You are on page 1of 2

Tìm hiểu chỉ tiêu chất lượng lúa mì và bột mì

Tiêu chuẩn lúa mì cứng: tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11437:2016 ISO
11051:1994
Yêu cầu
Đặc tính chung, đặc tính cảm quan và - Hạt lúa mì cứng lành lặn, sạch, không
đặc tính liên quan đến sức khỏe có mùi lạ hoặc mùi cho thấy sự suy giảm
chất lượng và không chứa các chất phụ
gia và chất độc hại.
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và các
chất nhiễm bẩn khác không được vượt
quá mức tối đa theo quy định hiện hành.
- Lúa mì cứng không chứa bất kỳ các
loại côn trùng sống nào được liệt kê
trong phụ lục C có thể nhìn thấy bằng
mắt thường khi kiểm tra kỹ.
Độ ẩm Không được lớn hơn 14,5%
Dung trọng Không được nhỏ hơn 75kg/hl.
Tạp chất
Loại tạp chất Mức tối đa cho phép (% phần khối
lượng)
Hạt vỡ 7
Hạt lép 5
Hạt không bình thường 1
Hạt nhiễm vi sinh vật gây hại 2
Hạt bị bệnh 5,8
Hạt bị nhiễm nấm Fusarium 1,5
Hạt ngũ cốc khác 3
Tạp chất ngoại lai 2
Tạp chất vô cơ 0,5
Hạt có hại và/hoặc hạt có độc, hạt bị thối 0,5
và hạt bị nhiễm nấm cựa gà
Hạt bị nhiễm nấm cựa gà 0,05
Hoạt độ α-amylase Không được nhỏ hơn 160
Lượng hạt không trong hoàn toàn Không được quá 40%

Tiêu chuẩn bột mì


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4359:2008
Yêu cầu Mức yêu cầu
Độ ẩm Tối đa 15,5% tính theo khối lượng
Phụ gia thực phẩm
Enzyme
Enzym amylaza từ Aspergillus niger GMP
Enzym amylaza từ Aspergillus oryzae
Enzym phân giải protein từ Bacillus
subtilis
Enzym phân giải protein từ Aspergillus
aryzae
Tác nhân xử lý bột
Axit L-ascorbic và các muối natri và kali 300mg
của chúng
L-xystein hydroclorua 90mg
Sulfua dioxit (trong bột chỉ dùng để làm 200mg
bánh bích qui và bột nhào)
Mono-canxi phosphat 2500mg
Lexithin 2000mg
Clo chiếm tỷ lệ cao trong bánh 2500mg
Clo dioxit dùng cho các sản phẩm bánh 63mg
có dùng men nở
Benzoyl peroxit 60mg
Azodicacboamit dùng cho bánh mì được 45mg
lên men
Kim loại nặng Bột mì không được chứa kim loại nặng
với lượng có thể gây hại cho sức khỏe
con người
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Bột mì phải tuân thủ giới hạn tối đa cho
phép theo qui định của Codex về độc tốc
vi nấm.
Vệ sinh Theo TCVN 5603:2008
Bao gói - Bột mì phải được đóng gói trong bao bì
phải đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng, công
nghệ và đặc tính cảm quan của sản
phẩm.
- Bao bì, bao gồm cả vật liệu bao gói,
được làm bằng chất liệu đảm bảo an toàn
và thích hợp với mục đích sử dụng.
Chúng không được thôi nhiễm bất kỳ
chất độc hoặc mùi hoặc vị không mong
muốn nào vào.
- Sản phẩm được đóng gói trong các bao
bì sạch, bền và được khâu chắc chắn
hoặc kín.
Ghi nhãn Theo các qui định trong TCVN
7087:2008
Ngoài ra còn có một số qui định cụ thể
- Tên của sản phẩm phải ghi rõ trên nhãn
là “Bột mì”
Ghi nhãn bao bì không dùng để bán lẻ

You might also like