You are on page 1of 7

Khi chúng ta có:

PV: là số tiền trong hiện tại đầu tư

FV (CF): là số tiền dự tính sẽ nhận trong tương lai sau n kỳ hạn và với mức lãi suất hằng kỳ là r (i)

r (i): là lãi suất kỳ hạn (tháng, quý, năm…)

n: số kỳ hạn

Thì mới tương quan giữa các đại lượng như sau

Có 2 cách xác định theo phương pháp tính lãi đơn và phương pháp tính lãi kép:

Lãi đơn: đối khoản vay có 1 kỳ, hoặc n kỳ nhưng lãi trả cuối kỳ (lãi + gốc), lãi phát sinh hằng kỳ không
nhập để sinh lãi kỳ sau mà chỉ cộng dồn.

Nếu biết PV, n, r chưa biết FV

Chỉ 1 kỳ tổng số tiện nhận được = PV x (1+r) VD: PV = 100, LS 10%, n=1 Tổng tiền thanh toán sau 1 kỳ =
100 x (1+0,1) =110

Hoặc trường có nhiều kỳ, hằng kỳ không thanh toán lãi, mà lãi được thanh toán vào cuối kỳ cùng vốn
gốc. Tổng lãi = PV x n x r

VD: PV = 100, LS 10%, n=3

Nếu n=3  Tổng tiền FV = 100 (1 + 3 x 0,1) = 130

R1= 100x 0,1 =10

R2 = 100x0,1=10

R3= 100x0,1=10

Tổng lãi = 30 =10+10+10

Lãi kép: khoản vay có n kỳ, và lãi thanh toán cuối. Nhưng lãi hàng kỳ phát sinh và nhập vốn để sinh lãi kỳ
sau.

Tổng 1 = 100 x (1 + 0,1) = 110

Tổng 2 = 110 x (1 +0,1) = 121

Tổng 3 = 121 x (1 + 0,1) = 133

Gốc + lãi = 100 (1 + 0,1)3 = 133

(1 + r)n là hệ số giá trị tương lại dòng tiền

- Khi biết PV, n, r thì FV (giá trị tương lai dòng tiền)

Lãi đơn: FV = PV x (1 + n x r)

Lãi kép: FV = PV x (1 + r)n


Vd: 100; 10%; 3
Lãi đơn FV = 100 (1 + 3 x 0,1) = 130
Lãi kép FV = 100 (1 + 0,1)3 = 133

- Khi biết FV, n, r thì PV (còn gọi là hiện giá dòng tiền)

FV
Lãi đơn: PV =
(1+n x r)
FV
Lãi kép: FV =
(1+r )n
1
Hệ số là chiết khấu dòng tiền (hiện giá dòng tiền)
(1+r )n
Muốn có số tiền sau 3 năm là 130 thì nay trong đầu năn hiện tại, phải đầu tư số tiền là

Đơn PV = 130/ (1 +3 x 01) = 100

130
Kép PV = = 97,67092
(1+0,1)3
- Khi biết FV, PV, n thì r (lãi suất hoàn vốn – là lãi suất làm cân bằng hiện giá các khoản thu nhập
từ đầu tư với giá trị đầu tư)

FV −PV
Lãi đơn: r =
n x PV
130−100
R= = 10%
3 x 100

FV
Lãi kép: r =

n

PV
−1

130
Lãi kép: r =

3

100
−1 = 9,1393%
a = 1627
Thanh toán trong kỳ
n Số dư đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ
Gốc lãi tổng
1 10000 627 1,000 1627 9373
2 9373 690 937.3 1627 8683
3 8683 759 868.33 1627 7925
4 7925 835 792.463 1627 7090
5 7090 918 709.0093 1627 6172
6 6172 1010 617.2102 1627 5162
7 5162 1111 516.2313 1627 4052
Công cụ nợ đơn: là công cụ nợ có lãi tính theo phương pháp lãi đơn và nợ gốc và lãi thanh toán 1 lần khi
đáo hạn, nợ chỉ 1 kỳ. Ví dụ: TP có kỳ hạn 1 năm, mệnh giá 100 triệu, lãi suất 8%/năm. Cuối năm thanh
toán nợ gốc và lãi. Thì tổng tiền nhận được là:

FV = 100 x (1 + 0,08) = 108 triệu

Nếu tăng lên kỳ hạn 5 năm thì là FV = 100 x (1 + 5 x 0,08) = 140 triệu

Hoặc một TP chính phủ (Công trái). VD có một công trái kỳ hạn 5 năm, lãi suất 8%/năm. Nếu 1 NĐT mua
công trái với tổng mệnh giá là 500 triệu đồng. thì khi đáo hạn NĐT sẽ được nhận số tiền là = 500 tr (1 + 5
x 0,08) = 700 triệu đồng

Nợ thanh toán cố định là một khoản nợ PV (Nếu là trái phiếu thì là mệnh giá TP) với n kỳ hạn, lãi suất r.
Và được thanh toán n kỳ với số tiền điều nhau a gồm gốc + lãi

PV x r x (1+r )n
Công thức tính là a =
(1+r )n−1
VD: vay giá trị 10.000 chia làm 10 kỳ trả nợ lãi suất 10%/kỳ

Số tiền TT hằng kỳ là bao nhiêu?

10.000 x 0,1 x (1+0,1)10


a= (1+ 0,1)10−1
= 1.627,45
trong 1.627,45 bao gồm phần tiền gốc trả trong kỳ và lãi

lãi tính theo dư nợ thực tế

kỳ 1 lãi = 10.000 x 0,1 = 1000

Công cụ nợ coupon: tiền lãi thanh toán điều hằng kỳ, với lãi suất coupon và cuối kỳ thanh toán gốc

R lãi coupon

R = PV x r

Tp: R = MG x r

VD; TP MG là 10.000 lãi suất coupon là 10%, n = 10 kỳ

R1 = 10.000 x 0,1 = 1.000

R2 = 10.000 x 0,1 = 1.000

R10 = 10.000 (1 + 0,1) = 11.000

Công cụ nợ chiết khấu: khi vay (phát hành trái phiếu lãi được tính và khấu trừ - trả trước vào giá hay
khoản vay) cuối kỳ thanh toán số tiền bằng mệnh giá.

VD: 1 món vay giá trị 10.000, LS 10%, n = 10

Khoản cho vay giá trị 10.000, lãi suất cho vay là 10, n = 10 kỳ

Tổng tiền sau 10

10.000
PV = = 3.855 là số tiền cho vay, như khi thanh sau 10 kỳ thì sẽ nhận được là 10.000
(1+0,1)10
PV là số tiền thực bỏ ra cho vay
Nếu như là TP

MG = 10.000

Người mua TP bỏ ra số tiền

10.000
PV =
(1+0,1)10
Và cuối kỳ hay khi TP đáo hạn nhà phát hành Tp sẽ TT cho nhà đầu tư số tiền là 10.000

Nếu trong trường hợp là trái phiếu. Có mệnh giá là 150 và trái phiếu này được bán bán với giá là 135 kỳ
hạn là 5 năm. Vậy lãi hoàn vốn TP là bao nhiêu?

150
r=

5

135
−1 = 2,213%

VD: TP coupon với MG = 1.000

Lãi suất coupon là = 10%

Lãi hằng kỳ (coupon) = 100 = 1.000 x 10%

NĐT mua với giá:

TH1- P1 = 950  khi đến hạn được thanh toán là 1.000  Lời vốn = 50

TH2- P2 = 1.000  khi đến hạn được thanh toán 1.000  Lời vốn = 0

TH3- P3 = 1.020  khi đến hạn được thanh toán 1.000  Lỗ vốn = 20

Tỷ suất lơi tức = Lãi suất thực tế + tỷ lệ lời vốn (lỗ vốn)

lãi
Lãi suất thực tế =
số tiền đầu tư
Lãi = MG x lãi suất coupon = 1.000 x 10% = 100

số tiền thu về−số tiền đầu tư 1.000−950


Tỷ lệ lời vốn (lỗ vốn) = =
số tiền đầu tư 950
100 1.000−950
TH 1: R1 = + =
950 950
- Nếu không giữ đến khi đáo hạn mà bán lại trước hạn với giá 980

100 980−950
Tỷ suất lợi tức = + =
950 950
- Nếu không giữ đến khi đáo hạn mà bán lại trước hạn với giá 930
100 930−950
Tỷ suất lợi tức = + =
950 950

TH2 Nếu mua với 1.000

100 1.000−1.000
Tỷ suất lợi tức = + = 10% = Lãi suất coupon là 10%
1.000 1.000
 Nếu giá mua là 1.020

100 1.000−1.020
Tỷ suất lợi tức = + =x%
1.020 1.020
Trái phiếu 1 có:
- Mệnh giá: 150
- Lãi suất coupon: 7%/năm
- Giá bán đề nghị: 142
Trái phiếu 2 có:
- Mệnh giá : 100
- Lãi suất coupon : 8%
- Giá đề nghị : 95,5
R1 và R2
TP 1
Rc= 150 x 7% = 10,5
R1 = 10,5/142 + (150 - 142)/142= 13,02%
TP 2
Rc= 100 x 8% = 8
R2 = 8/95,5 + (100 – 95,5)/95,5 = 13,08%

 Mua loại nào?


 Như vậy nhà đầu tư chọn Tp thứ 2. Vì tp này có R lớn hơn tp 1 và giá trị đầu vốn đầu tư
nhỏ. Mua TP 2.
 Mua giá bao nhiêu?
 Như để có mức giá hợp lý hơn, nếu nhà đầu tư kỳ vọng để đạt Re là 14% vậy thì giá mua
tốt nhất là bao nhiêu?
14% = 8/X + (100 – X)/X  X = 108/1,14 = 94,7368
 Mua rồi như bán lại giá bao nhiêu?
 Trong tình huống là mua trái phiếu với giá là 95,5. Như nhà đầu tư muốn bán lại trước
hạn, và để đạt được mức Re là 12,5% thì giá bán là bao nhiêu?
14% = 8/95,5 + (Y – 95,5)/95,5 => Y = 1,125 x 95,5 – 8 = 99,4375

Lãi danh nghĩa là lãi xác định trên trường, là cở tính tiền lãi thanh toán

VD: lãi NH huy động kỳ hạn 1 tháng là 6,8%/ năm (6,8%/12)

Lãi suất thực là lãi suất đo lường tiền lãi thực nhận

VD: Đầu năm bán 10 cây vàng giá 400 triệu

Lấy 400 triệu đồng cho vay với lãi suất danh nghĩa 10%, cuối năm nhận được 40 tr lãi + 400 tr gốc

Nếu vàng cuối năm lên 42 triệu  10 cây vàng = 420 triệu. nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra 420 triệu mua lại 10.
Như vậy số tiền lãi thực nhận trong món đầu tư này là 20 triệu. - lãi suất thực = 20/400 = 5%

Nếu so với mặt bằng giá cả hàng hóa chung (tỷ lệ lạm phát) i f

It là lãi suất thực, và Id là lãi suất danh nghĩa thì It = Id - if

You might also like