Dạng Bài Tập QTSX

You might also like

You are on page 1of 37

1

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 1: Tổng quan về quản trị sản xuất

Năng suất = đầu ra / đầu vào

P1 =Q1/ (L + C + R +Q)

Trong đó:

P1 - Năng suất chung Q1 - Tổng đầu ra L - Yếu tố lao động

C - Yếu tố vốn R - Nguyên liệu thô

Năng suất lao động :

WL = Q/ L hoặc WL = VA/ L

Trong đó : WL – Năng suất lao động VA : Giá trị gia tăng

L- Số (giờ) lao động Q- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra

Năng suất vốn :

Wv =Q/V hoặc WV = VA/Q

Trong đó: WV - Năng suất vốn Q - Khối lượng sản phẩm sản xuất ra

V - Vốn sản xuất kinh doanh VA - Giá trị gia tăng

VÍ DỤ :

  Đo lường năng suất (NS)


Dữ liệu
Tổng đầu ra 13.500$       Ý
nghĩa
Đầu vào        
Lao động 3.000$ NS theo lao động =13.500/3.000 = 4,50
Nguyên vật liệu 153$      
Vốn 10.000$ NS theo vốn =13.500/10.000 = 1,35
Năng lượng 540$      
Chi phí khác 1.500$      
Tổng đầu vào 15.193$ NS tổng =13.500/15.193 = 0,89

1
2

BÀI TẬP TÍNH NĂNG SUẤT :

Một công ty sản xuất đồ gỗ có dữ liệu ở bảng trên. So sánh năng suất
theo lao động; năng suất theo nguyên vật liệu và tổng năng suất của 2
năm? Hãy cho nhận xét?

2017 2018
Chỉ tiêu ($) ($)
Doanh thu ( đầu ra ) 20.000 35.000
Chi phí:
- Lao động 10.000 15.000
- Nguyên vật liệu 8.000 12.500
- Khấu hao máy móc 700 1.200
- Khác 2.200 4.800

ĐÁP ÁN :

  2017 ($) 2018 ($) Tăng , giảm


Chỉ tiêu Năng suất (%)
NS từng phần     NS kỳ trước −NS kỳ sau
  NS kỳ trước
*10
0
- Theo lao 20.000/10.000 35.000/15.00 (2,33 - 2,00) /2,33
động = 2,00 0 = 16,7%
= 2,33
- Theo 20.000/8.000 35.000/12.50 (2,8-2,5) / 2,5
Nguyên vật = 2,50 0 = 12,0%
liệu = 2,80
- Máy móc 20.000/700 35.000/1.200 (29,17 - 28,57) /28,57
= 28,57 =29,17 =2,1%
- Khác 20.000/2.200 35.000/4.800 (7,29 – 9,09)/9,09
= 9,09 =7,29 = -19,8%
Tổng năng 20.000/20.900 35.000/33.50 (1,04 – 0,96)/0,96
suất =0,96 0 =9,2%
=1,04
  Nhận xét :

KIỂM TRA NGẮN :

2
3

 
Công ty sản xuất xe máy có các dữ liệu sau. Hãy tính năng suất (doanh
thu) theo:
 Chi phí lao động; (2đ)
 Chi phí nguyên vật liệu và năng lượng; (2đ)
 Tổng năng suất; (2đ)
 Giải thích ý nghĩa các số tính được? (4đ)

Sản lượng bán 1.224 sản phẩm

Đơn giá 1.707 $/sản phẩm

Tổng số giờ công lao động 46.681 giờ

Tiền lương 12$/giờ công lao động

Chi phí nguyên vật liệu 60.500$

Chi phí năng lượng 4.012$

GIẢI :

Chỉ tiêu
Doanh thu ( đầu ra )= Sản lượng 1.224*1.707 = 2.089.368 $
* giá bán
Chi phí:
- Lao động 2.089.368 / (46.681*12) =3,73$
- Nguyên vật liệu 2.089.368 / 60.500 = 34,54 $
- Năng lượng 2.089.368 /4.012 = 520,78 $

Bài tập : Tính năng suất

1. Bốn công nhân làm được 720 sp trong 8 giờ

2. Một máy sản xuất được 70 sp trong hai giờ , tuy nhiên có 02 sp bị hỏng

3. Bốn công nhân làm được 400 hộp đào trong nửa giờGiải :

3
4

720
1. Năng suất = 8∗4 =¿22,5 sp/giờ

70−2
2. Năng suất = 2
=¿ 34 sp/giờ

400
3. Năng suất = 4∗0,5 =¿200 hộp/giờ

BÀI TẬP :

Tính năng suất đa nhân tố (P) trong các trường hợp sau :

a) Mỗi ngày cty A sx được 2000 cuộn giấy. Chi phí lao động 160 USD, chi
phí NVL là 50 usd , chi phí quản lý là 320 usd
2.000
P = 160+50+320 = 3,77 cuộn / usd
b) Mỗi ngày cty B sx 300 sp, công ty này có 03 công nhân làm việc một ngày
08 giờ. Lương mỗi công nhân là 20 usd/ giờ. Lượng nguyên vật liệu tiêu hao
là 600 kg.Chi phí NVL là 01 usd/kg. Chi phí quản lý gấp 1,5 lần lương công
nhân.
300
P = ( 3∗8∗20 ) + ( 600∗1 ) + ( 3∗8∗20 )∗1,5
[ ] = 0,17 sp/usd

c) Trung tâm C có 02 nhân viên. Mỗi nhân viên làm việc 40 giờ/tuần và được
trả 20 usd/giờ. Mỗi nhân viên liên lạc 400 khách hàng/tuần . Trong đó 10%
khách hàng sẽ mở thẻ thành viên của trung tâm C. Trung tâm C thu phí thành
viên là 100 usd/khách. Chi quản lý trung tâm là 1.000 usd/tuần, chi NVL là
130 usd/tuần.
400∗10 %∗2∗100
P = ( 2∗40∗20 )+1000+130 = 2,93 khách/usd

CHƯƠNG 2: Dự báo và các phương pháp dự báo

Độ lệch bình quân MAD :

4
5

Ý nghĩa :

MAD = 2,5 có nghĩa là giữa số thực tế và số dự báo lệch nhau 2,5.

MAPE = 2,5% có nghĩa là giữa số thực tế và số dự báo lệch nhau 2,5 %

Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình dự báo :

5
6

1. Phương pháp bình quân di động :

Ví dụ 1: Anh Minh là chủ một chuỗi cửa hàng bán xe đạp điện khu vực B.
Công việc của anh là phải chuẩn bị đủ số lượng xe đạp điện cho các cửa hàng
để họ có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Anh Minh nghĩ rằng,
nhu cầu tiêu thụ hiện tại là khá ổn định với sự biến động hàng tuần không
biến động lớn. Các nhà quản lý cửa hàng đề nghị anh lựa chọn để sử dụng số
bình quân di động theo 3,4,5, hoặc 6 tuần để dự báo cho nhu cầu các tuần tới.
Anh Minh quyết định so sánh tính chính xác của chúng trong giai đoạn 10
tuần lễ gần đây nhất (ĐVT: Chiếc)

Hãy dự báo số lượng tiêu thụ cho tuần 17?

6
7

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 16
0 1 2 3 4 5
Số 6 6 5 7 6 7 7 7 6 5 6 6 5 6 6 71
lượn 2 8 7 2 5 1 5 0 7 8 2 5 9 3 6
g

F17= (63+66+71)/3 = 66,67 ~ 67 chiếc

2. Bình quân di động có trọng số

7
8

∑ Dt−i∗αt −i
i=1
Ft = n

∑ αt −i
i=1

Ví dụ 2: Cũng lấy ví dụ 1, một nhà quản lý khác lại cho rằng các số liệu bán
hàng gần đây có mức ảnh hưởng lớn đến kết quả dự báo cho nhu cầu tuần kế
tiếp nên đề nghị anh Minh sử dụng phương pháp bình quân di động có trọng
số (với các trọng số lần lượt là 0,5; 0,3; 0,25; 0,15) để dự báo cho tuần kế
tiếp.

8
9

3. Phương pháp san bằng số mũ

α : thể hiện tầm quan trọng hay mức độ ảnh hưởng của số liệu hiện tại đến đại
lượng dự báo

Ví dụ 3: Cũng sử dụng tình huống ở ví dụ 1, nhưng lần này anh Minh quyết
định sử dụng phương pháp san bằng số mũ để dự báo nhu cầu cho tuần kế
tiếp, nhưng anh vẫn chưa xác định được nên sử dụng hệ số α = 0,2 ; 0,3 hoặc
là 0,5. Ở đây ta quy ước rằng kết quả dự báo của tuần 1 chính là số lượng xe
đạp bán ra thực tế trong tuần 1.

Hãy dự báo số lượng tiêu thụ cho tuần 17?

9
10

Lưu ý : chọn MAD nhỏ nhất

F17 = F16 + α(D16 - F16)= 71 + 0,3× (71-63,87) = 66,01 ~ 70 chiếc

4. San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng

Ví dụ 4: Ta tiếp tục sử dụng bộ số liệu ở ví dụ 1, với α = 0,3; β = 0,15

10
11

11
12

5. Phương pháp hồi quy tuyến tính

12
13

6. Dự báo theo các mối liên hệ tương quan

13
14

7. Phương pháp mùa vụ

Ví dụ : Một DN trung bình bán được 1000 sp trong 1 năm. Thống kê số


lượng bán theo mùa như sau :

14
15

Mùa Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông


Sản lượng 200 350 300 150

a) Tính chỉ số mùa vụ :

- Lượng bán trung bình / 1 mùa : 1000/4 = 250

- Chỉ số mùa vụ = lượng bán của mùa tính toán / lượng bán trung bình trên
một mùa ( theo quý )

- Mùa xuân = 200/250 = 0,8

- Mùa hè = 350/250 = 1,4

- Mùa thu = 300/250 = 1,2

- Mùa đông = 150/250 = 0,6

b) Gỉa sử sản lượng bán năm tới là 1100 sản phẩm . Hãy dự báo sản lượng
theo mùa trong năm tới dựa vào chỉ số mùa vụ trên ?

Trung bình 1 mùa = 1100/4 = 275 sp

- Mùa xuân = 275*0,8 = 220 sp

- - Mùa hè = 275*1,4 = 385 sp

- Mùa thu = 275*1,2 = 330 sp

- Mùa đông = 275 * 0,6 = 165 sp

Giám sát và kiểm soát dự báo :

Tín hiệu theo dõi dương : cho biết nhu cầu thực tế lớn hơn nhu cầu dự báo.

15
16

Tín hiệu theo dõi âm : cho biết nhu cầu dự báo cao hơn nhu cầu thực tế.

Tín hiệu theo dõi được coi là tốt nếu có RSFE nhỏ và có sai số âm

Chú thích :

Error : sai số

Cumulative Error : Sai số tích lũy . ví dụ : month 2 có sai số tích lũy là :

11 = 4+7

Cumulative AD : vd moth 4 có AD tích lũy = 4+4+7+4 = 19

MAD = AD tích lũy / n

Tracking signal = Cumulative Error / MAD

Chương 3 : Hoạch định nguồn lực sản xuất

1. Phương pháp khối lượng chi phí

Lập hàm tổng chi phí: TC = FC + Q*VC

Có 2 trường hợp sau:

16
17

TH1: Nếu đề bài cho trước sản lượng Q, ta lập hàm TC cho từng phương án
và lần lượt thế Q vào các hàm TC để tính tổng chi phí của từng phương án 🡺
Chọn phương án tối ưu (chi phí thấp nhất)

TH2: Nếu đề bài chưa cho sản lượng Q, hoặc chỉ cho Q nằm trong một
khoảng nào đó (ví dụ, Q<100; Q>100), ta làm các bước sau:

 lập hàm chi phí của từng phương án


 tìm điểm giao (ví dụ, TC1=TC2  Q) nhau giữa các hàm chi phí
 Tính tổng chi phí tại các điểm giao nhau Q của tất cả các phương án
 So sánh chi phí để chọn phương án tối ưu

Ví dụ 1: Giám đốc sản xuất đang phân vân giữa việc tự sản xuất hoặc mua
linh kiện A. Chi phí của từng phương án như sau:

Phương án Định phí (USD) Biến phí (USD/đơn vị)

PA1: Tự sản 150.000 60


xuất

PA 2: Mua 0 80

a)Giám đốc sản xuất nên tự sản xuất hay mua linh kiện A, biết rằng nhu cầu
linh kiện A dự kiến là 12.000 đơn vị.

b)Nhu cầu linh kiện là bao nhiêu thì không có sự khác biệt về chi phí giữa 02
lựa chọn trên?

Phương án 1: Tự sản xuất


 TC = 150.000 + 60*12.000 = 870.000 USD

Phương án 2: Mua
a)
 TC = 80*12.000 = 960.000 USD
 Tự sản xuất sẽ giúp tiết kiệm chi phí, chọn phương
án 1.

b) 150.000 + 60*Q = 80*Q


 Q = 7.500 đơn vị

17
18

Ví dụ 2: Một cơ sở sản xuất sản phẩm M dự định thay mới dây chuyền sản
xuất. Cơ sở nhận được hồ sơ chào hàng của 03 nhà cung cấp A, B, C. Biết
rằng, định phí và biến phí của các dây chuyền sản xuất như sau:

Nhà cung Định phí (USD) Biến phí (USD/sản phẩm)


cấp
A 550.000 750
B 700.000 650
C 1.000.000 550

Hãy đánh giá các phương án tối ưu.

Gợi ý:

Hàm chi phí của các phương án (1) Xác định các điểm nút (2)
PA1: YA = 750X + 550.000 YA = YB X = 1.500 sản phẩm
PA2: YB = 650X + 700.000 YA = YC X = 2.250 sản phẩm
PA3: YC = 550X + 1.000.000 YB = YC X = 3.000 sản phẩm

X YA YB YC
1.000       1.300.000        1.350.000        1.550.000 
1.500       1.675.000        1.675.000        1.825.000 
2.250       2.237.500        2.162.500        2.237.500 
3.000       2.800.000        2.650.000        2.650.000 
3.500       3.175.000        2.975.000        2.925.000 
Nếu  X < 1.500 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của A
Nếu  1.500 < X < 3.000 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của
B
Nếu  X > 3.000 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của C

2. Phân tích điểm hòa vốn :

18
19

Doanh thu = P*Q

Chi phí TC = FC + Q*VC

Hòa vốn khi: Doanh thu = chi phí

P*Q = FC + Q*VC  Qhòa vốn = FC/(P-VC)

Ví dụ 3: của một công ty dự định sản xuất thêm một loại bánh mới. Chi phí
thuê thiết bị sản xuất là 6.000 USD/tháng. Biến phí là 2 USD/sản phẩm. Giá
bán dự kiến là 7 USD/sản phẩm. Tính sản lượng hòa vốn

Gợi ý:

Sản lượng hòa vốn: Doanh thu = Chi phí

 Q*P = FC + VC*Q  Q = FC/(P – VC)

 Q = 6.000/(7 – 2) = 1.200 sản phẩm/tháng

3. Bài toán chọn máy

Chiết khấu dòng tiền (hiện giá của 1 khoản tiền trong tương lai)

PV = FV/(1+i)^n  (1)

Với i là suất chiết  khấu, n là số năm chiết khấu về hiện tại (năm 0)

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5


Thu 100tr 100tr
chi

Bước 1: Biểu diễn tất cả các khoản thu, khoản chi tại các năm của từng
phương án

Bước 2: Chiết khấu các khoản tiền về năm 0 bằng công thức (1)

Bước 3: Tính khoản thu ròng NPV = PVthu - PVchi

Bước 4:So sánh NPV của từng phương án để chọn phươn án tối ưu (phương
án có NPV lớn hơn, hoặc có PVchi nhỏ hơn)

19
20

Ví dụ: Một cơ sở kinh doanh dự định mua 01 máy photocopy mới. Hiện nay,
trên thị trường có 02 loại máy photocopy rất được ưa chuộng là A và B. Giá
mua ban đầu của máy A và B lần lượt là 400 USD và 750 USD/máy. Tuổi thọ
của máy A là 3 năm, máy B là 6 năm. Giá trị thanh lý của máy A khi hết tuổi
thọ là 50 USD trong khi giá trị thanh lý của máy B là 0 USD. Biết rằng, hàng
năm, mỗi máy đều cho thu nhập là 280 USD. Cơ sở nên mua máy A hay B
(với suất chiết khấu là 10%/năm).

Máy A

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6


Thu 280 280 280+50 280 280 280+50
chi 400 400

Máy B

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6


Thu 280 280 280 280 280 280
chi 750

Máy A:

PVthu = 280/(1+i)^1 + 280/(1+i)^2 + 330/(1+i)^3 + 280/(1+i)^4 + 280/(1+i)^5


+ 330/(1+i)^6 = 1285

PVchi = 400 + 400/(1+i)^3 = 700

NPVmáy A = Pvthu – PVchi = 585 USD

Máy B

PVthu = 280/(1+i)^1 + 280/(1+i)^2 + 280/(1+i)^3 + 280/(1+i)^4 + 280/(1+i)^5


+ 280/(1+i)^6

PVchi = 750 

NPVmáy B= PVthu – PVchi = 469,5 USD

Chương 4 – Xác định địa điểm (Location) và Bố trí mặt bằng (Layout)

20
21

1. Tìm điểm M (Centroid) có tọa độ (XM;YM) là trung tâm của các điểm

XM = (XA*QA + XB*QB + XC*QC + …..)/(tổng Q)

YM = (YA*QA + YB*QB + YC*QC + …..)/(tổng Q)

 M(185;225)

 M(201;246)
Xm = [[100 *(2400 – 350)] + 300*800 + 250*750 + 380*500] /
2400 – 350 + 800 +750 + 500 = 201
Ym = = [[100 *(2400 – 350)] + 350*800 + 400*750 + 450*500] /
2400 – 350 + 800 +750 + 500 = 246

2. Cân bằng dây chyền sản xuất (tối thiểu thời gian thừa)
Ví dụ 5: Một nhà máy sản xuất bình đun nước cung cấp cho thị
trường 950 bình đun nước mỗi ngày. Được biết mỗi ngày nhà máy bố
trí cho công nhân sản xuất ca, mỗi ca 6 tiếng, khoảng thờ gian chuẩn
bị máy móc giữa 2 ca là 15 phút. Được biết quy trình sản xuất bình
đun nước phải thực hiện 16 công việc sau:

Công việc cần hoàn thành


STT Công việc trƣớc Thời gian hoàn thành
đó (giây)
1 A - 20

21
22

2 B - 15
3 C - 15
4 D - 15
5 E A, B 10
6 F C 20
7 G D 25
8 H E, F 30
9 I - 20
10 J G 25
11 K - 35

22
23

3. Bố trí theo trung tâm công việc – Job shops (tối thiểu thời gian, chi phí di
chuyển)

Ví dụ 6: Ban lãnh đạo nhà máy X quyết định xây thêm một nhà máy mới tại
địa bàn tỉnh để sản xuất các sản phẩm mới do công ty vừa chế tạo. Sơ đồ các
nhà xưởng được bố trí như sau:
A C E
B D F

Khoảng cách giữa các nhà xưởng như sau:


A B C D E F
A 0 50 30 70 60 100
B 0 70 30 100 60
C 0 50 30 70
D 0 70 30

Phương án 1 :
Khối lượng vận
Các cấp công việc chuyển Vị trí Khoảng cách Chi phí vận
(chuyển/ca) (mét) chuyển

1-2 125 E-F 50 6.250


1-3 130 E-A 60 7.800
1-4 270 E-C 30 8.100
1-5 160 E-B 100 16.000
1-6 100 E-D 70 7.000
2-3 170 F-A 100 17.000
2-4 230 F-C 70 16.100
2-5 50 F-B 60 3.000
2-6 80 F-D 30 2.400
3-4 360 A-C 30 10.800
3-5 230 A-B 50 11.500
3-6 170 A-D 70 11.900

23
24

4-5 80 C-B 70 5.600


4-6 50 C-D 50 2.500
5-6 260
B-D 30 7.800
Tổng 133.750

Tổng chi phí vận chuyển của phương án 1 là 133.750

Phương án 2:
Khối lượng vận
Các cấp công việc chuyển (1) Vị trí Khoảng cách Chi phí vận
(chuyển/ca) (mét) (2) chuyển (1) x (2)

1-2 125 C-D 50 6.250


1-3 130 C-B 70 9.100
1-4 270 C-A 30 8.100
1-5 160 C-E 30 4.800
1-6 100 C-F 70 7.000
2-3 170 D-B 30 5.100
2-4 230 D-A 70 16.100
2-5 50 D-E 70 3.500
2-6 80 D-F 30 2.400
3-4 360 B-A 50 18.000
3-5 230 B-E 100 23.000
3-6 170 B-F 60 10.200
4-5 80 A-E 60 4.800
4-6 50 A-F 100 5.000
5-6 260 E-F 50 13.000
Tổng 136.350

Tổng chi phí vận chuyển của phương án 2 là 136.350

Vậy ta sẽ bố trí các bộ phận sản xuất theo phương án 1

Chương 5 :   Quản trị tồn kho


1. Mô hình EOQ

Các chi phí tồn kho: Chi phí tồn trữ; chi phí đặt hàng; chi phí mua hàng

2×D×S
Lượng hàng tồn kho tối ưu : :Q* =
√ H

24
25

- Nhu cầu hằng năm (D)

- Chi phí đặt một đơn hàng (S)

- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng hằng năm (H)

Tổng chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ
D Q ¿1
TC1 = Q ¿ ×S + ×H
1 2

2. Mô hình POQ

2×D×S×p
Lượng hàng tồn kho tối ưu: Q
*
= √ H (p-d)

- Nhu cầu hằng năm (D)

- Chi phí đặt một đơn hàng (S)

- p:Mức sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày)

- d:Nhu cầu sử dụng hàng ngày

- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng hằng năm (H)

D Q¿2 (p-d)
Tổng chi phí: TC =
2 Q¿ ×S+ 2p ×H
2

Ví dụ 1: Công ty A mua nguyên vật liệu từ tỉnh Kiên Giang. Chi phí đặt hàng
là 10.000.000 đồng/ đơn hàng. Chi phí tồn trữ là 500.000 đồng/tấn nguyên
liệu. Nhu cầu nguyên liệu hằng năm là khoảng 25.000 tấn. Được biết, cơ sở
hoạt động 250 ngày mỗi năm.

a) Lượng đặt hàng (nguyên liệu) tối ưu theo mô hình EOQ là bao nhiêu?

2×D×S
Q1* =
√ H
~ 1.000 tấn ( i*g= H)

b)Lượng đặt hàng (nguyên liệu) tối ưu theo mô hình POQ là bao nhiêu? Biết
mỗi ngày nhà cung ứng vận chuyển 120 tấn nguyên liệu cho xí nghiệp.

2×D×S×p
Q2* =
√ H ×(p-d)
~ 2.450 tấn

c) Công ty nên đặt hàng theo mô hình nào là tốt nhất? Tại sao?

25
26

Tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ:


D Q ¿1
TC1 = Q¿ ×S + × H = 500.000.000 đ
1 2

Tổng chi phí tồn kho theo mô hình POQ:

D Q¿2 (p-d)
TC2 = Q¿ ×S+
2p
×H = 204.124.145 đ
2

d)Dựa trên mô hình tối ưu đã xác định, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 lần
đặt hàng là bao lâu? Và điểm đặt hàng lại (ROP) là bao nhiêu nếu thời gian
chờ nguyên liệu về là 3 ngày?
250
Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng là: T = 25 . 000/ 2450 ~ 25 ngày

Điểm đặt hàng lại: ROP = d × t = 300 tấn

3. Mô hình chiết khấu theo số lượng

Ví dụ:

Mức chiết khấu 1- 799 800-1499 Từ 1500 trở lên


(sản phẩm)
Đơn giá (VNĐ) 100.000 90.000 85.000

Có 2 mô mình:

Mô hình EOQ có chiết khấu

2×D×S
EOQ: Q1* =
khấu
√ I × g1
I là % chi phí tồn trữ; g là giá mua tại mức chiết

D Q
TC1 = Q ×S + 2 × I × g1 + D× g 1

Tổng chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ + chi phí mua hàng

Mô hình POQ có chiết khấu

2×D×S×p
POQ: Q2* =
√ I× g2 ×(p-d)

26
27

D Q**(p-d)
TC2=Q** ×S+ 2p ×I ×g 2+D×g2

Cách làm: (đề bài thường yêu cầu tính theo một trong 2 mô hình
chiết khấu)

Bước 1: Tính Q* tại các mức chiết khấu (trong ví dụ, có 3 mức
chiết khấu, tính 3 giá trị Q*)

Bước 2: Xét các giá trị Q*

- Nếu Q* nằm trong khoảng của mức chiết khấu giữ nguyên
Q*

- Nếu Q* lớn hơn khoảng của mức chiết khẩu  Loại Q*

- Nếu Q* nhỏ hơn khoảng của mức chiết khấu  Điều chỉnh
Q*= giá trị nhỏ nhất của mức chiết khấu đó.

Bước 3: Tính tổng chi phí cho từng giá trị Q* còn lại

Bước 4: So sánh tổng chi phí  chọn Q* có chi phí thấp nhất.

Ví dụ: Một nhà máy chuyên lắp ráp sản phẩm M hiện đang nhập loại
linh kiện do nhà cung cấp B cung ứng. Được biết để tăng doanh số bán
ra, nhà cung ứng B đã áp dụng mức chiết khấu như sau:

Số lượng mua (đơn vị) 1- 799 800-1499 Từ 1500 trở lên

Đơn giá (VNĐ/đơn vị) 100.000 90.000 85.000

Biết nhu cầu tiêu thụ sản phẩm M hằng năm là khoảng 3.000 chiếc. Chi
phí đặt hàng là 2.500.000đ. Chi phí tồn trữ là 15% đơn giá mua linh
kiện. Nhà máy làm việc 300 ngày/năm. Xác định lượng đặt hàng (linh
kiện) tối ưu theo mô hình EOQ có chiết khấu.

Gợi ý:

Theo mô hình EOQ có chiết khấu, sản lượng tối ưu cho từng mức chiết
khấu là:

Từ 1 – 799 đơn vị:

27
28

2×D×S
Q1* =
√ I × g1
~ 1.000 đv (loại vì vượt chiết khấu)

Từ 800 – 1.499 đơn vị:

2×D×S
Q2* =
√ I × g2
~ 1.055 đv (giữ nguyên)

Từ 1.500 đơn vị trở lên:

2×D×S
Q3* =
√ I × g3
~ 1.085 đv (điều chỉnh thành 1.500 sp)

Tổng chi phí tồn kho ở từng mức chiết khấu là:
D Q
TC2 = Q ×S + 2 × I × g2 + D× g 2 = 284.230.254đ

D Q
TC3 = Q ×S + 2 × I × g3 + D× g 3 = 269.562.500đ

 Phương án đặt hàng tối ưu là 1.500 sp/ đơn hàng.

CHƯƠNG 6: Lập lịch trình sản xuất chính

Bài toán 1: Lập lịch sản xuất và tính chi phí tồn kho, cho trước kích
thước lô sản xuất

Số lượng đơn đặt hàng trong 3 tháng đối với 2 loại sản phẩm A và B như
sau:

Mã sản Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3


phẩm
A (đvt: sản 100 0 300
phẩm )
B (đvt: sản 300 200 400
phẩm )

Đề : Số lượng tồn kho của A là 5 sản phầm, B là 10 sản phẩm. Tồn kho
an toàn đối với A và B là 5 sản phẩm. Để sản xuất A thì mất 1,5 giờ và
còn B mất 2 giờ. Để đạt hiệu quả tối ưu trong sản xuất thì kích thước lô
sản phẩm A là 100 sản phẩm và B là 150 sản phẩm. Biết cơ sở có 4 công
nhân làm việc 1 ngày 9 tiếng và 25 ngày/ tháng

28
29

a) Xác định lịch trình sản xuất chính ( không bị quá tải) trong 3 tháng
cuối năm

Kế Tiêu chí Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng


hoạch
sản xuất
ban
đầuXSản
phẩm
Tổng nhu cầu 100 0 300
Tồn kho đầu kỳ 5 5 5
A Sản xuất 100 0 300 400
Tồn kho cuối kỳ 5 5 5 15
Tổng nhu cầu 300 200 300
Tồn kho đầu kỳ 10 10 110
B Sản xuất 300 300 300 900
Tồn kho cuối kỳ 10 110 110 230

Lịch trình sản xuất sơ bộ

Sản phẩm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng


A 100 0 300 400
B 300 300 300 900

Năng lực sản xuất = 4 * 9* 25 = 900 giờ/tháng

Yêu cầu năng lực sản xuất (0,5 điểm)

Sản phẩm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3


A 150 0 450
B 600 600 600
Tổng 750 600 1050
NLSX 900 900 900

Tháng 3 có dấu hiệu quá tải , giải quyết như sau

29
30

- dời 1 lô A từ tháng 3 sang tháng 2

Lịch trình sản xuất điều chỉnh

Sản phẩm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng

A 100 100 200 400


B 300 300 300 900

b) Biết chi phí tồn kho của mỗi sản phẩm là 50.000đ/sp . Xác định tổng
chi phí tồn kho của kế hoạch.

Tồn kho phát sinh A : 100 * 1(lô) * 1 = 100 sp (0,5đ)

Tổng chi phí tồn kho : (15 + 100 ) * 50.000 + 230 * 50.000 =
17.250.000đ

Bài toán 2 :

Chọn kích thước lô sản xuất để tối ưu tổng chi phí ( chi phí sản xuất +
chi phí tồn kho )

 Phương án 1 : sản xuất theo lô 150 sản phẩm với hao phí sản xuất
là 40.000 đ/sp
 Phương án 2 : sản xuất theo lô 200 sản phẩm với hao phí sản xuất
là 38.000 đ/sp

Gợi ý :
Xsản Tiêu chí Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng
phẩm 1 2 3 4 5 6
Tổng nhu cầu 300 200 400 350 250 200

Tồn kho đầu 10 10 110 10 110 10


kỳ
Sản xuất 300 300 300 45 150 300 1395

Tồn kho cuồi 10 310 10 110 10 110 560


kỳ

Tổng chi phí = số lượng sản xuất * đơn giá + số lượng tồn kho * chi phí
tồn kho đơn vị

30
31

Chương 7 : Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

1. Hoạch định nhu cầu NVL có góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh không? Tại sao? (Quan trọng, sinh viên tự đọc tài liệu).

- giảm thiểu lượng dự trữ vật tư không cần thiết => giảm chi phí tồn kho

- đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục , không bị gián đoạn do
thiếu vật tư

- giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng . đáp ứng đầy đủ và kịp
thời nhu cầu khách hàng

- tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ , thống nhất với nhau ,
phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp .

2. Các thông tin cần thiết trong hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

- Lịch trình sản xuất/kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.

- Sơ đồ cấu trúc sản phẩm/quy trình làm ra sản phẩm.

- Dữ liệu tồn kho (gồm tồn kho đầu kỳ, tồn kho an toàn).

3. Các bước Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Bước 1: Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm

Bước 2: Tính nhu cầu thực của các chi tiết (linh kiện/NVL) để sản xuất
sản phẩm.

Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – tồn kho đầu kỳ + tồn kho an toàn

Ví dụ: Dựa vào bảng thông tin dưới đây hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
M. Đồng thời xác định nhu cầu của các chi tiết cần thiết để sản xuất ra
300 sản phẩm M.

Chi tiết
Hệ số Tồn kho đầu kỳ Tồn kho an toàn
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2
Z      1 100 50
  B   2 150 100
    E 3 300 200
    F 3 400 200
  C   5 200 100
    G 2 500 200

31
32

    H 3 600 200
   D   1 100 100

Gợi ý:

Sơ đồ cấu trúc sản phẩm M

Nhu cầu thực tế của sản phẩm M = 300 – 100 + 30 = 250 sản phẩm

Nhu cầu dự báo của chi tiết B = 250 * 2 = 500 đơn vị

Nhu cầu thực tế của chi tiết B = 500 – 150 + 100 = 450 đơn vị

Chi tiết Tổng nhu Nhu cầu


Hệ cầu Tồn kho Tồn kho an
Cấp Cấp Cấp thực
số đầu kỳ toàn
0 1 2
M      1 300 100 50 250
  B   2 500 150 100 450
    E 3 1.350 300 200 1.250
    F 3 1.350 400 200 1.150
  C   5 1.250 200 100 1.150
    G 2 2.300 500 200 2.000
    H 3 3.450 600 200 3.050
   D   1 250 100 100 250

Chương 8 : Hoạch định tổng hợp

Hoạch định tổng hợp là cách thức phối hợp các nguồn lực sẵn có một
cách hợp lý vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn và
trung hạn nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường với
mức chi phí thấp nhất.

32
33

Các nguồn lực ở đây bao gồm:

- Khả năng sản xuất của nhà xưởng và máy móc, thiết bị.

- Khả năng sản xuất của lực lượng lao động hiện có.

- Khả năng làm thêm giờ của công nhân lao động.

- Khả năng thuê ngoài (bao gồm thuê thêm lao động và hợp đồng gia
công, liên kết sản xuất với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác).

- Sự chuẩn bị sẵn sàng về vật tư và nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.

- Tồn kho.

Các chiến lược hoạch định tổng hợp

 Thay đổi mức tồn kho : Tăng mức tồn kho trong giai đoạn nhu cầu
thấp để cung cấp tăng cường cho giai đoạn nhu cầu tăng cao trong
tương lai.
 Thay đổi nhân lực theo mức cầu : Thuê thêm lao động khi cần và
sẵn sàng cho lao động thôi việc khi không cần.
 Thay đổi cường độ lao động của nhân viên : Có thể cố định số lao
động nhưng thay đổi số giờ làm việc. Khi nhu cầu tăng cao có thể
tổ chức làm thêm giờ, trong giai đoạn nhu cầu thấp có thể để cho
nhân viên được nghỉ ngơi chứ không cần cho thôi việc.
 Hợp đồng phụ : Trong các giai đoạn nhu cầu tăng cao, doanh
nghiệp có thể ký hợp đồng thuê gia công ngoài. Ngược lại doanh
nghiệp cũng có thể nhận các hợp đồng từ bên ngoài về làm tại
doanh nghiệp khi doanh nghiệp có thừa khả năng nhằm tận dụng
các phương tiện, lao động dư thừa
 Hợp đồng phụ : Trong các giai đoạn nhu cầu tăng cao, doanh
nghiệp có thể ký hợp đồng thuê gia công ngoài. Ngược lại doanh
nghiệp cũng có thể nhận các hợp đồng từ bên ngoài về làm tại
doanh nghiệp khi doanh nghiệp có thừa khả năng nhằm tận dụng
các phương tiện, lao động dư thừa
 Tác động đến nhu cầu : Khi nhu cầu thị trường thấp doanh nghiệp
có thể tác động lên nhu cầu bằng cách quảng cáo, khuyến mại,
giảm giá, mở rộng hình thức bán hàng...

Ví dụ 2: Công ty A có số dự báo nhu cầu cho 6 tháng tới như sau :

33
34

Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu /sp 2000 2500 2200 2800 3000 2500

Biết mỗi tháng công ty làm việc 25 ngày, và hiện đang có 35 công nhân
làm việc 2 ca mỗi ngày, mỗi ca kéo dài 6 tiếng. Để tạo ra 1 sản phẩm thì
phải mất 5 giờ Lương mỗi công nhân làm trong giờ là 30.000đ/giờ. Nếu
làm thêm ngoài giờ thì lương gấp 1,5 lần. Ngoài ra, tồn kho đầu tháng 1
là 500 sản phẩm và chi phí tồn kho là 50.000đ/sp,

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường thì công ty đưa ra 3 phương án sau:

Phương án 1: Giữ mức sản xuất cố định hằng tháng bằng với mức năng
lực sản xuất thực tế của công ty. Nếu thừa sẽ cho tồn kho còn nếu thiếu
sẽ yêu cầu nhân viên làm thêm giờ.

Phương án 2: Sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Nếu thừa sẽ cho
nhân viên rỗi việc (hưởng 75% lương) còn nếu thiếu sẽ yêu cầu làm
thêm giờ.

Phương án 3: Sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Nếu thừa sẽ cho
nhân viên nghỉ việc (chi phí sa thải 150.000/sp) còn nếu thiếu sẽ thuê
thêm người (chi phí đào tạo người mới là 100.000/sp. Theo bạn thì công
ty nên sản xuất theo phương án nào.

Đáp án:

Phương án 1 : Kết quả tính toán như sau:


Nhu cầu (sp) NLSX (sp)

Dự báo
Tháng (đề) Thực tế Lý thuyết Thực tế Thừa Thiếu

1 2.000 1.500 2.100 2.100 600 0

2 2.500 1.900 2.100 2.100 200 0

3 2.200 2.000 2.100 2.100 100 0

4 2.800 2.700 2.100 2.100 0 600

5 3.000 3.000 2.100 2.100 0 900

6 2.500 2.500 2.100 2.100 0 400

34
35

Tổng 12.600 900 1.900

NLSX = 25*35*2*6/5 = 2.100 SP/tháng

Chi phí lương: 12.600 * 5 * 30.000 = 1.890.000.000 đồng

Chi phí tồn kho: 900* 50.000 = 45.000.000 đồng

Chi phí làm thêm: 1.900 * 5 * 30.000 * 1,5 = 427.500.000 đồng

Tổng chi phí: 2.362.500.000 đồng

Phương án 2: Kết quả tính toán như sau:


Nhu cầu (sp) NLSX (sp)

Tháng Dự báo Thực tế Lý thuyết Thực tế Thừa Thiếu

1 2.000 1.500 2.100 1.500 600 0

2 2.500 2.500 2.100 2.500 0 400

3 2.200 2.200 2.100 2.200 0 100

4 2.800 2.800 2.100 2.800 0 700

5 3.000 3.000 2.100 3.000 0 900

6 2.500 2.500 2.100 2.500 0 400

Tổng 15.000 14.500 12.600 14.500 600 2.500

Chi phí lương: (14.500 - 2500) 5 30.000 = 1.800.000.000 đồng

Chi phí rỗi việc: 600 × 5 ×30.000 × 75% = 67.500.000 đồng

Chi phí làm thêm: 2.500* 5 * 30.000 * 1,5 = 562.500.000 đồng

Tổng chi phí: 2.430.000.000 đồng

Phương án 3: Kết quả tính toán như sau:


Nhu cầu (sp) NLSX (sp)
Tháng Dự báo Thực tế Lý thuyết Thực tế Thừa Thiếu
1 2.000 1.500 2.100 1.500 600 0
2 2.500 2.500 1.500 2.500 0 1.000

35
36

3 2.200 2.200 2.500 2.200 300 100


4 2.800 2.800 2.200 2.800 0 600
5 3.000 3.000 2.800 3.000 0 200
6 2.500 2.500 3.000 2.500 500 0
Tổng 15.000 14.500 12.600 14.500 1.400 1.900

Chi phí lương: (14.500 - 1.900)×5×30.000 = 1.890.000.000 đồng

Chi phí sa thải: 1.900 × 150.000 = 285.000.000 đồng

Chi phí đào tạo: 1.400 × 100.000 = 140.000.000 đồng

Tổng chi phí: 2.315.000.000 đồng

Công ty nên sản xuất theo phương án 3 để tiết kiệm chi phí. (1,0 điểm)

Bài tập tự làm :

Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu (sp) 650 500 450 500 550 500

Biết mỗi tháng cty làm việc 25 ngày , hiện đang có 30 công nhân làm việc 2
ca mỗi ngày , mỗi ca kéo dài tiếng . Để tạo ra 1 sp thì mất 20 giờ , lương mỗi
công nhân làm trong giờ là 20.000 đ/giờ . Nếu làm thêm ngoài giờ thì lương
gấp đôi.

Tồn kho đầu tháng 1 là 300 sp và chi phí tồn kho là 150.000đ/sp , chi phí thuê
sản xuất bên ngoài là 1.000.000đ/sp . Để đáp ứng nhu cầu của thị trường đưa
ra 2 phương án sau :

Phương án 1 : giữ mức sản lượng cố định hằng tháng bằng với mức năng lực
sản xuất thực tế của công ty . Nếu thừa sẽ cho tồn kho còn nếu thiếu sẽ thuê
sản xuất bên ngoài

Phương án 2 : sản xuất theo nhu cầu thị trường . Nếu thừa sẽ cho nhân viên
rỗi việc ( thưởng 60% lương ) , còn nếu thiếu sẽ yêu cầu làm thêm giờ .

Theo bạn công ty nên sản xuất theo phương án nào ?

36
37

37

You might also like