You are on page 1of 15

I.

ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP I

Phương trình chứa đạo hàm hoặc vi phân của một hoặc một vài hàm cần
tìm, được gọi là phương trình vi phân

Cấp cao nhất của đạo hàm trong phương trình vi phân được gọi là cấp của
phương trình vi phân

( y )
5 d3y d2y  2u  2u
( y )
3
( x) + 3 = x sin x +3 = e2 x + =1
x dx3 dx 2 x 2 xy

Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp n: F ( x, y, y,..., y ( n) ) = 0 (1)
II. NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Nghiệm của PT (1) trên I là các hàm y =  ( x) xác định trên I sao cho khi
thay vào (1) thỏa mãn

Đồ thị của nghiệm y =  ( x) được gọi là đường cong tích phân

- Nghiệm tổng quát: y =  ( x, C ); C = const

- Nghiệm riêng: Là trường hợp riêng của NTQ


- Nghiệm kỳ dị: Là nghiệm nhưng không là NR
II. PT TÁCH BIẾN (PT CÓ BIẾN SỐ PHÂN LY)

Dạng: f ( x)dx = g ( y )dy

Cách giải: Lấy tích phân hai vế ta được NTQ:


 f ( x)dx =  g ( y)dy + C
Chú ý: Hằng số C ta có thể thay bởi: ln | C |;  ln | C |, C  0,   0.
Ví dụ 1: Giải phương trình: x 2 y (1 + y 2 )dx + xy 2 (1 + x 2 )dy = 0 (1)

Giải: Ta có:

xdx ydy xdx ydy


• xy  0 : (1) 
1+ x 2
=−
1+ y 2
  (1 + x2 ) = −  (1 + y 2 )
1 1 1
 ln(1 + x ) = − ln(1 + y ) + ln | C |; (C  0)
2 2
2 2 2
 (1 + x 2 )(1 + y 2 ) =| C |; C  0
• x = 0; y = 0 TM (1) : NKD
KL : NTQ : (1 + x 2 )(1 + y 2 ) = C
Lưu ý: y = f (ax + by + c), a  0, b  0

Đặt:
u = ax + by + c  u = a + by
 u = a + b f (u )
du
 = u = a + b f (u )
dx
• a + b f (u ) = 0  u  y - Thử trực tiếp vào PT
du
• a + b f (u )  0  = dx ( PL )
a + b f (u )
1 − 2x − 3y
Ví dụ 2: Giải phương trình: y = (1)
4x + 6 y − 5
−2 x − 3 y + 1
Giải: Ta có y =
−2(−2 x − 3 y + 1) − 3

Đặt: u = −2 x − 3 y + 1  u = −2 − 3 y

u + 2 u 3u −u − 6
(1)  =  u = − 2  du = dx (2)
−3 −2u − 3 2u + 3 2u + 3
−6 2 2
• u = −6 : y  = =−  y =− x+C
(−2)(−6) − 3 3 3
2u + 3 2u + 3
• u  −6 : (2) 
u+6
du = − dx 
u+6  
du = − dx  2u − 9ln | u + 6 |= − x + C

KL: NTQ(1) : 2(−2 x − 3 y + 1) − 9ln | −2 x − 3 y + 7 |= − x + C


2
y = − x+C
3
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1

Dạng: y + p ( x) y = q ( x)

Cách giải: Nhân hai vế cho  p ( x ) dx


e

y e  p ( x ) dx
+ p( x) y e  p ( x ) dx
= q( x) e  p ( x ) dx

( y e  p ( x ) dx 
) = q( x)  e  p ( x ) dx

y e  p ( x ) dx
=  q( x)  e  p ( x ) dx
dx + C

 
y = e−  p ( x ) dx  q( x)  e  p ( x )dx dx + C 

Ví dụ: Giải phương trình: y − y cot x = sin x, x  (0,  )

Giải: Ta có p( x) = − cot x, q( x) = sin x

NTQ : y = e −  p ( x ) dx
  q ( x)  e  p ( x ) dx dx + C 
 
=e +  cot xdx
  sin x  e −  cot xdx dx + C 
 
+
cos x
dx  −
cos x
dx 
=e sin x
  sin x  e sin x dx + C 
 
= eln|s in x|   sin x  e − ln|s in x|dx + C 
 sin x 
= sin x   dx + C  = sin x ( x + C )
 sin x 
p( x) = − cot x, q( x) = sin x
d sin x
 p( x)dx =  − cot xdx = −  sin x = − ln | sin x |= − ln(sin x)
  p ( x )dx 1
=  

−  p ( x ) dx
 e NTQ : y = e  q ( x )  e  p ( x ) dx
dx + C 
 sin x
e −  p ( x )dx = sin x  sin x 
 = sin x   dx + C  = sin x ( x + C
 sin x 
, q ( x) = sin x
III. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP

  y
Dạng: y = f 
x

y
Cách giải: Đặt u =  y = xu  y = u + x  u  u + x  u = f (u )
x
du f (u ) − u
 =
dx x

• f (u ) − u = 0 - Thay vào PT, kiểm tra trực tiếp


du dx
• f (u ) − u  0 : =
f (u ) − u x
x
Ví dụ: Giải phương trình: y − xy = y ln (1)
y

TC :
y y y y y y  y
(1)  − y = − ln  y = + ln = f   ; f (t ) = t + t ln t
x x x x x x x
y du
Đặt u =  y = xu  y = u + x  u  u + x  u = u + u ln u  x = u ln u
x dx
u = 0  y = 0 ( L )
TH1: u ln u = 0  
u = 1  y = x (TM (1))
TH 2 : u ln u  0 :
du dx du dx
TC : =
u ln u x
  u ln u=
x
 ln ln u = ln | x | + ln | C |, C  0

ln u
 ln = ln | C | y = xeCx , C  0; KL:NTQ(1) :y = xeCx , C − const
x
IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Dạng: Q P
P ( x, y )dx + Q( x, y )dy = 0; TM : =
x y

x y

 
 P( x, y )dx + Q( x0 , y )dy = C

NTQ :  x0 y0
x y

 
 P( x, y0 )dx + Q( x, y )dy = C

 x0 y0

( x0 , y0 ) là một điểm tùy chọn sao cho P, Q liên tục.


Ví dụ: GPT (2 y − 3)dx + (2 x + 3 y 2 )dy = 0 (1)

TC : P( x, y ) = 2 y − 3; Q( x, y ) = 2 x + 3 y 2
Q P
 = = 2  (1) − VPTP
x y

x y

 P( x, y)dx +  Q(0, y)dy = C


0 0
x y

 
 (2 y − 3)dx + 3 y 2 dy = (2 xy − 3 x) | xx ==0x + y 3 | yy ==0y = 2 xy − 3 x + y 3 = C
0 0
V. PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

Dạng:
y + p( x) y = q( x)  y (1);   1,   0

Cách giải: TH 1: y  0 : Chia hai vế cho

y : (1)  yy − + p( x) y1− = q( x) (2)

Đặt: z = y1−  z = (1 −  ) y − y
(2)  z + (1 −  ) p( x)  z = (1 −  )q( x) − VPTT

TH 2 : y = 0 : Thay trưc tiếp vào PT (thỏa mãn nếu \apha>0)


Ví dụ: GPT xy + y = y 2 ln x (1), y (1) = 1

Rõ ràng y = 0 là một nghiệm của PT (1); Nếu y  0 ta có:


1 ln x 2

x  0  (1)  y + y = y
x x
−2 1 −1 ln x
 yy + y =
x x
−1 −2
Đặt z = y  z = − y y ta có:
1 ln x 1 ln x
− z + z =  z − z = − − VPTT
x x x x

 ln x 1 
NTQ : z = x  + + C  = ln x + 1 + Cx
 x x 
1 1
y= ; y (1) = 1  C = 0; KL: y =
ln x + 1 + Cx ln x + 1

You might also like