You are on page 1of 4

Trên cơ sở nhận thức của Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức “nói đi đôi với

làm”, Anh (Chị) hãy nêu các giải pháp để phát huy tinh thần tự học của sinh viên.
1. Cơ sở lý luận
https://dangbo.caothang.edu.vn/Hoc-tap-va-lam-theo-guong-Bac/52-Tu-ly-
luan-va-thuc-tien-den-phuong-cham-%E2%80%9CNoi-di-doi-voi-lam
%E2%80%9D-cua-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-
6a8e613b561beacff2dfaff4f007796b.html

1.1. Cơ sở lý luận tác động đến hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh
Khái niệm lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn đã được đề cập từ thời cổ đại, nhưng mãi đến khi
chủ nghĩa Mác-Lênin đưa ra quan niệm khoa học về mối liên hệ này. Biện chứng của
khách quan và chủ quan, thực tiễn và lý luận đã được C.Mác và Ăngghen xác nhận rằng
:“Tinh thần” coi hiện thực thực tại chỉ là phạm trù đương nhiên sẽ quy mọi hoạt động và
thực tiễn của con người thành một quá trình tư duy biện chứng của sự phê phán có tính
phê phán”. Và Lênin cho rằng: “Phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các
mặt đối lập”. Suy ra rằng mối liên hệ giữa lý luận và thực tiến với tư cách là sự thống
nhất của các mặt đối lập.
Bên cạnh đó, Lênin khẳng định: “Học thuyết của Mác đã dung hợp lý luận và thực tiễn
của cuộc đấu tranh giai cấp thành một chỉnh thể không tách rời..”. Như vậy, trong
những quan điểm triết học Mác, vấn đề lý luận và thực tiễn đã được thống nhất thành
một chỉnh thể. Thực tiễn và lý luận là hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
trong cùng một chỉnh thể thực tiễn.
Những cống hiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác - Lênin cả về lý luận và thực tiễn đã góp
phần làm cho hệ thống lý luận của Mác, Ăngghen ngày càng hoàn chỉnh hơn bởi lẽ Chủ
nghĩa Mác - Lênin không chỉ giải thích về mặt lý luận, mà còn vạch ra con đường,
những phương tiện cải tạo thế giới bằng thực tiễn trên cơ sở lý luận. Đó là mối liên hệ
hữu cơ, biện chứng giữa lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng.
Trong lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, mối quan hệ giữa lý luận và thực
tiễn chiếm một vị trí quan trọng và trong đó thực tiễn là cái luôn giữ vai trò quyết định
còn lý luận có tính độc lập tương đối của nó. Điều này có nghĩa là: Sự hình thành và
phát triển của lý luận một mặt, bị quy định bởi thực tiễn lịch sử xã hội, mặt khác lại phụ
thuộc vào sự tác động của các yếu tố bên trong của nó. Như vậy, sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn còn có sự tác động qua lại và bổ trợ cho nhau. Sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn còn được hiểu theo cách phù hợp và tương thích cũng như tính điều
kiện cần và đủ. Tuy nhiên, sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn lại mang tính chất vận
động, phát triển liên tục tương hỗ, bảo trợ giữa thực tiễn và lý luận.
Từ những quan điểm nêu trên, cho ta thấy Hồ Chí Minh đã hệ thống hóa một cách tinh
tế thành những quan điểm toàn diện và sâu sắc và rất thực tiễn về những vấn đề thực
tiễn ở nước ta. Để rồi quan điểm “Nói đi đôi với làm” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời,
đó là một cuộc cách mạng về nhận thức cho con đường cách mạng của giải phóng dân
tộc Việt Nam, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
2. Đến quan điểm “Nói đi đôi với Làm” trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý
luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông". Điều cốt lõi nhất mà Người
muốn nhấn mạnh: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn”, từ đó "nói phải đi đôi với
làm”. Thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để
không mắc phải căn bệnh bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn,
phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ mắc phải bệnh giáo
điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đi cùng nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho
nhau. Hồ Chí Minh căn dặn: "học tập lý luận thì nhằm mục đích để vận dụng chứ
không phải học lý luận vì lý luận, hoặc để tạo cho mình một cái vốn lý luận để sau này
đưa ra mặc cả với Đảng".
Tư tưởng này của Hồ Chí Minh cho tới nay vẫn giữ nguyên giá trị  lý luận và thực tiễn
đối với chúng ta. Người cũng lưu ý rằng, không nên coi chủ nghĩa Mác - Lênin là
“kinh thánh”, là những công thức có sẵn, cứng nhắc mà nên biết vận dụng, cải biến,
sáng tạo thành những thuật ngữ dễ hiểu, đơn giản để mọi người đều hiểu. Có như vậy
thì việc nghiên cứu, học tập vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin mới có hiệu quả và
những vấn đề lý luận cao siêu của chủ nghĩa Mác mới đi vào hiện thực được.
1.2. Cơ sở thực tiễn tác động đến hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh
2. Từ quan điểm “Nói đi đôi với Làm” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến hoạt
động thực tiễn của học sinh, sinh viên.
http://tapchiqptd.vn/vi/theo-guong-bac/thuc-hanh-noi-di-doi-voi-lam-theo-
phong-cach-ho-chi-minh/16539.html
Đối với các dân tộc phương Đông luôn giàu tình cảm, trọng đạo lý do đó việc tu dưỡng
đạo đức của mỗi các nhân là vô cùng quan trọng. Đặc biệt riêng với thế hệ trẻ, việc tu
dưỡng này còn đóng vai trò không thể thiếu bởi lẽ họ là “người chủ tương lai của nước
nhà”. Theo như lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong “Thư gửi học sinh nhân ngày
khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa”, ngày 15-9-1945. “Non sông
Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em”. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong mỏi các thế hệ tương lai của Việt
Nam đang được cắp sách đến trường phải không ngừng cố gắng học tập, vươn lên tiếp
thu những thành tựu khoa học-kỹ thuật tiên tiến của thế giới, tự đào tạo mình trở thành
một lực lượng lao động quyết định, có đủ khả năng đưa đất nước sánh vai với các cường
quốc trên thế giới. Và để đạt được điều đó đòi hỏi học sinh, sinh viên cần học tập và làm
theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào quá trình học tập chủ yếu là áp dụng quan
điểm “nói đi đôi với làm”.

Thứ nhất, “nói đi đôi với làm” trong quan hệ mình đối với mình. Mỗi cá thể căn cứ với
yêu cầu, nhiệm vụ được giao từ đó hình thành ý tưởng, đặt ra kế hoạch cụ thể mang tính
khoa học và phù hợp với khả năng của mình. Từ đó, quyết tâm thực hiện bằng được và
hoàn thành đúng như kế hoạch đặt ra. Đây là sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động,
giữ ý tưởng, kế hoạch và quyết tâm thực hiện với thước đo kết quả đạt được ở thực tiến.
Vì vậy trong quá trình thực hành, mỗi cá nhân học sinh, sinh viên phải thường xuyên tự
kiểm điểm, đánh giá thông qua những kết quả đạt được nhằm kịp thời điều chỉnh theo
hướng tốt hơn đồng thời là đảm bảo vừa sức với mỗi cá nhân.

Thứ hai, thực hành “nói đi đôi với làm trong quan hệ mình với người khác. Mối quan hệ
đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống và học tập cũng thế, việc duy trì và nuôi
dưỡng mối quan hệ không chỉ giúp bản thân học hỏi, trau dồi nhiều hơn mà còn đem lại
một xã hội tươi đẹp, phát triển hơn. Do đó, mỗi sinh viên cần phải biết tiếp nhận những
lời phê bình, nhận xét từ người nhằm đúc kết, sửa đổi để bản thân trở nên hoàn thiện hơn.
Người dạy thanh niên rằng : “Chớ kiêu ngạo, tự mãn, tự túc. Nói ít làm nhiều, thân ái
đoàn kết.” Hơn nữa là phải quyết tâm thực hiện những gì đã nói, chịu trách nhiệm những
gì đã nói có như vậy mới giữ được chữ “tín” của mình đối với người khác.

1.3. Trình bày và phân tích nội dung quan điểm


Nói đi đôi với làm là gì ?
Nói đi đôi với làm tức là nói phải làm, nói thế nào, làm thế ấy, là biểu hiện kết quả của
lời nói. Đó là sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động cụ thể, thể hiện lập trường tư
tưởng nhất quán, kiên định vững vàng và hiệu quả công tác cao. Nói đi đôi với làm tưởng
rằng dễ, nhưng lại là một yêu cầu rất cao, không phải ai, lúc nào, ở đâu cũng làm được.
Nói đi đôi với làm chính là sự noi gương tuyệt vời mà ai cũng nể phục, tin cậy.
Trong cả quãng đường hoạt động cách mạng của Người, “nói đi đôi với làm”
chính là nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt động. Nó được thể
hiện ở những nội dung gồm :
 nói phải đúng chủ trương và không được xuyên tạc, nói sai.
 không được “nói một đàng làm một nẻo” nói được làm được sẽ mang lại
những hiệu quả lớn, được nhiều người hưởng ứng và làm theo.
 không được hứa mà không làmLời hứa chỉ có giá trị khi đi liền với việc
làm cụ thể.

2. Thực trạng việc vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh
2.1. Những thành tựu
2.2. Những hạn chế
3. Liên hệ bản thân (đề xuất các giải pháp)
Hứa nhưng không làm bài, kéo dài thời gian
3. Kết luận
Theo quan điểm của Bác thì mỗi con người đều có cái tốt, cái xấu, vấn đề là không
tự lừa dối mình mà nhìn thẳng vào mình thấy rõ cái tốt, cái thiện để phát huy, thấy
cái xấu, cái ác để khắc phục. Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện phải được thực hiện
thường xuyên trong hoạt động thực tiễn.Chúng ta hãy noi theo gương Bác rèn luyện
và trau dồi đạo đức của mình hằng ngày. Mỗi ngày hãy xét lại xem những điều gì
mình còn làm chưa tốt, cố gắng sửa chữa cho tốt hơn, phát huy những việc đã làm
tốt, những điều hay của bản thân để cho bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên học tập, noi
theo.
Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ: Đi làm đúng giờ,  giải đáp thắc mắc cho sinh viên
một cách tận tình với một thái độ hòa nhã, hỗ trợ các đồng nghiệp một cách tận tâm,
hoàn thành các công việc được giao đúng hạn và có chất lượng…

Khẩu hiệu của trường ta năm 2012- 2015 là” Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối
năm châu”  Mỗi người chúng ta hãy cố gắng phấn đấu, tự rèn luyện bản thân hằng
ngày, để trở thành một con người tử tế theo đúng nghĩa của nó,  tử tế với tất cả mọi
người: Với đồng nghiệp,  cấp trên, cấp dưới, với tất cả những người xung quanh.

“Có câu ngọc càng mài càng sáng vàng càng luyện càng trong”  Tôi hy vọng qua
phong trào học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mỗi người chúng ta sẽ là một
viên ngọc sáng hơn lên mỗi ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC

You might also like