You are on page 1of 192

Tailieumontoan.

com

Nguyễn Công Lợi

PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT


XỬ LÝ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Nghệ An, tháng 9 năm 2019


1
Website:tailieumontoan.com

LêI NãI §ÇU


Phương trình là một chủ đề quan trọng trong chương trình môn toán
ở trường THCS cũng như THPT. Trong những năm gần đầy các bài toán về
phương trình thường xuất hiện trong các đề thi vào lớp 10 THPT, các lớp 10
năng khiếu toán và trong các kì thi học sinh giỏi các cấp với độ khó ngày
càng cao.
Với mong muốn tạo ra một tài liệu thể hiện được các phương pháp
giải phương trình cùng với các hướng tiếp cận, đưa ra phương pháp tư duy
và các phép suy luận để tìm ra được lời giải một cách tối ưu. Cũng như chia
sẻ một số kình nghiệm khi giải một hệ phương trình. Vì vậy chúng tôi đã
soạn ra cuốn tài liệu ”Một số chủ đề về phương trình vô tỷ toán THCS”.
Nội dung chính của cuốn tài liệu gông 3 chương
+ Chương I. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.
+ Chương II. Một số bài toán về phương trình vô tỷ.
Trong chương I, chúng tôi trình bày theo các chủ đề tương ứng các
dạng phương trình điển hình và được viết theo từng phần.
1. Nội dung phương pháp chung: Trình bày phương pháp chung để giải một
số dạng phương trình điển hình
2. Một số bài tập mẫu: Trình bày một số bài toán từ mức dễ đến khó với các
bước phân tích tìm lời giải cũng như trình bày lời giải một cách chính xác
khoa học.
3. Các bài tập tự luyện: Trình bày hệ thống các bài tập tự giải cho mỗi chủ
đề với hy vong giúp bạn đọc củng cố lại vấn đề đã tiếp cận.
Với cách viết đặt bạn đọc vào vị trí người giải, lối suy nghĩ phân tích
bài toán một cách tự nhiên nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học, hy vọng cuốn
tài liệu sẽ thức sự có ích cho bạn đọc trên con được chinh phục các bài toán
về phương trình vô tỷ.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


2
Website:tailieumontoan.com

Mặc dù chúng tôi đã thực sự cố gắng và dành nhiều tâm huyết để


hoàn thiện cuốn sách với hiệu quả cao nhất, song sự sai sót là điều khó tránh
khỏi. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để chúng tôi
hoàn thiện cuốn sách tốt hơn.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng nghiệp đã cung cấp
một số tài liệu cũng như các lời giải hay để cuốn sách thêm phần phong phú.
Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm tác giả

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


3
Website:tailieumontoan.com

Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phƣơng pháp 1. Phƣơng pháp nâng lũy thừa 4
1. Cơ sở phƣơng pháp 4
2. Ví dụ minh họa 7
Phƣơng pháp 2. Phƣơng pháp phân tích thành phƣơng trình tích 26
1. Cơ sở phƣơng pháp 26
2. Một số kĩ năng phân tích thành phƣơng trình tích 26
Kĩ năng 1: Sử dụng hằng đẳng thức 26
Kĩ năng 2: Sử dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử 37
Kĩ năng 3: Sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai 53
Phƣơng pháp 3. Phƣơng pháp sử dụng đại lƣợng liên hợp 63
1. Cơ sở phƣơng pháp 63
2. Một số kĩ năng sử dụng đại lƣợng liên hợp 64
Kĩ năng 1: Nhân thêm lượng liên hợp 64
Kĩ năng 2: Tách biểu thức thành tích các biểu thức liên hợp 74
Kĩ năng 3: Một số kĩ thuật sử lý sau khi nhân liên hợp 80
Phƣơng pháp 4. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỷ 95
1. Cơ sở phƣơng pháp 95
2. Một số kĩ năng đặt ẩn phụ 95
Kĩ năng 1: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình một ẩn 95
Kĩ năng 2: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích 109
Kĩ năng 3: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn 126
Kĩ năng 4: Đặt ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình 130
Kĩ năng 5: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình giải được 161
Phƣơng pháp 5. Phƣơng pháp đánh giá giải phƣơng trình vô tỷ 167
1. Cơ sở phƣơng pháp 167
2. Một số kĩ năng đánh giá trong giải phƣơng trình vô tỷ 167
Kĩ năng 1: Làm chặt miền nghiệm để giải phương trình vô tỷ 167
Kĩ năng 2: Sử dụng hằng đẳng thức đưa phương trình về tổng các lũy thừa bậc chẵn 175
Kĩ năng 3: Kĩ năng sử dụng bất đẳng thức cổ điển 179

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


4
Website:tailieumontoan.com

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP


1. Bài tập rèn luyện phƣơng pháp nâng lên lũy thừa 191
Hƣớng giải bài tập phƣơng pháp nâng lên lũy thừa 193
2. Bài tập rèn luyện phƣơng pháp phân tích thành phƣơng trình tích 207
Hƣớng dẫn giải bài tập phƣơng pháp phân tích thành phƣơng trình tích 210
3. Bài tập rèn luyện phƣơng pháp phân sử dụng đại lƣợng liên hợp 234
Hƣớng dẫn giải bài tập phƣơng pháp sử dụng đại lƣợng liên hợp 237
4. Bài tập rèn luyện phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỷ 266
Hƣớng dẫn giải bài tập phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỷ 271
5. Bài tập rèn luyện phƣơng pháp đánh giá giải phƣơng trình vô tỷ 311
Hƣớng dẫn giải bài tập phƣơng pháp đánh giá giải phƣơng trình vô tỷ 314

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


5
Website:tailieumontoan.com

Phƣơng pháp 1

PHƢƠNG PHÁP NÂNG LÊN LŨY THỪA

Trong bài toán phương trình vô tỷ thì phép nâng lên lũy thừa là một biến đổi tự

nhiên và có vẻ đẹp riêng. Có lúc phương pháp này được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp

nhưng mục đích chính vẫn là đi tìm nghiệm của phương trình vô tỷ. Những bài toán sử

dụng phương pháp nâng lên lũy thừa là những phương trình thuộc dạng cơ bản hoặc

phương trình chứa các hằng đẳng thức. Điều quan trọng của phép nâng lên lũy thừa đó là

ta thu được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả. Để có thể biến đổi chính

các phương trình ta cần kiểm tra dấu của hai vế phương trình xem có cùng dấu hay

không, khi đó ta sẽ quyết định được phương trình thu được là phương trình tương đương

hay phương trình hệ quả.

I. Một số dạng phƣơng trình cơ bản.

 g  x   0
 
 Dạng 1. f  x   g  x    f  x   0

f  x   g  x 

 Dạng 2. 3 f  x  3 g  x  f  x  g x

g  x   0

 Dạng 3. f x  g x  
f  x   g  x  
2

f  x   g  x   f  x   g  x 
3
 Dạng 4. 3

 Dạng 5. f  x  g  x  h  x

Phương pháp chung

f  c   0

+ Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình bằng việc giải hệ g  x   0

h  x   0

+ Bước 2. Bình phương hai vế của phương trình và đưa phương trình về dạng

F  x  G x .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


6
Website:tailieumontoan.com

+ Bước 3. Giải phương trình cơ bản F  x   G  x  và kiểm tra sự thỏa mãn của nghiệm tìm

được với điều kiện xác định của phương trình để kết luận.

 Dạng 6. 3 f  x  3 g  x  3 h  x

Phương pháp chung

+ Bước 1. Lũy thừa bậc ba hai vế của phương trình thì được

f  x   g  x   3 3 f  x  .g  x   3

f x  3 g x  h x

+ Bước 2. Biến đổi phương trình và chú ý đến 3 f  x   3 g  x   3 h  x  ta được

3 3 f  x  .g  x  .h  x   h  x   f  x   g  x 

+ Bước 3. Tiếp tục lũy thừa bậc ba hai về thì được phương trình

27.f  x  .g  x  .h  x   h  x   f  x   g  x 


3

 Dạng 7. f  x   g  x   h  x   r  x  . Trong đó xẩy ra một trong các trường hợp sau:

+ f  x  .g  x   h  x  .r  x 

+ f  x  .u  x   g  x  .r  x 

+ f  x  g  x  h  x  r  x

Phương pháp chung

+ Nếu có f  x  .g  x   h  x  .r  x  thì sử dụng phép biến đổi tương đương

2 2
 f  x  g  x    h  x  r  x 
   

+ Nếu có f  x  .u  x   g  x  .r  x  thì sử dụng phép biến đổi hệ quả

2 2
 f  x  u x    g x  r x 
   

+ Nếu có f  x   g  x   h  x   r  x  thì sử dụng phép biến đổi tương đương

2 2
 f  x  g  x    h  x  r  x 
   

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


7
Website:tailieumontoan.com
II. Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải phương trình 3x2  69x  27  x2  96x  2 .

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 3x2  69x  27  0; x2  96x  2  0 . Phương

trình được cho ở trên có dạng cơ bản là f  x   g  x  , do đó ta sử dụng phép nâng lên

lũy thừa. Chú ý rằng với điều kiện xác định tìm được ta biến đổi phương trình như sau

3x 2  69x  27  x 2  96x  2  3x 2  69x  27  x 2  96x  2


x  1
x  1  0
 2x  27x  25  0   x  1 2x  25   0   
 2x  25  0  x  25
 5

 25 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S  1;  .
 2

Nhận xét.

 Lời giải trên ta sử dụng phép biến đổi tương đương phương trình sau khi đã tìm điều kiện xác
định cho phương trình.

 Có thể thực hiện biến đổi tương đương phương trình mà không cần đặt điều kiện xác định bằng
cách

3x 2  69x  27  0 x  1
 2
3x  69x  27  x  96x  2  x  96x  2  0
2 2

3x 2  69x  27  x 2  96x  2  x  25
  2

+ Thực tế thì ta không cần phải viết cùng lúc hai điều kiện 3x2  69x  27  0; x2  96x  2  0

cùng một lúc như trong phép biến đổi trên, mà chỉ cần viết một trong hai điều kiện là được, chẳng

hạn như

x2  96x  2  0

3x2  69x  27  x 2  96x  2   2
3x  69x  27  x  96x  2
2

Chú ý rằng việc chọn điều kiện nào trong phép biến đổi phụ thuộc vào sự thuận tiện cho qua

trình kiểm tra lại và lời giải cho bài toán ngắn gọn hơn.

Ví dụ 2. Giải phương trình x3  x2  3  3x  1 .

Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


8
Website:tailieumontoan.com
Phương trình trong vì dụ có dạng cơ bản nên ta sử dụng phép biến đổi nâng lên lũy

thừa. Chú ý rằng trong hai điều kiện x3  x2  3  0; 3x  1  0 thì điều kiện 3x  1  0 đơn

giản hơn. Lại nhẩm một số giá trị đặc biệt ta được x  2 là một nghiệm. Do đo ta trình bày

lời giải cho phương trình như sau

3x  1  0 3x  1  0
x 3  x 2  3  3x  1   3  3
x  x  3  3x  1 x  x  3x  2  0
2 2

3x  1  0
3x  1  0  x  2
x  2
   
 
x  2 x  x  1  0
2
 1  5
x  5  1

  x  2
2

 5  1 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  1; .
 2 

x  x  1  x2  7x .
2
Ví dụ 3. Giải phương trình

Phân tích và lời giải

Phương trình trên có dạng cơ bản nên ta hướng đến sử dụng phép biến đổi nâng

lên lũy thừa. Khi nâng lên lũy thừa ta được phương trình có bậc 3, tuy nhiên nhận thấy

x  0 là một nghiệm của phương trình nên ta dễ dàng phân tích được phương trình bậc 3.
Ta trình bày lời giải như sau.

x 2  7x  0 x 2  7x  0
x  x  1  x  7x  
2 2

x  x  1  x  x  7 
2
  
x x 2  2x  1  x  x  7 
x 2  7x  0
x 2  7x  0  x  0
x  0
   
 x x 2
 3x  6  
0  3  33
 x  3  33

  x  2
 2

Nhận xét.

 Trong hai điều kiện x  x  1  0, x2  7x  0 thì việc chọn điều kiện x2  7x  0 trong phép
2

nâng lên lũy thừa là hoàn toàn hợp lí.

 Một số sai lầm thường gặp khi biến đổi phương trình của ví dụ trên.
+ Vội vàng phát hiện nhân tử và biến đổi phương trình mà chưa đặt điều kiện

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


9
Website:tailieumontoan.com

 
x  x  1  x2  7x  x   x  1
2 2
 x7  0
 

Để thực hiện tách được x2  7x  x. x  7 thì cần có điều kiện x  0 . Muốn vậy ta ta tìm

x  x  12  0
điều kiện xác định của phương trình trước   x  0.
x  7x  0
2

+ Tìm được điều kiện x  0 nhưng lại vội vàng khai căn

x  x  1  x2  7x  x  x  1  x. x  7
2

Ta biết rằng với biểu thức dạng A.B2 thì khi khai căn phải lấy dấu giá trị tuyệt đối cho

biểu thức đưa ra ngoài dấu căn A.B2  B A .

Với điều kiện x  0 ta chưa xác định được  x  1 mang dấu gì nên khi khai căn ta cần lấy

x  x  1  x x  1 .
2
dấu giá trị tuyệt đối

Ví dụ 4. Giải phương trình 2x  1  3x  1

Phân tích và lời giải

Phương trình cho trong ví dụ là phương trình dạng f  x   g  x  nên ta sử dụng

biến đổi nâng lên lũy thừa để giải. Ta thấy vế trái của luôn không âm, do đó nếu vế phải

của phương trình âm thì phương trình vô nghiệm. Do đó ta ch có thể biến đổi nâng lên

lũy thừa phương trình khi có điều kiện 3x  1  0 . Khi đó hai vế đều không âm và bình

phương ta thu được phương trình tương đương.

3x  1  0  1 x  0
x  
2x  1  3x  1   2   3  4
 2x  1   3x  1  9x  4x  0 x   9
2

 4 
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S   ; 0  .
 9 

Nhận xét.

 Trong qua trình nâng lên lũy thừa ta chỉ cần đặt điều kiện 3x  1  0 là được mà không cần phải

có thêm điều kiện 2x  1  0 , bởi vì khi nâng lên lũy thừa 2x  1   3x  1 thì đã đảm bảo cho
2

điều kiện 2x  1  0 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


10
Website:tailieumontoan.com
4
 Nếu trong qua trình biến đổi ta không đặt điều kiện 3x  1  0 thì khi tìm x  0 và x   ta
9
cần thử lại vào phương trình ban đầu để xác định nghiệm.

Ví dụ 5. Giải phương trình x  1  5  2 3x  2 .

Phân tích và lời giải

Việc đầu tiên khi giải phương trình trên là tìm điều kiện xác định của phương trình.

Vì chưa biết chắc chắn vế phải âm hay dương nên trước khi biến đổi nâng lên lũy thừa ta

cần có thêm điều kiện 5  2 3x  2  0 . Tuy nhiên để ý một tí ta nhận thấy khi chuyển vế

đại lượng 2 3x  2 sang vế trái thì hai vế của phương trình đều dương và đến đây ta có

thể nâng lên lũy thừa hai vế mà không cần đến điều kiện 5  2 3x  2  0 . Từ đó ta có lời

giải như sau

x  1  0
Điều kiện xác định của phương trình là   x  1 . Phương trình đã cho tương
 3x  2  0

đương với

 
2
x  1  2 3x  2  5  x  1  2 3x  2  25

 x 1 4  x  1 3x  2   4  3x  2   25  4  x  1 3x  2   34  13x


34  13x  0
34  13x  0 
x  2
   x2
16  x  1 3x  2    34  13x 
2
x  562
  121

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  2 .

Nhận xét.

 Khi gặp phương trình dạng f  x   g  x   k thì ta nên chuyển vế một hạng tử sao cho hai vế

của phương trình đều không âm, từ đó ta thực hiện nâng lên lũy thừa mà không cần phải bổ sung

thêm điều kiện của ẩn.

 Ngoài biến đổi nâng lên lũy thừa như trên ta có thể giải phương trình trên theo phương pháp
đánh giá như sau

x  1  0
Điều kiện xác định của phương trình là   x  1.
3x  2  0

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


11
Website:tailieumontoan.com


 x 1  2 1  1
+ Xét 1  x  2 , khi đó ta có   x  1  1  5  2 3x  2 .

 5  2 3x  2  5  2 3.2  2  1


 x  1  2.1  1  1
+ Xét x  2 , khi đó ta có   x  1  1  5  2 3x  2 .

 5  2 3x  2  5  2 3.2  2  1


 x  1  2.1  1  1
+ Xét x  2 , khi đó ta được   x  1  5  2 3x  2  1 .

 5  2 3x  2  5  2 3.2  2  1

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được x  2 là nghiệm.

Ví dụ 7. Giải phương trình 2x  1  x  1

Phân tích và lời giải

Phương trình trong ví dụ có dạng cơ bản f  x   g  x  nên ta sử dụng phép nâng

lên lũy thừa, Sau phép nâng lên lũy thừa ta được một phương trình bậc hai. Chú ý đặt

điều kiện cho ẩn để phép nâng lũy thừa thực hiện được. Ta có lời giải như sau.

1
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
2
x  1

x  1  0 
x  1 x  1
 
 2     x  0  x  4
2x  1   x  1 x  x  4   0
2x  1  x  2x  1 
2
  
x  4

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

 Nhận xét. Phương trình được viết lại thành 2x  1 


1
2
 2x  1  , đến đây ta thực hiện phép
3
2

đặt ẩn phụ t  2x  1  t  0  và đưa phương trình về dạng bậc hai 2t  t 2  3 .

Ví dụ 8. Giải phương trình 2 x2  2x  6  x  5

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với

x  5  0
x  5  0 
x  5  0  x  1 x  1
  2  
 2

4 x  2x  6  x  10x  25
2
3x  2x  1  0

x   1  x   1
  3  3

 1 
Phương trình đã cho có nghiệm S   ;1 .
 3 
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 9. Giải phương trình x3  2x2  1  x  1

Lời giải

Điều kiện kiện xác định của phương trình là x3  2x2  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

x  1  0 x  1
 3  
2 2

x  2x  1  x  2x  1 x x  x  2  0
2

x  1 x  1
   x  0;1
x  x  1 x  2   0 x  2; 0;1

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm S  0;1 .

Ví dụ 10. Giải phương trình 2x  x2  4x  1  3

Lời giải

Điều kiện xác định của x2  4x  1  0 . Phương trình đã cho tương đương với

 2
2x  3  0 x  8  2 10
2x  3  x  4x  1   2
2
 3 x
4x  12x  9  x  4x  1 3x 2  16x  8  0
2
3

8  2 10
Kết hợp với điều kiện xác định ta được nghiệm duy nhất x  .
3

2x  1  2
Ví dụ 11. Giải phương trình 1
4x  1

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2

2x  1  2  4x  1  2x  1  4x  3
 3
4x  3  0 x 
  4  x1
2x  1  16x  24x  9
2
8x  13x  5  0
2

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

Ví dụ 12. Giải phương trình 4 2x  1  x2  4x  2

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương tương với
2
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

x 2  4x  2  0
4 2x  1  x  4x  2  
2

16  2x  1  x  2x  4x  2   16x  16x  4


4 2 2

x 2  4x  2  0 x  4x  2  0
2

 4  2 2
x  8x  12x  16x  20  0
3 2
   
x x  8x  10  2 x 2  8x  10  0 
x 2  4x  2  0
x  4x  2  0
2
 
 2   x  4 6  x  4 6
 
 x  2 x  8x  10  0
2

  x  4  6

Kết hợp điều kiện xác định ta thu được tập nghiệm S  4  6  
 Nhận xét. Để ý đến biểu thức 4 2x  1  2.2. 2x  1 ta viết phương trình về dạng A2  B2 .
Phương trình đã cho tương đương với

 2x  1  x  1
    x  1  
2 2
2x  1  4 2x  1  4  x 2  2x  1  2x  1  2
 2x  1  x  3

1
+ Dễ thấy phương trình 2x  1  x  1 vô nghiệm do điều kiện x  .
2


x  3 
x  3
+ Với 2x  1  x  3     2  x  4 6 .

 2x  1  x 2
 6x  9 
 x  8x  10  0

Kết hợp điều kiện xác định ta thu được tập nghiệm S  4  6 .  
Ví dụ 13. Giải phương trình 2x  1  x  3  3 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản và biểu thức trong căn là các đa thức bậc nhất.

Do đó ta sử dụng phép nâng lên lũy thừa để giải phương trình. Sau hai lần nâng lên lũy

thừa ta thu được một phương trình bậc hai.


1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2

2x  1  x  3  2  2x  1 x  3   9  2 2x 2  5x  3  7  3x
 7
 7  x
7  3x  0 x   3
 2  3 
8x  20x  12  9x  42x  49
2  x  1
x 2  62  61  0   x1
   x  61

Kết hợp với điều kiện xác định ta được nghiệm duy nhất là x  1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


14
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 14. Giải phương trình 3x  1  2x  1  1

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2

3x  1  2x  1  1  3x  1  2x  1  1  2 2x  1
x  1
 x  1
 x  1
 x  1  2 2x  1   2  2 
x  2x  1  8x  4
 x  6x  5  0
 x  5

Kết hợp với điều kiện xác đinh ta được tập nghiệm S  1; 5 .

 Nhận xét. Ta cũng có thể thực hiện phép nâng lên lũy thừa theo cách khác
Phương trình đã cho tương đương với

 3x  1  2x  1  0
3x  1  2x  1  1  
3x  1  2x  1  2 6x  x  1  1
2

3x  1  2x  1 x  2
   x  1; 5
5x  1  2 6x  x  1 25x  10x  1  24x  4x  4
2 2 2

ta thu được tập nghiệm S  1; 5 .


1
Kết hợp điều kiện x 
2

Ví dụ 15. Giải phương trình x  4  1  x  1  2x

Phân tích và lời giải

Phương trình có dạng cơ bản f  x   g  x   h  x  nên ta sẽ sử dụng biến đổi

nâng lên lũy thừa, tuy nhiên trước khi biến đổi ta cần đặt điều kiện cho phương trình và

chuyển vế hạng tử 1  x sang vế phải sao cho phương trình thu được có hai vế không
âm.

1
Điều kiện xác định của phương trình là 4  x  . Phương trình đã cho tương đương với
2

x  4  1  2x  1  x  x  4  1  2x  2 1  2x 1  x   1  x
2x  1  0 2x  1  0
 2x  1  1  2x 1  x    

 2x  1   1  2x 1  x 
2
 
2x
2
 7x  0

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  0 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


15
Website:tailieumontoan.com
Nhận xét.

 phương trình trên ta chuyển 1  x qua vế phải r i mới bình phương. Mục đích của việc làm
này là tạo ra hai vế của phương trình luôn cùng dấu để sau khi bình phương ta thu được phương

trình tương đương.

 Sai lầm thường gặp khi bình phương hai vế phương trình đã cho là biến đổi phương trình thành

   
2 2
x  4  1 x 1  2x mà chưa xác định được x  4  1  x mang dấu gì. Ta khắc

phục sai lầm đó bằng cách sau

 x  4  1 x  0

x  4  1  x  1  2x  
   
2 2
 x  4  1  x  1  2x

Ngoài ra ta có thể biến đổi

   
2 2
x  4  1  x  1  2x  x  4  1 x 1  2x

Tuy nhiên sau khi giải được các nghiệm ta cần thử lại vào phương trình ban đầu để tìm tập

nghiệm.

Ví dụ 16. Giải phương trình 3x  1  x  4x  3

Lời giải

3
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
4

3x  1  x  4x  3  3x  1  5x  3  2 4x 2  3x  2  x  4x 2  3x
x  1
2  x  0 x  2
 2  2 
x  4x  4  4x  3x
2
3x  x  4  0 x   4
 3

3
Kết hợp điều kiện x  suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .
4

Ví dụ 17. Giải phương trình 3x  1  2x  1  x  1  4x  1

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng f  x   g  x   h  x   r  x  . Do đó ta có thể sử

dụng phép nâng lên lũy thừa để giải phương trình. Để ý rằng 3x  1  2x  1  x  1  4x  1
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
nên sau pháp bình phương hai vế ta thu được phương trình

 3x  1 2x  1   x  1 4x  1 . Sử dụng tiếp một lần nữa phép nâng lên lũy thừa thì
thu được phương trình bậc hai.

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với

3x  1  2x  1  2  3x  1 2x  1  x  1  4x  1  2  x  1 4x  1
  3x  1 2x  1   x  1 4x  1  6x  x  1  4x  3x  1
2 2

 x  x  2   0  x  2; 0

Cả hai giá trị bị loại do x  1 . Kết luận phương trình vô nghiệm.

Nhận xét. Cũng từ 3x  1  2x  1  x  1  4x  1 ta nghĩ đến đặt ẩn phụ

a  3x  1; b  2x  1; c  x  1;d  4x  1 a  0; b  0; c  0;d  0 

a  b  c  d

Khi đó từ cách đặt và phương trình đã cho ta có hệ  2 .
a  b  c  d
2 2 2

Tư đó ta được ab  cd hay ta có phương trình  3x  1 2x  1   x  1 4x  1 .


Ví dụ 18. Giải phương trình 3x  1  x  2  6x  4  4x  3

Lời giải

3
Điều kiện xác định của phương trình là x 
4

Phương trình đã cho tương đương với 3x  1  4x  3  6x  4  x  2 . Giả sử hai vế

của phương trình cùng dấu. Khi đó

7x  2  2  3x  1 4x  3   7x  2  2  6x  4  x  2 
  3x  1 4x  3    6x  4  x  2 
1 5
 12x 2  5x  3  6x 2  13x  5  0  x   ; 
2 3
5
Đối chiếu điều kiện và thử lại ta thấy x  thỏa mãn phương trình đã cho.
3
5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là nghiệm x  .
3
Nhận xét. Dễ thấy rằng hai phương trình sau không tương đương với nhau.

   
2 2
3x  1  4x  3  6x  4  x  2 và 3x  1  4x  3 6x  4  x  2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


17
Website:tailieumontoan.com

Do đó ta có thể giả sử hai vế của phương trình 3x  1  4x  3  6x  4  x  2 cùng

dấu để phép có biến đổi tương đương. Ngoài ta ta có thể biến đổi hệ quả là

   
2 2
3x  1  4x  3  6x  4  x  2  3x  1  4x  3 6x  4  x  2

Trong cả hai cách trên sau khi giải ra nghiệm ta cần phải thử lại vào phương trình đã cho r i

kết luận tập nghiệm.

Ví dụ 19. Giải phương trình 3  x  2 x  7x  1  2 1  x

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là  x  1 . Giả sử hai vế của phương trình đã cho
7
cùng dấu.

Khi đó phương trình tương đương với

3x  3  4 x  3  x   3x  3  4 7x  11  x   x 3  x   7x  11  x 


1 1
 3x  x 2  7x 2  8x  1  6x 2  5x  1  0  x   ; 
3 2
1
Đối chiếu điều kiện và thử lại ta thấy x  thỏa mãn phương trình đã cho.
2

1
Vậy phương trình dã cho có tập nghiệm S    .
2

Ví dụ 20. Giải phương trình 4x  3  3x  4  x2  x  1  x2  2 .

Phân tích và lời giải

3
Dễ thấy điều kiện xác định của phương trình là x   .
4

   
Để ý ta thấy x2  x  1   3x  4   x2  2   4x  3  . Do đó ta viết phương trình lại thành

4x  3  x2  2  x2  x  1  3x  4

Bình phương hai vế của phương trình ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


18
Website:tailieumontoan.com

x 2  4x  5  2 x 2

 x  1  3x  4   x 2  4x  5  2 x 2

 2  4x  3 

 x 2

 x  1  3x  4   x 2
  
 2  4x  3   x 2  x  1  3x  4   x 2  2  4x  3  
x  1

  x  1 x  3x  2  0  
2

 x  3  17
 2

3  17
Thử lại vào phương trình đã cho ta thấy x  thỏa mãn.
2


 3  17 3  17 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; .
 2
 2  

1  x3
Ví dụ 21. Giải phương trình  1  x  x2  x  1  3  x .
3x

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 .

1  x3
Nhận thấy
3x
 
.  3  x   1  x  x2  x  1 . Do đó khi chuyển vế hai hạng tử 1  x và

3  x sang vế kia thì ta được phương trình có hai vế cùng dương. Lúc này bình phương

hai vế ta được
2
 1  x3 
 
2
  3x  x2  x  1  1  x
 3x 
 
1  x3  1  x3 

3x
3x2 
3  x
  3  x   x  x  1  1  x  2 x  x  1 1  x 
2 2
 
 
1 x
 
3
  x 2  x  1  1  x 3   3  x  x 2  x  1  2x 2  4x  4  0  x  1  3
3x

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm S  1  3; 1  3 .  
Ví dụ 22. Giải phương trình 2x2  x  6  x  1  x2  x  2  2x  3 .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Từ phương trình ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


19
Website:tailieumontoan.com

   
2 2
2x 2  x  6  x  1  x 2  x  2  2x  3

 2x 2  5  2  2x 2

 x  6  x  1  x 2  x  1  2 x 2

 x  2  2x  3 
 x  2
 x2  x  6  0  
x  3

Thay các giá trị tìm được vào phương trình ta thấy không thỏa mãn. Vậy phương trình vô

nghiệm.

Nhận xét. Có thể sử dụng phương pháp phân tích nhâ tử để giải quyết nhanh gọn phương trình.

Với điều kiện x  2 ta có 2x  3  0 và x  1  0 . Do đó phương trình đã cho tương đương với

 2x  3  x  2   x 1   x  1 x  2   2x  3

 x2  2x  3  x  1    2x  3  x  1  0 
  x2 1  2x  3  x  1  0 
x  1
 2x  3  x  1  0  2x  3  x  1  
2x  3  x  1

Từ đây ta suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

2
Ví dụ 23. Giải phương trình 1  x  x2  x  1  x
3

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 0  x  1 . Để giải phương trình này thì r

ràng ta phải loại bỏ căn thức. Điều đầu tiên là ta nghĩ đến bình phương hai vế. Vì hai vế

của phương trình đã cho luôn không âm nên bình phương hai vế ta thu được phương

trình tương đương.

 
2
 2 
2 4 4
 
2

1 3 x  x   x  1 x  1 x  x2  x  x2  1  2 x  x2
  3 9
 x  x2  0
 
 2 x  x2  3 x  x2  0  x  x2  
2 x  x 2  3  0   3
x  0

x  1
 x  x  2
2

Kết hợp với điều kiện xác đinh ta có tập nghiệm S  0;1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


20
Website:tailieumontoan.com

 Nhận xét. ua lời giải trên, ta thấy được x  x2 biểu diễn được qua x  1  x nhờ vào

  t2  1
2
đẳng thức x  1 x  1  2 x  x2 . Như vậy nếu ta đặt t  x  1  x thì x  x2 
2
và khi đó phương trình đã cho trở thành phương trình bậc hai với ẩn là t

t2  1 t  1
1  t  t 2  3t  2  0  
3 t  2
 x  1  x  1 x  0
Vậy ta có  
 x  1  x  2  x  1

Việc thay thế biểu thức x  1  x bằng một ẩn mới là t ẩn phụ là một suy nghĩ hoàn
toàn tự nhiên. Để chọn được cách đặt ẩn phụ thích hợp thì ta phải tìm được mối liên hệ gi a các đối

tượng tham gia trong phương trình, trong trường hợp này đó là đẳng thức..

1  1
Ví dụ 24. Giải phương trình 2  x2  2  2
 4x 
x  x

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là 2  x2  0; 2   0; x  0 .
x2
1  1
Nhận thấy khi x  0 thì 2  x2  2  2  2 2; 4   x    4 nên phương trình trên
x  x

không có nghiệm. Do đó ta xét phương trình khi x  0 .

  1
4   x    0
  x
Khi đó phương trình tương đương với hệ  2 .
 2  x 2  2  1   
2
1 
    4   x   
 x2    1 

1 
2  y  4
Đặt x   y , khi đó ta được  2 .
x 
    
4  y2  2  2 5  2 y2  2   4  y 

  
Xét phương trình 4  y2  2  2 5  2 y2  2   4  y  ta được  2

9  2y 2  y 2  4y  5  y 4  8y 3  28y 2  40y  16  0
  
  y  2  y 3  6y 2  16y  8  0   y  2   y  2  y 2  4y  8  8   0
  
 
Do  y  2  y 2  4y  8  8  0 nên từ phương trình trên ta được y  2 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


21
Website:tailieumontoan.com

 2   x  1  0  x  1 .
1 2
Từ đó ta có x 
x
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất.

 Nhận xét. Bài toán này ta có thể giải bằng phương pháp đánh giá như sau.
Với điều kiện xác định như trên thì phương trình đã cho tương đương với

1 1
2  x2  2  2
x  4
x x


   
2 2

 2  x 2
 x  2  x 2
.1  x.1 4

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được  2 2 .
 1 1   1 1 
 2      2  2 .1  .1   4
 x 2
x   x x 

1 1
Suy ra 2  x2  2 
2
 x   4 . Do đó kết hợp với phương trình ta được
x x
 2  x2  x  2  2  x2  2  x
 
 1 1  1 1  x1
 2    2  2    2
 x2 x  x2 x
Từ đó phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 25. Giải phương trình 5x2  14x  9  x2  x  20  5 x  1 .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  5 . Với điều kiện đó ta biến đổi phương trình

đã cho như sau

5x 2  14x  9  x 2  x  20  5 x  1
 5x 2  14x  9  x 2  x  20  25  x  1  10  x  1 x  4  x  5 
 2x 2  5x  2  5  x  1 x  4  x  5 
 2  x  1 x  5   3  x  4   5  x  1 x  5  . x4

Đặt  x  1 x  5  y; x  4  z với y  0; z  3 .

y  z
Ta được 2y 2  3z 2  5yz   y  z  2y  3z   0  
 2y  3z

5  61
 Nếu y  z thì ta được x  (do x  5 ).
2
7
 Nếu 2y  3z thì ta được x  8; x   .
4
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com

 5  61 7 
Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm là S   ; 8;   .
 2 4 

Ví dụ 26. Giải phương trình sau x2  5x  x3  2x  1  x  1 .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x3  2x  1  0; x2  5x  x3  2x  1  0 .

Phương trình đã cho tương đương với

x  1  0
x 2  5x  x 3  2x  1  x  1   2
x  5x  x  2x  1   x  1
3 2

x  1
  1
x  1 1 1  x 
 3  x  3 x0
 x  2x  1  1  3x 3 x  0; x  1; x  8
x 3  2x  1   1  3x 2 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  0 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 27. Giải phương trình 3


7x  1  x  1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương

7x  1  x3  3x2  3x  1  x3  3x2  4x  0   x  1 x  4   0  x  4; 0;1

Vậy phương trình có tập nghiệm là S  4; 0;1 .

 Nhận xét. Phương trình cho trong ví dụ có dạng tổng quát 3 f  x   g  x  . Để giải phương

trình dạng này ta lũy thừa bậc ba hai vế và đưa phương trình về dạng phương trình đa thức.

Ví dụ 28. Giải phương trình 3


x  34  3 x  3  1

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản 3 f  x   3 g  x   3 h  x  . Do đó ta sử dụng

phép nân lên lũy thừa để giải. Chú ý rằng sau phép nâng lên lũy thừa thì phương trình

xuất hiện biểu thức căn bậc ba dạng 3 f  x   3 g  x  , khi đó ta thay thế bằng 3 h  x .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


23
Website:tailieumontoan.com

   1  x  34   x  3   3 3 x  34. 3 x  3  
3
3
x  34  3 x  3 3
x  34  3 x  3  1

 3 3 x  34. 3 x  3.1  36  3


 x  34  x  3   12
 x 2  31x  102  12 3  x 3  31x  1830  0  x  61; 30

Thử lại hai giá trị x đều thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm

S  61; 30 .

 Nhận xét. Trong lời giải trên ta đã sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ bậc ba dạng

a  b  a 3  b3  3ab  a  b  khi thực hiện phép nâng lên lũy thừa. Trong bài toán phép biến đổi
3

thay 3 f  x   3 g  x  bằng 3 h  x  là một phép biến đổi hệ quả, do đó ta cần phải thay các giá trị

tìm được vào phương trình đã cho r i mới kết luận tập nghiệm.

Ví dụ 29. Giải phương trình 3


x  3 x 1  1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương ứng với

   
3
3
x  3 x 1  1  x  x  1  3 3 x. 3 x  1 3
x  3 x  1  1  3 3 x. 3 x  1  2  2x
x  1

 27x  x  1  8  1  x    x  1 8x 2  11x  8  0   2
3

8x  11x  8  0  * 

Phương trình (*) vô nghiệm vì   0 . Thử lại ta thấy x  1 là nghiệm duy nhất của phương

trình.

Ví dụ 30. Giải phương trình 3


x  1  3 3x  1  3 4x  2  0

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
3
x  1  3 3x  1   3 4x  2  x  1  3x  1  3 3 x  1. 3 3x  1  3

x  1  3 3x  1  4x  2

 3 3 x  1. 3 3x  1. 3 4x  2  8x  4  27.  x  1 3x  1 4x  2   8  4x  2 


 1 6  17 6  17 

  2x  1 81x 2  108x  19  0  x   ; ;  
 2 9 9 

 1 6  17 6  17 
 
Thử lại kết luận phương trình đã cho có tập nghiệm S   ; ; 

 2 9 9  

Ví dụ 31. Giải phương trình 3


1 x  3 1 x  2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


24
Website:tailieumontoan.com
Bài giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương với

1  x  1  3 3 1  x . 3 1  x  3 1  x  3 1  x   8  6 3 1  x  6  x  0 .
 

Thử lại ta thấy x  0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

Ví dụ 32. Giải phương trình 3


x2  1  3 3x2  x  2  3 2x2  x  3 .

Phân tích và lời giải

Phương trình có dạng cơ bản 3 f  x   3 g  x   3 h  x  nên ta nghĩ đến phép nâng lên

lũy thừa để xử lý phương trình. Quan sát phương trình ta nhận

x2  1  2x2  x  3  3x2  x  2 , do đó ta biến đổi phương trình về dạng


3
x2  1  3 2x2  x  3  3 3x2  x  2 và sau khi thực hiện phép nâng lên lũy thừa ta thu

được phương trình 3


x 2

 1 2x2  x  3  3

x2  1  3 2x2  x  3  0 . Đến đây ta có lời giải

cho bài toán như sau.

Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Phương trình đã cho tương đương

với

   3x  x  2
3
3
x 2  1  3 2x 2  x  3  3 3x 2  x  2  3
x 2  1  3 2x 2  x  3 2


 3x 2  x  2  3 3 x 2  1 2x 2  x  3   3

x 2  1  3 2x 2  x  3  3x 2  x  2

  x  1 2x  x  3   x  1  2x  x  3   0
3 2 2 3 2 3 2


 
 x  1 2x  x  3  0
3 2
  2x  x  3  0
2 2

  x  1    2x  x  3 
2 2

 x  1  2x  x  3  0
3 2 3 2

 2 3
Giải các trương hợp trên ta được tập nghiệm S  1;  ;1;  .
 3 2

 Nhận xét. Với phương trình dạng 3 f  x   3 g  x   3 h  x  trong đó f  x   g  x   h  x  thì ta

thực hiện lập phương hai vế và đưa phương trình về dạng

3 f  x  .g  x   3 f x  3 g x  0 
Một phương trình mở rộng cho dạng phương trình này là

3 f  x  3 g  x  3 h  x  3 r  x

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


25
Website:tailieumontoan.com

Trong đó f  x   g  x   h  x   r  x  . Lập phương hai vế ta quy phương trình về dạng

 3 f  x  3 g  x   3 g  x  3 h  x   3 f  x  3 h x   0
     

Trong phép biến đổi phương trình ta đã sử dụng hằng đẳng thức

a  b  c   a 3  b3  c 3  3  a  b  b  c  c  a 
3

Chẳng hạn xét phương trình x  1  3 3x2  5x  1  3 6x2  2  3 x3  2x  2 .

f  x    x  1 ;g  x   3x2  5x  1; h  x   x 3  2x  2; r  x   6x 2  2 , khi đó ta có
3
Đặt

phương trình dạng 3 f  x   3 g  x   3 h  x   3 r  x  với f  x   g  x   h  x   r  x  .

Vấn đề này sẽ được trình bày trong mục đặt nhiều ẩn phụ giải phương trình vô tỉ của

phương pháp đặt ẩn phụ.

TỔNG KẾT

 Mục đích của phép nâng lên lũy thừa chính là làm triệt tiêu các căn thức và đưa phương
trình vô tỷ về dạng phương trình hữu tỷ.

 Do phép biến đổi nâng lên lũy thừa thường làm cho lũy thừa của ẩn tăng lên. Vì thế để
làm triệt tiêu các biểu thức chứa x mũ cao ta cần khéo léo lựa chọn sử dụng biến đổi tương

đương hay biến đổi hệ quả. Trong một số ví dụ được nếu trên có nhiều bài toán được kết

hợp giữa phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả một cách hoàn hảo.

 Trong một số trường hợp ta cần kết hợp phép nâng lên lũy thừa với các phương pháp
khác như đặt ẩn phụ, phân tích thành tích, đánh giá,…

 Một số sai lầm thường gặp khi sử dụng phép nâng lên lũy thừa
+ Sử dụng dấu “  ” và dấu “  ” một cách tùy tiện.

+ Thực hiện phép khai phương một tích A.B  A. B; A2  A khi chưa xác định

được dấu của các biểu thức A và B.

+ Không phân biệt được biến đổi tương đương hay biến đổi hệ quả.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


26
Website:tailieumontoan.com
Phƣơng pháp 2 – PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƢƠNG TRÌNH THÀNH TÍCH

I. Cơ sở của phƣơng pháp

Với một phương trình vô tỷ có chứa nhiều căn thức thì việc việc sử dụng phép

nâng lên lũy thừa không phải là một phương án tối ưu vì khi đó phương trình thu được

chưa hẳn triệt tiêu hết các căn thức mà số mũ của ẩn lại cao. Khi đó một trong các phương

án xử lý phương trình đó là viết phương trình về dạng f  x  .g  x  .h  x   0 . Khi đó ta đi

giải các phương trình hệ quả để tìm nghiệm cho phương trình.

Để phân tích một phương trình thành tích ta thường sử dụng các kỹ thuật

+ Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.

+ Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

II. Một số kỹ năng phân tích phƣơng trình thành tích

1. Kỹ năng sử dụng các hằng đẳng thức.

1 13  7x
Ví dụ 1. Giải phương trình x2  x  2   .
x 2

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có chứa ẩn ở mẫu và để đơn giản ta đặt điều kiện cho ẩn rồi

viết phương trình về dạng 2x x2  x  2  2  13x  7x2 . Ta để ý đến biểu thức

2x x2  x  2 có dạng 2ab do đó ta nghĩ đến hằng đẳng thức dạng  a  b  , từ ý tương đó


2

ta thêm bớt một lượng để viết phương trình về dạng

x2  x  2  2x x2  x  2  x2  9x2  12x  4 . Để ý ta thấy 9x2  12x  4   3x  2  nên ta viết


2

    3x  2 , đến đây ta có lời giải như sau.


2
2
được phương trình về dạng x2  x  2  x

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương với

2x x 2  x  2  2  13x  7x 2  x 2  x  2  2x x 2  x  2  x 2  9x 2  12x  4
 x 2  x  2  x  3x  2
    3x  2 
2
2
 x x2 x
2

 x 2  x  2  x  2  3x

 Với x2  x  2  x  3x  2 , khi đó ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


27
Website:tailieumontoan.com

 1  1
x  2 x 
x  x  2  4x  2  
2
 2  x1
x 2  x  2   4x  2 2 15x 2  17x  2  0
 
 Với x2  x  2  x  2  3x , khi đó ta được
x  1  1
x  9  57
x  x  2  2  2x   2
2
2   2 x
x  x  2   2  2x  3x 2  9x  2  0 6

 9  57 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S   ;1 .
 6 

Nhận xét.

uan sát phương trình ta thấy phương trình chỉ chứa một căn thức x2  x  2 nên ta sẽ

viết phương trình thành phương trình bậc hai có ẩn x2  x  2 với hy vọng phương trình bậc hai

đó có biệt thức delta là số chính phương.

   2x
2
Phương trình đã cho được viết lại thành x2  x  2 x2  x  2  6x2  14x  0 , khi

đó ta có 
x  x2
2
2
 
  2x   4 6x2  14x  20x2  56x , không thể viết dưới dạng chính phương.

Như vậy cách viết lại phương trình như trên không đem lại hiệu quả.

   2x
2
Ta viết lại phương trình thành x2  x  2 x2  x  2  8x2  12x  4  0 , khi đó ta

có 
x  x2
2  
  2x   4 8x2  12x  4  36x 2  48x  16   6x  4  là một số chính phương. Từ
2 2

đó phương trình có hai nghiệm là x2  x  2  4x  2 và x2  x  2  2  2x hay phương trình

đã cho viết được dưới dạng tích  x2  x  2  4x  2  


x2  x  2  2x  2  0 . Đến đây ta giải

phương trình tương tự như trên.

1
Ví dụ 2. Giải phương trình x2  3x  1  x 
4

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình thành 4x2  12x  4 1  x  1 . Khi đó tích 4 1  x có

thể viết thành 2.2. 1  x , điều này làm ta nghĩ đến các hằng đẳng thức

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


28
Website:tailieumontoan.com

2     
2 2 2
1 x 1 ; 1  x  2 , thử lần lượt các trường hợp ta thấy khi viết thành 2 x  1  1

thì vế còn lại có dạng  2x  2  , đến đây ta có lời giải cho phương trình.
2

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với

4x 2  12x  4 1  x  1  4x 2  8x  4  4 1  x   4 1  x  1
 2x  1  2 1  x
  2x  2   2 1  x  1    
2 2


 3  2x  2 1  x
 1  1
  x  1   x  1 7 2
 Với 2x  1  2 1  x   2  2 x
4x 2  4x  1  4  4x 4x 2  8x  3  0 2
 

 3  3
x  x   4  11
 Với 3  2x  2 1  x   2  2 x
4x 2  12x  9  4  4x 4x 2  16x  5  0 2
 

 7  2 4  11 
So sánh với điều kiện x  1 thu được nghiệm S   ; .
 2 2 

Ví dụ 3. Giải phương trình  x  3  48  x2  8x  x  12 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có tích  x  3  48  2x  x2 nên để viết thành dạng hằng đẳng

thức ta cần có 2  x  3  48  2x  x 2 , do đó ta viết phương trình thành

2  x  3  48  2x  x2  2x  24 , đến đây ta thực hiện thêm bớt để có hằng đẳng thức

 
2
x2  8x  48  x  3 , khi đó hạng tử còn lại là 9 nên phương trình đã cho phân tích

được thành tích và ta có lời giải như sau

Điều kiện xác định của phương trình là 12  x  4 . Phương trình đã cho tương đương với

2  x  3  48  8x  x 2  2x  24  48  2x  2  x  3  x 2  8x  48
 x 2  8x  48  2  x  3  x 2  8x  48  x 2  6x  0
 x 2  8x  48  2  x  3  x 2  8x  48   x  3   9
2

 48  8x  x 2  x
 
2
 x  8x  48  x  3
2
9
 48  8x  x 2  x  6

Ta xét hai trường hợp sau


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com


x  0
 Với 48  8x  x 2  x   2  x  2 7  2

 x  4x  24  0

x  6
 Với 48  8x  x 2  x  6   2  x  5  31

 x  10x  6  0
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta có tập nghiệm S  2 7  2; 5  31 
.

Nhận xét.

Cũng bằng cách phân tích phương trình thành tích nhưng ở đây ta thực hiện nhận lương

liên hợp để tạo ra nhân tử chung là x2  4x  24 . Cách tìm nhân tử chung x2  4x  24 được trình

bày trong “Phương pháp sử dụng đại lượng liên hợp”

Điều kiện xác định của phương trình là 12  x  4 . Phương trình đã cho tương đương với

 x  3  
48  8x  x2  x  x2  4x  24


x  0
 Xét trường hợp 48  8x  x 2  x   2  x  2 7  2 , thay vào phương trình
x  4x  24  0

đã cho ta thấy x  2 7  2 không thỏa mãn.
 Xét trường 48  8x  x2  x  x  2 7  2 . Khi đó 48  8x  x2  x  0 . Từ đó

 
 x  3 48  8x  x2  x  x2  4x  24  2  x  3  . x  4x  24  x2  4x  24
2

48  8x  48  x
 2x  6   x  4x  24  0
2


Hay x2  4x  24    1   0  
 48  8x  x 2  x  6
 48  8x  x  x 
2

Ta xét hai trường hợp sau


 x  2 7  2
 Với x2  4x  24  0  
 x  2 7  2

x  6
 Với 48  8x  x 2  x  6   2  x  5  31
x  10x  6  0


Đối chiếu với các trường hợp ta được tập nghiệm của phương trình là S  2 7  2; 5  31 . 
28  x
Ví dụ 4. Giải phương trình x2  8x  48  .
x3

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình thành  x  3  x2  8x  48  28  x . Từ phương


trình ta chú ý đến tích  x  3  x2  8x  48 có dạng ab , do đó để viết thành hằng đẳng

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


30
Website:tailieumontoan.com

thức dạng  a  b  ta nhân hai vế của phương trình với 2. Chú ý rằng để có  x  3  và
2 2

x2  8x  48 ta cần thêm bớt một lượng x 2 . Trước hết ta viết lại phương trình làm xuất

 
2
hiện x  3  x2  8x  48

 
x 2  6x  9  2  x  3  x 2  8x  48  x 2  8x  48  1  4x

   1  4x
2
 x  3  x 2  8x  48

Ta thấy rằng vế phải của phương trình trên không viết được dưới dạng số chính phương

 
2
do đó ta nghĩ đến viết phương trình có chứa hằng đẳng thức x  3  x2  8x  48

    1
2
x2  6x  9  2  x  3  x2  8x  48  x 2  8x  48  1  x  3  x 2  8x  48
Như vậy phương trình đã cho phân tích được thành tích.

12  x  4
Điều kiện xác định của phương trình là  . Phương trình đã cho tương
x  3
đương với


x 2  6x  9  2  x  3  x 2  8x  48  x 2  8x  48  1 
 x  2  48  8x  x 2
 
2
 x  3  x  8x  48
2
 1 x  3  48  8x  x  1  
2

 x  4  48  8x  x 2


x  2  0
 Với x  2  48  8x  x 2   2  x  31  3 .

 x  6x  22  0

x  4  0
 Với x  4  48  8x  x 2   2  x  4 2 4.
x  8x  16  0

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S   31  3; 4 2  4 
.
Nhận xét. Cũng sử dụng phương pháp phân tích thành tích nhưng để dễ quan sát hơn ta có thể sử

dụng thêm cách đặt ẩn phụ

Đặt a  x  3; b  48  8x  x2  b  0  . Khi đó ta được a 2  b2  57  2x .

a  b  57  2x
2 2
Phương trình đã cho trở thành ab  28  x . Từ đó ta có hệ phương trình  .
ab  28  x
a  b  57  2x
2 2
Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được  .
2ab  56  2x
Suy ra a 2  b2  2ab  1   a  b   1  a  b  1 .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


31
Website:tailieumontoan.com

 x  2  48  8x  x 2
Từ đó ta được x  3  48  8x  x 2  1   .
 x  4  48  8x  x 2
Đến đây ta xét hai trường hợp hoàn toàn tương tự như trên.

Ví dụ 5. Giải phương trình 3x2  2  x  1 2x2  3x  1  5x  2 .


Phân tích và lời giải
Quan sát phương trình ta thấy có tích 2  x  1 2x2  3x  1 nên ta sẽ thêm bớt vào

   
2 2
phương trình để tạo ra hằng đẳng thức x  1  2x2  3x  1 hoặc x  1  2x2  3x  1 .

 
2
Trước hết sẽ tạo ra hằng đẳng thức x  1  2x2  3x  1 , muốn vậy phương trình được
viết lại thành

  4
2
 x  1  2  x  1 2x2  3x  1  2x 2  3x  1  4  x  1  2x 2  3x  1
2

Đến đây ta có lời giải cho phương trình.

Điều kiện xác định của phương trình là 2x2  3x  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

x 2  2x  1  2  x  1 2x  3x  1  2x 2  3x  1  4
  x  1  2  x  1 2x 2  3x  1  2x 2  3x  1  4
2

 x  1  2x 2  3x  1  2
 
2
 x  1  2x  3x  1
2
4
 x  1  2x 2  3x  1  2

 Với x  1  2x2  3x  1  2 khi đó ta được

x  3 3  41
2x2  3x  1  3  x   2 x
x  3x  8  0
 2

x  1
 Với x  1  2x2  3x  1  2 khi đó ta được 2x2  3x  1  x  1   2 , phương
x  x  0

trình vô nghiệm.
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là

 3  41 3  41 
S ; .
 2 2 

Nhận xét. Hoàn toàn tương tự như trên ta có thể thực hiện phép đặt ẩn phụ để làm xuất hiện hằng

đẳng thức.

Đặt a  x  1; b  2x2  3x  1  b  0  . Khi đó ta có a 2  b2  3x2  5x  2 . Khi đó phương trình

   4.
2
đã cho trở thành a 2  b2  2  2ab  2   a  b   4  x  1  2x 2  3x  1
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


32
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Giải phương trình 4x2   8x  4  x  1  3x  2 2x2  5x  3 .

Phân tích và lời giải

Phương trình có chứa hai căn thức bậc hai, tuy nhiên trong trường hợp này phép

nâng lên lũy thừa là một ý tưởng tốt. Để ý ta thấy 2 2x2  5x  3  2  2x  1 x  3 có

dạng 2ab nên ta nghĩ đến hằng đẳng thức dạng bình phương của một tổng  a  b  , do đó
2

ta viết được hằng đẳng thức

 2x  1 x  3   x  3   
2
2x  1  2 2x  1  x  3

 
2
Như vậy sau khi biến đổi một vế của phương trình thành 2x  1  x  3 thì vế

còn lại của phương trình có dạng 4x2   8x  4  x  1 , ta cần viết được biểu thức này về
dạng bình phương của một tổng. Chú ý đến các biến đổi  8x  4  x  2  2x  1 .2 x và

4x2  1   2x  1  4x ta viết được biểu thức 4x2   8x  4  x  1  2x  1  2 x . Đến đây  


2 2

ta có lời giải cho phương trình.


1
Điều kiện xác định của phương trình x  . Phương trình đã cho tương đương với
2
4x 2   8x  4  x  1  2x  1  2  2x  1 x  3   x  3
  2x  1  2  2x  1 .2 x  4x   
2 2
2x  1  x  3
 2x  1  2 x  2x  1  x  3
   
2 2
 2x  1  2 x  2x  1  x  3 

 2x  1  2 x   2x  1  x  3
 
 Với 2x  1  2 x  2x  1  x  3 ta có

2x  1  2 x  2x  1  x  3  2x  1   
2x  1  1  2 x  x  3  0 
2  x  1 2x  1 3  x  1  2 2x  1 
 0   x  1 
3
   0
2x  1  1 2 x  x3  2x  1  1 2 x  x  3 
 
2 2x  1 3
Do   0 nên từ phương trình trên ta được x  1  0  x  1 .
2x  1  1 2 x  x  3

 Với 2x  1  2 x    
2x  1  x  3  2x  1  2 x  2x  1  x  3  0 khi x 
1
2
.

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét. Thực chất phương trình chính là khai triển của hằng đẳng thức a 2  b2  0 trong đó

a  2x  1  2 x; b  2x  1  x  3

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


33
Website:tailieumontoan.com

 Hoàn toàn tương tự nếu ta chọn a  x  x  3; b  1  x  3 thì ta có phương trình

 
x2  2x 1  x  3  6 1  x  7

 Khi chọn a  x  2  x  5; b  3  x  x  2 thì ta có phương trình

x2  5x  5   2x  4  x  5  2 6  x  x 2

x3
Ví dụ 7. Giải phương trình  x2  16  0 .
16  x 2

Phân tích và lời giải

   0 , đến đây ta thấy vế trái


3
Phương trình đã cho được viết lại thành x3  16  x 2


của phương trình có dạng a 3  b3   a  b  a 2  ab  b2 , chú ý rằng 
a2  ab  b2  0  a  b  0 .

Điều kiện xác định của phương trình là 4  x  4 . Biến đổi tương đương phương trình ta

được

x3
 
3
 x 2  16  0  x 3  0 16  x 2
16  x 2

  x  16  x  x  x 16  x  16  x   0
2 2 2 2

 
16  x    16  x    x  16  x   0
2
1  3
  x  2 2 2

 2  4 
x  0

 x  0  
 x  16  x 2   2   x2 2 x2 2
x  16  x 
2

  x  2 2
 
2

2 
 Do  x 
 
1
2
3
16  x   16  x 2  0 
 4 
 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 8. Giải phương trình 3 x  x 3 x

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản nên ta nghĩ đến phép nâng lên lũy thừa trước

tiên, khi đó phương trình đã cho tương đương với x3  3x2  x  3  0 . Các lũy thừa

trong vế trái của phương trình làm ta liên tương đến hằng đẳng thức

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


34
Website:tailieumontoan.com

a  b
3
 a 3  3a 2 b  3ab2  b3 , với hình thức của vế trái ta xác định được a  x , bây giờ ta

cần xác định được b.

1
Ta có  a  b   x3  3x2 b  3xb2  b3  x3  3x2  x  b3  0 , từ đó ta xác định được b 
3
.
3

Đến đây ta có lời giải cho phương trình.

Điều kiện xác định của phương trình là 0  x  3 . Phương trình đã cho tương đương với

3  x  x2  
3  x  x 3  3x 2  x  3  0
3
 1  10 1 3
10  110
 x  3x  x 
3
  x
2
   x 
3 3 3 3  3 3 3 3
3
10  1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương trình.
3

Ví dụ 9. Giải phương trình 2  3 3 9x2  x  2   2x  3 3 3x  x  2  .


2

Phân tích và lời giải

9x2  x  2   3  3x   x  2  , như vậy phương trình đã cho có sự lặp


2
Chú ý ta thấy 3

lại của hai căn bậc ba là 3


3x và 3
x  2 , do đó khi thực hiện phép đặt a  3 3x và

b  3 x  2 thì phương trình viết lại thành 2x  3ab2  3a 2 b  2  0 . Đến đây ta cần biểu diễn

2x  2 theo a và b. Để ý ta thấy 2x  2  3x   x  2   a 3  b3 . Như vậy khi đó phương trình

có dạng  a  b   0 và ta trình bày lời giải như sau


3

Phương trình đã cho tương đương với

3x  3 3  3x   x  2   3 3 3x  x  2    x  2   0
2 2

 
3
 3
3x  3 x  2  0  3 3x  3 x  2  3x  x  2  x  1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 10. Giải phương trình x3  3x2   x  1 x  2  6x  4 x  2  6

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình x3  3x2  6x   x  1 x  2  4 x  2  6 . Chú ý


đến biểu thức x3  3x2  3x ta liên tương đến hằng đẳng thức  x  1 . Như vậy để phân
3

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


35
Website:tailieumontoan.com

tích được phương trình về dạng tích ta cần viết được  x  1 x  2  4 x  2  3x  7 thành
lũy thừa bậc ba. Để ý tiếp ta lại thấy  x  1 x  2  x  2 x  2  x  2 và

x  2
2
3x  6  3 , từ đó ta có biến đổi

 x  1 x  2 x  2  
3 2 3
x  2  4 x  2  3x  7  3  3 x  2 1  x  2 1

Đến đây ta có lời giải cho phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Phương trình đã cho tương đương

với

x 3  3x 2  3x  1   x  1 x  2  3x  4 x  2  7

  x  1  x  2 x  2
3 3 2
3  3 x  2 1
x  0
  x  1   
3 3
x  2 1  x  x  2   2 x2
x  x  2

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 11. Giải phương trình 8x3  36x2  1  3x  3x  2  3 3x  2  63x  32  0 .

Phân tích và lời giải

Để ý ta thấy 1  3x  3x  2  3   3x  2  3x  2  3 3x  2   3x  2 


3
, do đó ta

phân tích phương trình về thành

 3x  2   3x  2 
3 2
8x 3  36x 2  54x  27  3  3 3x  2  1

  2x  3    
3 3
3x  2  1  2x  3  3x  2  1  2x  2  3x  2
x  1 x  1 x  1
  2  2 x2
 
2
 2x  2  3x  2 
 4x  8x  4  3x  2 
 4x  11x  6  0

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 12. Giải phương trình x2  6x  29  2 3x2  10x  3  10  2x   x  3  3x  1 . 


Phân tích và lời giải

Phương trình có nhiều căn thức nên ta nghĩ đến phương pháp đặc biệt hơn khi giải.

Để ý mối liên hệ giữa các căn thức ta thấy 3x2  10x  3   x  3 3x  1 . Trước khi có
nhưng phân tích tiếp theo ta biến đổi phương trình thành

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


36
Website:tailieumontoan.com

x2  6x  29  2  x  3 3x  1  2  x  5  x  3  2  x  5  3x  1  0

Quan sát phương trình ta thấy 2  x  3 3x  1  2  x  5 x  3  2  x  5  3x  1 có


dạng 2ab  2bc  2ca . Như vậy nếu ta phân tích được x2  6x  29 về dạng a 2  b2  c2 thì
phương trình viết được thành  a  b  c  . Muốn vậy ta ch cần tính a 2  b2  c2 rồi so sánh
2

   
3x  1   x  5   x2  6x  29 .
2 2 2
với x2  6x  29 là được. Ta có a 2  b2  c 2  x3
Như vậy ta có lời giải cho phương trình
1
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
3

x 2  6x  29  2  x  3  3x  1  2  x  5  x  3  2  x  5  3x  1  0
 x  3  3x  1   x  5   2  x  3  3x  1  2  x  5  x  3  2  x  5 
2
3x  1  0

 
2
 x  3  3x  1  x  5  0  x  3  3x  1  x  5  0

x 1 3  x  1
 x  3  1  3x  1  2  x  1  0    x 1  0
x 3 1 3x  1  2
 
  x  1 
1 3
  1  0  x  1
 x 3 1 3x  1  2 

1 3 1
Do   1  0 với mọi x   .
x 3 1 3x  1  2 3

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét.

 Thực chất phương trình chính là khai triển hằng đẳng thức

a  b  c 
2
 a 2  b2  c 2  2ab  2bc  2ca

Trong đó a  x  3; b  3x  1; c  x  5 .

 Hoàn toàn toàn tương ự nếu ta chọn a  x  4; b  2x  1; c  x  3 thì từ khai triển hằng

đẳng thức như trên ta có phương trình x2  3x  14  2 2x2  9x  4   6  2x   


x  4  2x  1 .

Ví dụ 13. Giải phương trình  5x  8  2x  1  7x x  3  9x  18   x  26  x  1 .

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho có chứa ba căn

thức , do đó để quan sát phương trình một cách dễ hơn ta thực hiện phép đặt

a  2x  1; b  x  3; c  x  1 . Ta cần biểu diễn các biểu thức còn lại theo a, b, c. Ta có

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


37
Website:tailieumontoan.com
5x  8  2x  1  3x  9  a 2  3b; 7x  x  3  6x  3  b 2  3a
9x  18   x  26  x  1  9  x  1  27   x  1 x  1  27 x  1
 27  27c  9c 2  c 3   3  c 
3

Từ đó ta viết phương trình được thành


a 2
  
 3b a  b2  3a b   3  c    a  b    3  c   a  b  c  3  0
3 3 3

Hay ta được

2x  1  x  3  x  1  3  0  2x  1  1  x  3  2  x  1  0
 2 x 1 x 1 
 x 1   1  0  x  1
 2x  1  1 x  3  2 

Như vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1

Nhận xét. Phương trình có được từ khai triển của hằng đẳng thức A3  B3  0 trong đó

A  2x  1  2 x  3; B  3  x  1

2. Kỹ thuật sử dụng các phƣơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Ví dụ 1. Giải phương trình  x  3  2x  5  9  x2

Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta thấy phương trình trên hoàn toàn có thể giải bằng

phương pháp nâng lên lũy thừa, ch cần chuyển vế số 9 rồi bình phương hai vế thì ta thu

được một phương trình bậc 4. Tuy nhiên để ý một tí ta thấy x2  9   x  3  x  3  , như vậy

cả hai vế đều có nhân tử chung là x  3 do đó ta sử dụng phương pháp phân tích thành

tích để giải phương trình.


5
Điều kiện xác định của phương trình là 2x  5  0  x   . Phương trình đã cho tương
2
đương với
x  3  0
 x  3 2x  5  x2  9   x  3  2x  5   x  3  x  3   
 2x  5  x  3
 Với x  3  0  x  3 .

x  3
 Với 2x  5  x  3   2  x  42 3 .

 2x  5   x  3 
Kết kết hợp với điều kiện xác định ta được x  4  2 3 là nghiệm duy nhất của phương

trình.

Ví dụ 2. Giải phương trình 4x3  14x2  4x  1   2x  1 4x  5 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


38
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Với phương trình đã cho trong ví dụ thì tư duy theo hương nâng lên lũy thừa là tư

duy không hề sáng suốt khi phương trình thu được sau phép nâng lên lũy thưa sẽ có bậc

sáu. Chú ý rằng bên vế phải của phương trình có nhân tử 2x  1 và nếu vế trái của phương

trình cũng có nhân tử 2x  1 thì là có thể giải phương trình bằng phương pháp phân tích
1
thành tích. Muốn kiểm tra điều này ta ch cần kiểm tra xem x  có là nghiệm của đa
2
1
thức vế trái không. R ràng x  là một nghiệm của đa thức vế trái, do đó phương trình
2
đã cho có nhân tử chung là 2x  1 . Từ đó ta có lời giải như sau
5
Điều kiện xác định của phương trình là 4x  5  0  x   .
4
Phương trình đã cho tương đương với
 2x  1  0
 
 2x  1 2x2  6x  1   2x  1 4x  5   2
 2x  6x  1  4x  5
1
 Với 2x  1  0  x  , thỏa mãn điều kiện xác định.
2
2x 2  6x  1  0 
2x  6x  1  0
2

 Với 2x  6x  1  4x  5   2
2
 2
  
.
 
2
 2x  6x  1  4x  5  x  4x  1 x 2
 2x  1  0
 
2x 2  6x  1  0 2x 2  6x  1  0
 
 x  1  2
Hay ta được   x 2  4x  1  0    x  1  2  , thỏa mãn điều kiện xác
 2   
 x  2  3
  x  2x  1  0   x  2  3

định.

 1 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  1  2; ; 2  3  .
 2 
 
2
Nhận xét. Ta thấy phương trình 2x2  6x  1  4x  5 là phương trình bậc 4 không nhẩm được

 
nghiệm đẹp, do đó khi phân tích thành tích thường có dạng ax2  bx  c a' x2  b' x  c'  0 . Để 
xác định các hệ số của các phương trình bậc hai trên ta sử dụng phương pháp hệ số bất định.
 
2
Ta có 2x2  6x  1  4x  5  x4  3x3  8x 2  2x  1  0

 
Giả sử ta phân tích x4  6x3  8x2  2x  1 thành x2  ax  b x2  a' x  b' 
        
Mà x2  ax  b x 2  a'x  b'  x 4  a  a ' x 3  b  b'  aa ' x 2  ab '  a 'b x  bb '

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


39
Website:tailieumontoan.com
a  a'  6 a  4
 
 b  b  aa  8  b  1
' '

Đ ng nhất hệ số hai vế ta được  ' '  ' .


ab  a b  2 a  2
 bb'  1  '
  b  1
    
2
Từ đó ta có phép biến đổi 2x2  6x  1  4x  5  x 2  4x  1 x 2  2x  1  0 .

Chú ý rằng để giải hệ trên ta nhẩm các giá trị a; b;a' ; b' nguyên.

Ví dụ 3. Giải phương trình 2x3  9x2  8x  3  2x2  3x  1   2x  1 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho không nhẩm được nghiệm đẹp, tuy nhiên vế phải của phương

trình chứa nhân tử 2x2  3x  1 , ta cần kiểm tra xem đa thức vế trái khi phân tích thành tích

có chưa nhân tử 2x2  3x  1 hay không. Muốn vậy ta chia đa thức 2x3  9x2  8x  3 cho

nhân tử 2x2  3x  1 xem có phải là phép chia hết không và không quá khó khăn để ta

phân tích được

 
2x3  9x2  8x  3  2x2  3x  1  x  3 

Đến đây thì ta có thể giải bài toán bằng phương pháp phân tích thành tích như sau

Điều kiện xác định của phương trình là 2x  1  0 . Phương trình đã cho tương đương

với

 2x2  3x  1  0
 2x 2
 
 3x  1  x  3   2x  3x  1
2
 2x  1  
 x  3  2x  1
3  17
 Với 2x2  3x  1  0  x  .
4

x  3
 Với x  3  2x  1    x  4 6 .
 
2

 x  3  2x  1

 3  17 

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S   ;4  6
 2
 

.
Ví dụ 4. Giải phương trình x3  3x2  x  2x2  2  x2  x   2x2  2  2

Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


40
Website:tailieumontoan.com
Thoạt nhìn ta thấy phương trình đã cho có sự phức tạp, tuy nhiên quan sát kỹ thì ta

có thể đưa phương trình về dạng x3  3x2  x  2  x2  x  1   2x2  2 . Lúc này phương

trình có dạng tương tự như phương trình đã cho ở ví dụ trên.

 
Dễ dàng phân tích được x3  3x2  x  2  x2  x  1  x  2  và ta có lời giải cho

phương trình như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x2  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với


x 3  3x 2  x  2  x 2  x  1  2x 2  2
x2  x  1  0
 2
 
 x  x  1 x  2  x  x  1 2
 2x  2  
2

 x  2  2x 2  2
1  5
 Với x2  x  1  0  x  .
2

x  2
 Với x  2  2x 2  2    x  2  10 .
 
2

 x  2  2x 2
 2

 1  5 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S   ; 2  10; 2  10 
 2
 

x3
Ví dụ 5. Giải phương trình 2 x2  9   x  5 
x3

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho chứa hai căn thức bậc hai, tuy nhiên để ý ta thấy
x  9   x  3  x  3  do đó nếu sử dụng phép nâng lên lũy thừa thì ta được một phương
2

x3 x2  9
trình có nhân tử chung là x  3 . Mặt khác để ý tiếp ta lại thấy  , khi đó nếu
x3 x3
sử dụng phương pháp phân tích thành phương trình tích thì ta có nhân tử chung là
x2  9 . Từ đó ta có lời giải như sau
x 2  9  0
 x  3
Điều kiện xác định của phương trình là  x  3  .
  0  x  3
x  3
Phương trình đã cho tương đương với
 x2  9  0  x  3
x2  9 
x 9
2
 
2 x2  9   x  5 
1
 x  5   2x  6  x  5  x 
x3 2  x  3  3
6  2x  x  5 

  x  11
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  3;11

Nhận xét. Ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa để giải phương trình

x  5  0
x3 
2 x2  9   x  5   2 x3
x3

2
 
4 x  9   x  5  x  3
x  5  0
 x  5  1
    x  3;11; 
 x  3   4  x  3    x  5    0  x  3  x  11 3x  1  0
 2 2

 3

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  3;11

Ví dụ 6. Giải phương trình x  1  x  2  x2  x  2  1 .

Phân tích và lời giải

Phương trình chứa hai căn bậc hai và biểu thức trong căn không đồng bậc do đó ta

không nên sử dụng phép nâng lên lũy thừa trong trường hợp này. Chú ý rằng

x2  x  2   x  1 x  2  do đó ta viết phương trình lại thành

x1  x2   x  1 x  2   1 , đến đây ta sử dụng phương pháp phân tích thành tích
để giải quyết phương trình đã cho.

x  1  0 x  1
Điều kiện xác định của phương trình là    x 2.
x  2  0 x  2
Biến đổi tương đương phương trình ta được
x  1  x  2  x2  x  2  1  x  1  x  2   x  1 x  2   1
 x1  1
  x 1 1
x  2 1  0   x  0

 x  2  1  x  3
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  3 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 7. Giải phương trình x  4 7  x  4 x  1  x2  8x  7  1

Phân tích và lời giải

Phương trình chứa ba căn bậc hai và các biểu thức trong căn không đồng bậc do đó

ta không sử dụng phương pháp nâng lên lũy thừa cho trường hợp này. Tìm hiểu mối liên

hệ giữa các biểu thức trong phương trình thì thấy x2  8x  7   x  1 7  x  và

 x  1
2
x 1  , như vậy ta viết lại được phương trình là

 x  1 7  x  x  1  4
2
 7  x  4 x  1  0 . Nhận thấy phương trình có thể viết được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


42
Website:tailieumontoan.com

thành phương trình tích  x 1  4  


x  1  7  x  0 . Với điều kiện xác định của

phương trình là 1  x  7 thì các phép biến đổi trên hoàn toàn tương đương với nhau.

Điều kiện xác định của phương trình là 1  x  7 . Phương trình đã cho tương

đương với

 x  1  7  x  x  1  4
2
 7  x  4 x 1  0
 x 1  4
  x 1  4
x 1  7  x  0   
 7  x  x  1
 x  17

x  4

Kết hợp điều kiện xác định của phương trình nghiệm duy nhất là x  4 .

Ví dụ 8. Giải phương trình x3  7x2  3x  5 x2  x   x2  2x  1  3

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình thành x3  7x2  3x  3  5 x2  x   x 2  2x  1 .


Tương tự như các ví dụ trên ta đi tìm nhân tử chung cho phương trình. Để ý ta thấy
x2  x  x  x  1 và đa thức vế trái là x3  7x2  3x  3   x  1 x2  6x  3 . Như vậy phương  
trình có nhân tử chung là x1 và ta viết phương trình lại thành
 x  1  x 2

 6x  3  5x  x  1 x2  2x  1 .

Một vấn đề xẩy ra ở đây là ta cần giải được phương trình x2  6x  3  5x x2  2x  1 .

Nếu sử dụng phép nang lên lũy thừa thì ta thu được một phương trình có bậc bốn và ta có

thể phân tích phương trình bằng phương pháp hệ số bất định. Ở đây ta tìm cách phân tích

phương trình trên thành tích xem sao.


x 2  6x  3  5x x 2  2x  1  3 x 2  2x  1  5x x 2  2x  1  2x 2  0 
 
 3 x 2  2x  1  6x x 2  2x  1  x x 2  2x  1  2x 2  0

  
x 2  2x  1  2x 3 x 2  2x  1  x  0 
Đến đây ta có lời giải cho phương trình đã cho

Điều kiện xác định của phương trình là x2  2x  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

x 3  7x2  3x  3  5 x 2  x   x 2  2x  1
x  1  0
 
  x  1 x 2  6x  3  5x  x  1 x 2  2x  1   2
 x  6x  3  5x x  2x  1
2

 Với x  1  0  x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com

 Với x2  6x  3  5x x2  2x  1 ta phân tích phương trình thành

 
x 2  6x  3  5x x 2  2x  1  3 x 2  2x  1  5x x 2  2x  1  2x 2  0

 
 3 x 2  2x  1  6x x 2  2x  1  x x 2  2x  1  2x 2  0
 x 2  2x  1  2x  0
  
x 2  2x  1  2x 3 x 2  2x  1  x  0   
 3 x 2  2x  1  x  0

x  0

+ Nếu x2  2x  1  2x  0  x 2  2x  1  2x   2 , vô nghiệm

 x  2x  1  4x 2


x  0 9  3 17
+ Nếu 3 x2  2x  1  x  0   x
 
, thỏa mãn điều kiện xác
 9 x  2x  1  x
2 2
8

định.
 9  3 17 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1; .
 8 
Nhận xét.

 
 Để phân tích được phương trình 3 x2  2x  1  5x x2  2x  1  2x2  0 ta cần nẵm v ng các

kỹ năng tách một hạng từ thành nhiều hạng tử trong phân tích đa thức thành nhân tử.

 Ngoài ra có thể xử lý phương trình bằng phép đặt t  x2  2x  1  0 , khi đó phương trình trên

trở thành 3t 2  5xt  2x2  0 , đây là phương trình đẳng cấp bậc hai và đa thức vế trái dễ dàng

phân tích được thành  t  2x  3t  x  . Mặt khác khi xem phương trình trên là phương trình bậc

 
hai ẩn t và x là tham số thì t   5x   4.3. 2x2  49x2   7x  nên phương trình có t  2x
2 2

x
và t   .
3

Ví dụ 9. Giải phương trình x  x  1   x  2  x2  x  1 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có hình thức khá phức tập, không thể sử dụng phép nâng lên

lũy thừa để xử lý phương trình. Quan sát phương trình ta thấy có các biểu thức x  x  1

và x2  x  1 , ta cần tìm mối liên hệ cho hai biểu thức đó. Nhớ lại bài toán phân tích đa

thức thành nhân tử cho đa thức bậc bôn không có nghiệm là

    
2
x4  x2  1  x2  1  x2  x2  x  1 x2  x  1 ta áp dụng cho đa thức bậc hai của vế phải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


44
Website:tailieumontoan.com

 
thì được x2  x  1   x  1  x  x  x  1 x  x  1 . Đến đây ta tìm được nhân tử
2

chung cho phương trình là x  x  1 và có lời giải cho phương trình.

Điều kiện xác định của phương trình là 0  x  2 . Phương trình tương đương với

x  x 1  
x 2  x  x 1 x  x 1  
Dễ thấy x  x  1  0 với mọi x nên phương trình trên tương đương với

x  2  x  x 1.

    x  1  2 x  2  x   x 2  2x  1
2 2
2x  x x 1 2x  x
x 2  x  1  0
 x  2  1
 2  
4x  2  x   x  2x  1
2
 
 x  1 x  5x  11x  1  0
3 2
 
Với x  2  1 thì x3  5x2  11x  1  11  
2  1  1  0 . Do đó ta được x  1  0  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 10. Giải phương trình 2x3  7x2  17x  3  2x  3  1  x2  5x  1 .

Phân tích và lời giải

Hình thức phương trình khá phức tạp với ba căn thức, các đa thức trong các căn

thức lại có bậc cao nên không dại gì ta sử dụng phép nâng lên lũy thừa. Chú ý rằng trong

các căn thức thì các đa thức có bậc ba, bậc hai và bậc một nên ta đi kiểm tra mối liên hệ

giữa các đa thức này. Thực hiện phép nhân đa thức ta được

 2x  3  x 2

 5x  1  2x3  7x2  17x  3 . Đến đây ta có thể giải được phương tình đã cho.

2x 3  7x 2  17x  3  0
 3
Điều kiện xác định của phương trình là 2x  3  0 x
x 2  5x  1  0 2

Phương trình đã cho tương đương với

 2x  3   x 2

 5x  1  2x  3  1  x 2  5x  1

  x 2  5x  1  1  
2x  3  1  x 2  5x  1  0    x 2  5x  1  1  
2x  3  1  0

 x 2  5x  1  1  0  x 2  5x  1  1 x 2  5x  2  0  5  33
 x
      2

 2x  3  1  0  2x  3  1  2x  4  0  x  2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


45
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 11. Giải phương trình 2 2x2  x  1  3  6 x  1  2x  1

Phân tích và lời giải

Nhận thấy 2x2  x  1   x  1 2x  1 do đó ta sử dụng phương pháp phân tích

thánh tích để giải phương trình.

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với

 x  1 2x  1  3  6 x  1 
2 2x  1

 2  x  1 2x  1  2x  1   6 x 1  3  0 
  
 2x  1 2 x  1  1  3 2 x  1  1  0 
 5
2 x  1  1 x  4

 2 x 1 1  
2x  1  3  0  
 2x  1  3

x  5
 8
5
Kết hợi điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương trình.
4

Ví dụ 12. Giải phương trình  x  2  x  1  5x  2  x  2  5x2  7x  2 .

Phân tích và lời giải

Quan sát phương ta nhận thấy mối liên hệ 5x2  7x  2   x  1 5x  2  . Như vậy

phương trình có sự xuất hiện của hai căn thức x  1 và 5x  2 , cùng với đại lượng x  2

co mặt ở cả hai vế, do đó ta nghĩ đến ghép nhóm để phân tích thành tích


 x  2  x  1   x  2    x  2  x  1  1
 


 5x  2   x  1 5x  2   5x  2 1  x  1
 
Như vậy phương trình có nhân tử chung là x  1  1 , do đó ta sử dụng phương
pháp phân tích thành tích để giải phương trình.

x  1  0 2
Điều kiện xác định của phương trình là   x   . Phương trình đã cho tương
5x  2  0 5
đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


46
Website:tailieumontoan.com

 x  2  x  1  5x  2  x  2   x  1 5x  2 
  x  2  x  1   x  2   5x  2   x  1 5x  2   0

  x  2   x  1  1  5x  2 1  x  1   0
 x1  1

 x  2  5x  2  
x 1 1  0  
 x  2  5x  2
 Với x  1  1  x  1  1  x  0 , thỏa mãn điều kiện xác định.


x  2 
x  2
 Với x  2  5x  2    2 , phương trình vô nghiệm.
 
2

 x  2  5x  2 
 x  x  2  0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  0 .

Ví dụ 13. Giải phương trình x2  x2  7x  12  x  4  x  3  1  x  x4  x3 . 


Phân tích tìm lời giải

Phương trình đã cho có hình thức khá phức tạp với nhiều căn thức, do đó ta nghĩ

đến việc đơn giản hóa phương trình bằng phương pháp phân tích thành tích. Điều này

càng có cơ sở khi phương trình chữa nhiều căn x  3 và x  4 , chú ý rằng

x2  7x  12   x  3 x  4  . Do sự xuất hiện của căn thức  x  3 x  4  trong phương

trình nên ta dự đoán phương trình phân tích được về dạng tích là

f  x   a x  3  g  x   b x  4   0 . Phương trình này được khai triển thành


  

f  x  .g  x   ag  x  x  3  bf  x  x  4  ab  x  3  x  4   0
Ta biến đổi phương trình đã cho về dạng như trên

x 2

 1   x  1 x  3  1  x  x  4   x  3  x  4   0
f  x  .g  x   x 2  1

 bg  x     x  1
Như vậy ta cần xác định a, b,f  x  ,g  x  sao cho  .
  
bf x    
x  1
ab  1

Ta có thể chọn được a  b  1; f  x   x  1; g  x   x  1 .

Như vậy phương trình đã cho được phân tích thành  x  1  x  3   x  1  x  4   0 .


  

Đến đây ta giải được phương trình đã cho.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


47
Website:tailieumontoan.com
Điều kiện xác định của phương trình x  3 . Phương trình đã cho tương đương với

x 2

 1    x  1 x  3   1  x  x  4   x  3  x  4   0
  
  x  1 x  1  x  3  x  4 1  x  x  3  0 
x  1  x  3  0
 x  1  x  3  x  1  x  4   0  
    x  1  x  4  0

x  1 3  17
 Với x  1  x  3  0  x  1  x  3   x .
 
2

 x  1  x  3 2

x  1 13  1
 Với x  1  x  4  0  x  1  x  4   x .
 
2

 x  1  x  4 2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là
 3  17 13  1 
 
S ; .

 2 2 

Nhận xét. Ta chỉ cần chọn a, b,f  x  ,g  x  vì từ ab  1 ta có thể chọn bộ số

 a; b   1;1 ,  2; 21  ,... khi đó ta có thêm các dạng phân tích khác như
 
1  x  x  3   x  1  x  4   0 hoặc là dạng  2  2x  x  3   x  1  x  4   0 . Các
      2 

dạng trên chỉ khác nhau về hình thức còn về mặt bản chất là một.
3  x 1 
Ví dụ 14. Giải phương trình x  4  4  2  x 2  3x  .
x  x 
 

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có hình thức khá lạ mặt, nhưng để ý mối liên hệ trong phương
3 x2  4x  3  x  1 x  3 
trình thì ta thấy x2  3x  x  x  3  và x   4   . Bây giờ ta tìm
x x x
cách nhóm để phân tích thành tích

 
 3 2 x 1 x 1  2  x 1
 x 4    x3   x 2  3x  2
 x x x  x x


4  2 x 2  3x  2 2  x 2  3x

 
Như vậy phương trình có nhân tử chung là x2  3x  2 và ta có lời giải như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương

với.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


48
Website:tailieumontoan.com

 
 3 x1 
 x   4  2   4  2 x  3x  0
2

 x x 

     
x1  x1 
 x 2  3x  2  2 2  x 2  3x  0  x 2  3x  2  2  0
x  x 
 
 x 2  3x  2  0  x  1; x  4
  x 2  3x  4  x 2  3x  4  0
  x1   2 
 x  1  4x
2
 4x  x  1  0  x  1  17
 2 
 x 8
 1  17 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S  1; .
 8 

Ví dụ 15. Giải phương trình: x3  x2  3x  3  2x  x2  3  2x2  2x .

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Biến đổi tương đương phương trình ta được

x 3  x 2  3x  3  2x  x 2  3  2x 2  2x
 (x  1)(x 2  3)  2x  x 2  3  2x(x  1)
 x1  x 2  3  2x  
x 2  3  2x  0   x 1 1  
x 2  3  2x  0

 x 1 1  0  x1  1 x  0
   2
 x 2  3  2x  0  x 2  3  2x  x  2x  3  0

Dễ thấy phương trình x2  2x  3  0 vô nghiệm.

Vậy phương trình có nghiệm x  0 .

Ví dụ 16. Giải phương trình x2  3x  2  x2  1  6  3 x  1  2 x  2  2 x  1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Khi đó ta có

x 2  3x  2  x 2  1  6  3 x  1  2 x  2  2 x  1
  x  1 x  2    x  1 x  1  6  3 x  1  2 x  2  2 x  1
  x  1 x  2    x  1 x  1  3 x  1  2 x  1  2 x  2  6
 x1  x  2  x 1  3  2   x 1  x2 3 
  x1 2  x2  x 1  3   0

+ Với x  2  x 1  3  0  x  2  x 1 2  x  2  x  1  9  x2  x  2  4  x

x  4
 2 x2
x  x  2  x  8x  16
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com

+ Với x 1  2  x 1  4  x  3

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  2; 3 .

Ví dụ 17. Giải phương trình  3  x   3  x 9  x   4 5 3  x


2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 3  x  3 . Biến đổi tương đương phương trình ta

được

 3  x  3  x 9  x   4 5 3  x 
2
3x  3x 3  x  x 2

9 4 5 0 
 3x  0
 3x  
81  x 4  4 5  0  
 81  x 4  4 5
x  3

 x  1

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S  1; 1; 3 .

Ví dụ 17. Giải phương trình: x2  5x  4  2 x  5  2 x  4  x2  4x  5.

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  4 . Biến đổi tương đương phương trình ta được

x 2  5x  4  2 x  5  2 x  4  x 2  4x  5
  x  1 x  4   2 x5 2 x4   x  1 x  5   0
 x 1  x4  x5 2   x4  x5 0 
 x4  x5
  x 1  2  x4  x5 0   
 x  1  2
x  4  x  5

x  1  4
x5

Kết hợp với điều kiện xác định ta được nghiệm của phương trình là x  5 .

Ví dụ 18. Giải phương trình x2  5x  7  7 x3  1

Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta nhận thấy nếu sử dụng phép nâng lên lũy thừa thì ta thu

được một phương trình bậc bốn, chú ý rằng khi nhẩm một số giá trị đặc biết ta thấy

phương trình có hai nghiệm đẹp là x  0 và x  2 , do đó phương trình bậc bốn phân tích

được thành tích. Tuy nhiên để ý đến mối liên hệ giữa các biểu thức trong phương trình thì

ta thấy

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


50
Website:tailieumontoan.com

x  1   x  1 x  x  1
 3 2
 
 2
x  5x  7  x  x  1  6  x  1
2

Đến đây ta có thể sử dụng phép đặt ẩn phụ hoặc phân tích thành tích

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với

x2  x  1  7  x  1  x  x  1   6  x  1   0
2

 x2  x  1   x  1  x  x  1   6  x  1   x  x  1   6  x  1   0
2 2

 x2  x  1  
x2  x  1  x  1  6 x  1  
x2  x  1  x  1  0

 x2  x  1  x  1

 x x1  x1
2

x x 1 6 x 1  0  
2

 x2  x  1  6 x  1


x  1 x  0
 Với x2  x  1  x  1   2 
x  x  1  x  1  x  2


x  1 37  1509
 Với x2  x  1  6 x  1   2 x
x  x  1  36x  36
 2
 37  1509
 
37  1509 
Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm là S   ; 0; 2; .

 2 2 

Nhận xét.

 Để ý ta thấy khi x  1 thì x2  5x  7  0 do đó bình phương hai vế ta được


x    
 49 x3  1  x4  39x3  39x2  70x  0  x  x  2  x2  37x  35  0 
2
2
 5x  7

Từ đó ta có tập nghiệm như trên.

 Khi đặt ẩn phụ a  x2  x  1; b  x  1  a  0; b  0  thì phương trình đã cho được viết lại

thành a 2  7ab  6b2  0   a  b  a  6b   0 . Ngoài ra phương trình thu được có dạng đẳng cấp

nên ta có thêm các cách giải khác và sẽ được trình bày rõ trong “Phương pháp đặt ẩn phụ”.

Ví dụ 19. Giải phương trình 5x2  x  5  x4  x2  1

Phân tích và lời giải

Phương trình có dạng f  x   g  x  nên ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa để

giải phương trình. Chú ý đến hệ số 5 ở hai vế của phương trình thì ta nhận thấy sau phép

nâng lên lũy thừa thì hạng tử bậc bốn bị triết tiêu do đó phương trình thu được có bậc ba,

lại thấy phương trình có một nghiệm bằng 0 nên phương trình bậc ba dễ dàng phân tích

được thành tích. Ngoài ra để ý đến pháp phân tích đa thức thành nhan tử ta có
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com

 
x4  x2  1  x2  x  1 x2  x  1  và ta lại có phép biểu diễn da thức vế trái

   
5x2  x  5  2 x2  x  1  3 x2  x  1 , đến đây ta có thể giải phương trình bằng phương

pháp phân tích thành tích.

Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Phương trình đã cho tương đương

với

  
2 x2  x  1  3 x2  x  1  5  x 2
 x  1 x2  x  1  0
 2 x 2
 x  1  2  x 2
 x  1 x  x  1  3  x
2 2
 x  1  3  x 2
 
 x  1 x2  x  1  0

  
x2  x  1  x2  x  1 2 x2  x  1  3 x2  x  1  0 
 x2  x  1  x2  x  1  0  x2  x  1  x2  x  1
 
2 x2  x  1  3 x2  x  1  0 2 x 2  x  1  3 x 2  x  1
 

 Với x2  x  1  x2  x  1  x 2  x  1  x 2  x  1  x  0
13  69

 Với 2 x2  x  1  3 x 2  x  1  4 x 2  x  1  9 x 2  x  1  x 
10
.   
 13  69 13  69 
 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  0; ; .

 10 10 


Nhận xét. Đến có phép biểu diễn 5x2  x  5  2 x2  x  1  3 x2  x  1 ta sử dụng phương   
pháp hệ số bất định

   
5x2  x  5  m x2  x  1  n x2  x  1   m  n  x2   m  n  x   m  n 
m  n  1 m  2
Đ ng nhất hệ số hai vế ta được   .
m  n  1 n  3

Ví dụ 20. Giải phương trình 7x2  5   x  7x2  2  x  3  .

Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta nghĩ đến phép nâng lên lũy thừa, tuy nhiên phương trình

thu được sau pháp nâng lên lũy thừa là một phương trình bậc năm, mà ta ch nhẩm được

một nghiệm x  1 . Để có những đánh hợp lý ta đi tìm mối liên hệ giữa các biểu thức trong

phương trình.

Ta thấy 7x2  5  7x2  2  3 và x  x2 đo đó ta viết lai phương trình thành

7x 2
2  x  3 x  7x2  2. x2  3 7x 2  1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


52
Website:tailieumontoan.com
Đến đây ta nghĩ đến pháp đặt ẩn phụ hoặc pháp phân tích thành tích. Để phân tích

phương trình thành tích ta đưa các biểu thức về một vế rồi nhóm các hạng tử một cách

phù hợp

 7x  2  x  3
2
x  7x 2  2. x 2  3 7x 2  2  0

  7x  2  x  2
7x 2  2. x 2   3 x  3 7x 2  2   0
   
 7x 2  2. x  7x 2  2  x  3   7x 2  2  x  0 
  7x 2  2  x  7x 2  2. x  3  0 
Đến đây ta trình bày lời giải cho phương trình như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương

với

 7x  2  x  3
2
x  7x 2  2. x 2  3 7x 2  2  0

  7x  2  x 2
7x 2  2. x 2    3 x  3 7x 2  2   0
   
 7x 2  2. x  7x 2  2  x  3   7x 2  2  x  0 
 7x 2  2  x
  7x  2  x 2
 7x  2. x  3  0  
2

 7x 2  2. x  3

 Với 7x2  2  x  7x2  x  2  0 , phương trình vô nghiệm.

 Với  
7x2  2. x  3  x 7x2  2  9   x  1 7x 2  7x  9  0  x  1 .  
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét. Với cách phân tích như nên nếu ta thực hiện phép đặt

a  7x2  2; b  x  a  0; b  0  . Khi đó phương trình đã cho trở thành

a 2
  
 3 b  b a 2  3   a  b ab  3  . Đến đây ta trình bày lời giải hoàn toàn như trên.

 Nhận xét chung. Trong dạng phương trình vô tỷ giải được bằng phương pháp phân tích thành

nhân tử ta thường hay mắc sai lầm là sử dụng phép biến đổi A.B  A. B và A2  A mà

chưa xác định được dấu của các biểu thức A, B. Nguyên nhân mắc sai lầm của bài toán trên là đôi

lúc ta lại bỏ quên điều kiện xác định của phương trình. Điều này cho ta thấy rằng điều kiện xác

định của pt là rất quan trọng

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


53
Website:tailieumontoan.com
3. Kỹ năng sử dụng công thức nghiệm của phƣơng trình bậc hai.

Ví dụ 1. Giải phương trình 3x2  3x  2   x  6  5x2  2x  3

Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta nhận thấy biểu thức trong căn và ngoài căn cùng có bậc

hai nên ta nghĩ đến phân tích biểu thức ngoài căn theo biểu thức trong căn, cụ thể là

 
3x2  3x  2  3x2  2x  3  5x  5  3x2  2x  3  5  x  1

Với sự xuất hiện của biểu thức x  1 thì ta lại có

 x  6 3x2  2x  3   x  1 3x2  2x  3  5 3x2  2x  3

Đến đây phương trình đã cho trở thành

3x2  2x  3  5  x  1   x  1 3x2  2x  3  5 3x2  2x  3

Để ý rằng sau khi chuyển vế thì phương trình phân tích được thành tích. Từ đó ta có

lời giải cho phương trình như sau

1  10 1  10
Điều kiện xác định của phương trình là 6  x  hoặc x  .
3 3
Phương trình đã cho tương đương với

3x 2  2x  3  5  x  1   x  1 3x 2  2x  3  5 3x 2  2x  3

  3x 2  2x  3   x  1 3x 2  2x  3    5  x  1  5 3x 2  2x  3   0
   
 3x 2  2x  3   
3x 2  2x  3  x  1  5 
3x 2  2x  3  x  1  0

  3x 2  2x  3  x  1  
3x 2  2x  3  5  0

 3x 2  2x  3  x  1  0  3x 2  2x  3  x  1
 
 3x 2  2x  3  5  0  3x 2  2x  3  5
 

1  85
 Với 3x2  2x  3  5  3x 2  2x  3  25  3x 2  2x  28  0  x 
3

x  1 x  1
 Với 3x 2  2x  3  x  1   2 2    x  1 3

 3x  2x  3   x  1  
 2x 2
 4x  4  0

 1  85 
Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm là S  1  3; .
 3 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


54
Website:tailieumontoan.com

Từ phân tích như trên nếu ta xem phương trình trên có ẩn là 3x2  2x  3 thì ta

   x  6
2
được một phương trình bậc hai 3x2  2x  3 3x2  2x  3  5  x  1  0 với x

đóng vai trò là tham số. Như vậy nếu phương trình này có biệt thức  là “số chính

phương” thì phương trình trên phân tích được thành tích. Bây giờ ta tích thử biệt thức 

xem sao

  x  6   4.5  x  1  x2  8x  16   x  4  là số chính phương, do đó


2 2
Ta có 
3x2  2x  3

phương trình trên có hai nghiệm là 3x3  2x  3 


 x  1   x  4  , điều này có nghĩa là
2
phương trình trên phân tích được thành tích  3x2  2x  3  x  1  
3x 2  2x  3  5  0 .

Nhận xét. Để tránh nhưng sai sót ta có thể đặt t  3x2  2x  3  0 , khi đó phương trình đã cho

được viết lại thành t 2   x  6  t  5  x  1  0 và tính được  t   x  4  , đến đây ta giải hoàn toàn
2

như trên. Cách đặt ẩn phụ như vậy gọi là đặt ẩn phụ không hoàn toàn.

Ví dụ 2. Giải phương trình x2  4x   x  3  x2  x  1  1  0

Phân tích và lời giải


x  4x  1  x  x  1  3x
2 2

Để ý ta thấy  . Khi đó ta có thể viết



 x  3  x 2
 x  1  x x 2
 x  1  3 x 2
 x  1

phương trình về dạng tích theo hai cách sau đây.

Điều kiện xác định của phương trình là x2  x  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

    
 x 2  x  1  x x 2  x  1   3x  3 x 2  x  1  0

 x  x  1  x  x  1  x  3  x  x  1  x  0
2 2 2

 x  x  1  x
  x  x  1  x  x  x  1  3   0  
2
2 2

 x  x 1  3 
2


x  0
 Với x 2  x  1  x   2  x  1 .

 x  x  1  x 2

1  41
 Với x2  x  1  3  x 2  x  10  0  x  .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


55
Website:tailieumontoan.com


 1  41 1  41 

Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm S   ; 1; .
 2
 2  

Nhận xét. Để ý là phép phân tích x2  x  1  x2  x  1. x2  x  1 là do x2  x  1  0 .

Ví dụ 3. Giải phương trình 4x2  2x  9  9 .

Phân tích và lời giải

Phương trình có chứa một căn thức bậc hai 2x  9 , do đó ta biến đổi thành phương trình

bậc hai với ẩn là 2x  9 . Khi viết phương trình đã cho thành

 
2x  9  2x  9  4x2  2x  18  0 thì ta có   12  4 4x2  2x  18  16x2  8x  73 không

có dạng chính phương nên ta thực thay đổi cách viết phương trình thành

2x  9  2x  9  4x2  2x  0 , khi đó ta có

 
  1  4 4x2  2x  16x2  8x  1   4x  1
2

Như vậy phương trình bậc hai phân tích được thành tích.
9
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
2

2x  9  2x  9  4x2  2x  0   2x  9  2x  
2x  9  2x  1  0 .

 9
  x  0 1  37
 Nếu 2x  2x  9  2x  2x  y   2 x
4x 2  2x  9 4

 1
  x 33  1
 Nếu 2x  9  2x  1  0  2x  1  2x  9   2 x
 2x  12  2x  9 4

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là

 1  37 33  1 
 
S ; .

 4 4 

Nhận xét. Ngoài cách áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai ta có thể áp dụng hằng

đẳng thức để phân tích phơng trình thành tích như sau. Biến đổi tương đương phương trình đã

cho

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


56
Website:tailieumontoan.com

4x 2  2x  9  9  16x 2  4 2x  9  36  16x 2  8x  1  4  2x  9   4 2x  9  1
 4x  1  2 2x  9  1  2x  2x  9

  4x  1  2 2x  9  1   
2 2

 4x  1   2 2x  9  1
 
 2x  1  2x  9
Ta xét hai trường hợp sau.

 9
  x  0 1  37
 Nếu Với 2x  2x  9   2 x
4x 2  2x  9 4

 1
  x 33  1
 Nếu 2x  9  2x  1  0  2x  1  2x  9   2 x
 2x  12  2x  9 4


 1  37 33  1 

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S   ; .
 4
 4  
Ví dụ 4. Giải phương trình  x  1 x  3   5 5x  11 .

Phân tích và lời giải

11
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
5

x 2  4x  3  5 5x  11  5x  11  5 5x  11  x 2  9x  14  0

 
2
 5x  11  5 5x  11  x 2  9x  14  0
 5x  11  x  2
 5x  11  x  2  
5x  11  x  7  0  
 5x  11  x  7

 Trường hợp 1: Khi 5x  11  x  2 ta được

 1  29
x  2    x 
 x 2 2
  2 
 x  2   5x  11 x  x  7  0
2
 1  29
x 
 2

 Trường hợp 2: Khi 5x  11  x  7 ta được

 11  11
x   2 x  
  2 , phương trình vô nghiệm.
 x  7 2  5x  11 x 2  9x  38  0
 

 1  29 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S   .
 2 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


57
Website:tailieumontoan.com
Nhận xét. Ngoài cách áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai ta có thể áp dụng hằng

đẳng thức để phân tích phơng trình thành tích như sau.

x 2  4x  3  5 5x  11  4x 2  16x  12  20 5x  11


 4x 2  36x  81  4  5x  11  20 5x  11  24   2x  9   2 5x  11  5 
2 2

 2x  9  2 5x  11  5  2x  9  2 5x  11  5
 1  29
x  2 x  2 x 
 x  2  5x  11    2  2
 x  2   5x  11 x  x  7  0
2
 1  29
x 
 2

 1  29 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S   .
 2 

Ví dụ 5. Giải phương trình 4x  9  3  2x  1  2x2 .

Lời giải

9
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
4
4x  9  6x  3  2x 2  0  4x  9  2 4x  9  4x 2  8x  3  0

  2
2
 4x  9 4x  9  4x 2  8x  3  0
 4x  9  1  2x
 4x  9  2x  1  
4x  9  2x  3  0  
 4x  9  2x  3

 3  3
x  x 
 Với 2x  3  4x  9   2  2 x4
4x  12x  9  4x  9
2 x  4x  0
2
 

 1  3
x  x 
 Với 1  2x  4x  9   2  2  x  1 3
4x 2  4x  1  4x  9 x 2  2x  2  0
 

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  1  3; 4 .  
Ví dụ 6. Giải phương trình 4x2  7x  1  2 x  2 .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Phương trình đã cho tương đươg với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


58
Website:tailieumontoan.com

x  2  2 x  2  4x 2  7x  3  0
 x  2  2x  1
  x  2  2x  3  
x  2  2x  1  0  
 x  2  2x  3

 1  1
x   2 x   1
 Với 2x  1  x  2    2 x
 2x  12  x  2 4x 2  3x  1  0 4
 

 3  3
x   2 x   7
 Với 2x  3  x  2    2 x
 2x  3 2  x  2 4x 2  11x  7  0 4
 

 7 1
Kết hợp với điều kiện xác định của hệ phương trình ta có tập nghiệm là S   ;  .
 4 4

Ví dụ 7. Giải phương trình x2  5x  2  4 x3  8 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản nên sử dụng phép nâng lên lũy thừa là một ý

tưởng, tuy nhiên phương trình thu được có bậc bốn mà lại không nhẩm được nghiệm đẹp

nên ta cần sử dụng phương pháp hệ số bất định để phân tích thành tích. Chú ý ta thấy

 
x3  8   x  2  x2  2x  4 do đó ta đi biểu diễn x2  5x  2  x2  2x  4  3  x  2  . Từ đó

phương trình được viết lại thành

x2  2x  4  3  x  2   4 x  2 x 2
 2x  4 
Với phương trình trên nếu đặt a  x2  2x  4; b  x  2 thì ta viết phương trình

trên thành phương trình đẳng cấp. Ngoài ra để ý một tí ta thấy nếu chia cả hai vế của

phương trình cho x2 thì ta được

x2  2x  4 x 2  2x  4 x 2  2x  4 x 2  2x  4
34  4  3  0 . Nếu xem phương trình
x2 x2 x2 x2

x 2  2x  4
trên có ẩn là thì ta thu được phương trình bậc hai có   42  4.3  4 nên
x2

phương trình có nghiệm đẹp. Chú ý là để đảm bảo phép chia thỏa mãn ta cần xét trường

hợp x  2 . Đến đây ta có lời giải cho bài toán.

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


59
Website:tailieumontoan.com
 Xét x  2 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
 Xét x  2 , khi đó phương trình đã cho được viết lại thành

x 2  2x  4  3  x  2   4 x  2 x 2
 2x  4 
x 2  2x  4 x 2  2x  4 x 2  2x  4 x 2  2x  4
 34  4 30
x2 x2 x2 x2
 x 2  2x  4  x 2  2x  4 
   1   3  0
 x2  x2 
  

x2  2x  4
+ Khi  1  0  x2  2x  4  x  2  x 2  x  6  0 , phương trình vô nghiệm.
x2

x2  2x  4
+ Khi  3  0  x2  2x  4  3 x  2  x 2  7x  22  0 , phương trình vô
x2

nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Ví dụ 8. Giải phương trình 2x2  5x  1  3 x3  6x2  11x  6

Phân tích và lời giải


Nhận thấy  2

x 3  6x 2  11x  6  x 2  3x  2  x  3  
, do đó ta biến đổi phương trình
 2x  5x  1  2 x 2
 3x 2  x  3 
đã cho thành phương trình bậc hai tương tự ví dụ trên. Chú ý xét điều kiện để mẫu số

khác 0.

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 hoặc 1  x  2 .

 Xét x  3 , không thỏa mãn phương trình đã cho.


 Xét x  3 , khi đó ta viết phương trình đã cho thành

 
2 x 2  3x  2  x  3  3 x 2

 3x  2  x  3 



2 x 2  3x  2  1 3 x 2  3x  2  x 2  3x  2

 x 2  3x  2
 1  2

 1  0
x3 x3  x3  x3 
  

x2  3x  2
Khi  1  0  x2  3x  2  x  3  x 2  4x  5  0 , phương trình vô nghiệm.
x3

x2  3x  2
Khi 2
x3
 
 1  0  4 x2  3x  2  x  3  4x 2  13x  11  0 , phương trình vô

nghiệm.
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Nhận xét.

 x  1 x 2  5x  6

 
 Chú ý rằng 
x 3  6x 2  11x  6   x  1 x  2  x  3    x  2  x 2  4x  3



 x  3  x 2  3x  2
 
 
Lại thấy 2x2  5x  1  2 x2  3x  2  x  3 nên ta thực hiện phép biến đổi như trên.

 Mặt khác do ABC  A. B. C  A  0; B  0; C  0 . D đó để thực hiện phép biến đổi căn

x  3  0

thức x3  6x2  11x  6  x  3. x2  3x  2 thì ta cần có  2  x  3 . Trong khi
x  3x  2  0

đó điều kiện để t n tại căn x3  6x2  11x  6 là x  3 hoặc 1  x  2 . Như vậy để tránh các sai

sót ta cần tinh ý trong trường hợp khai phương một tích căn bậc hai.

Ví dụ 9. Giải phương trình x3  2x2  7x  6  x  x3  1 .

Lời giải


x  2x  7x  6  0
3 2
Điều kiện xác định của phương trình là  . Phương trình đã cho tương
x  0

đương với

x 3  2x 2  7x  6  x 3  1  x  x 3  2x 2  7x  6  x 3  x  1  2 x x 3  1  
 2x 2  8x  5  2 x 2

 x x2  x  1 

3 x2  x 2 x2  x
   2

 5 x  x  1  3 x  x  2 x  x  1. x  x  5 
2 2 2

x2  x  1 x2  x  1
3x 2
x 2 x2  x  x2  x  x2  x 
  5  0    1  3  5 0
x2  x  1 x2  x  1  x 2  x  1  x 2
 x  1 
  

x2  x
Dễ thấy 3  5  0 nên từ phương trình trên ta được
x2  x  1
x2  x 1
 1  0  x2  x  1  x2  x  x 
x x 1
2
2

1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương trình.
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


61
Website:tailieumontoan.com

Nhận xét. Dễ thấy x2  x  1  0 nên khi chia hai vế của phương trình cho x2  x  1 ta không cần

xét các trường hợp x2  x  1  0 và x2  x  1  0 .

Ví dụ 10. Giải phương trình 9x3  6x2  3x  32  x  1  3 x3  3x  2 .

Lời giải

9x 3  6x 2  3x  32  0

Điều kiện xác định của phương trình là x  1  0  x 2.
x 3  3x  2  0

Phương trình đã cho tương đương với

9x 3  6x 2  3x  32  3 x 3  3x  2  x  1
3 x 3  3x  2  x  1  0



9x  6x  3x  32  9 x  3x  2  x  1  6
3 2 3
 x  2  x 2

 2x  1  x  1
3 x 3  3x  2  x  1  0


6x  23x  13  6  x  1 x  3x  2
2 2

Biến đổi phương trình 6x2  23x  13  6  x  1 x 2  3x  2 ta được

 x  1
2

 6  x  1 x 2  3x  2  7 x 2  3x  2  0 
6 x 2  3x  2  x 2  3x  2   x 2  3x  2
2
 7 x 2  3x  2 
 1 7   0    1   1  0
x 1  x2   x 1  x 1 
  

7 x 2  3x  2
Do x  2 nên  1  0 nên từ phương trình trên ta được
x1

x2  3x  2
 1  0  x2  3x  2   x  1  x 
2 1
x1 5
Kết hợp với điều kiện xác định ta suy ra được phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 11. Giải phương trình 4 x  1  1  3x  2 1  x  1  x2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình 1  x  1 . Đặt t  1  x  0 . Khi đó ta có phương

trình

4 x  1  1  3x  2t  t 1  x  4 x  1  2  x  1  1  x   2t  t 1  x

 
 t 2  1  1  x t  4 1  x  2  x  1  0

Xem phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn t . Khi đó ta có


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com

   4 4 
1  x  2  x  1  9  x  1  12 x  1  4  3 x  1  2 
2 2
  1 1 x

Khi đó phương trình có hai nghiệm là t  2 x  1 và t  2  x  1 .

3
 Với t  2 x  1 ta được 1 x  2 x 1  x   .
5

 Với t  2  x  1 ta được 1 x  2  x  1  1 x  x  1  2  x  0 .

 3 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được S   ; 0 
 5 

TỔNG KẾT

 Phương pháp phân tích phương trình thành tích có những ưu điểm r rệt. Phương pháp
phân tích thành tích giúp xử lý được một lớp phương trình chứa nhiều căn thức. Tuy

nhiên khi sử dụng phương pháp phân tích thành tích đòi hỏi ta phải có lối tư duy linh

hoạt, phân tích các đặc điểm bản chất của các đại lượng trong phương trình.

 Khi phân tích phương trình thành tích ta thường sử dụng hằng đẳng thức, các phương
pháp phân tích thành nhân tử hay sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

Tuy nhiên để có được lời giải bằng phương pháp phân tích thành tích ta cần phải có lối tư

duy linh hoạt và nhược điểm là phải trình bày lời giải dài dòng.

 Trong quá trình phân tích phương trình thành tích để tránh các sai lầm không đáng có
ta có thể kết hợp thêm phương pháp đặt ẩn phụ để quá trình phân tích dễ dàng hơn.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


63
Website:tailieumontoan.com
Phƣơng pháp 3 – PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐẠI LƢỢNG LIÊN HỢP

Có một lớp bài toán phương trình vô tỷ mà xét tính không thể giải quyết được nó

khi thực hiện phép nâng lên lũy thừa vì nó quá phức tạp và cũng không thể sử dụng phép

ẩn phụ hóa vì không tìm được mối liên hệ hỗ trợ giữa các đại lượng. Tuy nhiên ta lại dễ

dàng nhẩm được nghiệm của phương trình, khi đó phương pháp sử dụng đại lượng liên

hợp sẽ phát huy vai trò của nó. Bản chất của phương pháp này là lạm dụng đại lương liên

hợp để làm xuất hiện nhân tử chung rồi phân tích phương trình thành tích.

 Cơ sở phương pháp: Nhiều phương trình vô t có thể nhẩm được nghiệm x  x0 hữu t ,
khi đó phương trình luôn viết được thành  x  x0  P(x)  0 và P(x)  0 có thể vô nghiệm
hoặc giải được.
 Cách nhẩm nghiệm: Ta thường thử các giá trị x 0 để trong căn là bình phương hoặc lập

phương.

 Một số phép biến đổi nhân lượng liên hợp

f  x  g x
Dạng 1. f  x  g x 
f  x  g x
f x  g x
Dạng 2. 3 f x  3 g x 
3 f2  x 3 f  x . 3 g  x   3 g 2  x 
f  x  a2
Dạng 3. f x  a 
f x  a
f  x  a3
Dạng 4. 3 f  x  a 
3 f 2  x  a. 3 f  x   a 2
f  x  g2  x
Dạng 5. f  x  g x 
f  x  g x
f  x  g3  x
Dạng 6. 3 f  x  g  x 
3 f2  x 3 f  x  .g  x   g 2  x 

 Một số kinh nghiệm xử sử dụng phương pháp nhân đại lượng liên hợp
+ Phương trình nhẩm được nghiệm hữu t .

+ Phương trình chứa nhiều căn thức cùng bậc.

+ Phương trình chứa cả căn bậc hai và căn bậc ba.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


64
Website:tailieumontoan.com
1. Nhân thêm lƣợng liên hợp

Ví dụ 1. Giải phương trình 3x  1  2x  x  4  5 .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy  3x  1   x  4   2x  5 và 3x  1  x  4  0 với x  4 , do đó ta thực

2x  5
hiện phép biến đổi 3x  1  x  4  để làm xuất hiện nhân tử chung
3x  1  x  4

 2x  5
Từ đó ta có lời giải như sau

Điều kiện xác định của phương trình x  4 . Ta có

3x  1  2x  x  4  5  3x  1  x  4  2x  5  0
2x  5  
 2x  5  0   2x  5  
1
  1  0
3x  1  x  4  3x  1  x  4 

1
Dễ thấy với x  4 thì 1 0.
3x  1  x  4
5
Do đó từ phương trình trên ta được 2x  5  0  x   , không thỏa mãn điều kiện xác
2
định.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 2. Giải phương trình x2  x  2  x2  2  x  1  1 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  1 là một nghiệm của phương trình đã cho, do đó ta dự đoán nhân
tử chung khi phân tích phương trình thành tích là x  1 . Để ý ta thấy
x 2

 x  2   2x  2   x  x  1 và x2  1   x  1 x  1 . Tuy nhiên khi x 1 thì

x2  x  2  2  x  1  0 , do đó biến đổi nhân liên hợp


x2  x
x 2  x  2  2  x  1  là một biến đổi không có nghĩa.
x 2  x  2  2  x  1
Vì vậy trước khi nhân lượng liên hợp ta cần chú ý đến biểu thức liên hợp đã khác 0

hay chưa. Để xử lý dạng phương trình này ta cần xét các trường hợp để lượng liên hợp

bằng 0 và khác 0. Cụ thể với ví dụ này ta xử lý như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Nhận thấy x  1 là một nghiệm của

phương trình.

Với x  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
x2  x
x 2  x  2  2  x  1  x 2  1  0   x2  1  0
x  x  2  2  x  1
2

 
  x  1  x
 x  1  0
 x 2  x  2  2  x  1 
 
x
Do x  1 nên x  1  0 và  x1 0.
x 2  x  2  2  x  1
 
Từ đó suy ra phương trình  x  1  x
 x  1  0 vô nghiệm.
 x 2  x  2  2  x  1 
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 3. Giải phương trình x  1  1  4x2  3x .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có hai căn thức bậc hai, nếu biến đổi nâng lên lũy thừa thì sau

hai lần phương trình thu được có bậc 8, do đó không nên sử dụng biến đổi nâng lên lũy

thừa để giải phương trình. Nhẩm một số giá trị đặc biệt ta thấy phương trình có nghiệm
1
x , do đó khi phân tích phương trình thành tích sẽ có chứa nhân tử chung là 2x  1 . Để
2

ý tiếp ta lại thấy 4x2  1   2x  1 2x  1 và  3x  x  1  


3x  x  1  2x  1 và

3x  x  1  0 nên ta nghĩ đến nhận thêm đại lượng liên hợp để làm xuất hiện nhân tử

2x  1 .

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương

với

 
 3x  x  1  3x  x  1  0
 4x 2  1  
3x  x  1  0   2x  1 2x  1 
3x  x  1
2x  1  
  2x  1 2x  1   0   2x  1  2x  1 
1
0
3x  x  1  3x  x  1 
 2x  1  0
 1
 2x  1  0
 3x  x  1
1
 Với 2x  1  0  x  , thỏa mãn điều kiện xác định.
2
1 1
 Với x  0 thì 2x  1   0 , do đó 2x  1   0 vô nghiệm.
3x  x  1 3x  x  1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


66
Website:tailieumontoan.com
1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  .
2
Ví dụ 4. Giải phương trình 10x  1  3x  5  9x  4  2x  2 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  3 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử


chung là x  3 . Để ý ta lại thấy 10x  1   9x  4    3x  5    2x  2   x  3 . Mặt khác ta lại
thấy với mọi x thỏa mãn điều kiện xác định thì 10x  1  9x  4  0 và
3x  5  2x  2  0 .
5
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương
3
với
  
10x  1  9x  4  3x  5  2x  2  0 
x3 x3
  0
10x  1  9x  4 3x  5  2x  2
 
  x  3 
1 1
 0
 10x  1  9x  4 3x  5  2x  2 
5 1 1
Dễ thấy khi x  thì   0.
3 10x  1  9x  4 3x  5  2x  2

Do đó phương trình trên ta đực x  3  0  x  3 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  3 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 5. Giải phương trình sau  


3x2  5x  1  x2  2  3 x2  x  1  x2  3x  4 .

Phân tích và lời giải

Kiểm tra ta thấy được rằng phương trình đã cho có một nghiệm x  2 nên ta sẽ cố

gắng đưa phương trình trên về phương trình tích xuất hiện nhân tử  x  2  . Ta có nhận xét

rằng:

   
 3x 2  5x  1  3x 2  3x  3  2  x  2 

 2
   
 x  2  x  3x  4  3  x  2 
2

Từ đó ta có lời giải như sau


3x 2  5x  1  0

Điều kiện xác định của phương trình là x 2  x  1  0 . Phương trình đã cho tương
x 2  2  0

đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


67
Website:tailieumontoan.com

 
3x 2  5x  1  3 x 2  x  1  x 2  2  x 2  3x  4
2x  4 3x  6
 

3x 2  5x  1  3 x 2  x  1  x 2  2  x 2  3x  4
 
 x  2  2

3 0
 x  2  x  3x  4 

3x  5x  1  3 x  x  1
2 2 2
 2
 
2 3
Mặt khác ta lại có   0 với mọi x

3x  5x  1  3 x  x  1
2 2
 x2  2  x 2  3x  4
Do đó từ phương trình trên ta được x  2  0  x  2 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  2 .

Ví dụ 6. Giải phương trình 3


2x  3  3 x  1  x  4  0 .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy  2x  3    x  1  x  4 và không tồn tại x  R để biểu thức 2x  3 và x  1

đồng thời bằng 0. Do đó ta sử dụng phép nhân lượng liên hợp để làm xuất hiện nhân tử

chung x  4 . Từ đó ta có lời giải như sau

x4
3
2x  3  3 x  1  x  4  0  x4 0
 2x  3   2x  3  x  1   x  1
2 2
3
 3 3

 
 x  4  1
 1  0
3 
  2x  3   3  2x  3  x  1   x  1
2 2

3

x4
Do  1  0 với mọi x.
 2x  3   2x  3 x  1   x  1
2 2
3 3 3

Do đó từ phương trình trên ta được x  4  0  x  4 . Vậy phương trình có nghiệm

x  4 .

Ví dụ 7. Giải phương trình 3


x2  3x  1  x2  3 5x  1  2x .

Phân tích và lời giải

 
Nhận thấy x2  3x  1   5x  1  x2  2x và không tồn tại x  R để biểu thức

x2  3x  1 và 5x  1 đồng thời bằng 0. Do đó ta sử dụng phép nhân lượng liên hợp để làm

xuất hiện nhân tử chung x2  2x . Từ đó ta có lời giải như sau

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


68
Website:tailieumontoan.com
3
x 2  3x  1  x 2  3 5x  1  2x  3 x 2  3x  1  3 5x  1  x 2  2x  0
x 2  2x
  x 2  2x  0
x  
 3x  1  3 x 2  3x  1  5x  1  3  5x  1 
2
3 2

 
 

 x 2  2x   1
 1  0
   
x 2  3x  1  5x  1  3  5x  1 
2
 3 x 2  3x  1 3
 

x2  2x
Dễ thấy  1  0 với mọi x.
x  x 
 3x  1  5x  1   5x  1
2
3 2
 3x  1  3 2 3

Do đó từ phương trình trên ta được x2  2x  0  x  0; x  2 là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 8. Giải phương trình 2x  3  x  2x  6

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có hai căn thức bậc hai, ta có thể sử dụng biến đổi nâng lên lũy

thừa để giải phương trình. Sau hai lần nâng lên lũy thừa ta thu được phương trình bậc

bốn. Nhẩm một số giá trị ta thấy x  3 là một nghiệm, như vậy phương trình bậc bốn có

thể phân tích được. Tuy nhiên với x  3 là một nghiệm, ta dự đoán khi phân tích phương

trình thành tích sẽ có nhân tử chung là x  3 . Lại để ý thì thấy  2x  3  x  x  3 và

2x  6  2  x  3  , do đó ta sử dụng lượng liên hợp để làm xuất hiện nhân chung x  3 . Ta

có lời giải như sau

3
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2

 2x  3  x  2x  3  x   2  x  3   x  3  1 
 2  0

2x  3  x  2x  3  x 
x  3  0 x  3
  
 1  1
2 0 2
 2x  3  x  2x  3  x
3 3 1
Ta có với x  thì 2x  3  x   1.  1 do đó
2 2x  3  x 2
1 3
Từ đó ta được  2 vô nghiệm khi x  .
2x  3  x 2
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được x  3 là nghiệm duy nhất.

Ví dụ 9. Giải phương trình 3x  1  6  x  3x2  14x  8  0


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  5 là nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử chung khi

viết phương trình thành tích là x  5 . Để ý ta thấy khi x  5 thì 3x  1  4  0 , do đó ta

nhóm 3x  1  4 và nhân với lượng liên hợp là 3x  1  4 , cũng tương tự thì ta nhóm

6  x  1 và nhân với lượng liên hợp là 6  x  1 . Từ đó ta có lời giải như sau

1
Điều kiện xác định của phương trình là   x  6 . Phương trình đã cho tương đương với
3

 3x  1  4   6  x  1  3x  14x  5  0
2


 3x  1  4  3x  1  4    6  x  1 6  x  1   x  5 3x  1  0
3x  1  4 6x 1
 
  x  5 
3 1
  3x  1   0
 3x  1  4 6x 1 
1 3 1
Để ý là với   x  6 thì   3x  1  0 .
3 3x  1  4 6 x 1

Do đó từ phương trình trên ta được x  5  0  x  5 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  5 là nghiệm duy nhất.

Ví dụ 10. Giải phương trình x  x  1  x2  x  1  2  2 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  1 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử chung

khi viết phương trình thành tích là x  1 . Chú ý là khi x  1 thì x  1  2; x2  x  1  1 ,

từ đó ta thực hiện nhóm x  1  2 và x2  x  1  1 , khi đó đại lượng liên hợp tương

ứng sẽ là x  1  2 và x2  x  1  1 . Ta có lời giải như sau

x  1  0
 5 1
Điều kiện xác định của phương trình là  2 x .
x  x  1  0
 2
Phương trình đã cho tương đương với

 x  1  2   x 

 x 1 1
 
2

x 1  x1  2  x  x 1 1  0  x 1


2

x1  2 x  x 1 1
2
0

 x2 
  x  1  1 
1
 0
 x  1  2 x 2
 x  1  1 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


70
Website:tailieumontoan.com

5 1 1 x2
Để ý ta thấy với x  thì 1    0.
2 x 1  2 x  x 1 1
2

Do đó từ phương trình trên ta được x  1  0  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 11. Giải phương trình 2 3 3x  2  3 6  5x  16  0

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  2 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử

chung khi phân tích phương trình thành tích là x  2 . Để ý rằng khi x  2 thì
3
3x  2  2  0; 6  5x  4  0 . Khi đó sử dụng nhân đại lượng liên hợp để xử lý phương

trình.

Điều kiện xác định của phương trình là 6  5x  0 . Phương trình đã cho tương
đương với
2  3x  2  8  3  6  5x  16 
  
2 3 3x  2  2  3 6  5x  4  0    0
 

2
3
3x  2  2 3x  2  4
3 6 5x 4

 
 
 x  2 
6 15
+ 0
   
2
 3
3x  2  2 3x  2  4
3 6 5x 4 
 
6 15 6
Dễ thấy +  0 với mọi x  .
  2 6  5x  4
2
3
3x  2 3
3x  2  4 5

Do đó từ phương trình trên ta được x  2  0  x  2 , thỏa mãn điều kiện xác định

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  2 .

Ví dụ 12. Giải phương trình 5x  1  3 9  x  2x2  3x  1

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  1 là một nghiệm của phương trình, do đó khi phân tích phương

trình thành tích thì có chứa nhân tử chung là x  1 . Với x  1 thì 5x  1  2; 3 9  x  2 do

đó ta thực hiện phép nhóm 5x  1  2 và 3


9  x  2 . Từ đó ta có lời giải như sau

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với:
5

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


71
Website:tailieumontoan.com

5x  1  2  3 9  x  2  2x 2  3x  5
5  x  1 1 x
    x  1 2x  5 
5x  1  2
  2
2
3
9x 3
9x 4
 
 
  x  1  2x  5 
5 1
 0
 
 
2
 5x 1 2 3
9 x  2 9x  4
3
 
 
 5 5x  1  5 
  x  1  2x 
1
 0
 
 
2
 5x 1 2 3
9 x  2 9 x  4
3
 

5 5x  1  5 1 1
Để ý ta thấy 2x    0 với mọi x 
5x  1  2
  2
2
3
9x 3
9x 4 5

Do đó từ phương trình trên ta được x  1  0  x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  1 .

Ví dụ 13. Giải phương trình 3  x  2  x  x3  x2  4x  4  x  x  1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  3 . Phương trình đã cho tương đương với

 3  x  x 1    
2  x  x  x 3  x 2  4x  4

x 2  x  2 x 2  x  2
    x  2  x  1 x  2 
3  x  x 1 2x  x
 
  2  x  x  1    x  2   0
1 1

 3  x  x  1 2x  x 

  x  2  0
1 1
Dễ thấy với 2  x  3 thì 
3  x  x 1 2x  x
Do đó từ phương trình trên ta được  2  x  x  1  0  x  2; x  1 , thỏa mãn điều kiện
xác định.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  1; 2
x3
Ví dụ 14. Giải phương trình 3
x2  1  x  3  x  1  x  5
x2  6

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 . Phương trình đã cho tương đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


72
Website:tailieumontoan.com

 3
x2  1  2  x  3    
x  1  2  x  3 
x3
x2  6
2

x2  1  8 x 1 4 15  x  2x 2
  x3    x  3 
x2  6
x  x1  2
2
3 2
1  2 3 x2  1  4
 
 x  3  x  3 x3 x  3  2x  5  
 x3  1  x3  0

  

2
2
 3 x 1  2 x 1  4
2 3 2 x 1 2 x 6 
 

x  3  x  3 x3 x  3  2x  5 
Dễ thấy  1  x3   0.
x2  6
x  x1  2
2
3 2
1  2 x 1  4 3 2

Do đó từ phương trình trên ta được x  3  0  x  3 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  3 .

Ví dụ 15. Giải phương trình 2x2  x  2  5x  6 .

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản nên ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa.

Sau bước nâng lên lũy thừa ta được một phương trình bậc 4, nếu ta nhẩm được nghiệm

của phương trình bậc 4 thì xem như phương trình giải đươc. Nhẩm được x  2 và x  1

là hai nghiệm của phương trình, như vậy ta đã giải được phương trình bằng cách nâng lên

lũy thừa. Ta thử giải phương trình với phương pháp nhân lượng liên hợp xem sao. Do

phương trình có hai nghiệm là x  2 và x  1 nên ta dự đoán khi phân tích phương trình

thành tích thì phương trình chứa nhân tử chung  x  1 x  2   x2  x  2 . Giả sử ta cần

5x  6  A2
nhóm 5x  6  A để khi nhân lượng liên hợp ta có 5x  6  A  và tử thức có
5x  6  A

dạng x2  x  2 . Điều này làm ta nghĩ đến A  ax  b , ta cần xác định các hệ số a và b. Như

vậy ta xét nhóm 5x  6   ax  b  , với x  2 và x  1 là nghiệm của phương trình nên ta

 5.  1  6   a  b   0 a  b  1 a  1

  
 5.2  6   2a  b   0 2a  b  4 b  2
Từ đó ta có lời giải như sau

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


73
Website:tailieumontoan.com
6
Điều kiện xác định của phương trình là 5x  6  0  x   . Phương trình tương
5
đương với

2x 2  x  2  5x  6  2x 2  2x  4  5x  6   x  2 
 5x  6   x  2    5x  6   x  2  

 2 x2  x  2   
5x  6  x  2

x x2  
   
2
1
 2 x2  x  2   0  x2  x  2  2  0
5x  6  x  2  5x  6  x  2 
1 6
Dễ thấy 2   0 với mọi x   .
5x  6  x  2 5
Do đó phương trình trên ta được x2  x  2  0   x  1 x  2   0  x  1; x  2 .
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  1; 2 .

Ví dụ 16. Giải phương trình x2  4x  12  4 4  x  3x  16

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  0 và x  3 là hai nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân

tử chung khi phân tích phương trình thành tích là x2  3x . Vì phương trình chứa hai căn

thức nên ta cầm phải tìm lương liên hợp cho hai căn thức nay. Với căn thức 4  x ta cần
nhóm A  ax  b , khi đó do x  0 và x  3 là nghiệm của phương trình nên ta được

4  x   ax  b   0 tại x  0 và x  3 , từ đó ta tìm được a   ; b  2 . Do đó ta thực hiện


1
3

 1 
phép nhóm 4  x    x  2  . Hoàn toàn tương tự với căn thức 16  3x ta thực hiện
 3 

1 
phép nhóm 3x  16   x  4  . Đến đây ta có lời giải như sau
3 
16
Điều kiện xác định của phương trình là   x  4 . Phương trình đã cho tương đương
3
với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


74
Website:tailieumontoan.com

  x   x 
x 2  3x  4  4  x   2      3x  16    4  
  3   3 

 x 2  3x 
4 3x  x 2


 
3x  x 2
x x
4x 2 3x  16   4
3 3
 
 

 x 2  3x  1   4
x

1
x
0
 4x 2 3x  16   4 
 3 3 
4 1 16
Dễ thấy 1    0 với mọi   x  4 .
x x 3
4x 2 3x  16   4
3 3
Do đó từ phương trình trên ta được x2  3x  0  x  0; x  3 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  0; 3 .

2. Tách biểu thức thành tích các biểu thức liên hợp

Ta đã biết mục đích sử dụng phép nhân thêm một lương liên hợp đó là đưa phương

trình vô tỷ về dạng tích. Tuy nhiên trong một số bài toán thì kỹ thuật nhân thêm đại lương

liên hợp không đảm bảo cho mẫu số khác 0 hoặc việc giải quyết biểu thức còn lại trong

phương trình tích gặp nhiều khó khăn. Khi đó ta có thể lựa chọn phương án khác đó là

tách một biểu thức thành tích các biểu thức liên hợp để thay thế.

Ví dụ 1. Giải phương trình 2  x  1  3x  5  x .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy  x  1  3x  5  
3x  5  x  1  2  x  2  , do đó nếu ta thực hiện nhân

liên hợp kiểu x  1  3x  5 


 x  1  3x  5  3x  5  x  1   2  x  2  thì phương
3x  5  x  1

trình sẽ có nhân tử chung là x  2 . Tuy nhiên một vấn đề nảy sinh ở đây là lương liên hợp

ta nhân vào chưa đảm bảo khác 0. Để khắc phục vấn đề này ta có thể xét hai trường hợp

3x  5  x  1  0 và 3x  5  x  1  0 . Nhưng thay vì thực hiện cách khác phục như

trên ta có thể biến đổi theo cách ngược lại đó là

2  x  2   x  1  3x  5  3x  5  x  1 . 
Điều kiện xác định của phương trình là 3x  5 . Phương trình đã cho tương đương

với
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com

2 x  2  2  3x  5  x  1  0 
 x  1  3x  5    3x  3  x  1   0
3x  5  x  1  2
 3x  5  x  1  0
 3x  3  x  1  3x  5  x  1  2  0  
 3x  5  x  1  2  0


 3x  5  0
 Với 3x  5  x  1  0   , hệ vô nghiệm.

 x  1  0
 Với 3x  5  x  1  2 , biến đổi phương trình ta được
x  4

3x  5  x  1  2  x  4  2 x  1   2  x  10
x  12x  20  0

Kết hợp điều kiện xác định ta được nghiệm của phương trình là x  10 .

Ví dụ 2. Giải phương trình x2  x  2  x  1  x 2  1

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 .

Để ý rằng  x2  x  2  x  1  x  x  2  x  1   x  1 . Do đó ta biến đổi phương trình


2 2

về dạng x2  x  2  x  1   x  x  2  x  1  x  x  2  x  1  hay ta được


2 2

 x2  x  2  x  1  0
 x  x  2  x 1
2

x  x  2  x 1 1  0  
2

 x2  x  2  x  1  1  0

x  x  2  0
2
 Với x2  x  2  x  1  0    x  1.

 x  1  0
x  2
 x  2
 Với x2  x  2  x  1  1  0   4   .

 x  4x 2
 4x  8  0 
  x  2  x 3
 
2x 2
 4  0 
Ta có x3  2x2  4  2 2  2.2  4  2 2  0 với mọi x  2 .

Do đó từ phương trình trên ta được x  2  0  x  2 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  1; 2 .

Ví dụ 3. Giải phương trình x2  10x  14  2 2x  1

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản do đó ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy

thừa, khi đó phương trình thu được có bậc bốn, tuy nhiên cách làm này có vẻ không hợp

lý vì ta không nhẩm được các nghiệm đẹp. Do đó ta sẽ sử dụng phương pháp nhân lượng

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


76
Website:tailieumontoan.com
liên hợp, có điều khi liên hợp với một số cũng không hợp lý vì phương trình không nhẩm

được nghiệm đẹp nên khả năng nhân tử chung sau liên hợp sẽ có bậc hai. Vậy nên ta sẽ

liên hợp với một biểu thức dạng ax  b . Giả sử ta thực hiện phép nhóm và nhân nhân

lượng liên hợp

2x  1   ax  b 
2

2x  1   ax  b  
2x  1  ax  b
2x  1   ax  b 
2

Khi đó phương trình đã cho tương đương với x  10x  14  2  ax  b   2.


2

2x  1  ax  b

a 2 x2   2  2ab  x  1  b2
hay ta được x   2a  10  x  14  2b  2.
2
. Để hai vế của phương
2x  1  ax  b

trình có nhân tử chung thì hệ số của đa thức vế trái và tử thức ở vế phải tương ứng t lệ

a 2 2  2ab 1  b2
với nhau. Từ đó ta có dãy tỷ số   . Bây giờ ta cần xác định các hệ số
1 2a  10 14  2b
a, b càng đẹp càng tốt.

a 2 1  b2
Từ   b2  2a 2 b  1  14a 2  0 , ta xem đây là phương trình bậc hai ẩn b, khi đó
1 14  2b

ta có biệt thức '  a4  14a 2  1 . Để thu được nghiệm b đẹp thì ' phải là số hữu tỷ.

Chọn một số giá trị của a ta được khi a  1 thì '  4 . Như vậy với a  1 thì b  5 và

với a  1 thì b  3 . Ta thử giải bài toán với phép nhóm 2x  1   x  5  .

1
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
2

x2  10x  14  2  x  5   2  2x  1   x  5 
 

 x 2  12x  24  2  2x  1   x  5     x  5    2x  1  2  2x  1   x  5  
2

   
  
 x  5  2x  1 x  5  2x  1  2  2x  1   x  5  
 
 x  5  2x  1  0
 
 x  5  2x  1 x  3  2x  1  0     x  3  2x  1  0

x  5
 Với x  5  2x  1  0  x  5  2x  1   x  62 3
 
2

 x  5  2x  1

x  3
 Với x  3  2x  1  0  3  x  2x  1    x  42 2
 
2

 3  x  2x  1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


77
Website:tailieumontoan.com
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là

S  4  2 2; 6  2 3 
Nhận xét. Sẽ là sai lầm nếu ta thực hiện phép nhân lượng liên hợp theo kiểu sau
2x  1   x  5 
2

x  10x  14  2  x  5   2  2x  1   x  5   x  12x  24  2.
2 2
  2x  1  x  5
Rõ ràng phương trình trên không xác định khi x  6  2 3 .

Do đó để khắc phục sai lầm trên thì thực hiện phép biến đổi ngược đó là phân tích vế trái

thành tích sao cho có chứa nhân tử chung là 2x  1   x  5  , như vậy sẽ tránh được xét nhiều

trường hợp.

Ví dụ 4. Giải phương trình 2 1  x  x2  2x  1  2x  1  x 2

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho không nhẩm được nghiệm đẹp do đó ta dự đoán sau khi nhân

lượng liên hợp thì nhân tử chung là một đa thức bậc hai. Để ý rằng biểu thức trong căn có

dạng đa thức bậc hai và biểu thức ngoài căn cũng có bậc hai, do đó ta có thể nhóm liên

hợp với một hằng số hoặc với một biểu thức có dạng ax  b .

 Trước hết ta nhóm liên hợp với hằng số, giả sử ta thực hiện nhóm như sau

2  1  x  x 2  2x  1  2x  1  x 2
 2 1  x   
x 2  2x  1  a  x 2  2x  1  2a 1  x 

x 2  2x  1  a 2
 2 1  x   x 2   2a  2  x  2a  1
x  2x  1  a
2

2  2a  2

Để hai vế của phương trình xuất hiện nhân tử chung thì ta cần có  a 2
1  a  2a  1
2

.
Điều này có nghĩa là ta nhóm liên hợp với a  2 .

 Nhóm lên hợp với biểu thức dạng ax  b , ta thực hiện như sau

2  1  x  x 2  2x  1  2x  1  x 2

 2  1  x   x 2  2x  1   ax  b    x 2  2x  1  2  ax  b 1  x 
 

 2 1  x 
 2

1  a x   2  2ab  x  b 2  1
2

  1  2a  x 2   2b  2a  2  x  2b  1
x  2x  1   ax  b 
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


78
Website:tailieumontoan.com

 
Khi đó nhân tử chung của hai vế sẽ là 1  a 2 x2   2  2ab  x  b2  1 và để xuất hiện
1  a2 2  2ab 1  b2
nhân tử chung trong vế phải thì ta cần có   .
1  2a 2b  2a  2 1  2b
Thực hiện tương tự như ví dụ trên ta tìm được bộ số  a; b    2; 0  thỏa mãn, điều

này có nghĩa là ta thực hiện nhóm liên hợp x2  2x  1  2x . Đến đây ta có lời giải như sau
Điều kiện xác định của phương trình là x2  2x  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

 2 1  x   
x 2  2x  1  2x  x 2  2x  1  4x 1  x 

 2 1  x   x  2x  1  2x   3x  2x  1
2 2

 2 1  x   x  2x  1  2x    x  2x  1   4x 
2 2 2

 2 1  x   x  2x  1  2x    x  2x  1  2x 
2 2
x 2  2x  1  2x 
 x 2  2x  1  2x  0  x 2  2x  1  2x
 
 2  1  x   x 2  2x  1  2x  x 2  2x  1  2
 
Giải các trường hợp trên ta được x  1  6 thỏa mãn điều kiện xác định.

Nhận xét.
x  0

 Vì x2  2x  1  2x  0  x 2  2x  1  2x   , vô nghiệm.
3x  2x  1  0
2

Do đó ta có thể nhân lượng liên hợp theo cách sau

2  1  x   x 2  2x  1  2x   3x 2  2x  1
 
3x 2  2x  1 2 1  x 
 2 1  x   3x 2  2x  1  1
x 2  2x  1  2x x 2  2x  1  2x
 x 2  2x  1  2x  2  2x  x 2  2x  1  2  x  1  6

 Để ý rằng x2  2x  1  2  0 với mọi x nên ta có thể nhân lương liên hợp cách khác như sau

2  1  x  x 2  2x  1  2x  1  x 2  2 1  x   
x 2  2x  1  2  x 2  2x  1  4 1  x 

x 2  2x  1  4  2  2x 
 2 1  x  
 x 2  2x  4  x 2  2x  5    1  0
x 2  2x  1  2  x  2x  1  2 
2

Đến đây ta xét các trường hợp thì được nghiệm x  1  6 .

Ví dụ 5. Giải phương trình x2  x  1   x  2  x2  2x  2

Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


79
Website:tailieumontoan.com
Phương trình đã cho không nhẩm được nghiệm đẹp, do đó ta dự đoán rằng nhân

tử chung là một đa thức bậc hai có nghiệm vô t . Để tìm nhân tử chung cho phương trình

ta viết lại phương trình như sau

Do x  2 không phải là nghiệm của phương trình nên chia hai vế phương trình
x2  x  1
cho x  2 thì được x2  2x  2  . Giả sử ta cần thêm vào hai vế của phương trình
x2
x2  x  1
một lượng ax  b , khi đó ta có x  2x  2   ax  b  
2
  ax  b  . Thực hiện nhân
x2
lượng liên hợp thì được
 
1  a 2 x 2  2 1  ab  x  2  b2  1  a  x 2  1  2a  b  x  1  2a

x2  2x  2   ax  b  x2
Để làm xuất hiện nhân tử chung cho phương trình trên thì ta cần chọn a, b thỏa mãn dãy t

số sau

1  a 2 2  1  ab  b2  2
 
1  a 2a  b  1 2b  1
x2  2x  7
Từ đó ta chọn được a  0; b  3 , do đó ta có x2  2x  2  3  . Điều
x2  2x  2  3
này có nghĩa nhân tử chung chọn được là x2  2x  7 . Từ đó ta trình bày lời giải như sau
 
Điều kiện xác định của phương trình là  x  2  x2  x  1  0 . Phương trình đã cho tương

đương với

x 2  2x  7  3  x  2    x  2  x 2  2x  2  0

  
 x 2  2x  7   x  2  3  x 2  2x  2  0  x 2  2x  7  1 


 x2 
0
x 2  2x  2  3 
   x 2  2x  7  0
 x  1  1   x  1  
2


 x 2  2x  7  1     0    x  1 2  1   x  1 

 x  2x  2  3 
2
0
   x 2  2x  2  3

x  1  7
 Với x 2  2x  7  0   , thỏa mãn điều kiện xác định.
 x  1  7

 x  1  1   x  1  x  1  1   x  1
2 2

 Do  0 với mọi x nên  0 vô nghiệm.


x 2  2x  2  3 x 2  2x  2  3
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  1  7 ;1  7 .  

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


80
Website:tailieumontoan.com
3. Một số kỹ thuật xử lý sau nhân lƣợng liên hợp

Để giải bài toán phương trình vô tỷ bằng phương pháp sử dung đại lương liên hợp


ta thường biến đổi phương trình về dạng  x  x0  .A  x   0 hoặc ax2  bx  c .A  x   0 . 
Vấn để nay sinh sau khi nhân lương liện hợp đó là xử lý phương trình A  x   0 bằng cách

nào. Thông thường thì phương trình A  x   0 vô nghiệm. Điều này có nghĩa là ta cần

chứng minh được A  x   0 hoặc A  x   0 . Tuy nhiên biểu thức A  x  thường rất phức tạp

và các đại lượng trong A  x  không phải khi nào cũng cùng dấu. Để giải quyết hiểu vấn

đề này ta đi tìm hiểu một số ví dụ sau.

Ví dụ 1. Giải phương trình 2x2  7x  10  x  x2  12x  10

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  0 là một nghiệm của phương trình nên ta dự đoán nhân tử chung

khi phân tích phương trình là x và lại thấy

 2x 2
  
 7x  10  x2  12x  10  x 2  5x  x  x  5  do đó ta sẽ nhân lượng liên hợp để giải

phương trinh. Để ý rằng 2x2  7x  10  x2  12x  10  0 . Do đó ta có lời giải như sau.


2x  7x  10  0
2  x  6  26
Điều kiện xác định của phương trình là  2  .
x  12x  10  0
  x  6  26
Phương trình đã cho tương đương với

2x 2  7x  10  x 2  12x  10  x


 2x 2  7x  10  x 2  12x  10  2x 2  7x  10  x 2  12x  10 x
2x 2  7x  10  x 2  12x  10


  
2x 2  7x  10  x 2  12x  10
x
 x  x  5
x
2x 2  7x  10  x 2  12x  10 2x 2  7x  10  x 2  12x  10
x  0
  x5
1
 2x 2  7x  10  x 2  12x  10

x5
Với  1 ta được 2x2  7x  10  x2  12x  10  x  5
2x  7x  10  x  12x  10
2 2

 2x2  7x  10  x 2  12x  10  x
Kết hợp với phương trình đã cho ta được  .
 2x 2
 7x  10  x 2
 12x  10  x  5

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


81
Website:tailieumontoan.com

12  129
Từ hệ phương trình trên ta được 2 x2  12x  10  5  x 
2

 12  129 12  129 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S  0; ; 

 2 2 

Nhận xét.

 Trong ví dụ trên, phương trình P  x   0 sau khi nhân lượng liên hợp là một phương trình phức

tạp. Tuy nhiên để ý ta ghép P  x   0 với phương trình ban đầu cho ta một hệ phương trình mà ta

gọi là hệ tạm. Việc đưa phương trình về hệ tạm thực chất là sử dụng phương trình hệ quả, do đó

sau khi giải được các nghiệm cần phải thử lại vào phương trình ban đầu r i mới kết luận tập

nghiệm.

 Một vấn đề đặt ra là khi nào ta sử dụng hệ tạm sau phép nhân liên hợp. Thông thường thì với

phương trình có dạng f  x   g  x   ax  b . Một điều cần lưu ý đó là khi nhân lượng liên hợp

ta cần đảm bảo mẫu các biểu thức phải khác 0.

Ví dụ 2. Giải phương trình 2 x2  7x  10  x  x2  12x  20 .

Phân tích và lời giải



x  7x  10  0
2
 x  10
Điều kiện xác định của phương trình là  2 
x  12x  20  0
 x  2
Cũng bằng cách kiểm tra ta thấy phương trình đã cho nhận x  1 làm một nghiệm

nên ta có thể đưa phương trình về dạng phương trình tích xuất hiện nhân tử  x  1 .

Do đó phương trình đã cho tương đương với

2  x2  7x  10   x  1   x2  12x  20   x  2 


   

Ta có x2  7x  10   x  1  0 và x2  12x  20   x  2   0 với x thuộc điều kiện xác

định.

Do đó phương trình trên tương đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


82
Website:tailieumontoan.com
18  x  1 16  x  1

x 2  7x  10  x  1 x 2  12x  20  x  2
 
  x  1 
9 8
   0
 x  7x  10  x  1 x 2  12x  20  x  2 
2

x  1  0
  9 8
 0
 x 2  7x  10  x  1 x 2  12x  20  x  2

 Với x  1  0  x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.


9 8
 Với  0
x2  7x  10  x  1 x2  12x  20  x  2

Ta có phương trình 8 x2  7x  10  9 x2  12x  20  x  10

8 x2  7x  10  9 x 2  12x  20  x  10
Kết hợp với phương trình đã cho ta có hệ sau 
2 x2  7x  10  x 2  12x  20  x
 5
x  15  5 5
Do đó ta được 5 x  7x  10  4x  5  
2
4 x
x2  15x  25  0 2

Thử lại vào phương trình ban đầu ta được tập nghiệm của phương trình là
 15  5 5 
S  1; 
 2 
Ví dụ 3. Giải phương trình 2x2  x  9  2x2  x  1  x  4

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  4  0

Nhận thấy 2x2  x  9  2x2  x  1  0 với mọi x. Do đó x  4  0

Xét 2x2  x  9  2x2  x  1  2x2  x  9  2x2  x  1  x  4  0 , không thỏa mãn.

Do đó 2x2  x  9  2x2  x  1  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với

 2x 2  x  9  2x 2  x  1  2x 2  x  9  2x 2  x  1   x4
2x 2  x  9  2x 2  x  1


  
2x 2  x  9  2x 2  x  1 
 x4 
2 x  4
 x4
2x 2  x  9  2x 2  x  1 2x 2  x  9  2x 2  x  1
 
  x  4  
2
 1   0
 2x  x  9  2x  x  1 
2 2

 2x 2  x  9  2x 2  x  1  2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


83
Website:tailieumontoan.com

 2x2  x  9  2x 2  x  1  2
Kết hợp với phương trình đã cho ta có hệ phương trình 
 2x2  x  9  2x 2  x  1  x  4
 x  0
x  6  0 
Do đó ta được 2 2x  x  9  x  6  
2
2 


4 2x 2
 x  9 
  x  6   x  8
 7
 8
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  0;  .
 7

Ví dụ 4. Giải phương trình  x2  x  1  4x2  x  1  


5x2  1  2x 2  1  3x 2

Phân tích và lời giải

Để ý ta thấy  5x2  1  2x2  1  


5x2  1  2x2  1  3x2 và 5x2  1  2x2  1  0

do đó ta liến hành nhân lượng liên hợp như sau

Phương trình các định với mọi số thực x. Phương trình đã cho tương đương với

x2  x  1  4x 2  x  1  x 2  x  1  4x 2  x  1 
.3x  3x  3x 
2 2 2
 1  0
5x 2  1  2x 2  1  5x  1  2x  1
2 2 
 

 Khi 3x2  0  x  0 .

x2  x  1  4x 2  x  1
 Khi  1  0 ta được phương trình
5x 2  1  2x 2  1

x2  x  1  4x2  x  1  5x2  1  2x2  1

Chú ý rằng x  0 cũng là một nghiệm của phương trình trên

Xét x  0 , khi đó ta có x2  x  1  4x2  x  1; 5x2  1  2x2  1 do đó ta được

x 2  x  1  4x 2  x  1  5x 2  1  2x 2  1
3x 2 3x 2
 
4x 2  x  1  x 2  x  1 5x 2  1  2x 2  1
 4x 2  x  1  x 2  x  1  5x 2  1  2x 2  1


 x  x  1  4x  x  1  5x  1  2x  1
2 2 2 2

Kết hợp hai phương trình ta có hệ 


 4x  x  1  x  x  1  5x  1  2x  1
 2 2 2 2

Từ hệ phương trình trên ta được 4x2  x  1  5x 2  1  x 2  x  0  x  1 .

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  0;1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


84
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 5. Giải phương trình: x  x  2   x  x  1  2 x2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 hoặc x  1 .

Để ý rằng x  x  1  x  x  2   0 , do đó phương trình đã cho tương đương với

x2  x  x 2  2x 3x
2 x  2 x
x  x  1  x  x  2  x  x  1  x  x  2 


 x  x  1  x  x  2    2
3
 2 x  x  1  2x 
3
 Nếu x  1 thì ta có 
 x  x  1  x  x  2   2x 2


 x  x  1  x  x  2   2
3
 2 x  x  1  2x 
3
 Nếu x  2 thì ta có 
 x  x  1  x  x  2   2x 2

Nhận xét. Ngoài cách giải như trên ta có thể giải phương trình bằng cách sau.

 Nếu x  1 ta chia cả hai vế cho x ta được x  2  x 1  2 x


Bình phương hai vế sau đó giải phương trình ta tìm nghiệm của phương trình.

 Nếu x  2 , đặt t  x  2 và thay vào phương trình ta được


t  t  2   t  t  1  2 t
2
 t 2  t 1  2 t
Bình phương hai vế tìm được t r i từ đó ta tìm được nghiệm của phương trình.

Ví dụ 6. Giải phương trình: 8x  1  46  10x  x3  5x2  4x  1 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  1 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử chung

khi phân tích phương trình thành tích là x  1 . Để ý rằng với x  1 thì

8x  1  3  0; 46  10x  6  0 . Do đó ta có lời giải như sau

1 46
Điều kiện xác định của phương trình là x . Phương trình đã cho tương
8 10
đương với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


85
Website:tailieumontoan.com

8x  1  3  46  10x  6  x 3  5x 2  4x  8


 8x  1  3  8x  1  3  46  10x  6  46  10x  6   1  x   x 2
 4x  8 
8x  1  3 46  10x  6
8  1  x  10  1  x 

8x  1  3

46  10x  6
  1  x  x 2  4x  8  
1  x  0
 8 10
   x 2  4x  8
 8x  1  3 46  10x  6

 Với 1  x  0 suy ra x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.


8 10
 x2  4x  8 . Ta có x2 – 4x  8   x – 2   4  4 .
2
 Với 
8x  1  3 46  10x  6
10 10 5
Mặt khác ta lại thấy 46  10x  0  46  10x  6  6   
46  10x  6 6 3
1 8 10 8 5
Do đó    
46  10x  6 8x  1  3 46  10x  6 8x  1  3 3
10 8
Từ đó ta được   x2  4x  8 với mọi x.
46  10x  6 8x  1  3
8 10
Như vậy   x2  4x  8 vô nghiệm.
8x  1  3 46  10x  6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .


Ví dụ 7. Giải phương trình 4 2 10  2x  3 9x  37  4x 2  15x  33 . 
Phân tích và lờ giải

Nhẩm được x  3 là một nghiệm của phương trình, do đó tư dự đoán nhân tử

chung là x  3 . Để ý ta thấy khi x  3 thì 4  3 9x  37  0; 4  10  2x  0 . Do đó ta sử

dụng nhân lượng liên hợp để giải bài toán như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x  5 . Phương trình đã cho tương đương

với

  
4 4  3 9x  37  8 4  10  2x  4x 2  15x  81  0 
4  27  9x  8  6  2x 
    x  3  4x  27   0
  4  10  2x
2
16  4 3 9x  37  3
9x  37
 
 
  x  3 
36 16
  4x  27   0
  4  10  2x
2
 16  4 3 9x  37  3
9x  37 
 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


86
Website:tailieumontoan.com
 Với x  3  0  x  3 , thỏa mãn điều kiện xác định.
36 16
 Với   4x  27  0
 4  10  2x

2
16  4 3 9x  37  3 9x  37
36 16
Phương trình tương đương với   4x  27  0 (*)
  4  10  2x
2
12  3
9x  37  2
36 16 36 16
Do x  5 nên nên   4x  27    4.5  27  0 . Đẳng
  4  10  2x
2
12  3
9x  37  2 12 4

thức xảy ra khi và ch khi x  5 .

Do đó phương trình (*) có nghiệm x  5 , thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3; 5

Ví dụ 8. Giải phương trình 3


x2  1  x  x3  2 .

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 2 . Nhận thấy x  3 là nghiệm của

phương trình và chú ý là khi x  3 thì 3


x2  1  2  0 và x3  2  5  0 , nên ta biến đổi

phương trình như sau


3
x2  1  2  x  3  x3  2  5
 

  x  3  1 
  x  3  x  3x  9
x3
2
 

  x3  2  5
2
 3
x 1  2 x 1  4
2 3 2
 
x3 x3 x 2  3x  9
Với x  3 2 ta có 1   1  2 
   
2
3
2
x2  1  2 3 x2  1  4 x 1 1  3
3 2 x3  2  5

Do đó từ phương trình trên ta được x  3  0  x  3 , thỏa mãn điều kiện xác định

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  3 .

Ví dụ 9. Giải phương trình 3 3 x2  x2  8  2  x2  15 .

Phân tích và lời giải

Ta dự đoán được nghiệm x  1 và ta viết lại phương trình như sau

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


87
Website:tailieumontoan.com

3  3
x2  1   x2  8  3   x 2  15  4 


3 x2  1  
x2  1

x2  1
x4  3 x2  1
3
x2  8  3 x 2  15  4
x2  1

 1 1 1
 
 x 4  x 2  1
3 3
x2  8  3 x 2  15  4
 Với x2  1  0  x2  1  x  1
1 1 1
 Với   0
x  3 x2  1
3 4
x2  8  3 x2  15  4
1 1
Ta có x2  15  x2  8  x2  15  4  x2  8  3  
x2  15  4 x2  8  3
1 1 1
Nên phương trình    0 vô nghiệm.
x4  3 x2  1 3
x2  8  3 x2  15  4
Vậy phương trình có tập nghiệm là S  1;1 .

Ví dụ 10. Giải phương trình 3


162x3  2  27x2  9x  1  1 .

Phân tích và lời giải

1
Nhẩm được x  là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử chung
3
1
là 3x  1 . Để ý rằng khi x  thì 3
162x3  2  2  0; 27x2  9x  1  1  0 .
3
Điều kiện xác định của phương trình là x  R Phương trình đã cho tương đương với
3
162x 3  2  2  27x 2  9x  1  1  0
162x 3  6 3x  3x  1
  0
  2
2
3
162x  23 3
162x  2  4 3 27x 2  9x  1  1



2  3x  1 9x 2  3x  1  
3x  3x  1
0
  2
2
3
162x  23 3
162x  2  4 3 27x 2  9x  1  1

 

  3x  1 
2 9x 2  3x  1

 3x  
0
 
2
 162x  2  2 162x  2  4
3 3 3 3 27x 2
 9x  1  1 
 
1
 Với 3x  1  0  x  , thỏa mãn điều kiện xác định.
3

 Với

2 9x  3x  1
2


3x  0 , khi đó ta được
 
2
3
162x  2  2 162x  2  4
3 3 3 27x  9x  1  1
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


88
Website:tailieumontoan.com


2 9x 2  3x  1  
3x

   2 162x  2  4
2
3
162x 3  2 3 3
3
162x 3  2

Đặt a  3 162x3  2 , khi đó từ phương trình trên suy ra


 1  4 1 a 2 a 1
2  3x   1   a   2  3x   1    1  3x   x 
 3x  a 3x 2 a 2 3
1
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  .
3
Ví dụ 11. Giải phương trình x2  12  5  3x  x2  5

Phân tích và lời giải

5
Điều kiện xác định của phương trình là x 
. Ta nhận thấy x  2 là một nghiệm
3
của phương trình. Như vậy phương trình đã cho có thể phân tích được về dạng
 x  2 Q  x  0 .
Phương trình đã cho tương đương với

x2  4 x2  4
x 2  12  4  3x  6  x 2  5  3   3 x  2 
x 2  12  4 x2  5  3
 x2 x2 
  x  2     3   0
 x 2  12  4 x2  5  3 
x  2
  x2 x2
 30
 x  12  4
2
x 53
2

1 1 x2 x2 5
Do     0 với mọi x  .
x  12  4
2
x 5 3
2
x  12  4
2
x 5 3
2 3
x2 x2
Do đó phương trình   3  0 vô nghiệm.
x  12  4
2
x 53
2

Kết hợp với điều kện xác định ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 13. Giải phương trình 3


x  9  2x2  3x  5x  1  1 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  1 là nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử chung là

x  1 . Để ý rằng khi x  1 thì 3


x  9  2; 5x  1  2 . Từ đó ta có lời giải cho bài toán như

sau

1
Điều kiện xác định của phương trình là 5x  1  0  x  . Phương trình đã cho tương
5
đương với
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89
Website:tailieumontoan.com

 3

x  9  2  2x 2  3x  4  2  5x  1  0  
x 1 5  x  1
    x  1 2x  5   0
x  9 2  5x  1
2
3
2 x9 4 3

 
  x  1  1

5
 2x  5   0
3 
  x  9   2 3  x  9   4
2
2  5x  1


1 5 5 2 1
Do   2x  5     5  0 với mọi x  .
 x  9  2 3  x  9  4 2  5x  1 2 5 5
2
3

Do đó từ phương trình trên ta được x  1  0  x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Nhận xét.

 Trong phương trình trên, sau khi nhân lượng liên hợp thì ta thu được phương trình
1 5
  2x  5  0
 x  9 x  9  4 2  5x  1
2
3
2 3

1
Ta thấy với x  thì các đại lượng trong phương trình không cùng dấu với nhau nên để
5
chứng minh được phương trình vô nghiệm thì ta cần có nh ng đánh giá hợp lí. Tuy nhiên không

phải khi nào đánh giá phương trình sau khi nhân lượng liên hợp vô nghiệm cũng dễ dàng cả.

 Vấn đề đặt ra là có cách nào xử lý để khi nhân lượng liên hợp ta thu được phương trình sau có
các đại lượng cùng dấu. Chẳng hạn như phương trình trên, ta thấy đại lượng

1 5
và 2x  5 có dấu dương, còn đại lượng  có dấu âm. Như
x  9 x  9  4 5x  1  2
2
3
2 3

vậy nếu ta đổi được dấu đại lượng đó thì xem như phương trình trên có các đại lượng cùng dấu

dương.

5  x  1
Ta chú ý đến 2  5x  1     2  5x  1
. Như vậy để đổi dấu đại lượng 
5
5x  1  2

thì ta cần thay nhóm 2  5x  1 bằng nhóm 5x  1  2 . Điều này có nghĩa là ta thực hiện thêm

bớt để tạo ra nhóm 5x  1  2 5x  1  5x  1  


5x  1  2 . Bây giờ ta thử biến đổi phương trình

theo ý đó xem sao?

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


90
Website:tailieumontoan.com

2  3

x  9  2  4x 2  x  5  5x  1  
5x  1  2  0

2  x  1 5  x  1 5x  1
    x  1 4x  5   0
x  9 2  5x  1
2
3
2 x9 4
3

 
 5 5x  1
  x  1  2x  5   0
2

3 
  x  9   2 3  x  9   4
2
2  5x  1

Đến đây thì dễ dàng thấy được phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 14. Giải phương trình 3x2  17x  24  x  3  3 5  x


Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 3  x  5 . Nhẩm được x  4 là một nghiệm

của phương trình do đó ta dự đoán nhân chung là x  4 . Để ý rằng khi x  4 thì x3 1

và 5  x  1 , từ đó ta nhân lượng liên hợp như sau.

Phương trình đã cho tương đương với

  
3x 2  17x  20  1  x  3  1  5  x  0 
 
  x  4   3x  5 
1 1
 0
 1 x  3 1 5  x 
x  4  0
 1 1
 3x  5   0
 1 x  3 1 5  x

Đến đây dễ dàng nhận thấy x  4 là một nghiệm của phương trình.

1 1
Với phương trình 3x  5    0 ta có các cách xử lí như sau
1 x  3 1 5  x

 Sử dụng điều kiện xác định 3  x  5 để đánh giá phương trình vô nghiệm.
1 1
Khi 3  x  5 thì 3x  5  14 và  0 . Mà 1  x  3  1 nên 0 
1.
1 5  x 1 x  3
1 1
Từ đó ta được 3x  5    14  1  13  0
1 x  3 1 5  x
1 1
Như vậy phương trình 3x  5    0 vô nghiệm.
1 x  3 1 5  x
1
 Đảo dấu biểu thức  . Sau khi nhân lượng liên hợp theo nhóm 1  x  3 thì ta
1 x  3
1
được biểu thức  . Do đó để đổi dấu biểu thức trên thì ta cần đổi kiểu ghép
1 x  3

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


91
Website:tailieumontoan.com

nhóm, tức là ta cần kiểu ghép nhóm x3  


x  3  1 . Khi đó phương trình biến đổi như
sau
  
3x 2  18x  24  x  3  x  3  3 1  5  x  0 
x  3 x  4 3 x  4
  x  4  3x  6    0
1 x  31 5  x
 x3 
  x  4   3x  6 
3
   0
    
 1 x 3 1 5 x 

Dễ thấy biểu thức trong dấu ngoặc luôn dương với mọi 3  x  5 .

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  4 .

Nhận xét. Cách đổi dấu các đại lượng trong biểu thức sau liên hợp như trên người ta hay gọi là kỹ

thuật truy ngược dấu đại lượng liên hợp. Bản chất của kỹ thuật truy ngược dấu đại lượng liên hợp

là thêm bớt vào phương trình một lượng để thay đổi kiểu nhóm liên hợp f  x   g  x  thành kiểu

ghép nhóm liên hợp f  x  g  x   f  x   với mục đích đưa tất cả các đại lượng trong biểu thức
 

sau liên hợp về cùng một dấu. Kỹ thuật này có nh ng ưu điểm nhất định trong việc chứng minh

biểu thức sau liên hợp vô nghiệm. Vậy thì với nh ng trường hợp mà biểu thức sau liên hợp vẫn có

nghiệm, thường là nghiệm không đẹp thì ta không thể sử dụng kỹ thuật này. Tất nhiên trong một

số ví dụ trên ta đã xét tới việc làm xuất hiện nhân tử chung cho các phương trình không nhẩm

được nghiệm đẹp.

Ví dụ 15. Giải phương trình 3


x  6  2 x  1  4  x2 .

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  2 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán phương trình

có nhân tử chung là x  2 . Chú ý rằng khi x  2 thì 3


x  6  2  0; x  1  1  0 , do dó ta

tiến hành nhóm liên hợp với hằng số như sau


  3 

 2 
x  6  2  3 x  6  2 3 x  6  4 
 x2
3 x  6  2 
 x  6  2 3 x  6  4 x  6
2 2

3 3
 23 x  6  4

  x 1 1  x 1 1  x2
 x 1 1 
 x 1 1 x 1 1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


92
Website:tailieumontoan.com
 
Từ đó ta biến đổi phương trình thành  x  2   x  2    0. 1 2


 x  6   2 3 x  6  4 x  1  1 
2

3

2
Như vậy sau khi nhân liên hợp thì trong phương trình có  có dấu âm, do đó
x 1 1
thay vì liên hợp dạng x  1  1 thì ta sẽ liên hợp dạng x 1  
x  1  1 . Từ đó ta có lời
giải như sau.
Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với


x 2  2x  3 x  6  2  2 x  1  x  1  0 
 x x  2   3

x  6  2  2 x 1  x 1 1  0 
 
2 x 1 
 x  2  x  1


0
x  6  
2
2 x6 4
3 x 1 1
 
3

1 2 x 1
Dễ thấy x    0 với mọi x  1 .
 x  6 x 1 1
2
3
2 x6 4
3

Do đó từ phương trình trên ta được x  2  0  x  2 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  2 .


1
Nhận xét. Với điều kiện x  1 thì ta có x  2  3; 0.
 x  6
2
3
2 x6 4
3

2
Mặt khác dễ thấy x  1  1  1 nên 2
x 1 1
1 2
Từ đó ta được x  2    32  1 0.
 x  6 x 1 1
2
3
2 x6 4
3

Như vậy nếu không sử dụng cách đảo dấu thì ta cũng có thể chứng minh được phương trình

sau liên lợp vô nghiệm.

Ví dụ 16. Giải phương trình  x  1 x  2   x  6  x  7  x2  7x  12

Phân tích và lời giải

Nhẩm được x  2 là một nghiệm của phương trình, do đó ta dự đoán nhân tử

chung là  x  2  . Để ý rằng khi x  2 thì x  2  2 nên ta nhóm  


x  2  2 . Khác với các

ví dụ trước thì phương trình đã cho có các biểu thức chứa căn không đứng một mình mà

nhân thêm một biểu thức khác, cụ thể là  x  1 x  2 , như vậy để làm xuất hiện nhóm

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


93
Website:tailieumontoan.com

 
x  2  2 ta phải thêm bớt một lượng 2  x  1 , điều này có nghĩa là ta tạo ra nhóm

 x  1 x  2  2  x  1   x  1  x  2  2  . Hoàn toàn tương tự ta cũng tao ra nhóm

 x  6 x  7  3  x  6    x  6   x  7  3  . Đến đây ta giải phương trình như sau

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Phương trình đã cho tương đương với

 x  1 x  2  2  x  1    x  6  x  7  3  x  6   x 2
 7x  12  5x  20
  x  1  x  2  2    x  6   x  7  3   x  2x  8
2

 x  1 x  2  4    x  6  x  7  9   x  2 x  4
   
x2 2 x7 3
 x1 x6 
 x  2    x  4  0
 x2 2 x7 3 

x  2  0  x1 x2 x2


   
 x2 2 2  x2 2 x2 2 2
Với x  2 ta có  
x  6  0  x6  x6
 x  7  3  2  x  7  3 2

x1 x6  x1 x2  x6 x6


Do đó  x4     0.
x2 2 x7 3  x2 2 2   x7 3 2 

Như vậy từ phương trình trên ta thu được x  2  0  x  2 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phươg trình.

Nhận xét.
 x  1 x  2 
Khi nhóm liên hợp dạng  x  1  x2 2  thì ta thấy x  1 chưa xác định
x2 2
dấu khi x  2 . Do đó một ý tưởng nảy sinh đó là ta sẽ nhóm liên hợp sao cho sau khi nhân liên
 x  1  x  2  .
2

hợp thì được biểu thức Muốn vậy ta cần thức hiện nhóm liên hợp dạng
x2 2

 ax  b   x  2  và sau khi nhân lượng liên hợp ta được 


x  1 x  2 
đ ng thời các hệ số a
  ax  b  x  2
và b thỏa mãn điều kiện  ax  b   x  2  0 tại x  1; x  2 . Từ đó ta tìm được a  ; b  .
1 4
3 3
 1 4 
Như vậy ta cần ghép nhóm liên hợp dạng  x  1  x    x  2  . Để đơn giản hơn ta nhân
 3 3 
 x  1  x  2  .
2

hai vế của phương trình với 3. Khi đó ta được  x  1  x  3   3 x  2 


  x43 x2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


94
Website:tailieumontoan.com
x2
Với nhóm liên hợp dạng 3  x  7   thì để đảo dấu ta có thể thực hiện nhóm
3 x7
 x  6 x  7 x  2
liên hợp dạng x7  
x  7  3 . Khi đó  x  6  x  7  x7 3   x7 3
.

Từ đó ta có thể giải phương trình trên theo cách như sau

Phương trình đã cho tương đương với

 x  1  x  4  3 x  2    x  6  x7  
x  7  3  x 2  3x  10  0

 x  1  x  2    x  6  x  2 
2
x7
   x  2  x  5   0
x43 x2 x7 3
  x  1  x  6  x  7  x  5  0
2

  x  2  
x  4  3 x  2 x7 3 
 

 x  1 x  6
2
x7
Dễ thấy   x  5  0 với mọi x  2 .
x43 x2 x7 3

Do đó từ phương trình trên ta được x  2 là nghiệm duy nhất.

TỔNG KẾT
 Để nhận xét về phương pháp sử dụng đại lượng liên hợp có lẽ không cần dùng quá
nhiều từ hoa mỹ. Nếu ai đã từng sử dụng và đặc biệt là sử dụng thành thạo phương pháp
này thì có lẽ đều nhận ra được ưu điểm vượt trội của nó.
+ Kiến thức cơ bản về phương pháp đơn giản, dễ hiểu.
+ Phương pháp thực sự mạnh và có ứng dụng lớn trong các bài toán chứa căn như
phương trình vô tỷ, hệ phương trình, bất đẳng thức,...
 Cùng với sự pháp triển của toán học thừ phương pháp sử dụng đại lượng liên hợp ngày
càng được hoàn thiện. Có rất nhiều tài liệu và giáo trình viết về phương pháp sử dụng đại
lượng liên hợp với các cách trình bày riêng biệt đầy thú vị. Tuy nhiên về mặt bẩn chất ta
có thể nói ngắn gọn phương pháp sử dụng đại lượng liên hợp theo hai bước như sau.
+ Bước 1. Tìm lượng liên hợp và nhân liên hợp để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Bước 2. Xử lý phương trình còn lại sau khi nhân lượng liên hợp.
Có cách xử lý biểu thức của phương trình còn lại sau khi nhân lượng liên hợp là
Kết hợp với điều kiện xác định để chứng minh phương trình vô nghiệm.
Kết hợp với phương trình đã cho tạo thành hệ tạm.
Truy ngược dấu các đại lượng của biểu thức sau liên hợp.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


95
Website:tailieumontoan.com
Phƣơng pháp 4

PHƢƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ là phương pháp vô cùng

quan trọng, bởi có đôi lúc khi gặp các phương trình vô tỷ mà ta không thể sử dụng được

phép nâng lên lũy thừa vì có thể không giải được hoặc là giải được nhưng quá rắc rối. Khi

đó ẩn phụ hóa phương trình là một giải pháp giúp cho lời giản gọn hơn. Tuy nhiên ngoài

những dạng phương trình cụ thể có thể ẩn phụ hóa thì cũng có những dạng phương trình

cần phải xem xét biến đổi sao cho có thể ẩn phụ hóa một cách hợp lý nhất. Ngoài ra khi

biến đổi phương trình để ẩn phụ hóa thì phải đưa phương trình về dạng giải được.

Một số kinh nghiệm khi giải phương trình bằng phương pháp đặt ản phụ là:

Phương trình có sự lặp đi lặp lại của các đại lượng, phương trình có các đại lượng có mối

liên hệ đặc biệt, các phương trình chứa căn nhưng có dạng đặc biệt như phương trình bạc

hai hoặc phương trình đẳng cấp.

Một số kỹ thuật sử dụng ẩn phụ cho phương trình vô tỷ.

1. Đặt một ẩn phụ đƣa phƣơng trình về dạng phƣơng trình một ẩn

Ví dụ 1. Giải phương trình 2x2  x2  x  2  2x  7 .

Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta nhận thấy phương trình có dạng cơ bản, do đó ta có thể

sử dụng phép nâng lên lũy thừa để giải phương trình. Tuy nhiên phương trình nhận được

lại có bậc bốn trong khi ta không nhẩm được nghiệm đẹp nên việc xử lý rất khó khăn. Một

ý tưởng được đưa ra đó là đặt ẩn phụ để đưa phương trình về dạng phương trình đa thức

có bậc không quá 3. Để ý phương trình đã cho ta chú ý đến biến đổi

 
x2  2x  7  2 x2  x  2  3 . Do đó nếu đặt ẩn phụ t  x2  x  2 thì ta đưa phương trình

về dạng 2t 2  t  3  0 . Đến đây thì ta có thể giải quyết được phương trình.

Điều kiện xác định của phương trình là x2  x  2  0 .

 
Phương trình đã cho tương đương với 2 x2  x  2  x2  x  2  3  0 .

Đặt t  x2  x  2  0 , khi đó phương trình trở thành 2t 2  t  3  0  t  1 (do t  0 )

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


96
Website:tailieumontoan.com

1  13
Từ đó ta được x2  x  1  1  x2  x  2  0  x .
2

 1  13 1  13 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm S   ; .
 2
 2  
Nhận xét. Phương trình cho trong ví dụ có dạng tổng quát là af  x   b f  x   c  0  a  0  .

Các bước giải phương trình trên là

+ Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình: f  x   0

+ Bước 2: Đặt t  f  x   0 và đưa phương trình về dạng at 2  bt  c  0  a  0  .

+ Bước 3: Xử lý phương trình at 2  bt  c  0  a  0  với điều kiện t  0 .

+ Bước 4: Thay vào phương trình t  f  x  để tìm nghiệm và kết luận.

2x  1 x  2
Ví dụ 2. Giải phương trình 2  .
x1 x1

Phân tích và lời giải

 
2
Để ý rằng x1  x  1 , ta cần tìm mỗi liên hệ giữa 2x  1 với x  2 . Để ý ta có

x  2 3  x  2    2x  1 2x  1
phép biến đổi   3 . Từ đó ta có lời giải cho phương trình
x 1 x 1 x 1
 x  1
2x  1
Điều kiện xác định của phương trình là 0 .
x1 x   1
 2
2x  1 2x  1 2x  1 2x  1
Phương trình đã cho tương đương với 2  3  2 3  0.
x1 x1 x1 x 1
2x  1
Đặt t   0 , khi đó phương trình trở thành t 2  2t  3  0  t  1 (do t  0 ).
x1

2x  1
Khi đó ta được  1  2x  1  x  1  x  0 .
x1

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  0 là nghiệm duy nhất của phương trình.

x  2 3  x  2    2x  1 2x  1
Nhận xét. Để có phép biến đổi   3 ta thực hiện như sau
x 1 x 1 x 1
x  2 m  x  1  n  2x  1  m  2n  x   m  n  m  2n  1 m  3
Biến đổi     .
x1 x1 x1 2m  n  2 n  1

Ví dụ 3. Giải phương trình x2  4x 2x  1  6x  3  0 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


97
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Quan sát ta thấy phương trình có chứa căn thức 2x  1 và lại có 6x  3  3  2x  1 .


Do đó nếu đặt y  2x  1 thì ta viết được phương trình về dạng đẳng cấp, tuy nhiên để ý
một chút thì ta thấy nếu chia hai vế của phương trình cho 2x  1 thì ta được
x2 x x
4  3  0 . Đến đây ch cần đặt ẩn là t  thì ta thu được một phương
2x  1 2x  1 2x  1
trình bậc hai ẩn t. Chú ý rằng để đảm bảo phép chia thực hiện được ta cần xét các trường
hợp 2x  1  0 và 2x  1  0 . Ta có lời giải cho phương trình.
1
Điều kiện xác định của phương trình là x  .
2
1
 Xét x  , ta thấy không thỏa mãn phương trình ban đầu.
2
1
 Xét x  , khi đó phương trình đã cho tương đương với
2
x2
x2  4x 2x  1  3  2x  1  0 
x
4 30
2x  1 2x  1
x
Đặt t   0 , khi đó phương trình trở thành t 2  4t  3  0   t  1 t  3   0 .
2x  1
 1  x2  2x  1   x  1  0  x  1 .
x 2
+ Với t  1  0 ta được
2x  1
 3  x2  9  2x  1  x 2  18x  9  0  x  9  6 2 .
x
+ Với t  3  0 ta được
2x  1

Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm của phương trình S  1; 9  6 2; 9  6 2 . 
Nhận xét. Khi đặt y  2x  1 thì phương trình được viết lại thành x2  4xy  3y2  0 là phương

trình đẳng cấp. Phương trình phân tích được thành tích  x  y  x  3y   0 . Bản chất của hai cách

đặt trên đều là đưa phương trình thành phương trình bậc hai một ẩn, với phương trình đẳng cấp

x
trên chỉ cần chia hai vế cho y 2 và đặt t  thì ta được phương trình t 2  4t  3  0 , tuy nhiên
y

cần xét các trường hợp để phép chia thực hiện được.

 
Ví dụ 4. Giải phương trình 3 x2  1  4x  4x 4x  3 .

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 4x  3  0 . Phương trình đã cho được viết lại

thành

3x2  4x  3  4x 4x  3  0

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


98
Website:tailieumontoan.com
Đến đây ta xét các trường hợp sau

3
 Nếu x  , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
4
3 3x 2 4x
 Nếu x  , khi đó phương trình trên tương đương với  1 0.
4 4x  4 4x  3
x
Đặt t   0 thì phương trình trở thành 3t 2  4t  1  0   t  1 3t  1  0 .
4x  3
x  1
 1  x2  4x  3   x  1 x  3   0  
x
+ Với t  1  0 ta được .
4x  3 x  3
3x
+ Với 3t  1  0 ta được  1  9x2  4x  3  9x2  4x  3  0 , phương trình vô
4x  3
nghiệm.
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  1; 3 .

Ví dụ 5. Giải phương trình 3x2  2x  7  3  x  1 x2  3 .

Phân tích và lời giải

 
Để ý ta nhận thấy 3x2  2x  7   x  1  2 x 2  3 , do đó phương trình đã cho được
2

 
viết lại thành  x  1  2 x2  7  3  x  1 x2  3  0 . Chú ý tiếp ta lai thấy x2  3  0 do đó
2

 x  1 3  x  1
2

khi chia hai vế của phơng trình thì ta được   2  0 , đến đây ta đặt
x 3
2
x2  3
x1
t thì pương trình thu được là phương trình bậc hai một ẩn. Ta có lời giải cho
x2  3
phương trình.
Phương trình xác định với mọi x  R . Do x2  3  0 nên phương trình đã cho tương
đương với
 x  1 3  x  1
2

 x  1
2
 2

 2 x  7  3  x  1 x 2
3 0 
x 3 2
 20
x2  3
x1
Đặt t  , thì phương trình được viết lại thành t 2  3t  2  0   t  1 t  2   0 .
x 3
2

x1 
x  1  0 x  1  0
 Với  1 ta được x  1  x 2  3      x  1.
 x  1  x  3 2x  2
2 2
x2  3 
x1 
x  1  0 x  1  0
 Với  2 ta được x  1  2 x 2  3     2 , hệ vô
 
2
x2  3 
 x  1  4x 2
 12 
 3x  2x  11  0

nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


99
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Giải phương trình x2  3x  4  3 x3  6x2  11x  6 .

Phân tích và lời giải

Biểu thức trong căn là đa thức bậc hai và x3  6x2  11x  6   x  1 x  2  x  3  và

đa thức vế trái có bâc hai nên ta sẽ phân tích đa thức trong căn thành tích của đa thức bậc

nhất và đa thức bậc hai, đòng thường biểu diến đa thức vế trái thành tổng của hai đa thức

trong căn. Khi đó ta có cách phân tích 


x3  6x2  11x  6   x  1 x2  5x  6  và

x2  3x  4  x2  5x  6  2  x  1 . Từ đây ta viết lại phương trình thành

x2  5x  6  2  x  1  3  x  1  x 2

 5x  6  0 . Lúc này nếu ta chia cả hai vế của phương

x 2  5x  6
trình cho x  1 và đặt t  thì ta thu được phương trình bậc hai ẩn t, chú ý là
x 1

cần phải xét điều kiện để phép chia thực hiện được.

Điều kiện xác định của phương trình là x3  6x2  11x  6  0 .

 Xét x  1 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.


 Xét x  1 , khi đó phương trình đã cho tương đương với

x2  5x  6 x 2  5x  6
x2  5x  6  2  x  1  3  x  1  x 2

 5x  6  0 
x 1
3
x 1
20

x2  5x  6
Đặt t   0 , thì phươg trình trở thành t 2  3t  2  0   t  1 t  2   0 .
x 1
x2  5x  6 x 2  5x  6 x  3  2
+ Với t  1 ta được 1  1  x  6x  7  0  
x 1 x 1  x  3  2

+ Với t  2 ta được

x2  5x  6 x2  5x  6 21  41
2  4  4x 2  21x  25  0  x 
x 1 x 1 8
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là

 21  41 21  41 
S  3  2; 3  2; ; .

 8 8 

Nhận xét. Giải điều kiện xác định của phương trình là x3  6x2  11x  6  0 ta được x  3 hoặc

x2  5x  6
1  x  2 , khi đó ta có thể biến đổi  1  x2  5x  5  x  1 .
x 1

Ví dụ 7. Giải phương trình 2x2  13x  36  7 x3  24x  32

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


100
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải


Nhận thấy  2

x 3  24x  32  x 2  4x  8  x  4  , do đó ta thực hiện phép đặt ẩn

2x  13x  36  2 x  4x  8  5  x  4 
2

phụ tương tự như ví dụ trên.

Điều kiện xác định của phương trình là x3  24x  32  0 .

 Xét x  4 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.


 Xét x  4 , khi đóphương trình đã cho tương đương với

 
2 x 2  4x  8  5  x  4   7 x  4x 2
 4x  8 
2 x 2
 4x  8  x 2  4x  8
 57
x4 x4

x2  4x  8
Đặt t   0 . Khi đó phương trình trên trở thành 2t 2  5  7t   t  1 2t  5   0
x4

x2  4x  8 x  1
+ Với t  1  0 ta được  1  x2  4x  8  x  4  x 2  3x  4  0  
x4  x  4

x2  4x  8
+ Với t  1  0 ta được 2
x4
 
 5  4 x2  4x  8  25  x  4   4x 2  9x  68  0 ,

phương trình vô nghiệm.

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  4;1

3x x
Ví dụ 8. Giải phương trình  1.

1  2 x 2  3x  4 
Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết phương trình lại thành 3  x  x  1  2 x2  3x  4 . Phương  


trình có chứa hai, sau khi thực hiện nâng lên lũy thừa thì phương trình có bậc bốn. Để làm

mất dấu một căn ta có thể sử dụng ẩn phụ t  x  0 , khi đó phương trình trở thành

 
2  t 2  t  2 t 4  3t 2  4 . Đến đây ta nâng lên lũy thừa để đưa phương trình về phương

trình bậc bốn ẩn t.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


101
Website:tailieumontoan.com
Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương

với

 
3  x  x  1  2 x2  3x  4  2  x  x  2 x 2  3x  4  
Đặt t  x  0 , khi đó ta thu được phương trình

t  0

 
2  t 2  t  2 t 4  3t 2  4  t 2  t  2  0

   
2
 2  t  t  2 t  3t  4
2 2

t  0
 0  t  2
 t 2  t  2  0  4
 
2
t 4  2t 3  3t 2  4t  4  0   3
  3t 2  0

t 4 2 t 2t

Dễ thấy t  0 không phải là nghiệm của phương trình nên ta có

0  t  2
0  t  2 
 4   2  2  2
 
2
t  4  2 t  2t  3t  0  t    2  t    1  0
3 2

 t  t
0  t  2 0  t  2
  0  t  2
  2  2
 2  2  t 1
 t   1   0 t  t  1  0 t  t  2  0
 t  
Từ t  1 ta được x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định. Vậy phương trình có nghiệm duy

nhất là x  1 .

Ví dụ 9. Giải phương trình x  1  x  7x2  17x  7 .

Phân tích và lời giải

Hoàn toàn tương tự như ví dụ trên ta có thể đặt t  x để dưa phương trình đã cho
về phương trình bậc 4 ẩn t. Tuy nhiên chú ý ta nhận thấy 7x2  17x  7  7  x  1  3x , khi
2

đó phương trình đã cho được viết lại thành x  1  x  7  x  1  3x . Quan sát phương
2

7  x  1
2
x 1
trình ta thấy khi chia cả hai vế cho x thì ta được 1  3 , đến đây ta đặt
x x
x 1
t thì được phưng trình t  1  7t 2  3 , đây là phương trình cơ bản nên ta sử dụng
x
phép nân lên lũy thừa để giải.
Để ý là ta cần xét các trường hợp của x để phép chia thực hiện được.

x  0
Điều kiện xác định của phương trình là  2 .
7x  17x  7  0

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


102
Website:tailieumontoan.com
 Xét x  0 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
 Xét x  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với

7  x  1
2
x 1
x  1  x  7  x  1  3x 
2
1 3
x x
x 1
Đặt t  thì ta được phương trình t  1  7t 2  3 , biến đổi tương đương ta được
x
t  1  0 t  1
t  1  0
t  1  7t  3  
2
 2 
t   2
 t  1  7t  3
2 2
 6t  2t  4  0
 3

x  1
x 1 x  1 3 5
+ Với t  1 ta được 1   2 x .
 
2
x 
 x  1  x 
 x  3x  1  0 2

2 x 1 2 
0  x  1 
x  1 11  2 10
+ Với t   ta được    2 x .
 
2
3 x 3 
 9 x  1  4x 
 9x  22x  9  0 9

 11  2 10 3  5  
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm S   ; .

 9 2 
Nhận xét. Để không phải xét các trường hợp cho phép chia thực hiện được ta có thể sử dụng cách

đặt hai ẩn phụ là a  x  1; b  x , khi đó ta được phương trình a  b  7a 2  3b2 . Đến đây ta

sử dụng phép nâng lên lũy thừa r i giải các trường hợp tương tự như trên.

Ví dụ 10. Giải phương trình x2  x  2  x  2  4x2  x  2 .

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình về dạng x2  x  2  x  2  4x2  x  2 . Chú ý


 
rằng ta viết được 4x2  x  2  3 x2  x  2   x  2  . Như vậy chia cả hai vế của phương
2

x2
trình cho biểu thức x2  x  2 và đặt t  thì ta thu được phương trình
x2  x  2
t  1  3  t 2 . Đến đây ta có thể giải được phương trình đã cho. Chú ý cần xét các trường
hợp để phép chia thực hiện được.
x 2  x  2  0
  x  2
Điều kiện xác định của phương trình là  2  x2  x  2  0   .

 4x  x  2  0  x  1

 Xét x  2 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.


 Xét x  1 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.

 Xét x2  x  2  0 , khi đó phương tình đã cho được viết lại thành

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


103
Website:tailieumontoan.com

 x  2
2
x2
2
 2

x  x  2  x  2  3 x  x  2  x  2 
2
1  3
x2  x  2
x2  x  2
x2
Đặt t  thì phương trình trên trở thành t  1  3  t 2 . Ta có
x x2
2


t  1  0 t  1
t  1  3  t2     t 1
  
2

 t  1  3  t 2
 2t 2

x2  x  2 
x  2 x  2
Với t  1 ta có 1  2 2   , vô nghiệm.
x2 
 x  x  2   x  2   5x  6

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Nhận xét. Một sai lầm khi giải phương trình trên đó là biến đổi phương trình bằng cách chia cả hai
x2  x  2
vế của phương trình cho biểu thức x  2 và đặt t  . Chú ý rằng với điều kiện xác định
x2
của phương trình thì ta chưa thể khẳng định được x  2 có dấu âm hay dương, do đó khi thực hiện
3 x2  x  2 
phép chia thì
1 2
 
. 3 x  x  2  x  2 
2
 1 là một biến đổi sai. Tuy nhiên khi
x2  
2
x  2

chia cả hai vế cho x2  x  2 thì được vì với điều kiện x  2;1 thì x2  x  2 luôn dương.
Ví dụ 11. Giải phương trình x  2 x2  x  2  5x2  9x  10 .
Phân tích và lời giải


Quan sát phương trình ta nhận thấy 5x2  9x  10  5 x2  x  2  4x . Chú ý đến 
điều kiện xác định của phương trình ta chia cả hai vế của phương trình cho x , khi đó

phương trình đã cho được viết lại thành


2 x2  x  2


5 x2  x  2   4 . Đến đây ta đặt
x x

x2  x  2
t  0 thì ta được phương trình 2t  1  5t 2  4 . Ta có lời giải cho phương
x
trình.

x  0
Điều kiện xác định của phương trình là  2  x  1.

 x  x  2  0
Chia hai vế của phương trình cho x  0 ta được phương trình
2 x2  x  2 
5 x2  x  2 4
2
 2

x  2 x  x  2  5 x  x  2  4x  1 
x

x
x2  x  2
Đặt t   0 thì phương trình trên trở thành 2t  1  5t 2  4 . Bình phương hai
x
vế của phương trình ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


104
Website:tailieumontoan.com
t  1
 2t  1
2
 5t 2  4  4t 2  4t  1  5t 2  4  t 2  4t  3  0  
t  3
x2  x  2
 Với t  1 ta được  1  x2  x  2  x  x2  2  x   2 .
x
x2  x  2 86 2
 Với t  3 ta được  3  x2  x  2  9x  x 2  8x  2  0  x  .
x 2

 86 2

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S   2; .

 2 
Ví dụ 12. Giải phương trình x2  3x  4  2 2x  3  x2  19x  28 .

Phân tích và lời giải


Quan sát phương trình là nhận thấy x2  19x  28  x2  3x  4  8  2x  3  và chú ý

đến điều kiện xác định của phương trình ta chia hai vế của phương trình cho 2x  3 , khi

x2  3x  4 x 2  3x  4
đó phương trình đã cho trở thành 2 8 và đặt
2x  3 2x  3

x2  3x  4
t  0 thì phương trình viết lại được t  2  t 2  8 , tuy nhiên cần chú ý xét
2x  3
điều kiện để 2x  3  0 .

2x  3  0 3
Điều kiện xác định của phương trình là  2 x .
x  3x  4  0
 2
3 3
 Xét x  , ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho nên x  là một nghiệm của phương
2 2
trình.
3
 Xét x  , khi đó phương trình đã cho tương đương với
2
x 2  3x  4  2 2x  3  x 2  3x  4  8  2x  3 

x 2  3x  4 x 2  3x  4
 2 8
2x  3 2x  3

x2  3x  4
Đặt t   0 thì phương trình viết lại được t  2  t 2  8 . Từ điều kiện t  0 ta
2x  3
biến đổi tương đương phương trình thì được 2  t  t 2  8   2  t   t 2  8  t  1 .
2

x2  3x  4 1  5
Từ đó ta được  1  x2  3x  4  2x  3  x 2  x  1  0  x 
2x  3 2
3
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là một nghiệm của phương trình.
2

Ví dụ 13. Giải phương trình x3  2x2  27x  13  x  2  x3  1


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
105
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Quan sát phương trình ta chưa thấy được mối liên hệ giữa các biểu thức dưới dâu

căn. Chú ý đến hệ số của hai đa thức bậc ba ta thấy sau khi chuyển vế hạng tử x  2 và
nâng lên lũy thừa hai vế thì hạng tử bậc ba bị triệt tiêu. Khi đó phương trình trở thành

2x2  26x  9  2  x  1 x  2   x 2


x 1 
  
  x  1 x  2  x 2  x  1  x 2  3x  2 . x 2  x  1

Để ý tiếp ta lại thấy 


2x 2  26x  9  7 x 2  3x  2  5 x 2  x  1   
Đến đây ta chia cả hai vế cho x2  x  1 thì phương trình trên trở thành

7 x2  3x  2
 5  2

x 2  3x  2
x2  x  1 x2  x  1

x 2  3x  2
Đặt t   0 thì ta có phương trình 7t 2  5  2t . Ta có lời giải cho phương trình.
x x 1
2

x 3  2x 2  27x  12  0

Điều kiện xác định của phương trình là 
x  2

Phương trình đã cho tương đương với

x 3  2x 2  27x  13  x 3  1  x  2
 x 3  2x 2  27x  13  x 3  1  x  2  2 x  2. x 3  1
 2x 2  26x  9  2  x  1 x  2   x 2
x 1 
   
 7 x 2  3x  2  5 x 2  x  1  2 x 2  x  1. x 2  3x  2
7 x 2
 3x  2  x 2  3x  2
 5 2
x2  x  1 x2  x  1

x 2  3x  2
Đặt t   0 thì ta có phương trình 7t 2  5  2t  7t 2  2t  5  0  t  1 .
x x 1
2

x2  3x  2 1
Từ đó ta được  1  x2  3x  2  x 2  x  1  x   .
x x12 4
1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x   là nghiệm duy nhất của phương trình.
4
  
Nhận xét. Để có phép biến đổi 2x  26x  9  7 x2  3x  2  5 x2  x  1 ta thực hiện như sau
2

   
2x2  26x  9  a x2  3x  2  b x2  x  1  a  b  x 2   3a  b  x   2a  b 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


106
Website:tailieumontoan.com

a  b  2
 a  7
Đ ng nhất hệ số hai vế ta được 3a  b  26   .
2a  b  9 b  5

 x  2  3 3  x  2   4 3 x2  4 .
2 2
3
Ví dụ 14. Giải phương trình

Phân tích và lời giải

 x  2
x  2 x  2
2 2
x2
Nhận thấy x2  4   x  2  x  2  , do đó  ; 2  . Từ đó ta
x 4
2
x2 x 4 x2
x2
thấy nếu chia hai vế của phương trình cho x2  4 và thực hiện phép đặt t  3 thì
x2
3
phương trình đã cho trở thành t   4 hay t 2  4t  3  0 . Chú ý rằng trước khi thực hiện
t
phép chia ta cần xét các trường hợp x2  4  0 và x2  4  0 . Ta có lời giải cho phương trình
như sau
Lời giải
 Xét x  2 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
 Xét x  2 , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
x2 x2
 Xét x2  4  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với 3  33  4.
x2 x2
x2 3
Đặt t  3  0 ta được phương trình t   4 hay t 2  4t  3  0   t  1 t  3   0 .
x2 t
x2
+ Với t  1  0 ta được 3  1  x  2  x  2 , phương trình vô nghiệm.
x2
x2
 3  x  2  27  x  2   26x  56  x 
28
+ Với t  3  0 ta được 3 , thỏa mãn.
x2 13
28
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  .
13

Ví dụ 15. Giải phương trình 4 3  2x  1  3 3  2x  1  8 3 4x 2  1 .


2 2

Phân tích và lời giải

 2x  
2x  1  2x  1
2 2
2x  1
Nhận thấy x  4   x  2  x  2  , do đó
2
 ;  . Từ đó ta
4x  1 2x  1 4x  1 2x  1
2 2

2x  1
thấy nếu chia hai vế của phương trình cho 4x2  1 và thực hiện phép đặt t  3 .
2x  1
1
 Xét x  , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
2
1
 Xét x   , ta thấy không thỏa mãn phương trình đã cho.
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


107
Website:tailieumontoan.com

2x  1 2x  1
 Xét 4x2  1  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với 4 3  33  8.
2x  1 2x  1
2x  1 3
Đặt t  3  0 ta được phương trình 4t   8 hay
2x  1 t
4t 2  8t  3  0   2t  1 2t  3   0 .
2x  1
 1  8  2x  1  2x  2  x   , thỏa mãn.
9
+ Với 2t  1  0 ta được 2 3
2x  1 14
2x  1
 3  8  2x  1  27  2x  1  x 
35
+ Với 2t  3  0 ta được 2 3 , thỏa mãn.
2x  1 38
 9 35 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S   ;  .
 14 38 

Ví dụ 16. Giải phương trình x  3  6  x  3  18  3x  x2

Phân tích tìm lời giải


Phương trình đã cho có ba căn thức bậc hai nên ta cần đi tìm mỗi liên hệ giữa các đại
lượng trong phương trình để có hướng đi tìm lời giải đúng đắn. Quan sát nhận thấy

   
2 2
x3 6x 9 và đồng thời lại có

   x  3 6  x   9  2
2
x3  6x 9 18  3x  x 2 . Như vậy nếu ta đặt
t2  9
t  x  3  6  x thì ta suy ra được 18  3x  x  2
. Đến đây ta đưa được phương
2
trình về dạng phương trình ẩn t. Ta có lời giải cho phương trình như sau.
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 3  x  6 . Đặt t  x  3  6  x  t  0  .

   x  3 6  x   9  2
2
Khi đó ta được t 2  x3  6x 9 18  3x  x 2
t2  9
Từ đó suy ra 18  3x  x 2  . Thay vào phương trình đã cho ta được
2
t2  9
t  3  t 2  2t  3  0   t  1 t  3   0
2
Do t  0 nên từ phương trình trên ta được t  3  0 hay t  3 .
32  9  x  3
Từ đây suy ra 18  3x  x   0  x 2  3x  18  0  
2
.
2 x  6
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  3; 6 .

Nhận xét.
 Phương trình cho trong ví dụ có dạng tổng quát là

m   
ax  b  cx  d  n  a  c  x  2 ax  b  cx  d    k

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


108
Website:tailieumontoan.com
Trình tự giải phương trình g m các bước như sau
ax  b  0
+ Bước 1. Xử lý điều kiện các định  .
 cx  d  0
+ Bước 2. Đặt t  ax  b  cx  d  t  0  .
Từ đó ta được  a  c  x  2
ax  b  cx  d   t   b  d  .2

+ Bước 3. Đưa phương trình đã cho về dạng nt  mt   nb  nd  k   0 và giải được các giá trị t.
2

+ Bước 4. Thay các giá trị t tìm được vào phương trình t  ax  b  cx  d  t  0  để tìm các giá

trị x.
+ Bước 5. Kết hợp với điều kiện để kết luận tập nghiệm.

 Cũng từ cách phân tích trên ta có thể xử lý phương trình thao một hước khác là

   3  
2 2
x  3  6  x  3  18  3x  x 2  x3  6x 18  3x  x 2

 9  2 18  3x  x 2  9  6 18  3x  x 2  18  3x  x 2
 18  3x  x 2  4 18  3x  x 2  0
Đến đây ta đặt t  18  3x  x2  0 thì ta được phương trình t 2  4t  0  t  0 .

Cách nâng lên lũy thừa hai vế r i mới đặt ẩn phụ t  18  3x  x2 chỉ cho ta thấy rõ hơn

bản chất của phương trình đã cho có dạng a.f  x   b f  x   c  0 .

Ví dụ 17. Giải phương trình 11  x  x  2  2 22  9x  x2  17


Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  11 .

Đặt t  11  x  x  2 ,t  0 . Khi đó ta được t 2  13  2 22  9x  x2 .


Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki và chú ý là t  0 ta có

   2 11  x  x  1  26  t  26
2
t2  11  x  x  2

Lại áp dụng bất đẳng thức dạng A  B  A  B ta có


t  11  x  x  2  11  x  x  2  13
Kết hợp hai kết quả trên ta được 13  t  26 . Phương trình đã cho trở thành
t 2  t  13  17  t 2  t  30  0  t  5
Khi đó ta được 13  2 22  9x  x2  25  x2  9x  14  0  x  2; x  7
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  2; 7 .

Ví dụ 18. Giải phương trình 4x2  7x  1  2 x  2 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


109
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Phương trình đã cho tương đươg với

 
4 x2  4x  4  9  x  2   3  2 x  2  4  x  2   9  x  2   3  2 x  2
2

Đặt t  x  2 ,t  0 . Khi đó phương trình trên trở thành


4t 4  9t 2  3  2t  4t 4  9t 2  2t  3  0   t  1  2t  3  2t  1  0
2

Chú ý rằng t  0 nên từ phương trình trên ta được

3   3  1

 2t  3  0 t 
x2   x
 2t  3  2t  1  0  2t  1  0  
2

2

4
 1 t 
 x2  1 x   7
2   2  2
 7 1
Kết hợp với điều kiện xác định của hệ phương trình ta có tập nghiệm là S   ;  .
 4 4
 Nhận xét chung
ua một số ví dụ trên ta thấy được phân nào ưu điểm của kỹ thuật đặt một ẩn phụ đưa

phương trình về dạng phương trình đa thức. Mặc dù kỹ thuật này chưa giải quyết được nhiều

dạng phương trình vô tỷ nhưng với nh ng phương trình có thể xử lý được theo cách này lại dễ

dàng xử lý sau đó.

Trong có được phép ẩn phụ hóa ta cần có quá trình biến đổi phương trình, tuy nhiên khi

biến đổi phương trình ta lại hay gặp một số sai lầm. Để khắc phục được sai lầm đó ta cần chú ý đến

đặc điểm của phương trình và điều kiện xác định để có biến đổi thích hợp.

2. Đặt nhiều ẩn phụ đƣa phƣơng trình về phƣơng trình tích.

Ví dụ 1. Giải phương trình 2x2  6x  3  2  x  2  x  x  2   0 .

Phân tích và lời giải

Phương trình có chứa một căn bậc và chú ý đến các hệ số thì ta nhận thấy sau khi

chuyển vế và nâng lên lũy thừa thì ta thu được một phương trình bậc ba. Tuy nhiên để ý

ta thấy nếu đặt ẩn phụ a  x  2 và b  x  x  2  thì ta được a 2  b2  2x2  6x  4 , điều

này dẫn đến phương trình đã cho được viết lại thành a 2  b2  2ab  1  0   a  b   1 .
2

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  x  2   0 .
Đặt a  x  2; b  x  x  2   b  0  Khi đó ta có a 2  b2  2x2  6x  4 .
Phương trình đã cho được viết lại thành a 2  b2  2ab  1  0   a  b   1  a  b  1 .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


110
Website:tailieumontoan.com


x  3
 Với a  b  1 ta được x  2  x  x  2   1   2
9
2  x
x  2x   3  x 
 4

x  1
 Với a  b  1 ta được x  2  x  x  2   1  x 2  2x  1  x   2 2 (hệ vô

 x  2x   1  x 
nghiệm).
9
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất ủa phương trình.
4

Ví dụ 2. Giải phương trình 3x2  2x  7  3  x  1 x2  3

Phân tích và lời giải


Phương trình có chứa một căn thức bậc hai nên khi nâng lên lũy thừa ta được
phương trình bậc ba. Mặt khác nhẩm một số giá trị đặc biệt ta lại được x  1 là một
nghiệm nên phương trình có thể phân tích được. Tuy nhiên chú ý đến tích vế phải

 x  1 x2  3 thì ta có phép biến đổi vế trái của phương trình

 
3x2  2x  7   x  1  2 x2  3 . Đến đây ta thực hiện phép đặt ẩn phụ a  x  1 và
2

b  x2  3 thì ta viết lại được phương trình a2  2b2  3ab  a 2  3ab  2b2  0 . Đây là
phương trình đẳng cấp bậc hai nên từ đây ta giải được phương trình.
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Phương trình đã cho tương đương

với

 x  1
2
 
 2 x2  3  3  x  1 x 2  3

Đặt a  x  1; b  x2  3  0 . Khi đó phương trình trên trở thành


a 2  2b2  3ab  a 2  3ab  2b2  0   a  b a  2b   0


x  1  0 x  1
 Với a  b  0 ta được x  1  x 2  3      x  1.
 x  1  x  3 2x  2
2 2


x  1  0 x  1

 Với a  2b  0 ta được x  1  2 x2  3    2 , hệ vô

  x  1  4 x  3
2 2

  
3x  2x  11  0
nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .
6x2  4x  8
Ví dụ 3. Giải phương trình  5 2x2  3
x1
Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


111
Website:tailieumontoan.com

Phương trình được viết lại thành 6x2  4x  8  5  x  1 2x2  3 . Chú ý đến phép

   
biến đổi đa thức 6x2  4x  8  2 x2  2x  1  2 2x 2  3  2  x  1  2 2x 2  3 , do đó
2
 
tương tự như ví dụ trên ta đặt ẩn phu a  x  1; b  2x2  3 để đưa phương trình về dạng
đẳng cấp.
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương
với

 
6x2  4x  8  5  x  1 2x2  3  2  x  1  2 2x 2  3  5  x  1 2x 2  3
2

Đặt a  x  1; b  2x2  3 , khi đó phương trình trên được viết lại thành
a  2b
2a 2  5ab  2b2  0   a  2b  2a  b   0  
 2a  b

x  1  0 
x  1  0
 Với a  2b ta được x  1  2 2x 2  3    2 , hệ vô

  x  1
2
 4 2x 2
 3 
7x  2x  11 0
nghiệm.

x  1  0 4  14
 Với 2a  b ta được 2  x  1  2x 2  3   x
4  x  1  2x  3
2 2
 2

4  14
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương
2
trình.

Ví dụ 4. Giải phương trình x2  5x  7  7 x3  1 .

Phân tích và lời giải


Chú ý đến phép biến đổi 

 x 3  1   x  1 x 2  x  1
.

x 2  6x  7  x 2  x  1  6  x  1

Do đó ta đặt ẩn phụ a  x2  x  1; b  x  1 , khi đó phương trình đã cho trở


thành a 2  6b2  7ab là phương trình đẳng cấp. Đến đây ta có lời giải cho phương trình.
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương
với

x2  x  1  6  x  1  7  x  1  x 2
x1 
Đặt a  x2  x  1; b  x  1  a  0; b  0  . Khi đó phương trình trở thành

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


112
Website:tailieumontoan.com
a  b
a 2  6b2  7ab   a  b  a  6b   0  
a  6b
x  0
 Với a  b ta được x2  x  1  x  1  x2  x  1  x  1  x 2  2x  0   .
x  2
 Với a  6b ta được
37  1509
x2  x  1  6 x  1  x 2  x  1  36  x  1  x 2  37x  35  0  x 
2
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được

 37  1509 37  1509 
S  0; 2; ; .

 2 2 

Ví dụ 5. Giải phương trình 2x2  x  1  4x4  1 .
Phân tích và lời giải

 
 4x 4  1  2x 2  2x  1 2x 2  2x  1
 
Chú ý đến các phép biến đổi  .

1
4
 3
 
2x 2  x  1  2x 2  2x  1  2x 2  2x  1
4

Từ đó ta có phép đặt ẩn phụ a  2x2  2x  1; b  2x2  2x  1  a  0; b  0  và

phương trình thu được là phương trình đẳng cấp bậc hai.

Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Phương trình đã cho tương đương
với

 
8x2  4x  4  4 4x4  1  2x2  2x  1  3 2x2  2x  1  4  2x 2

 2x  1 2x 2  2x  1 
Đặt a  2x2  2x  1; b  2x2  2x  1  a  0; b  0  khi đó phương trình được viết lại thành

a  b
a 2  3b2  4ab   a  b  a  3b   0  
a  3b

 Với a  b ta được 2x2  2x  1  2x2  2x  1


Hay ta được 2x2  2x  1  2x2  2x  1  x  0

 Với a  3b ta được 2x2  2x  1  3 2x2  2x  1

 
Hay ta được 2x2  2x  1  9 2x2  2x  1  16x 2  20x  8  0 , phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  0 .

Ví dụ 6. Giải phương trình 5x2  x  5  5 x4  x2  1 .


Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


113
Website:tailieumontoan.com


x 4  x  1  x 2  x  1 x 2  x  1

Để ý đến các biến đổi 

. Khi đó ta phân tích

 5x 2
 x  5  3 x 2
 x  1  2 x 2
 x 1   

phương trình về dạng 2 x2  x  1  3 x2  x  1  5    x 2
 
 x  1 x2  x  1 . Nhận thấy các

đa thức x2  x  1 và x2  x  1 luôn dương. Từ đó ta có ời giải cho phương trình như sau


Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Khi đó phương trình tương đương
với

  
2 x2  x  1  3 x2  x  1  5  x 2

 x  1 x2  x  1 
Do x2  x  1  0; x2  x  1  0 nên ta đặt a  x2  x  1; b  x2  x  1  a  0; b  0  .

Khi đó phương trình trên trở thành 2a 2  3b2  5ab   a  b  2a  3b   0 .

 Với a  b  0 ta được x2  x  1  x2  x  1  x 2  x  1  x 2  x  1  x  0

 Với 2a  3b  0 ta được 2 x2  x  1  3 x2  x  1

13  69
   
Hay 4 x2  x  1  9 x2  x  1  5x 2  13x  5  0  x 
10
.


 13  69 13  69 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0; ; .

 10 10  
Nhận xét.

   
 Để có phép biến đổi 5x2  x  5  3 x2  x  1  2 x2  x  1 ta thực hiện như sau
5x2  x  5  m  x  x  1  n  x  x  1   m  n  x   m  n  x   m  n 
2 2 2

m  n  5 m  3
Đ ng nhất hệ số ta được   , từ đó ta có phép biến đổi như trên.
m  n  1 n  2
 Để ý ta lại thấy nếu bình phương hai vế thì thu được một phương trình bậc 3 và ta lại nhẩm
được một nghiệm là x  0 . Do đó phương trình bậc ba phân tích được thành phương trình tích.

 5x       
2
2
x5  25 x 4  x  1  25x 5  50x 2  25  10x x 2  1  25 x 4  x  1


 10x 3  26x 2  10x  0  x 10x 2  26x  10  0 
Đến đây ta giải được tập nghiệm như trên.

Ví dụ 7. Giải phương trình 3x2  4x  23  3 x4  8x  63 .


Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


114
Website:tailieumontoan.com
Quan sát phương trình ta thấy đa thức vế trái có bậc hai và đa thức trong căn có bậc

4, do đó ta sẽ tìm cách phân tích đa thức trong căn thành tích của hai đa thức bậc hai. Chú

ý đến hệ số của hạng tử x 4 là 1, nên ta giả sử đa thức x4  8x  63 phân tích được thành

tích

x 2
 
 ax  b x2  mx  n  x4   a  m  x 3   b  n  am  x 2   bm  an  x  bn

a  m  0 a  m
 
 b  n  am  0 b  n  a  0
2

Đến đây ta có hệ  
 bm  an  8 a  b  n   8
 bn  63 
 bn  63
Chú ý đến bn  63  1.63  3.21  7.9  ... , thử các trường hợp ta chọn được bộ số thỏa
mãn hệ trên là b  7; n  9;a  4; m  4 . Khi đó ta có x4  8x  63  x2  4x  7 x2  4x  9 .   
 
Ta cần biến đổi 3x3  4x  23  2 x2  4x  7  x2  4x  9 . Đến đây ta đặt ẩn phụ và giải

phương trình như sau


Lời giải
Điều điều kiện xác định của phương trình là x4  8x  63  0 . Phương trình đã cho

 
tương đương với 2 x2  4x  7  x2  4x  9  3 x 2

 4x  7 x 2  4x  9 
Dễ thấy x2  4x  7  0 và x2  4x  9  0 nên ta đặt

a  x2  4x  7 ; b  x2  4x  9  a  0; b  0 

Khi đó phương trình trên trở thành 2a 2  b2  3ab   a  b  2a  b   0

1
 Khi a  b ta được x2  4x  7  x 2  4x  9  x 2  4x  7  x 2  4x  9  x   .
4
 Khi 2a  b ta được 2 x2  4x  7  x2  4x  9
10  43
 
Hay ta được 4 x2  4x  7  x 2  4x  9  3x 2  20x  19  0  x 
3
.

 1 10  43 10  43 
 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S   ; ; .

 4 3 3 

Nhận xét. Ta có thể phân tích đa thức x4  8x  63 theo cách khác như sau

  
x4  8x  63  x 4  16x 2  64  16x 2  8x  1  x 2  8   4x  1 
2 2


 x 2  8  4x 2  1 x 2
 8  4x  1   x 2

 4x  9 x 2  4x  7 
Ví dụ 8. Giải phương trình 3 3x  2  4 4x  3  7 4 12x2  17x  6 .
Phân tích và lời giải
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
115
Website:tailieumontoan.com

Để ý ta nhận thấy 12x2  17x  6   3x  2  4x  3  và 3x  2  0; 4x  3  0 . Do đó ta

viết được 4
12x2  17x  6  4 3x  2. 4 4x  3 . Đến đây ta đặt a  4 3x  2; b  4 4x  3 thì

phương trình đã cho viết được thành 3a 2  4b2  7ab , đây là phương trình đẳng cấp bậc

hai nên ta dễ dàng giải được. Từ đó ta có lời giải cho phương trình đã cho.

Lời giải
3x  2  0 3
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
4x  3  0 4
Phương trình đã cho tương đương với 3 3x  2  4 3x  3  7 4 3x  2. 4 4x  3 .
Đặt a  4 3x  2; b  4 4x  3  a  0; b  0  , khi đó phương trình đã cho trở thành

a  b
3a 2  4b2  7ab   a  b  3a  4b   0  
 3a  4b
 Với a  b ta được 4
3x  2  4 4x  3  3x  2  4x  3  x  1 .

 Với 3a  3b ta được 3 4 3x  2  4 4 4x  3  81  3x  2   256  4x  3   x 


606
.
781
 606 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S   ;1 .
 781 
Ví dụ 9. Giải phương trình x3  6 x3  4x  3x x3  4x  8

Phân tích và lời giải


Quan sát phương trình ta thấy ở hai vế của phương trình cùng có chứa căn thức

x3  4x nên ta đưa về cùng một vế, khi đó ta có biểu thức 3  x  2  x3  4x . Chú ý đến

x 3 và số 8 ở hai về nên khi chuyển vế thì xuất hiện nhân tử x  2 . Khi đó phương trình trở
thành x3  8  3  x  2  x3  4x . Dễ dàng nhận thấy x  2 là một nghiệm. Ta cần giải

phương trình x2  2x  4  3 x3  4x . Chú ý tiếp thì ta lại thấy x3  4x  x x2  4   và

 
x2  2x  4  x2  4  2x . Đến đây ta đặt ẩn phụ để giải phương trình.

Điều kiện xác định là x3  4x  0  x  0 . Phương trình đã cho tương đương với

x 3  8  3  x  2  x 3  4x
x  2  0
 
  x  2  x 2  2x  4  3  x  2  x 3  4x   2

 x  2x  4  3 x x 2  2 

 
Với phương trình x2  2x  4  3 x x2  4 ta đặt a  x; b  x2  4  a  0; b  0 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


116
Website:tailieumontoan.com
a  b
Khi đó ta có phương trình 2a 2  b2  3ab   a  b  2a  b   0   .
 2a  b
 Với a  b ta được x  x2  4  x  x2  4  x2  x  4  0 , phương trình vô nghiệm.

 Với 2a  b ta được 2 x  x2  4  4x  x2  4  x2  4x  4  0  x  2 .
Kết hợp với điều kiện xác định ta được phương trình có nghiệm duy nhất là x  2 .

 
Nhân xét. Với phương trình x2  2x  4  3 x x2  4 ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa

để giải như sau

 
x 2  2x  4  3 x x 2  4  x 4  4x 3  4x 2  16x  16  9x 3  36x

 
 x4  5x3  4x 2  20x  16  0   x  2  x 2  x  4  0  x  2
2

Ví dụ 10. Giải phương trình x2  7x  3  3 x3  4x2  5 .

Phân tích và lời giải


Quan sát phương trình ta nhận thấy  2

x 3  4x  5   x  1 x 2  5x  5
.

 
x  7x  3  x  5x  5  2  x  1
2

Chú ý là x  1 nên ta đặt ẩn phụ a  x  1; b  x2  5x  5 để giải phương trình.


Điều kiện xác định của phương trình là x3  4x2  5  0  x  1

Phưng trình đã cho tương đương với x2  5x  5  2  x  1  3  x  1  x 2


 5x  5 
Đặt a  x  1; b  x2  5x  5  a  0; b  0  , khi đó phương trình trên trở thành
a  b
2a 2  b2  3ab   a  b  2a  b   0  
 2a  b

x  1
 Với a  b ta được x  1  x 2  5x  5   , hệ vô nghiệm.

 x  1  x 2
 5x  5

x  1
 Với 2a  b ta được 2 x  1  x 2  5x  5   , hệ vô nghiệm.
4  x  1  x  5x  5
2

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Ví dụ 11. Giải phương trình x  1  2x  1  3x2  8x  4 .

Phân tích và lời giải

Quan sát ta thấy phương trình có chứa hai ăn bậc hai và bậc của các đa thức dưới

dẫu căn khác nhau, do đó ta cần tìm mỗi liên hệ của các biểu thức dưới dâu căn rồi mới

tìm phương pháp phù hợp. Chú ý ta nhận thấy 3x2  8x  4  3  x  1  2x  1 . Đến đây ta
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


117
Website:tailieumontoan.com
có thể sử dụng phép đặt một ẩn phụ hoặc hai ẩn phụ. Chú ý là để đặt một ẩn phụ ta cần

thực hiện phép chia nên cần phải tìm điều kiện của ẩn để phép chia thực hiện được


2x  1  0
Điều kiện xác định của phương trình là  2 . Phương trình đã cho
3x  8x  4  0

tương đương với x  1  2x  1  3  x  1  2x  1 . Đặt a  x  1; b  2x  1  b  0  .


2


a  b  0 a  b  0
Khi đó phương trình trên trở thành a  b  3a 2  b2    
  a a  b  0
2

 a  b  3a 2
 b 2

 Với a  0 ta được x  1  0  1 không thỏa mãn phương trình.



x  1  0
Với a  b ta được x  1  2x  1    x  0 , thỏa mãn phương trình.
 
2

 x  1  2x  1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  0 .


Nhận xét.
 Để có biến đổi 3x2  8x  4  2  x  1  2x  1 ta sử dụng phương pháp hệ số bất định
2

 Với phương trình trên ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa để giải quyết phương trình.

x  1  2x  1  3  x  1  2x  1
2

 x 2  2x  1  2  x  1 2x  1  2x  1  3x 2  8x  4
 2  x  1 3x 2  8x  4  2x 2  4x  2   x  1  3x 2  8x  4  x  1  0 
Dễ thấy với điều kiện xác định thì x  1  0 do đó từ phương trình trên ta được

x  1  0
x  1  2x  1    x  0 , thỏa mãn phương trình.
 
2

 x  1  2x  1

Ví dụ 12. Giải phương trình x  1  2x  1  2. x2  2

Phân tích và lời giải

Để ý đến biến đổi x2  2   x  1  2x  1 , khi đó ta sử dụng phép đặt ẩn phụ


2

a  x  1 và b  2x  1 để giải phương trình đã cho.


Lời giải
1
Điều kiện xác đinh của phương trình là 2x  1  0  x   .
2
 x  1
2
Phương trình đã cho tương đương với x  1  2x  1  2.  2x  1 .

Đặt a  x  1; b  2x  1  b  0  , khi đó phương trình trở thành

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


118
Website:tailieumontoan.com


a  b  0 a  b  0
a  b  2. x 2  b2     ab
     
2 2 2

 a  b  2 a  b 
 a  b  0

x  1  0 x  1  0

Khi đó ta được x  1  2x  1    2  x  4 , thỏa mãn.
 
2

 x  1  2x  1 
 x  4x  0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  4 .

Nhận xét. Để ý đến biến đổi a  b  2. x2  b2   a  b   2  a  b  ta liên tưởng đến bất


2 2

đẳng thức Bunhiacopxi. Do đó ta trình bày lời giải bằng phương pháp đánh giá như sau.

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng  a  b   2  a  b  ta có


2 2

x  1   2  x  1  2x  1  x  1  2x  1  2.  x  1
2 2 2
2x  1  2x  1
 
 x  1
2
Từ đó ta được x  1  2x  1  2.  2x  1 . Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và
x  1  2x  1  0 x  1  2x  1  0

x  1  2x  1  0  
khỉ khi   x  1 x  1  x4.
     
x  x  4   0
 x 1 2x 1
x  4x  0
2

Ví dụ 13. Giải phương trình 2 3x2  14x  12  x  3x  6 .

Phân tích và lời giải

 
Để ý đến biến đổi 3 x2  14x  12  3  x  2   2x , khi đó phương trình đã cho được
2

viết lại thành 3  2  x   x  2 3  2  x   2x . Đến đây ta đặt ẩn phụ để giải phương trình.
2


x  0
Điều kiện xác định của phương trình là  2 .

 3x  14x  12  0

Phương trình đã cho tương đương với 3  2  x   x  2 3  2  x   2x .


2

Đặt a  2  x; b  x  b  0  . Khi đó phương trình đã cho trở thành


3a  b  0 
3a  b  0 3a  b  0

3a  b  2 3a 2  b2    2 
 3a  b   4 3a  2b

2 2 2
   a  b  a  3b   0
a  2ab  3b  0 

2


0  x  2 
0  x  2
 Với a  b  0 ta được 2  x  x    2  x  1.
 
2

 2  x  x 
 x  5x  4  0

 Với a  3b  0 ta được 2  x  3 x  0  2  x  3 x hay ta được



x  2  0 
x  2 13  153
x2  3 x    2 x .
 
2

 x  2  9x 
 x  13x  4  0 2

Kết kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
119
Website:tailieumontoan.com

x  x 2  2x  3
Ví dụ 14. Giải phương trình 1  .
4x 2  2x  3
Phân tích và lời giải

 
Chú ý đến phép biến đổi 4x2  2x  3  5x2  x2  2x  3 , khi đó ta viết phương

 
trình lại thành x  x2  2x  3  5x2  x2  2x  3 . Đến đây nếu đặt ẩn phụ

y  x2  2x  3 thì ta thu được phương trình x  y  5x2  y2 . Bình phương hai vế ta


được phương trình đẳng cấp.
Lời giải

x  2x  3  0
2
x  1
Điều kiện xác định của phương trình là  2 
4x  2x  3  0
 x  3
Phương trình đã cho tương đương với

x  x2  2x  3  4x2  2x  3  x  x2  2x  3  5x2  x 2  2x  3  
Đặt y  x2  2x  3  0 , phương trình đã cho trở thành

x  y  0 x  y  0
 x  y  0

x  y  5x 2  y 2      
 x  y   5x  y  x  y  2x  y   0
2
2x  xy  y  0
2 2

2 2
 
x  0
 3
 Với x  y ta được x  x2  2x  3   2 x
x  x  2x  3
2
 2
x  y  0

 Với 2x  y  0 ta được 2x  x2  2x  3   2 , hệ vô nghiệm.
4x  x  2x  3
2

3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  .
2

Ví dụ 15. Giải phương trình x2  x  2  x  2  4x2  x  2 .


Phân tích và lời giải

 
Chú ý đến phép biến đổi 4x2  x  2  3 x2  x  2   x  2  , khi đó phương trình đã
2

cho được viết lại thành  


x2  x  2  x  2  3 x 2  x  2   x  2  . Đến đây ta thực hiện
2

phép đặt ẩn phụ a  x2  x  2; b  x  2  a  0  . Khi đó phương trình trên trở thành



a  b  0 a  b  0
a  b  3a 2  b2    
 a  b   3a  b a  a  b   0
2 2 2
 
 x2  x  2  x  2  0

a  b  0  x  x  2  x  2  0
2

 Với     x  1 , hệ vô nghiệm.
a  0   
2

 x x 2 0 
  x  2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


120
Website:tailieumontoan.com
 x2  x  2  x  2  0
x  2
a  b  0 
 x 2
 x  2  x  2  0  
 Với    x  2  6 , vô nghiệm.
a  b  0 
 x 2
 x  2  x  2   x
x  x  2   x  2 

2 2
 5

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Ví dụ 16. Giải phương trình 2 x2  3x  3  x  1  9x2  23x  19

Phân tích và lời giải

 
Để ý đến phép biến đổi 9x2  23x  19  5 x2  3x  3  4  x  1 nên ta sử dụng
2

phép dặt ẩn phụ để giải phương trình.


x 2  3x  3  0

Điều kiện xác định của phương trình là  2  xR .

 9x  23x  19  0


Phương trình đã cho được viết lại thành 2 x2  3x  3  x  1  5 x2  3x  3  4  x  1 .  2

Đặt a  x2  3x  3; b  x  1  a  0  . Khi đó phương trình đã cho trở thành



2a  b  0 2a  b  0
 2a  b  0

2a  b  5a 2  4b2    2 
 2a  b   5a  4b  a  b  a  3b   0
2
a  4ab  3b  0
2 2 2
  

x  1  0 x  1
 Với a  b ta được x2  3x  3  x  1   2 2   , hệ vô nghiệm.

 x  3x  3   x  1   x  2

x  1  0 33  15
 Với a  b ta được x2  3x  3  2  x  1   2 2  x .

 x  3x  3  4  x  1  16

33  15
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất.
16
Nhận xét.
 Chú ý rằng x2  3x  3  0 nên ta có thể chia hai vế của phương trình cho x2  3x  3 , khi
4  x  1
2
x1 x1
đó ta được phương trình 2  5 . Đến đây ta đặt t  thì
x2  3x  3 x  3x  3
2
x 2  3x  3
ta được phương trình một ẩn t  2  4t 2  5 .
x 2  3x  3
 Nếu chia hai vế của phương trình cho x  1 ta và đặt ẩn phụ t  thì cũng thu được
x1
phương trình ẩn t tương tự như trên. Tuy nhiên vì chưa xác định được x  1  0 nên để phép chia
thực hiện được ta cần xét các trường hợp x  1  0 và x  1  0 .

Ví dụ 17. Giải phương trình 2 2x  3  x2  3x  4  x2  19x  28 .

Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


121
Website:tailieumontoan.com

 
Chú ý đến phép biến đổi x2  19x  28  x2  3x  4  8  2x  3  , khi đó ta sử dụng

phép đặt ẩn phụ a  2x  3; b  x2  3x  4 để đưa phương trình về dạng phân tích được
thành tích.
Lời giải
2x  3  0
 3
Điều kiện xác định của phương trình x 2  3x  4  0  x  .
x 2  19x  28  0 2

Phương trình đã cho tương đương với 2 2x  3  x2  3x  4  x2  3x  4  8  2x  3  .

Đặt a  2x  3; b  x2  3x  4  a  0; b  0  . Khi đó phương trình trở thành

2a  b  0
 
2a  b  0 a  0
2a  b  8a 2  b2   2  
4a  4ab  b  8a  b a  a  b   0 a  b
2 2 2
 
3
 Với a  0 , khi đó ta được 2x  3  0  x  .
2
1  5
 Với a  b , khi đó ta được 2x  3  x2  3x  4  x 2  x  1  0  x  .
2
3
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương trình.
2
x 2  3x  4
Nhận xét. Ta cũng có thể sử dụng phép đặt ẩn phụ t  để đưa phương trình đã cho
2x  3

về dạng t  2  t 2  8 . Chú ý xét các trường hợp 2x  3  0 và 2x  3  0 để phép chia thực hiện
được.

Ví dụ 18. Giải phương trình 5x2  14x  9  x2  x  20  5 x  1 .

Phân tích và lời giải

Trước hết ta viết lại phương trình thành 5x2  14x  9  x2  x  20  5 x  1 . Theo

 
tư tưởng như các ví dụ trên giả sử ta phân tích được 5x2  14x  9  a x2  x  20  b  x  1 ,

ta cần xác định các giá trị a, b. Dễ thấy ngay a  5 nhưng b không tồn tại. Như vậy
phương án này thất bại.

Ta viết phương trình về dạng khác 5x2  14x  9  5 x  1  x2  x  20 . Thực hiện

 
biến đổi x2  x  20  a 5x2  14x  9  b  x  1 , thấy ngay a 
1
5
nhưng b cũng không tồn

tại, như vậy phương án này cũng thất bại.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


122
Website:tailieumontoan.com
Đến đây ta nghĩ đến bình phương hai vế của phương trình rồi mới tìm cách đặt ẩn

phụ, tuy nhiên ta chú ý rằng cần phải chuyển phải chuyển vể rồi mới bình phương hai vế

vì khi đó biểu thức trong căn có dạng đa thức bậc ba.

5x 2  14x  9  x 2  x  20  5 x  1
 5x 2  14x  9  x 2  x  20  25  x  1  10  x  4  x  5  x  1
 x  4  x  5  x  1
 2x 2  5x  2  5
Chú ý đến đa thức bậc ba trong căn  x  4  x  5  x  1 có thể viết được về các
dạng.
 x  1  x 2
   
 x  20   x  5  x2  5x  4   x  4  x2  4x  5 
Ta cần phân tích đa thức 2x2  5x  2 về tổng của hai đa thức trong các tích trên.


Trong qua trình phân tích ta ch có trường hợp 2x2  5x  2  2 x2  5x  5  3  x  4  thỏa 
mãn. Như vậy ta cần viết được  x  1 x  4  x  5  x  4. x2  4x  5 . Tuy nhiên ta cần

kiểm tra xem các căn thức đó có xác định hay không.
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  5 . Phương trình đã cho tương đương với

5x 2  14x  9  x 2  x  20  5 x  1
 5x 2  14x  9  x 2  x  20  25  x  1  10  x  4  x  5  x  1
 
 2 x 2  5x  5  3  x  4   5 x  4. x 2  4x  5

Đặt a  x2  4x  5; b  x  4  a  0; b  0  . Khi đó ta có phương trình


a  b
2a 2  3b2  5ab   a  b  2a  3b   0  
 2a  3b
5  61
 Với a  b ta có x2  4x  5  x  4  x2  4x  5  x  4  x 2  5x  9  x 
2
 7
x
2 2

 Với 2a  3b ta có 2 x  4x  5  3 x  4  4 x  4x  5  9  x  4   
  4.
 x  8
 5  61 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  8; .
 2 

Ví dụ 19. Giải phương trình x3  2x2  27x  12  x3  1  x  2 .

Phân tích tìm lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


123
Website:tailieumontoan.com
Chú ý đến hệ số cao nhất của hai đa thức bậc 3 trong căn ta thấy rằng nếu bình

phương hai vế của phương trình thì hạng tử bậc 3 bị triệt tiêu. Chú ý tiếp lai lại thấy sau

khi bình phương hai vế của phương trình thì xuất hiện tích

x 3

 1 .  x  1  x2  x  1. x2  3x  2 . Đến đây ta ch biểu diện đa thức bậc hai ngoài

căn về các đa thức bậc hai trong căn là được.

Lời giải

x  2x  27x  12  0
3 2 3
Điều kiện xác định của phương trình là  .
x  1  0

Phương trình đã cho tương đương với

x 3  2x 2  27x  12  x 3  1  x  2  2 x 3  1. x  2
 2x 2  26x  9  2 x 2  x  1. x 2  3x  2
   
 7 x 2  3x  2  5 x 2  x  1  2 x 2  x  1. x 2  3x  2

Đặt a  x2  3x  2; b  x2  x  1  a  0; b  0  . Khi đó phương trình trở thành

7a 2  5b2  2ab   a  b  7a  5b   0 .

Dễ thấy với a  0; b  0 thì 5a  7b  0 . Do đó từ phương trình trên ta được


a  b  0  a  b.
1
Do đó x2  3x  2  x2  x  1  x2  3x  2  x2  x  1  4x  1  x   .
4
1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x   là nghiệm duy nhất của phương trình.
4

Ví dụ 20. Giải phương trình x2  14   x   2x  3  x2  8 .

Phân tích tìm lời giải

Để ý đến mối liên hệ giữa các biểu thức trong phương trình ta viết được phương

trình về dạng khác là x2  8  6   x   2x  3  x2  8 . Khi đó nếu đặt a  x; b  x2  8

   
thì ta viết được phương trình về dạng b2  6 a  2a 2  3 b . Nếu phân tích được phương

trình thành tích thì xem như phương trình được giải quyết. Chú ý là

b 2
  
 6 a  2a 2  3 b   a  2b  ab  3   0 . Đến đây ta có lời giải cho phương trình.

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  0 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


124
Website:tailieumontoan.com

Phương trình đã cho tương đương với x2  8  6   x   2x  3  x2  8 .

Đặt a  x; b  x2  8  a  0; b  0  . Khi đó phương trình trên trở thành

a  2b
b 2
  
 6 a  2a 2  3 b   a  2b  ab  3   0  
ab  3
 Với a  2b ta được x  2 x2  8  x  4x2  32  4x2  x  32  0 , vô nghiệm.

 Với ab  3 ta được    
x x2  8  3  x3  8x  9  0   x  1 x2  x  0  0  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

4x2  1 x 1
Ví dụ 21. Giải phương trình  x .
6x  1 2x  1
Phân tích tìm lời giải

4x 2  1 2x 2  1
Trước hết ta viết lại phương trình thành  . Như vậy phương trình
6x  1 2x  1
thu được có dạng cơ bản nên ta sử dung phép nâng lên lũy thừa để là mất căn bậc hai, khi
2
 4x 2  1  2x 2  1
đó ta có phương trình    . Đến đây nếu quy đồng hai vế thu được
 6x  1  2x  1

phương trình bậc năm trong khi ta chưa nhẩm được nghiệm đẹp. Do đó ta không sử dụng
phép nâng lên lũy thừa mà sử dụng các khác. Ta sẽ tìm cách biểu diễn 4x2  1 và 6x  1
qua 2x2  1 và 2x  1 .

Chú ý là ta có hai phép biểu diễn sau 


4x 2  1  2 2x 2  1  3 
6x  1  3  2x  1  2
Do đó nếu đặt a  2x2  1; b  2x  1 thì ta viết lại được phương trình thành
2
 2a  3  4a 2  12a  9 a
   4a  9b  ab  1  0
a
 3b  2   
  b 9b2  12b  4 b
Lời giải
 2x 2  1
 0
Điều kiện xác định của phương trình là  2x  1 .
6x  1  0

2
4x2  1 2x 2  1  4x 2  1  2x 2  1
Phương trình đã cho tương đương với     .
6x  1 2x  1  6x  1  2x  1
Đặt a  2x  1; b  2x  1 , khi đó ta viết lại được phương trình thành
2

2
 2a  3  4a 2  12a  9 a ab  1
   4a  9b  ab  1  0 
a
 3b  2   
9b  12b  4 b  4a  9b
2
  b

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


125
Website:tailieumontoan.com
x  0

  
 Với ab  1 ta được 2x 2  1  2x  1  1  x 2x 2  x  1  0  x   .

1
2

x  1

9  41
 
 Với 4a  9b ta được 9 2x2  1  4  2x  1  8x 2  18x  5  0  x 
8
.

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là
 9  41 9  41 
S ;1; .
 8 8 

x3  14 x 3  3x  4
Ví dụ 22. Giải phương trình 2 3.
x2 x 1
Phân tích tìm lời giải

x3  3x  8 x 3  3x  4
Trước hết ta viết lại phương trình thành  . Để ý đến các
x2 x 1
phép biến đổi 
x3  3x  8  x3  3x  4  3  và x  2   x  1  1 . Khi đó đặt

a4 a
a  x3  3x  4; b  x  1 thì ta viết lại phương trình thành 2 hay
b1 b
   
b a 2  8a  16  a b2  2b  1 . Đến đây ta phân tích phương trình thành tích thì phương
trình đã cho giải được.
Lời giải
 x 3  3x  4
 0
Điều kiện xác định của phương trình  x  1 .
x  2  0

x3  3x  8 x 3  3x  4
Phương trình đã cho tương đương với 
x2 x 1
Đặt a  x  3x  4; b  x  1 thì ta viết lại phương trình thành
3

a4 a  4b
2
a
   
 b a 2  8a  16  a b2  2b  1   a  4b  ab  4   0  
b1 b ab  4
x  0
 Với a  4b ta được x3  3x  4  4  x  1  x x 2  7  0   
. 
 x   7
x  0

 
 Với ab  4 ta được x 3  3x  4  x  1  4  x  x  1 x 2  2x  1  0  x  1  . 

 x  1  2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S  0;1; 1  2; 1  2;  7 ; 7  
3x  2 2  3x  2  2x  1  1
Ví dụ 23. Giải phương trình  .
2x  1 2  8x 3  12x 2  6x  1

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


126
Website:tailieumontoan.com
Phân tích tìm lời giải

Chú ý rằng 8x3  12x2  6x  1   2x  1 , khi đó ta thấy phương trình có sự lặp lại
3

của các đại lượng 3x  2 và 2x  1 . Để ý đến điều kiện xác định của phương trình ta có
3x  2 3x  2
 . Đến đây ta đặt ẩn phụ a  3x  2; b  2x  1  a  0; b  0  . Khi đó ta
2x  1 2x  1
a 2a 2 b  1
viết phương trình đã cho lại thành  3  ab3  2a  2a 2 b2  b .
b b 2
Lời giải
3x  2  0 2
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
2x  1  0 3

3x  2 2  3x  2  2x  1  1
Phương trình đã cho tương đương với  .
2x  1  2x  1
3
2

Đặt a  3x  2; b  2x  1  a  0; b  0  . Khi đó phương trình trở thành

a 2a 2 b  1  2a  b
 3
b 2
 
 ab3  2a  2a 2 b2  b   2a  b  ab2  1  0   2
b ab  1

 Với 2a  b ta được 2  3x  2   2x  1  10x  7  x 


7
.
10
 
 Với ab2  1 ta được  3x  2  2x  1  1   x  1 12x2  8x  3  0  x  1 .
2

7 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S   ;1 .
 10 
 Nhận xét chung
Với một số phương trình vô tỷ có thể phân tích được thành tích nhưng quá trình biến đổi

phương trình gặp quá nhiều phức tạp, khi đó thì đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình

tích là một giải pháp hoàn toàn hợp lý. Ta có thể đặt một ẩn phụ, hai ẩn phụ hay nhiều hơn n a ẩn

phụ nhưng mục đích chính vẫn là phân tích phương trình thành phương trình tích. Trong qua

trình ẩn phụ hóa đưa phương trình về dạng tích ta cần nắm v ng các phương pháp phân tích đa

thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng như và cả kỹ năng sử dụng công thức nghiệm của

phương trình bậc hai.

3. Đặt ẩn phụ không hoàn toàn.

Ví dụ 1. Giải phương trình x2  5x 2x  4  8x  12  0 .

Phân tích tìm lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


127
Website:tailieumontoan.com
Quan sát ta thấy phương trình ch chứa một dấu căn nên ta có thể chuyển về

phương trình dạng cơ bản và sử dụng phép nâng lên lũy thừa. Tuy nhiên phương trình

nhận được lại có bậc 4 và lại không nhẩmđược nghiệm đẹp nên ý tưởng này không khả thi

lắm. Để ý mỗi liên hệ giữa các biểu thức ta nhận thấy 8x  12  4  2x  3  , như vậy nếu đặt

y  2x  3 thì ta đưa được phương trình về dạng hai ẩn đồng bậc là x2  5xy  4y2  0 .

Phương trình này dễ dàng phân tích được thành tích nên ta có lời giải như sau.

Lời giải
3
Điều kiện xác định của phương trình là 2x  3  0  x .
2
Phương trình đã cho tương đương với x2  5x 2x  3  4  2x  3   0 .

Đặt y  2x  3  0 , khi đó ta có phương trình

x  y
x2  5xy  4y 2  0   x  y  x  4y   0  
 x  4y

x  0 
x  0
 Với x  y ta được x  2x  3   2  2 , vô nghiệm.
x  2x  3
 x  2x  3  0


x  0
 Với x  4y ta được x  4 2x  3   2  x  16  4 13 .
x  32x  48  0

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là


S  16  4 13;16  4 13 . 
Ví dụ 2. Giải phương trình  x  3  48  x2  8x  x  2 .

Phân tích và lời giải


Phương trình có chứa một căn thức bậc hai nên ta thêm bớt một lượng và đặt ẩn phụ
để chuyển phương trình phương trình có thể phân tích được, khi đó phương trình được
viết lại thành

x2  8x  48  2  x  3  x2  8x  48  x 2  6x  0
Đặt t  48  8x  x2 ,t  0 . Khi đó phương trình trên trở thành
t 2  2  x  3  t  x2  6x  0   t  x   6x  t  x   0   t  x  t  x  6   0
2

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 12  x  4 . Phương trình đã cho tương đương với

2  x  3  48  2x  x 2  2x  24  48  2x  2  x  3  x 2  8x  48
 x 2  8x  48  2  x  3  x 2  8x  48  x 2  6x  0

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


128
Website:tailieumontoan.com

Đặt t  48  8x  x2 ,t  0 . Khi đó phương trình trên trở thành

t 2  2  x  3  t  x2  6x  0   t  x   6x  t  x   0   t  x  t  x  6   0
2

 Nếu t  x  0 , suy ra t  x , do đó ta được



x  0
48  8x  x 2  x   2  x  2 7  2
x  4x  24  0

 Nếu t  x  6  0 , suy ra t  x  6 , do đó ta được
x  6

48  8x  x 2  x  6   2  x  5  31
x  10x  6  0

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta có tập nghiệm S  2 7  2; 5  31  
.
Ví dụ 3. Giải phương trình 4x2  2x  9  9 .
Lời giải
9
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
2
Phương trình đã cho tương đương với 2x  9  2x  9  4x2  2x  0 .
Đặt t  2x  9 ,t  0 . Khi đó ta có phương trình
t 2  t  4x2  2x  0   t  2x  t  2x  1  0 .

 Trường hợp 1: Nếu 2x  t  0  t  2x , từ đó ta được


 9
  x  0 1  37
2x  2x  y   2 x
4x2  2x  9 4

 Trường hợp 2: Nếu t  2x  1  0  t  2x  1 , từ đó ta được
 1
  x 33  1
2x  1  2x  y   2 x .
 2x  12  2x  9 4

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là

 1  37 33  1 

S ; .

 4 4 

Ví dụ 4. Giải phương trình 4x  9  3  2x  1  2x2 .

Lời giải
9
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
4
4x  9  6x  3  2x  0  4x  9  2 4x  9  4x2  8x  3  0
2

Đặt t  4x  9 ,t  0 thì phương trình trên trở thành

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


129
Website:tailieumontoan.com
 t  1  2x
t 2  2t  4x 2  8x  3  0   t  2x  1 t  2x  3   0  
 t  2x  3
 3  3
x  x 
 Với 2x  3  4x  9   2  2 x4
4x 2  12x  9  4x  9 x 2  4x  0
 
 1  3
x  x 
 Với 1  2x  4x  9   2  2  x  1 3
4x  4x  1  4x  9
2 x  2x  2  0
2
 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  1  3; 4 .  
Ví dụ 5. Giải phương trình x2  3   x  1 x2  x  3

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Phương trình đã cho tương đương với

3  x2   x  1 x2  x  3  x2  x  3   x  1 x2  x  3  x  2x2  0
Đặt t  x2  x  3, t  0 . Khi đó ta thu được phương trình
t  x
t 2   x  1 t  x  2x 2  0   t  x  t  2x  1  0  
 t  1  2x

x  0
 Khi t  x ta được x  x2  x  3   2  x  3.
x  x  x  3
2

 1
x  3  33
 Khi t  1  2x ta được 1  2x  x  x  3  
2
2 x .
3x  2x  2  0
2 6

 3  33 
Vậy phương trình đã cho các tập nghiệm là S   ; 3 .
 6 
Ví dụ 6. Giải phương trình x2  x  6   2x  3  2x2  10x  4

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x2  5x  2  0 . Phương trình đã cho tương đương
với

2x2  10x  4   2x  3  2x2  10x  4  3x 2  11x  10  0


Đặt t  2x2  10x  4 ,t  0 . Khi đó ta được phương trình t 2   2x  3  t  3x2  11x  10  0 .

Xem phương trình trên ta phương trình bậc hai ẩn t, khi đó ta có


 
   2x  3   4 3x2  11x  10   4x  7   0
2 2

Do đó phương trình trên có các nghiệm là t  x  2 và t  3x  5 .


 Với t  x  2 ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


130
Website:tailieumontoan.com


x  2 
x  2
x  2  2x2  10x  4   2   2 x0

 x  4x  4  2x 2
 10x  4 
 x  6x  0
 Với t  3x  5 ta được
 5
x  
2x  10x  4  3x  5  
2
3 (Hệ vô nghiệm)
7x  10x  21  0
2

Kết hợp với điều kiện xác định ta được nghiệm của phương trình là x  0 .

 Nhận xét chung.


Mục đích chính của việc đặt ẩn phụ đó chính là viết phương trình về dạng phương trình

hai ẩn trong đó vẫn còn ẩn của phương trình. Tuy nhiên phương trình thu được lại không còn

chứa căn thức và có thể giải được bằng cách phân tích thành tích hoặc sử dụng công thức nghiệm

của phương trình bậc hai.

4. Đặt ẩn phụ đƣa phƣơng trình về hệ phƣơng trình.

a) Đặt ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình đại số có thể giải được.

Ví dụ 1. Giải phương trình 2 3x  2  2x  1  1 .

Phân tích tìm lời giải

Phương trình đã cho có dạng cơ bản nên hoàn toàn có thể sử phép nâng lên lũy

thừa, tuy nhiên để làm mất hết căn bậc hai trong phương trình thì ta cần đến hai lần nâng

lên lũy thừa do đó ta tạm dừng ý tương nâng lên lũy thừa. Tìm hiểu mỗi liên hệ gữa các

đại lượng trong dấu căn ta nhận thấy có mỗi liên hệ 2  3x  2   3  2x  1  1 , từ đây ta

thấy nếu đặt a  3x  2; b  2x  1 thì ta thu được hai phương trình là 2a  b  1 và

2a 2  3b2  1 . Như vậy ta đã đưa phương trình về dạng hệ phương trình và hệ phương

trình đó có thể giải được. Đến đây xem như phương trình được giải.

Lời giải
3x  2  0 2
Điều kiện xác định của phương trình là  x
2x  1  0 3
a  3x  2 
a  3x  2
2

Đặt   a  0; b  0  , khi đó  2  2a 2  3b2  1


 b  2x  1  b  2x  1

2a  b  1

Kết hợp với phương trình ta được  2
2a  3b  1
2

Từ phương trình thứ nhất ta được b  2a  1 , thế vào phương trình thứ hai ta được
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
131
Website:tailieumontoan.com

2a 2  3  2a  1  1  10a 2  12a  2  0  a  1; a 
1
5
Với a  1 ta được b  1 , thỏa mãn
1 3
Với a  ta được b   , loại do b  0 .
5 5
Với  a; b   1;1 ta được 3x  2  2x  1  1  x  1 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1


2
Nhận xét. Với điều kiện xác định x  ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa như sau.
3
Biến đổi tương đương phương trình ta được 2 3x  2  2x  1  1  2 3x  2  2x  1  1

Bình phương hai vế và thu gọn ta được 5x  4  2x  1 . Tiếp tục bình phương hai vế ta được
 4
5x  4  0 x 
5x  4  2x  1    5  x1
25x  40x  16  2x  1 25x 2  42x  17  0
2

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 2. Giải phương trình sau: 3x  1  x  3  x  1 .

Phân tích tìm lời giải

Để ý ta nhận thấy mối liên hệ 3x  1   x  3   2  x  1 . Do đó khi thực hiện phép


đặt ẩn phụ a  3x  1; b  x  3 thì ta thu được hai phương trình a  b  x  1 và
a 2  b2  2  x  1 .
a 2  b2  2  x  1
Đến đây ta được hệ phương trình có thể giải được là  .
a  b  x  1
Lời giải
1
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
3
a  3x  1 a 2  3x  1

Đặt   a  0; b  0  , khi đó ta được  2  a 2  b 2  2  x  1
 b  x  3 b  x  3

a 2  b2  2  x  1
Kết hợp với phương trình đã cho ta có hệ 
a  b  x  1
 x  1

 x  1 a  b   2  x  1  x  1 a  b  2   0 a  b  0
Khi đó ta được    
a  b  x  1 a  b  x  1 a  b  2

 a  b  x  1
 Với x  1 ta được một nghiệm thỏa mãn phương trình đã cho.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


132
Website:tailieumontoan.com
a  b  2
 Với   2a  x  1 , từ đó kết hợp với a  3x  1 ta suy ra được
a  b  x  1
 1 x  5  2 7
x  
2 3x  1  x  1   3 
12x  4  x 2  2x  1  x  5  2 7

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình thì x  5  2 7 ; x  5  2 7 đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1; 5  2 7 ; 5  2 7 . 
Ví dụ 3. Giải phương trình sau: x  1  x  10  x  2  x  5
Lời giải
Lời giải 1. Điều kiện xác định của phương trình x  1 . Phương trình đã cho tương đương
với

2x  11  2  x  1 x  10   2x  7  2  x  2  x  5 
Thu gọn và tiếp tục bình phương hai vế ta được

x 2  11x  10  2  x 2  7x  10  x 2  11x  14  4 x 2  11x  10  x 2  7x  10



x  1  0 x  1
 x 2  11x  10  x  1   2 2    x  1

 x  11x  10   x  1   x  1

Kết hợp với điều kiện xác định ta thấy thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình là x  1 .

Lời giải 2. Điều kiện xác định của phương trình x  1 .

Phương trình đã cho tương đương với x  10  x  2  x  5  x  1 .


a  x  10 a 2  x  10

Đặt   a  0; b  0  , khi đó ta được  2  a 2  b2  8 .
 b  x  2 b  x  2

a  b  8
2 2

Kết hợp với phương trình đã cho ta có hệ phương trình 


a  b  x  5  x  1

a  b 
Khi đó ta được 
8
x 5  x1
 2 x 5  x1 

2a  2b  2 x  5  x  1
 
Từ đó dẫn đến 3a  b  5 x  5 , kết hợp với phép đặt ẩn phụ ta được

3 x  10  x  2  4 x  5  3 x  10  4 x  5  x  2
 9x  90  17x  82  2  x  5  x  2   x 2  7x  10  1  x
1  x  0 x  1
 2 2    x  1
x  7x  10   1  x  9x  9  0
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta thấy thỏa mãn.
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
133
Website:tailieumontoan.com
Vậy nghiệm của phương trình là x  1 .

Nhận xét.

 Lời giải thứ nhất sử dụng hoàn toàn phép biến đổi tương đương bằng cách nâng lên lũy thừa.
Điểm đặc biệt trong lời giải này là sau khi bình phương hai vế thì thu được hai căn bậc hai và hằng

số, hệ số của hạng tử x 2 trong hai căn thức bằng nhau nên sau một lần bình phương n a thì ta thu

được phương trình bậc hai.

 Lời giải thứ hai sử dụng phép đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình nhưng không thoát khỏi việc
sử dụng đẳng thức liên hợp  x  5  x 1  
x  5  x  1  4 . Lời giải thứ hai phức tạp hơn
lời giải thứ nhất, tuy nhiên lời giải thứ hai lại mở ra cho ta thêm hướng đi mới cho nhiều bài toán
khác.
Ví dụ 4. Giải phương trình sau: 2x  3  x  1  x  2 .

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  1 .

a  2x  3 
a  2x  3
2

Đặt   a  0; b  0  , khi đó ta được  2  a 2  b2  x  2 .



 b  x  1 b  x  1

Kết hợp với phương trình đã cho ta được



a  b  x  2  a  b  a  b   x  2
  x  2
2 2

    x  2  a  b   x  2  
a  b  x  2
 a  b  x  2
 a  b  1
 Dễ thấy x  2 không thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình.
 Với a  b  1 , kết hợp với a  b  x  2 ta được 2a  x  3 hay ta được

x  3  0 
x  3  x  1
2 2x  3  x  3   2   2 
4  2x  3    x  3 
 x  2x  3  0  x  3

Thay vào phương trình đã cho ta được nghiệm của phương trình là x  1 .

Nhận xét. Trong lời giải trên ta thấy có hai giá trị x  1 và x  3 thỏa mãn điều kiện xác định

nhưng chỉ có x  1 là nghiệm của phương trình. Nguyên nhân là do phương trình a  b  1 được

từ hệ phương trình là một phương trình hệ quả, do đó khi giải được các nghiệm ta cần thử lại vào

phương trình ban đầu r i mới kết luận tâp nghiệm.

Ví dụ 5. Giải phương trình 3


3x  5  3 4  3x  3 .

Lời giải

Lời giải 1. Điều kiện xác định của phương trình là x  R .

Biến đổi tương đương phương trình đã cho ta được


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
134
Website:tailieumontoan.com
3
3x  5  3 4  3x  3  3x  5  4  3x  3 3  3x  5  4  3x   3

3x  5  3 4  3x  27

Chú ý rằng 3
3x  5  3 4  3x  3 nên phương trình trên trở thành
x  1

3 3x  5
 4  3x   2   3x  5  4  3x   8  3x  x  4  0  x   4
2

 3
4
Thử lại vào phương trình ban đầu ta được x  1 và x   là nghiệm phương trình.
3
Lời giải 2. Điều kiện xác định của phương trình là x  R .

Đặt a  3 3x  5; b  3 4  3x , khi đó a 3  b3  9 . Kết hợp với phương trình ban dầu ta có hệ


a  b  3 a  b  3 a  b  3 a  b  3 a  1
 3     
       a  2
3

a  b 3
 9 
 a  b  3ab a  b  9  27 9ab 9 ab 2
4
 Với a  1 thì ta được 3 3x  5  1  3x  5  1  x   .
3
 Với a  2 thì ta được 3x  5  2  3x  5  8  x  1 .
3

4
Thử lại vào phương trình ban đầu ta được x  1 và x   là nghiệm phương trình.
3

Ví dụ 6. Giải phương trình sau: 3


7x  1  3 x  1  2 3 x .
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R .
 Xét x  0 , khi đó ta được 3
7.0  1  3 0  1  2 3 0 luôn đúng, do đó x  0 là một nghiệm
của phương trình đã cho.
1 3 1
 Xét x  0 , khi đó phương trình đã cho tương đương với 3 7  1  2 .
x x
1 1
Đặt a  3 7  ; b  3 1  , khi đó ta được a 3  b3  8 . Kết hợp với phương trình trên ta
x x
được hệ


a  b  2 a  b  2
 a  b  2

 3      ab  0
 a  b   3ab  a  b   8 ab  a  b   0
3
a  b  8
3
  

 1  1
 7  x  1  x   0   7x  1 x  1  0  x  1; x   7 .
1
Từ đó suy ra 3 3

  
1
Thử lại ta thấy x  1 và x   đều thỏa mãn phương trình.
7
 1 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S   ; 0;1 .
 7 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


135
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 7. Giải phương trình sau: 3 4  6x  1  3 3x  7  3 3x  1 .

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R .

1  1  1  1
 Xét x   , khi đó ta được 3 24.     4  3 3.     7  3 3     1 , là đẳng thức sai.
3  3  3  3
1
Do đó x   không phải là nghiệm của phương trình đã cho.
3
1 24x  4 3 3x  7
 Xét x   , khi đó phương trình đã cho tương đương với 3   1.
3 3x  1 3x  1
12x 24x
Biến đổi tương đương phương trình trên ta được 3 4  3 7  1
3x  1 3x  1
12x 24x
Đặt a  3  4; b  3  7 , khi đó ta được 2a 3  b3  15 .
3x  1 3x  1
a  b  1
Kết hợp với phương trình trên ta có hệ  3 .
2a  b  15
3

Từ a  b  1 ta được a  b  1 , thế vào phương trình thứ hai của hệ trên thì được


2  b  1  b3  15  b3  6b2  6b  13  0   b  1 b2  7b  13  0  b  1
3

 7  1  24x  8  3x  1  0x  8 , phương trình
24x 24x
Như vậy ta được 3 7  1
3x  1 3x  1
vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
8
Ví dụ 8. Giải phương trình 3 3 x  7  2 3 x  .
3
x2  7x
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình có nghiệm là x2  7x  0 .
8
Đặt a  3 x  7 ; b  3 x , khi đó a 3  b3  7 và phương trình đã cho trở thành 3a  2b  .
ab
a 3  b3  7 a 3  b3  7

Ta có hệ phương trình    . Từ đó ta được
 3a  2b 
8

 ab  3a  2b   8
 ab

  
8 a 3  b3  7ab  3a  2b   8a 3  21a 2 b  14ab2  8b3  0   a  2b  8a 2  5ab  4b2  0 
Ta xét hai trường hợp sau
 Với a  2b  0 suy ra a  2b , từ đó ta được 3
x  7  2 3 x  x  7  8x  x  1 .
2
 5  103b2
 Với 8a  5ab  4b  0  8  a  b  
2 2
0 a  b0.
 16  32
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
136
Website:tailieumontoan.com

Từ đó ta được 3
x  7  3 x  0 , phương trình vô nghiệm.
Kết hợp với điều kiện xác định suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 9. Giải phương trình 2 3  2x  1  6x  5   1  3  2x  1 6x  5  .


2 2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình có nghiệm là x  R .

Đặt a  3 2x  1; b  3 6x  5 , khi đó ta có phương trình 3a 3  b3  2 .


3a 3  b3  2
Phương trình đã cho trở thành 2a b  1  ab . Khi đó ta có hệ phương trình  2
2 2

2a b  1  ab
2

3a 3  b3  2
Biến đổi hệ phương trình tên ta được  2 . Từ đó ta được
2a b  ab  1
2

   
3a 3  b3  2 2a 2 b  ab2  3a 3  b3  4a 2 b  2ab2  0   a  b  3a 2  ab  b2  0

 Nếu a  b  0 suy ra a  b , khi đó ta có 2x  1  3 6x  5  2x  1  6x  5  x  1 .


3

2 a  0
1  11a 2 
 Nếu 3a  ab  b  0 suy ra  a  b  
2 2
 0  1 a  b 0.
2  4  2 a  b  0

2x  1  0
Khi đó ta có hệ  , hệ phương trình vô nghiệm.
6x  5  0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 10. Giải phương trình 5 1  4x  2 25x  4  1  4x  25x  4   11 .


Lời giải
4 1
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
25 4
a  1  4x
Đặt   a  0, b  0  . Khi đó ta được 25a2  4b2  41 .
 b  25x  4
Phương trình đã cho trở thành 5a  2b  ab  11 . Từ đó ta có hệ phương trình
25a 2  4b2  41

5a  2b  ab  11
Biến đổi tương đương hệ phương trình và chú ý đến a  b  0 ta được

 5a  2b   20ab  41  5a  2b   20 11   5a  2b    41


25a 2  4b2  41
2
 2

  

 5a  2b  ab  11 
ab  11   5a  2b  ab  11   5a  2b 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


137
Website:tailieumontoan.com

 5a  2b 2  20  5a  2b  261  0 a  1
5a  2b  9 5a  2b  9 
   
ab  11   5a  2b  ab  11   5a  2b  ab  2 a  4
 5
 Với a  1 ta được 1  4x  1  x  0 .
4 4 9
 Với a  ta được 1  4x  x .
5 5 100
 9 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S  0; .
 100 

Ví dụ 11. Giải phương trình 3


2  x  1 x 1 .
Phân tích và lời giải
Phương trình có chứa hai căn thức có bậc lệch nhau nên ta sẽ sử dụng ẩn phụ để
giải quyết phương trình. Đặt a  3 2  x; b  x  1  b  0  . Khi đó ta được phương trình

a 3  b2  1 và từ phương trình đã cho ta lại có a  1  b . Đến đây ta có hệ phương trình giải


được.
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  1 .
Đặt a  3 2  x; b  x  1  b  0  . Khi đó ta có hệ phương trình

a  1  b
 b  1  a
 b  1  a

 3   3  3  a  0;1; 2
 
2

a  b 2
 1 
a  1  a  1 
a  a 2
 2a  0

 Với a  0 ta được 3
2x  0  x  2.
 Với a  1 ta được 3
2  x  1  x  1.
 Với a  2 ta được 3
2  x  2  x  10 .
Thử các giá trị trên vào phương trình ban đầu ta được tập nghiệm S  1; 2;10 .

Nhận xét. Ngoài cách đặt hai ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình ta cũng có thể đặt một

ẩn phụ đưa phương trình về dạng phương trình một ẩn khác.

Đặt t  x  1  0 , khi đó ta được x  1  t 2 . Thay vào phương trình đã cho ta được

3
 
2  1  t 2  1  t  1  t 2  1  t   t  t  1 t  3   0
3

Đến đây ta có thể tìm được các nghiệm của phương trình.

Ví dụ 12. Giải phương trình 3


 
3  2x 2 3x  2  1  3  4x  3  .

Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


138
Website:tailieumontoan.com
Phương trình có chứa hai căn thức lệch bậc nhau do đó ta sử dụng phép đặt ẩn phụ
đưa phương trình về dạng hệ phương trình. Đặt a  3 3  2x; b  3x  2  b  0  và ta cần

biểu diễn 3  4x  3  theo a hoặc b. Chú ý đến phép biến đổi

2  
3x  2  1 2 3x  2  1  3  4x  3  . Khi đó ta viết được phương trình về dạng

3  4x  3 
3
3  2x   3 3  2x  2 3x  2  1 . Đến đây xem như phương trình giải được.
2 3x  2  1
Lời giải
2
Điều kiện xác định của phương trình là 3x  2  0  x  . Chú ý rằng 3x  2  1  0 .
3
Phương trình đã cho tương đương với 3
3  2x  2 3x  2  1 .
Đặt a  3 3  2x; b  3x  2  b  0  , khi đó ta được 3a 3  2b2  5 .

Từ phương trình đã cho ta được a  2b  1 . Từ đó ta có hệ phương trình

a  2b  1
 
2b  a  1 2b  a  1

 3    
3a  2b  5

2
6a   a  1  5

3 2

 
a  1 6a 2  7a  9  0 
Dễ thấy phương trình 6a 2  7a  9  0 vô nghiệm. Do đó từ hệ trên ta được a  1 .
Suy ra 3 3  2x  1  x  1 . Thử vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .

Nhận xét. Để ý ta thấy có thể viết lại được phương trình thành 3
2x  3  2 3x  2  1 . Đến đây

ra dụng phương pháp đánh giả để giải phương trình.

+ Nếu x  1 thì ta được 3


2x  3  2 3x  2  1 , do đó phương trình trên vô nghiệm.

+ Nếu x  1 thì ta được 3


2x  3  2 3x  2  1 , do đó phương trình trên vô nghiệm.

+ Nếu x  1 thì ta được 3


2x  3  2 3x  2  1 , do đó phương trình trên có nghiệm x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

b) Đặt ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình đối xứng dạng I.

Ví dụ 1. Giải phương trình sau: 6  x  x  7  42  x  x2  11 .


Phân tích và lời giải
Để ý ta thấy 6  x  x  7  13 và  6  x  x  7   x2  x  42 . Do đó khi sử dụng phép

đặt ẩn phụ a  6  x; b  x  7 thì ta viết phương trình về dạng a  b  ab  11 . Ngoài ra

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


139
Website:tailieumontoan.com


a  b  13
2 2
từ cách đặt ẩn phụ ta lại có a 2  b2  13 , Như vậy ta có hệ phương trình  .

a  b  ab  11

Hệ phương trình thu được là hệ phương trình đối xứng dạng 1.


Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 7  x  6 .

Phương trình đã cho tương đương với 6x  x7   6  x  x  7   11


a  6  x
Đặt   a  0; b  0  , khi đó ta được a2  b2  13 .
 b  x  7
Phương trình đã cho trở thành a  b  ab  11 . Như vậy ta có hệ phương trình

a  b  13
2 2


a  b  ab  11
Biến đổi tương đương hệ phương trình trên và chú ý rằng a  b  0 ta được

a  b  13 a  b  2ab  2  a  b   35  a  b   2  a  b   35  0


2 2 2 2 2

  
a  b  ab  11 2  a  b   2ab  22 a  b  ab  11
a  b  5 a  b  5 a  2
  
a  b  ab  11 ab  11 a  3
 Với a  2 , ta có 6x  2  6x  4  x  2.
 Với a  3 , ta có 6  x  3  6  x  9  x  3 .
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  3; 2 .

Nhận xét. Với phương trình đã cho ta có thể sử dụng phép đặt một ẩn phụ như sau.

Phương trình đã cho tương đương với 6x  x7   6  x  x  7   11


Đặt t  6  x  x  7 ,t  0 . Khi đó ta được
2
 13
t 2  13  2  6  x  x  7    6  x  x  7   t 2
Ta có các nhận xét sau

+ Với t  0 thì t 2  13  2  6  x  x  7   13  t  13

+ Với t  0 thì t 2  13  2  6  x  x  7   13  6  x  x  7  26  0  t  26 .

Kết hợp hai kết quả trên ta được 0  t  26 . Như vậy phương trình đã cho trở thành
t 2  13
t  11  t 2  2t  35  0  t  5; t  7 .
2
Kết hợp với điều kiện 0  t  26 ta được t  5 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


140
Website:tailieumontoan.com

Từ đó dẫn đến  6  x  x  7   6  x 2
 x  6  0  x  3; x  2 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  3; 2 .

Ví dụ 2. Giải phương trình sau: 11  x  x  2  2 22  9x  x2  17 .


Phân tích tìm lời giải
Để ý rằng phương trình đã cho viết được thành

11  x  x  2  2 11  x  x  2   17 , Kkhi đó ta sử dụng phép đặt ẩn phụ


a  11  x; b  x  2 để đưa phương trình về hệ phương trình đối xứng dạng 1.
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  11 .

Phương trình đã cho tương đương với 11  x  x  2  2 11  x  x  2   17


a  11  x
Đặt   a  0; b  0  , khi đó ta được a2  b2  13 .
 b  x  2
Phương trình đã cho trở thành a  b  2ab  17 . Khi đó ta có hệ phương trình

a  b  2ab  17
 2 .
a  b  13
2

Biến đổi tương đương hệ phươg trình và chú ý rằng a  b  0 ta được

a  b  2ab  17
 
a  b  2ab  17 a  b  2ab  17 a  b  5
 2    
 a  b   a  b  30  0 a  b  5 ab  6
2
a  b  2ab  a  b  30
2
 
Từ đó ta suy ra được a  2 hoặc a  3 . Với kết quả đó ta tìm được x  2 và x  7 .
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  2; 7 .

Nhận xét. Ta cũng có thể sử dụng phép đặt một ẩn phụ như sau.

Đặt t  11  x  x  2 ,t  0 . Khi đó ta được t 2  13  2 22  9x  x2 .


Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki và chú ý là t  0 ta có

   2 11  x  x  1  26  t  26
2
t2  11  x  x  2

Lại áp dụng bất đẳng thức dạng A  B  A  B ta có


t  11  x  x  2  11  x  x  2  13
Kết hợp hai kết quả trên ta được 13  t  26 . Phương trình đã cho trở thành
t 2  t  13  17  t 2  t  30  0  t  5
Khi đó ta được 13  2 22  9x  x2  25  x2  9x  14  0  x  2; x  7

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


141
Website:tailieumontoan.com

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  2; 7 .

Ví dụ 3. Giải phương trình sau x  5  x2  3x 5  x2  9 .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là  5  x  5 .


x 2  y 2  5

Đặt y  5  x , y  0 . Khi đó ta có hệ phương trình 
2
.
x  y  3xy  9

Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được
x  y  3
 
3 x 2  y 2  15 3  x  y   2  x  y   33

 2 

  xy  
11

2  x  y   6xy  18 x  y  3xy  9   3
x  y  3xy  9
x  y  3 x  y  3  x  1; y  2  x  1
 Trường hợp 1: Xét hệ    
x  y  3xy  9 xy  2  x  2; y  1 x  2
 11  11
x  y   x  y  
 Trường hợp 2: Xét hệ  3  3 , hệ phương trình vô nghiệm.
x  y  3xy  9 xy  20
 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S  1; 2 .

Ví dụ 4. Giải phương trình 3 2  x2  9x2  8   2  x 9x


2 2

8  0.

Lời giải
8
Điều kiện xác định của hệ phương trình là  x2  2 .
9
a  3 2  x 2
Đặt  ,a  0; b  0 . Khi đó ta được a 2  b2  10 .
 b  9x  8
2

1
Phương trình đã cho trở thành a  b  ab  5 . Khi đó ta có hệ phương trình
3
a 2  b 2  10

 1 .
a  b  ab  5
 3
Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được
 a  b  4
 a  b   2ab  10
  a  b   6  a  b   40

2 2

    a  b  10
ab  15  3  a  b 
 ab  15  3  a  b 
 
ab  15  3  a  b 
Chú ý rằng a  0; b  0 nên ta được a  b  0 .
a  b  4 a  1
Do đó ta có hệ phương trình   .
ab  3 a  3
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
142
Website:tailieumontoan.com

 Với a  1 ta được 3 2  x2  1  9 2  x 2  1  x 2    17
9
x
17
3
 
 Với a  3 ta được 3 2  x2  3  x2  1  x  1 .
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm

 17 17 

S   ; 1;1; .
 3
 3 

14  x   3 14  x   3 196  x 2  7 .


2 2
3
Ví dụ 5. Giải phương trình

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R .
Đặt a  3 14  x; b  3 14  x , khi đó ta được a 3  b3  28 .
Phương trình đã cho trở thành a 2  b2  ab  7 . Khi đó ta có hệ phương trình
a  b  28
3 3

 2 .
a  b  ab  7
2

Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được

 2

 a  b  a  b  ab  28
 2 2





a  b  4

a  b  4


a  b  4

 a  b   3ab  7 ab  3
2
a  b  ab  7
2 2
a  b  ab  7
 
2

Từ hệ phương trình cuối cùng ta thu được a  1 và a  3 .
 Với a  1 ta được 3
14  x  1  14  x  1  x  13 .
 Với a  3 ta được 3
14  x  3  14  x  27  x  13 .
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  13;13 .

Ví dụ 6. Giải phương trình 3


1  x  3 1  x  3 3 1  x2  5 .
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Đặt a  3 1  x; b  3 1  x , khi đó a 3  b3  2 .
Phương trình đã cho trở thành a  b  3ab  5 . Khi đó ta có hệ phương trình
a 3  b3  2
 .
a  b  3ab  5
Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được

 a  b   3ab  a  b   2
  5  3ab   3ab  5  3ab   2

3 3

 

a  b  5  3ab a  b  5  3ab

Đặt t  3ab  3 3 1  x2 suy ra t  3 . Thay vào phương trình  5  3ab   3ab  5  3ab   2 ta
3

được phương trình

5  t
3

 t  5  t   2  t 3  16t 2  80t  123  0   t  3  t 2  13t  41  0 
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
143
Website:tailieumontoan.com

 Với t  3  0 ta được t  3 nên 3 3 1  x2  3  x  0 .


13  5
 Với t 2  13t  41  0 ta được t   3 , loại.
3
Thay x  0 vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy
nhất là x  0 .
1 1 3
Ví dụ 7. Giải phương trình   .
x 5  x2 2
Phân tích và lời giải
Phương trình đã cho có chứa một căn thức bậc hai dưới mẫu, do đó khi đặt ẩn phụ
1 1 3
y  5  x2 thì ta thu được phương trình   , ngoài ra từ cách đặt ta lại có
x y 2

y2  5  x2  x2  y2  5 . Kết hợp hai phương trình ta có hệ phương trình đối xứng dạng 1.
Lời giải
 5  x  5
Điều kiện xác định của phương trình là  .
x  0
Đặt y  5  x2  y  0  , khi đó ta được phương trình x2  y2  5 .
x 2  y 2  5

Kết hợp với phương trình ban đầu ta có hệ phương trình  1 1 3 .
x  y  2

Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được
2  x  y   3xy
2  x  y   3xy 

2  x  y   3xy 
x  y  3
  

 x  y    x  y   5
4
 x  y   2xy  5
2 2
 5
 3   x  y   3
Ta xét các trường hợp sau

x  y  3 x  y  3  x  1; y  2  x  1
 Với     .

 2  x  y   3xy  xy  2  x  2; y  1  x  2

  5  5  115
5  x  y    x 
x  y    3 6
 Với  3  .
2  x  y   3xy xy   5  5  115
 
 x 
2  6
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là

 5  115 

S  1; 2; .

 6 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


144
Website:tailieumontoan.com

1 1
Ví dụ 8. Giải phương trình   2.
x 3 2  x3

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  0; x  3 2 .
Đặt y  3 2  x3 , khi đó ta có phương trình x3  y3  2 . Phương trình ban đầu trở thành
1 1
 2.
x y
1 1
  2
Ta có hệ phương trình  x y . Biến đổi tương đương hệ phương trình trên ta được
x 3  y 3  2


x  y  2xy x  y  2xy x  y  2xy
    
 x  y   3xy  x  y   2

3
 2xy   6x y  2

3 2 2

  
xy  1 4x 2 y 2  xy  1  0
Dễ thấy 4x2 y2  xy  1  0 với mọi x, y nên hệ phương trình trên tương đương với

x  y  2xy x  y  2
   x y1
xy  1  0 xy  1
Kết hợp với điều kiện xác định ta suy ra được nghiệm duy nhất của phương trình là x  1 .
1 x 1 x 4
Ví dụ 9. Giải phương trình   .
17  4x 17  4x 5

Phân tích tìm lời giải


Phương trình có chưa hai căn bậc hai dưới mẫu khi đó phản xạ thông thường đó là
đặt ẩn phụ để đơn giản hóa phương trình. Nếu ta đặt a  17  4x; b  17  4x thì ta cần
biểu diễn được x  1 và 1  x theo a và b. Chú ý rằng từ cách đặt ta thu được phương trình
có a và b có vai trò như nhau, do đó ta cần biểu diễn x  1 và 1  x theo a và b cũng phải
có vài trò như nhau. Chú ý rằng từ cách đặt ta có 4x  17  a 2  b2  17 . Như vẩy khi thay
vào phương trình ta được phương trình ẩn a, b đối xứng là
17  a 2 b2  17
1 17 
4  4 4 21 21 16
   ab
a b 5 a b 5
Ngoài ra cũng từ cách đặt ẩn phụ ta thu được a 2  b2  34 . Đến đây ta được hệ
phương trình đối xứng dạng 1.
17 17
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
4 4
Đặt a  17  4x; b  17  4x  a  0; b  0  . Khi đó ta được a 2  b2  34 .

Cũng từ cách đặt trên ta thu được 4x  17  a 2  b2  17 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


145
Website:tailieumontoan.com

17  a 2 b2  17
1 17 
4  4 4 21 21 16
Khi đó phương trình đã cho trở thành    ab .
a b 5 a b 5
a  b  34
2 2

Từ đó ta thu được hệ phương trình  21 21 16 .
  ab
a b 5
 a  b   34  2ab
2
 a  b 2  34  2ab
 

   a  b  16  42  a  b   a  b  16
Biến đổi hệ phương trình trên ta được  21 a  b

 ab 5  2ab 5
42  a  b 
 5.42  a  b   5  a  b   16   a  b   34  .
16 2
Từ đó suy ra ab
 a  b   34  
2
5
Đặt t  a  b  0 , khi đó phương trình trên trở thành

  
5.42t   5t  16  t 2  34  5t 3  16t 2  380t  544  0   t  8  5t 2  56t  68  0
Do t  0 nên 5t 2  56t  68  0 , do đó từ phương trình trên suy ra t  8 .

Thay vào phương trình  a  b   34  2ab ta được ab  15 .


2

Suy ra 17  4x 17  4x   15  x 2


 1  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là S  1;1 .

1 1 7
Ví dụ 10. Giải phương trình   .
2x  1 2  x  3  2  x  12

Lời giải
3  x  2
Điều kiện xác định của phương trình là  . Đặt a  2x  1; b  2  x  3 2  x   0 .
2x  1
Khi đó ta có phương trình a 2  b2   2x  1  4  x  3  2  x   25 .
2

a 2  b 2  25
1 1 7 
Phương trình đã cho trở thành   . Từ đó ta có hệ phương trình  1 1 7
a b 12   
 a b 12

 a  b   25  2ab
12  a  b   7ab  2

Biến đổi hệ phương trình ta được   .


 a  b   25  2ab 24  a  b   7  a  b   25 
2 2

  


Đặt a  b  t , khi đó ta có phương trình 24t  7 t 2  25  t  7; t    25
7
. Xét hai trường

hợp xẩy ra như sau:


x  1
a  b  7 a  3 
 Trường hợp 1: Với t  7 , khi đó ta có hệ phương trình    3
ab  12 a  4  x 
 2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


146
Website:tailieumontoan.com
25
 Trường hợp 2: Với t   , khi đó ta có hệ phương trình
7
 25  5 73  25
 a  b   a  x  1
7  a  0 14 
   
ab   300   5 73  39 x  3
 a   2
47  14
 3
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là S  1;  .
 2
x2 1 x 11
Ví dụ 11. Giải phương trình   .
7  6x 13  6x 8
Lời giải
13 7
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
6 6
3  2x  1 2   2x  1 11
Phương trình đã cho tương đương với   .
10  3  2x  1 10  3  2x  1 4
3y 3y 11
Đặt y  2x  1 khi đó ta viết lại phương trình thành   .
10  3y 10  3y 4

Đặt ẩn a  10  3y; b  10  3y  a  0; b  0  . Khi đó ta có a 2  b2  20 .

Mặt khác cũng từ cách đặt ta có 3y  10  a 2  b2  10 . Khi đó phương trình trên trở thành

10  a 2 b2  10
3
3 
3
3 11 19  a  b  33
  a b
a b 4 ab 4
Từ đó ta có hệ phương trình
a 2  b2  20  a  b 2  20  2ab
 
 19  a  b  33  
152  a  b    a  b   20   4a  4b  33 
2
 ab
 ab 4   

  
Đặt t  a  b  0 thì ta có 152t  t 2  20  4t  33    t  6  4t 2  57t  110  0 . 
Do t  0 nên từ phương trình trên ta được t  6  0  t  6 .

a  b  6 a  b  6 a  2
Từ đó ta có  2   .
a  b  20 ab  8 a  4
2

1
 Với a  2 ta được 10  3y  2  y  2 , do đó ta được 2x  1  2  x  .
2
3
 Với a  4 ta được 10  3y  4  y  2 , do đó ta được 2x  1  2  x   .
2
 3 1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S   ;  .
 2 2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


147
Website:tailieumontoan.com

x 2  2x  14 12  2x  x 2
Ví dụ 12. Giải phương trình   20
 2x  37  2x  14x 2  8x  29

Lời giải
3 7
Điều kiến xác định của phương trình  x .
2 2

 x  1  13 13   x  1
2 2

Phương trình đã cho được viết lại thành   20 .


25  4  x  1 25  4  x  1
2 2

y  13 13  y
Đặt y   x  1 ,0  y 
2 25
. Khi đó phương trình trên trở thành   20 .
4 25  4y 25  4y

Đặt a  25  4y; b  25  4y ,  a  0; b  0  , khi đó ta có phương trình a 2  b2  50 .

Chú ý rằng từ cách đặt trên ta được 4y  25  a 2  b2  25 .

25  a 2 b2  25
13 
4 
13 
4 77  a  b 
Do đó ta ta có phương trình  20   a  b  80 .
a b ab
a 2  b2  50

Kết hợp các phương trình trên ta có hệ phương trình  77  a  b  .
  a  b  80
 ab
 a  b 2  50  2ab

Biến đổi hệ phương trình trên thì được 
154  a  b    a  b   50   a  b  80 
2

  
Đặt t  a  b  0 , khi đó ta có phương trình

   
154t  t 2  50  t  80    t  8  t 2  88t  500  0  t  8

a  b  8 a  1
Từ đây ta có hệ phương trình  
ab  7 a  7
Do y  0 nên suy ra a  25  4y  5 , do đó ta loại trường hợp a  7 .

Với a  1 ta được y  6 suy ra  x  1  6  x   6  1 .


2

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ban đầu ta được tập nghiệm


S   6 1 . 
c) Đặt ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình đối xứng dạng II.

4x  2
Ví dụ 1. Giải phương trình 5x 2  2  4 .
5
Phân tích tìm lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


148
Website:tailieumontoan.com
Phương trình có dạng cơ bản nên ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa để làm
mất dấu căn, tuy nhiên sau phép nâng lên lũy thừa thì phương trình thu được là phương
trình bậc bốn mà ta lại không nhẩm được nghiệm đẹp, do đó ý tưởng nâng lên lũy thừa
4x  2
không khả thi. Để đơn giản hóa phương trình ta có thể đặt ẩn phụ y  , khi đó
5
phương trình có dạng 5x2  2  4y . Muốn giải được phương trình thì ta cần có thêm một

phương trình nữa để tạo thành hệ. Chú ý từ cách đặt ta có 5y2  4x  2 hay ta được

5x 2  2  4y
5y  2  4x . Từ đó ta có hệ phương trình  2
2
, đây là hệ phương trình đối xứng
5y  2  4x
dạng 2 nên ta có thể giải được.
Lời giải
1
Điều kiện xác định của phương trình là x  .
2
4x  2
Đặt y 
5
 y  0  , khi đó ta có phương trình 5y2  4x  2 hay ta được 5y2  2  4x .

Phương trình đã cho trở thành 5x2  2  4y .

5x  2  4y
2

Kết hợp hai phương trình ta được hệ phương trình  2 .


5y  2  4x
Lấy hiệu theo vế hai phương trình ta được 5x2  5y2  4y  4x   x  y  5x  5y  4   0 .

1
Do x  và y  0 nên ta có 5x  5y  4  0 . Suy ra từ phương trình trên ta được x  y .
2
4x  2 
x  0 
x  0
Do đó x   2  2 , vô nghiệm.
5 5x  4x  2
 5x  4x  1  0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Nhận xét. Chú ý ta viết lại được phương trình 25x2  10  4 20x  10 , đến đây ta nghĩ tới phân
tích phương trình thành tích. Chú ý đến tích 4 20x  10 ta viết phương trình về thành

25x2  20x  4  20x  10  4 20x  10  4   5x  2    


2 2
20x  10  2

Đến đây ta được 5x  2  20x  10  2  5x  20x  10 , phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 2. Giải phương trình  x  1 x  3   5 5x  11 .

Phân tích và lời giải


Quan xét phương trình ta thấy phương trình cũng có dạng tương tự như ví dụ trên

nên ta nghĩ đến phép đặt ẩn phụ đưa phương trình về hệ phương trình đối xứng dạng 2
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
149
Website:tailieumontoan.com

hoặc là phân tích phương trình thành tích. Nếu ta đặt ẩn phụ y  5x  11 khi đó phương

trình thu được là y2  5x  11 và phương trình đã cho trở thành x2  4x  3  5y , như vậy

khệ thu được chưa có tính đối xứng. Vì vậy ta cần biến đổi phương trình trước kh đặt ẩn

phụ.

Giải sử khi ta đặt ẩn phụ y  at  b thì ta được phương trình y2  at  b . Khi đó ta

cần viết được phương trình đã cho về dạng t 2  ay  b hay là t 2  b  ay . Như vậy với

phương trình đã cho ta cần viết được về dạng t 2  b  5 5t  b và ta cần xác định được t,

b.

Để ý rằng 5x  11  5  x  2   1 và x2  4x  3   x  2   1 . Như vậy ta có sẽ t  x  1


2

và b  1 . Đến đây ta giải được phương trình.


Lời giải
11
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
5
Phương trình đã cho tương đương với x2  4x  3  5 5x  11   x  2   1  5 5  x  2   1 .
2

Đặt t  x  2 , khi đó phương trình trên trở thành t 2  1  5 5t  1 .


 1 
Đặt y  5t  1,  t   ; y  0  . Khi đó ta có phương trình y2  5t  1 .
 5 
t 2  5y  1
Phương trình đã cho trở thành t  1  5y . Từ đó ta có hệ phương trình  2
2

 y  5t  1
Từ đó ta được y2  5y  t 2  5t   t  y  t  y  5   0 .

1
Để ý rằng do t   ; y  0 nên t  y  5  0 , do đó từ phương trình trên ta có
5
ty 0 t  y

Suy ra t 2  1  5t  t 2  5t  1  0 hay ta được  x  2   5  x  2   1  0  x2  x  7  0 .


2

 1  29 1  29 
Giải phương trình trên ta được x   ; .
 2 2 
 1  29 
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S   .
 2 
Nhận xét. Trong cách giải trên ta tiếp tục sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa phương trình

về dạng hệ đối xứng dạng 2. Các bước thực hiện có thể hiểu đơn giản như sau:

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


150
Website:tailieumontoan.com

 Biến đổi phương trình sao cho vế phải có dạng  mx  n   b và căn thức trong vế trái có thể
2

viết dưới dạng a a  mx  n   b . Khi đó ta có phương trình dạng

 mx  n   b  a a  mx  n   b .
2

 Đặt y  a  mx  n   b thì ta được y2  b  a  mx  n  Và khi đó phương trình ban đầu trở


 y 2  b  at
thành  mx  n   b  ay . Đặt t  mx  n thì ta có hệ phương trình  2
2

t  b  ay
2x  3
Ví dụ 3. Giải phương trình 8x 2  8x  .
2
Phân tích và lời giải
Trước hết ta viết lại phương trình thành 16x2  16x  4x  6 . Để ý đến phép biến

đổi phương trình về thành  4x  2   4   4x  2   4 . Khi đó đặt


2
t  4x  2 thì phương

trình bên được viết lại thành t 2  4  t  4 . Đến đây ta tiếp tục đặt ẩn phụ đưa phương
trình về hệ phương trình đối xứng dạng 2.
Lời giải
3
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
2
Phương trình đã cho tương đương với 16x2  16x  4x  6   4x  2   4   4x  2   4 .
2

Đặt t  4x  2 thì phương trình bên được viết lại thành t 2  4  t  4 (*)

Đặt y  t  4  0 , khi đó ta có phương trình y2  t  4 .

Phương trình (*) trở thành t 2  4  y hay t 2  y  4 .

t 2  y  4
Kết hợp lại ta có hệ phương trình  2 .
 y  t  4
Trừ theo vế hai phương trình của hệ ta được t 2  y2  y  t   t  y  t  y  1  0 .
1  17 17  3
 Với t  y  0 ta được y 2  y  4  0  y  x .
2 8
1  13 5  13
 Với t  y  1  0 ta được t 2  t  3  0  t  x .
2 8
Kết hợp điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là
 17  3 5  13 
 
S ; .

 8 8 

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


151
Website:tailieumontoan.com

Nhận xét. Để có phép biến đổi  4x  2   4   4x  2   4


2
ta xử lý bằng cách sử dụng đ ng nhất

thức như sau 16x2  16x  4x  6   4x  n   ax  b   2  4x  n   ax  b


2

2x 2  6x  3  4x  9  4x 2  12x  6  4 4x  9
  2x  n    ax  b   2 2  2x  n   ax  b
2

n 2  b  0 n  2
 
Đ ng nhất hệ số ta có 8n  a  16  a  0 . Do đó ta có biến đổi  4x  2   4   4x  2   4 .
2

n  b  6 b  4
 

Ví dụ 4. Giải phương trình 4x  9  3  2x  1  2x2 .

Lời giải
9
Điều kiện xác định của phương trình là x   . Phương trình đã cho tương đương với
4
2x2  6x  3  4x  9   2x  3   15  2  2x  3   15
2

Đặt t  2x  3 , khi đó phương trình trên trở thành t 2  15  2 2t  15  *  .

Đặt y  2t  15,t  0 . Khi đó ta có phương trình y2  2t  15

 y 2  2t  15
Phương trình  *  trở thành t 2  15  2y . Khi đó ta có hệ phương trình  2 .
 t  15  2y

t  y  0
Từ hệ phương trình trên ta được 2t  2y  y 2  t 2   t  y  t  y  2   0   .
 t  y  2  0

Ta xét hai trường hợp sau

 Trường hợp 1: Với t  y  0 hay t  y , khi đó ta được

 3  3
x  x 
2x  3  4x  9   2  2 x4
4x 2  12x  9  4x  9 x 2  4x  0
 

 Trường hợp 2: Với t  y  2  0 hay y  t  2 , khi đó ta được

 1  3
x  x 
1  2x  4x  9   2  2  x  1 3
4x  4x  1  4x  9
2 x  2x  2  0
2
 

Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm là S  1  3; 4 .  
Nhận xét.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


152
Website:tailieumontoan.com
 Phương trình đã cho có dấu hiệu khả quan về việc đưa về hệ phương trình đối xứng loại hai, khi
đó ta có thể xử lí như sau:

+ Đưa phương trình về dạng 2x2  6x  3  4x  9 và đặt 4x  9  my  n .

m 2 y 2  2mny  n 2  4x  9  0

Khi đó ta có hệ phương trình  2
2x  6x  my  3  n  0

+ Để hệ phương trình trên là hệ đối xứng loại hai thì các hệ số của các ẩn tương ứng trong hai

m 2 2mn 4 n 2  9
phương trình tuân theo dãy tỉ số    . Từ dãy tỉ số này ta tìm được
2 6 m n
m  2; n  3 thỏa mãn.

 Ngoài ra ta có thể xử lý bằng cách sử dụng đ ng nhất thức như sau


2x 2  6x  3  4x  9  4x 2  12x  6  4 4x  9
  2x  n    ax  b   2 2  2x  n   ax  b
2

n 2  b  6 n 2  2n  3 n  3
  
Đ ng nhất hệ số ta được 4n  a  12  4n  a  12  a  0
2n  b  9 2n  b  9 
   b  15

Từ đó ta có biến đổi sau  2x  3   15  2  2x  3   15 .


2

Ví dụ 5. Giải phương trình x2  3   x  1 x2  x  3

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R .

Phương trình đã cho tương đương với x2  3   x  1 x  x  1  3 .

Đặt t  x  1 thì phương trình trên trở thành x2  3  t xt  3 .


Đến đây ta đặt y  xt  3, y  0 . Khi đó ta thu được phương trình y2  xt  3 .

x 2  yt  3
Từ đó ta được hệ phương trình  2 . Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta
 y  xt  3
được
x  y
x2  y 2  yt  xt   x  y  x  y  y   0  
x  y  t  0

x  0
 Khi x  y ta có x  x2  x  3   2  x  3.

 x  x 2
 x  3

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


153
Website:tailieumontoan.com

 1
x  3  33
 Khi x  y  t  0 ta có 1  2x  x  x  3  
2
2 x .
3x  2x  2  0
2 6


 3  33  
Vậy phương trình đã cho các tập nghiệm là S   ; 3 .

 6 

2x 2  x  1
Ví dụ 6. Giải phương trình  2.
6x  5
Lời giải
5
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
6
2x2  x  1  2 6x  5  4x 2  2x  2  4 6x  5
 4x 2  4x  1  2x  1  4 6x  5   2x  1  2x  1  4 4  2x  1   2x  1
2

Đặt t  2x  1; y  6x  5,  y  0  . Khi đó ta có phương trình 4t   2x  1  y 2 .

t  2x  1  4y
2

Từ đó ta có hẹ phương trình  . Cộng theo vế hai phương trình của hệ ta


4t   2x  1  y
2

được
t  y
t 2  4t  y 2  4y   t  y  t  y  4   0  
t  y  4  0
 1  1 x  1
x  2 x 
 Với t  y ta có 2x  1  6x  5    2  .
 2x  1  6x  5
2
2x  5x  3  0 x  3

2
  2
5
 Với t  y  4  0 ta có 2x  3  6x  5  0 , phương trình vô nghiệm do x 
.
6
 3
Kết hợp với điều kiện xác định của phương trình ta được tập nghiệm S  1;  .
 2

Ví dụ 7. Giải phương trình x2  7x  16   2x  3  2x 2  2x  16

Phân tích tìm lời giải


Thực hiện ý tưởng đưa phương trình về hệ phương trình đối xứng dạng 2 ta biến

đổi phương trình đã cho thành  mx  n   f  x    2x  3   2x  3 mx  n   f  x 


2
và ta cần

xác định các hệ số m, n và biểu thức f  x  .

 mx  n 2  f  x   x 2  7x  16
Từ đó ta có hệ  .
 2x  3  mx  n   f  x   2x  2x  16
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


154
Website:tailieumontoan.com

m x  2mnx  n  f  x   x  7x  16
 2 2 2 2

Hay ta được 
2mx   2n  3m  x  3n  f  x   2x  2x  16
2 2

 
Do đó ta được m2  2m x2   2mn  2n  3m  x  n 2  3n  3x2  9x .

m 2  2m  3
 m  1
Đồng nhất hệ số hai vế ta được 2mn  2n  3m  9   .
n 2  3n  0 n  3

Như vậy ta tìm được f  x   x2  7x  16   x  3   x  7 .
2

Đến đây ta viết được phương trình về dạng  x  3   x  7   2x  3   2x  3 x  3  x  7 .


2

Đặt u  x  3; v   2x  3 x  3  x  7 thì ta đưa được phương trình về hệ phương trình

u 2  x  7   2x  3  v
đối xứng dạng 2 là  2 . Đến đây ta có lời giải cho phương trình.
 v  x  7   2x  3  u

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x2  x  8  0 . Phương trình đã cho tương đương
với

 x  3  x  7   2x  3   2x  3 x  3  x  7
2

Đặt u  x  3; v   2x  3 x  3  x  7  v  0  .
Khi đó phương trình trên trở thành u2  x  7   2x  3  v .

Từ v   2x  3 x  3  x  7 ta được v 2  x  7   2x  3  u .

u 2  x  7   2x  3  v
Kết hợp lại ta có hệ phương trình  2
v  x  7   2x  3  u
Lấy hiệu theo vế hai phương trình ta được
u  v
u2  v 2   2x  3  v  u    u  v  u  v  2x  3   0  
 u  v  2x  3  0

x  3  0
 Với u  v ta được x  3  2x2  2x  16    x  2  29 .
 
2

 x  3  2x 2
 2x  16

x  0
 Với u  v  2x  3  0 ta được 3x  2x2  2x  16   2 , vô nghiệm.

 9x  2x 2
 2x  16
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  2  29 là nghiệm duy nhất của phương trình.

2x2  2x  3
Ví dụ 8. Giải phương trình  x2  5x  7 .
2x  3
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
155
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
3
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
2
Phương trình đã cho tương đương với 2x2  2x  3   2x  3  x2  5x  7 hay ta được

 x  1  x2  4   2x  3   2x  3 x  1  x
2 2
4

Đặt u  x  1; v   2x  3 x  1  x 2
 4 v  0 .

Khi đó phương trình trên trở thành u2  x2  4   2x  3  v

Cũng từ v   2x  3 x  1  x 2
 4 ta được v 2  x2  4   2x  3  u .

u 2  x 2  4   2x  3  v
Kết hợp hai phương trình ta được  2
v  x  4   2x  3  u
2

Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được


u  v
u2  v 2   2x  3  v  u    u  v  u  v  2x  3   0  
 u  v  2x  3  0

x  1  0
 Với u  v ta được x  1  x 2  5x  7   , vô nghiệm.
 
2

 x  1  x 2
 5x  7

 Với u  v  2x  3  0 ta được x  1  x2  5x  7  2x  3  0 hay ta được



3x  4  0 19  73
3x  4  x 2  5x  7    x 
 3x  4   x  5x  7
2 2
 16

19  73
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất.
16
Nhận xét. Để ý rằng 2  1  1 nên ta phân tích phương trình thành

x  n  x2  ax  b   2x  3   2x  3 x  n    x 
2 2
 ax  b

n 2  b  3 n 2  3n  4
  n  1
3n  b  7 3n  b  7 
Đ ng nhất hệ số ta có    a  0 .
 2n  a  2  n  1  b  4
2n  3  a  5 a  0 
 

Từ đó ta có biến đổi phương trình thành  x  1  x2  4   2x  3   2x  3 x  1  x


2 2
4 .

3
Ví dụ 9. Giải phương trình 5   2x 2  x  1 .
x
Lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


156
Website:tailieumontoan.com
Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trình đã cho tương đương với

5x  3  x 2x2  x  1   x  2   x2  x  1  x x  x  2   x 2  x  1
2

Đặt u  x  2; v  x  x  2   x2  x  1  b  0  .


Khi đó phương trình đã cho trở thành u2  x2  x  1  xv . 

Cũng từ v  x  x  2   x2  x  1 ta được v 2  x2  x  1  xu . 

Kết hợp hai phương trình ta có hệ  2

u 2  x 2  x  1  xv
.


v  x  x  1  xu
2

Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được
u2  v2  x  v  u    u  v  u  v  x   0 .


x  2  0 3  21
 Với u  v  0 ta được x  2  2x2  x  1    x  .
 
2

 x  2  2x 2
 x  1 2

 Với u  v  x  0 ta được x  2  2x2  x  1  x  0 hay ta được



x  1  0
2x  2  2x 2  x  1    x  3
 
2

 2x  2  2x 2
 x  1
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình

 3  21 3  21 

S  3; ; .

 2 2 

Nhận xét. Do biểu thức ngoài căn có dạng nhị thức bậc nhất nên viết phương trình về dạng

 
5x  3  x 2x2  x  1   x  n   x2  ax  b  x x  x  n   x 2  ax  b
2

n 2  b  3; b  1 n  2
 n 2  4; b  1
 
Đ ng nhất hệ số hai vế ta được n  a  1   a  1 .
2n  a  5 n  2; a  1  b  1

 
Do đó ta có biến đổi phương trình thành  x  2   x2  x  1  x x  x  2   x 2  x  1 .
2

30
Ví dụ 10. Giải phương trình  x 1.
2x2  7x  9  9
Lời giải

2x  7x  9  0
2

Điều kiện xác định của phương trình  2 . Phương trình đã cho tương đương
2x  7x  90

với

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


157
Website:tailieumontoan.com

30   x  1  
2x 2  7x  9  9  9x  39   x  1 2x 2  7x  9
2

  x  5   x 2  x  14   x  1 
 x  1 x  5   x  x  14 2

Đặt u  x  5; v   x  1 x  5   x  x  14  v  0; v  9  .
2

Khi đó phương trình trên trở thành u   x  x  14    x  1 v .


2 2

Cũng từ v   x  1 x  5   x  x  14 ta được v   x  x  14    x  1 u .


2 2 2

u   x  x  14    x  1 v
2 2

Kết hợp hai phương trình  .
v   x  x  14    x  1 u
2 2

Lấy hiệu theo vế hai phương trình ta được


u  v
u 2  v 2   x  1 v  v    u  v  u  v  x  1  0  
u  v  x  1  0

x  5  0 3  145
 Với u  v ta được x  5  2x2  7x  9   x .
 
2

 x  5  2x 2
 7x  9 2

 Với u  v  x  1  0 ta được x  1  x  5  2x2  7x  9  0 hay ta được



2x  6  0 2x  6  0
2x 2  7x  9  2x  6   2 2  
2x  7x  9   2x  6  2x  17x  45  0
2
 

Hệ trên vô nghiệm.
 3  145 3  145 
 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S   ; .

 2 2 

10
Ví dụ 11. Giải phương trình 1 x.
6x2  x  6  4

Phân tích và lời giải

Giả sử ta viết lại phương trình thành

10   
6x 2  x  6  4  x  1  4x  6   x  1 6x 2  x  6


  mx  n   m 2 x 2  ax  b   x  1
2
  x  1 mx  n    m x
2 2
 ax  b 
2mn  a  4 m  3; 2
 2  2 m  2
n  b  6 n  n  0 
  n  1
Khi đó đồng nhất hai vế ta được m  m  6  n  m  a  1  
2

n  m  a  1 n  b  6 a  0
   b  5
n  b  6 2mn  a  4

Từ đó ta có phép biến đổi phương trình

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


158
Website:tailieumontoan.com

10   
6x2  x  6  4  x  1   2x  1  4x2  5   x  1
2
 x  1 2x  1  4x 2
5

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là 6x2  x  6  0 và 6x2  x  6  16 .

Phương trình đã cho tương đương với

10   
6x 2  x  6  4  x  1  4x  6   x  1 6x 2  x  6

  2x  1  4x 2  5   x  1  x  1 2x  1  4x
2 2
5

Đặt u  2x  1; v   x  1 2x  1  4x 2
 5 , khi đó ta có phương trình u2  4x2  5   x  1 v

Cũng từ v   x  1 2x  1  4x 2
 5 ta được v 2  4x2  5   x  1 u .
u 2  4x 2  5   x  1 v
Kết hợp hai phương trình ta được ệ phương tình  2
v  4x  5   x  1 u
2

Lấy hiệu theo vế của hai phương trình ta được


u  v
u2  v 2   x  1 v  u   0   u  v  u  v  x  1  0  
u  v  x  1  0

2x  1  0 7
 Với u  v ta được 2x  1  6x 2  x  6   x .
 2x  1  6x  x  6
2 2
 2

x  0
 Với u  v  x  1  0 ta được 6x2  x  6  3x   2 , vô nghiệm.

 6x  x  6  9x 2

7
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất của phương trình.
2
x2  1
Ví dụ 12. Giải phương trình  x3  2x  1 .
x x1
2

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x3  2x  1  0 . Phương trình đã cho tương đương
với


x2  1  x2  x  1  x3  2x  1   x  1  2x 
2
x 2

 x  1  x  1  2x

Đặt u  x  1; v  x 2

 x  1  x  1  2x  v  0  . Khi đó phương trình đã cho trở thành

 
u2  2x  x2  x  1 v . Từ v  x 2

 x  1  x  1  2x ta được v 2  2x  x2  x  1 u .  
u 2  2x  x 2  x  1 v

Kết hợp hai phương trình trên ta được  2
 
v  2x  x  x  1 u
2
 
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
159
Website:tailieumontoan.com
Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được

   
u2  v 2  x2  x  1  v  u    u  v  u  v  x 2  x  1  0

 Với u  v  0 ta được x  1  x3  2x  1  0 hay ta được



x  1  0 
x  1  0 x  0
x  1  x3  2x  1      
 x  1  x  2x  1 x  x  1  0 x  1
2 3 2

 Với u  v  x2  x  1  0 ta được x3  2x  1  x2  2  0 , phương trình vô nghiệm.


Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  0;1 .

2  2 2 3
Ví dụ 13. Giải phương trình  x  1 x  2  
4
  x   x  x2  x   1 với x  0 .
x  x x

Lời giải
4
Điều kiện xác định của phương trình là x3  x2  x   1  0 . Phương trình đã cho tương
x
dương với

2  2 4
x 2  3x   2   x 2   x 3  x 2  x   1
x  x x
 2  2  2 
  x  1  x   1   x 2    x 2    x  1   x   1 
2 2
x  x  x  x 
 2  2 
Đặt u  x  1; v   x 2    x  1   x   1   v  0  .
 x  x 
2  2
Khi đó phương trình đã cho trở thành u 2  x   1   x 2   v .
x  x
 2  2   2
Cũng từ v   x 2    x  1   x   1  ta được v 2  x   1   x 2   u .
2
 x  x  x  x
 2 2  2 2
u  x   1   x   v
 x  x
Kết hợp hai phương trình ta có hệ phương trình 
v 2  x  2  1   x 2  2  u
  x 
x 
Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được
u  v
 2 2  2
u  v   x   v  u  u  v  u  v  x    0  
2 2 2

 x  x u  v  x2  2  0
 x
4
 Với u  v ta được x  1  x3  x 2  x   1 hay ta được
x

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


160
Website:tailieumontoan.com

x  1  0 x  1  0
  x  1  0
  3  4
 x  1  x  x  x  x  1 x  3x  x  0
2 4 4
x  3x  4  0
3 2 2

Hệ trên vô nghiệm.
2 2
 Với u  v  x2   0 ta được v  x2  x  1   0 .
x x
2 2
Dễ thấy với x  0; v  0 thì v  x2  x  1   0 do đó v  x2  x  1   0 vô nghiệm.
x x
Vậy phương trình đã cho không có nghiệm dương.
6x2  15x  12
Ví dụ 14. Giải phương trình  x3  7x2  15x  13 .
x  x  5

Lời giải

x  x  5   0
Điều kiện xác định của phương trình là  3 .
x  7x  12x  13  0
2

Phương trình đã cho tương đương với

 6x 2  15x  12  x  x  5  x 3  7x 2  12x  13


  x  5   7x 2  40x  13  x 2  5x
2
   x 2

 5x  x  5   7x 2  40x  13

Đặt u  x  5; v  x 2

 5x  x  5   7x 2  40x  13  v  0  .

Khi đó phương trình đã cho trở thành u2  7x2  40x  13  x2  5x v .    


Từ v  x 2
 
 5x  x  5   7x2  40x  13 ta được v 2  7x2  40x  13  x2  5x u .   
u 2  7x 2  40x  13  x 2  5x v

Kết hợp hai phương trình ta có ta có hệ  2 .
   
v  7x  40x  13  x  5x u
2 2
   
Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được
u  v
  
u 2  v 2  x2  5x  v  u    u  v  u  v  x 2  5x  0   
 u  v  x  5x  0
2

 Với u  v ta được x  5  x 2

 5x  x  5   7x2  40x  13 nên ta được

x  5  0 
x  5
    x  4; 3;1
 x  5   x  7x  12x  13  x  1 x  3  x  4   0
2 3 2
 

x3  7x2  12x  13   x  2   1  0 , phương trình vô


2
 Với u  v  x2  5x  0 ta được

nghiêm.
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  4; 3;1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


161
Website:tailieumontoan.com
 Nhận xét chung.
ua các ví dụ trên chúng ta đã phần nào trả lời được câu hỏi là khi nào thì ta cần đặt hai ẩn

phụ để chuyển phương trình thành hệ phương trình. Vấn đề nằm ở đây là ta cần nắm v ng các kỹ

thuật xử lý hệ phương trình. Để giải quyết được vấn đề này ta có thể tham khảo các nội dung của

phần III.

5. Đặt nhiều ẩn phụ đƣa phƣơng trình về phƣơng trình giải đƣợc.

Ví dụ 1. Giải phương trình x  3  3x  1  5x  1  5  x

Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có bốn căn thức bậc hai và các biểu thức dưới dấu căn đều có

bậc một do đó ta nghĩ đến phép nâng lên lũy thừa. Sau hai lần nâng lên lũy thừa thì ta thu

được một phương trình bậc hai. Tuy nhiên để ý phương trình ta nhận thấy

       
2 2 2 2
x3 3x  5 5x  1  5x , khi đó nếu đặt

a  x  3; b  3x  1; c  5x  1;d  5  x thì ta thu được một hệ phương trình


a  b  c  d
 2  ab  cd
a  b  c  d
2 2 2

Hay ta được  x  3 3x  1   5x  1 5  x  , đến đây ta giải được phương trình.
1
Điều kiện xác định của phương trình là x5.
5
Đặt a  x  3; b  3x  1; c  5x  1;d  5  x . Khi đó ta được a 2  b2  c2  d2 .
Phương trình đã cho trở thành a  b  c  d  a2  b2  2ab  c2  d2  2cd .
Kết hợp với a 2  b2  c2  d2 ta được 2ab  2cd  ab  cd . Như vậy ta được

 x  3 3x  1   5x  1 5  x   3x2  10x  3  5x 2  26x  5  x  1

Thử lại ta thấy x  1 là nghiệm của phương trình đã cho.

Nhận xét. Sử dụng phương pháp nâng lên lũy thừa.Phương trình đã cho tương đương với

   
2 2
x  3  3x  1  5x  1  5  x

 4x  4  2  x  3  3x  1  4x  4  2  5x  1 5  x 
 3x 2  10x  3  5x 2  26x  5  8x 2  16x  8  0  x  1
Thử lại ta thấy x  1 là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ 2. Giải phương trình 3


x  1  3 3x  1  3 x  1 .
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
162
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Phương trình có dạng cơ bản nên ta có thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa để xử lý

phương trình. Nhưng ở đây ta có thể sử dụng phép đặt ẩn phụ

a  3 x  1; b  3 3x  1; c  3 x  1 , khi đó từ phương trình đã cho ta được a  b  c . Mặt khác

để ý ta thấy 2  x  1   3x  1   x  1 , từ đó ta lại có phương trình 2a 3  b3  c 3 . Từ đó ta

có hệ phương trình

a  b  c

 3  2a 3  b3   a  b   a 3  a 2 b  ab2  0  a a 2  ab  b2  0
3
 
2a  b  c
3 3

Đến đây ta có lời giải cho phương trình
Điều kiện xác định cho phương trình là x  R . Đặt a  3 x  1; b  3 3x  1; c  3 x  1 .
Khi đó từ phương trình đã cho ta được a  b  c .
Mặt khác để ý ta thấy 2  x  1   3x  1   x  1 nên ta được 2a 3  b3  c 3 . Từ đó ta có hệ

phương trình

a  b  c
 3  2a 3  b3   a  b   a 3  a 2 b  ab2  0  a a 2  ab  b2  0
3
 
2a  b  c
3 3

 Nếu a  0 thì ta được x  1  0  x  1
2
 b  3b2
 Nếu a 2  ab  b2   a     0  a  b  0 , khi đó x  1  0  x  1 .
 2 4
Thử vào phương trình đã cho ta thấy x  1 thỏa mãn.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .

Nhận xét. Cách giải tổng quát cho phương trình dạng 3 a1x  b1  3 a 2 x  b2  3 a 3 x  b3 bằng

phương pháp đặt ẩn phụ là.


Đặt u  3 a1x  b1 ; v  3 a 2 x  b2 ; w  3 a 3 x  b3 .

a  ma 2  na 3
Tìm các số m và n thỏa mãn a1x  b1  m  a 2 x  b2   n  a 3 x  b 3 x    1 .
 b1  mb2  nb3
u  b  w
Đưa phương trình về hệ phương trình  3 và giải hệ bằng phương pháp thế.
u  mv  nw
3 3

1 1 1 1
Ví dụ 3. Giải phương trình    .
2x  1 2x  1 x1 3x  1
Phân tích và lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


163
Website:tailieumontoan.com

Để ý phương trình ta nhận thấy  2x  1   2x  1   x  1   3x  1 , do đó nếu ta đặt

ẩn phụ a  2x  1; b  2x  1; c  x  1;d  3x  1 thì ta có hệ phương trình


1 1 1 1
   
 a b c d . Đến đây ta có lời giải cho phương trình.
a 2  b2  c 2  d 2

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  .
2
Đặt a  2x  1; b  2x  1; c  x  1;d  3x  1 a  0; b  0; c  0;d  0  . Khi đó ta có hệ

phương trình
1 1 1 1
cd  a  b   ab  c  d  c d  a  b   a b  c  d 
2 2
   
2 2 2 2

a b c d   2 
a  b  c  d
2 2 2 2 
a  b 2
 c 2
 d 2
a  b  c  d
2 2 2 2


Từ phương trình thứ nhất ta được c 2d2 a 2  b2  2ab  a 2 b2 c 2  d2  2cd , do đó duy ra   
 
c 2d 2 a 2  b2  2ab  a 2 b 2 a 2  b 2  2cd  
 a b  c d   2abcd ab  cd   0
 a b 2 2 2 2 2 2

  ab  cd   a  b   ab  cd   2abcd   0
2 2
 
Do a  0; b  0; c  0;d  0 nên  a  b   ab  cd   2abcd  0 .
2 2

Do đó từ phương trình trên ta được ab  cd hay 2x  1. 2x  1  x  1. 3x  1 .


1
Giải phương trình trên kết hợp với điều kiện x  ta được x  2 .
2
Thử vào phương trình ba đầu ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm là x  2 .

Ví dụ 4. Gải phương trình 3


7x  1  3 x2  x  8  3 x2  8x  1  2

Phân tích và lời giải


Phương trình chứa đến ba căn thức bậc ba và biểu thức trong căn có dạng tam thức
bậc hai nên ta sẽ không sử dụng phép nâng lên lũy thừa. Do đó ta sử dụng phép đặt ẩn
phụ để đơn giản hóa phương trình.
Để ý đại lượng trong các căn thức ta nhận thấy

7x  1   x 2
 
 x  8  x2  8x  1  8 .  Như vậy nếu đặt

a  3 7x  1b   3 x2  x  8; c  3 x2  8x  1 thì ta có a 3  b3  c3  8 . Đến đây kết hợp với


a  b  c  2
phương trình đã cho ta có hệ  3
a  b  c  8
3 3

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
164
Website:tailieumontoan.com
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Đặt

a  3 7x  1b   3 x2  x  8; c  3 x2  8x  1
Khi đó ta có phương trình a 3  b3  c3  8 . Phương trình đã cho trở thành a  b  c  2 .

a  b  c  2
  a  b  c 3  8

Kết hợp hai phương trình ta được  3 
a  b  c  8
3 3
 a  b  c  8

3 3 3

Từ đó ta được  a  b  c   a 3  b3  c 3 hay
3

a 3  b3  c 3  3  a  b  b  c  c  a   a 3  b 3  c 3   a  b  b  c  c  a   0
 3 7x  1  3 x 2  x  8
a   b   x 2  8x  9  0  x  1
  
  b  c   x  x  8  x  8x  1  7x  7
3 2 3 2
 x  9

c  a  3 7x  1   3 x 2  8x  1 x2  x  0  x  0


Thử lại vào phương trình đã cho ta được tập nghiệm S  1;1; 9 .

Ví dụ 5. Giải phương trình x3  6x2  15x  12   x  3  x  3  3  x  2  x  3. 3 3x  4

Phân tích và lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 . Để ý rằng ta có

x3  6x2  15x  12   x  3  x  3   x  2      
3 3 3
x3  3
3x  4

Do đó ta viết phương trình đã cho tương đương với

x  2 
    3  x  2  x  3. 3 3x  4
3 3 3
 x3  3
3x  4

  x  2   x  3      3 x  2
3 3 3
3
3x  4 x  3. 3 3x  4  0

Đặt a  x  2; b  x  3; c  3 3x  4 , khi đó phương trình trên trở thành


1
 a  b  c   a  b    b  c    c  a    0
2 2 2
a 3  b3  c 3  3abc  0 
2  
a  b  c  0 a  b  c  0
 
 a  b    b  c    c  a   0 a  b  c
2 2 2

 Khi a  b  c ta được x  2  x  3  3 3x  4 , phương trình vô nghiệm.


 Khi a  b  c  0 ta được  x  2   x  3  3 3x  4  0 .

+ Nếu x  1 thì  x  2   x  3  3 3x  4  0

+ Nếu 3  x  1 thì  x  2   x  3  3 3x  4  0

+ Nếu x  1 thì  x  2   x  3  3 3x  4  1  2  1  3  3 3.1  4  0 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhât của phương trình.
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
165
Website:tailieumontoan.com
Nhận xét. Trong phương trình ta sử dụng phép phân tích đa thức thành nhân tử
1
 a  b  c   a  b    b  c    c  a  
2 2 2
a 3  b3  c 3  3abc 
2  

Ví dụ 6. Giải phương trình x  1  3 3x2  5x  1  3 6x2  2  3 x3  2x  2


Phân tích và lời giải

Phương trình đã cho có dạng 3 f  x   3 g  x   3 h  x   3 r  x  , trong đó


f  x    x  1 ;g  x   3x2  5x  1; h  x   x 3  2x  2; r  x   6x 2  2
3

Để ý rằng ta có f  x   g  x   h  x   r  x  . Do đó ta sử dụng phép đặt ẩn phụ và sử

dụng hằng đẳng thức  a  b  c   a 3  b3  c 3  3  a  b  b  c  c  a  để xử lý phương


3

trình.
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Đặt

a  x  1; b  3 3x2  5x  1; c   3 x3  2x  2 .

Khi đó ta được a3  b3  c3  6x2  2 . Phương trình đã cho trở thành a  b  c  3 6x2  2 .



a  b  c  6x 2  2
3
Khi đó ta có hệ phương trình   a  b  c  3 a 3  b3  c 3 .
a  b  c  6x  2
3 3 3 2

Suy ra ta được  a  b  c   a 3  b3  c 3 hay suy ra
3

a 3  b3  c 3  3  a  b  b  c  c  a   a 3  b 3  c 3   a  b  b  c  c  a   0

a   b
 x  1   3 3x 2  5x  1

 x x 2  6x  2  0

 

  b  c   3x  5x  1  x  2x  2   x  1  4
3 2 3 3 3

 
c  a  3 x 3  2x  2    x  1  3x 2  5x  1  0
 
Giải các trường hợp trên và thử vào phương trình ta được tập nghiệm là

 
5  37 
S  0;1  3 4  3  11; 

 6 

Ví dụ 7. Giải phương trình 3
3x2  x  2001  3 3x2  7x  2002  3 6x  2003  3 2002 .

Lời giải

Đặt a  3 3x2  x  2001; b   3 3x2  7x  2002; c   3 6x  2003

Suy ra a 3  b3  c3  2002 . Do đó phương trình đã cho trở thành


a  b  c   a 3  b3  c 3   a  b  b  c  c  a   0
3

1
 Nếu a  b  0  3 3x2  x  2001  3 3x2  7x  2002  6x  1  x 
6

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


166
Website:tailieumontoan.com

1  13
 Nếu b  c  0  3 3x 2  7x  2002   3 6x  2003  3x 2  x  1  0  x 
6
 Nếu a  c  0  3 3x2  x  2001  3 6x  2003  3x2  7x  4004  0 , vô nghiệm
 1 1  13 1  13 
Vậy phương trình có ba nghiệm S   ; ; .
 6 6 6 

 Nhận xét chung.


Phương pháp dùng nhiều ẩn phụ đặc biệt có hiệu quả đối với phương trình vô tỷ chứa

nhiều căn thức, đặc biệt phương trình vô tỷ có các biểu thức dưới dấu căn là các nhị thức bậc nhất

vì đơ giản nhị thức bậc nhất luôn biểu diễn được dưới dạng hai nhị thức bậc nhất khác. Tuy nhiên

có thể nói đặt nhiều ận phụ cho phương trình vô tỷ là một kỹ thuật khó. đây ta cần tìm được mối

liên đặc biệt của các đại lượng trong phương trình. Với các phương trình chứa nhiều căn thức ta

thường nghĩ đến đặt nhiều ẩn phụ, tuy nhiên nếu không tìm được mối liên hệ đặc biệt của các ẩn

phụ đó thì việc đặt bị phản tác dụng.

Kỹ thuật đặt nhiều ẩn phụ ngoài việc giúp ta xử lý phương trình còn giúp ta tạo ra bài toán
 
mới. Chẳng hạn từ đẳng thức a 3  b3  c3  3abc . Chọn a  x  2; b  3 2 x3  2 ; c  3 3x  4 , khi

 
đó ta có phương trình x3  2x2  5x  2   x  2  3 x3  2  6x  8  . Với hằng đẳng thức bậc hai

dạng  a  b  c   a 2  b2  c 2  2  ab  bc  ca  nếu ta chọn a  x  3; b  3x  1; c  x  5 thì


2

ta có phương trình x2  6x  29  2 3x2  10x  3  10  2x   


x  3  3x  1 .

TỔNG KẾT

 Với các kỹ thuật đặt ẩn phụ nêu trên giúp chúng ta đưa các bài toán tương đối phức tạp
về bài toán đơn giản hơn, quen thuộc và dễ giải hơn. Điều đó giúp cho ta có ý tưởng có thể

tiếp cận các bài toán phức tạp hơn các bài toán trên bằng cách đặt ẩn số phụ. Cũng cần lưu

ý rằng nếu đặt ẩn số phụ phải đưa về bài toán đơn giản hơn thì cách làm mới có ý nghĩa.

 Các kỹ thuật đặt ẩn phụ trên cho ta thấy sự đa dạng trong cách ẩn phụ hóa để biến
phương trình vô tỷ về dạng đơn giản nhất. Tuy nhiên việc đặt ẩn phụ phù hợp cho bài

toán phụ thuộc vào lối tư duy linh hoạt và phân tích kỹ các mối liên hệ bản chất trong

phương trình. Các bài toán trên giúp ta thấy được sự đa dạng của việc đặt ẩn phụ.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


167
Website:tailieumontoan.com
Phƣơng pháp 5 – PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Có một lớp các phương trình vô tỷ khi giải bằng các phương pháp khác thường rất

dài dòng và rắc rối, cũng có khi các phương pháp đó không thể xử lý được bài toán. Khi

đó phương pháp đánh giá sẽ được tính đến. Phương trình giải bằng phương pháp đánh

giá thường có những dấu hiệu đặc biệt như khi chia khoảng xác định mà ta gọi là làm chặt

miền nghiệm thì thu được những điều vô lý, hay khi dấu hiệu nằm ở hình thức phương

trình gợi cho ta hình ảnh của các hằng đẳng thức, cũng có khi phương trình nhẩm được

nghiệm đẹp nhưng lại không thể xử lý được bằng các phương pháp trước đó. Phương

trình giải bằng phương pháp đánh giá thường có lời giải đẹp, bất ngờ và có lối tư duy linh

hoạt.

Một số kỹ năng đánh giá phương trình vô tỷ

 Kỹ năng làn chặt miền nghiệm để đánh giá.

 Kỹ năng sử dụng hằng đẳng thức đưa phương tình về dạng A2m  B2n  C2k  0

, trong đó các số m,n,k  N* .

 Kỹ năng sử dụng các bất đẳng thức kinh điển.


Sau đây ta đi tìm hiểu các kỹ năng đánh giá phương trình vô tỷ qua các ví dụ sau.

1. Làm chặt miền nghiệm để đánh giá phƣơng trình vô tỷ.

Giả sử ta viết phương trình đã cho về dạng f  x   k , khi đó ta có các đánh giá như sau.
 Với x  x0 khi đó f  x   f  x0   k , do đó x 0 là nghiệm
 Với x  x0 khi đó f  x   f  x0   k , do đó phương trình vô nghiệm
 Với x  x0 khi đó f  x   f  x0   k , do đó phương trình vô nghiệm
Vậy x  x0 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 1. Giải phương trình 3  4 7x  15  x  2x .

Phân tích và lời giải

Phương trình có điểm đặc biệt là chứa hai căn thực bậc lệch nhau trong đó có một

căn thức bậc bốn, do đó ta không thể sử dụng phép nâng lên lũy thừa hay phương pháp

nhân liên hợp dù ta nhẩm được x  3 là một nghiệm. Ta cũng không thể sử dụng phép đặt

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


168
Website:tailieumontoan.com
ẩn phụ và cũng không phân tích được thành tích. Do đó ta tính đến sử dụng phương pháp

đánh giá.


x  3
Do x  3 là một nghiệm của phương trình nên khi đó ta có  4 .
 7x  15  2x

Ta viết lại phương trình thành  3  x    4

7x  15  2x  0  *  . Ta thấy


3  x  0 0  x  3
4  0x3
 7x  15  2x
  x  3  4x  5   0

x  3

3  x  0 
4   x  3  4x  5   0  x  3 .
 7x  15  2x
 x  0

Như vậy

+ Nếu 0  x  3 thì ta có  3  x    4

7x  15  2x  0 hay phương trình  *  vô nghiệm.

+ Nếu x  3 thì ta có  3  x    4

7x  15  2x  0 hay phương trình  *  vô nghiệm.

Đến đây ta có lời giải cho phương trình.

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 .

Phương trình đã cho tương đương với  3  x    4



7x  15  2x  0  * 
+ Nhận thấy x  3 là một nghiệm của phương trình  *  .
+ Ta xét các hệ điều kiện sau


3  x  0 
0  x  3
4  0x3

 7x  15  2x 
 x  3  4x  5   0
x  3

3  x  0 
4   x  3  4x  5   0  x  3 .
 7x  15  2x
 x  0

Từ đó ta được

Nếu 0  x  3 thì ta có  3  x    4

7x  15  2x  0 hay phương trình  *  vô nghiệm.

Nếu x  3 thì ta có  3  x    4

7x  15  2x  0 hay phương trình  *  vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  3 .

Ví dụ 2. Giải phương trình 4


7x2  11x  6  3x  x  6 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


169
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 .

Phương trình đã cho tương đương với  4



7x2  11x  6  3x   6  x   0  *  .

+ Nhận thấy x  6 là một nghiệm của phương trình  *  .

+ Ta xét các hệ điều kiện sau


6  x  0 
0  x  3
4 2  0x6

 7x  11x  6  3x 
 x  6  2x  1   0
x  6

6  x  0 
4 2   x  6  2x  1  0  x  6 .
 7x  11x  6  3x
 x  0

Từ đó ta được

Nếu 0  x  6 thì ta có  4

7x2  11x  6  3x   6  x   0 hay phương trình  *  vô
nghiệm.
Nếu x  3 thì ta có  4

7x2  11x  6  3x   6  x   0 hay phương trình *  vô

nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  6 .

Ví dụ 3. Giải phương trình  x  1   x  1  2x  1


2 3 3
  3.

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x   .
2
+ Nhận thấy x  0 là một nghiệm của phương trình đã cho.

+ Ta xét các hệ điều kiện sau


 2x  1  0
 x  1  x  1
3




  x  1 x  1  1  0  x  0 . 
  2x  1  2x  1  2x  1 2x  1  1  0
3



   

 2x  1  0
 x  1  x  1
3




  x  1 x  1  1  0    x  0 .
1

  2x  1  2x  1  2x  1 2x  1  1  0 2
3



   
Từ đó ta được
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
170
Website:tailieumontoan.com
Nếu x  0 thì ta có

 x  1  x  1  2x  1   x  1
2 3 3 2
   x  1  2x  1  x 2  x  3  3

Suy ra phương trình  x  1   x  1  2x  1


2 3 3
  3 vô nghiệm.

1
Nếu   x  0 thì ta có
2

 x  1  x  1  2x  1   x  1
2 3 3 2
   x  1  2x  1  x 2  x  3  3

Suy ra phương trình  x  1   x  1  2x  1


2 3 3
  3 vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  0 .

Nhận xét. Từ các ví dụ trên ta nhận thấy rằng để chứng minh được phương trình có nghiệm

x  x0 ta tường sử dụng các đánh giá VT  VP hoặc VT  VP . Tuy nhiên các đánh giá này chỉ

đúng trên một khoảng  a; b  thuộc tập xác định của phương trình. Từ đó ta cần phải chia nhỏ điều

kiện xác định của phương trình lể làm chặt các hệ điều kiện trong các đánh giá đó. Để xác định

được các khỏng chia ta đi giải các hệ điều kiện như các ví dụ trên để từ đó tìm ra các khoảng đánh

giá thích hợp.

1  x 2x  x 2
Ví dụ 4. Giải phương trình  .
x 1  x2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 0  x  1

1 x 2x  1
Phương trình đã cho tương đương với
x
 1
1  x2
*  .

là một nghiệm của phương trình  *  .


1
+ Nhận thấy x 
2
+ Ta xét hai trường hợp sau
1 1 x 2x  1
 Với 0  x  thì ta có 1  x  x  0 và 2x  1  0 . Do đó ta được  1  1
2 x 1  x2
Suy ra phương trình  *  vô nghiệm.
1 1 x 2x  1
 Với  x  1 thì ta có 0  1  x  x và 2x  1  0 . Do đó ta được  1  1
2 x 1  x2
Suy ra phương trình  *  vô nghiệm.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


171
Website:tailieumontoan.com
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  .
2

x7
Ví dụ 5. Giải phương trình  8  2x 2  2x  1
x1

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2
6
1
 8  2x 2  2x  1
x1
+ Nhận thấy x  2 là một nghiệm của phương trình đã cho.

+ Ta xét các trường hợp sau

1 6
 Với  x  2 , khi đó ta có 1  8  3  8  2x 2  2x  1
2 x1
6
Do đó phương trình 1  8  2x 2  2x  1 vô nghiệm.
x1
6
 Với 2  x , khi đó ta có 1  8  3  8  2x 2  2x  1
x1
6
Do đó phương trình 1  8  2x 2  2x  1 vô nghiệm.
x1

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là x  2 .

Ví dụ 6. Giải phương trình x2  2013x  2012  x2  2014  2013  2 x2  2015x  2014 .

Lời giải

x 2  2013x  2012  0
 x  1
Điều kiện xác định của phương trình là x 2  2014x  2013  0   .
x 2  2015x  2014  0  x  2014

+ Nhận thấy x  1 là một nghiệm của phương trình.

+ Xét x  2014 , khi đó phương trình đã cho tương đương với

 x  1 x  2012    x  1 x  2013   2  x  1 x  2014 


 x  2012  x  2013  2 x  2014


 x  2012  x  2014
Dễ thấy với x  2014 thì   x  2012  x  2013  2 x  2014 .

 x  2013  x  2014

Do đó phương trình đã cho không có nghiệm khi x  2014 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


172
Website:tailieumontoan.com
+ Xét x  1 , khi đó phương trình đã cho tương đương với

 x  1 x  2012    x  1 x  2013   2  x  1 x  2014 


 2012  x  2013  x  2 2014  x


 2012  x  2014  x
Dễ thấy với x  1 thì   2012  x  2013  x  2 2014  x .
 2013  x  2014  x

Do đó phương trình đã cho không có nghiệm khi x  1 .

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

Nhận xét. Một số phương trình tương tự

a) x2  2015x  2014  x2  2016  2015  2 x2  2017x  2016

b) x2  5x  6  x2  6x  8  2 x 2  7x  10

Ví dụ 7. Giải phương trình 3x2  6x  7  5x2  10x  14  4  2x  x2 .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy x  1 là một nghiệm của phương trình đã cho, do đó ta nảy sinh ý

tưởng đánh giá phương trình xoay quanh x  1 . Để ý đến các biến đổi sau

3x2  6x  7  3  x  1  4  4  2; 5x 2  10x  14  5  x  1  9  9  3
2 2

Từ đó ta được 3x2  6x  7  5x2  10x  14  5 .

Như vậy bài toán sẽ được giải quyết nếu ta ch ra được 4  2x  x2  5 . Tuy nhiên để

 
ý rằng ta có đánh giá 4  2x  x2  5  x2  2x  1  5   x  1  5 . Đến đây ta có lời giải cho
2

bài toán.

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Ta có

3x 2  6x  7  3  x  1  4  4  2
2

5x 2  10x  14  5  x  1  9  9  3
2

Do đó ta được 3x2  6x  7  5x2  10x  14  5 .

 
Mặt khác ta lại có 4  2x  x2  5  x2  2x  1  5   x  1  5 .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


173
Website:tailieumontoan.com


 3x 2  6x  7  5x 2  10x  14  5
Như vậy ta có  .

 4  2x  x 2
 5


 
2
 3x 2
 6x  7  3 x  1 4 2

Để phương trình xẩy ra ta cần có  5x 2  10x  14  5  x  1  9  3
2
 x  1 .


2 2
 
4  2x  x  5  x  2x  1  5   x  1  5
2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1

Nhận xét. Ta cũng có thể trình bày lời giải theo cách khác như sau

+ Nhận thấy x  1 là một nghiệm của hương trình đã cho.



 3x  6x  7  3  x  1  4  4  2
2 2

+ Xét x  1 , khi đó ta có 
 5x 2  10x  14  5  x  12  9  9  3

Từ đó suy ra 3x2  6x  7  5x2  10x  14  5 .

 
Mặt khác 4  2x  x2  5  x2  2x  1  5   x  1  5 .
2

Như vậy ta được 3x2  6x  7  5x2  10x  14  4  2x  x2 hay phương trình đã cho vô

nghiệm.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  1 .

Ví dụ 8. Giải phương trình 2x2  11x  21  3 3 4x  4  0 .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy phương trình trên có nghiệm x  3 từ đó ta sẽ đi đánh giá phương trình

xoay quanh giá trị x  3 . Lại thấy 2x2  11x  21  3 3 4x  4  2  x  3   x  3  3 3 4x  4
2

nên nếu ta chứng minh được x  3  3 3 4x  4  0 thì xem như bài toán được giải quyết.
Chú ý rằng x  3  3 3 4x  4  0  x  3  3 3 4x  4   x  3   x  15   0 , điều này có
2

nghĩa là x  3  3 3 4x  4  0 ch đúng khi x  15 . Từ đây nảy sinh một vấn đề là sử dụng

điều kiện của nghiệm để làm hẹp khoảng có nghiệm của phương trình. Thật vậy, phương

trình tương đương với 2x2  11x  21  3 3 4x  4 , mà ta có 2x2  11x  21  0 nên

3 3 4x  4  0  x  1 . Đến đây thì bất đẳng thức trên được thỏa mãn và ta có lời giải cho

phương trình.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
174
Website:tailieumontoan.com


Phương trình đã cho tương đương với 2  x  3   x  3  3 3 4x  4  0 .
2

Từ phương trình đã cho ta lại có 2x2  11x  21  3 3 4x  4 , mà 2x2  11x  21  0 nên ta

được 3 3 4x  4  0  x  1 .

Mặt khác x  3  3 3 4x  4  0  x  3  3 3 4x  4   x  3   x  15   0 đúng với x  1 .


2


Như vậy ta luôn có 2  x  3   x  3  3 3 4x  4  0 .
2

2  x  3 2  0
2
 3

Kết hợp với 2  x  3   x  3  3 4x  4  0 ta được 
x  3  3 3 4x  4  0
x3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  3 .

Ví dụ 9. Giải phương trình 1  2x  1  2x  3 1  3x  3 1  3x .

Phân tích và lời giải

Bài toán có bốn dấu căn thức gồm hai căn thức bậc hai và hai căn thức bậc ba. Do đó

ta sử dụng phép đánh giá để xử lý phương trình. Ta xét các đánh giá sau

1  2x  3 1  3x  1  2x   1  3x   x 2  3  8x   0
3 2

1  2x  3 1  3x  1  2x   1  3x   x 2  3  8x   0
3 2

1 1
Để ý rằng với điều kiện xác định   x  thì các đánh giá trên không đúng. Do đó
2 2
ta có ý tưởng làm chặt miền có nghiệm để các đánh giá trên đúng, muốn vậy ta sử dụng

đến điều kiện có nghiệm của phương trình. Đặt u  1  2x  1  2x  3 1  3x  3 1  3x .

Khi đó ta có u2  2  2 1  4x2  2  u  2 .
u3  2
Mặt khác u  1  3x  1  3x  u  2  3u. 1  9x nên
3 3 3 3 2 3
1  9x 
2
 0 do u  2 .
u
1 1
Từ đó ta được 1  9x2  0    x  . Đến đây thì các đánh giá trên hoàn toàn đúng và
3 3
ta có lời giải cho phương trình.

Lời giải

1 1
Điều kiện xác định của phương trình là  x .
2 2
Đặt u  1  2x  1  2x  3 1  3x  3 1  3x . Khi đó ta có u2  2  2 1  4x2  2  u  2 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


175
Website:tailieumontoan.com
u3  2
Mặt khác u  3 1  3x  3 1  3x  u3  2  3u. 3 1  9x2 nên 3
1  9x 2   0 do u  2 .
u
1 1
Từ đó ta được 1  9x2  0    x  .
3 3
1 1
Như vậy phương trình đã cho có nghiệm đúng khi   x  , khi đó ta có các bất đẳng
3 3
thức

1  2x  3 1  3x  1  2x   1  3x   x 2  3  8x   0
3 2

1  2x  3 1  3x  1  2x   1  3x   x 2  3  8x   0
3 2

Do đó suy ra 1  2x  1  2x  3 1  3x  3 1  3x . Kết hợp với phương trình đã cho ta

được


 1  2x  1  3x
3 x2  3  8x   0

  2 x0

 1  2x  3
1  3x 
 x  3  8x   0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  0 .

 Nhận xét. Với kỹ năng làm chặt miền nghiệm ta có thể đánh giá đánh giá được một phương
trình vô nghiệm trên một khoảng nào đó thuộc tập xác định. Bản chất của vấn đề là đánh giá

VT  VP hoặc VT  VP trên khoảng xác định đó. Trong một số trường hợp các đánh giá trên
chưa đúng thì ta có thể sử dụng đễn điều kiện có nghiệm của phương trình để làm chặt hơn n a

khoảng đánh giá.

2. Kỹ năng sử dụng hằng đẳng thức đƣa phƣơng trình về dạng tổng các lũy thừa bậc

chẵn.

Khi ta viết được phương trình về dạng A2  B2  0 , do luôn có A2  0; B2  0 nên từ

phương trình đó ta suy ra được A  B  0 . Tuy nhiên để viết được phương về dạng như trên ta

cần cử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ  a  b   a 2  2ab  b2 và việc phát hiện ra hằng đẳng
2

thức chính là nhờ vào đại lương trong phương trình có dạng 2ab .

Ví dụ 1. Giải phương trình 2 4x  3  5x2  6x  3 .

Phân tích và lời giải

Phương trình được viết lại thành 5x2  6x  3  2 4x  3 . Để ý đến hạng tử 2 4x  3

ta viết thành dạng bình phương của một hiệu. Khi đó ta viết phương trình về dạng
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
176
Website:tailieumontoan.com

4x  3  2 4x  3  1  5x2  10x  5  0

Hay ta được 5  x  1   
2 2
4x  3  1  0 . Đến đây ta giải được phương trình đã cho
Lời giải
3
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
4
5x 2  10x  5  4x  3  2 4x  3  1  0  5  x  1   
2 2
4x  3  1  0
 5  x  1 2  0 .
 x  1  0
   x1
 
2
 4x  3  1  0  4x  3  1  0

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét. Bản chất của phương trình trên chính là 5a 2  b2  0 trong đó

a  x  1; b  4x  3  1 .

Ví dụ 2. Giải phương trình x2  13x  28  4  x  4  x  3  2 2x  1

Phân tích và lời giải

Phương trình được viết lại thành x2  13x  28  4  x  4  x  3  2 2x  1 . Để ý đến

 
2
đại lượng 2 2x  1 khi đó ta viết được bình phương của hiệu là 2x  1  1 , như vậy

các đại lượng còn lại của vế trái là x2  11x  28  4  x  4  x  3   x  4  x  7  4 x  3 .  


 
2
Chú ý ta lại có x  7  4 x  3  x3 2 .

Như vậy ta viết được phương trình thành  x  4     


2 2
x3 2  2x  1  1  0 . Đến

đây ta giải được phương trình đã cho.

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với .
2

 x  4  x  7   4  x  4  x  3  2x  1  2 2x  1  1  0
  x  4   x  7  4 x  3    2x  1  1  0   x  4   x  3  2   
2 2 2
 2x  1  1  0

   
2

 x  4 x  3  2 0  x  3  2
    x1
   2x  1  1
2
 2x  1  1

1
Đối chiếu điều kiện x  thu được nghiệm duy nhất x  1 .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


177
Website:tailieumontoan.com

Nhận xét. Bản chất của phương trình trên chính là ab2  c2  0 trong đó

a  x  4; b  x  3  2; c  2x  1  1 .

Ví dụ 3. Giải phương trình 2x2  x  7  2x 2x  1  4 x  3

Lời giải

1
Điều kiện xác định của phương trình là x  . Phương trình đã cho tương đương với
2
2x 2  x  7  2x 2x  1  4 x  3  0  2x 2  2x 2x  1  x  3  4 x  3  4  0

       
2 2 2
 x 2x  1  2 2x  1  1  x3 2 0x 2x  1  1  x3 2 0

 
2

 x 2x  1  1 0 2x  1  1
   x1
 
x  3  4
2
 x3 2 0

Thử lại x  1 thỏa mãn phương trình ban đầu. Kết luận nghiệm x  1 .

Ví dụ 4. Giải phương trình 2  x  1 3x  2  2  2x  1 2  x  x2  9x  4 .

Lời giải
2
Điều kiện xác định của phương trình là  x  2 . Phương trình đã cho tương đương với
3
 x  1 3x  2   2  x  1 3x  2  x  1   2x  1 2  x   2  2x  1 2  x  2x  1  0
 
  x  1 3x  2  2 3x  2  1   2x  1 2  x  2 2  x  1  0 
 3x  2  1  0
  x  1  
3x  2  1   2x  1  
2 2
2  x 1  0    x 1
 2  x  1  0
Thử lại ta thấy x  1 nghiệm đúng phương trình. Kết luận S  1 .

Ví dụ 5. Giải phương trình x2  11x  18  2 1  x  4  2  x  x  4

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Phương trình đã cho tương đương với

x  1  2 x  1  1  x2  10x  16  4  x  2  x  4  0

  
x  1  1  x  2 x  8  4 x  4  0    
x  1  1  x  2  
2 2 2
 x4 2 0

 
2

 x  1  1 0  x  1  1  0 x  1  1
   x0

 x  2  x  4  2     
2
 x 4 2  x 4 4
0

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0.

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


178
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Giải phương trình 12x2  16x  1  2 24x3  12x2  6x  4 x2  x  4 8x4  9x2  x .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 24x3  12x2  6x  0; x2  x  0; 8x4  9x2  x  0 .

Phương trình đã cho tương đương với

P  12x2  16x  1  2 24x3  12x2  6x  4 x2  x  4 8x4  9x2  x  0

 
2
Ta có 6x  2 24x3  12x2  6x  4x 2  2x  1  6x  4x 2  2x  1

 
2
1  2 4x 2  4x  4x 2  4x  1  4x 2  4x

 
2
4x 2  4x  2  2 8x 3  9x  x  8x  1  4x 2  4x  2  8x  1

      0.
2 2 2
Từ đó ta được P  6x  4x2  2x  1  1  4x 2  4x  4x 2  4x  2  8x  1

 6x  4x 2  2x  1  0

 1 2
Suy ra 1  4x 2  4x  0  4x 2  4x  1  0  x  .
 2
 4x  4x  2  8x  1
2

1 2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  là nghiệm duy nhất.
2

Nhận xét. Bản chất của phương trình trên chính là a 2  b2  c2  0 trong đó

a  6x  4x2  2x  1; b  1  4x2  4x; c  4x 2  4x  2  8x  1 .

3x  3 x 1
Ví dụ 7. Giải phương trình  4 .
x x2  x  1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  0 . Phương trìnhđã cho tương đương với

 2
  x 1 
3 x1
 x  1 
2
3 x  4  3 4
2   2  0
x x2  x  1   x
4
  x2  x  1 

1  2 x  x  1   x  1
2
4
2

 x   0
 x x2  x  1
4

4
3  x  1
2 2 1
 1   x 4 0
4 x  0  x1
 
 x
 x
4
2 x2  x  1  x  1 x2  x  1 x  1  0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


179
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 8. Giải phương trình


 x  4 x  2 1

2   2x  4  x  2
.
4x x5 x 1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  4 . Phương trình đã cho tương đương với

 x  4 x  2 1

2  2 x  2 x  2
4  x  x  4 1 x 2 1
Đặt a  x  2; b  4  x  a  0; b  0  . Khi đó ta có a 2  b2  2 . Phương trình đã cho trở
thành
1  ab2 2  2a 3
1 b  b a 1
2
 2    
 1  ab2 a 2  1  2  2a 3 1  b 2  b  
 a 2  1  a 3 b 2  ab2  2b 2  2b  2  2a 3 b 2  2a 3 b  2a 3
 
 a 3  a 3 b 2  2a 3 b  b 2  2b  1  b 2  ab 2  a 3  a 2  0

 
 a 3  b  1   b  1   2  a 2  a 2  a 2  a 3  a 2  0
2 2

 
 a 3  1  b  1  2  a  1   a  1   0
2 2

Do a  0; b  0 nên từ phương trình trên ta được b  1  a  1  0 .



 x  2 1  0 
 x2 1
Do đó ta được    x  3.

 4  x  1  0 
 4  x  1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  3 .

 Nhận xét. ua các ví dụ trên ta thấy được phần nào bản chất các phương trình phân tích được

về dạng tổng các lũy thừa bậc chẵn. Để phát hiện ra được các hằng đẳng thức ta cần có các biến đổi

tinh tế phương trình để làm xuất hiện các đại lượng dạng 2ab . Từ đó có các phương án nhóm

hạng tử thích hợp để làm xuất hiện hằng đẳng thức đáng như

3. Kỹ năng sử dụng các bất đẳng thức kinh điển.

a. Bất đẳng thức Cauchy.

Dạng tổng quát. Cho x1 ,x2 ,x3 ,...,xn là các số thực không âm ta có:

x1  x2  ...  xn n
Dạng 1:  x1 .x2 ...xn
n
Dạng 2: x1  x2  ...  xn  n. n x1 .x2 ...xn
n
 x1  x 2  ...  x n 
Dạng 3:    x1 .x 2 ...x n
 n 
Dấu đẳng thức xảy ra khi và ch khi x1  x2  ...  xn

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


180
Website:tailieumontoan.com
Một số dạng đặc biệt

n n2 n3

Điều kiện x, y  0 x, y, z  0

xy xyz 3
Dạng 1  xy  xyz
2 3
2 3
xy xyz
Dạng 2    xy    xyz
 2   3 

   
 x  y   x1  y1   4  x  y  z   x1  y1  z1   9
Dạng 3    

 x, y  0   x, y, z  0 
Đẳng thức xẩy xy xyz
ra

b. Bất đẳng thức Bunhiacopxki

Dạng tổng quát

Cho hai dãy số tùy ý a1 ; a 2 ; a 3 ; ...; a n và b1 ; b2 ; b3 ; ...; bn . Khi đó ta có:


Dạng 1: a12  a 22  ...  a 2n  b 2
1 
 b22  ...  b2n  a1b1  a 2 b2  ...  a n bn 
2

Dạng 2: a 2
1
 a 22  ...  a n2  b 2
1 
 b22  ...  b2n  a1b1  a 2 b2  ...  a n bn

a1 a 2 a
Dấu đẳng thức xảy ra ở dạng 1 và dạng 2 là:   ...  n
b1 b2 bn

Dạng 3: a 2
1
 a 22  ...  a n2  b 2
1 
 b22  ...  b2n  a1b1  a 2 b2  ...  a n bn

a1 a 2 a
Dấu đẳng thức xảy ra ở dạng 3 là:   ...  n  0
b1 b2 bn

Một số dạng đặc biệt

n2 n3

a 2

 b2 x2  y2   ax  by   2
a 2
 
 b2  c2 x2  y2  z2   ay  by  cz 
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


181
Website:tailieumontoan.com

a 2
 
 b2 x2  y2  ax  by a 2
 
 b2  c 2 x2  y2  z2  ay  by  cz

a 2
 
 b2 x2  y2  ax  by a 2
 
 b2  c 2 x2  y2  z2  ay  by  cz

a b a b c
Đẳng thức xẩy ra  Đẳng thức xẩy ra  
x y x y z

c. Một số bất đẳng thức khác.

 
+ x2  y2  2xy; 2 x2  y2   x  y  ; 2  x  y   x  y
2

3x  y
2

+ x  y  xy 
2 2

4
+ x2  y2  z2  xy  yz  zx

 
+ 3 x2  y2  z2   x  y  z   3  xy  yz  zx 
2

Thông thường các phương trình vô tỷ áp dụng các bất đẳng thức kinh điển thương
là dành cho đối tượng học sinh giỏi, nó dựa trên kiến thức về vốn có và kinh nghiệm xử lý
các bất đẳng thức của học sinh. Trong nội dung này chúng tôi trình bày các ví dụ với mức
đội từ dễ đến khó để các em có thể hiểu kỹ hơn về kỹ năng sử dụng bất đẳng thức trong
giải phương trình vô tỷ.

Ví dụ 1. Giải phương trình x  2  10  x  x2  12x  40 .

Phân tích và lời giải

x2  12x  40   x  6   4  4 . Như vậy nếu


2
Để ý vế phải của phương trình ta thấy

đánh giá được vế trái x  2  10  x  4 thì xem như phương trình được giải. Thử một

vài giá tri đặc biệt ta thấy phương trình có nghiệm là x  6 . Khi đó ta thấy

x  2  10  x  2 và để ý đến chiều bất đẳng thức cần đánh giá ta nghĩ đến bất đẳng

thức Cauchy hoặc Bunhiacopxki.

+ Sử dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

 4x2 x2
4.  x  2  
1
 x2  
 2 4 4
  x  2  10  x  4
 10  x  1 4  10  x   4  10  x  14  x

 2 4 4

+ Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


182
Website:tailieumontoan.com

   1  1   x  2  10  x   16 
2
x  2  10  x 2 2
x  2  10  x  4

Đến đây ta có lời giải cho phương trình như sau

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  10 .

+ Lời giải 1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta có

 x  2  .4 10  x  .4 x  2  4 10  x  4
x  2  10  x     4
2 2 4 4

x  2  4
Dấu bằng xảy ra khi và ch khi   x  6.
10  x  4
 
Mà x2  12x  40  x2  12x  36  4   x  6   4  4 , dấu bàng xẩy ra khi x  6 .
2

 x  2  10  x  4
Từ đó ta được  2 .
x  12x  40  4

Như vậy để phương trình xẩy ta thì các bất đẳng thức đồng thời xẩy ra dấu bằng.

Kết hợp với điều kiện xác định ta suy ra được x  6 là nghiệm duy nhất của phương trình.

+ Lời giải 2. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có

   1  1   x  2  10  x   16 
2
x  2  10  x 2 2
x  2  10  x  4

Dấu bằng xẩy ra khi và ch khi x  2  10  x  x  6 .

 
Mà x2  12x  40  x2  12x  36  4   x  6   4  4 , dấu bàng xẩy ra khi x  6 .
2

 x  2  10  x  4
Từ đó ta được  2 .
x  12x  40  4

Như vậy để phương trình xẩy ta thì các bất đẳng thức đồng thời xẩy ra dấu bằng.

Kết hợp với điều kiện xác định ta suy ra được x  6 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét. Ta sử dụng bổ đề sau để giải phương trình: Với a  0; b  0 , ta luôn có

ab a  b
2
 a  b   a  b 
2 2

 a  b  2 a 2  b2 
Áp dụng bổ đề trên ta được x  2  10  x  2  x  2  10  x   4 .

Đến đây trình bày lời giải hoàn toàn như hai lời giải trên.

Ví dụ 2. Giải phương trình x2  x  1  x  x2  1  x2  x  2


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
183
Website:tailieumontoan.com
Phân tích và lời giải

Nhận thấy phương trình có một nghiệm là x  1 . Sử dụng bất đẳng thức Cauchy ta

 x2  x  1  1 x2  x
 
x  x  1 .1 
2
 2

2

x  x  1  1 x  x2  2
 
2
 x  x  1 .1 
2

 2 2
x x xx 2
2 2
Như vậy ta có x2  x  1  x  x2  1    x 1
2 2
Như ta cần chứng minh được x2  x  2  x  1 hay ta được  x  1  0 , đây là đánh
2

giá đúng nên ta có lời giải cho bài toán.

Lời giải

x  x  1  0
2

Điều kiện xác định của phương trình là  .


x  x  1  0
2

Vì x2  x  1  0 và x  x2  1  0 nên áp dụng bất đẳng thức Cauchy hai số không âm ta

được

 x2  x  1  1 x2  x
  
x 2  x  1 .1 
2

2

x  x  1  1 x  x2  2
 
2
 x  x  1 .1 
2

 2 2

x2  x x  x2  2
Cộng theo vế ta được x2  x  1  x  x2  1    x 1
2 2

Mà ta lại có  x  1  0  x2  x  2  x  1 . Do đó ta có
2

x2  x  1  x  x2  1  x2  x  2
Kết hợp với phương trình ta suy ra dấu đẳng thức của các đánh giá trên xẩy ra hay ra

được x  1

Thử lại ta thấy x  1 là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 3. Giải phương trình 2x  3  5  2x  3x2  12x  14 .

Lời giải

2x  3  0 3 5
Điều kiện xác định của phương trình là   x .
5  2x  0 2 2

 
+ Lời giải 1. Ta có 3x2  12x  14  3 x2  4x  4  2  3  x  2   2  2 .
2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


184
Website:tailieumontoan.com
Đẳng thức xảy ra khi x  2 .

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho các số không âm ta được

2x  3  5  2x  1 2

 12  2x  3  5  2x   4  2

Đẳng thức xảy ra khi và ch khi 2x  3  5  2x  x  2 .

Kết hợp với phương trình ta suy ra được dấu bằng ở các bất đẳng thức trên xẩy ra.

Thử vào phương trình ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

+ Lời giải 2. Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có

 2x  3 .1   5  2x  .1  2x 23  1  5  2x
2
1
2

2x  3  1
Đẳng thức xảy ra khi và ch khi   x  2.
 5  2x  1

 
Mà ta lại có 3x2  12x  14  3 x2  4x  4  2  3  x  2   2  2 . Đẳng thức xảy ra khi x  2 .
2

Kết hợp với phương trình ta suy ra được dấu bằng ở các bất đẳng thức trên xẩy ra.

Thử vào phương trình ta được x  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 4. Giải phương trình x2  2x  3  2x2  x  1  3x  3x2

Lời giải


2x  x  0
2

Điều kiện xác định của phương trình là  .



1  3x  3x 2
 0
Ta có x2  2x  3   x  1  2  2 , đẳng thức xảy ra khi x  1 .
2

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có

2x2  x  1  3x  3x2  1
2
 
 12 2x2  x  1  3x  3x 2  2  4x  2x 2

Mà ta lại có 2  4x  2x2  4   x  1  4 . Do đó ta được


2
2x2  x  1  3x  3x2  2

Đẳng thức xảy ra khi 2x2  x  1  3x  3x2 .

Kết hợp với phương trình đã cho ta suy ra các bất đẳng thức trên đồng xẩy ra, tức là x  1 .

Thử vào phương trình ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 5. Giải phương trình x  3  3x  1  4 5  x  12 .

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


185
Website:tailieumontoan.com
1
Điều kiện xác định của phương trình là   x  5 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
2
 x7
 x  3  2 . 4  x  3  4
1

 3x  5
 3x  1  . 4  3x  1 
1
 x  3  3x  1  4 5  x  12
 2 4
4 5  x  2 4  5  x   9  x

Mà ta lại có x  3  3x  1  4 5  x  12 . Như vậy các bất đẳng thức trên xẩy ra dấu

bằng hay ta được x  1 . Thử lại vào phương trình đã cho ta được x  1 là nghiệm duy

nhất.

Nhận xét. Ta cũng có thể đánh giá phương trình bằng bất đẳng thức Bunhiacopxki như sau

   3  x  3  3x  1  20  4x   144
2
x  3  3x  1  2 20  4x

Từ đó ta được x  3  3x  1  4 5  x  12 .

Ví dụ 6. Giải phương trình 3x2  1  x2  x  x x2  1  7x 2  x  4 .   4


2
.

Phân tích và lời giải

Nhận thấy x  1 là một nghiệm của phương trình. Vế trái của phương trình có

chứa nhiều căn phức tạp nên ta nghĩ đến sử dung bất đẳng thức để đánh giá phương

trình. Để ý rằng khi x  1 thì ta có 3x2  1  x2  x  x2  1 nên ta sử dụng bất đẳng

thức Bunhiacopxki để đánh giá vế trái

   1  1  x 3x  1  x  x  x  1
2
3x2  1  x2  x  x x2  1 2 2 2 2 2 2

Hay ta được 3x2  1  x2  x  x x2  1  x 2



 2 5x2  x . 
   
Lại thấy khi x  1 thì 2 x2  2  5x2  x do đó ta có đánh giá theo bất đẳng thức Cauchy

như sau

  
2 x2  2  5x 2  x   7x x2
  
2
Để ý ta thấy 2 x  2 5x  x 
2 2
.
2 2

Từ đó ta được 3x2  1  x2  x  x x2  1  7x 2  x  4 .   4
2
. Đến đây ta giải được

phương trình đã cho.


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
186
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

3x 2  1  0
Điều kiện xác định của phương trình là  2 . Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki
x  x  0
ta có

   1  1  x 3x  1  x  x  x  1
2
3x2  1  x2  x  x x2  1 2 2 2 2 2 2

Hay ta được 3x2  1  x2  x  x x2  1  x 2



 2 5x2  x . 
Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy ta có
2 x2  2  5x 2  x 
7x2  x  2   
2 2

2 x  2 5x  x   2
 
2
2 x  2  5x  x
2 2
2 7x  x  2
2
    

Do đó ta được x2  2 5x2  x   2
 
4

Do đó suy ra 3x2  1  x2  x  x x2  1  7x 2  x  4 .   4
2


3x  1  x  x
2 2

Như vậy kết hợp với phương trình đã cho ta có  2  x  1 .




5x  x  2 x 2
 2  
Thay x  1 vào phương trình ta thấy thỏa mãn.Vậy phương trình đã cho có nghiệm là

x  1 .

Ví dụ 7. Giải phương trình 4


6x  x2  8  4 x  2  4 4  x  6x 3x  x3  30 .

Phân tích và lời giải

Nhận thấy x  3 là nghiệm của phương trình. Để ý ta thấy

6x  x2  8   4  x  x  2  , điều này làm ta nghĩ đến đánh giá theo bất đẳng thức
ab
Cauchy ab  , chú ý là khi x  3 thì ta có 4  x  x  2 , có nghĩa là đánh giá xẩy ra
2
dấu bằng. Để ý tiếp ta lại thấy 4  x  x  2  2 nên ta có đánh giá

4
x2  4 4x  2  x  2  4  x  2.  2  x  2  4  x   2 . Như vậy với bất đẳng thức

Cauchy và Bunhiacopxki ta có các đánh giá

4
 6x  x  8 

2
 4  x  x  2   4  x 2 x  2  1

 
 4 x  2  4 4  x  2 x  2  4  x  2. 2  x  2  4  x   2

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


187
Website:tailieumontoan.com
Như vậy kết hợp với phương trình đã cho thì ta cần một đánh giá cùng chiều

6x 3x  27  x3 . Tuy nhiên chú ý đến dấu bằng xẩy ra tại x  3 thì ta có

6x 3x  2 27.x3  27  x3 . Đến đây thì ta có lời giải cho bài toán.

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 2  x  4 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy và bất

đẳng thức Bunhiacopxki ta có

4
 6x  x  8 
2
 4  x  x  2   4  x 2 x  2  1


6x 3x  2 27.x  27  x
3 3

4
 
 x  2  4  x  2 x  2  4  x  2. 2  x  2  4  x   2

4

Khi đó cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được


4
6x  x2  8  4 x  2  4 4  x  6x 3x  x3  30

Kết hợp với phương trình đã cho suy ra dấu bằng của các bất đăng thức trên đồng thời

xẩy ra, hay ta được x  3 . Kết hợp với điều kiện xác định ta được x  3 là nghiệm của

phương trình đã cho.

x2  2 1  x2
Ví dụ 8. Giải phương trình 8  x2   5  .
2x2 x

Lời giải

 2 2  x   2
Điều kiện xác định của phương trình là  .
 2  x  2 2

 12  x 2


8  x 2

1
2
. 4 8  x 2
 4
  3 
x2
4
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  2 .
 x  2 x 2
 2 1 x 2
 2 1 3 1
 2. .     2
 2x 2 2x 2 4 2x 2 4 4 x

x2  2 15 1 x 2
Từ đó ta được 8  x2    2  . Như vậy để phương trình có nghiệm thì ta
2x2 4 x 4
cần có
2 2
1  x2 15 1 x 2 x  1 1 x 1 1
5   2    1      0   1    0  x  2
x 4 x 4 2  x 2 2 x 2

Thay x  2 vào phương trình ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm là x  2 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


188
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 9. Giải phương trình x1 


4  x1  x2   3.
 
2
3 x 2 1

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  2 . Khi đó ta có x 1  x 2  0 .


4
Phương trình đã cho tương đương với x1  3.
  
2
x1  x2 x 2 1

Đặt a  x  1; b  x  2  a  b  0  . Khi đó phương trình trở thành a 


4
 3.
 a  b  b  1
2

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương ta được

4 b1 b 1 4
a ab   1 4 1  3
 a  b  b  1  a  b  b  1
2 2
2 2
b1 4
Kết hợp với phương trên ta được a  b   .
 a  b  b  1
2
2

a  2  x  1  2
Từ đó suy ra    x  3.
 b  1  x  2  1

Thay vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy

nhất là x  3 .

3x  1  x  3 33 x
Ví dụ 10. Giải phương trình  1  x  1  x  .
x  5  2 x2  1   2

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là 0  x  1 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

 3x  5
3x  1  . 4  3x  1 
1

 2 4  3x  1  x  3  x  3

 x  3  1 . 4  x  3  x  5

 2 4
3x  1  4
Dấu bằng của các bất đẳng thức trên xẩy ra khi và ch khi   x  1.
x  3  4
Mặt khác theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có x  5  2 x2  1  x  5  x  1  2  x  3  .  
Dấu bằng xẩy ra khi và ch khi x  1 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC


189
Website:tailieumontoan.com

3x  1  x  3
  x  3 .
1 1 1 1
Suy ra  . Do đó  .
x 5 2 x 1  2
 2  x  3 x 5 2 x 1
2
  2  x  3 2

33 x 1
Để phương trình đã cho có nghiệm thì  1  x  1  x   khi 0  x  1
2 2
1  x  0
Hay ta được 1  x 
 1 x  0  
3 

1
 x  0

 x  1 khi 0  x  1 .

Thay x  1 vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy

nhất là x  1 .

Ví dụ 11. Giải phương trình 2  x  5  1  3x  3x  10 



5 x2  4x  9  .
2 10  6x  4  3x  1

Lời giải

4 1
Điều kiện xác định của phương trình là   x  . Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta
3 3

1  1
2 10  6x  4  3x  2 10  6x  . 8  6x   4   .18  9
2  2
10  6x
Dấu bằng xẩy ra khi và ch khi  2. 8  6x  x  1 .
2
1 1
Từ đó ta được 2 10  6x  4  3x  1  10   .
2 10  6x  4  3x  1 10

Suy ra

5 x 2  4x  9


x 2  4x  9
.
2 10  6x  4  3x  1 2
x2  4x  9
Ta cần chứng minh được 2  x  5 
4 1
1  3x  3x  10  khi   x  . Ta có
2 3 3

x 2  4x  9
 2  x  5  1  3x  3x  10  x 2  2x  29  4  x  5  1  3x
2

  x  5   2  x  5  .2 1  3x  4 1  3x   x  5  2 1  3x 
2 2
0

x2  4x  9
Như vậy ta được 2  x  5  1  3x  3x  10  .
2
Kết hợp với phương trình suy ra dấu bằng của các bất đẳng thức trên đồng thời xẩy ra.

Do đó ta có x  1 , thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

 
4
2 x2 4x  1
Ví dụ 12. Giải phương trình 3  2x  3  2  1 
2
.
x 16x 4
Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
190
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

2
Điều kiện xác định của phương trình là 3  2x 2  0; 2  0.
x2
 1
 x   4  2y
x  4x  1
2
 x
Đặt y  , khi đó ta có hệ phương trình  .
2x  3  2x  3  2
2
 1 y 4
 x2

 
 2 2
Từ hệ phương trình trên ta được 3  2x 2  2x   3  2    y 4  4y  9 .
 x x 

  
1. 3  2x 2   2 x 2  1  2. 3  2x 2  2x 2  3


Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có 
2
1. 3  2   2 .

 x
 x
2
 2 2
 1  2. 3  2  2  3
x x
.

 
 2 2
Như vậy ta có 3  2x 2  2x   3  2    6 .
 x x 

Mặt khác ta có y4  4y  9  6   y  1  y  1  2   6 .
2 2

 

Kết hợp với phương trình đã cho ta suy ra các bất đẳng thức trên đồng thời xẩy ra dấu

bằng, khi đó ta có

 3  2x 2  x
 x 2  4x  1 
y  1

 x 2 1
   3  2    x  1
 3  2x 2  x 2 ; 3  2   1 2  x x
  2 x 2
2 x x  2x  1  0
2


Thay x  1 vào phương trình ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là

x  1 .

TỔNG KẾT

 Qua các ví dụ trên ta thấy được những phân tích cần có và những chủ đích tư duy
thường gặp nhất khi giải phương trình bằng phương pháp đánh giá. Mặt khác cũng qua

các ví dụ đó ta thấy được sức mạnh của phương pháp đánh giá trong giải phương trình vô

tỷ.

 Tuy nhiên với một phương trình vô tỷ ta thường chọn các phương pháp khác để xử lý
thay vì phương pháp đánh giá. Với những phương trình có cấu trúc thực sự đặc biệt khi

đó ta mới thường nghĩ đến đánh giá để xử lý bài toán.


Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC
191
Website:tailieumontoan.com
BÀI TẬP TỰ LUYỆN: PHƢƠNG PHÁP NÂNG LÊN LŨY THỪA

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) x 1  x 1 b) x2  2x  1  x2  4x  4  3

Bài 2. Giải phương trình 3x  1  x  7  x .


Bài 3. Giải phương trình x  3  3x  1  4 .

Bài 4. Giải phương trình x 1  x  4  3.


Bài 5. Giải phương trình x  3  2 x  2 3x  1 .
Bài 6. Giải phương trình x  10  x  4 .
Bài 7. Giải phương trình 3x  15  3x  8x  5 .

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like