You are on page 1of 5

CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN

Bài 1. Hãy điền dấu (+) hoặc (–) thích hợp vào chỗ chấm
a) (+2000) + (+1995) = 3995 c) (-2000) + (-1995) = –3995
b) (+2000) + (-1995) = 5 d) (-2000) + (+1995) = –5
Bài 2. Tính tổng các số nguyên x sao cho:
a) –100  x < 103 b) 5 < |x| < 10 c) –2345 < |x| + 2 ≤ 10
Giải.

a) –100  x < 103  x  100; 99; 98;....;100;101;102 
Suy ra tổng cần tính là: ( 100  100)  ( 98  98)   ( 1  1)  0  101  102  203

 
b) 5 < |x| < 10  x  6; 7; 8; 9  x  6;  7;  8;  9 
Suy ra tổng cần tính là: ( 6  6)  ( 7  7)  ( 8  8)  ( 9  9)  0
c) –2345 < |x| + 2 ≤ 10
 2345  2  x  10  2  2347  x  8  0  x  8  x  0;1; 2;...; 8  x  0; 1; 2;...; 8

Suy ra tổng cần tính là: 0  ( 1  1)  ( 2  2)    ( 8  8)  0


Bài 3. Tính tổng:
a) S1 = 2 – 4 + 6 – 8 + ... + 1998 – 2000
(ghép 2 số hạng liền nhau từ trái sang phải – chú ý tính số số hạng)
b) S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10 – 12 – 14 + 16 + ... + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
(ghép 4 số hạng liền nhau từ trái sang phải – chú ý tính số số hạng)
Bài 4. Tính hợp lý:
a) (–351) + (–74) + 51 + (–126) + 149 e) (871 – 28) + (129 – 72)
b) (–3897 + 1105) – (1104 – 3896) f) 136.(–47) + 36.47
c) 125.(–25).(–2)5.(–1)2n . 123 (n N*) g) (29 – 3468) – (1532 – 71)
d) 47(23 + 50) – 23(47 + 50) h) (–48).72 + 36.(–304)
Giải.

    
5 2n
c) 125  –25  –2  –1  123  5 3  52  2 5  123  55  2 5  123  10 5  123  12300000
d)
47  23  50  – 23  47  50   47  23  47  50  23  47  23  50  (47  23)  50  24  50  1200

Bài 5. Tìm các số nguyên x biết:


a) –4(2x + 9) – (–8x + 3) – (x –13) = 0 c) (x + 4)(2x – 6) = 0
b) 7x(2 + x) – 7x(x+3) = 14 d) x3 – 4x = 0
Giải
a) 4(2 x  9)  ( 8 x  3)  ( x  13)  0  8 x  36  8 x  3  x  13  0
  x  26  0   x  26  x  26
b) 7 x(2  x)  7 x( x  3)  14  14 x  7 x 2  7 x 2  21x  14  7 x  14  x  14 : ( 7)  x  2
x  4  0  x  4  x  4
c) ( x  4)(2 x  6)  0      x  4; 3
2x  6  0 2x  6  x  3
x  0 x  0
d) x 3  4 x  0  x  x 2  4  x  0  x( x 2  4)  0   2   x  0;  2
 x  2
2
 x  4  ( 2)
Bài 6. Tìm các số nguyên x sao cho:
a) |x – 5| = 0 d) |x + 5| – (x + 5) = 0
b) |x – 2| – 5 = –1 e) |2x – 6| + 4x = 6
c) |2x – 4| + 2x – 4 = 0
Giải.
a) x  5  0  x  5  0  x  5

x  5  4 x  4  5  9
b) x  2  5  1  x  5  1  5  x  5  4     x  1; 9
 x  5  4  x  4  5  1
c) 2 x  4  2 x  4  0  2 x  4  (2 x  4)  2 x  4  0  2 x  4  x  4 : 2  x  2, x  

d) x  5  ( x  5)  0  x  5  ( x  5)  x  5  0  x  0  5  x  5, x  

e) 2 x  6  4 x  6  2 x  6  6  4 x

Vì 2 x  6  0  6  4 x  0  6  4 x  x  6 : 4  x  1 (do x nguyên)

Khi đó ta có hai trường hợp sau

Bài 7. Điền số nguyên vào ô trống để tổng các số ở ba ô liên tiếp bằng 0

5 6 –11 5 6 –11 5 6 –11

Bài 8. Cho x và y là hai số nguyên cùng dấu. Tính x + y biết |x| + |y| = 10.
Giải.
Vì x và y là hai số nguyên cùng dấu nên ta có 2 trường hợp sau:
TH1: x  0, y  0  10  x  y  x  y  x  y  10

TH2: x  0, y  0  10  x  y   x  y  ( x  y )  x  y  10

Bài 9. Cho 16 số nguyên sao cho tích của 3 số bất kỳ là một số âm. Chứng minh rằng tích
của 16 số đó là một số dương.
Giải.
Gọi 16 số nguyên đã cho là: a1 , a2 , a3 , ..., a16
Vì 3 số bất kỳ có tích là một số âm nên trong 16 số đó, có ít nhất một số âm. Giả sử a16  0.
Theo giả thiết thì a1 a2 a3  0, a4 a5 a6  0, ..., a13 a14 a15  0.
 a1a2 a3    a16  ( a1a2 a3 )  ( a4 a5 a6 )    ( a13 a14 a15 )  a16  0 (vì có 5 nhóm 3 số)
Bài 10.Cho a = – 20; b – c = – 5, Hãy tìm A biết : A2 = b(a – c) – c(a – b)
Gợi ý: rút gọn A2.
Bài 11.Tìm các cặp a, b  Z, biết a.b = 24 và a + b = –10.
Giải.
Vì ab = 24 > 0 nên a và b cùng dấu. Mà a + b = –10 < 0 nên a và b cùng âm
Từ đó suy ra a = –6, b = –4 hoặc a = –4, b = –6
Bài 12.Tìm hai số nguyên x, y sao cho:

a) x(y – 1) = –5 c) (x – 2)(2y + 1) = 8 e) xy = x + y

b) (x – 3)(2y + 1) = 7 d) (x – 2)(5y + 1) = 12 f) x(y + 2) + y = 1

Gợi ý

c) chú ý 2y + 1 là số lẻ

e) xy  x  y  xy  x  y  0  x( y  1)  y  0  x( y  1)  ( y  1)  1  ( x  1)( y  1)  1

f) x( y  2)  y  1  x( y  2)  ( y  2)  1  2  ( x  1)( y  2)  3

Bài 13.Tìm số nguyên n để:

a) n + 7 chia hết cho n – 5 c) 3n + 2 chia hết cho 2n – 1

b) 3n – 7 chia hết cho n + 5 d) n2 – 7 chia hết cho n + 3

Bài 14.Cho a, b là 2 số nguyên bất kì. Chứng tỏ rằng a – 9b chia hết cho 7 thì a – 2b cũng
chia hết cho 7. Điều ngược lại có đúng không?

Phương pháp: tìm m và n nguyên tố cùng nhau sao cho m(a – 9b) + n(a – 2b) mất a hoặc mất
b.

Cách 1: (a – 9b) – (a – 2b) = a – 9b – a + 2b = –7b chia hết cho 7.

Do đó, (a – 9b) chia hết cho 7 khi và chỉ khi a – 2b chia hết cho 7.

Cách 2: làm mất b

Bài 15.Tìm các số nguyên x, sao cho:

a) (x + 5)(3x – 12) > 0 b) (x + 3)(x – 6) < 0 c) (x2 – 8)(x2 – 15) < 0

Giải.

a) (x + 5)(3x – 12) > 0

x  5  0  x  5  x  5
TH1:    x4
3 x  12  0 3 x  12  x  4

x  5  0  x  5  x  5
TH2:     x  5
3 x  12  0 3 x  12  x  4
x  4
Vậy  với x là số nguyên
 x  5
b) (x + 3)(x – 6) < 0

 x  3  0  x  3
TH1:    3  x  6
x  6  0 x  6

 x  3  0  x  3
TH2:    x 
x  6  0 x  6

Vậy 3  x  6 mà x    x  2; 1; 0;1; 2; 3; 4; 5

c) (x2 – 8)(x2 – 15) < 0

 x 2  8  0  x 2  8
TH1:  2  2  8  x 2  15
 x  15  0  x  15

 x 2  8  0  x 2  8
TH2:  2  2  x
 x  15  0  x  15

Vậy 8  x 2  15 mà x    x 2  9  ( 3)2  x  3

Bài 16.(BTVN) Tính tổng:

a) S1 =1 – 2 –3 + 4 + 5 – 6 –7 + ... + 1996 +1997 – 1998 – 1999 + 2000 + 2001

b) S2 = 1 – 3 + 5 – 7 + ... + 2001 – 2003 + 2005

Bài 17.(BTVN) Tính hợp lý:

a) 4524 – (864 –999) – (36 + 3999) c) 1125 – (374 + 1125) + (–65 +374)
b) 19.25 + 9.25 + 28.75 d) 16.(38 – 2) – 38 (16 – 1)
Bài 18.Điền số nguyên vào ô trống để tổng các số ở 4 ô liên tiếp bằng 0

–3 0 5

Bài 19.(BTVN) Tìm các số nguyên x biết:

a) –12(x – 5) + 7(3 – x) = 5 c) 30x(x + 2) – 7x(x – 5) – 24 = 100


b) (x2 + 1)(3x – 6)=0 d) x2 – 3x = 0
Bài 20.(BTVN) Tìm các số nguyên x sao cho:

a) 3 – |x – 2|= –2
b) |3x + 9| – 3x – 9 = 0 d) |x – 2| + x – 2 = 0
c) |2x – 2| = x + 8 e) |3 – x| + 2x = 9
Bài 21.(BTVN) Cho 18 số nguyên sao cho tổng của 6 số bất kỳ trong các số đó đều là số
âm.Chứng minh rằng tổng của 18 số đó cũng là một số âm. Bài toán còn đúng
không nếu thay 18 số bằng 19 số.

Bài 22.(BTVN) Tìm các cặp a, b  Z, biết a.b = –36 và a + b = 5.


Bài 23.(BTVN) Cho A = ab – ac + bc – c2

a) Biến đổi A thành một tích


b) Cho A = –1. Chứng minh rằng a và b là hai số đối nhau.
Bài 24.(BTVN) Tìm hai số nguyên x, y sao cho:

a) (1– x)(y + 1) = –3 c) xy = x – y

b) (8 – x)(4y + 1) = 20 d) xy + 3x – 2y = 11

Bài 25.(BTVN) Tìm số nguyên n để:

a) n + 3 chia hết cho n – 3 c) 3n – 1 chia hết cho 2n + 3

b) 3n + 2 chia hết cho n – 1 d) n2 – 2 chia hết cho n + 3

Bài 26.(BTVN) Cho a, b là 2 số nguyên bất kì. Chứng tỏ rằng 5a + 8b chia hết cho 3 thì –a +
2b chia hết cho 3. Điều ngược lại có đúng không ?

Bài 27.(BTVN) Tìm các số nguyên x, sao cho:

a) (x + 9) (–x + 4) > 0 b) (x2 – 5)(x2 – 25) < 0

You might also like