You are on page 1of 11

ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN PTNK 2020

(Lê Phúc Lữ tổng hợp và giới thiệu)

Lời giải có tham khảo của các bạn Nguyễn Long, Nguyễn Tiến Hoàng, Nguyễn Tá, Đỗ Duy
Khang, Trương Tuấn Nghĩa và anh Võ Quốc Bá Cẩn, thầy Nguyễn Khắc Minh. Xin cám ơn
anh Nguyễn Tăng Vũ, thầy Trần Nam Dũng, em Phạm Hoàng Sơn đã chia sẻ các đề thi này.

Ngày thi thứ nhất. (29/09/2020)


Bài 1. Với mỗi số nguyên dương n, tìm số thực M n lớn nhất sao cho với mọi số thực
dương x1 , x2 , , xn thì ta đều có
2
 
n
1 1  n 1 1 
 2
 2
 M n 
 k 1 xk
 n  .

 n 
k 1 xk
  xk  

 xk 

 k 1  k 1

Bài 2. Cho 2021 số nguyên khác 0. Biết rằng tổng của một số bất kỳ trong chúng với tích
của tất cả 2020 số còn lại luôn âm.
a) Chứng minh rằng với mọi cách chia 2021 số này thành hai nhóm và nhân các số cùng
nhóm lại với nhau thì tổng của hai tích cũng luôn âm.
b) Một bộ số thỏa mãn đề bài thì có thể có nhiều nhất mấy số âm?
Bài 3. Cho hai hàm số f :  và g :  thỏa mãn g (2020)  0 và

 f ( x  g ( y ))  f (  x  2 g ( y ))  xg ( y )  6

 g ( y )  g (2 f ( x )  y )
với mọi x, y  .
a) Chứng minh rằng g là hàm hằng.

b) Chứng minh rằng đồ thị hàm số h( x )  f ( x )  x nhận x  1 là trục đối xứng.

Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp trong đường tròn (O ) có trực tâm H và
AH , BH , CH cắt cạnh đối diện lần lượt tại D, E , F . Gọi I , M , N lần lượt là trung điểm
các cạnh BC, HB, HC và BH , CH cắt lại (O ) theo thứ tự tại các điểm L, K . Giả sử KL
cắt MN ở G.
a) Trên EF , lấy điểm T sao cho AT vuông góc với HI . Chứng minh rằng GT vuông
góc với OH .
b) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của DE , DF và MN . Gọi S là giao điểm của BQ, CP.
Chứng minh rằng HS đi qua trung điểm của EF .

1
Ngày thi thứ hai. (01/10/2020)

 1
Bài 5. Cho số nguyên dương n  1. Chứng minh rằng với mọi số thực a   0;  và mọi
 n
đa thức P( x ) có bậc 2n  1 thỏa mãn điều kiện P(0)  P(1)  0, luôn tồn tại các số thực
x1 , x2 thuộc [0;1] sao cho
P( x1 )  P( x2 ) và x2  x1  a.
Bài 6. Giải phương trình sau trên tập số nguyên dương

( x 2  3)3 ( x 2  3)3  1  x 2  y  x 2 y .
x 1 x 1

 
Bài 7. Cho các số nguyên n  k  t  0 và X  {1,2, , n}. Gọi là họ các tập con có k
phần tử của tập hợp X sao cho với mọi F , F   thì F  F   t . Giả sử không có tập
con có t phần tử nào được chứa trong tất cả các tập F  .
a) Chứng minh rằng tồn tại một tập hợp B  X sao cho B  3k và B  F  t  1 với
mọi F  .
b) Chứng minh rằng  C3t k1Cnk t 1 .
Bài 8. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O ) với B, C cố định và A thay đổi
trên cung lớn BC. Dựng hình bình hành ABDC và AD cắt lại ( BCD) ở K .

a) Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp ( KAB),( KAC ). Chứng minh rằng
tích R1 R2 không đổi.

b) Ký hiệu (T ),(T ) lần lượt là các đường tròn cùng đi qua K , tiếp xúc với BD ở B và
tiếp xúc với CD ở C. Giả sử (T ),(T ) cắt nhau ở L  K . Chứng minh rằng AL luôn đi
qua một điểm cố định.

HẾT

2
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1. Với mỗi số nguyên dương n, tìm số thực M n lớn nhất sao cho với mọi số thực
dương x1 , x2 , , xn thì ta đều có
2
 
n
1 1  n 1 1 
 2
 2
 M n  
 k 1 xk
 n
 .

 n 
k 1 xk
  x k  

 xk 

 k 1  k  1

Lời giải. Điều kiện cần. Với x1  x2   xn  1, ta có


n3  1
2
1  1
n  2  M n  n   hay M n  2 .
n  n (n  1)2
Điều kiện đủ. Ta sẽ chứng minh hằng số trên thỏa mãn đề bài, tức là
2
 
n
1 1 n 1  n 1
3
1 
 2
 2
   n
( n  1)  k 1 xk
2 2
 (*)

 n 
k 1 xk
  xk  

 xk 

 k 1  k 1

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz thì


2
n
1 1 n 1 
 x
k 1 k
2
   .
n  k 1 xk 
n
1 1
Đến đây, đặt a  x ,b  n
là các số dương, ta đưa về chứng minh
k 1 k
x
k 1
k

a2 n3  1
 b2  2 ( a  b) 2 .
n (n  1) 2

Chú ý rằng a  n 2b nên quy đồng và khai triển, ta có


(a  n 2b) (2n 2  n  1)a  (n 3  n 2  2n)b  0 .

Chú ý rằng n 2 (2n 2  n  1)  (n3  n 2  2n)  2(n 2  1)n(n  1)  0 nên


(2n2  n  1)a  n2 (2n 2  n  1)b  (n3  n 2  2n)b .
n3  1
Bất đẳng thức cuối đúng nên (*) đúng. Vậy hằng số tốt nhất cần tìm là M max  2 .
(n  1)2
Nhận xét. Bài này là phiên bản tổng quát của câu bất đẳng thức trong đề Iran 2010
2
1 1 1 1 7 1 1 1 1 
 2 2       .
a 2
b c (a  b  c ) 2
25  a b c a  b  c 
Thực ra cách chứng minh cho trường hợp n  3 này cũng phản ánh cách xử lý cho trường
hợp tổng quát trong bài toán ban đầu.

3
Bài 2. Cho 2021 số nguyên khác 0. Biết rằng tổng của một số bất kỳ trong chúng với tích
của tất cả 2020 số còn lại luôn âm.
a) Chứng minh rằng với mọi cách chia 2021 số này thành hai nhóm và nhân các số cùng
nhóm lại với nhau thì tổng của hai tích cũng luôn âm.
b) Một bộ số thỏa mãn đề bài thì có thể có nhiều nhất mấy số âm?
Lời giải.
Đặt các số đã cho là a1 , a2 , , a2021 và S là tích của tất cả số này. Theo đề bài thì

S ak2  S
ak    0 với mọi k  1,2, ,2021.
ak ak
Nếu như S  0 thì rõ ràng theo trên, ta phải có ak  0, k , nhưng điều này vô lý vì khi
đó S là tích của 2021 số âm nên cũng âm.
Do đó, S  0 và trong các số đã cho, có lẻ số âm.
Nếu như số lượng số âm là lớn hơn 1, giả sử hai trong các số đó là a1 , a2 và a2  a1 .
Khi đó, ta có a2 a3 a2021  0 (do trong các số này có chẵn số âm) và
a2 a3 a2021  a1 nên a1  a2 a3 a2021  0 .
Điều vô lý này cho thấy không thể có nhiều hơn 1 số âm, và vì thế nên có đúng một số âm.
Giả sử a1 là số âm duy nhất đó thì ta có

a1  a2 a3 a2021  0 nên a1  a2 a3 a2021 .


Với mọi cách chia 2021 số đã cho thành hai nhóm thì sẽ có một nhóm chứa số âm là a1 ,
đồng thời, giá trị tuyệt đối của tích các số trong nhóm đó, vì có chứa a1 , nên sẽ lớn hơn
tích các số của nhóm còn lại. Suy ra tổng của hai tích sẽ âm.
Do đó, ta có khẳng định ở câu a) và đáp số cho câu b) là 1.
Nhận xét. Nhờ việc khảo sát số lượng số âm, ta chỉ ra trực tiếp được rằng có đúng 1 số âm
và các câu a, b trở thành hiển nhiên. Bài toán cũng đúng khi thay 2021 số nguyên bởi 2n  1
số thực nào đó có giá trị tuyệt đối không nhỏ hơn 1.
Bài 3. Cho hai hàm số f :  và g :  thỏa mãn g (2020)  0 và

 f ( x  g ( y ))  f (  x  2 g ( y ))  xg ( y )  6

 g ( y )  g (2 f ( x )  y )
với mọi x, y  .
a) Chứng minh rằng g là hàm hằng.

b) Chứng minh rằng đồ thị hàm số h( x )  f ( x )  x nhận x  1 là trục đối xứng.


Lời giải.

4
a) Trong điều kiện thứ nhất, thay x  g ( y ) và 2 g ( y ), ta có

f (0)  f ( g ( y ))  g 2 ( y )  6;
với mọi y.
f ( g ( y ))  f (0)  2 g 2 ( y )  6

Cộng lại, ta được 3g 2 ( y )  12 hay g ( y )  2 với mọi y.

Do g (2020)  0 nên loại trường hợp g ( y )  2, y. Ta sẽ chỉ ra rằng không xảy ra
trường hợp a  b sao cho g (a )  2, g (b)  2. Thay y  2020 vào điều kiện đầu, ta có

f ( x  c)  f ( x  2c)  xc  6 với c  g (2020)  0.


Suy ra f (u)  f (v ) toàn ánh trên với u, v  .

Tiếp theo trong điều kiện sau, thay y bởi a, b , ta có

g (a)  g (2 f ( x)  a)  2; g (b)  g (2 f ( x)  b)  2 với mọi x  .


Lại do tính toàn ánh, chọn u, v sao cho

ab
f (u )  f ( v ) 
2
thì 2 f (u)  a  2 f (v)  b . Suy ra

2  g (2 f (u)  a)  g (2 f (v)  b)  2,


điều này vô lý nên trường hợp này không xảy ra. Vì thế g ( x)  2, x nên g là hàm hằng.

b) Với g ( x )  2, x, thay vào điều kiện đầu, ta có f ( x  2)  f (  x  4)  2 x  6 hay

f ( x)  f (2  x)  2 x  2 hay
f ( x)  x  f (2  x)  (2  x) .
Điều này cho thấy h( x )  h(2  x) hay h( x ) có đồ thị nhận x  1 là trục đối xứng.
Nhận xét. Bài toán tuy nhẹ nhàng nhưng khá mới mẻ và thú vị. Điểm quan trọng là dùng
tính toàn ánh của f (u)  f (v ) để loại trường hợp không thỏa. Nếu đề bỏ đi điều kiện thứ
hai thì với việc khai thác tính tuần hoàn của f , sẽ không đủ cơ sở để chỉ ra g là hàm hằng,
vì thế nên dữ kiện đề bài cũng vừa đủ sử dụng.
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp trong đường tròn (O ) có trực tâm H và
AH , BH , CH cắt cạnh đối diện lần lượt tại D, E , F . Gọi I , M , N lần lượt là trung điểm
BC, HB, HC và BH , CH cắt lại (O ) theo thứ tự tại L, K . Giả sử KL cắt MN ở G.
a) Trên EF , lấy điểm T sao cho AT vuông góc với HI . Chứng minh rằng GT vuông
góc với OH .
b) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của DE , DF và MN . Gọi S là giao điểm của BQ, CP.
Chứng minh rằng HS đi qua trung điểm của EF .
Lời giải.

5
a) Giả sử tia IH cắt (O ) ở R thì theo kết quả quen thuộc, ta có ARH  90. Vì thế nên
T  AR. Bằng cách xét trục đẳng phương của các đường tròn đường kính AH , BC và
đường tròn (O ), ta có AR, EF , BC đồng quy. Từ đó suy ra T  BC.

A
K

R
E

L
F O'
H O

M S N
G
Q P
T B I C
D

Gọi (O ) là đường tròn Euler của tam giác ABC thì D, E, F , M , N  (O). Dễ thấy rằng
1 1
HM  HK  HB  HK  HC  HL  HN  HL
2 2
nên M , N , K , L cùng thuộc đường tròn. Suy ra
GL  GK  GM  GN nên G /( O )  G /( O ) .

Ngoài ra, ta cũng có T /( O )  T /( O) nên GT chính là trục đẳng phương của (O ),(O). Điều
này cho thấy GT  OO hay GT  OH (do O  là trung điểm của OH ).
b) Ta có DH là phân giác của góc PDQ , và PQ  HD nên dễ thấy tứ giác HPDQ là
hình thoi. Ta biến đổi góc như sau
HPQ  DQP  QDB  FHB .
Suy ra HPN  MHN nên HN tiếp xúc với ( HMP) hay NP  NM  NH 2  NC 2 .
Do đó, hai tam giác NPC và NCM đồng dạng với nhau. Suy ra
NCP  NMC  MCB ,
nên CP là đối trung của tam giác HBC. Chứng minh tương tự thì BQ là đối trung trong
tam giác HBC nên điểm S chính là điểm Lemoine của tam giác này, kéo theo HS cũng
là đối trung của tam giác HBC. Lại có EF là đối song ứng với đỉnh H trong tam giác
HBC nên suy ra HS chia đôi đoạn thẳng EF .
Nhận xét. Điểm mấu chốt ở câu b là chứng minh được BQ, CP là các đường đối trung
trong tam giác HBC. Đây là kết quả đã có trong đề thi Sharygin. Ngoài cách thuần túy cho
câu b như trên, ta cũng có thể dùng biến đổi tỷ số diện tích đem lại lời giải tự nhiên hơn.

6
 1
Bài 5. Cho số nguyên dương n  1. Chứng minh rằng với mọi số thực a   0;  và mọi
 n
đa thức P( x ) có bậc 2n  1 thỏa mãn điều kiện P(0)  P(1)  0, luôn tồn tại các số thực
x1 , x2 thuộc [0;1] sao cho
P( x1 )  P( x2 ) và x2  x1  a.
Lời giải.
Không mất tính tổng quát, giả sử không tồn tại các số x1 , x2 thỏa mãn đề bài. Khi đó, xét
đa thức Q( x)  P( x  a )  P( x) sẽ vô nghiệm trên [0;1  a ]. Suy ra Q( x ) sẽ không đổi
dấu trên miền đó vì nếu không, dùng tính liên tục thì sẽ mâu thuẫn. Không mất tính tổng
1  1 
quát, giả sử Q( x)  0, x  [0;1  a ] . Nhận xét rằng  vì nếu không, đặt  m
a a
thì ta sẽ có ma  1 và
Q(a)  Q(2a)   Q((m  1)a)  P(1)  P(0)  0 ,
trong khi các số hạng ở vế trái đều dương, vô lý.
Tiếp theo, ta có Q(a )  P(a )  P(0)  0  P(a )  0 . Chứng minh tương tự thì

P(ka)  0, k  1,2, , n.
Mặt khác, Q(1  a )  P(1)  P(1  a )   P(1  a)  0 nên P(1  a )  0 . Tương tự thì

P(1  la )  0, l  1,2, , n.
Rõ ràng với mỗi k {1,2, , n}, rõ ràng luôn chọn được số nguyên lk {1,2, , n} để
(k  1)a  1  lk a  ka .
1 1
Thật vậy, đánh giá này tương đương với  k  lk   1  k .
a a
1 1 1
Mà a  (0; ) nên  k  0 và  k  nên khoảng trên phải chứa một số nguyên và
n a a
gọi số đó là lk . Theo trên thì P((k  1)a )  0, P(1  lk a )  0, P(ka)  0 nên trên khoảng
((k  1)a; ka ) thì đa thức P( x ) có 2 nghiệm thực phân biệt.
Áp dụng điều này cho tất cả các khoảng (0; a),(a;2a), ,((n  1)a; na) thì ta thấy P( x )
sẽ có 2n nghiệm thực phân biệt; trong khi P( x ) chỉ có bậc 2n  1, vô lý.

Vì thế nên điều giả sử là sai và tồn tại hai số thực x1 , x2  [0;1] thỏa mãn đề bài.

Nhận xét. Ta thấy rằng do P( x ) đã có sẵn hai nghiệm là x  0, x  1 nên lập luận trên vẫn
đúng khi xét bậc đa thức là 2n  1 (vì ta đã chỉ ra được đến 2n  2 nghiệm phân biệt). Một
phiên bản tương tự khi xét hàm số liên tục f ( x ) tùy ý là:

Cho số nguyên dương n, xét hàm số f ( x ) liên tục tục trên [0; n ] sao cho f (0)  f (n) .
Khi đó, với k {1,2, , n  1}, tồn tại x1 , x2  [0; n] mà x2  x1  k và f ( x1 )  f ( x2 ).

7
Bài 6. Giải phương trình sau trên tập số nguyên dương

( x 2  3)3 ( x 2  3)3  1  x 2  y  x 2 y .
x 1 x 1

 
Lời giải.
Dễ thấy x  1 không thỏa nên ta xét x  1 . Thử trực tiếp thấy x  2 thỏa mãn. Xét x  2,
kéo theo x 2  1  3. Phương trình đã cho viết lại thành

( x 2  3)3 ( x 2  3)3  1  1  ( y  1)( x 2  1)


x 1 x 1

 
 x 2  1 | ( x 2  3)3 ( x 2  3)3  1  1
x 1 x 1

 
 43
x 1

4 3x 1

 1  1  0 (mod x 2  1).
x 1
Đặt a  43 thì ta có a 2  a  1  0 (mod x 2  1) nên
x 2
a 3  1 (mod x 2  1) hay 43  1 (mod x 2  1) .
Lại chú ý rằng
x 1
a  43  433  (43 )3  1 (mod9)
x x

nên nếu đặt M  a 2  a  1 thì M  3 (mod9) .

Điều này cho thấy v3 ( M )  1 nên v3 ( x 2  1)  1 . Mà x 2  1  3 và dễ thấy x 2  1 lẻ nên


x 2  1 phải có một ước nguyên tố lẻ p  3.

Đặt h  ord p (4) thì h | p  1 và h | 3x 2 . Suy ra h  3k với 0  k  x  2 . Tuy nhiên, nếu


k  x  1 thì 43  1 (mod p) mà
k

43  1| a  1 nên a  1 (mod p ).
k

Điều này vô lý do sẽ kéo theo 0  a 2  a  1  3 (mod p). Vì thế nên k  x  2 hay

ord p (4)  3x2 nên h  3x2  p  1  x  1.


Tuy nhiên, đánh giá này là không thể xảy ra với mọi x  2. Vì thế nên nghiệm duy nhất
của phương trình đã cho là

 727 (727  1)  4 
( x; y )   2; .
 3 
Nhận xét. Các bài toán lũy thừa tầng trong số học thường gợi ý đến việc dùng cấp theo
kiểu: với mọi a, m, k nguyên dương lớn hơn 1 và p là số nguyên tố thì

a m  1 (mod p) và h  ord p (a ) thì h | mk nên có h  mt với t  k .


k

Một kết quả có liên quan là: mọi ước nguyên tố p của 22  1 thì đều thỏa 2n1 | p  1.
n

8
Bài 7. Cho các số nguyên n  k  t  0 và X  {1,2, , n}. Gọi là họ các tập con có k
phần tử của tập hợp X sao cho
i) Với mọi F , F   thì F  F   t .
ii) Không có tập con có t phần tử nào được chứa trong tất cả các tập F  .
a) Chứng minh rằng tồn tại một tập hợp B  X sao cho B  3k và B  F  t  1 với
mọi F  .
b) Chứng minh rằng  C3t k1Cnk t 1 .
Lời giải.
a) Theo giả thiết thì rõ ràng  3 , vì nếu không thì điều kiện ii) sẽ không được thỏa
mãn. Ta xét các trường hợp sau
Nếu như mọi tập F , F   đều có tính chất F  F   t  1 thì ta chỉ cần chọn B là một
tập bất kỳ trong là được, rõ ràng B  k  3k , thỏa mãn đề bài.

Ngược lại, tồn tại hai tập F , F   mà F  F   t thì theo giả thiết, không có tập con t
phần tử nào được chứa trong tất cả tập hợp của họ ; vì thế nên phải có F  sao cho
( F  F )  F  .
Mặt khác, vì F   k  t nên phải có phần tử trong F  mà không thuộc vào F  F . Khi
đó, xét B  F  F   F  thì rõ ràng
B  F  F   F   2k  t  k  3k .
Ta sẽ chứng minh rằng tập hợp này thỏa mãn đề bài. Thật vậy, xét tập G  :
- Nếu G là một trong ba tập F , F , F  thì có ngay B  G  k  t  1 .
- Nếu G  F , F , F  thì nếu G  F  t  1 hoặc G  F   t  1 là xong; ngược lại
G  F  t và t phần tử chung này không đồng thời thuộc F  , nên sẽ còn một
phần tử chung khác giữa G, F  do G  F   t , kéo theo B  G  t  1.

Trong mọi trường hợp, ta luôn chọn được tập hợp B  X thỏa mãn đề bài.
b) Ta thực hiện xây dựng một họ  các tập con của X như sau:
- Chọn t  1 phần tử nào đó trong tập B ở trên, số cách chọn sẽ nhỏ hơn C3t k1 .
- Chọn k  t  1 phần tử nào đó trong tập X thì có Cnk t 1 cách.

Hợp của hai nhóm này lại thì được một tập con của X có k phần tử (hoặc ít hơn) mà giao
với B là t  1 phần tử. Từ đó dễ thấy rằng   nên ta phải có
   C3t k1Cnk t 1 .

Bài toán được giải quyết.

9
Nhận xét. Cố định k , t  2 và cho n đủ lớn thì ta có C3t k1Cnk t 1  Cnktt . Từ đó, ta có chứng
minh của định lý Erdós – Ko – Rado (1938) là:  Cnktt với n đủ lớn. Trường hợp t  1
thì khi n  2k , ta cũng có  Cnk11.
Các bài toán theo kiểu family set đã được nghiên cứu rất sâu sắc và vì hầu hết là các đánh
giá, ước lượng tổ hợp không có dấu bằng nên đó đều là các kết quả khó.
Bài 8. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O ) với B, C cố định và A thay đổi
trên cung lớn BC. Dựng hình bình hành ABDC và AD cắt lại ( BCD) ở K .

a) Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp ( KAB),( KAC ). Chứng minh rằng
tích R1 R2 không đổi.

b) Ký hiệu (T ),(T ) lần lượt là các đường tròn cùng đi qua K , tiếp xúc với BD ở B và
tiếp xúc với CD ở C. Giả sử (T ),(T ) cắt nhau ở L  K . Chứng minh rằng AL luôn đi
qua một điểm cố định.
Lời giải.
a) Gọi R là bán kính của (O ), ta có
AKB  180  BKD  BCD  ABC
nên theo định lý sin thì
AB 2 R sin C sin C
R1    R .
2sin AKB 2sin B sin B
sin B
Tương tự thì R2  R  nên R1 R2  R 2 , không đổi.
sin C

K
O

I
B C
L

10
b) Do các tiếp tuyến nên biến đổi góc được
KLB  180  KBD, KLC  180  KCD .
Suy ra KLB  KLC  360  (KBD  KCD)  180 nên B, L, C thẳng hàng.

Do BD tiếp xúc với ( KBL) nên BKL  LBD  CKD , mà KD là trung tuyến của
tam giác KBC nên KL là đối trung của tam giác này.
Gọi I là trung điểm BC. Ta có
KBI  KDC  BAK
BK IK CK IK
nên BC tiếp xúc với ( ABK ) . Suy ra  . Chứng minh tương tự thì  nên
AB IA AC IA
KB AB
 . Theo tính chất quen thuộc của đường đối trung thì
KC AC
LB KB 2 AB 2
 
LC KC 2 AC 2
nên AL cũng là đường đối trung của tam giác ABC , điều này cho thấy AL đi qua giao
điểm hai tiếp tuyến của (O ) ở B, C , là điểm cố định.
Nhận xét. Điểm K trong đề bài chính là điểm Humpty của tam giác ABC , và cách dựng
như trên là một cách tuy dễ nhưng tương đối mới; tuy nhiên, với các tính chất quen thuộc
đã biết của điểm này, cả hai ý của bài toán là khá nhẹ nhàng.

11

You might also like