You are on page 1of 20

Chương 2: Sự cần thiết phải làm việc nhóm

Các nhóm làm việc hiệu quả là nhân tố


quan trọng góp phần vào sự thành công của
doanh nghiệp.
VD: Các công ty máy tính liên tục đưa ra
các dòng sản phẩm mới.
Như vậy làm việc nhóm là nền tảng cốt lõi
cho sự thành công của tổ chức.
Các thành viên cần xác định mục tiêu
quan trọng hơn vai trò.
Nếu bạn nghĩ bạn đại điện cho toàn bộ
bức tranh, bạn sẽ không bao giờ thấy
được bức tranh lớn hơn. Không có ai
trong số chúng ta là quan trọng hơn
người khác.
 Mục tiêu của nhóm phải rõ ràng, phù hợp
với mục tiêu chung của công ty. Mục tiêu
phải được cụ thể hóa và mang tính khả thi.
Mục tiêu của nhóm phải tính đến sự đóng
góp và trách nhiệm của tất cả cá nhân trong
nhóm.
 “Alone we can do so little; together we can
do so much”, Helen Keller.
 Mục tiêu lớn có thể tách ra thành nhiều
mục tiêu nhỏ. Phân chia từng hạn mục cho
thành viên và mỗi thành viên có nhiệm vụ
hoàn thành chúng.
 Bí quyết để xác định mục tiêu được thể hiện:
Mỗi thành viên phải gánh vác trách nhiệm
nhất định.
Mỗi thành viên cần có tiếng nói về một
quan điểm.
Mỗi quan điểm nên được cân nhắc và xem
xét một cách cẩn thận.
Mỗi thành viên cần tự nguyện gánh vác
nhiệm vụ phù hợp với năng lực và thế
mạnh của mình.
Các thành viên phải có cam kết và hỗ trợ
lẫn nhau.
Các thành viên chia sẻ chiến thắng và chấp
nhận khiển trách khi bị thất bại.
 Teamwork được sinh ra khi bạn loại bỏ được
cái tôi trong bạn.
Một là số quá nhỏ để đạt được sự vĩ đại.
Một nhóm mạnh mẽ với giấc mơ đơn
giản vẫn tốt hơn một nhóm yếu ớt với
giấc mơ vĩ đại.
Nhóm chiến thắng khi các thành viên làm
tròn trách nhiệm của mình.
 Phân tích khi nào cần làm việc theo nhóm, thì
các nhà nghiên cứu quan tâm đến:
Giải thích mặt tích cực và tiêu cực khi
làm việc nhóm
Ghi nhận và hiểu được các loại nhóm làm
việc.
 Những thuận lợi khi làm việc theo nhóm:
Nhiều hướng tiếp cận.
Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Phát triển sản phẩm nhanh chóng, hiệu
quả
Năng suất cao hơn so với làm việc cá
nhân.
Cá nhân có thể học hỏi lẫn nhau…
 Những bất lợi khi làm việc theo nhóm:
Ban đầu việc điều chuyển lao động cao
Va chạm xã hội, xung đột
Khó sắp xếp về thời gian, đôi khi chậm
về thời gian.
Đôi khi cá nhân có tâm lý ỷ lại vào nhóm
Quyết định tập thể đôi khi sự nhất trí
mang tính hình thức và bị cá nhân thao
túng…
 Những bất lợi của làm việc theo nhóm thường
gặp trong thực tế.
Những nguyên nhân sau đây có thể làm cho
nhiều thành viên không nổ lực tham gia vào
công việc chung của nhóm:
o Sự hiện diện của một người quá nổi trội
o Thiếu tự tin về khả năng đóng góp của
mình
o Trình bày một việc gây tranh cãi
o Đưa ra quyết định thiếu cơ sở
Bảng so sánh khi nào nên và không nên làm việc theo nhóm.
Các đặc điểm cơ bản của nhóm làm việc

Qui chuẩn Đoàn kết

Quy mô Xung đột Phát triển


 Qui chuẩn
Các tiêu chuẩn quy định hành vi nhóm.
Chúng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi làm
việc và điều tiết hành vi hàng ngày của các
nhóm .
 Đoàn kết
Càng đoàn kết, nhóm càng thu hút được
nhiều thành viên và các thành viên này có
động lực để ở lại nhóm.
Thúc đẩy hợp tác và nâng cao hiệu suất làm
việc.
Mối quan hệ giữa đoàn kết và hiệu quả
Hiệu quả hoạt động của nhóm
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Xác suất thành công 66%

Hiệu quả hoạt động của nhóm với các công việc phụ thuộc nha
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Xác suất thành công 73%

Hiệu quả hoạt động của nhóm với các công việc độc lập
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Xác suất thành công 60%


 Biện pháp đẩy mạnh đoàn kết trong nhóm
Hãy chắc chắn rằng tất cả các thành viên
trong nhóm có mặt tại các buổi họp nhóm
Tạo thêm cơ hội cho các thành viên nhóm
làm việc cùng nhau
Tham gia vào các hoạt động mang tính cộng
đồng
Làm cho nhân viên cảm thấy rằng họ là một
phần của một tổ chức “đặc biệt”
Quy mô
 Xung đột
 Xung đột dạng C(Compliance)
Xung đột về nhận thức
Tập trung vào các vấn đề
Kết hợp với những cải tiến trong hoạt động
nhóm
 Xung đột dạng I(Influence)
Xung đột cảm xúc
Tình cảm, bất đồng cá nhân
Kết hợp với sự giảm sút hoạt động của nhóm
 Sự phát triển của teamwork
Tuckman (1965) xác định 4 giai đoạn phát triển của
nhóm:
Hình thành (Forming): giai đoạn khởi đầu cho
việc hình thành nhóm. Mọi việc đều mới lạ.
Trổi dậy (Storming): giai đoạn tranh luận và bài
tỏ những bất đồng và có còn sự chia rẻ trong
nhóm
Qui chuẩn (Norming): giai đoạn thiết lập kỹ
cương, qui chế để giải quyết bất đồng, ra quyết
định, những qui tắc ứng xử hài hòa.
Thực hiện (performing): giai đoạn thực thi sứ
mệnh và mục tiêu của nhóm.

You might also like