You are on page 1of 36

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ CÔNG SUẤT VÀ THỜI


ĐIỂM XUẤT HIỆN ..........................................................................................3-1
3.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM.......................................3-1
3.1.1 Hiện trạng nguồn điện Việt Nam...............................................................3-1
3.1.2 Hiện trạng lưới điện Việt Nam..................................................................3-8
3.2 DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN.................................................3-10
3.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN TOÀN QUỐC................3-10
3.4 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TOÀN QUỐC....................3-15
3.5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN KHU VỰC...............3-16
3.6 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ......................................................................3-18
3.6.1 Phương pháp luận chứng minh sự cần thiết đầu tư, quy mô và thời điểm
xuất hiện của NMĐ TBKHH Quảng Ninh...........................................................3-18
3.6.2 Tính toán cân bằng công suất hệ thống điện miền Bắc............................3-19
3.6.3 Tính toán cân bằng năng lượng...............................................................3-20
3.6.3.1 Chương trình tính toán cân bằng năng lượng Strategist...........................3-20
3.6.3.2 Số liệu đầu vào........................................................................................3-22
3.6.3.3 Các kịch bản tính toán.............................................................................3-27
3.6.3.4 Kết quả tính toán.....................................................................................3-28
3.6.4 Chế độ làm việc của NMĐ TBKHH Quảng Ninh...................................3-29
3.6.5 Sự cần thiết bổ sung quy hoạch, quy mô, tiến độ của NMĐ TBKHH Quảng
Ninh 3-30
3.6.6 Vai trò của NMĐ TBKHH Quảng Ninh trong hệ thống điện..................3-31
3.7 Hiệu quả đầu tư với nhà đầu tư................................................................3-32
3.8 Ý nghĩa của Nhà máy điện khí Quảng Ninh với địa phương...................3-32
3.9 KẾT LUẬN.............................................................................................3-33
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ


CÔNG SUẤT VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT
HIỆN

3.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM


3.1.1 Hiện trạng nguồn điện Việt Nam
Theo số liệu trong “Báo cáo tổng kết vận hàn HTĐ Quốc gia năm 2019” của
TTĐĐ HTĐ Quốc gia (A0), tổng công suất nguồn mới đưa vào vận hành năm 2019 là
6136MW, nâng tổng công suất đặt các nguồn điện lên 55367MW tăng 13,2% so với
năm 2018. Danh mục các nhà máy điện đang vận hành trong HTĐ Quốc gia được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 3-1: các nhà máy điện đang vận hành trong HTĐ Quốc gia
P thiết kế P khả dụng
TT Nhà máy Số máy
(MW) (MW)
I Thuỷ điện EVN   12587 12639
1 Sơn La 6 2400 2400
2 Bản Chát 2 220 220
3 Huội Quảng 2 520 520
4 Lai Châu 3 1200 1200
5 Hoà Bình 8 1920 1960
6 Thác Bà 3 108 120
7 Tuyên Quang 3 342 342
8 Bản Vẽ 2 320 320
9 A Lưới 2 170 170
10 Quảng Trị 2 64 64
11 A Vương 2 210 210
12 Vĩnh Sơn 2 66 66
13 Sông Hinh 2 70 70
14 Pleikrong 2 100 100
15 Ialy 4 720 720
16 Sê San 3 2 260 260
17 Sê san 4 3 360 360
18 Sê San 3A 2 108 108
19 Buôn Tua Srah 2 86 86
20 Sông Tranh 2 2 190 190
21 Srepok 3 2 220 220
22 An Khê - Knak 2+2 173 173
23 Buôn kuop 2 280 280
24 Sông Ba Hạ 2 220 220

THUYẾT MINH 1
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
25 Đồng Nai 3 2 (MW)
180 (MW)
180
26 Đồng Nai 4 2 340 340
27 Trị An 4 400 440
28 Đa Nhim 4 160 160
29 Đa Nhim MR 1 80 40
30 Thác Mơ 2 150 150
31 Thác Mơ MR   75 75
32 Hàm Thuận 2 300 300
33 Đa Mi 2 175 175
34 Đại Ninh 2 300 300
35 Khe Bố 2 100 100
II Nhiệt điện than EVN   12740 12574
1 Phả Lại 1 4 440 400
2 Phả Lại 2 2 600 580
3 Uông Bí MR 2 630 630
4 Ninh Bình 4 100 100
5 Hải Phòng 4 1200 1200
6 Quảng Ninh 4 1200 1200
7 Mông Dương 1 2 1080 1080
8 Nghi Sơn 2 600 600
9 Vĩnh Tân 2 2 1245 1200
10 Vĩnh Tân 4 2 1234 1234
11 Vĩnh Tân 4 MR 1 617 600
12 Duyên Hải 1 2 1244 1244
13 Duyên Hải 3 2 1244 1246
14 Duyên Hải 3 MR 1 706 660
15 Thái Bình 1 2 600 600
III Nhiệt điện dầu   864.5 846
1 Thủ Đức 3 169.5 153
2 Cần Thơ 1 35 33
3 Ô Môn 1 2 660 660
IV Tua bin khí + đuôi hơi   3209 2945
1 Bà Rịa 8GT+S9+S10 388 334
2 Phú Mỹ 21 4GT+ST23, 26 949 860
3 Phú Mỹ 1 3GT+S14 1140 1090
4 Phú Mỹ 4 2GT+ST3 468 440
5 Thủ Đức 4GT 114 89
6 Cần Thơ 4GT 150 132
Nhiệt điện chạy dầu, khí ngoài
V   468 468
EVN

THUYẾT MINH 2
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
1 VeDan 2 (MW)
72 (MW)
72
2 Hiệp Phước 3 375 375
3 Đạm Phú Mỹ 1 21 21
VI Điện gió   258 252
1 Hướng Linh 2   30 30
2 Tuy Phong   30 24
3 Phú Lạc   50 50
4 Bạc Liêu   99 99
5 Đầm Nại   39 39
6 Gió Trung Nam   52 52
7 Mũi Dinh   38 38
VII Điện mặt trời   4692.8 4692.8
1 Cẩm Hòa   40 40
2 Bình Nguyên   40 40
3 Cát Hiệp   40 40
4 Cư Jút   50 50
5 Điện lực Miền Trung   50 50
6 Europlast Phú Yên   40 40
7 Fujiwara   40 40
8 Hòa Hội   214 214
9 KN Cam   40 40
10 Cam Lâm VN   40 40
11 Krông Pa   49 49
12 Phong Điền   35 35
13 Quang Minh   40 40
14 Sông Giang   40 40
15 Srepok 1   45 45
16 Thịnh Long - AAA Phú Yên   44 44
17 Trúc Sơn   36 36
18 Xuân Thọ 1   46 46
19 Xuân Thọ 2   46 46
20 LIG Quảng Trị   40 40
21 AMI Khánh Hòa   43 43
22 Long Thành 1   44 44
23 BCG Băng Dương   33 33
24 BIM 2   202 202
25 BIM 3   40 40
26 Bình An   43 43
27 BP Solar 1   38 38
28 KCN Châu   56 56

THUYẾT MINH 3
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
29 CMX Renewable VN   (MW)
129 (MW)
129
30 Đá Bạc   48 48
31 Đá Bạc 2   48 48
32 Đá Bạc 3   40 40
33 Đá Bạc 4   40 40
34 Đa Mi   43 43
35 Dầu Tiếng 1 và Dầu Tiếng 2   350 350
36 Dầu Tiếng 3   60 60
37 Eco Seido Tuy Phong   40 40
38 Europlast Long An   40 40
39 Gaia   85 85
40 Gelex Ninh Thuận   40 40
41 Hacom Solar   40 40
42 Hàm Kiệm   40 40
43 HCG Tây Ninh   40 40
44 Hồ Bầu Ngứ   50 50
45 Hoàng Thái Gia HTG   40 40
46 Hồng Phong 1A   150 150
47 Hồng Phong 1B   100 100
48 Hồng Phong 4   44 44
49 Mũi Né   32 32
50 Mỹ Sơn Hoàn Lộc Việt   40 40
51 Nhị Hà   40 40
52 Ninh Phước 6.1 và 6.2   49 49
53 Phong Phú   34 34
54 Phước Hữu   50 50
55 Sao Mai   95 95
56 Sinenergy Ninh Thuận 1   43 43
57 Solar Park 1   40 40
58 Solar Park 2   40 40
59 Sơn Mỹ 3.1   40 40
60 Sông Lũy 1   39 39
61 Thuận Minh 2   40 40
62 Thuận Nam 19   49 49
63 Trung Nam   204 204
64 Trung Nam Trà Vinh   140 140
65 TTC Đức Huệ 1   40 40
66 TTC Hàm Phú 2   41 41
67 TTC số 1   48 48
68 TTC số 2   41 41

THUYẾT MINH 4
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
69 Văn Giáo 1   (MW)
40 (MW)
40
70 Văn Giáo 2   40 40
71 Vĩnh Hảo 4   31 31
72 Vĩnh Hảo 6   41 41
73 Thuận Nam Đức Long   43 43
74 Vĩnh Tân 2   38 38
75 Yên Định   29 29
76 BMT   24.2 24.2
77 BIM   24.2 24.2
78 Phước Hữu Điện lực 1   28 28
79 Bách Khoa Á Châu   24.2 24.2
80 Vĩnh Hảo   29 29
81 Trí Việt   24.2 24.2
82 VSP Bình Thuận II   30 30
83 Phan Lâm   30 30
84 Tuy Phong   30 30
85 Vĩnh Tân   4 4
86 Mộ Đức   16 16
87 Jang Pông   9 9
88 Chư Ngọc   12 12
89 Taấn Ân   10 10
90 Bình Hòa   10 10
VIII Thuỷ điện ngoài EVN   4008 4010
1 Nậm Chiến 2 2 32 32
2 Bắc Hà 2 90 90
3 Nho Quế 1 1 16 16
4 Nho Quế 2 2 53 53
5 Nho Quế 3 2 110 110
6 Bảo Lâm 3 2 51 51
7 Thuận Hòa 2 42 42
8 Bắc Mê 2 45 45
9 Cửa Đạt 2 97 97
10 Chiêm Hoá 3 48 48
11 Sử Pán 2 3 35 35
12 Nậm Phàng 2 36 36
13 Mường Hum 2 32 32
14 Bá Thước 1 4 60 60
15 Bá Thước 2 4 80 80
16 Trung Sơn 4 260 260
17 Hủa Na 2 180 180

THUYẾT MINH 5
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
18 Nậm Chiến 1 2 (MW)
200 (MW)
200
19 Văn Chấn 3 57 57
20 Tà Thàng 2 60 60
21 Sông Bạc 2 42 42
22 Ngòi Phát 3 72 72
23 Ngòi Hút 2 2 48 48
24 Nậm Na 2 2 66 66
25 Nậm Na 3 3 84 84
26 Nậm Mức 2 44 44
27 Hương Sơn 2 34 34
28 Thái An 2 82 82
29 Bình Điền 2 44 44
30 Sông Côn 3 63 63
31 Sông Bung 2 1 50 50
32 Sông Bung 5 2 57 57
33 Sông Bung 4A 2 49 49
34 Sê San 4A 3 63 63
35 Krong H'nang 2 64 64
36 Srepok 4 2 80 80
37 Srepok 4A 2 64 64
38 Đam Bri 2 75 75
39 Hương Điền 3 81 81
40 Đăk Tih 4 144 144
41 Đăk Mi 3 2 63 63
42 Đăk Mi 4 6 208 208
43 Sông Bung 4 2 156 156
44 Sông Giang 2 2 37 37
45 TĐ.ĐăkRinh 2 125 125
46 Đồng Nai 2 2 73 73
47 Bắc Bình 2 33 33
48 Đồng Nai 5 2 150 150
49 Đa Dâng 2 2 34 34
50 Cần Đơn 2 78 80
51 Srokphumieng 2 51 51
52 Alin B1 2 46 46
53 Đăk Re 2 60 60
54 Bản Xèo 2 4 4
IX Nhiệt điện than ngoài EVN   5896 5165
1 Na Dương 2 110 110
2 Cao Ngạn 2 115 115

THUYẾT MINH 6
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

P thiết kế P khả dụng


TT Nhà máy Số máy
3 Formosa ĐN 3 (MW)
450 (MW)
450
4 Sơn Động 2 220 200
5 Cẩm Phả 2 680 600
6 Mạo Khê 2 440 440
7 Thăng Long 2 620 100
8 Mông Dương 2 2 1246 1200
9 Vũng Áng 1 2 1245 1200
10 NĐ.An Khánh 1 2 120 100
11 Formosa HT 5 650 650
Tuabin khí+đuôi hơi ngoài
X   4237 4158
EVN
1 Phú Mỹ 3 2GT+ST3 740 743
2 Phú Mỹ 22 2GT+ST3 740 715
2GT+ST3+
3 Nhơn Trạch 1+2 1215 1200
2GT+ST3
4 Cà Mau 1+2 2GT+ST1+2GT+ST1 1542 1500
XI Điện sinh khối   110 110
1 Buorbon 2 24 24
2 ĐSK An Khê 1 55 55
3 ĐSK KCP Phú Yên 1 31 31
4 Bã mía Gia Lai 1 22.6 22.6
5 Bã mía Ninh Hòa 1 30 30
XII TĐ Nhỏ   2971 2971
XIII Mua TQ 2 800 800
XIV Điện EVN mua Lào   500 500
1 Xekaman 3 2 250 250
2 Xekaman 1 2 232 232
3 Nậm Mô 2 18 18

Tỷ trọng các thành phần nguồn điện được thể hiện trong hình sau:

THUYẾT MINH 7
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Hình 3-1: Tỷ trọng các thành phần nguồn điện

3.1.2 Hiện trạng lưới điện Việt Nam


Về lưới điện, nhiều công trình đường dây và trạm đã chính thức đưa vào vận
hành góp phần đáng kể vào việc đảm bảo cung cấp điện, cải thiện chất lượng điện áp,
giảm tổn thất, chống quá tải và nâng cao độ ổn định vận hành của hệ thống. Lưới điện
truyền tải 220/110kV đã có hàng loạt các công trình mới, nâng cấp, cải tạo để đáp ứng
nhu cầu gia tăng phụ tải. Trong điều kiện lưới điện truyền tải luôn vận hành căng
thẳng, Điều độ Quốc gia và các Điều độ miền thường xuyên phải thay đổi kết dây để
tận dụng tối đa khả năng tải của các phần từ trên lưới truyền tải phù hợp với phương
thức huy động nguồn từng mùa để đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định và kinh tế.
Trong năm 2019 đã có rất nhiều công trình mới được đưa vào vận hành bao gồm:
đóng điện mới 01 TBA 500kV (Tân Uyên); nâng công suất 2 MBA 500kV (Cầu Bông,
Tân Định) với tổng dung lượng 2700 MVA; đóng mới 05 ĐD với chiều dài 697,2km ;
đóng mới 01 kháng bù ngang, 02 MC kháng. Những công trình trọng điểm trên lưới
điện 500kV đã góp phần quan trọng trong việc giải tỏa công suất và tăng cường khả
năng liên kết để cấp điện cho khu vực miền Nam và thuận lợi điều chỉnh điện áp trên
lưới 500kV.
Tổng hợp khối lượng đường dây và trạm biến áp trên lưới truyền tải 500kV,
220kV và 110kV qua các năm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-2: Tổng hợp khối lượng đường dây, trạm biến áp 500/220/110kV các năm
Cấp điện áp 2015 2016 2017 2018 2019
Đường dây [km]
500kV 6957 7346 7414 7799 8496
220kV 14198 16589 17010 17861 18391
110kV 19414 18511 18772 21708 24783
Trạm biến áp [MVA]
500kV 22500 26100 29400 33300 34050
THUYẾT MINH 8
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Cấp điện áp 2015 2016 2017 2018 2019


220kV 39103 45028 48053 57441 62236
110kV 49556 52307 59487 65725 75614
(Nguồn: từ Báo cáo Tổng kết vận hành – A0)
Năm 2019, lưới truyền tải 500kV vận hành cơ bản ổn định. Xu hướng truyền tải
chủ yếu vẫn từ HTĐ miền Bắc, miền Trung vào miền Nam và công suất tăng lên
Các đoạn đường dây thường xuyên truyền tải cao là ĐD 500kV Hà Tĩnh- Nho
Quan, Đà Nẵng- Hà Tĩnh. Truyền tải trên ĐD 500kV rất căng thẳng, các MBA trên
HTĐ 500kV thường xuyên mang tải cao và xuất hiện quá tải. Công suất truyền tải lớn
nhất trên một số cung đoạn đường dây 500kV được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3-3: Công suất truyền tải lớn nhất trên một số cung đoạn Đz 500kV

Đoạn đường dây Pmax(MW)

Nho Quan → Hà Tĩnh 2100


Nho Quan – Hà Tĩnh
Hà Tĩnh → Nho Quan 2100

Hà Tĩnh – Đà Nẵng Hà Tĩnh → Đà Nẵng 1100

Đà Nẵng → Hà Tĩnh 1000

Vũng Áng – Đà Nẵng Vũng Áng → Đà Nẵng 1100

Đà Nẵng → Vũng Áng 1000

T.Mỹ – Pleiku 2 Thạnh Mỹ → Pleiku 2 1200

Pleiku 2 → Thạnh Mỹ 1100

Dốc Sỏi - Pleiku Dốc Sỏi → Pleiku 1200

Pleiku → Dốc Sỏi 1300

Pleiku – Di Linh Pleiku → Di Linh 900

Di Linh → Pleiku 900

Đăk Nông – Cầu Bông Đăk Nông → Cầu Bông 1300

Cầu Bông → Đăk Nông 700

Pleiku 2 – Cầu Bông Pleiku 2 → Cầu Bông 1800

Cầu Bông → Pleiku 2 1100


(Nguồn: trích dẫn từ Báo cáo Tổng kết vận hành – A0)

THUYẾT MINH 9
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

3.2 DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN


Trên cơ sở cập nhật nhu cầu phụ tải năm 2020 (Quyết định 3733/QĐ-BCT ngày
16/12/2019), dự báo nhu cầu phụ tải Toàn quốc giai đoạn 2020 - 2030 được tổng hợp
trong các bảng sau:
Bảng 3-4: Dự báo nhu cầu điện năng toàn quốc đến năm 2030 (GWh)
Năm 2020 2025 2030
Phương án cơ sở 261456 394395 563288
Phương án cao 271290 419315 614658

Bảng 3-5: Dự báo nhu cầu công suất cực đại Toàn quốc đến năm 2030 (MW)
Năm 2020 2025 2030
PA phụ tải cao
Toàn quốc 41491 63190 90657
Miền Bắc 19469 29114 41948
Miền Trung 4233 6391 8851
Miền Nam 19508 29988 43247
PA phụ tải cơ sở
Toàn quốc 41237 62517 89266
Miền Bắc 19350 28804 41304
Miền Trung 4207 6323 8715
Miền Nam 19389 29668 42584

3.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN TOÀN QUỐC


Cập nhật tiến độ thực tế các nguồn điện, tổng hợp công suất các thành phần
nguồn điện được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-6: Công suất nguồn điện Toàn quốc
Năm 2020 2025 2030
Toàn quốc      
Nhiệt điện than 19320 37245 52285
Nhiệt điện khí 7555 11865 19365
Nhiệt điện dầu 363 243 0
Thủy điện 17542 19343 19523

THUYẾT MINH
10
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Năm 2020 2025 2030


Thủy điện tích năng 300 1117 3217
Nhập khẩu 1073 3999 5750
TĐN 3821 4218 6018
Điện gió 710 2030 5990
Điện mặt trời 2000 3935 11765
Điện sinh khối 373 373 373
Nguồn khác 192 192 192
Tổng công suất nguồn 53285 84559 124477
Cơ cấu công suất đặt các nguồn điện toàn quốc quy hoạch đến năm 2030 được
mình họa trong hình dưới đây:

Hình 3-2: Cơ cấu các nguồn điện toàn quốc


Nhận thấy rằng, theo quy hoạch, thành phần Nhiệt điện than ngày càng chiếm
một tỷ trọng lớn, trong khi thành phần thủy điện giảm dần, Đặc biệt, sự đóng góp ngày
càng tăng của các thành phần điện gió và điện mặt trời.
Danh mục và tiến độ các công trình nguồn điện dự kiến đưa vào vận hành giai
THUYẾT MINH
11
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

đoạn 2019 - 2030 được thể hiện trong phụ lục Báo cáo đấu nối lưới điện.
Bảng 3-7: Tiến độ các công trình nguồn điện giai đoạn 2019 – 2030

Tổ P đặt tiến độ cập


TT Tên nhà máy Chủ đầu tư
máy (MW) nhật (tháng)

Công trình vận hành


         
năm 2020
1 TĐ Nậm Pàn 5 35 12 IPP
2 TĐ Pắc Ma   140 7 IPP
3 NĐ.Thái Bình 2 2#1 600 7 PVN
4 NĐ.Thái Bình 2 2#2 600 12  
5 NĐ.Fomosar Hà Tĩnh #6,7 300 1,4 IPP- nhiên liệu than
6 NĐ.Fomosar Hà Tĩnh #8,9 200 7,10 IPP - nhiên liệu khí lò cao
7 NĐ.Fomosar Hà Tĩnh #10 150 12 IPP- nhiên liệu than
8 NĐ Hải Hà 1   150 7,10,12 IPP - NĐ đồng phát
Cụm TĐN Nậm Củm 2,
9 54 12 IPP
3, 6
Gió Hanbaram (Ninh
10   117 12 IPP
Thuận)
Công trình vận hành
         
năm 2021
1 NĐ.Na Dương 2 #1,2 110 7,12 Vinacomin
2 TĐ.Yên Sơn   70 12 IPP
3 NĐ.Sông Hậu 1 #1 630 7 PVN, đã GPMB
4 NĐ.Sông Hậu 1 #2 630 12  
Công trình vận hành
         
năm 2022
1 NĐ.Hải Dương #1 600 3 BOT-jaks resources Bhd
2 NĐ.Hải Dương #2 600 12  
3 TĐ Hòa Bình MR#1   240 12 EVN
TĐ Bản Mồng (Sông
4   60 12 IPP
Hiếu)
5 NĐ.Nghi Sơn 2 #1 600 9 BOT - Marubeni - Kepco
6 TĐ Đăk Re   60 12 IPP
7 NĐ.Quảng Trạch 1 #1 600 12 PVN
8 TBKHH.Ô Môn 3   1050 9,12 EVN
BOT - Janakuasa SDN
9 NĐ.Duyên Hải 2 #1 600 12
BHD
10 NĐ Nhơn Trạch 3   750 12 PVN
Công trình vận hành
         
năm 2023
THUYẾT MINH
12
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Tổ P đặt tiến độ cập


TT Tên nhà máy Chủ đầu tư
máy (MW) nhật (tháng)

1 TĐ Mỹ Lý   250 12 IPP
2 TĐ Hòa Bình MR#2   240 3  
TĐ cột nước thấp Phú
3   105 12 IPP
Thọ
BOT-Taekwang Power
4 NĐ.Nam Định 1 #1 600 3
Holdings - ACWA power
5 NĐ.Nam Định 1 #2 600 9  
6 NĐ.Nghi Sơn 2 #2 600 3  
7 NĐ.Công Thanh   600 7  
8 NĐ.Vũng Áng 2 #1 600 12 BOT-VAPCO
NĐ An Khánh – Bắc
9 650 7 IPP
Giang
10 NĐ.Quảng Trạch 1 #2 600 7  
11 TĐ Yaly MR   360 3,7 EVN
12 TBKHH.Ô Môn 4   1050 9,12 EVN
13 NĐ.Duyên Hải 2 #2 600 7  
BOT - Toyo Ink- đã phê
14 NĐ.Sông Hậu 2 #1 1000 12
duyệt Pre-FS
15 NĐ Nhơn Trạch 4   750 7 PVN
16 NĐ.Long Phú 1 #1 600 7 PVN
17 NĐ.Long Phú 1 #2 600 12  
Công trình vận hành
         
năm 2024
1 NĐ.Quỳnh Lập 1 #1 600 12 Vinacomin
2 NĐ.Vũng Áng 2 #2 600 6  
3 NĐ Hải Hà 2   750 1,4,7,10,12 IPP - NĐ đồng phát
4 NĐ.Quảng Trị #1 600 12 BOT-EGATi
5 NĐ.Vân Phong 1 #1 660 12 BOT-Sumitomo Hanoinco
(BOT - Sembcorp) EVN -
6 TBKHH.Dung Quất #1 750 7
đang FS
7 NĐ.Sông Hậu 2 #2 1000 7  
Công trình vận hành
         
năm 2025
1 NĐ.Quỳnh Lập 1 #2 600 7  
2 NĐ Rạng Đông   100 12 IPP - NĐ đồng phát
3 NĐ.Quảng Trị #2 600 7  
4 NĐ.Vân Phong 1 #2 660 7  
5 NĐ Dung Quất III   750 7 (PVN) EVN

THUYẾT MINH
13
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Tổ P đặt tiến độ cập


TT Tên nhà máy Chủ đầu tư
máy (MW) nhật (tháng)

TBKHH miền Trung


6 #1 750 12 PVN
(Quảng Nam)
7 TĐTN.Bắc Ái #1 300 7 EVN
8 TĐTN.Bắc Ái #2 300 12  
9 NĐ.Long Phú 3 #1 600 7 (PVN)
10 NĐ.Long Phú 3 #2 600 12  
11 NĐ.Vĩnh Tân 3 #1 660 12 BOT-VTEC
12 TĐ Trị An MR   200 12 EVN
13 LNG Long An 1 #1 750 6
14 LNG Long An 1 #2 750 6
15 LNG Long Sơn #1 750 6
16 LNG Cà Ná #1 750 6
17 LNG Bạc Liêu #1 750 6
Công trình vận hành
         
năm 2026
1 TĐ Nậm Mô (VN)   95 12 IPP
2 TBKHH.Dung Quất #2 750 7 BOT - Sembcorp - BOT
TBKHH miền Trung
3 #2 750 7  
(Quảng Nam)
4 TĐTN.Bắc Ái #3 300 7  
5 TĐTN.Bắc Ái #4 300 12  
6 NĐ.Long Phú 3 #3 600 7  
7 NĐ.Vĩnh Tân 3 #2 660 7  
8 NĐ.Vĩnh Tân 3 #3 660 12  
9 TBKHH Sơn Mỹ 2 #1 750 12 PVN
10 NĐ Tân Phước 1 #1 525 12 EVN
11 LNG Long An 2 #1 750 6
12 LNG Long An 2 #2 750 6
13 LNG Long Sơn #2 750 6
14 LNG Cà Ná #2 750 6
15 LNG Bạc Liêu #2 750 6
Công trình vận hành
         
năm 2027
1 TBKHH Sơn Mỹ 2 #2 750 12  
2 NĐ Tân Phước 1 #2 600 7 EVN 
Công trình vận hành
         
năm 2028
1 NĐ.Hải Phòng 3 #1 600 12 Vinacomin, đang lập DADT

THUYẾT MINH
14
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Tổ P đặt tiến độ cập


TT Tên nhà máy Chủ đầu tư
máy (MW) nhật (tháng)

2 NĐ.Quỳnh Lập 2 #1 600 12 BOT


3 NĐ Hải Hà 3   600 7,12 IPP - NĐ đồng phát
4 NĐ.Quảng Trạch 2 #1 600 12 EVN
5 TBKHH Sơn Mỹ 2 #3 750 12  
6 NĐ Tân Phước 2 #1 525 12 EVN
7 TĐTN.Đông Phù Yên #1 300 12 IPP
Công trình vận hành
         
năm 2029
1 TĐTN.Đông Phù Yên #2 300 7  
2 NĐ.Hải Phòng 3 #2 600 7  
3 NĐ.Quỳnh Lập 2 #2 600 7  
4 NĐ.Quảng Trạch 2 #2 600 7  
BOT- GDF SUEZ/Sojitz-
5 TBKHH Sơn Mỹ 1 #1 750 12
Pacific
6NĐ Tân Phước 2 #2 525 7 EVN
7NĐ.Long Phú 2 #1 660 12 BOT-TATA power
Công trình vận hành
         
năm 2030
1 TĐ Huổi Tạo   180 12  
2 TĐTN.Đông Phù Yên #3 300 1  
3 TBKHH Sơn Mỹ 1 #2 750 7  
4 TBKHH Sơn Mỹ 1 #3 750 12  
5 TĐTN Đơn Dương #1 300 7 EVN
6 NĐ.Long Phú 2 #2 660 12 BOT-TATA power
Việc bổ sung quy hoạch các nhà máy điện LNG Sơn Mỹ, Bạc Liêu, Long Sơn,
Cà Ná, Nhơn Trạch 3,4 và Long An 1,2 là nguồn bổ sung quan trọng, góp phần đảm
bảo cung cấp điện năng chủ yếu cho khu vực miền Nam, do các nguồn này đều nằm ở
khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Việc bổ sung quy hoạch các nguồn điện này ít có ảnh hưởng đến sự cần thiết đầu
tư NMĐK Quảng Ninh, do vấn đề giới hạn về truyền tải liên miền.
3.4 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TOÀN QUỐC
Theo Quy hoạch phát triển điện VII hiệu chỉnh, lưới điện truyền tải có một số
đặc điểm sau:
- Lưới điện truyền tải được đầu tư đạt tiêu chuẩn độ tin cậy N-1 cho các thiết bị
chính và đáp ứng các tiêu chuẩn vận hành an toàn, linh hoạt, tin cậy và kinh tế,
có xét đến khả năng điều chỉnh cấu hình lưới điện trong tương lai.

THUYẾT MINH
15
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

- Điện áp 500kV là cấp điện áp truyền tải siêu cao áp chủ yếu của Việt Nam. Tuy
nhiên sẽ nghiên cứu khả năng xây dựng cấp điện áp 750kV, 1000kV hoặc truyền
tải điện một chiều.
- Khi quy mô hệ thống điện đủ lớn, thiết kế lưới điện truyền tải phải cho phép vận
hành theo cấu trúc phân tán (chia thành các hệ thống nhỏ hơn) nhằm tránh sự cố
lan truyền diện rộng và giảm dòng ngắn mạch.
- Công suất truyền tải Bắc – Nam tối ưu ở khoảng 2000MW đến 2500MW. Bài
toán HVDC Bắc – Nam khuyến cáo được xem xét đối với phương án nhập khẩu
thuần thủy điện từ Vân Nam (Trung Quốc) cấp cho miền Nam (khoảng cách trên
2000km).
Tổng hợp khối lượng lưới điện truyền tải quy hoạch phát triển theo từng giai
đoạn được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3-8: Quy hoạch phát triển lưới điện Toàn quốc
Hạng mục Đơn vị GĐ 2016-2020 GĐ 2021-2025 GĐ 2026-2030
Trạm 500kV MVA 26.700 26.400 23.550
Trạm 220kV MVA 34.966 33.888 32.750
ĐZ 500kV Km 2.746 3.592 3.714
ĐZ 220kV Km 7.488 4.076 3.435

3.5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN KHU VỰC


Căn cứ vào quy hoạch điện VII hiệu chỉnh và quy hoạch phát triển điện lực các
tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035,
dự báo phụ tải các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương được trình bày trong bảng
sau:
Bảng 3-9: Dự báo phụ tải khu vực dự án
Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030
STT TỈNH Pmax ATP Pmax ATP Pmax ATP
(MW) (GWh) (MW) (GWh) (MW) (GWh)
1 Quảng Ninh 1165 6618 1992 11454 2812 16311

2 Hải Phòng 1348 7118 2112 11241 2986 16049


3 Hải Dương 1100 6815 1700 10640 2550 16197
Danh mục các công trình nguồn điện khu vực được quy hoạch đưa vào vận hành
từ nay đến năm 2030 được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3-10: Danh mục các công trình nguồn điện khu vực quy hoạch đến năm 2030

THUYẾT MINH
16
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

GĐ GĐ GĐ Ghi chú
TT Tên nhà máy 2016- 2021- 2026-
2020 2025 2030
1 Hải Dương 1200
2 Hải Phòng III 1200
3 NĐ Hải Hà 1 150 Khả năng chậm tiến
độ sang sau năm
4 NĐ Hải Hà 2 750 2030
5 NĐ Hải Hà 3 600
NĐ Quảng Ninh Bị chậm tiến độ
6 1200
3 sang sau năm 2030
Kế hoạch phát triển lưới điện 500kV khu vực đến năm 2030 theo hướng chủ yếu
truyền tải công suất nguồn từ khu vực đến các khu vực phụ tải khác của miền Bắc. Các
công trình lưới điện 500kV dự kiến đưa vào vận hành từ nay đến năm 2030 gồm có:
- Trạm 500kV Hải Phòng công suất 2x900MVA.
- Trạm 500kV NĐ Hải Phòng 3 công suất 900MVA
- Đường dây mạch kép 500kV Hải Phòng - Thái Bình dài 50km.
- Đường dây mạch kép 500kV NĐ Hải Phòng III - Hải Phòng dài 45km.
- Đường dây mạch kép 500kV đấu nối nhiệt điện Quảng Ninh 3 dài 2x300km
Lưới điện 220kV chủ yếu vẫn thực hiện cung cấp điện năng cho phụ tải và liên
kết hệ thống điện trong khu vực.
Trên cơ sở dự báo phụ tải và tiến độ các công trình nguồn điện, báo cáo thực
hiện cân bằng công suất khu vực mùa khô (do khu vực chỉ có các nguồn nhiệt điện)
trình bày trong bảng sau:
Bảng 3-11: Cân bằng công suất nguồn tải khu vực (MW)
Stt Hạng mục 2020 2025 2030
A Phụ tải khu vực 3613 5804 8348
  Quảng Ninh 1165 1992 2812
  Hải Phòng 1348 2112 2986
  Hải Dương 1100 1700 2550
B Nguồn điện khu vực 8304 10254 13254
  Quảng Ninh 1&2 1200 1200 1200
  Cẩm Phả 680 680 680
  Uông Bí MR 630 630 630
  Mạo Khê 440 440 440

THUYẾT MINH
17
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Stt Hạng mục 2020 2025 2030


 
Mông Dương 1 1120 1120 1120
 
Mông Dương 2 1244 1244 1244
 
Thăng Long 600 600 600
 
Hải Phòng 1&2 1200 1200 1200
 
Phả Lại 1&2 1040 1040 1040
 
Hải Dương   1200 1200
 
Hải Phòng III     1200
 
NĐ Hải Hà 1 150 150 150
 
NĐ Hải Hà 2   750 750
 
NĐ Hải Hà 3     600
 
Cân bằng (B-A) 4691 4450 3706
Theo kết quả cân bằng công suất cho thấy, các nhà máy nhiệt điện khu vực Đông
Bắc ngoài nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu phụ tải khu vực, còn cung cấp điện năng cho các
khu vực lân cận. Nguồn công suất từ các nhà máy nhiệt điện Đông Bắc cùng với
nguồn công suất từ các nhà máy thủy điện Tây Bắc sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc
đảm bảo vấn đề an ninh năng lượng cho miền Bắc và Toàn quốc.
3.6 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
3.6.1 Phương pháp luận chứng minh sự cần thiết đầu tư, quy mô và thời điểm
xuất hiện của NMĐ TBKHH Quảng Ninh
Trong quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 -2020 có xét đến
2030 hiệu chỉnh (QHĐ VII hiệu chỉnh), danh mục các công trình nguồn điện đã được
tính toán tối ưu đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải. Tuy nhiên, do một số nguyên
nhân khách quan, tiến độ của một số công trình nguồn điện có xu hướng đưa vào vận
hành muộn hơn.
Trên cơ sở cập nhật tình hình tăng trưởng phụ tải (như trong mục dự báo phụ
tải), cũng như tiến độ các công trình nguồn điện (như trong mục quy hoạch phát triển
các công trình nguồn điện đã trình bày ở trên), báo cáo tiến hành tính toán, luận chứng
sự cần thiết xuất hiện NMĐ TBKHH Quảng Ninh. Phương án này được gọi là phương
án cơ sở của đề án.
Tuy nhiên, do một số dự án nguồn điện miền Bắc như: NMNĐ BOT Quỳnh Lập
II, NMNĐ Vũng Áng III có khả năng tiến độ sẽ bị chậm vượt ra ngoài giai đoạn quy
hoạch của QHĐ VII hiệu chỉnh, hoặc các nguồn năng lượng gió, năng lượng mặt trời
phát triển không đạt kỳ vọng do điều kiện kỹ thuật không thuận lợi, chỉ số kinh tế
thấp, vì vậy trường hợp này sẽ được tính toán như là phương án đối chiếu, đánh giá
hiệu quả của dự án NMĐK Quảng Ninh.
Sự cần thiết đầu tư, quy mô và thời điểm xuất hiện của NMĐK Quảng Ninh sẽ
được đánh giá như sau:
- Vai trò của nhà máy đối với phụ tải địa phương;
THUYẾT MINH
18
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

- Hiệu quả cho nhà đầu tư;


- Vai trò của nhà máy đối với toàn hệ thống điện trên cơ sở so sánh các phương án
có NMĐK Quảng Ninh với phương án cơ sở của đề án;
Các bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Cân bằng công suất giữa nguồn điện và nhu cầu phụ tải miền Bắc để
đánh giá sơ bộ sự cần thiết, thời điểm và quy mô công suất nguồn điện cần bổ
sung cho hệ thống điện miền Bắc.
- Bước 2: Tính toán cân bằng năng lượng, cân bằng điện năng trong kịch bản phát
triển nguồn ứng với phương án cơ sở và các phương án đối chiếu, để đánh giá
ảnh hưởng của NMĐK Quảng Ninh đối với hệ thống điện. Đồng thời đánh giá
chế độ vận hành của nhà máy trong hệ thống điện.
3.6.2 Tính toán cân bằng công suất hệ thống điện miền Bắc
Trong một năm, các nguồn điện của hệ thống điện Việt Nam có 3 chế độ vận
hành điển hình sau:
- Chế độ 1: Giai đoạn mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 6). Các nhà máy nhiệt điện
than và Turbine khí được khai thác tối đa, nhập khẩu điện với khả năng tối đa.
Khai thác hạn chế thủy điện để đảm bảo đủ năng lượng cho các tháng cuối mùa
khô.
- Chế độ 2: Giai đoạn mùa lũ (từ giữa tháng 6 đến giữa tháng 10). Trong các tháng
mùa lũ (tháng 6, 7, 8, 9), thủy điện khai thác tối đa. Sửa chữa các tổ máy nhiệt
điện than, nhiệt điện dầu và thủy điện.
- Chế độ 3: Giai đoạn tích nước (từ tháng 10 đến tháng 12). Huy động các nguồn
nhiệt điện than và turbine khí ở mức cao để tích nước và duy trì mức nước các hồ
thủy điện lên mực nước dâng bình thường vào cuối tháng 12.
Công suất phát của các thành phần nguồn điện (Pphát/Pđặt[%]) trong các chế độ
vận hành này được tổng hợp trong bảngsau:
Bảng 3-12:công suất phát của các thành phần nguồn điện trong các chế độ vận
hành điển hình trong năm
Thành phần nguồn điện
Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ 3
(Ký hiệu)
Thủy điện (HY1) 30% 80÷100% 50%
Thủy điện nhỏ (HY2) 20% 70÷100% 40%
Thủy điện tích năng (PSP) 20% 70÷100% 40%
Nhiệt điện Than (TPP) 80÷100% 75÷80% 80÷100%
Turbine Khí (GAS) 80÷100% 65÷70% 50÷100%
Điện hạt nhân (NUC) 85% 85% 85%

THUYẾT MINH
19
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Với đặc thù hệ thống điện miền Bắc có tỷ trọng các nguồn thủy điện tương đối
lớn, do đó để xác định dự phòng công suất hệ thống điện miền Bắc, tính toán cân bằng
công suất được thực hiện trong mùa khô và mùa mưa.
Cân bằng công suất nguồn – tải hệ thống điện miền Bắc được thể hiện trong bảng
sau:
Bảng 3-13: cân bằng công suât hệ thống điện miền Bắc
  Đơn vị 2020 2025 2030
Nhu cầu phụ tải MW 19350 28804 41304
Tổng công suất đặt MW 23191 36942 48427
Nhiệt điện than MW 11580 22645 26945
Thủy điện MW 9581 10762 10942
Thủy điện tích năng MW 0 0 900
Nhập khẩu Lào MW 0 385 2650
TĐN MW 2000 2400 3600
Điện gió MW 30 30 90
Điện mặt trời MW 0 720 3300
Cân bằng (nguồn - Mùa mưa MW 1510 3234 39
tải) Mùa khô % -4466 -1585 -5991

Qua kết quả tính toán cân bằng công suất nguồn – tải hệ thống điện miền Bắc
nhận thấy rằng:
- Hệ thống điện miền Bắc dư thừa công suất vào mùa mưa và thiếu công suất vào
mùa khô, do cơ cấu thành phần nguồn thủy điện của miền Bắc tương đối lớn.
- Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn điện có các thành phần nguồn điện gió và điện
mặt trời (khoảng 3400MW) tiềm ẩn nguy cơ không thể đạt được lượng công suất
dự báo. Do đó, với tình hình như hiện nay, công suất nguồn điện miền Bắc sẽ có
thể thiếu hụt đi khoảng 6000MW vào mùa khô giai đoạn 2026 - 2030.
3.6.3 Tính toán cân bằng năng lượng
3.6.3.1 Chương trình tính toán cân bằng năng lượng Strategist
Tính toán cân bằng năng lượng sử dụng chương trình STRATEGIST của siemens
được EVN trang bị. Chương trình STRATEGIST có phương pháp tiếp cận là bài toán
quy hoạch động tối ưu, hàm mục tiêu là tối thiểu chi phí với các ràng buộc cho trước.
Tuy nhiên cải tiến quan trọng là STRATEGIST mô phỏng được hệ thống điện gồm
các hệ thống con kết nối với nhau, xét được hiệu quả trao đổi năng lượng khi huy
động kinh tế vận hành các nguồn điện, chia sẻ công suất dự phòng cũng như hạn chế
của các đường dây liên kết hệ thống. Chương trình STRATEGIST được sử dụng ở
Việt Nam gồm 3 mô đun quan trọng là:

THUYẾT MINH
20
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

- Mô đun Load Forecast Adjustment (LFA): mô tả dự báo nhu cầu phụ tải theo
các loại khách hàng, nhóm khách hàng, biểu đồ phụ tải điển hình của loại khách
hàng hoặc nhóm khách hàng, hệ số đồng thời,... Ngoài ra, phối hợp với một số
mô đun khác (GAF, FIR, CER) nó còn tính các phần trăm đàn hồi của nhu cầu
điện so với giá điện, phục vụ các chương trình DSM hoặc khuyến khích cầu.
LFA là đại diện phía “nhu cầu” trong tính toán chương trình tối ưu;
- Mô đun Generation And Fuel (GAF): mô phỏng chi tiết các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật, kinh tế, tài chính và đặc tính vận hành của toàn bộ các tổ máy phát nhiệt
điện và thuỷ điện trong HTĐ của các hệ thống con kết nối với nhau; mô phỏng
các loại nhiên liệu sử dụng, giá cả nhiên liệu; mô phỏng các điều kiện thuỷ văn
của các dự án thuỷ điện; mô phỏng kinh tế kỹ thuật các đường dây liên kết
HTĐ,... GAF là đại diện mô phỏng đầy đủ phần “cung cấp” trong bài toán tối ưu.
- Mô đun PROVIEW (PRV) là chương trình quy hoạch động (Dynamic
Programing), tương tự như trong chương trình WASP, PROVIEW lập và giải bài
toán tối ưu phát triển nguồn dài hạn theo nguyên lý tối ưu Belman, có xét đến
hiệu ích của trao đổi liên kết các HTĐ con với nhau. Kết quả từ PROVIEW có sử
dụng tính toán trong chương trình PROMOD IV.
STRATEGIST có thể mô phỏng được tới 15 hệ thống điện con liên kết, trao đổi
năng lượng với nhau. Dưới đây là sơ đồ mô tả các mô đun chính nêu trên, trong đó có
3 mô đun được sử dụng:

PHÁT
ĐIỆN &
NHIÊN
LIỆU

GIẢI BÀI
TOÁN QUY
HIỆU
CHỈNH DỰ HOẠCH ĐỘNG
BÁO PHỤ
TẢI

Hình 3-3: Cấu trúc tổng quan Strategist

THUYẾT MINH
21
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

BẢNG CHI PHÍ ĐÀU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY

LIỆT KÊ CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ LƯA CHỌN


CÁC TỔ HỢP KHẢ THI

NĂM
CUỐI CÙNG
QUY HOẠCH

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

IN CÁC PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU VÀ LƯU TRỮ KẾT QUẢ

Hình 3-4: Bài toán tối ưu trong module Proview

3.6.3.2 Số liệu đầu vào


Chương trình strategist sử dụng các dữ liệu đầu vào như sau:
- Giai đoạn tính toán: 2021-2030.
- Tiêu chí số giờ kỳ vọng ngừng cung cấp điện (LOLH trong STRATERGIST)
được lấy trung bình bằng 24 giờ/năm, tương đương độ tin cậy là 99,7% đối với
mỗi miền Bắc, miền Trung và miền Nam, có tính đến hiệu ứng hỗ trợ dự phòng
qua đường dây 2 mạch 500kV. Chỉ tiêu này đối với các nước phát triển rất nhỏ –
ở Nhật Bản là 1 giờ/năm, còn các nước đang phát triển trong khu vực như Thái
Lan, Malaisia, Indonesia đều lấy chỉ tiêu 24 giờ/năm.
- Tần suất thuỷ văn được lấy theo các mức 50% (năm trung bình nước) để tính
toán năng lượng đảm bảo cung cấp , để so sánh kinh tế kỹ thuật các phương án.
- Suất tổn thất kinh tế khi không cung cấp được 1kWh điện năng (ENS) là
0,7USD/kWh trên cơ sở xem xét tổn thất giá trị kinh tế của sản phẩm không sản
xuất được do mất điện và các ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt xã hội. Trong
các QHĐ trước đây ta lấy chỉ tiêu này là 0,5 USD/kWh, tương ứng với mức thu
THUYẾT MINH
22
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

nhập bình quân đầu người toàn quốc từ 300 – 700 USD/năm. Hiện nay mức bình
quân thu nhập của Việt Nam đã trên 1000 USD/người.năm, dự báo đến năm
2020 bình quân khoảng trên 3000 USD/người.
- Hệ số chiết khấu 10%; khấu hao áp dụng phương pháp đường thẳng.
- Các NMTĐ nhỏ do quy mô nhỏ và rất khác nhau, được mô phỏng thành các cụm
lớn; hệ số công suất trung bình khoảng 40-:-43% (3500-:-3800h/năm)
- Các nguồn điện gió được mô phỏng theo miền, phạm vi dao động công suất và
điện năng được lấy theo trung bình tốc độ gió tại một số điểm khảo sát điển hình
của vùng, miền, hệ số sử dụng công suất dao động từ 20 - 35%.
- Các nguồn điện mặt trời được mô phỏng theo miền. Tùy theo miền, hệ số sử
dụng công suất điện mặt trời nằm trong khoảng 17,7% -21,2%.
- Xác suất sự cố đối với các tổ máy:
+ NĐ khí là 3 – 4%.
+ Tuabin hơi 8%.
+ NĐ than 7 – 10% tuỳ theo thế hệ các tổ máy; (than nội 8%, than ngoại 7%)
+ Xác suất sự cố thuỷ điện cùng với độ dao động của lưu lượng nước về hồ
chứa được lấy là 2%
+ Điện nguyên tử lấy bằng 5%
- Yêu cầu lịch sửa chữa các tổ máy phát lấy trung bình 5 tuần/năm.
- Hệ thống điện được chia thành 3 hệ thống miền: Bắc, Trung và Nam liên kết với
nhau bởi các đường dây 500kV, 220kV với giới hạn truyền tải theo 2 chiều cho
trước. Xác suất sự cố của đường dây 500kV liên kết Bắc – Trung – Nam được
lấy theo quy định của Bộ Công thương là 2 lần/100km.năm, thời gian phục hồi
sau sự cố là 8h, qua đó suất sự cố đối với lưới liên kết Bắc – Trung là 3% và
Trung – Nam là 2%.
Chi phí quy dẫn các NMNĐ vào vận hành sau năm 2020 được lấy theo bảng sau:
Bảng 3-14: Chi phí quy dẫn (Levelized cost) các NMNĐ vào vận hành sau 2020

THUYẾT MINH
23
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Khí Than Dầu



NĐ NĐ NĐ
TB Tha
Công nghệ, TBK NĐ Tha Tha TBK dầu
K n
nhiên liệu HH Khí n n (DO) (FO
SC nhậ
nội nội )
p
Na Na Na Na
Vị trí (Miền) Nam Bắc
m m m m
(M (M
(MB
Chỉ tiêu Đơn vị BT BT Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn
TU)
U) U)
Công suất đặt MW 750 250 330 600 600 600 250 300

THUYẾT MINH
24
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Khí Than Dầu



NĐ NĐ NĐ
TB Tha
Công nghệ, TBK NĐ Tha Tha TBK dầu
K n
nhiên liệu HH Khí n n (DO) (FO
SC nhậ
nội nội )
p
Na Na Na Na
Vị trí (Miền) Nam Bắc
m m m m
(M (M
(MB
Chỉ tiêu Đơn vị BT BT Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn
TU)
U) U)
Suất đầu tư (bao 1,60 1,85 1,85 1,85 1,60
$/kW 1,050 620 650
gồm IDC) 0 0 0 0 0
Hiệu suất % 64.0 45.0 46.0 50.0 50.0 50.0 44.0 46.0
kcal/kW 1,91 1,87 1,72 1,72 1,72 1,87
Suất tiêu hao nhiệt 1,344 1,955
h 1 0 0 0 0 0
Đời sống công
Năm 25 25 25 30 30 30 25 25
trình
Tỷ lệ tự dùng % 4.0 2.5 5.0 7.0 7.0 7.0 2.5 5.0
Chi phí O&M cố
$/kW.n 7.5 25.0 28.0 45.0 45.0 43.5 25.0 31.7
định
Chi phí O&M biến
$/MWh 1.50 7.15 1.37 3.0 3.0 3.0 7.15 2.41
đổi
Hệ số chiết khấu % 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0
Hệ số hoàn vốn đầu 11.0 11.0 11.0 10.6 10.6 10.6 11.0 11.0
%
tư (CFR) % % % % % % % %
8,50 8,50 5,30 5,30 6,50 10,00 9,90
Nhiệt trị nhiên liệu kcal/kg 8,500
0 0 0 0 0 0 0
Giá nhiên liệu năm $/Đơn 123. 1,310 1,08
7.8 7.8 7.8 80.0 85.0
cơ sở vị 0 .0 0.0
Tỷ lệ trượt giá
%/n 4.3 4.3 4.3 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0
nhiên liệu
Chi phí quy dẫn USc/k
theo HS CS% Wh
11.3 13.2 29.0
50 9.32 9.03 9.22 9.77 32.90
1 7 7
10.9 12.4 28.2
60 8.78 8.04 8.23 8.79 32.52
5 5 4
10.6 11.8 27.6
70 8.39 7.34 7.53 8.09 32.25
9 7 4
10.4 11.4 27.2
80 8.10 6.81 7.00 7.57 32.05
9 3 0
10.3 11.0 26.8
90 7.87 6.40 6.59 7.16 31.89
4 9 5
THUYẾT MINH
25
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Các nhà máy nhiệt điện dự kiến đưa vào vận hành theo quy hoạch lấy các thông
số như sau:
Bảng 3-14: Thông số các nhà máy nhiệt điện

Tên CC-E CC-C CC-W C3N C6N C10N C6S C10S C6C
Nhiệt trị tại mức công
suất cao nhất 5.8 5.8 5.8 9.53 8.37 7.83 8.37 7.83 8.37
(MBTU/MWH)
Nhiệt trị tại mức công
suất thấp nhất 7.2 7.2 7.2 10.08 9.35 9.05 9.35 9.05 9.35
(MBTU/MWH)
Bảo dưỡng định kỳ
4 4 4 8 8 8 8 8 8
(tuần/năm)
Suất sự cố (%) 3 3 3 8 7 7 7 7 7
Công suất cao nhất
750 750 750 300 600 1000 600 1000 600
(MW)
Công suất thấp nhất
450 450 450 105 350 600 350 600 350
(MW)
Chi phí vận hành bảo
0.9 0.9 0.9 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1
dưỡng ($/MWH)
Trong đó:
- CC-E: nhiệt điện khí, đặt tại miền Đông Nam Bộ, công suất 750MW
- CC-C: nhiệt điện khí, đặt tại miền Trung, công suất 750MW (sử dụng khí từ mỏ
CÁ VOI XANH)
- CC-W: nhiệt điện khí, đặt tại miền Tây Nam Bộ, công suất 750MW (sử dụng khí
LÔ B)
- C3N: nhiệt điện than nội địa, đặt tại miền Bắc, công suất 300MW
- C6N: nhiệt điện than nội địa, đặt tại miền Bắc, công suất 600MW
- C10N: nhiệt điện than nhập, đặt tại miền Bắc, công suất 1000MW
- C6S: nhiệt điện than nhập, đặt tại miền Nam, công suất 600MW
- C10S: nhiệt điện than nhập, đặt tại miền Nam, công suất 1000MW
- C6C: nhiệt điện than nhập, đặt tại miền Trung, công suất 600MW.
Về nhiên liệu sơ cấp:
- Sản lượng than trong nước dự kiến có thể cấp cho điện trong các năm 2020,
2025, 2030 tương ứng là 35 triệu tấn, 42 triệu tấn và 43,6 triệu tấn. Sản lượng
than nhập khẩu dự kiến có thể đạt 12 triệu tấn/ năm từ năm 2018.

THUYẾT MINH
26
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

- Lượng khí đốt có thể cấp cho sản xuất điện các năm 2020, 2025, 2030 lần lượt
tương ứng 7 tỉ m3, 7,2 tỉ m3, 6,7 tỉ m3. Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập
khẩu phục vụ cho phát điện được đưa vào mô phỏng với dữ liệu như sau:
+ Khu vực miền Bắc: Kho cảng Lạch Huyện, Hải Phòng, sau năm 2025.
+ Khu vực miền Trung: Kho cảng LNG Mỹ Giang, Khánh Hoà, sau năm
2030.
+ Khu vực miền Nam: ngoài 02 địa điểm Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) và
Sơn Mỹ (Bình Thuận) cho khu vực Đông Nam Bộ đã được lựa chọn và
triển khai dự án đầu tư trong giai đoạn 2015-2025, tại khu vực Tây Nam Bộ
kiến nghị lựa chọn địa điểm Hòn Khoai ngoài khơi tỉnh Cà Mau để phát
triển dự án Kho cảng LNG sau năm 2025.
Giá nhiên liệu cho các trung tâm nhiệt điện than, khí lấy theo tổng sơ đồ VII hiệu
chỉnh và được liệt kê ở bảng sau:
Bảng 3-15: Tổng hợp dự báo giá nhiên liệu sản xuất điện Việt Nam
Năm 2020 2025 2030
Giá than trong nước (đ/tấn)
Cám 4b 1.922.453 2.092.369 2.277.304
Cám 5a 1.757.956 1.913.333 2.082.444
Cám 5b 1.491.395 1.623.213 1.766.681
Cám 6a 1.366.823 1.487.631 1.619.115
Cám 6b 1.176.792 1.280.803 1.394.007
Giá than nhập khẩu (USD/tấn) 123,4 134,3 146,2
Giá dầu (USD/tấn)
FO 1086 1305 1568
DO 1312 1561 1856
Giá khí thiên nhiên (USD/Tr.BTU)
Khu vực ĐNB trong bao tiêu 4,29 4,72 5,8
Khu vực TNB và ĐNB trên bao tiêu 10,35 12,76 15,67
Giá khí LNG (USD/triệu BTU) 8,2 10,9 12,9
Giới hạn truyền tải: giới hạn truyền tải trên các lát cắt Bắc – Trung và Trung –
Nam được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-16: Giới hạn truyền tải Bắc – Trung - Nam

Giới hạn
Giai đoạn Ghi chú
truyền tải

Truyền tải Bắc - Trung

2020 - 2021 3000MW Chỉ có đường dây 500kV mạch 1& 2, 2 mạch
đường dây 220kV và nguồn đấu nối tại TBA

THUYẾT MINH
27
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Giới hạn
Giai đoạn Ghi chú
truyền tải

500kV Vũng Áng

2022 - 2030 4400MW Xuất hiện thêm đường dây 500kV mạch 3

Truyền tải Trung - Nam

Gồm 4 mạch đường dây 500kV và 6 mạch đường


2020 - 2023 5200MW
dây 220kV

Bổ sung đường đây 500kV KrongBuk – Tây


2023 - 2025 7200MW
Ninh mạch kép

Bổ sung đường dây 500kV Vân Phong – Bình


2026 - 2030 9200MW
Định – TBK miền Trung mạch kép
0.0.0.1 Các kịch bản tính toán
Tình hình triển khai đầu tư các dự án nguồn điện miền Bắc dự kiến vận hành giai
đoạn 2021 -2030 như sau:
- NMNĐ Cẩm Phả III công suất 440MW do TKV làm chủ đầu tư, tiến độ dự kiến
sau năm 2030.
- NMNĐ Quảng Ninh III hiện chưa rõ tiến độ đầu tư, dự kiến đưa vào vận hành
sau năm 2030.
- NMNĐ Hải Phòng III#1 công suất 600MW do TKV làm chủ đầu tư, dự kiến vận
hành vào năm 2028, #2 công suất 600MW dự kiến vận hành năm 2029.
- NĐ Hải Hà 1-> 4 với tổng công suất 2100MW theo QHĐ VII hiệu chỉnh sẽ lần
lượt đưa vào vận hành các năm 2019, 2022, 2025 và 2028. Tuy nhiên, theo tình
hình hiện nay sẽ bị chậm tiến độ sang giai đoạn 2026 – 2030, thậm chí là sau
năm 2030.
- Tương tự NĐ Quỳnh Lập 2 với tổng công suất 1200MW theo QHĐ VII hiệu
chỉnh sẽ đưa vào vận hành giai đoạn 2026 -2027. Tuy nhiên, theo tình hình hiện
nay sẽ bị chậm tiến độ sang giai đoạn 2028 – 2029, thậm chí là sau năm 2030.
- Các nhà máy điện mặt trời hiện đã được bổ sung quy hoạch rất ít, công suất nhỏ,
khó có khả năng phát triển.
- Các nhà máy điện gió hiện chưa có nhà máy nào được đưa vào vận hành, khó có
khả năng phát triển.
Theo tình hình triển khai đầu tư các dự án nguồn điện miền Bắc ở trên có thể
thấy rằng, ngoài các nguồn nhiệt điện hiện nay hầu hết bị chậm tiến độ, các nguồn
điện năng lượng tái tạo gồm có gió và mặt trời rất khó phát triển, do các vấn đề về kỹ

THUYẾT MINH
28
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

thuật và hiệu quả đầu tư không cao. Bên cạnh đó, giai đoạn 2026 -2030, miền Bắc bắt
đầu thiếu điện vào mùa khô, trong tình thế đó, việc đưa vào vận hành NMĐ TBKHH
Quảng Ninh trong giai đoạn này sẽ tăng cường đáng kể khả năng cung cấp điện cho
miền Bắc nói riêng và hệ thống điện Quốc gia nói chung. Để thấy rõ hơn vấn đề này,
báo cáo tiến hành tính toán cân bằng năng lượng của hệ thống điện Quốc gia theo 4
kịch bản sau:
- Kịch bản 1-1 (KB11) – kịch bản cơ sở 1: phụ tải cơ sở - tần suất nước về 65% -
không có NMĐK Quảng Ninh. Các nguồn điện được cập nhật tiến độ thực tế các
nguồn điện hiện nay.
- Kịch bản 1-2 (KB12) – kịch bản cơ sở 2: phụ tải cơ sở - tần suất nước về 65% –
có NMĐK Quảng Ninh.
- Kịch bản 2 (KB2) – kịch bản thuận lợi: phụ tải cơ sở - tần suất nước về 75%,
không có NĐ Hải Hà, NĐ Quỳnh Lập 2, nguồn điện gió miền Bắc, nguồn điện
mặt trời chỉ đạt 50% dự kiến.
- Kịch bản 3 (KB3) – kịch bản bất lợi: phụ tải cơ sở - tần suất nước về 50%.
3.6.3.3 Kết quả tính toán
Các kết quả tính toán từ chương trình tối ưu huy động nguồn (Strategist) mô
phỏng cho hệ thống điện Việt Nam được tổng hợp theo các tiêu chí sau:
- Năng lượng thiếu hụt (emergency energy)
- Số giờ ngừng cấp điện (Loss of load hour – LOLH)
Giá trị năng lượng thiếu hụt và LOLH giai đoạn 2026 -2030 các kịch bản tính
toán được tổng hợp trong các bảng sau:
Bảng 3-17: Năng lượng thiếu hụt các kịch bản tính toán giai đoạn 2025 -2030

(Đơn vị: GWh)


Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030
KB1-1 Miền Bắc 3 3 4 9 23 201
Miền Trung 0 0 0 0 0 0
Miền Nam 161 3 0 1 4 21
KB1-2 Miền Bắc 2 2 2 5 5 28
Miền Trung 0 0 0 0 0 0
Miền Nam 124 2 0 1 1 12

Bảng 3-18: Giá trị LOLH trong các kịch bản tính toán giai đoạn 2025 -2030

(Đơn vị: giờ)


THUYẾT MINH
29
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030


KB1-1 Miền Bắc 5 6 8 18 28 66
Miền Trung 0 0 0 0 0 0
Miền Nam 212 6 0 2 5 25
KB1-2 Miền Bắc 3 4 4 9 8 37
Miền Trung 0 0 0 0 0 0
Miền Nam 170 4 0 1 2 15

Qua kết quả tính toán nhận thấy rằng:


- Miền Bắc bắt đầu thiếu điện và tăng dần trong giai đoạn 2025 - 2030.
- Trong kịch bản phụ tải cơ sở - tần suất nước về 65% - trường hợp không có Điện
khí Quảng Ninh, miền Bắc thiếu khoảng 201GWh và chỉ số LOLH khoảng 66h
vào năm 2030 (vượt quá giới hạn cho phép).
- Trong kịch bản phụ tải cơ sở - tần suất nước về 65% - trường hợp có Điện khí
Quảng Ninh, miền Bắc thiếu khoảng 28GWh và chỉ số LOLH khoảng 37h vào
năm 2030.
Như vậy, NMĐK Quảng Ninh 3 vào vận hành trong giai đoạn 2025 -2030 sẽ là
nguồn điện bổ sung quan trọng, kịp thời, tăng cường khả năng cấp điện cho hệ thống
điện miền Bắc nói riêng và HTĐ Quốc gia nói chung, giảm số giờ ngừng cấp điện,
tăng cường độ tin cậy cung cấp điện.
Chi tiết kết quả tính toán cân bằng năng lượng thể hiện trong Phụ lục 2.3 của Báo
cáo này.
3.6.4 Chế độ làm việc của NMĐ TBKHH Quảng Ninh
Trong trường hợp NMĐ TBKHH Quảng Ninh đầu tư theo hình thức IPP thông
thường, số giờ vận hành biến đổi theo tình hình cung ứng điện từng năm của toàn hệ
thống điện. Kết quả tính toán số giờ vận hành của NMĐ TBKHH Quảng Ninh trong
các kịch bản được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3-19: Thông số vận hành của NMĐ TBKH Quảng Ninh vận hành IPP
Kịch Tổ Thông
Đơn vị 2025 2026 2027 2028 2029 2030
bản máy số
KB1-2 Điện
năng GWh 1634 1374.7 2593.9 3824 4446.5 4446.5
1 phát
Tmax giờ 2178.7 1832.9 3458.5 5098.7 5928.7 5928.7
2 Điện GWh 0 0 1197.1 2350.6 4446.5 4446.5
năng
phát
THUYẾT MINH
30
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

Kịch Tổ Thông
Đơn vị 2025 2026 2027 2028 2029 2030
bản máy số
Tmax giờ 0 0 1596.1 3134.1 5928.7 5928.7
Điện
năng GWh 1344.9 2441.1 2820.8 4779.7 4779.7 4779.7
1 phát
Tmax giờ 1793.2 3254.8 3761.1 6372.9 6372.9 6372.9
KB2
Điện
năng GWh 0 0 1333.7 2402.2 4779.7 4779.7
2 phát
Tmax giờ 0 0 1778.3 3202.9 6372.9 6372.9
Điện
năng GWh 1728.4 2378.7 3708.7 4160.9 4160.9 4160.9
1 phát
Tmax giờ 2304.5 3171.6 4944.9 5547.9 5547.9 5547.9
KB3
Điện
năng GWh 0 0 1294.1 2375.5 4160.9 4160.9
2 phát
Tmax giờ 0 0 1725.5 3167.3 5547.9 5547.9

Qua kết quả tính toán nhận thấy rằng:


- Trong kịch bản 1-2 – kịch bản cơ sở – phụ tải cơ sở - tần suất nước về trung bình
(65%), số giờ vận hành công suất cực đại của các tổ máy ĐK Quảng Ninh năm
2030 là khoảng 6000h.
- Với kịch bản thuận lợi (kịch bản 2) – tần suất nước về cao (75%), không có NĐ
Hải Hà, NĐ Quỳnh Lập 2, điện gió miền Bắc và điện mặt trời miền Bắc chỉ đạt
khoảng 50% so với dự kiến, số giờ vận hành công suất cực đại của các tổ máy
ĐK Quảng Ninh năm 2030 là khoảng 6400h.
- Trong khi đó với các kịch bản bất lợi (kịch bản 3) – tần suất nước về thấp (50%),
số giờ vận hành công suất cực đại của các tổ máy ĐK Quảng Ninh năm 2030
cũng đạt là khoảng 5600h.
3.6.5 Sự cần thiết đầu tư, quy mô, tiến độ của NMĐ TBKHH Quảng Ninh
Qua kết quả tính toán và phân tích rút ra một số nhận xét sau:
- Hệ thống điện miền Bắc chủ yếu dư thừa công suất vào mùa mưa, và sẽ thiếu
điện vào mùa khô, do cơ cấu thành phần nguồn thủy điện của miền Bắc tương
đối lớn. Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn điện theo quy hoạch có các thành phần
nguồn điện gió và điện mặt trời (khoảng 3400MW) tiềm ẩn nguy cơ không thể
đạt được lượng công suất dự báo, bên cạnh đó các nguồn NĐ Hải Hà, Quỳnh Lập
2 cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị trễ tiến độ sau năm 2030. Do đó, theo kết quả

THUYẾT MINH
31
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

tính toán cân bằng công suất, miền Bắc sẽ thiếu nguồn vào mùa mưa khoảng
6000MW vào năm 2030.
- Theo kết quả tính toán cân bằng năng lượng, miền Bắc bắt đầu thiếu điện và tăng
dần trong giai đoạn 2025 - 2030. Ngay trong kịch bản cơ sở, miền Bắc đã thiếu
khoảng 201GWh và chỉ số LOLH khoảng 66h vào năm 2030.
- Trong điều kiện đó, NMĐK Quảng Ninh vận hành giai đoạn 2026 - 2030 sẽ là
nguồn điện bổ sung quan trọng, kịp thời, tăng cường khả năng cấp điện cho hệ
thống điện miền Bắc nói riêng và HTĐ Quốc gia nói chung, giảm số giờ ngừng
cấp điện, tăng cường độ tin cậy cung cấp điện.
Như vậy, qua kết quả tính toán, phân tích và đánh giá ở trên, nhận thấy rằng thật
sự cần thiết đầu tư của NMĐK Quảng Ninh nhằm các mục tiêu sau:
- Bổ sung nguồn điện cho hệ thống điện miền Bắc, đảm bảo vận hành an toàn, tin
cậy cho hệ thống điện miền Bắc và hệ thống điện Quốc gia, đặc biệt vào mùa
khô.
- Giảm truyền tải trên hệ thống điện 500kV Bắc – Trung - Nam, qua đó giảm tổn
thất điện năng, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí vận hành hệ thống.
- Đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế - kinh tế xã hội cho các tỉnh
miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung.
- Bổ sung thêm một nguồn điện có thể coi là tương đối sạch, góp phần bảo vệ môi
trường;
- Giảm áp lực đầu tư nguồn điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Đa dạng hóa hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh và ưu tiên phát triển
điện khí theo tinh thần của Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm
2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia
của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Với kết quả tính toán ở trên cho thấy, NMĐK Quảng Ninh đưa vào vận hành giai
đoạn 2026 – 2030 (tổ máy 1 vận hành Quý IV/2026 và tổ máy 2 vận hành Quý
II/2027) với quy mô 2x750MVW là phù hợp với sự phát triển của hệ thống.
Tuy nhiên, trong kịch bản bất lợi, số giờ phát công suất cực đại của các tổ máy
ĐK Quảng Ninh năm 2030 chỉ là khoảng 5600h. Do đó để tăng hiệu quả của dự án
nên có cơ chế bao tiêu sản lượng phát điện nhất định của nhà máy khi đi vào vận hành.
Gam công suất 750MW/1 tổ máy cũng là gam công suất của nhà máy điện tuabin
khí phổ biến hiện nay trên thế giới, cũng như tại nhiều dự án đã và đang triển khai tại
Việt Nam.
3.6.6 Vai trò của NMĐ TBKHH Quảng Ninh trong hệ thống điện
Để đánh giá vai trò và ảnh hưởng của NMĐ TBKHH Quảng Ninh đối với hệ
thống điện, đề án so sánh kinh tế và phát thải CO2 của 2 kịch bản phát triển nguồn điện
sau:

THUYẾT MINH
32
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

- Kịch bản 1: Giữ nguyên phát triển các nhà máy nhiệt điện than như trong kịch
bản phát triển nguồn điện theo QHĐ7ĐC có cập nhật tình hình hiện tại như phần
trên trình bày.
- Kịch bản 2: Bổ sung NMNĐ sử dụng khí LNG tại Quảng Ninh với quy mô
2x750MW vào vận hành năm 2026-2027, để thay thế cho khoảng 1500MW nhiệt
điện than chậm tiến độ hoặc không xây dựng tại khu vực miền Bắc trong giai
đoạn đến năm 2030.
Kết quả tính toán chi phí toàn hệ thống trong giai đoạn 2026-2030 cho thấy: kịch
bản 1 có chi phí nhiên liệu hàng năm thấp hơn kịch bản 2 nhưng lại có chi phí cố định
và chi phí phát thải CO2 cao hơn kịch bản 1. Bảng dưới đây so sánh tổng chi phí hệ
thống giai đoạn 2026-2030 của 2 kịch bản:
Bảng 3-20: So sánh chi phí hệ thống của 2 kịch bản (KB) nguồn điện – Đơn vị: Triệu
USD
Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030
Kịch bản 1 28589 31797 35631 37937 40706 42985
Kịch bản 2 28589 31893 35633 37996 40769 43063
Tăng chi phí hàng năm của KB2
0 96 2 59 63 78
so với KB1
Tỷ lệ tăng chi phí hàng năm 0.30 0.01 0.15 0.15
- 0.18%
của KB2 so với KB1 % % % %
Ghi chú: Chi phí hệ thống quy về giá trị năm 2019, không tính trượt giá hàng
năm
Như vậy, khi NĐ khí Quảng Ninh vào vận hành, chi phí toàn hệ thống hàng năm
sẽ cao hơn khoảng 0,15-0,18% so với kịch bản xây dựng nhiệt điện than.
Bảng 3-21: So sánh phát thải CO2 của 2 kịch bản nguồn điện
Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030
Kịch bản 1 (triệu tấn
54235 59362 63213 67861 73936 81071
CO2)
Kịch bản 2 (triệu tấn
54235 58980 62177 66672 72683 79809
CO2)
Khối lượng giảm phát
382 1036 1189 1253 1263
thải CO2
Tỷ lệ giảm phát thải
CO2 của KB2 so với 0.6% 1.6% 1.8% 1.7% 1.6%
KB1
Kịch bản 2 có chi phí hệ thống tăng với tỷ lệ khá nhỏ chỉ dưới 0,2%/năm, nhưng
lại có tỷ lệ giảm khối lượng phát thải CO2 là 1,6-1,8%. Như vậy việc tăng thêm chi phí
khi đầu tư và vận hành NMĐ TBKHH Quảng Ninh là khá nhỏ so với khối lượng giảm
phát thải hàng năm của nhà máy.

THUYẾT MINH
33
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

3.7 Hiệu quả đầu tư với nhà đầu tư


Nhà đầu tư sẽ đạt được hiệu quả thông qua việc bán điện cho EVN. Chi tiết thể
hiện trong Chương 13 của báo cáo.
3.8 Ý nghĩa của Nhà máy điện khí Quảng Ninh với địa phương
Trong 25 năm vận hành của dự án, dự kiến sẽ đóng góp cho địa phương khoảng
57.768 tỷ đồng, trong đó:
- Tiền thuê đất là 54 tỷ đồng;
- Tiền thuế GTGT là 43.686 tỷ đồng;
- Tiền thuế TNDN là 14.028 tỷ đồng.
3.9 KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, nhu cầu phụ tải Quốc gia ngày càng tăng trưởng
mạnh trong khi việc đầu tư xây dựng thêm các nhà máy nhiệt điện, thủy điện gặp
nhiều vấn đề về vốn đầu tư, nguồn nhiên liệu khí và than đã và đang dần cạn kiệt, ảnh
hưởng tới môi trường. Việc sản xuất điện ồ ạt từ các nguồn năng lượng tái tạo đang
khiến cho việc điều chỉnh, cân bằng lưới điện gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vào các
mùa khô.
Kết quả tính toán cân bằng công suất cho thấy, hệ thống điện miền Bắc chủ yếu
dư thừa công suất vào mùa mưa, và sẽ thiếu điện vào mùa khô, do cơ cấu thành phần
nguồn thủy điện của miền Bắc tương đối lớn. Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn điện theo
quy hoạch có các thành phần nguồn điện gió và điện mặt trời (khoảng 3400MW) tiềm
ẩn nguy cơ không thể đạt được lượng công suất dự báo, bên cạnh đó các nguồn nhiệt
điện Hải Hà, Quỳnh Lập II, … cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị trễ tiến độ sau năm
2030. Do đó, theo kết quả tính toán cân bằng công suất, miền Bắc sẽ thiếu nguồn vào
mùa mưa khoảng 6000MW vào năm 2030.
Theo kết quả tính toán cân bằng năng lượng, miền Bắc bắt đầu thiếu điện và tăng
dần trong giai đoạn 2025 - 2030. Ngay trong kịch bản cơ sở, miền Bắc đã thiếu
khoảng 201GWh và chỉ số LOLH khoảng 66h vào năm 2030. Trong điều kiện đó,
NMĐ TBKHH Quảng Ninh vận hành giai đoạn 2026 – 2030, hàng năm sẽ cung cấp
cho hệ thống trung bình khoảng 9 tỷ kWh/năm, tương đương với số giờ vận hành với
công suất cực đại quy đổi Tmax là hơn 6000h/năm, sẽ là nguồn điện bổ sung quan
trọng, kịp thời, tăng cường khả năng cấp điện cho hệ thống điện miền Bắc nói riêng và
HTĐ Quốc gia nói chung, giảm số giờ ngừng cấp điện, tăng cường độ tin cậy cung cấp
điện.
NMĐ TBKHH Quảng Ninh không nằm quá xa khu vực trung tâm phụ tải miền
Bắc, trong khi phụ tải miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn (tới hơn 45% phụ tải điện toàn
quốc), việc bổ sung nguồn điện trong nội miền sẽ giảm tổn thất truyền tải, phù hợp với
tiêu chí quy hoạch. Việc xuất hiện NMĐ TBKHH Quảng Ninh sẽ giảm bớt sự phụ
thuộc vào than nhập khẩu, tăng cường an ninh năng lượng trong nước
Khi NMĐ TBKHH Quảng Ninh vào vận hành, chi phí toàn hệ thống hàng năm
sẽ cao hơn khoảng 0,15-0,18%/năm so với kịch bản xây dựng nhiệt điện than, nhưng
THUYẾT MINH
34
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Liên danh PV Power, Colavi, Tokyo Gas, Marubeni
Dự án Điện khí Quảng Ninh Đề
xuất dự án

lại có tỷ lệ giảm khối lượng phát thải CO2 là 1,6-1,8%. Như vậy việc tăng thêm chi phí
khi đầu tư và vận hành NMĐ TBKHH Quảng Ninh là khá nhỏ so với khối lượng giảm
phát thải hàng năm của nhà máy.
Với kết quả tính toán cho thấy, NMĐ TBKHH Quảng Ninh đưa vào vận hành
giai đoạn 2026 – 2030 (tổ máy 1 vận hành Quý IV/2026 và tổ máy 2 vận hành Quý
II/2027) với quy mô 2x750MVW là phù hợp với sự phát triển của hệ thống. Gam công
suất 750MW/1 tổ máy cũng là gam công suất của nhà máy điện tuabin khí phổ biến
hiện nay trên thế giới, cũng như tại nhiều dự án đã và đang triển khai tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong kịch bản bất lợi, số giờ phát công suất cực đại của các tổ máy
NMĐ TBKHH Quảng Ninh năm 2030 chỉ khoảng 5600. Do đó để tăng tính hiệu quả
của dự án nên có cơ chế bao tiêu sản lượng phát điện nhất định của nhà máy khi đi vào
vận hành.

THUYẾT MINH
35
CHƯƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN

You might also like