You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

BÁO CÁO PROJECT

MÔN HỌC: THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN


ĐẦU TƯ

ĐỀ TÀI

KINH DOANH QUÁN GAME


GVHD: TH.S NGUYỄN XUÂN HẢI

SVTH: LÂM NHẬT LỆ

MSSV: 1800001296

LỚP: 18DTC1A

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

BÁO CÁO PROJECT

MÔN HỌC: THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN


ĐẦU TƯ

ĐỀ TÀI

KINH DOANH QUÁN GAME


GVHD: TH.S NGUYỄN XUÂN HẢI

SVTH: LÂM NHẬT LỆ

MSSV: 1800001296

LỚP: 18DTC1A
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM

( CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

(Ký tên)
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN...........................................................................2
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT.........................................................................3
2.1 Phân tích tình hình kinh tế- xã hội.......................................................................3
2.1.1 Vị trí địa lý khu vực thực hiện dự án.............................................................3
2.1.2 Diện tích, dân số khu vực thực hiện dự án.....................................................4
2.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm nội địa(GDP) của địa phương
tăng như thế nào của khu vực thực hiện dự án........................................................5
2.1.4 Cơ cấu nghành nghề......................................................................................5
2.1.5 Xu hướng phát triển.......................................................................................7
2.1.6 Cơ cấu lao động:............................................................................................8
2.2 Phân tích thị trường của dự án.............................................................................8
2.2.1 Nguồn cầu thị trường về số lượng và chất lượng...........................................9
2.2.2 Nguồn cung thị trường.................................................................................10
2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh........................................................................11
2.3 Phân tích kỹ thuật và nhân lực của dự án...........................................................11
2.3.1 Nghiên cứu thị trường máy móc thiết bị......................................................13
2.3.2 Nguyên vật liệu đầu vào..............................................................................13
2.3.3 Nghiên cứu kĩ thuật xây dựng, sửa chữa......................................................13
2.3.4 Chi phí khác.................................................................................................13
2.3.5 Chi phí lương dự kiến..................................................................................14
2.3.6 TÍNH TOÁN...............................................................................................14
2.3.7 Lựa chọn tỷ suất chiết khấu.........................................................................14
2.3.8 Vòng đời dự án? Lý do................................................................................15
CHƯƠNG 3: XỬ LÍ KẾT QUẢ.................................................................................18
3.1 Phân tích tài chính..............................................................................................18
1A. Lập kế hoạch khấu hao hằng năm theo phương pháp khấu hao nhanh..........18
2A. Lập kế hoạch trả góc và lãi của dự án............................................................18
3A. Lập kế hoạch lãi lỗ hàng năm của dự án........................................................18
4A. Lập bảng cân đối dòng tiền...........................................................................19
5A Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP), NPV theo quan điểm tổng vốn
đầu tư.( GỘP DỮ LIỆU CÂU 6A )......................................................................19
6A Tính IRR, MIRR theo quan điểm tổng vốn đầu tư (TIPV)? Tính chỉ số lợi
nhuâ ̣n PI...............................................................................................................19
3.2 Phân tích rủi ro...................................................................................................19
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN...........................................................................................21
4.1 Kết luận:............................................................................................................21
4.2 Giải pháp............................................................................................................ 21
CHƯƠNG 5. MINH CHỨNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA...............................................22
5.1 Dữ liệu kinh tế xã hội.........................................................................................22
5.2 Dữ liệu thị trường..............................................................................................22
5.3 Dữ liệu kỹ thuật và nhân lực..............................................................................22
LỜI MỞ ĐẦU

 Với thời đại 4.0 hiện nay, là sự bùng nổ của công nghệ khoa học, internet xã
hội có nhiều bước tiến mới. Lĩnh vực phòng game dần đã trở thành miếng mồi
hấp dẫn của các chủ đầu tư. Từ đó, các phòng game được mọc ra như nấm đi
cùng với nó là sự cạnh tranh vô cùng ác liệt để có thể sinh tồn trên thị trường
này.
 Chính sự vượt bậc của lĩnh vực công nghệ cho nên lĩnh vực phòng game được
coi là hình thức kinh doanh đem đến lợi nhuận khủng hơn so với các lĩnh vực
kinh doanh khác, đồng thời việc kinh doanh game net cũng tương đối dễ dàng.
Việc thi công phòng net hiện nay đã có sự trợ giúp của các đơn vị thi công
chuyên nghiệp, cùng với đó là sự quản lý phòng máy đều được hỗ trợ từ thiết bị
máy tính với mô hình bootrom, giúp cho các chủ đầu tư có thể dễ dàng quản lý
và kinh doanh hiệu quả. Với cách cài đặt phần mềm và phần cứng đều nhận
được sự hỗ trợ từ bên thi công, chỉ cần đầu tư là có thể kinh doanh. Điều này
rất phù hợp với các gia đình có nguồn vốn nhàn rỗi, hay các công nhân không
có việc làm và có mặt bằng để dễ dàng kinh doanh. Doanh thu đạt được từ
phòng game không chỉ từ giá giờ chơi mà từ các dịch vụ phòng game cũng
giúp nhà đầu tư thu về lợi nhuận khủng và dần trở thành lĩnh vực kinh doanh
vạn người mê.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN

 Tên dự án: Dự án kinh doanh Đại lý Internet APĐ 10


 Diện tich: 250m2
 Chủ đầu tư: Sinh viên Lâm Nhật Lệ
 Địa điểm : 37, An Phú Đông 10, Phường An Phú Đông, Quận 12. ( cách
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 200m)
 Tổng vốn đầu tư: 1.793.200.000 VNĐ
 Nguồn vốn: 80% VCSH và 20% Vay
 Đối tượng phục vụ : Độ tuổi từ 17 đến 35 tuổi. Nhóm khách hàng tiềm năng là
các bạn sinh viên, người đi làm sống xung quanh đó.
 Mục đích : Phục vụ nhu cầu giải trí của sinh viên, người đi làm sau những ngày
học tập và làm việc căng thẳng
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

2.1 Phân tích tình hình kinh tế- xã hội


2.1.1 Vị trí địa lý khu vực thực hiện dự án
 Phía Đông giáp quận Thủ Đức
 Phía Tây giáp với phường Thạnh Lộc Quận 12;
 Phía Nam giáp với quận Gò Vấp và quận Bình Thạnh
 Phía Bắc giáp huyện Thuận An tỉnh Bình Dương..

2.1.2 Diện tích, dân số khu vực thực hiện dự án

 An Phú Đông là 1 phường của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt
Nam. Có diện tích đất tự nhiên là 881,96ha
Dân số 8.001 hộ với 32.346 nhân khẩu, trong đó tạm trú 13552 người,
phường được chia thành 05 khu phố và 54 tổ dân phố.

2.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm nội địa(GDP) của địa phương tăng như thế
nào của khu vực thực hiện dự án.

 Năm 2018, TP. Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính Việt Nam xếp thứ nhất về
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ nhất về GRDP bình quân đầu
người, đứng thứ 24 về tốc độ tăng trưởng GRDP. GRDP đạt 1.331.440 tỉ Đồng
(tương ứng với 52,92 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 154,84 triệu
đồng (tương ứng với 6.725 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,30%
 Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng và giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của cả
nước, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) giai đoạn 2016 - 2019 tăng bình
quân là 7,72% (ước giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 6,41%); tỷ trọng kinh
tế Thành phố đóng góp trên 22,2% kinh tế cả nước. Chất lượng tăng trưởng
kinh tế được cải thiện, cơ bản dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học -
công nghệ, thể hiện qua cả 3 chỉ số: 1) Đóng góp của năng suất các nhân tố
tổng hợp (TFP) vào GRDP tăng liên tục qua các năm; 2) Năng suất lao động
bình quân của Thành phố cao hơn 2,6 lần so với bình quân cả nước; 3) Hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư được nâng lên. GRDP đầu người tăng liên tục qua các
năm, bình quân gấp 2,4 lần so với cả nước. 
2.1.4 Cơ cấu nghành nghề

 Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, TP. Hồ Chí
Minh gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều
tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 01/4/2009, dân số thành phố là
7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình
3.419 người/km². Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người và
cũng là nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam. Giữ vai trò quan trọng bậc
nhất trong nền kinh tế Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản
phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước.
 Giai đoạn 2019-2025 TP. Hồ Chí Minh cần nhân lực 300.000 người/năm, ưu
tiên phát triển nhân lực cho những ngành có hàm lượng công nghệ cao, giá trị
gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 09 ngành dịch vụ,
04 ngành công nghiệp chủ lực (Cơ khí chế tạo chính xác và tự động hóa; Điện
tử và Công nghệ thông tin; Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế; Hóa chất
- Hóa dược và mỹ phẩm).
 Những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ rất cao như:
Quản lý kinh tế - kinh doanh - quản lý chất lượng; Du lịch - nhà hàng - khách
sạn, marketing - nhân viên kinh doanh; Tài chính - ngân hàng (nhân lực chuyên
môn cao, ở cấp độ quản lý); Kế toán - kiểm toán; tư vấn - bảo hiểm; Pháp lý -
luật; Nghiên cứu - khoa học; Quản lý nhân sự;…
 Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhiều vào những ngành nghề kinh doanh, dịch
vụ như: nhân viên kinh doanh, bán hàng, dịch vụ - phục vụ, y tế - chăm sóc sức
khỏe, du lịch, tư vấn - bảo hiểm,… và nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong
các ngành nghề như: cơ khí, xây dựng, công nghệ thông tin, điện tử, điện - điện
công nghiệp - điện lạnh,...
 Trong tổng nhu cầu nhân lực, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 70%, khu vực
công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 28%, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ
trọng 2%. Nhu cầu nhân lực thành phố tập trung chủ yếu là 04 nhóm ngành
công nghiệp chủ lực và 09 nhóm ngành kinh tế - dịch vụ, cụ thể:
 04 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu (Các ngành nghề điện tử - công nghệ
thông tin, cơ khí tự động hóa - cơ điện tử, hóa chất - nhựa - cao su, chế biến
lương thực - thực phẩm); chiếm tỷ trọng 21%.

 Các nhóm ngành công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin, ứng dụng công
nghệ 4.0 vào thực hiện đề án đô thị thông minh, trọng tâm là công nghệ vi
mạch, trí tuệ nhân tạo, mạng internet vạn vật và big data; ngành cơ khí chế tạo
(phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm cơ khí
chế tạo thành phố); nhóm ngành hóa chất, trọng tâm là ngành hóa dược và
nhóm ngành chế biến thực phẩm.

 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ (tài chính - tín dụng - ngân hàng - bảo hiểm;
Giáo dục - đào tạo; Du lịch; Y tế; Kinh doanh tài sản - bất động sản; Dịch vụ tư
vấn, khoa học - công nghệ, nghiên cứu và triển khai; Thương mại; Dịch vụ vận
tải - kho bãi - dịch vụ cảng; dịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thông
tin) chiếm tỷ trọng 42%.

 Các nhóm ngành dịch vụ - thương mại điện tử, tài chính - ngân hàng - bảo
hiểm, dịch vụ bất động sản, tạo tiền đề để TP. Hồ Chí Minh phát triển mạnh
dịch vụ khoa học - công nghệ để trở thành trung tâm khoa học - công nghệ
trong giai đoạn 2021-2025 thông qua thực hiện đề án đô thị thông minh, cơ sở
hạ tầng thương mại hiện đại, trung tâm tài chính khu vực, ứng dụng công nghệ
4.0 (trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, big data…), đảm bảo mục tiêu tăng
trưởng xanh.

 Các ngành nghề khác chiếm tỷ trọng 37%: quản trị kinh doanh (ngoại
thương, xuất nhập khẩu, logistic), marketing, bán hàng, dịch vụ - phục vụ, kiến
trúc - kỹ thuật công trình xây dựng, dệt may - giày da, thiết kế mỹ thuật ứng
dụng, thiết kế thời trang, công nghệ truyền thông, chăm sóc sức khỏe (nha sỹ, y
sỹ, kỹ thuật y, công nghệ y sinh), khoa học - xã hội - văn hóa - nghệ thuật, công
nghệ nông nghiệp (bác sỹ thú y, gây giống cây trồng, sinh vật cảnh, thiết kế
cảnh quan), công nghệ sinh học và chế biến thủy hải sản.
 Trong tổng nhu cầu nhân lực qua đào tạo, nhóm ngành nghề Kỹ thuật công
nghệ chiếm tỷ trọng 35%, nhóm ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng - Pháp
luật - Hành chính chiếm tỷ trọng 33%, nhóm ngành khoa học tự nhiên chiếm tỷ
trọng 7%, các nhóm ngành khác chiếm tỷ trọng 3-5%.

2.1.5 Xu hướng phát triển


 Có một không gian đẹp và rộng rãi
 Trang bị màn hình 240Hz
 Nâng cấp Gaming Gear
 Lắp đặt phòng Streaming Game
 Dịch vụ phòng net

2.1.6 Cơ cấu lao động:


 Nhân viên có thể được xem là “bộ mặt” của quán nét. Họ chính là người tương
tác nhiều nhất với khách hàng. Vì vậy, nhân viên quán net cần phải đáp ứng
một số tiêu chí sau:
 Biết tin học máy tính, các tựa game:
 Đây là yếu tố bắt buộc bởi nhân viên phòng net chủ yếu sẽ làm việc trên máy
tính, sử dụng các phần mềm quản lí nên cần phải thành thạo kĩ năng tin học cơ
bản.
 Hiểu biết về phần cứng, để khắc phục những lỗi cơ bản khi phòng máy gặp sự
cố như lỗi main, ram. Hay đơn giản là update, cập nhật game,..
 Thái độ nhiệt tính, trách nhiệm cao:
 Nhanh nhẹn, thật thà, bình tĩnh sử lí tình huống
 Giao tiếp lịch sự, thân thiện, cởi mở với khách hàng
 Có sự chính xác, tỉ mỉ Nhiệt tính giúp đỡ, phục vụ khách hàng hết mức có thể
 Ngoại hình
 Không yêu cầu quá cao về ngoại hình. Tuy nhiên cũng cần ưu nhìn, có sức
khỏe, chịu được áp lực công việc vào thời điểm cao điểm
 Ăn măc lịch sự, gọn gàng
 Hồ sơ lí lịch rõ ràng

2.2 Phân tích thị trường của dự án


2.2.1 Nguồn cầu thị trường về số lượng và chất lượng

 Xác định được lượng khách hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ của bạn lâu dài,
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của phòng net, và quyết định số lượng máy
và cấu hình phòng máy của bạn.
 Số liệu năm 2020 của Newzoo cho thấy, có thể đánh giá đơn giản với trên 30
triệu người Việt Nam đang chơi game bằng nhiều hình thức (như điện thoại,
máy tính bảng, máy tính cá nhân, quán game,…) thì quy mô thị trường kinh
doanh game net sẽ ngày càng mở rộng. Nhóm thế hệ trong độ tuổi từ 16-25 có
nhu cầu giải trí, khám phá công nghệ và chơi game rất cao.

2.2.2 Nguồn cung thị trường


 Lựa chọn công ty lắp đặt game net uy tín
 Việc lựa chọn đúng đơn vị chuyên lắp đặt phòng net uy tín, nhiều kinh nghiệm
sẽ giúp bạn tăng 50% sự thành công trước khi bắt tay vào kinh doanh phòng
net. Bằng việc giúp bạn có những phương án đầu tư hợp lý, phù hợp, tối ưu
giúp bạn rút ngắn thời gian thu hồi vốn. Do vậy đừng ham rẻ mà chọn sai các
bạn nhé!
 Một số khó khăn mà bạn gặp phải nếu chọn sai:
 Mất cân đối thu chi: Đầu tư cấu hình quá cao nhưng thu ở mức giá quá thấp
dẫn tới thời gian hồi vốn lâu hoặc không thể hồi vốn
 Cấu hình không đảm bảo: Chỉ phù hợp với một vài tựa game hiện nay nhưng
sau vài tháng phải nâng cấp…
 Mô hình kinh doanh cũ và kém hiệu quả: Hễ có “Hàng Xóm” mở ra là bạn
“Chết”
 Ôm con bỏ chợ: Tình trạng này xuất hiện ở rất nhiều công ty “Nhỏ” hay công
ty bán giá rẻ, Đặc biệt là Hàng 2nd, hàng bãi… tỉ lệ này vô cùng cao.
 Phân bổ vốn đầu tư không phù hợp: Chỉ chăm chăm đầu tư về cấu hình thế
những không hiểu cấu hình đó để làm gì?
 Những lợi thế mà các bạn trẻ có nguồn vốn đầu tư hạn hẹp muốn mở quán net
kinh doanh họ thường tìm đến giải pháp là mua lại máy tính cũ thanh lý tại các
quán net. Khi đó, bạn sẽ tiết kiệm chi phí linh kiện và máy móc đáng kể. Thông
thường, giá thành của một dàn máy PC 2nd đã qua sử dụng thường sẽ chỉ ở
mức 70-80% so với giá trị của một dàn máy PC 2nd mới, kể cả cấu hình máy
vẫn còn trong thời gian bảo hành.
 Với số lượng thanh lý nhiều cấu hình máy, thì việc bạn mua lại máy tính cũ để
kinh doanh quán net sẽ tiết kiệm khá nhiều chi phí so với cấu hình máy mới
cùng hãng. Vì vậy, các chủ đầu tư và doanh nghiệp tương lai không cần đầu tư
vốn nhiều cho việc mua linh kiện và máy móc.
 Đặc biệt, bạn không tốn nhiều thời gian cài đặt một số phần mềm và update
một số tựa game đang hot hiện nay. Bởi vì, khi bạn mua máy tính cũ để kinh
doanh phòng net, thường thì “chủ cũ” đã cài đặt các phần mềm/chương
trình/game khá hoàn thiện, và chỉ với vài bước setup lại nhẹ nhàng là đã có thể
đưa dàn máy cũ đi vào hoạt động như bình thường. Còn đối với việc mở phòng
net với full dàn máy mới đội ngũ kỹ thuật phòng máy sẽ tốn khá nhiều thời
gian để cài đặt các chương trình cơ bản.ng lại cho bạn khi mua máy tính cũ
kinh doanh

2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh


 Kiểm tra cấu hình đối thủ
 Kiểm tra xem cấu hình phòng net của đối thủ như thế nào? Mainboard, ram,
cpu…
 Mô hình và không gian phòng net
 Đây có lẽ là điều mà rất nhiều các chủ phòng net trước khi làm đã bỏ qua
nhưng thực sự mô hình và không gian phòng net ngày càng quan trọng đối với
bất kỳ ngành kinh doanh nào và đặc biệt là đối với phòng net.
 Nếu đối thủ của bạn chưa có mô hình cũng như không gian phòng máy khác
biệt, đó chính là cơ hội của bạn.
 Phân tích đối thủ cạnh tranh cần lưu ý những gì?
 Quy cách phục vụ và dịch vụ: Bạn cần tìm hiểu xem đối thủ của bạn có những
dịch vụ nào đi kèm với phòng net? dịch vụ nào chưa có, hoặc làm chưa tốt, thái
độ phục vụ ra sao… Đây cũng là điều khác biệt mà bạn cần làm khi mở sau họ.

2.3 Phân tích kỹ thuật và nhân lực của dự án


 Dự án kinh doanh tiệm game với các trò chơi "hot" phù hợp với lứa tuổi từ 16-
25 tuổi. Số lượng tối đa có thể cung ứng cho các game thủ là 40 máy.

 Thứ nhất, thời gian hồi vốn nhanh: Theo chia sẻ kinh nghiệm thực tế của các
chủ phòng game 24h Computer đã triển khai lắp đặt phòng nét. Nếu kinh doanh
thuận lợi bạn chỉ mất từ 11 – 12 tháng phòng game sẽ hồi vốn và bắt đầu có lợi
nhuận.
 Thứ hai, khả năng rủi ro thấp: Kinh doanh phòng game được nhiều nhà đầu tư
nhận định là hình thức kinh doanh “không hòa thì phát”, bởi trong trường hợp
rủi ro nhất, bạn cũng không bị phá sản hoàn toàn. Có chăng chỉ ngừng kinh
doanh và tổn thất một ít vốn, chút công sức bỏ ra ban đầu khi phòng game hoạt
động.
 Thứ ba, thời gian đầu tư ngắn: Bạn không cần phải lo lắng quá nhiều nếu chưa
có kinh nghiệm mở phòng nét. Bạn chỉ cần lựa chọn một đơn vị lắp đặt phòng
nét trọn gói, chuyên nghiệp. Họ sẽ giúp bạn tất cả những vấn đề từ việc tìm mặt
bằng, lên ý tưởng thiết kế, thi công và lắp đặt phòng nét trong thời gian ngắn
nhất, 2 – 3 ngày từ khi ký kết hợp đồng. Điều này còn tùy theo quy mô phòng
máy và cấu hình lắp đặt.

2.3.1 Nghiên cứu thị trường máy móc thiết bị


Bảng 1: Vốn đầu tư ban đầu

2.3.2 Nguyên vật liệu đầu vào


Bảng 2: Chi phí hằng năm

2.3.3 Nghiên cứu kĩ thuật xây dựng, sửa chữa


Bảng 3: Vốn đầu tư ban đầu
2.3.4 Chi phí khác
Bảng 4: Chi phí hằng năm

2.3.5 Chi phí lương dự kiến


Bảng 6: Chi phí hằng năm

2.3.6 TÍNH TOÁN


 Vốn đầu tư ban đầu: 728.000.000+270.000.000+ 20.000.000 ( chi phí dự
phòng) = 1.018.000.000
 Chi phí hằng năm: 195.200.000+451.000.000+259.290.000 = 905.490.000

2.3.7 Lựa chọn tỷ suất chiết khấu


 Khái niệm
 Tỷ suất chiết khấu hay được gọi với cái tên tiếng anh là “Discount rate”, chính
là lãi suất được dùng để chiết khấu các dòng tiền mặt chảy vào và chảy ra có
liên quan đến những dự án đầu tư. Trong các dự án đầu tư tư nhân thì tỷ lệ
chiết khấu thông thường sẽ dựa trên số vốn mà công ty phải chịu. Và số chiết
khấu này được tính bằng hình thức, gia quyền chi phí về lãi suất mà mỗi hình
thức tài trợ theo tỷ trọng của nó trong đó thì có tổng tài chính của công ty.
Trong quá trình thẩm định hầu hết những dự án đầu tư trong công cộng thì tỷ lệ
chiết khấu sẽ được áp dụng có xu hướng dựa theo lãi suất hiện hành phổ biến
trong khu vực tư nhân. Để đánh giá tiềm năng một dự án, nhà đầu tư cần thực
hiện các phân tích tài chính, tính toán các chỉ số như IRR, CBA, NPV - net
present value, xem xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thực hiện dự
án thông qua báo cáo tài chính, tính toán các chỉ tiêu hiệu quả như chỉ số ROA,
ROS…
 Tỷ suất chiết khấu đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tài chính của dự án, ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án.
 Lý do chọn lãi suất chiết khấu: 11%
 Hiện giá thuần (NPV) còn được xem là phương pháp tốt nhất để đánh giá khả
năng sinh lời của dự án. Nếu NPV dương thì dự án được đánh giá khả thi. Khả
thi bởi suất chiết khấu đã là chi phí cơ hội của dự án, vì vậy, nếu đã khấu trừ
chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có lợi tức kinh tế. Cho nên, khi đánh giá
dự án bằng NPV cần quan tâm đến giá trị của suất chiết khấu (thường bằng với
lãi suất của cơ hội đầu tư tốt nhất nhà đầu tư đặt được nếu không đầu tư vào dự
án đang được đánh giá. NPV dương sẽ thể hiện kết quả đầu tư có lời bởi giá trị
của dòng tiền mặt sau khi khấu hao đã cao hơn mức đầu tư ban đầu.
 Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao. IRR
còn được sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có triển vọng theo thứ tự, từ
đó có thể dễ dàng hơn trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào. Nếu giả
định rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là như nhau thì dự án nào có tỉ
suất hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu
tiên.
 Nếu tiến hành đánh giá hai dự án đầu tư cùng sử dụng chung một tỷ lệ chiết
khấu, cùng dòng tiền tương lai, cùng mức độ rủi ro, và cùng có thời gian thực
hiện ngắn, IRR là một cách đánh giá hiệu quả. Tuy nhiên bản thân tỷ lệ chiết
khấu lại là một nhân tố động, nó luôn biến đổi theo thời gian. Nếu không có sự
điều chỉnh, phương pháp này sẽ không phù hợp với các dự án dài hạn.
 Một hạn chế nữa trong việc áp dụng IRR là phải biết được tỷ lệ chiết khấu của
dự án. Để tiến hành đánh giá dự án thông qua IRR thì ta phải so sánh nó với tỷ
lệ chiết khấu. Nếu IRR cao hơn tỷ lệ chiết khấu thì dự án là khả thi. Không biết
tỷ lệ chiết khấu hoặc tỉ lệ chiết khấu vì lý do nào đó không thể áp dụng cho dự
án thì phương pháp IRR sẽ không còn giá trị.
2.3.8 Vòng đời dự án? Lý do
Khái niệm

☞ Vòng đời dự án ( Project Life Cycle ) là chuỗi các giai đoạn mà một dự án trải qua
từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Số lượng và trình tự của chu trình được xác định
bởi ban quản lý và nhiều yếu tố khác như nhu cầu của tổ chức tham gia vào dự án, bản

chất của dự án và lĩnh vực áp dụng của nó. Các giai đoạn có một điểm bắt đầu, kết
thúc và kiểm soát xác định và bị giới hạn bởi thời gian.

 Giai đoạn Khởi tạo (The Initiation Phase):


 Giai đoạn bắt đầu nhằm xác định và cho phép dự án hình thành. Người quản lý
dự án tập hợp thông tin và tạo Điều lệ dự án. Điều lệ Dự án cho phép dự án
hình thành và ghi lại các yêu cầu chính cho dự án. Nó bao gồm các thông tin
như:
 Mục đích, tầm nhìn và sứ mệnh của dự án
 Các mục tiêu có thể đo lường và tiêu chí thành công
 Mô tả dự án, điều kiện và rủi ro
 Tên và thẩm quyền của nhà tài trợ dự án
 Các bên liên quan có liên quan
 Tên và thẩm quyền của người quản lý dự án
 Giai đoạn Lập kế hoạch (The Planning Phase):
 Mục đích của giai đoạn này là đưa ra một chiến lược chi tiết về cách thức thực
hiện dự án và làm thế nào để nó thành công. Lập kế hoạch dự án bao gồm hai
phần: Lập kế hoạch chiến lược và Kế hoạch thực thi.

 Giai đoạn Thực hiện (The Execution Phase):


 Trong giai đoạn này, các quyết định và hoạt động được xác định trong giai
đoạn lập kế hoạch được thực hiện. Trong giai đoạn này, người quản lý dự án
phải giám sát dự án và ngăn ngừa bất kỳ sai sót nào xảy ra. Quá trình này còn
được gọi là giám sát và kiểm soát. Sau khi khách hàng, nhà tài trợ và các bên
liên quan hài lòng về sản phẩm tạo ra, dự án sẽ chuyển quy trình sang bước tiếp
theo.
 Giai đoạn Kết thúc (The Close Phase):
 Đây là giai đoạn cuối cùng của bất kỳ dự án nào, và nó đánh dấu sự kết thúc
chính thức của dự án.
CHƯƠNG 3: XỬ LÍ KẾT QUẢ

3.1 Phân tích tài chính

1A. Lập kế hoạch khấu hao hằng năm theo phương pháp khấu hao nhanh

2A. Lập kế hoạch trả góc và lãi của dự án

3A. Lập kế hoạch lãi lỗ hàng năm của dự án


4A. Lập bảng cân đối dòng tiền

5A Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP), NPV theo quan điểm tổng vốn đầu tư.
( GỘP DỮ LIỆU CÂU 6A )
6A Tính IRR, MIRR theo quan điểm tổng vốn đầu tư (TIPV)? Tính chỉ số lợi nhuâ ̣n PI

3.2 Phân tích rủi ro


Nếu có biến động về Tổng chi phí thay đổi dao động +/- 50% (lấy chẵn 10%,
20%, 30%, 40%, 50%) thì ảnh hưởng như thế nào đến IRR?

Cách 1: Độ nhạy IRR theo chiều ngang

Biến động về Tổng chi phí thay đổi dao động - 50%

Biến động về Tổng chi phí thay đổi dao động - 50%
Cách 2: Độ nhạy IRR theo chiều dọc

Nếu có biến động về Cả giá bán và Tổng chi phí thay đổi dao động +/- 30%
(lấy chẵn 10%, 20%, 30%) thì sẽ hưởng như thế nào đến NPV?
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

4.1 Kết luận:


 Đây là một của hàng kinh doanh với quy mô nhỏ vì vậy ảnh hưởng của nó tơi
mặt kinh tế xã hội là rất nhỏ, tuy nhiên cũng có thể kể ra một số hiệu quả mà nó
mang lại như sau:Tăng thu nhập cho quốc dân
 Đóng góp vào việc gia tăng ngân sách
 Một cửa hàng đẹp sẽ góp phần tôn lên vẻ đẹp chung của phố phường
 Giúp con người có nơi thư giãn nghỉ ngơi, có giá trị cao về mặt tinh thần.

4.2 Giải pháp


 Nếu NPV dương thì dự án đáng giá. Tại sao lại đáng giá, bởi suất chiết khấu đã
là chi phí cơ hội của dự án, vì vậy, nếu đã khấu trừ chi phí cơ hội mà vẫn có lời
thì dự án có lợi tức kinh tế. Cho nên, khi đánh giá dự án bằng NPV cần quan
tâm đến giá trị của suất chiết khấu (thường bằng với lãi suất của cơ hội đầu tư
tốt nhất nhà đầu tư đặt được nếu không đầu tư vào dự án đang được đánh giá.
 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất chiết khấu này được phân tích kỹ trong phần sau
của bài viết này) và xem NPV có dương hay không. Nếu như NPV dương có
nghĩa là khoản đầu tư có lời bởi giá trị của dòng tiền mặt sau khi khấu hao đã
cao hơn mức đầu tư ban đầu.
 Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao. IRR
còn được sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có triển vọng theo thứ tự, từ
đó có thể dễ dàng hơn trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào. Nói cách
khác, IRR là tốc độ tăng trưởng mà một dự án có thể tạo ra được. Nếu giả định
rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là như nhau thì dự án nào có tỉ suất
hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu tiên.
CHƯƠNG 5. MINH CHỨNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

5.1 Dữ liệu kinh tế xã hội


- Vị trí địa lí:
https://tinbds.com/ho-chi-minh/quan-12/phuong-an-phu-dong
-Dân số nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB
%93_Ch%C3%AD_Minh
- GDP:
https://tuoitre.vn/sau-nhieu-thap-ky-grdp-nam-2020-cua-tp-hcm-chua-bang-
mot-nua-tang-truong-cua-ca-nuoc-20201229122043789.htm

5.2 Dữ liệu thị trường


- Cơ cấu ngành nghề:
https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-tao-viec-lam/thi-
truong-lao-dong-cua-thanh-pho-ho-chi-minh-va-cac-vung-kinh-te-trong-diem-
phia-nam-90.html
- Cầu thị trường:
https://phongnet.com/mo-phong-net-can-luu-y-nhung-gi/
- Cung thị trường:
https://phongnet.com/lap-dat-phong-net/

5.3 Dữ liệu kỹ thuật và nhân lực


- Máy móc thiết bị:
https://phongnet.com/lap-dat-phong-net-40-may/

You might also like