You are on page 1of 2

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I – SỐ 15

Câu 1. Tần số dao động điều hòa là:


A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Câu 2. Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng theo chiều âm
Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khố i lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
sao cho lò xo giãn đoạn 6cm rồi buông ra cho vật dao động điều hòa với năng lượng tổng cộng là 0,05J. Lấy
g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.
Câu 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn với một vật dao động điều hòa có
tần số góc là 10 rad /s. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là
A. 9,8cm. B. 10cm.
C. 4,9cm. D. 5cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm
ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật
lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m.
C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Câu 6. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật
nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt
(cm), lấy g =10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn
A.0,8N. B. 1,6N.
C. 6,4N D. 3,2N
C©u 7. Con l¾c lß xo dao ®éng theo ph-¬ng ngang: Lùc ®µn håi cùc ®¹i t¸c dông vµo vËt lµ 2N vµ gia tèc cùc
®¹i cña vËt lµ 2m/s2. Khèi l-îng vËt nÆng b»ng:
A. 1kg B. 2kg C. 4kg D. Gi¸ trÞ kh¸c
C©u 8. Con l¾c lß xo cã ®é cøng k= 100N/m treo th¼ng ®øng dao ®éng ®iÒu hoµ, ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo gi·n
4cm. ®é gi·n cùc ®¹i cña lß xo khi dao ®éng lµ 9cm. Lấy g= 10 m/s2. Lùc ®µn håi t¸c dông vµo vËt khi lß xo
cã chiÒu dµi ng¾n nhÊt b»ng:
A. 0 B. 1N C. 2N D. 4N
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là  , gia tốc cực đại là  . Biên độ dao động được tính
2   2
A. B. C. D.
   
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là
vmax = 20 cm / s và gia tốc cực đại có độ lớn là a max = 4m / s 2 lấy  2 = 10 . Xác định biên độ và chu kỳ dao
động?
A. A =10 cm; T =1 (s) B. A =10 cm; T =0,1 (s)
C. A = 1cm; T=1 (s) D. A=0,1cm;T=0,2 (s).
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos ( 3πt +  3 ) (x tính bằng cm và t tính
bằng giây). Trong hai giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 3 cm
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần.

Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4 t + )cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần
6
thứ 2013 vào thời điểm:
A. 503/6 s. B. 12073/24s.
C. 12073/12s. D. 503/3s
 
Câu 13: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = A cos  4 t +  cm. Chiều dương
 3
hướng từ điểm cố định về phía lò xo bị giãn. Thời gian lò xo bị giãn nửa chu kỳ đầu tiên là
A. 1/12 s B. 1/24s C. 5/12 s D. 5/24 s
 2 
Câu 14: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = A cos  t +  . Chiều dương
 T 4
hướng vào điểm cố định của lò xo. Tỉ số thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong nửa chu
kỳ đầu tiên là
A. 3:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
 
Câu 15: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = A cos  t +  cm. Chiều dương
2 3
hướng từ điểm cố định về phía lò xo bị giãn. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và thời gian lò xo bị giãn trong 3
giây đầu tiên là
A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:3
 2 
Câu 16: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = A cos  t +  cm. Chiều
2 3 
dương hướng từ điểm cố định về phía lò xo bị giãn. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và thời gian lò xo bị giãn
trong 2017 giây đầu tiên là
1998 1008 1999 1009
A. B. C. D.
1999 1009 1998 1008
Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích
cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 2 cm. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và bị
giãn trong một chu kỳ là:
A. 3:1 B. 1:3 C. 2:1 D. 1:2
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos 2 t (x tính bằng cm; t tính bằng s).
3
Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s. B. 3016 s.
C. 3015 s. D. 6031 s.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5t −/3) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí cách VTCB 3cm lần thứ 2014 tại thời điểm
A. 603,4 s. B. 107,5 s.
C. 301,5 s. D. 201,4 s.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động: x = 4 cos(t +  /12) (cm) . Vào một lúc
nào đó vật qua li độ x = 3 cm và đi theo chiều dương thì sau đó 1/3 s vật qua li độ
A. 3,79 cm. B. -2,45 cm.
C. - 0,79 cm. D. 1,43 cm.
Câu 21:Vật dao động với phương trình = 5cos( 4t + /6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4 kể từ thời
điểm ban đầu.
A. 6/5s B. 4/6s C. 5/6s D. 7/6s
Câu 22: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm),
li độ x, vận tốc v và tần số góc  của chất điểm dao động điều hòa là
A. A2 = x2 + v2/2. B. A2 = v2 + x22.
C. A2 = x2 + 2v2. D. A2 = v2 + x2/2..
Câu 23. Một vật dao động điều hòa trên trục x Ox với phương trình: x = 10 cos t (cm) . Thời điểm để vật qua

x = +5 cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là


A. 1 s. B. 7 / 3 s . C. 1 / 3 s . D. 13 / 3 s .
 
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 6 cos t −  (cm ) . Vào một lúc nào
3 7
đó vật đi qua li độ x = -5 cm thì sau đó 3 s vật qua li độ
A. x = -5 cm. B. x = - 3 cm. C. x = +5 cm. D. x = +3 cm.
Câu 25. Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm C, D. Biết thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân
bằng O (O là trung điểm CD) đến D là 3 s thì thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ O đến trung điểm I của
OD là
A. 1 s. B. 0,5 s. C. 1,5 s. D. 2 s.

You might also like