You are on page 1of 12

Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

NHÓM TOÁN MATHHP LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Khóa 2021 - 2022

Phương pháp tọa độ trong không gian


Phương trình mặt cầu - Phần 
.
Tài liệu này của: ................................................................................................ Lớp:.................

➢ Bài tập sắp xếp theo mức độ thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao.
➢ Ứng dụng phương pháp tọa độ giải các bài toán hình không gian thuần túy.
➢ Tổng hợp các dạng toán thường gặp dành cho lớp off trong cẩm nang.

Logic will get you from A to B. Imagination will take you everywhere.
Sài Gòn, tháng 11, 2021.

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 1


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

CHỦ ĐỀ 2.1: ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU.


PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( a , b , c ) và bán kính R  0 .

Điểm M ( x , y , z )  ( S ) ⎯⎯⎯⎯⎯
dinhnghia
→ IM = R  IM 2 = R2 .

 ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 ⎯⎯
2 2 2
→ Phương trình tổng quát của mặt cầu.

 ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 ax − 2by − 2cz + a 2 + b 2 + c 2 − R 2 = 0 , ta đặt d = a2 + b2 + c 2 − R2

 ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 ⎯⎯


→ Phương trình khai triển của mặt cầu.

với điều kiện a2 + b2 + c 2 − d = R2  0 . z

 Chú ý: Với tâm I ( xI ; yI ; zI ) . (S)


Oz
zI

• d ( I , Ox ) = y I2 + zI2 (
• d I , ( Oxy ) = ) zI2 = zI
I

• d ( I , Oy ) = xI2 + zI2 • d ( I , ( Oyz ) ) = xI2 = xI


H R yI y
I O
R

• d ( I , Oz ) = xI2 + y I2 • d ( I , ( Oxz ) ) = y I2 = y I
xI
H
x

VD 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 2 z = 0 , toạ độ tâm I và


bán kính R của mặt cầu ( S ) là

A. I ( −1; 2; −1) , R = 6 B. I ( −1; 2; −1) , R = 6 C. I ( 1; −2;1) , R = 6 D. I ( 1; −2;1) , R = 6

VD 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y + 4 z − m2 + 5 = 0, với m là


tham số thực. Tìm m sao cho mặt cầu ( S ) có bán kính R = 3.

A. m = 2 2. B. m = 3 2.
C. m =  2. D. m = 2 3.
VD 3. (THPT QG2017) Tìm tất cả các giá trị m để phương trình x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z + m = 0
là phương trình mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 .
C. m  6 . D. m  6 .
VD 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;1;1) . Biết rằng điểm A ( 2; −1; 3 )
thuộc mặt cầu ( S ) . Tính gần đúng diện tích mặt cầu đã cho.
A. 36 . B. 113 .
C.12. D. 38 .
VD 5. Trong không gian Oxyz, mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; −4; −2 ) và tiếp xúc với trục Ox. Bán kính
R của ( S ) là:

A. R = 5 B. R = 13
C. R = 3 2 D. R = 2 5 .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 2


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

VD 6. Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 2; 3; −4 ) , B ( 4;1; 2 ) và C ( −3; 2; −7 ) . Gọi N là trung

điểm AB . Biết tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn điều kiện MA + MB + MC + 3 MN = 12 là
một mặt cầu tâm I bán kính R. Xác định tọa độ I và R .
A. I ( 4; 4; −4 ) , R = 12 . B. I ( 2; 2; −2 ) , R = 12 .

C. I ( 4; 4; −4 ) , R = 2 . D. I ( 2; 2; −2 ) , R = 2 .

VD 7. Trong không gian Oxyz, cho ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = 9 với a , b , c là tham số thực


2 2 2

thay đổi thỏa mãn ( a − 1) + ( b − 2 ) + ( c − 3 ) = 25 . Biết rằng ( S ) luôn tiếp xúc với hai mặt cầu
2 2 2

cố định có bán kính R1 , R2 . Tính T = R1 + R2 .


A. T = 8 .
B. T = 5 .
C. T = 6 .
D. T = 10 .
CHỦ ĐỀ 2.1: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ CÁC ĐIỂM
Giả thiết Vị trí tương đối Số tiếp tuyến với mặt cầu

Qua M nằm trong mặt cầu không vẽ


được tiếp tuyến nào với mặt cầu.
 Qua M không có tiếp diện với mặt
cầu
MI  R  M nằm trong mặt cầu ( S ) .
Qua M nằm trên mặt cầu vẽ được vô số
tiếp tuyến với mặt cầu tại điểm đó. Tập
hợp các tiếp tuyến chính là mặt phẳng
tiếp diện của mặt cầu.
 Qua M có 1 tiếp diện với mặt cầu.
M ( xo ; y o ; z o ) MI = R  M  (S )
tam : I ( a; b; c )
(S ) :   điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) .

ban kinh : R
Qua M nằm ngoài mặt cầu vẽ được vô
số tiếp tuyến với mặt cầu qua điểm đó.
 Qua M có vô số tiếp diện với mặt
cầu
( )
2
Ta có MTn ⊥ ITn  T1 J + JI 2 = TI 2

(T T )
2

 1 2
+ d 2 ( I , T1T2 ) = R2
4
MI  R  M nằm ngoài mặt cầu (S). Tập hợp các tiếp điểm Tn chính là đường
( )
tròn C nằm trên mặt cầu có tâm J ,
bán kính R = T1 J .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 3


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

VD 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x 2


+ y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0 và ba điểm
O ( 0; 0; 0 ) , A ( 1; 2; 3 ) , B ( 2; −1; −1) . Trong ba điểm trên, số điểm nằm bên trong mặt cầu là :
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
VD 9. Trong không gian Oxyz , số tiếp tuyến của mặt cầu ( S ) : x + y + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z − 8 = 0
2 2

đi qua điểm A ( −2;1; 3 ) là


A. 0 . B. 1 .
C. vô số. D. 2 .
VD 10. Trong không gian Oxyz , số tiếp diện của mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 3 ) = 14 đi qua
2 2

điểm B ( −2; 0; 0 ) là:


A. 0 . B. 1 .
C. vô số. D. 2 .
VD 11. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z = 0 và điểm P ( 4; 2; 2 )
. Qua điểm P , kẻ tiếp tuyến HP với mặt cầu ( S ) trong đó H là tiếp điểm. Gọi L là tâm của
mặt cầu ( S ) . Tính chu vi của tam giác HLP .
A. 6 . B. 12 .
C. 24 . D. 48 .

CHỦ ĐỀ 2.3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU THỎA YÊU CẦU BÀI TOÁN (THI)
 Tâm I ( a; b; c)
 Dạng 1. Cơ bản (S) :   (S) : ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c)2 = R 2 .
 BK : R
 Dạng 2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và đi qua điểm A.
 Tâm I
Phương pháp: (S) :  .
 BK : R = IA
 Dạng 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB, với A , B cho trước.
 Tâm I là trung điểm của AB.

Phương pháp: (S) :  1
 BK : R = 2 AB

 Dạng 4. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với ( P ).
 Tâm I
Phương pháp: (S) :  .
 BK : R = d = d  I ; ( P)
➢ Cần nhớ: (Oxy) : z = 0, (Oyz) : x = 0, (Oxz) : y = 0.
 Dạng 5. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng ( P) theo giao tuyến là một
đường tròn có bán kính r.
 Tâm I
Phương pháp: (S) :  .
 BK : R = d ( I ; ( P)) + r
2 2

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 4


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

➢ Cần nhớ: Chu vi đường tròn C = 2 r và diện tích Sđt =  r 2 .


 Dạng 6. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với đường d.
 Tâm I
Phương pháp: (S) :  .
 BK : R = d( I ; d)
Nếu I ( a; b; c)  d( I ; Ox) = b2 + c 2 , d( I ; Oy) = a 2 + c 2 , d( I ; Oz) = a 2 + b 2 .
 Dạng 7. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B.
 Tâm I

Phương pháp: (S) :  2
 AB  .
 BK : R = d ( I ;(d)) + 
2

  2 
 Dạng 8. Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A , B và tâm thuộc đường thẳng d.
x − xo y − y o z − z o
Phương pháp: Giả sử d : = = và ta cần tìm tâm I .
a1 a2 a3

Gọi I ( xo + a1t ; yo + a2t ; zo + a3t )  d.

 Tâm I
Ta có AI = BI  t  tọa độ tâm I  (S) :  .
 BK : R = AI
 Dạng 9. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 3 điểm A, B, C và tâm thuộc mp ( P ).

Phương pháp: Gọi (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0

Trong đó tâm I ( a; b; c ) và bán kính R = a 2 + b 2 + c 2 − d  0.

Vì A , B , C  (S) nên tìm được 3 phương trình và I ( a; b; c )  ( P) là phương trình thứ tư.

Giải hệ bốn phương trình này  a , b , c , d  (S).

 Dạng 10. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C , D.

Phương pháp: Gọi (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0

Trong đó tâm I ( a; b; c ) và bán kính R = a 2 + b2 + c 2 − d .

Vì A , B , C , D  (S) nên tìm được 4 phương trình  a , b , c , d  (S).

Chú ý: Hình chiếu và điểm đối xứng.


Đặc biệt hình chiếu và điểm đối xứng của điểm qua trục và mặt phẳng tọa độ, ta cần nhớ:
 Hình chiếu: “Thiếu cái nào, cho cái đó bằng 0”.
 Đối xứng: “Thiếu cái nào, đổi dấu cái đó”.
VD 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu ( S ) thỏa mãn:
Đề bài Lời giải
a. (S ) có tâm I(3; −2;1) và đi
qua điểm A ( 2; −1; −3) .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 5


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

b. ( S ) có tâm I (1;2;1) và diện


tích mặt cầu bằng 64
(đvdt)

c. ( S ) nhận AB làm đường


kính với A (1;2;3) và
B( −3;0; −1) .

d. (S ) đi qua điểm A (1; −2;3)


, B(3;0;3) và có tâm thuộc
trục Oy .

e. (S ) có tâm I(1;2;3) và tiếp


xúc với trục hoành.

f. ( S ) đi qua điểm M (1;0;1) có


tâm thuộc trục Oz và tiếp
xúc với mặt phẳng ( Oxy ) .

g. (S ) đi qua 4 điểm
A (1; −2; −1) , B( −5;10; −1) ,
C ( 4;1;11) , D( −8; −2;8 ) .

h. ( S ) có tâm I ( 2; 3;3) , cắt


mặt phẳng ( Oxy ) theo giao
tuyến là đường tròn có chu
vi bằng 8 (đvđd)
i. ( S ) có tâm I(1; −2;3) , cắt trục
hoành tại 2 điểm M,N sao
cho MN = 4 .

j. ( S ) có tâm I ( −1;0; 2 ) , cắt


trục tung tại 2 điểm M,N sao
cho tam giác IMN đều.

k. ( S ) có tâm I ( 9;0;6 ) tiếp xúc


ngoài với mặt cầu (S') có
tâm I'(1;0;0) và bán kính
R' = 4

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 6


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


(THPTQG2017) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = 8 .
2 2
Câu 1.

Tính bán kính R của mặt cầu ( S )

A. R = 8 . B. R = 4 . C. R = 2 2 . D. R = 64 .

Câu 2. (THPTQG2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) : x + 3 ( )2 + ( y + 1)2 + ( z − 1)2 = 2.
Tâm của (S) có toạ độ là
A. ( −3; − 1;1) . B. ( 3; − 1;1) . C. ( −3;1; − 1) . D. ( 3;1; − 1) .

( )
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 x − 2 z − 1 = 0 . Tọa độ hình

chiếu tâm I của mặt cầu lên mặt phẳng ( Oxy ) là:

A. ( 2; −1; 0 ) . B. ( 1; −2; 0 ) . C. ( −1; 2; 0 ) . D. ( −2;1; 0 ) .

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 z − 2 y + 8 x − 1 = 0 . Điểm đối xứng
của tâm I của mặt cầu qua trục Oz là:
A. ( −4;1; 2 ) . B. ( 4; −1; −2 ) . C. ( −2; −1; −4 ) . D. ( 4; −1; 2 ) .

( ) (
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có tâm I 2; 0; −4 . Biết rằng điểm B 0;1; −3 ) ( )
thuộc mặt cầu ( S ) . Tính gần đúng thể tích của khối cầu đã cho.

A. 19,60 . B. 61, 56 . C. 529,09 . D. 904,78 .

( )
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 4 z − 2 = 0 . Diện tích S của mặt
cầu trên xấp xỉ gần bằng
A. 40,00 . B. 125,7 . C. 24,00 . D. 75, 39 .
) ( ( )
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1; 2; 3 và B 3; −2;1 . Biết rằng mặt cầu S nhận ( )
AB làm đường kính. Bán kính R của mặt cầu ( S ) là:

A. R = 8 . B. R = 4 . C. R = 2 6 . D. R = 6 .
( )
Câu 8. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I 3; −4; −2 và tiếp xúc với mặt phẳng Oyz ( )
. Bán kính R của(S) là:
A. R = 3 . B. R = 2 5 . C. R = 4 . D. R = 2 .

( )(
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x + 1 + y − 2 ) ( ) + ( z − 3)
2 2 2
= 4 . Điểm nào sau
đây nằm trong mặt cầu ( S ) ?

A. M ( 1;1; −2 ) . B. Q ( 1; 2; 3 ) . C. P ( 2;1; 2 ) . D. N ( −1; 2; 3 ) .

( ) ( ) +y +z
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x + 1
2 2 2
= 81 . Qua điểm nào sau đây
không thể kẻ được vô số tiếp tuyến đến mặt cầu ( S ) ?

A. M ( 2;10; 0 ) . B. Q ( 2; 6; −6 ) . C. N ( −3; −6; 6 ) . D. P ( 4; 6; 5 ) .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 7


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

Câu 11. Trong không gian Oxyz , có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m m  −
 20; 20  , để ( )
phương trình x2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2( m − 2) y − 2( m + 3)z + 8m + 37 = 0 là phương trình của mặt
cầu?
A. 34 . B. 7 . C. 9 . D. 36 .
( )
Câu 12. Trong không gian Oxyz , số tiếp tuyến của mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 120 = 0 đi qua
điểm C ( 1; 0; 2 ) là:

A. 0 . B. 1 C. vô số. D. 2 .
( )
Câu 13. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu S có tâm I 1; 2; 3 và thể tích khối cầu( )
bằng 36 là

A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3 ) = 9 . B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 3 . D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3 ) = 3 .
2 2 2 2 2 2

( )
Câu 14. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu S có tâm I thuộc tia Ox , qua điểm

M ( 1; 2; 2 ) và có diện tích mặt cầu bằng 96 là

A. ( x + 3 ) + y 2 + z 2 = 24 . B. ( x + 5 ) + y 2 + z 2 = 24 .
2 2

C. ( x − 3 ) + y 2 + z 2 = 24 . D. ( x − 5 ) + y 2 + z 2 = 24 .
2 2

( )
Câu 15. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu S có tâm I 4; 0; −1 , cắt mặt phẳng ( )
(Oyz ) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng 9 là

A. ( x − 4 ) + y 2 + ( z + 1) = 25 . B. ( x − 4 ) + y 2 + ( z + 1) = 9
2 2 2 2

C. ( x + 4 ) + y 2 + ( z − 1) = 25 D. ( x + 4 ) + y 2 + ( z − 1) = 9 .
2 2 2 2

( )
Câu 16. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu S có tâm I −1;1; 0 , cắt trục Oz tại 2 ( )
điểm phân biệt M , N sao cho tam giác IMN vuông tại I là

A. ( x − 1) + ( y + 1) + z 2 = 4 . B. ( x + 1) + ( y − 1) + z 2 = 16 .
2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 1) + z 2 = 4 . D. ( x − 1) + ( y + 1) + z 2 = 16 .
2 2 2 2

( ) ( )
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 0 , B −3; 4; 2 và điểm I thuộc trục hoành
Ox . Phương trình mặt cầu tâm I qua A , B có phương trình là:
A. ( x − 3 ) + y 2 + z 2 = 20 . B. ( x + 3 ) + y 2 + z 2 = 20 .
2 2

C. ( x + 1) + ( y − 3 ) + ( z − 1) = D. ( x + 1) + ( y − 3 ) + ( z − 1) = 20 .
2 2 2 11 2 2 2
.
4
( ) ( ) + ( y − 1) + z = 4 . Một mặt cầu (S ' ) có
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x − 1
2 2 2

tâm I ( 9;1; 6 ) và tiếp xúc ngoài với mặt cầu ( S ) . Phương trình mặt cầu ( S ' ) là

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 8


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

A. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 36 . B. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 144 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 64 . D. ( x + 9 ) + ( y + 1) + ( z + 6 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

( ) ( ) (
Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho A 1; 2; 3 , B 4; 5; 6 , C 7; 8; 9 . Tập hợp các điểm M trong )
không gian thỏa mãn MA + 2 MB + 3 MC = 12 là một mặt cầu có bán kính bằng R . Tính R .

A. R = 2 . B. R = 72 .
C. R = 6 . D. R = 12 .
( )
Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S có tâm I nằm trên mặt phẳng Oxy và đi qua ( )
ba điểm A ( 1; 2; −4 ) , B ( 1; −3;1) , C ( 2; 2; 3 ) . Toạ độ tâm I là

A. ( −2;1; 0 ) . B. ( 0; 0; −2 ) . C. ( 2; −1; 0 ) . D. ( 0; 0;1) .

( ) (
Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có tâm I 3; −2; 4 và tiếp xúc với trục Oy . Viết )
phương trình của mặt cầu ( S ) .

A. ( x + 3 ) + ( y − 2 ) + ( z + 4 ) = 25 . B. ( x + 3 ) + ( y − 2 ) + ( z + 4 ) = 45 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 3 ) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 25 . D. ( x − 3 ) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 54 .
2 2 2 2 2 2

( ) ( ) + ( y − 1) + ( z − 1 )
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x − 1
2 2 2
= 52 . Phương trình
của mặt cầu đối xứng với ( S ) qua mặt phẳng ( Oxy ) là

A. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 25 . B. ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 25 .
2 2 2 2 2 2

C. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 52 . D. ( S ) : ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 52 .
2 2 2 2 2 2

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x 2


+ y 2 + z 2 − 2 x − 2 y + 4 z − 19 = 0 và điểm
M ( 4; −3; 8 ) . Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MA với mặt cầu ( S ) trong đó A là tiếp điểm. Gọi I
là tâm của mặt cầu ( S ) , diện tích của tam giác IAM bằng

A. 25 .
B. 125 .
5 5
C. .
2
D. 50 .
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 )
2 2 2
= 9 và điểm
M ( 1; 5; 7 ) . Các tiếp điểm của các mặt phẳng qua M tiếp xúc với các mặt cầu thuộc một đường
tròn. Tính chu vi của đường tròn đó.
24 144
A. . B. .
5 25
C. 10 . D. 8 .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 9


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

( ) ( )
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1;1 , B 1; 3; −3 . Tập hợp điểm M trong không
gian sao cho MA = 2 MB là một mặt cầu. Tâm của mặt cầu là điểm I có tọa độ là:
 11 −13 
A.  1; ; .
 3 3 
 11 13 
B.  1; ;  .
 3 3
C. ( 1; 2; −1) .

D. ( 1; 2; −6 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu (S ) : x + y + z
1
2 2 2
− 4 x + 4 y − 2 z + 6 = 0 và

(S ) : ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 48 . Biết rằng hai mặt cầu ( S ) , ( S )


2 2 2
2 1 2
tiếp xúc nhau tại điểm
M ( a; b; c ) . Tính giá trị của biểu thức S = 3a + 2b + c .

A. S = −5 .
B. S = 5 .
C. S = 9 .
D. S = −9 .
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho đường tròn C ( ) có bán kính bằng 6 nằm trong mặt phẳng

(Oxy ) có tâm là gốc tọa độ O . Hãy viết phương trình mặt cầu chứa đường tròn (C ) đồng thời cắt
trục Oz tại điểm A ( 0; 0;12 ) .
2
 9 225
A. x + y +  z −  =
2 2
.
 2 4
B. x 2 + y 2 + z 2 = 144 .
C. x 2 + y 2 + ( z − 6 ) = 6 .
2

D. x 2 + y 2 + ( z − 6 ) = 36 .
2

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ đỉnh A 2; 0; 0 , ( )
B ( 0; 4; 0 ) , C ( 0; 0; 6 ) , A ( 2; 4; 6 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Viết phương
trình mặt cầu ( S ) có tâm trùng với tâm của mặt cầu ( S ) và có bán kính gấp 2 lần bán kính
của mặt cầu ( S ) .

A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 56 .
2 2 2

B. x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0 .

C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3 ) = 14 .
2 2 2

D. x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 12 = 0 .

( )
Câu 29. Trong không gian Oxyz , gọi I a; b; c là tâm mặt cầu đi qua điểm A 1; − 1; 4 và tiếp xúc ( )
với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P = a − b + c .

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 10


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

A. P = 6 .
B. P = 0 .
C. P = 3 .
D. P = 9 .
Câu 30. Trong (S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = 16 và
2 2 2
không gian Oxyz , cho mặt cầu 1

(S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9 cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (C ) . Tìm tọa độ tâm
2 2 2
2

J của đường tròn ( C ) .

 1 7 1
A. J  − ; ; −  .
 3 4 4
 1 7 1
B. J  − ; ; −  .
 2 4 4
1 7 1
C. J  ; ;  .
3 4 4
 1 7 1
D. J  − ; ;  .
 2 4 4
CÁC EM NHỚ LÀM BÀI VÀ NỘP BÀI ĐÚNG HẠN.
TRUY CẬP VÀO WEBSITE ĐỂ ĐIỀN CÂU TRẢ LỜI.

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 11


Hình học giải tích trong không gian 12 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hứa Lâm Phong

TOP 50 ĐẠT KẾT QUẢ CAO THPT QG2021 - LỚP TOÁN THẦY PHONG
STT Họ và tên Toán Tổng Trường Đại học đậu Ngành Điểm
1 Trần Lê Triều Dương (B) 10 29.50 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
2 Phạm Trần Lan Khuê (B) 9.2 29.20 ĐH Y DƯỢC TP.HCM RHM 27.65
3 Nguyễn Trịnh Duy (A1) 9.6 29.10 ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHMT 28.00
4 Nguyễn Võ An Thanh (B) 9.4 28.90 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
5 Phạm Nhật Minh Tú (B) 9.4 28.90 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
6 Lê Trường Giang (B) 9.6 28.85 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
7 Võ Đức Khôi (B) 9.6 28.85 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
8 Nguyễn Đỗ Đông Quân (B) 9.0 28.75 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
9 Nguyễn Ngọc Phương Trinh (B) 9.2 28.70 ĐH Y DƯỢC TP.HCM RHM 27.65
10 Phạm Ngọc Thuận (B) 9.2 28.70 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
11 Nguyễn Đặng Nghĩa (B) 9.4 28.65 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
12 Kiều Hồ Hoa Hồng (B) 9.4 28.65 ĐH Y DƯỢC TP.HCM RHM 27.65
13 Nguyễn Hiền Triết (B) 9.4 28.65 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
14 Lê Duy Anh (B) 8.6 28.60 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
15 Vũ Đức Thịnh (B) 9.8 28.55 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
16 Nguyễn Quang Minh Khoa (B) 9.2 28.45 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
17 Huỳnh Ngọc Hải Lam (B) 9.4 28.40 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
18 Nguyễn Trần Kim Ngân (B) 9.4 28.40 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
19 Hoàng Phương Anh (A) 9.2 28.35 ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 KTĐK 28.05
20 Trần Châu Toại (B) 9.6 28.35 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
21 Nguyễn Ngọc Uyên Phương (B) 9.8 28.30 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
22 Chu Vĩ Hào (D7) 9.2 28.30 ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 TCNH 27.90
23 Nguyễn Đăng Huy (B) 9.0 28.25 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
24 Bùi Trần Tiến Đạt (B) 9.2 28.20 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
25 Lê Thị Kim Khánh (B) 9.2 28.20 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
26 Nguyễn Ngọc Minh Anh (B) 9.2 28.20 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
27 Nguyễn Tuyết Nhi (B) 9.2 28.20 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK 28.20
28 Phan Hữu Hùng (B) 9.4 28.15 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
29 Nguyễn Minh Duy (B) 9.4 28.15 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
30 Trần Lê Trân (B) 9.6 28.10 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
31 Lê Thanh Mai Linh (B) 9.6 28.10 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
32 Huỳnh Diễm Trúc Uyên (B) 8.8 28.05 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
33 Lê Bảo Phúc Nhân (B) 8.8 28.05 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
34 Nguyễn Lý Thanh Tâm (B) 8.8 28.05 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
35 Nguyễn Khánh Linh (B) 8.8 28.05 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
36 Hồ Minh Tâm (B) 9.0 28.00 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
37 Nguyễn Ngọc Trí Nhân (B) 9.2 27.95 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
38 Ngô Đăng Ánh Như (B) 9.2 27.95 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
39 Trần Tiến Phát (B) 9.2 27.95 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK (TQ) 27.35
40 Nguyễn Hải Anh (D7) 8.8 27.90 ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 KTĐN (CC) 28.05
41 Bành Xương Hòa (B) 8.6 27.85 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
42 Nguyễn Lê Hoàng Phúc (D7) 9.0 27.80 ĐH KINH TẾ TP.HCM LOGISTIC 27.40
43 Huỳnh Võ Huy (B) 8.8 27.80 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
44 Lê Ngọc Tú Khuyên (B) 8.8 27.80 Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH YĐK 26.35
45 Lâm Ngọc Quỳnh Nhi (B) 8.8 27.80 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
46 Phan Thanh Nhã (B) 8.8 27.80 ĐH Y DƯỢC TP.HCM YĐK (CC) 27.65
47 Lê Đức Cường (D7) 9.0 27.80 ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 KTĐK (HB) 28.05
48 Nguyễn Ngọc Phương Linh (B) 8.8 27.80 ĐH Y DƯỢC TP.HCM RHM 27.65
49 Lê Quang Việt (A1) 9.2 27.75 ĐH BÁCH KHOA TP.HCM KTMT 27.35
50 Tạ Khánh Linh (A1) 9.0 27.65 ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 KTĐK (HB) 28.05
Thất bại phải có nguyên nhân. Thành công phải có phương pháp!

https://www.facebook.com/Lamphong.windy – Đăng ký học: 0917.334.298 (Cô Thanh) Trang 12

You might also like