai trường
hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: Khi Va>Vk  Vi>Vdc, diode dẫn, sơ đồ mạch trở thành:
R

Va
D  Vo= Vdc
Vi Vk Vo
Vdc

Hình 2.7

20
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

 Trường hợp 2: Khi Va<Vk  Vi<Vdc, diode ngưng dẫn, sơ đồ mạch trở
thành:
R

Va
 Vo= Vi
D
Vi Vk Vo
Vdc

Hình 2.8

Ví dụ2: Cho Vi và Vdc như hình 2.9. Điện áp ngõ ra được xác định như sau:
V
Khi 0<t<t1: Vi>Vdc  Diode dẫn, Vm Vi

thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc. t1 t2 t3 t4 t

Khi t1<t<t2: Vi<Vdc  Diode ngưng 0 Vdc

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi. V

Khi t2<t<t3: Vi>Vdc  Diode dẫn,


thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc. 0 t1 t2 t3 t4 t

Khi t3<t<t4: Vi<Vdc  Diode ngưng Vdc Vo


-Vm
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi.
Hình 2.9
Từ hình 2.9 ta thấy, khi Vi lớn hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn bằng Vdc, khi Vi
nhỏ hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn băng Vi. Vì vậy, đặc tuyến truyền đạt có
dạng như hình 2.1e.
 Bài tập:
Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.10. Biết
Vi  10 sin t , với ω bất kỳ, Vdc có độ lớn bằng 5v.
R R
R

D D
Vi Vo Vi Vo Vi Vdc Vo
Vdc Vdc D

(a) (b) (c)

21
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

R R R

D
Vi Vdc Vo Vi Vdc Vo Vi Vdc D Vo
D

(d) (e) (f)


Hình 2.10
2.1.2 Mạch xén nối tiếp
 Xét mạch sau:
Va Vk
Vdc D
Vi R Vo

Hình 2.11
Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode. Mạch trên có hai trường
hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: Khi Va>Vk  Vi>Vdc, diode dẫn, sơ đồ mạch trở thành:

Va Vk

Vi Vdc  Vo= Vi - Vdc


R Vo

Hình 2.12

 Trường hợp 2: Khi Va<Vk  Vi<Vdc, diode ngưng dẫn, sơ đồ mạch trở
thành:
Va Vk

Vi Vdc  Vo= 0V
R Vo

Hình 2.13

22
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Ví dụ 3: Cho Vi và Vdc như hình 2.14. Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi<Vdc  Diode ngưng V

Vm
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V. Vdc

Khi t1<t<t2: Vi>Vdc  Diode dẫn,


t
0 t1 t2 t3 t4

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi - Vdc. Vi


V
Khi t2<t<t3: Vi<Vdc  Diode ngưng
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V.
Vm-Vdc Vo
t
Khi t3<t<t4: Vi>Vdc  Diode dẫn, 0 t1 t2 t3 t4

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi - Vdc.


Hình 2.14
 Xét mạch sau:
Va Vk
D
Vi Vdc
R Vo

Hình 2.15

Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode. Mạch trên có hai trường
hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: Khi Va>Vk  Vi>Vdc, diode dẫn, sơ đồ mạch trở thành:

Va Vk

Vi Vdc  Vo= Vi - Vdc


R Vo

Hình 2.16

 Trường hợp 2: Khi Va<Vk  Vi<Vdc, diode ngưng dẫn, sơ đồ mạch trở
thành:
Va Vk

Vi Vdc  Vo= 0V
R Vo

Hình 2.17

23
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Ví dụ 4: Cho Vi và Vdc như hình 2.18. Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi>Vdc  Diode dẫn,


V
thuộc trường hợp 1, Vo= Vi – Vdc= Vm Vi

Vi + 5. t1 t2 t3 t
t4

Khi t1<t<t2: Vi<Vdc  Diode ngưng 0


-5 Vdc

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V.


V
Khi t2<t<t3: Vi>Vdc  Diode dẫn, Vm +5 Vo

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi – Vdc=


5
Vi + 5. t
0 t1 t2 t3 t4
Khi t3<t<t4: Vi<Vdc  Diode ngưng
dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V.
Hình 2.18
 Bài tập:
Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.19. Biết
Vi  10 sin t , với ω bất kỳ, Vdc có độ lớn bằng 5v.

D
Vi
D D R Vo
Vi Vdc Vi Vdc
R Vo R Vo Vdc

(a) (b) (c)

D D D
Vi R Vi Vi R
Vo R Vo Vo
Vdc Vdc Vdc

(d) (e) (f)


Hình 2.19

24
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

2.2 Mạch ghim


2.2.1 Mạch ghim đỉnh trên
 Cho mạch hình 2.20a, điện áp Vi và Vdc như hình 2.20b.
c V
Vi
Vm
Va Vdc
Vdc
Vi R Vo t
Vk 0 t1 t2 t3 t4 t5

Vdc -Vm

(a) (b)
Hình 2.20

Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode và Vc là điện áp trên tụ.
Giả sử, ban đầu điện áp trên tụ Vc bằng không.
 Trong khoảng thời gian 0 < t < t1, ta thấy Va > Vk làm diode dẫn, mạch
hình 2.20a trở thành:
c
+ -
Va  Vo = Vdc
R
Vk Vo Tụ C nạp qua diode nên đầy tức thì, lúc
Vm này, Vc = Vi – Vo= Vm – Vdc
Vdc

 Trong khoảng thời gian t1 < t < t2, ta thấy Va < Vk làm diode ngưng dẫn,
mạch hình 2.20a trở thành:
c
+ - Tụ C xả qua R. Do R rất lớn nên tụ xả
Va không đáng kể  Vc là hằng số trong
Vk
R Vo suốt khoảng thời gian từ t1 đến t2  Vc
Vm = Vm – Vdc
Vdc Mà: Vo = Vi – Vc= –Vm –(Vm –
Vdc)= –2Vm + Vdc
 Trong khoảng thời gian t2 < t < t3:
c
+ - Ta có: –Vi +Vc +Vak +Vdc=0
Va  Vak= Vi – Vc – Vdc
R Vo Do trong thời gian trước tụ xả không
Vk
Vm đáng kể nên tại thời điểm t2 điện áp trên
Vdc
tụ Vc= Vm – Vdc.
 Vak= Vi – (Vm – Vdc) – Vdc = Vm
– Vm + Vdc – Vdc= 0

25
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

Lúc này, diode vẫn ngưng dẫn, Vo= Vi


– Vc= Vm – (Vm – Vdc)= Vdc
 Ta làm tương tự cho các khoảng thời gian khác.
Từ những trình bày trên điện áp ra có dạng như hình 2.21:

V
Vi
Vm

Vdc Vdc
t
0 t1 t2 t3 t4 t5

-Vm

V
Vm
Vdc
Vdc
t
0 t1 t2 t3 t4 t5

-(2Vm -Vdc) Vo

Hình 2.21
 Bài tập:
1/ Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.20a. Biết Vi
như hình 2.20b nhưng Vdc > Vm.
2/ Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.20a. Biết Vi
như hình 2.20b nhưng Vdc < 0.

26
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

2.2.2 Mạch ghim đỉnh dưới


 Cho mạch hình 2.22a, điện áp Vi và Vdc như hình 2.22b.
c V
Vi
Vm
Vk Vdc
Vdc
Vi Va R Vo
t
0 t1 t2 t3 t4 t5

Vdc
-Vm

(a) (b)
Hình 2.22

Gọi Va là điện thế tại anode, Vk là điện thế tại cathode và Vc là điện áp trên tụ.
Giả sử, ban đầu điện áp trên tụ Vc bằng không.
 Trong khoảng thời gian 0 < t < t1, ta thấy Vk > Va làm diode ngưng dẫn,
mạch hình 2.22a trở thành:
c
+ -
Vk Tụ C nạp qua điện trở R có giá trị rất
R lớn nên nạp không đáng kể.
Va Vo
Vm  Vc = 0V
Vdc  Vo = Vi – Vc= Vi

 Trong khoảng thời gian t1 < t < t2, ta thấy Va > Vk làm diode dẫn, mạch
hình 2.22a trở thành:
c
- +
Vk  Vo = Vdc
R Tụ C nạp qua diode nên đầy tức thì, lúc
Vm
Va Vo này, Vc = Vi – Vo= –Vm – Vdc
Vdc

 Trong khoảng thời gian t2 < t < t3:


c
- +
Diode ngưng dẫn, tụ xả qua R nên
Vk không đáng kể.
Va
R
Vo
 Vc là hằng số trong khoảng thời gian
Vm
từ t2 đến t3 và Vc= –Vm – Vdc
Vdc Mà: Vo= Vi – Vc
 Vo= Vm + (Vm + Vdc)= 2Vm +Vdc

27
Chương 2: Mạch xén và mạch ghim điện áp

 Trong khoảng thời gian t3 < t < t4:

Ta có: –Vi +Vc +Vka +Vdc=0


c
 Vka= Vi – Vc – Vdc
- + Do trong thời gian trước tụ xả không
Vk đáng kể nên tại thời điểm t3 điện áp trên
R tụ Vc= –Vm – Vdc.
Vm Va Vo  Vka = Vi + (Vm + Vdc) – Vdc
Vdc
= –Vm + Vm + Vdc – Vdc= 0
 diode vẫn ngưng dẫn.
 Vo= Vi – Vc= –Vm +(Vm +Vdc)
 Vo= Vdc
 Ta làm tương tự cho các khoảng thời gian khác.
Từ những trình bày trên điện áp ra có dạng:

V
Vi
Vm

Vdc Vdc
t
0 t1 t2 t3 t4 t5

-Vm

V
(2Vm+Vdc)
Vo

Vm
Vdc
Vdc
t
0 t1 t2 t3 t4 t5

Hình 2.23
 Bài tập:
1/ Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.22a. Biết Vi
như hình 2.22b nhưng Vdc < –Vm.
2/ Hãy vẽ và giải thích dạng điện áp ngõ ra của các mạch ở hình 2.22a. Biết Vi
như hình 2.22b nhưng –Vm < Vdc < 0.

28

You might also like