You are on page 1of 9

BÀI 1: CHẤT ĐIỆN LI

A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 3: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 4: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?
A. HCl  H+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ .
C. H3PO4  3H+ + 3PO43- . D. Na3PO4  3Na+ + PO43- .
Câu 5: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. H2SO4  H+ + HSO4- . B. H2CO3  2H+ + CO32-.
C. H2SO3  2H+ + SO32-. D. Na2S  2Na+ + S2-.
Câu 6:Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6,
C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 7: Trong dung dịch H2SO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 8: Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 9: Độ điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan.
C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.
Câu 10: Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li và
A. chưa điện li. B. số phân tử dung môi.
C. số mol cation hoặc anion. D. tổng số phân tử chất tan.
Câu 11: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, bản chất chất tan.
C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.
Câu 12: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao. C. Nước biển. D. dd KCl trong nước.
Câu 14: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C 2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào
sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 15: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl 2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl -
trong dung dịch sau khi trộn là
A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M.
Câu 16: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dung dịch HNO3 0,1M. Nồng độ ion NO3-
trong dung dịch thu được là
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,05M

1
Câu 17: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl B. Saccarozơ. C. C2H5OH D. C3H5(OH)
B. BÀI TẬP
Dạng: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
Câu 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên
hệ giữa a, b, c, d
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d
2+ 2+ – –
Câu 2: Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 ,. Biểu thức nào sau đây
đúng?
A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d
Câu 3: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca , 0,01 mol Mg , 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị
2+ 2+

của x là
A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.
Câu 4: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a
mol SO42- là
A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam.
2+ + - 2-
Câu 5: Một dd có chứa các ion: Mg (0,05 mol), K (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO4 (x mol). Giá trị
của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 6: Dung dịch A chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol), Cl (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung
2+ 3+ -

dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 7: Để được dung dịch có chứa các ion: Mg (0,02 mol), Fe (0,03 mol), Cl (0,04 mol), SO42- (0,03
2+ 2+ -

mol), ta có thể pha vào nước


A. 2 muối. B. 3 muối. C. 4 muối. D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối
Dạng 2: Tính nồng độ ion của các chất điện li mạnh.
Bài 1: Tính [ion] các chất co trong dung dịch sau đây:
a. dd Ba(OH)2 0,01M.
b. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
c. Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml.
d. Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml).
e. Dd Cu(NO3)2 0,3 M.
f. Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dd.
Bài 2: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lit dd HNO3 0,2M.
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 300g dd H2SO4 1M
( d = 1,2g/ml).
Bài 4: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit dd NaOH
0,5M.
Bài 5: Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14% ( d = 1,08
g/ml). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được ( giả thiết thể tích dung dịch không thay
đổi).
Bài 6: Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30%
( d = 1,33 g/ml). Tính [OH-] có trong dung dịch thu được?
Bài 7: Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các ion có trong
dung dịch sau khi trộn.

BÀI 2 : AXÍT , BAZƠ VÀ MUỐI


A.LÝ THUYẾT
2
Câu 1: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là bazơ?
A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH
Câu 2: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH
Câu 3: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dung dịch HNO 3 0,1M. Nồng độ ion NO3-
trong dung dịch thu được là
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,05M
Câu 4: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 5: Cho các dung dịch axit: CH 3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các
dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. CH3COOH; HCl; H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, HCl.
C. HCl, CH3COOH, H2SO4. D. H2SO4, CH3COOH, HCl.
Câu 5: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
A. HF B. HI C. HCl D. HBr
Câu 6: Độ điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan.
C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.
Câu 7: Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li và
A. chưa điện li. B. số phân tử dung môi.
C. số mol cation hoặc anion. D. tổng số phân tử chất tan.
Câu 8: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. nhiệt độ, bản chất chất tan.
C. độ tan của chất điện li trong nước. D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.
Câu 9: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì
A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.
C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.
Câu 10: Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các ddịch có pH = 7 là:
            A. NaNO3, KCl.         B. K2CO3, CuSO4 ; KCl.  
C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3.           D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4.
Câu 11: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 12: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 13: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)
A. CH3COOH, HCl và BaCl2 . B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 . D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
Câu 14: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5),
CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) .
C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).

Câu 15: Cho các muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 . Muối axit trong số đó là:
A. NaHSO4, NaHCO3. B.Na2HPO3. C. NaHSO4. D.cả 3 muối.
Câu 16: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?
A. NH3 + H2O  NH4+ + OH-. B. H2S  H+ + HS-.
3
C. HF  H+ + F-. D. CaCO3  Ca2+ + CO32-.
Câu 17: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau
đây là đúng?
A. [H+] = 0,010M. B. [H+] > [NO2-]. C. [H+] < 0,010M. D. [NO2-] > 0,010M.
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3. B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.
C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4. D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4.
Câu 19: Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch muối ăn.
C. Dung dịch ancol. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 20: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Một axit + một bazơ.
Bài 1: Cho một lượng dd H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với 16g CuO thu được 80ml dd muối. Tính C% và
CM của dd muối?
Bài 2: Để trung hòa 20cm3 dd HCl cần dùng 50cm3 dd Ba(OH)2 0,5M.
a. Tính CM của dd HCl?
b. Tính [ion] trong dd thu được?
Bài 3: Trộn 15ml dd NaOH 2M với 15ml dd H2SO4 1,5M. Tính [ion] trong dd thu được?
Bài 4: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M thì dd trở thanh dư bazơ. Cô cạn dd sau phản ứng thì
thu được 11,5g chất rắn, tinh CM của dd KOH ban đầu?
Dạng 2: Hỗn hợp (axit + bazơ) .
Bài 1: Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH, biết rằng:
+ 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 1M.
+ 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4 và 5ml dd HCl 1M.
Bài 2: Trộn 200ml dd HCl 0,1M với 100ml dd HNO3 0,1M thu được dd A. Tính thể tích dd Ba(OH)2
0,02M cần dùng để trung hòa vừa đúng 100ml dd A.
Bài 3: Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung hòa vừa đủ với V ml dd X gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M. Tính giá trị của V ml?
Bài 4: Tính thể tích dd A chứa đồng thời 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,3M cần dùng để trung hòa 200 ml
dd B chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M ?
Dạng 3: Toán hidroxit lưỡng tính.
Bài 1: Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào 100 ml dd H2SO4 1M.
Phần 2: Cho vào 150 ml dd NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần?
Bài 2: Chia 19,8g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào 200 ml dd H2SO4 1M.
Phần 2: Cho vào 50 ml dd NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần?
Bài 3:Cho 100ml dd AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dd NaOH 3,5M. Tính CM các chất trong dd thu được
sau phản ứng?
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ.
A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Đối với dung dịch axit yếu HNO 2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau
đây là đúng?
A. [H+] = 0,010M. B. [H+] > [NO2-]. C. [H+] < 0,010M. D. [NO2-] > 0,010M.
4
Câu 2: Hiđroxit nào sau đây không phải hiđroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Ba(OH)2. D. Pb(OH)2.
+
Câu 3: Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H trong đó là
A. [H+] = 1,0.10-3M. B. [H+] = 1,0.10-4M. C. [H+] > 1,0.10-4M. D. [H+] < 1,0.10-4M.
Câu 4: Dung dịch của một bazơ ở 250C có
A. [H+] = 1,0.10-7M. B. [H+] > 1,0.10-7M. C. [H+] < 1,0.10-7M. D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 5: Một dung dịch có OH   2,5.10 M . Môi trường của dung dịch là:
 10

A. Kiềm B. Trung tính C. Axit D. Không xác định được


Câu 6: Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy phân ?
A. Na2CO3, NaCl, NaNO3. B. CuCl2, CH3COONa, KNO3.
C. CuCl2, CH3COONa, NH4Cl. D. Na2SO4, KNO3, AlCl3.
Câu 7: Cho 10,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo
thành sẽ làm cho
A. phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ. C. giấy quỳ tím hóa đỏ.
B. phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh. D. giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 8: Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl.
Câu 9: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7 ?
A. CaCl2. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Al(OH)3 là một bazơ. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.
C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF. B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn khan. D. Dung dịch HF trong nước.
Câu 12: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NH4NO3. B. Al2(SO4)3. C. H2SO4. D. Ca(OH)2.
Câu 13: Tại sao các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được?
A. sự chuyển dịch của các electron B. sự chuyển dịch của các cation
C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan D. sự chuyển dịch của cả cation và anion
Câu 14: Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính
A. Al(OH)3 B. Fe(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: pH của axit mạnh hoặc bazơ mạnh.
Bài 1: Tính pH cúa dung dịch sau:
a. dd H2SO4 0,0005M ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
b. 0,5 lit dd HCl có hòa tan 224 ml khí HCl ở đktc.
c. Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dd.
d. Dd KOH 0,01M.
e. 200 ml dd có chứa 0,8g NaOH.
f. 400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2 ( điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
g. Cho m gam natri vào nước thu được 1,5 lit dd có pH = 13. Tính m?
h. Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10.
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các dd.
a. dd HCl có pH = 1. b. dd H2SO4 có pH = 4.
c. dd KOH có pH = 11. d. dd Ba(OH)2 có pH = 13.
Dang 23: Pha loãng dung dịch hoặc pha trôn dd không có phản ứng xảy ra ( phương pháp đường
chéo).
5
Bài 1: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có pH =1.
Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
Bài 2: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có pH =
4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
Bài 3: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11.
Bài 4: Tính pH của dung dịch sau:
a. Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M.
b. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M.
Dạng 3: Pha trộn dung dịch có phản ứng xảy ra.
Bài 1: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D. Tính pH của dd D? (Coi
Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
Bài 3: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M . Tính pH của dd thu được? (Coi
Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
Bài 4:Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dd NaOH 0,02M. Tính pH của dung
dịch thu được?
Bài 5: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng độ mol/l của các
ion và pH của dd sau phản ứng?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 6: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M. Tính pH của dung dịch thu được?
( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 7: Lấy 200ml dd H2SO4 có p H = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dd thu được?( coi
H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 8: Tính V ml dd HCl 0,094M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M để thu được dung dịch có pH = 2.
Bài 9: Dung dịch Ba(OH)2 có p H = 13 (dd A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính CM của A và B ?( coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
b. Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B. Tính pH của dd thu được?
Bài 10: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH = 2.Tính tỉ lệ về thể
tích giữa dd X và dd Y? ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 11: Tính V ml dd KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dd X gồm 2 axit HCl và HNO3 có pH = 2?
Bài 12: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dd H2SO4 1M để thu được dung dịch có
pH = 13.( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 13: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu được dd có pH = 2. Tính CM của dd
H2SO4 ban đầu?
Bài 14: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04 M. Tính
pH của dung dịch thu được?
Bài 15: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd H2SO4 có nồng
độ x mol/l thu được m g keert tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li
hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 16: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ
x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li
hoàn toàn cả 2 nấc).
Bài 17: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng thời
Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,015M. Tính pH của dd thu được.(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả
2 nấc).
BÀI 4 : PHẢN ỨNG TAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Phương trình: S2- + 2H+  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S. B. 2NaHSO4 + 2Na2S  2Na2SO4 + H2S.

6
C. 2HCl + K2S  2KCl + H2S. D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.
Câu 2: Cho các cặp chất sau: (I) Na 2CO3 và BaCl2; (II) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (III) Ba(HCO3)2 và
K2CO3; (IV) BaCl2 và MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (I), (II), (III). B. (I). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 3: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4  Cu + FeSO4.
C. H2 + Cl2  2HCl. D. NaOH + HCl  NaCl + H2O.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ?
A. HCl + KOH. B. H2SO4 + BaCl2. C. H2SO4 + CaO. D. HNO3 + Cu(OH)2.
Câu 5: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. Al + CuSO4. B. Pb(OH)2 + NaOH. C. BaCl2 + H2SO4. D. AgNO3 + NaCl.
Câu 6: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?
A. NH3 + H2O  NH4+ + OH-. B. H2S  H+ + HS-.
C. HF  H+ + F-. D. CaCO3  Ca2+ + CO32-.
Câu 7: Phản ứng hóa học sau: 2HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là
A. H3O+ + OH-  2H2O. B. 2H+ + Ba(OH)2  Ba2+ + 2H2O.
C. H+ + OH-  2H2O. D. 2HNO3 + Ba2+ + 2OH-  Ba(NO3)2 + 2H2O.
Câu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. HCl và NaHCO3. B. K2SO4 và MgCl2. C. NaCl và AgNO3. D. NaOH và FeCl2.
Câu 9: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+ , Ca2+ , Mg2+, Pb2+, H+ , Cl  . Muốn tách được nhiều cation ra
khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong
các chất sau đây:
A. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ B. Dung dịch KOH vừa đủ
C. Dung dịch K2SO4 vừa đủ D. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
Câu 10: Cho các cặp chất sau: (1) K2CO3 và BaCl2; (2) Ba(HCO3)2 và Na2CO3; (3) (NH4)2CO3 và
Ba(NO3)2; (4) Ba(NO3)2 và CaCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 11: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.
C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-.
Câu 12: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 13: Viết phương trình phân tử, phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau:
Al + ddHCl; Fe + dd CuCl2; CaCO3 + ddHCl;
ddNa2SO4 + dd BaCl2; ddNaOH + dd FeCl3. Zn(OH)2 + ddNaOH;
Zn(OH)2 + HCl; Al(OH)3 + HCl; Al(OH)3 + KOH;
Cu(OH)2 + H2SO4; Cu(OH)2 + NaOH đặc; CuCl2 + KOH;
Câu 14: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. b) Ca(HCO3)2 + HCl.
c) Pb(NO3)2 + H2S. d) Pb(OH)2 + NaOH.
Câu 15: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
a. Ag+ + Br-  AgBr
b. Pb2+ + 2OH-  Pb(OH)2
c. CH3COO- + H+  CH3COOH
d. S2- + 2H+  H2S.
7
e. CO32- + 2H+  CO2 + H2O
f. SO42- + Ba2+  BaSO4
g. HS- + H+  H2S
h. Pb2+ + S2-  PbS
k. H+ + OH-  H2O.
l. HCO3- + OH-  CO32- + H2O.
m. 2H+ + Cu(OH)2  Cu2+ + H2O.
n. Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O.
Câu 16: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
a. MgCl2 +?  MgCO3 + ?
b. Ca3(PO4)2 + ?  ? + CaSO4
c. ? + KOH  ? + Fe(OH)3
d. ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O
e. FeS + ?  ? + FeCl2.
f. Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ?
g. BaCO3 + ?  Ba(NO3)2 + ?
h. K3PO4 + ?  Ag3PO4 + ?
B. BÀI TẬP
Bài 1: Trộn lẫn 200ml dung dịch K2CO3 4M với 300 ml dd CaCl2 1M được dung dịch X.
a. Tính [ion] trong dung dịch X? ( Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b. Cho 100ml dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí bay ra ở đktc?
Bài 2:Một dung dịch A gồm 0,03 mol Mg2+, 0,06 mol Al3+, 0,06 mol NO3-, 0,09 mol SO42-. Muốn có dung
dịch A cần hòa tan 2 muối nào vào nước và khối lượng mỗi muối là bao nhiêu gam?
Bài 3: 100 ml dung dịch X có chứa các ion: Cu2+, Na+, SO42-.
 Để làm kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X cấn 50 ml dung dịch NaOH 0,4M.
 Để làm kết tủa hết ion SO42- trong dung dịch X cần 30 ml dung dịch BaCl2 1M. Khi cô cạn 100ml
dd X thì thu được bao nhiêu gam muối.
Bài 4: Nhỏ từ từ dd NaOH 2M vào 100 ml dd Y chứa các ion: Zn2+, Fe3+, SO42+ cho đến khi kết tủa hết các
ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích của dd NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dd NaOH 2M vào
hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết.
Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch Y?
Bài 5:Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.
 Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
 Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu
được 85,1 g kết tủa.
a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít.
b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

8
9

You might also like