You are on page 1of 13

I

2020 a b c d

a 2020 b c d

Câu 1. Tính D = a b 2020 c d
a b c 2020 d

a b c d 2020
Câu 2. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 3x2 − 2x3 , 2x1 − x2 + 3x3 , 3x1 + 2x2 + x3 )

Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính trên R3 và tìm Im(f ).

Câu 3. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (4x1 + 2x3 , 4x1 + 5x2 , 2x1 + 4x3 )

a) Tìm tất cả các giá trị riêng và tập các véctơ riêng tương ứng của f.

b) Tìm cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.

Câu 4. Cho dạng toàn phương ω(x) = x21 + 2x22 − 7x23 − 4x1 x2 + 6x1 x3 + 3x2 x3 đối
với cơ sở {e1 , e2 , e3 } của R-không gian véctơ E. Dùng phương pháp Lagrange để
đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc. Tìm ma trận chuyển cơ sở {e1 , e2 , e3 }
sang cơ sở để dạng toàn phương có dạng chính tắc.

II.

Câu 1. Trong không gian véctơ các ma trận vuông cấp 2 trên trường số thực R.
cho tập  
a b
U = A = |a + b − c + 2d = 0
c d
Chứng minh U là một không gian véctơ con của V và tìm một cơ sở và số chiều của U.

Câu 2. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 + x3 , 2x1 + x2 − x3 , −x1 − 2x2 − 4x3 )

Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính trên R3 và tìm Ker(f ).

Câu 3. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 − 6x3 , x1 + 3x2 − 5x3 , −x1 + x3 )

1
a) Tìm tất cả các giá trị riêng và tập các véctơ riêng tương ứng của f.

b) Tìm cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.

Câu 4. Cho dạng toàn phương ω(x) = x21 + 2x22 − 7x23 − 4x1 x2 + 6x1 x3 + 3x2 x3 đối
với cơ sở {e1 , e2 , e3 } của R-không gian véctơ E. Dùng phương pháp Lagrange để
đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc. Tìm ma trận chuyển cơ sở {e1 , e2 , e3 }
sang cơ sở để dạng toàn phương có dạng chính tắc.

III.

Câu 1. Trong không gian véctơ R3 cho cơ sở {e1 , e2 , e3 } và các véctơ v1 = e1 +e2 −2e3 ,
v2 = 2e1 + e3 , v3 = 2e1 − e2 + 2e3

a) Chứng minh rằng {v1 , v2 , v3 } cũng là cơ sở của R3 .

b) Tìm tọa độ của x = 2e1 + 3e2 + e3 theo cơ sở {v1 , v2 , v3 }.

Câu 2. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 )

Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính trên R3 và tìm Ker(f ).

Câu 3. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 − x3 , x1 + 3x2 + x3 , −3x1 + x2 − x3 )

a) Tìm tất cả các giá trị riêng và tập các véctơ riêng tương ứng của f.

b) Tìm cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.

Câu 4. Cho dạng toàn phương ω(x) = x21 + 5x22 + 16x23 + 4x1 x2 + 8x1 x3 − 2x2 x3
đối với cơ sở {e1 , e2 , e3 } của R-không gian véctơ E. Dùng phương pháp Lagrange để
đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc. Tìm ma trận chuyển cơ sở {e1 , e2 , e3 }
sang cơ sở để dạng toàn phương có dạng chính tắc.

2
ĐÁP ÁN
I

2020 a b c d

a 2020 b c d

Câu 1. Tính định thức: D = a b 2020 c d
a b c 2020 d

a b c d 2020
Cộng các cột thứ 2, 3, 4, 5 vào cột thứ 1 ta được:

a + b + c + d + 2020 a b c d

a + b + c + d + 2020 2020 b c d

D = a + b + c + d + 2020 b 2020 c d
a + b + c + d + 2020 b c 2020 d

a + b + c + d + 2020 b c d 2020

Đưa (a + b + c + d + 2020) ra trước dấu định thức:



1 a b c d

1 2020 b c d

(a + b + c + d + 2020) 1 b 2020 c d
1 b c 2020 d

1 b c d 2020

Lấy cột thứ 1 nhân với "-a" cộng vào cột thứ 2; cột thứ 1 nhân với "-b" cộng
cột 3; cột thứ 1 nhân với "-c" cộng vào cột 4; cột thứ 1 nhân với "-d" cộng vào cột
5 ta được

1 0 0 0 0

1 2020 − a 0 0 0

(a + b + c + d + 2020) 1 b−a 2020 − b 0 0

1
b−a c−b 2020 − c 0

1 b−a c−b d−c 2020 − d

Định thức cuối là định thức của ma trận tam giác dưới, do đó ta có kết quả:

(a + b + c + d + 2020)(2020 − a)(2020 − b)(2020 − c)(2020 − d).

Câu 2. Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.


Ta kiểm tra f thỏa hai điều kiện: 1) f (x + y) = f (x) + f (y); 2)f (λx) = λf (x), với
x = (x1 , x2 , x3 ), y = (y1 , y2 , y3 ) ∈ R3 , λ ∈ R.
Ta có: x + y = (x1 + y1 , x2 + y2 , x3 + y3 ), λx = (λx1 , λx2 , λx3 ). Khi đó

3
f (x + y) = (4(x1 + y1 ) + 2(x3 + y3 ), 4(x1 + y1 ) + 5(x2 + y2 ), 2(x1 + y1 ) + 4(x3 + y3 ))

(4x1 + 2x3 , 4x1 + 5x2 , 2x1 + 4x3 ) + (4y1 + 2y3 , 4y1 + 5y2 , 2y1 + 4y3 )

f (x) + f (y).

f (λx) = (4λx1 + 2λx3 , 4λx1 + 5λx2 , 2λx1 + 4λx3 )

λ(4x1 + 2x3 , 4x1 + 5x2 , 2x1 + 4x3 ) = λf (x).


Vậy f là một ánh xạ tuyến tính.

Xét cơ sở chính tắc e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1) trên R3 ta có:
f (e1 ) = (1, 2, 3) = e1 + 2e2 + 3e3 ; f (e2 ) = (3, −1, 2) = 3e1 − e2 + 2e2 ; f (e3 ) =
(−2, 3, 1) = −2e1 + 3e2 + e3 .
 
1 3 −2
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là: A = 2 −1 3 
3 2 1
 
1 3 −2
Dùng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về ma trận: A = 0 −7 7 
0 0 0
Suy ra r(A) = 2, do đó dim(Im f ) = 2. Ta thấy định thức con cấp tạo bởi hai
cột đầu và hai dòng đầu khác không nên Im(f ) có một cơ sở là: {f (e1 ), f (e2 )} hay
Im(f ) = L{(1, 2, 3), (3, −1, 2)}.
 
4 0 2
Câu 3. a) Ma trận của ánh xạ f đối với cơ sở chính tắc là: A = 4 5 0 .
2 0 4
4 − λ 0 2

Phương trình đặc trưng của f : 4 5−λ 0 = 0.
2 0 4 − λ
Giải phương trình đặc trưng ta có ba nghiệm:  λ1 = 2,
λ2  = 5, 
λ3 =
 6.
2 0 2 x1 0
(+) Với λ1 = 2. Khi đó (A − 2I)X = θ hay 4 3 0 x2  = 0 .
2 0 2 x3 0
Dùng
 phép 
biến đổi sơ cấp đưa ma trận trận hệ số của phương trình cuối trở thành
1 0 1
0 3 −4 .
0 0 0 ( (
x1 + x3 = 0 x1 = −x3
Do đó ta có hệ phương trình: hay .
3x2 − 4x3 = 0 x2 = 4x33

4

x1 = −x3

Hệ phương trình đã cho có nghiệm x2 = 4x33 .

x3 ∈ R

Tập các véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ1 = 2 là: {α(−1, 4/3, 1), α ∈ R}.
    
−1 0 2 x1 0
(+) Với λ2 = 5. Khia đó (A − 5I)X = θ hay  4 0 0  x2  = 0 .
2 0 −1 x3 0
Dùng
 phép biến
 đổi sơ cấp đưa ma trận trận hệ số của phương trình cuối trở
−1 0 2
thành  0 0 1 .
0 0 0 (
−x1 + 2x3 = 0
Do đó ta có hệ phương trình:
x3 = 0

x 1 = 0

Hệ đã cho có nghiệm: x2 ∈ R .

x3 = 0

Tập các véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ2 = 5 là: {β(0, 1, 0), β ∈ R}.
    
−2 0 2 x1 0
(+) Với λ3 = 6. Khia đó (A − 6I)X = θ hay  4 −1 0   x2 = 0 .
 
2 0 −2 x3 0
Dùng
 phép biếnđổi sơ cấp đưa ma trận trận hệ số của phương trình cuối trở
−1 0 1
thành  0 −1 4 .
0 0 0 ( (
−x1 + x3 = 0 x1 = x3
Do đó ta có hệ phương trình: hay
−x2 + 4x3 = 0 x2 = 4x3
Hệ 
đã cho có nghiệm:
x 1 = x 3

x2 = 4x3 .

x3 ∈ R

Tập các véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ3 = 6 là: {γ(1, 4, 1), γ ∈ R}.

b) Từ câu a) với α = 2, f có một véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ = 2 là:
u1 = (−3, 4, 3).

với β = 1, f có một véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ = 5 là: u2 = (0, 1, 0).

5
với γ = 1, f có một véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng λ = 6 là: u1 = (1, 4, 1).

Vậy với cơ sở u = {u1 = (−3, 4, 3), u2 = (0, 1, 0), u3 = (1, 4, 1)} thì ma trận của
f có dạng chéo là:  
2 0 0
0 5 0
0 0 6
Câu 4. Ta có x21 + 2x22 − 7x23 − 4x1 x2 + 6x1 x3 + 3x2 x3

= [x21 + 2x1 (−2x2 + 3x3 ) + (−2x2 + 3x3 )2 ] − (−2x2 + 3x3 )2 + 2x22 − 7x23 + 3x2 x3

= (x1 − 2x2 + 3x3 )2 − 2x22 + 15x2 x3 − 16x23

= (x1 − 2x2 + 3x3 )2 − 2(x22 − 2x2 17


4 3
x + ( 17
4 3
x )2 ) + 289 2
x
16 3
− 16x23

= (x1 − 2x2 + 3x3 )2 − 2(x2 − 17 33 2


x )2 + 16
4 3
x3 .
 
11

 y1 = x 1 − 2x 2 + 3x 3 x1 = y1 + 2y2 +
 2 3
y
17
Đặt y2 = x2 − 4 x3 suy ra x2 = y2 + 17 y
4 3
 
y =x x 3 = y3
 
 3  3 11
 
x1 1 2 2 y1
Hay x2  = 0 1 17 4
 y2 
x3 0 0 1 y3
33 2
Dạng toàn phương ω có dạng chính tắc là: ω(x) = y12 − 2y22 + 16 y3
Ma trậ chuyển cởsở {e1 , e2 , e3 } sang cơ sở sao cho dạng toàn phương có dạng chính
1 2 11 2
tắc là: 0 1 17 4
.
0 0 1

6
 
0 0
II.1 Ta có ∈ U, nên U 6= ∅.
0 0
Bây giờ ta kiểm traU thỏa  2 điều 
0 0
kiện của không gian véctơ con.
a b a b
Với mọi A = , A0 = 0 0 ∈ U và λ ∈ R.
c d c d
Do A, A ∈ U nên a + b − c + 2d= 0, a0 + b0 − c0 + 2d0 = 0.
a + a0 b + b 0
Ta có A + A0 = , hơn nữa (a + a0 ) + (b + b0 ) − (c + c0 ) + 2(d + d0 )=
c + c0 d + d0
0 0 0 0 0
(a + b −
 c + 2d)+ (a + b − c + 2d ) = 0 + 0 = 0 nên A + A ∈ U.
λa λb
λA = , ta có λa + λb − λc + 2λd = λ(a + b − c + 2d) = λ.0 = 0 do đó
λc λd
λA ∈ U.
Vậy U là một không gian con.
 
a b
Từ ràng buộc a+b−c+2d = 0 suy ra a = −b+c−2d, do đó với A = ∈U
        c d
−b + c − 2d b −b b c 0 −2d 0
ta có A = = + +
  c  d  0 0 c 0 0 d
−1 1 1 0 −2 0
=b +c +d
0 0  1 0   0  1
−1 1 1 0 −2 0
Do đó , , là một hệ sinh của U.
0 0  1  0 0 1      
0 0 −1 1 1 0 −2 0 −2 − x1 + x2 − 2x3 x1
Hơn nữa, = x1 +x +x3 =
0 0 0 0  2 1 0   0 1  x2 x3
−1 1 1 0 −2 0
Suy ra x1 = x2 = x3 = 0. Vậy , , độc lập tuyến tính.
     0 0 1 0 0 1
−1 1 1 0 −2 0
Vậy , , là cơ sở của U, dim(U ) = 3.
0 0 1 0 0 1
II.2 Kiểm tra f là ánh xạ tuyến tính, tượng tự I.2. Ta tìm Ker(f ).
= {x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |f (x) = 0} đó đó x1 , x2 , x3 là nghiệm của hệ
Ta có Ker(f ) 
x1 + x2 + x3 = 0

phương trình 2x1 + x2 − x3 = 0

−x1 − 2x2 − 4x3 = 0

 
1 1 1
Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên:  2 1 −1 , dùng phép biến
−1 −2 −4
đổi sơ cấp theo dòng đưa ma trận trên về ma trận
 
1 1 1
0 −1 −3
0 0 0

7
( (
x1 + x2 + x + 3 = 0 x1 = 2x3
Do đó ta có hệ phương trình hay .
x2 + 3x3 = 0 x2 = −3x3
Do đó Ker(f ) = {(x1 , x2 , x3 )|x1 , x2 , x3 ∈ R} = {(2x3 , −3x3 , x3 )|x3 ∈ R} =
{x2 (2, −3, 1)|x3 ∈ R}
Vậy Ker(f ) = L{(2, −3, 1)} và dim(Ker(f )) = 1.

II.3, II.4 tương tự I.3, I.4

8
III.1 Để chứng tỏ {v1 , v2 , v3 } là cở sở của R3 ta chứng minh {v1 , v2 , v3 } độc lập
tuyếntính. Ta có  ma trận của hệ véctơ {v1 , v2 , v3 } đối với cơ sở {e1 , e2 , e3 } là:
1 2 2
A =  1 0 −1 , det(A) = 3 6= 0,
−2 1 2
do đó {v1 , v2 , v3 } độc lập tuyến tính. Vậy {v1 , v2 , v3 } là một cơ sở của R3 .

Gọi (y1 , y2 , y3 ) là tọa độ của x đối với cơ sở {v1 , v2 , v3 }. Khi đó ta có


    
2 1 2 2 y1
3 =  1 0 −1   y2 
1 −2 1 2 y3
   −1       
y1 1 2 2 2 y1 1/3 −2/3 −2/3 2
hay y2 =
   1 0 −1  3 hay y2 =
    0 2 1   3 =
 y3 −2 1 2 1 y3 1/3 −5/3 −2/3 1
−2
7
−5

9
CÁC
BÀI THI GIỮA KỲ
1 x x 2 x3 x 4

1 1 x x 2 x 3

1. Tính định thức: A = 2 2 1 x x2
3 3 3 1 x

4 4 4 4 1
Lấy cột thứ 4 nhân "-x" cộng vào cột 5; cột thứ 3 nhân "-x" công vào cột 4; cột
thứ 2 nhân "-x" công vào cột 3; cột thứ 1 nhân "-x" công vào cột 2 ta được

1 0 0 0 0

1 1 − x 0 0 0

2 2 − 2x 1 − 2x 0 0

3 3 − 3x 3 − 3x 1 − 3x 0

4 4 − 4x 4 − 4x 4 − 4x 1 − 4x

Suy ra A = (1 − x)(1 − 2x)(1 − 3x)(1 − 4x).

2. Trong không gian R4 chứng tỏ rằng tập con F sau đây là không gian con của
R4 . Tìm cơ sở và số chiều của F với

F = {x = (x1 , x2 , x3 , x4 ) | x1 + x2 + x3 = 0, x1 = x3 }

Ta thấy θ(0, 0, 0, 0) ∈ F, do đó F 6= ∅. Với mọi x = (x1 , x2 , x3 , x4 ), y = (y1 , y2 , y3 , y4 ) ∈


F, λ ∈ R thì x1 + x2 + x3 = 0, x1 = x3 y1 + y2 + y3 = 0, y1 = y3 . Khi đó
(+) x+y = (x1 +y1 , x2 +y2 , x3 +y3 , x4 +y4 ), hơn nữa (x1 +y1 )+(x2 +y2 )+(x3 +y3 )=
(x1 + x2 + x3 ) + (y1 + y2 + y3 ) = 0 + 0 = 0 và x1 + y1 = x3 + y3 , do đó x + y ∈ F.

(+) λx = (λx1 , λx2 , λx3 , λx4 ), ta có λx1 + λx2 + λx3 = λ(x1 + x2 + x3 ) = λ0 = 0,


và do x1 = x3 nên λx1 = λx3 nên λx ∈ F. Vậy F là một không gian con.

Từ x1 +x2 +x3 = 0, x1 = x3 suy ra x1 = x3 , x2 = −2x3 , Do đó x = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈


F thì x = (x3 , −2x3 , x3 , x4 ) = (x3 , −2x3 , x3 , 0) + (0, 0, 0, x4 )= x3 (1, −2, 1, 0) +
x4 (0, 0, 0, 1). Do đó F có một cơ sở là {u1 = (1, −2, 1, 0), u2 = (0, 0, 0, 1)} và
dim(F ) = 2.

3 2 2 · · · 2

2 3 2 · · · 2

3. Tính định thức: A = 2 2 3 · · · 2

.. .. .. ..
. . . · · · .

2 2 2 · · · 3
n×n

10
Cộng tất cả các dòng thứ 2 đến thứ n vào dòng 1 ta được

2n + 1 2n + 1 2n + 1 · · · 2n + 1

2
3 2 ··· 2
A= 2
2 3 ··· 2
.. .. .. ..
.
. . ··· .
2 2 2 ··· 3

Đưa 2n+ 1 o dòng 1 ra trước dấu của định thức ta được:



1 1 1
· · · 1
2 3 2
· · · 2
A = (2n + 1) 2 2 3
· · · 2
.. .. .. .
. . .
· · · ..
2 2 2 · · · 3

Nhân dòng 1 cho "-2" rồi cộng vào các dòng dưới ta được:

1 1 1 · · · 1

0 1 0 · · · 0

A = (2n + 1) 0 0 1 · · · 0

.. .. .. ..
. . . · · · .

0 0 0 · · · 1
Suy ra A = 2n + 1.

4. Trong R-không gian véctơ P3 [t] gồm các đa thức hệ số thực bậc bé hơn hoặc
bằng 3. Chứng minh rằng tập con F sau đây là một không gian véctơ con của P3 [t]
. Tìm cơ sở và số chiều của F.

F = {g(t) ∈ P3 [t] | g(1) = 0}

Ta có đa thức 0 có 0(1) = 0 nên 0 ∈ F, do đó F 6= ∅. Ta kiểm tra F thỏa mãn


hai điều kiện của không gian con.

Với mọi g(t), f (t) ∈ F, khi đó g(1) = f (1) = 0, ta có h(t) = g(t) + f (t) h(1) =
g(1) + f (1) = 0 + 0 = 0 nên g(t) + f (t) ∈ F.
Với mọi g(t) ∈ F, λ ∈ R khi đó λg(1) = λ.0 = 0 nên λg(t) ∈ F.
Vậy F là một không gian con.

Giả sử g(t) = a0 + a1 t + a2 t2 + a3 t3 từ g(1) = 0 nên a0 + a1 + a2 + a3 = 0, suy


ra a0 = −a1 − a2 − a3 . Suy ra

11
g(t) = −a1 − a2 − a3 + a1 t + a2 t2 + a3 t3 = a1 (t − 1) + a2 (t2 − 1) + a3 (t3 − 1). Do đó
{t − 1, t2 − 1, t3 − 1} là hệ sinh của F.
Hơn nữa, 0 = a(t − 1) + b(t2 − 1) + c(t3 − 1) = −a − b − c + at + bt2 + ct3 suy ra
a = b = c = 0 nên {t − 1, t2 − 1, t3 − 1} độc lập tuyến tính.
Vậy {t − 1, t2 − 1, t3 − 1} là cơ sở của F và dim F = 3.

0 2 2 0 2

a 2 c 1 2

5. Tính định thức: A = 0 a b 0 c
1 2 −1 1 0

0 a2 b 2 0 c 2

0 2 2 0 2 1 2 −1 1 0

a 2 c 1 2 a 2 c 1 2

Đổi chổ dòng 1 và dòng 4 ta được: 0 a b 0 c = − 0 a b 0 c
1 2 −1 1 0 0 2 2 0 2

0 a2 b 2 0 c 2 0 a2 b 2 0 c 2
áp dụng
công thức Laplace cho ba dòng cuối ta được:
1 2 −1 1 0

a 2 c 1 2 a b c
1 1
= − 0 a b 0 c = −(−1)3+4+5+2+3+5 2 2 2
0 2 2 0 2 2 2
a b c 2 a 1
2 2

2
0 a b 0 c

1 1 1
1 1
= 2 a b c = 2(1 − a)(c − a)(c − b)(b − a)
a2 b 2 c 2 a 1


1 1 1

Chú ý: 1. a b c định thức của ma trận Wandermon.
a2 b2 c2
2. Ta có thể khải triển định thức theo các hàng (cột) có chứa nhiều giá trị không.

1 a2 4 5 a

−1 b2 −1 5 b

6. Tính định thức: A = 2 c2 2 5 c .
x 0 y 0 0

1 0 1 0 0
Khai triển định thức theo hai dòng cuối ta có:
a2 5 a a2 1 a 1 a a 2
x y
b2 5 b = 5(x − y) b2 1

A = (−1)4+5+1+3 b = 5(x − y) 1 b b2
1 1 2 2
1 c c2
c 5 c c 1 c
= 5(x − y)(c − b)(c − a)(b − a).
Chú ý: 1. Định thức cuối cùng có dạng Wandermon.

12
2. Có thể sử khai triển theo dòng hoặc cột chứa nhiều giá trị không nhất.

7. Cho P2 [t] là không gian véctơ gồm các đa thức bậc bé hơn bằng 2 hệ số thực.
Xét ánh xạ f : P2 [t] → R3 xác định bởi

f (p) = (p(1), p(2), p(3)) = (a0 + a1 + a2 , a0 + 2a1 + 4a2 , a0 + 3a1 + 9a2 ).

a. Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính. Tìm ma trận của f đối với cơ sở
I = {1, t, t2 } và cơ sở chính tắc của R3 .

b. Tìm Im(f ) và dim(Ker(f )).

a. Với mọi p(t), q(t) ∈ P2 (t) khi đó f (p(t)+q(t)) = (p(1)+q(1), p(2)+q(2), p(3)+
q(3)= (p(1), p(2), p(3)) + (q(1), q(2), q(3)) = f (p) + f (q).

Với mọi p(t) ∈ P2 (t), λ ∈ R, f (λp) = (λp(1), λp(2), λp(3)) λ(p(1), p(2), p(3)) =
λf (p).
Vậy f là một ánh xạ tuyến tính.

f (1) = (1, 1, 1) = e1 + e2 + e3 ; f (t) = (1, 2, 3) = e1 + 2e2 + 3e3 ; f (t2 ) = (1, 4, 9) =


e1 + 4e2 + 9e3  
1 1 1
Ma trận của f đối với cặp cở sở trên là: A = 1 2 4 .
1 3 9
   
1 1 1 1 1 1
b. Dùng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận trên về được 1 2 4 = 0 1 3 .
1 3 9 0 0 0
Do đó r(A) = 2 nên dim(Im(f )) = 2, hơn nữa định thức của ma trận con cấp 2
tạo bởi hai dòng đầu và hai cột đầu khác không nên Im(f ) có một cơ sở gồm
{f (1), f (t)} = {(1, 1, 1), (1, 2, 3)} và Im(f ) = L{(1, 1, 1), (1, 2, 3)}.
( (
a0 + a1 + a2 = 0 a0 = 2a2
Từ ma trận cuối cùng ta có hệ phương trình: hay
a1 + 3a2 = 0 a1 = −3a2
Do đó Ker(f ) = {p = a0 + a1 t + a2 t2 |f (p)} = 0 = {p = a0 + a1 t + a2 t2 |a0 =
2a2 , a1 = −3a2 } = {2a2 − 3a2 t + a2 t2 |a2 ∈ R} = {a2 (2 − 3t + t2 )|a2 ∈ R}.

Ker(f ) có một có sở gồm một véctơ 2 − 3t + t2 và Ker(f ) = L{2 − 3t + t2 }.

13

You might also like