You are on page 1of 88

Chương 6

PHÂN TÍCH ĐÀN DẺO BẰNG


PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN ĐỘ
CỨNG TRỰC TIẾP

PGS. TS. BÙI CÔNG THÀNH


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

5/12/09 Bài giảng Cơ Kết cấu nâng cao


I/ PHẦN GIỚI THIỆU
 Phương pháp từng bước: (Hinge-by-hinge Method)
 Chuỗi các phân tích đàn hồi
 Nguyên tắc:
 Đầu tiên phân tích đàn hồi  khớp dẻo
 Thay khớp dẻo bằng khớp thực
 Tiếp tục phân tích đàn hồi  đủ khớp
dẻo để trở thành hệ không bất biến hình
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Phương pháp từng bước: (tt)

 Phạm vi nghiên cứu:


 Không xét đến hiện tượng uốn cấp 2
 Dùng phương pháp MA TRẬN ĐỘ CỨNG TRỰC
TIẾP
 Giả thiết: quan hệ momen – độ cong tuân theo
quy luật đàn hồi-dẻo lý tưởng
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Phương pháp MA TRẬN ĐỘ CỨNG TRỰC TIẾP
 Dựa cơ sở trên phương pháp CV
 Chia hệ thành nhiều phần tử giống PP PTHH.
 Hàm chuyển vị trong mỗi phần tử được xây dựng
trực tiếp từ phương trình vi phân của đường đàn hồi
trong CHKC biểu diễn CV theo các bậc tự do tại nút
Thiết lập quan hệ giữa các phản lực tại các nút
của phần tử với các thành phần chuyển vị nút p/t
thông qua ma trận độ cứng phần tử [K]
Ghép phần tử  hệ phương trình [K*]{d*} = {P*}
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Hệ tọa độ tổng thể (Global Coordinate System):
y, 2

X, 1 X, 1

a/ Dầm b/ Dàn phẳng)


y, 2
y, 2
z, 3

X, 1 X, 1

c/ Khung phẳng z, 3
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Hệ tọa độ địa phương (Local coordinate system)

X,1
Phần tử dàn
Phần tử dầm
phẳng

Khung phẳng
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Quy ước dấu (Sign convention): khác với SBVL!
y +
M>0 M>0

SBVL

PP MTĐC trực tiếp M>0

M>0
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Bậc tự do (Degree of freedom)
u2
v1 v2
EI q2
q1 L
u1
P/t dầm 2D Dàn 2D

v1 q2
u1 A, I, E v2
u2
L
q1 P/t khung 2D
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Hệ số ảnh hưởng (Influence Coefficients) Cij

 Trong CHKC, Cij biểu diễn ảnh hưởng đến bậc tự do (BTD)
thứ i dưới tác dụng của tác động đơn vị tại BTD thứ j

 Trong pp lực, Cij dij, diễn tả chuyển vị tại BTD thứ i do
lực đơn vị đặt tại j gây ra

 Trong pp chuyển vị, Cij  rij (ou kij) , diễn tả phản lực tại
BTD thứ i do chuyển vị đơn vị tại BDT thứ j gây ra
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
Thí dụ: Các hệ số ảnh hưởng của pp lực
z
L
z
1 1
d11 d21 L
1 M1

1
M2 1
d12
d22
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
Thí dụ: Các hệ số ảnh hưởng của pp lực (tt)
M1  1 L.1   2  L
d11   M1 ds      
EI  2 EI   3  3EI
M2  1 L.1   2  L
d22   M2 ds      
EI  2 EI   3  3EI
M2 M1  1 L.1   1  L
d12   M1 ds   M2 ds       
EI EI  2 EI   3  6EI

1  2 1
F  
6EI  1 2 
 Ma trận độ mềm
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
 Thí dụ: Các hệ số ảnh hưởng của phương pháp CV
hay pp độ cứng (stiffness method)

 Cố định tất cả các bậc tự do (BTD – d.o.f)


 Áp dụng chuyển vị đơn vị lần lượt cho từng BTD
(trong khi các BTD khác vẫn cố định)
Xác định các phản lực tương ứng với các BTD

r  K d
kij – phản lực theo BTD i, khi chịu CV đơn vị
theo BTD thứ j
I/ PHẦN GIỚI THIỆU (tt)
k11 k21 k12 k22

1
Phần tử dàn (Truss) 1
k21 k43
k41 k23
1 1
k11
k31 k33
k13
k42
k22 k24 k44
1 1
k12 k14
k32 k34
Phần tử dầm (Beam)
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (TT)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG
Cho 2 đầu thanh chuyển vị xoay cưỡng bức: qA , qB

qA
qB
MB MA M
MA x
MA  MB VB  VA MA  MB
VA  VA 
L L
MA  MB
 Momen uốn tại tiết diện bất kỳ: Mx  MA  x
L
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (TT)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 P/t vi phân của đường đàn hồi:
M MA MA  MB
Y     x
EI EI EIL
Tích phân 2 lần:
MA MA  MB x 2
Y   x .  C1
EI EIL 2
MA x 2 MA  MB x 3
Y  .  C1x  C2
EI 2 EIL 6
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 Áp dụng điều kiện biên: Y(0) = Y(L) = 0 suy ra

C2  0; C1 
 2MA  MB  L
6EI
 Biểu thức góc xoay:
MA MA  MB x 2  2MA  MB  L
q  Y   x . 
EI EIL 2 6EI
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 Vì qA  Y’(0) và qB = Y’(L) nên:
M L ML  L L 
qA  A  B 
3EI 6EI qA   3EI 6EI  MA 
   
MAL MBL  qB   L L  MB 
qB    
6EI 3EI 
 6EI 3EI 
 Quan hệ nội lực – biến dạng
MA  EI  4 2  q A 
    q 
 B
M L  2 4  B
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)

 Nếu có kể đến lực dọc P và biến dạng dọc trục e,
quan hệ nội lực – biến dạng

 EA 
 L 0 0 
P   e 
  2EI   
 0
4EI
MA    qA   Me  Dqe
M  L L  
 B e    qB e
 0 2EI 4EI 
 L L 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
e
P qA qB P
MB
MA VA = V
VB = V
a/ biến dạng – nội lực
r2, d2 r 5 , d5
qA r 6 , d6
qB
r 4 , d4
r 1 , d1
r 3 , d3
b/ tọa độ “ma trận” tổng quát

 Vectơ chuyển vị nút phần tử: de   d1,d2 ,d3 ,d4 ,d5 ,d6 
T

re  r1,r2 ,r3 ,r4 ,r5 ,r6 


T
 Vectơ phản lực nút phần tử:
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 Quan hệ biến dạng – chuyển vị đầu thanh phần tử

 d1 
   
 1 0 0 1 0 0  d2 
e   d 
  1 1  3
q
 A   0 1 0  0     qe  Ce de
q   L L  d4 
 B e  1 1   
0 0 0  1 d5 
 L L  e d 
 6 e
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 Quan hệ giữa phản lực nút và nội lực phần tử  p/t/
cân bằng
1 0 0 
 1 1 
0 L L 
  P 
 0 1 0  
re   MA   Ce Me
T

1 0 
0  
  MB 
0 1 1 
 L L
 0 0 1 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
1/ PHẦN TỬ DẦM ĐÀN HỒI HAI ĐẦU NÚT CỨNG (tt)
 Quan hệ giữa phản lực nút – chuyển vị đầu thanh
re  Ce Me  Ce Dqe  Ce DCe de  K e de
T T T

re  K e de Với K e  Ce DCe


T

[K]e – ma trận độ cứng phần tử


{r}e – vectơ phản lực nút của phần tử
{d}e – vectơ chuyển vị nút của phần tử
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
 EA EA 
 L 0 0 - 0 0 
L
 
 0 12EI 6EI
0
12EI 6EI 
- 3
 L3 L2 L L2 
 
 0 6EI 4EI 6EI 2EI 
0 - 2
 L2 L 
K e =
L L

EA EA
- 0 0 0 0 
 L L 
 12EI 6EI 12EI 6EI 
 0 - 3 - 2 0 3
- 2 
 L L L L 
 6EI 2EI 6EI 4EI 
 0 L2 L
0 - 2
L L 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)

Không kể đến ảnh hưởng của lực dọc

 12 6L e -12 6L e 
 4L2
-6L e 2L2e 
EI
K e = 3  e

Le  12 -6L e 
 
dx. 4L2e 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
2/ PHẦN TỬ DẦM VỚI KHỚP DẺO Ở ĐẦU TRÁI
Khớp dẻo hình thành ở A  DMA = 0  DqA = - DqB/2
 Nếu không kể đến độ gia tăng của lực dọc
DMA  EI 0 0   Dq A 
     
 DMB  L 0 3   DqB 
 Nếu có kể đến độ gia tăng của lực dọc
A 0 0   De 
 DP 
 EI  
I
 
DMA   0 0 0  DqA 
 DM  L  0 
0 3   DqB 
 B 
 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
 Ma trận độ cứng phần tử dầm đầu trái có khớp dẻo
 EA EA 
 L 0 0 - 0 0 
L
 
 0 3EI
0 0
3EI 3EI 
- 3
 L3 L L2 
 
 0 0 0 0 0 0 
K e =  EA EA 
- 0 0 0 0 
 L L 
 3EI 3EI 3EI 
 0 -
L3
0 0
L3
-
L2 
 
 0 3EI
0 0
3EI 3EI 
- 2
 L2
L L 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)

 Ma trận độ cứng phần tử dầm đầu trái có khớp dẻo
-Không kể đến ảnh hưởng của lực dọc

1 2 34
1 3 1 0 L 1
-1
 0 0 0  2
3EI  0
2 K e = 3
4 L -1 0 1 -L  3
 
1 0 -L L2  4
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
3/ PHẦN TỬ DẦM VỚI KHỚP DẺO Ở ĐẦU PHẢI
 Quan hệ gia số nội lực – biến dạng không kể
biến dạng dọc trục:
DMA  EI 3 0   Dq A 
     
 DMB  L 0 0   DqB 
 Quan hệ gia số nội lực – biến dạng có kể biến
dạng dọc trục:
A 0 0   De 
 DP   I 
  EI 
 A   0
DM 3 0  DqA 
 DM  L  0 
0 0   DqB 
 B 
 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
 Ma trận độ cứng phần tử dầm đầu phải có khớp dẻo
 EA EA 
 L 0 0 - 0 0
L
 
 0 3EI 3EI
0 - 3 0
3EI
 L3 L2 L 
 
 0 3EI 3EI 3EI
0 - 2 0
K e = L2 L L 
 EA EA 
- 0 0 0 0
 L L 
 3EI 3EI 3EI 
 0 - 3
- 2 0 3
0
 L L L 
 0 0 0 0 0 0 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)

Không kể đến ảnh hưởng của lực dọc

1 2 3 4
1 3
Nút cứng 1 L -1 0  1
Khớp  L2 -L 0  2
3EI  L
2 K e = 3
4 L -1 -L 1 0  3
 
0 0 0 0 4
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)
4/ PHẦN TỬ DẦM VỚI KHỚP DẺO Ở HAI ĐẦU

Không có gia tăng về momen  DMA = DMB = 0


DMA  EI 0 0   Dq A 
     Dq 
D
 BM L  0 0  B
Nếu kể đến lực dọc
A 0 0   De 
 DP 
 EI  
I
 
DMA   0 0 0  DqA 
 DM  L  0 
0 0   DqB 
 B 
 
II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO
MỘT SỐ PHẦN TỬ THANH ĐÀN HỒI VỚI
ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (tt)

 Ma trận độ cứng phần tử hai đầu có khớp dẻo

 EA EA 
 L 0 0 - 0 0
L
 
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0
K e = 
 EA EA 
- L 0 0
L
0 0
 
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 
III/ QUY TẢI TRỌNG TRÊN THANH VỀ
TẢI TRỌNG NÚT

 Hai đầu nút cứng chịu tải phân bố đều


qL2
qL2
12
 -qL / 2  12
-qL2 / 12 
 
P =   qL/2 L
qL/2
 -qL / 2  qL/2 qL/2
 qL2 / 12 
III/ QUY TẢI TRỌNG TRÊN THANH VỀ
TẢI TRỌNG NÚT (tt)
 Đầu phải nút cứng, đầu trái khớp chịu tải phân bố đều
q

-3qL / 8 
 0  qL2
  3qL/8
P =  
8
 -5qL / 8  L
 qL2 / 8  5qL/8
3qL/8 5qL/8
qL2
8
III/ QUY TẢI TRỌNG TRÊN THANH VỀ
TẢI TRỌNG NÚT (tt)
 Đầu trái nút cứng, đầu phải khớp chịu tải phân bố đều

-5qL / 8  qL2
 -qL2 / 8 
  8
P =  
 -3qL / 8  L
 0  5qL/8
5qL/8 3qL/8
3qL/8

qL2
8
III/ QUY TẢI TRỌNG TRÊN THANH VỀ
TẢI TRỌNG NÚT (tt)
 Đầu trái nút cứng, đầu phải khớp chịu tải phân bố đều

 -11P / 16  3
-3PL / 16  PL 5P/16
  16
P =  
 -5P / 16  11P/16 L
 0  11P/16 5P/16
3
PL
16
1
PL
4
IV. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN

1/ Phân tích đàn hồi cho kết cấu ban đầu chịu tải trọng
quy chiếu
2/ Tính thừa số tải trọng tại mỗi nút,suy ra hệ số l1
tương ứng với khớp dẻo xảy ra tại nút có lmin
Mpi
li  0  l1  min li
Mi
3/ Tính chuyển vị và nội lực tại các đầu thanh tương ứng
Mi  l1Mi0

4/ Thay đổi sơ đồ tính  đưa khớp dẻo thành khớp thực
III. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN (TT)
5/ Phân tích đàn hồi hệ mới chịu tải trọng quy chiếu
6/ Hệ số tải trọng mới tại các nút, l’I, bằng cách chia khả
năng dẻo còn lại mỗi nút cho momen do tải quy chiếu 
khớp dẻo xảy ra tại nơi có min li’= l’gh
7/ Tính chuyển vị và nội lực tương ứng với l’gh

8/ Tính chuyển vị và nội lực tích lũy tại mọi điểm
9/ Kết cấu lại được thay đổi bằng cách đưa vào khớp dẻo
10/ Lặp lại bước 5  9 cho đến khi trở hình thành cơ cấu
IV. THÍ DỤ
Vấn đề: Tìm tải trọng giới hạn, Pgh,?
lP0
a/ A C
L/3 B 2L/3

1 3
b/
Phần tử 1 2 4
1 5
3 6
Phần tử 2 4
2

Các phần tử với các bậc tự do


IV. THÍ DỤ (tt)
lP0

c/ Dầm sau khi có


khớp dẻo 1 L/3 2L/3

lP0
d/ Dầm sau khi
có khớp dẻo 1&2 L/3 2L/3
lP0

e/ Cơ cấu
L/3 2L/3
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 1: Phân tích đàn hồi cho hệ chịu tải trọng lP0
1 2 3 4
 Ma trận độ cứng của  324 54L 324 54L  1
các phần tử  2 
EI  54L 12L 54L 6L  2
2

K 1  3 
L 324 54L 324 54L  3
 2 
 54L 6L2
54L 12L 4
3 4 5 6
 40.5 13.5L 40.5 13.5L  3
 6L2 13.5L 3L2  4
EI 13.5L
K 2  3
L  40.5 13.5L 40.5 13.5L  5
 
 1 3.5L 3L2
13 .5L 6L 2
6
IV. THÍ DỤ (tt)
 Ghép nối ma trận và áp dụng điều kiện biên:
d1 = d2 = d5 = d6 = 0
 Ma trận độ cứng toàn kết cấu:
3 4
EI  364.5 40.5L  3
K    3 
L  40.5L 18L2  4

 Vec tơ tải trọng chuẩn kết cấu:

lP0  3
P 

 
 0 4
 Phương trình cân bằng nút toàn hệ:

EI  364.5 40.5L  d3   lP0 



   P 
K  d 
 3 2  
L  40.5L 18L  d4   0 
(i)

Giải (i) ta được:

8 lP0L3 2 lP0L2
v B  d3   ; qB  d4  
27x81 EI 9x27 EI
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 2: Tính hệ số tải trọng tại các nút
 Vec tơ tải nút cho từng phần tử: re  K e de
d1  0 d4 
T
 Phần tử 1: 0 d3
 20 
 0 l
  27 0  P
 r1   324 54L 324 54L     
 0   4 
r   54L 12L2 54L 6L2  l P L
 2  EI    8 l P L 3   27
0

   3  0
 
 
 3  L 324 54L 324 54L  27x81 EI   20 lP 
r
r4   2  2   0

 54L 6L2
5 4L 12L  2 lP0L 2 7
1
   8 
 9x27 EI   lP L 
 81 
0
IV. THÍ DỤ (tt)
 Vectơ phản lực nút cho phần tử 2

d2  d3 0 0
T
d4

 7 
 l P
 8 lP0L   27 0 
3

r3   40.5 13.5L 40.5 13.5L   27x81 EI   8 



     l P L
r4  EI 13.5L 6L2 13.5L 3L2   2 l P L   81 0 
2 
   3   0  
r5  L  40.5 13.5L 40.5 13.5L   9x27 EI   7
lP0 
r6  13.5L 3L2 13.5L 6L2   0   27 
 2   
 0   2
lP0L 
 27 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Hệ số tải trọng tương ứng với momen tại 3 nút

4
lP0
lP0L 2
27 lP0L
27
8
lP0L
81
Mp 27 Mp Mp 81 Mp Mp 27 Mp
l1   ; l2   ; l3  
 4  4 P0L  8  8 P0L  2  2 P0L
 P0 
L  P0 
L  P 0 
L
 27   81   27 
27 Mp
 lmin  l1 
4 P0L
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 3: Nhân chuyển vị và vectơ nội lực với lmin
 Phóng đại chuyển vị

 27 Mp   8 P0L 3
 M
2 p L2

v B    
 4 P0L   27x81 EI  81 EI
 27 Mp   2 P0L2  1 MpL
qB    
 4 P0L   9x27 EI  18 EI
IV. THÍ DỤ (tt)
 Phóng đại nội lực
 Phần tử 1
 20   M 
 27 P0   5 p 
 r1     L 
r   4
P0L   Mp 
 2   27 Mp   27   
     
  Mp 
r3   4 P0L   20 P  5 
r4   27  
0 L 
1
 8  2 
 P0L   3 Mp 
 81 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Phần tử 2:
 7   7 Mp 
  27 P0   4 L 
r3     
r   8 P L  2M 
 4  27 Mp   81 0   3 p 
     
r5   4 P0L   7 P   7 Mp 
r6   27 0   4 L 
2
 2   
M
  P0L    p 
 27   2 
 27 Mp 
 
 Nút A chảy dẻo đầu tiên  vectơ tải: P 
 4 L 
 0 
 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 4: Sơ đồ tính khi hình thành khớp dẻo tại nút 1
lP0
1 2
L/3 2L/3

 Bước 5: Phân tích đàn hồi sơ đồ mới


 Ma trận độ cứng của phần tứ 1 với khớp dẻo trái
1 2 3 4
 81 0 8127L  1
 0  2
EI  0 0 0
K 1  3 
L 81 0 81 27L  3
 2 
27L 0 27L 9L  4
IV. THÍ DỤ (tt)
 Ma trận độ cứng của phần tử 2 vẫn như cũ
3 4 5 6
 40.5 13.5L 40.5 13.5L  3
13.5L 6L 2
13.5L 3L2 4
EI
K 2  3 
L  40.5 13.5L 40.5 13.5L  5
 
13.5L 3L 2
13.5L 2
6L  6

 Ma trận độ cứng tổng thể (có đưa đ/k biên):


3 4
EI  121.5 13.5L  3
K   3 

L  13.5L 15L2  4
IV. THÍ DỤ (tt)
 Giải phương trình suy ra:
 20 

EI  121.5 13.5L  d3  lP0  d3   2187  lP0L2
3  2     
L  13.5L 15L  d4   0  d4   2  EI

 243 
Gia số nội lực phần tử 1
 14 
 0  l P
 27 0 
 r1   81 0 81 27L   0   
r    
0   20  lP0L2  
0
 2  EI  0 0 0 
  3  L   14 
r3  L  81 0 81 27L   2187  EI  l
 27 0 P
r4   
27L 0 27L 9L2   2   
    14 lP L 
 243   81 0 
IV. THÍ DỤ (tt)
Gia số nội lực phần tử 2
 13 

 20 lP0L   27 0 
3 l P

r3   40.5 13.5L 40.5 13.5L   2187 EI   14 
r  13.5L      lP L 
 4 EI  6L2
13.5L 3L  
2
2 lP0L   81 0 
2

   3   
r5  L  40.5 13.5L 40.5 13.5L   243 EI   13 
  l P
r6  13.5L 3L2 13.5L 6L2   0   27 0

2
   4 
 0   lP0L 
 27 

Ghi chú: Dấu chấm trên các đại lượng diễn tả độ gia
tăng của các đại lượng đó
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 6: Tính đô gia tăng của các hệ số tải trọng cho
các nút B và C (nút A đã chảy dẻo nên hệ số tải trọng
giữ nguyên): bằng cách chia “trữ lượng còn lại của
momen” cho momen tại các nút
2 1
Mp  Mp M Mp  Mp
3 27 2 27 Mp
l2   p
; l3  
 14  14 P0L  4  8 P0L
 81 0 
P L  27 0 
P L
   
27 Mp Khớp dẻo thứ 2 hình thành
 lmin  l2 
14 P0L tại B
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 7: Phóng đại CV và nội lực trong các phần tử

 27 Mp   20 P0L3  10 MpL
2

v3      ;
 14 P0L   2187 EI  567 EI
 27 Mp  2 P0L2  1 MpL
q3     
 14 P0L   243 EI  63 EI
IV. THÍ DỤ (tt)
 Nội lực nút phần tử 1 sau khi phóng đại
 14   Mp 
 27 P0   L 
 r1     
r   0   0 
 2   27 Mp     
    14    Mp 
r3   14 P0L   27 P0   
r4     L 
 14 P L   Mp 
 81 0   3 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Nội lực nút phần tử 2 sau khi phóng đại

 13   13 Mp 
  27 P0   14 L 
   
r3   Mp 
r   14
 P0L  
 4  27 M   81  
 3 
  
p
 
r
 5   14 P0L   13 P   13 Mp 
r6   27 0   14 L 
 4   
  P0L    2 M 
 27   7 p 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 8: Chuyển vị và nội lực tích lũy của các phần tử

 Chuyển vị tích lũy:

 2 MpL2   10 MpL2  8 MpL


2

vB      
 81 EI   567 EI  189 EI
   
 1 MpL   1 MpL  1 MpL
qB       
 18 EI   63 EI  14 EI
IV. THÍ DỤ (tt)
 Nội lực tích lũy trong phần tử 1

 Mp   Mp 
  L  6 p 
M
5
 r1   L     L 
r    Mp   0   M 
 2      p 
    Mp    Mp    
r3  5   M
  6 p 
r4   L   L  
L 
1
2   Mp   M 
 3 Mp   3   p 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Nội lực tích lũy trong phần tử 2
 7 Mp   13 Mp 
     75 Mp 
 4 L   14 L   28 L 
r3   2   Mp   
r     Mp      Mp 
 4  3   3  
    
    75 Mp 
r
 5  7 M p   13 p  
M 
r6   4 L   14 L   28 L 
2
     11 
  p    2 M    14 Mp 
M
 Vectơ tải trọng tích lũy:  2   7 p 
P3  27 Mp P0  27 Mp P0  243 Mp  1 
P 

       
 4 0   0   0
P 4 P L 0 1 4 P L 0 2 8 L
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 9: Sơ đồ dầm sau khi hình thành 2 khớp dẻo

A 1 B 2 C
L/3 2L/3

 Bước 10: Phân tích đàn hồi dầm sau khi có 2 khớp dẻo

 Ma trận độ cứng p/tử 1 1 2 3 4


0 0 0 0 1
0 
0 0 0 2
K 1  
0 0 0 0 3
 
0 0 0 0 4
IV. THÍ DỤ (tt)
 Ma trận độ cứng của phần tử 2, khớp dẻo trái
3 4 5 6
 10.125 0 10.125 6.75L  3
 0 0 0 0  4
EI 
K 2  3
L  10.125 0 10.125 6.75L  5
 
 6.75L 0 6.75L 4.5L2  6

 Ma trận độ cứng tổng thể

EI 10.125 0  8 P L3
K *   3   v  d   0

0 
3 3
L  0 81 EI
IV. THÍ DỤ (tt)
 Gia số nội lực trong các phần tử
 Gia số phản lực nút phần tử 1 bằng 0
 Gia số phản lực nút phần tử 2:

 8 P0L3   P0 
r3   10.125 0 10.125 6.75L     
r    81 EI 0
 4  EI  0 0 0 0     
    0    P0 
r
 5 L3
 10.125 0 10.125 6.75L     
r6   2 
0 2
   P0L 
 6.75L 0 6.75L 4.5L 
 0   3 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Vì các khớp dẻo đã hình thành tại nút A và B, nên
chỉ cần tính độ gia tăng của hệ số tải trọng tại nút C
11
Mp  Mp
14 9 Mp
l3  
2  28 P0L
 3 P0L 
 
 Bước 11: Phóng đại gia số chuyển vị

 9 Mp   8 P0L3  2 MpL
2

v 3  d3     
 28 P0L   81 EI  63 EI
IV. THÍ DỤ (tt)

 Phóng đại gia số nội lực của phần tử 2


 9 Mp 

 P0   28 L 
r3   0   0 
r     
 4 9 p M   
   
 P0   9 Mp 
r5  28 P0L    
r6  2
 P0L   28 L 
 3   3 
  14 Mp 
IV. THÍ DỤ (tt)
 Bước 12: Cộng dồn các gia số chuyển vị và nội lực
2 MpL2
 Chuyển vị tích lũy: v3  
27 EI
 Phần tử 2:
 75 Mp   9 Mp 
    3 Mp 
r3   28 L   28 L   L

r   Mp   0   M 
 4      p 
    75 Mp    9 Mp    
r5     M
 3 p 
r6   28 L   28 L   L 
2
 11   3   M 
  14 Mp    14 Mp   p 
IV. THÍ DỤ (tt)

 Vectơ tải trọng ở trạng thái giới hạn

P3  243 Mp  1 9 Mp P0  9Mp P0 


       
 4
P 28 L  
0 28 P0 
L 0  P0L 0

Mp Mp

Mp
V. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN
 Thiết lập bài toán:

 Khai báo tọa độ các nút với các bậc tự do tương ứng
 Khai báo các phần tử (thanh) với các nút i, j
 Khai báo các đặc trưng hình học m/c ngang & vật liệu

 Khai báo các điều kiện biên động học & tĩnh học

 Khai báo các tải trọng nút hoặc tải trọng phân bố
 Thiết lập ma trận chỉ số phần tử
V. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN (tt)
 Phân tích đàn hồi ban đầu
 Viết function “tính ma trận độ cứng từng phần tử”
 Viết function “Ghép nối các ma trận độ cứng” có đưa
điều kiện biên loại bỏ các hàng và cột tương ứng với
BTD bằng 0  [K*]

 Viết function “Lập vectơ tải nút của từng phần tử”
và ghép nối vectơ tải, có đưa điều kiện biên loại bỏ
hàng tương ứng với BTD = 0  {P*}
V. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN (tt)
 Giải phương trình [K*]{d*} = {P*}  {d*} = inv [K*].{P*}

 Tính vectơ CV nút phần tử  {d}e  {R}e = [K]e{d}e


● Nếu có tải tác dụng trên phần tử, cần hiệu chỉnh:
re  K e de  Pe
 Tính hệ số tải trọng li = Mpi/Mi  lpj= min (li)
 khớp dẻo đầu tiên xuất hiện tại nút j
 Nhân các momen tại các nút lên lpj lần: M’I = lpjMi
V. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN (tt)
 Phân tích đàn-dẻo sau khi hình thành khớp dẻo tại nút j
 Thay khớp dẻo bằng khớp thực
Cách 1:Đặt momen Mpj 2 bên khớp dẻo thứ nhất tại nút j
 Tiếp tục xây dựng các ma trận độ cứng phần tử
với các điều kiện biên 2 đầu khác nhau: 2 đầu cứng,
1 đầu khớp dẻo 1 đầu cứng, 2 đầu khớp dẻo
 Thiết lập vectơ tải phần tử tương ứng với các điều
kiện biên khác nhau
 Tiếp tục các bước cho đến khi hình thành các khớp
dẻo tuần tự và cho đến khi đạt cơ cấu  lgh
V. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN (tt)
Cách 2: Không đặt momen Mpj ở tại các khớp dẻo
 Tiến hành lập ma trận độ cứng và vectơ tải như
trong cách 1
 Tính gia số chuyển vị  
d  inv[K  ]. P

 Tính gia số nội lực nút phần tử: Re  K e de  l P0 

 Tính độ gia tăng của hệ số tải trọng cho các nút
còn lại  Dli = (Mpi–M’i))/Mi  Dlpk = min (Dli)
 Phóng đại nội lực lên Dlpk
 Cộng dồn nội lực, tải trọng  lgn
BÀI TẬP
Phân tích đàn dẻo dầm đã cho tìm le, lL bằng pp
MTĐC trực tiếp. Biết: EI = hằng số, Mp = hằng số

lq lP = l2qL)

A B C
L L
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
1/ P/t đàn hồi dầm đã cho lq lP = l2qL)

● Chia lưới 2 phần tử A B C


L L
 Phần tử 1: (2 nút cứng)- 0 1
1 2 0
chiều dài L, q= hằng số 0
2 3
0 0 1 2
 12 6L 12 6L  0  lqL / 2  0
 2   lqL2 / 12  0
EI  6L 4L 6L 2L  0
2
 
K 1    1 
P  
L 12 6L 12 6L  1  lqL / 2  1
 2   lqL2 / 12  2
 6L 2L 2
6L 4L 2
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 Phần tử 2: (nút cứng trái, khớp phải)- chiều dài L, q = 0

1 2 0 3
 3 3L 3 0 1 0  1
 3L 3L2 3L 0  2
0 2  
K 2
EI
   P2  
L  3 3L 3 0 0 0  0
  0  3
0 0 0 0 3
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
● Ghép nối phần tử có đưa vào điều kiện biên
1 2
EI  15 3L  1
K   3 

L  3L 7L2  2

 lqa / 2  2lqL  5lqL / 2 1


P 

   
lqL / 12  0   lqL / 12  2
2 2

● Giải phương trình: [K*]{d*} = {P*}


 lqL4 
 0.18 
EI  15 3L   d   5 l qL / 2   d   E I
3  2  
1
     
1
 3 
L  3L 7L  d2   lqL / 12  d2  
2
lqL 
0.65
 EI 
● Vectơ phản lực nút phần tử: {R}e = [K]e {d}e – {P}e
 lqL4 lqL3 
 Phần tử 1: d  0 0 0.18
T
0.065 
1
 EI EI 
 0    
 VA   12 6L 12 6L   0  
l qL2

M   6L 4L2 6L 2L2     


 A  EI   l 4   12 
R1       0.18
qL
 
 B  L  12 6L 12 6L  
V EI    
MB   2 
  lqL3   lqL2 
2
 6L 2L 6L 4L
0.065   
 2 EI   12 
lqL
MA  1.03lqL2  1.03lqL
2
  2 4 0.74lqL2
MB  0.74lqL 
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 lqL4 lqL3 
 Phần tử 2: d2
T
  0.18 0.065 0 d3 
 EI EI 
 lqL 
4

 0.18  0 
 B
V   3 3L 3 0  EI
M   3L 3L2 3L 0     
 B  EI   l qL3
 0
R2       0.065  
 VC  L  3 3L 3 0   EI  0 
MC    0  0 
 0 0 0 0 
 
MB   0.74lqL2   d3 
  

 C 
M 0  0
0.74lqL2
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
1.03 lqL2 Tiết diện A chảy dẻo khi:
M MA  Mp 
Mp Mp
0.74 lqL2 le  2
 0.97
1.03qL qL2
 M L 2
 M L 2

Mp d1e  0.97  0.18 p   0.175 p


 EI  EI
 
Me
0.718 Mp  MeA  Mp ; MBe  0.718Mp
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
2/ Phân tích đàn-dẻo sau khi có khớp dẻo tại A

Dl.P = Dl2qL) ■ Sơ đồ tính mới:


Dl.q

A B C  Thay khớp dẻo


L L bằng khớp thực
0 1 0
1 2  Dầm chịu gia số tải
0 trọng
2 0
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 Phần tử 1: khớp đầu trái

0 0 1 2
3 0 33L  0
 0 0
EI  0 0 0
K1  3  
L 3 0 3 3L  1
 
 3L 0 3L 3L2  2

0 0 1 2
 3DlqL 5DlqL DlqL2 
DP1
T
  0 
 8 8 8 
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 Phần tử 2: khớp đầu phải

1 2 0 3
 3 3L 3 0 1 0  1
 3L 3L2 3L 0  2
EI 0 2 DP2  
 
K 2   
0  0
L  3 3L 3 0 0
  0  0
0 0 0 0 3
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
● Ghép nối phần tử 1 2
EI 6 0  1
K    3 

L 0 6L2  2
 5  Dl  qL   21 
  2  Dl  qL      
Dl q L
   8 
 DP  
8
 
 Dl  qL    Dl  qL 
2 2

 8   8 
● Giải phương trình:  7  Dl  qa 4 

 Dd1   16 EI 

  
K   Dd  DP  Dd      
Dd2    Dl  qa
3

 48EI 
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
● Vec-tơ gia số phản lực nút p/t: {DR}e = [K]e {Dd}e – {DP}e
7  Dl  qL  Dl  qL 
T
 4 3

 Phần tử 1: Dd1  0 0  


 16 EI 48EI 
 0 
 0 
   0 
DMA  EI  0 0 0 0   7  Dl  qL  
4

   3  2  

  DlqL  2

 DMB  L 3L 0 3L 3L   16 EI    


  Dl  qL3   8 
 
 48EI 
 0 
 2
1.25DlqL 
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 7  Dl  qL  Dl  qL
T
4 3

 Phần tử 2: Dd2   0 0
 16 EI 48EI 

 7  Dl  qL4 
   
   0  16 EI   

 DMB  EI 3L 3L2 3L 0    Dl  qL3  1.25  Dl  qL2 

  3  
DMC  L     0  48EI    
 
0 0 0 0  0   0 
 
 0 
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
B chảy dẻo khi:
Mp
DMB  1.25  Dl  qL  Mp  0.718Mp  Dl  0.225
2

qL2
● Tích lũy 2 giai đoạn:
Mp Mp Mp
lL  l e  Dl  0.97 2
 0.225 2
 1 .2
qL qL qL2

MpL2 7  M L2
 M L 2

d1p  0.175   0.225 p   0.275 p


EI 16  EI  EI
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
MA  MeA  DMA  Mp  0  Mp
MB  MBe  DMB  0.718Mp  0.282Mp  Mp

lL qL2
Mp  0.15Mp
8
ML
Mp
BÀI TẬP (tt) – Lời giải
 qL2 
l 
2  Mp 

1.5
1.2
1
0.975

 EI 
DB  2 
0.1 0.175 0.2 0.2750.3  p 
M L

You might also like