You are on page 1of 3

Trường THCS Đoàn Thị Điểm BÀI TẬP VỀ NHÀ – TUẦN 3

Lớp: ....... TOÁN CƠ BẢN


Học sinh:
............................................

A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ.

+) Phần Đại số: Các hằng đẳng thức đáng nhớ


1. Lập phương của một tổng: ( A  B )3  A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3
2. Lập phương của một hiệu: ( A  B )3  A3  3 A 2 B  3 AB 2  B 3
3. Tổng hai lập phương: A3  B 3  (A  B)(A 2  AB  B 2 )
4. Hiệu hai lập phương: A3  B 3  (A  B)(A 2  AB  B 2 )
+) Phần Hình học: Đường trung bình của tam giác.
Định nghĩa. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác.
Định lí 1. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định lí 2. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy.
B. BÀI TẬP.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: 8x 3  12x 2y  6xy 2  y 3 

A. 2x 3  y  B. 2x  y 3  C. 2x  y 


3 3 3
D.

2x – y 
3

1 1
Câu 2: x 3  x 2  x  
3 27

 1  1 1
3 3 3
1
A. x  3
B. x   C. x   D. x   
3  3   3   3 

Câu 3: Để biểu thức x 3  6x 2  12x  m là lập phương của một tổng thì giá trị của m
là:
A. 8 B. 4 C. 6 D. 16
1
Câu 4: Tính giá trị của các biểu thức A  8x 3  12x 2y  6xy 2  y 3 tại x  ; y  1
2
1 27 3
A. B. . C.  . D. 0
4 8 4

Câu 5: Rút gọn biểu thức B  (x  2)3  (x  2)3  12x 2 ta thu được kết quả là
A. 16 B. 2x 3  24x C. x 3  24x 2  16 D. 0

Câu 6: Khai triển 5x  1 được kết quả là


3

A. 5x  125x 2  5x  1 B. 5x  125x 2  5x  1

C. 5x  15x 2  5x  1    D. 5x  125x 2  5x  1

Câu 7: x  3x 2  3x  9 

D . x  3
3
A. x 3  3 3 B x 9 C. x 3  27

Câu 8 : Điền đơn thức vào chỗ trống 3x  y ........  3xy  y 2   27x 3  y 3

A . 9x B . 6x 2 C . 9x 2 D. 9xy

Câu 9 : Đẳng thức x 3  y 3  x  y   3xy x  y 


3

A . Đúng B. Sai
Câu 10 : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được đáp án đúng
A B
1) x  y x  y  a) x 3  y 3

2) x 2  2xy  y 2 b) x 2  2xy  y 2

3) x  y  c) x 2  y 2
2

4) x  y (x 2  xy  y 2 ) d) x  y 
2

e) x 2  y 2
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Tính:
3 3 3
a)  2x   b)  y  x  c)  4a  b 
1 2 1
 3 3   3 
3
d)  2ay  1 x 
1
e) (x + y + z)3.
 2 
Bài 2. Chứng minh rằng:
3 2
a)  x  y   x  x  3y   y  y  3x 
2

b)  a  b 3   a  b 3  2a a 2  3b2 

c)  a  b 3   a  b 3  2b b 2  3a 2 
Bài 3. Tìm x:
a) 3(x - 2)2 + (x - 1)3 - x3 = -7 b) (x + 2)3 - x(x - 1)(x + 1) = 6x2 - 5x + 3
c) (2x - 1)3 + 12(x - 1)(x + 1) = 14x - 13
Bài 4. Thu gọn các biểu thức:
a) (x + 1)3 + (x - 1)3 + x3 - 3x(x + 1)(x - 1)
b) (x - 3)3 + (2 - x)3 + (x + 4)2 + (1- x)2 - (5 - x)(5 + x)
c) (a - b)3 + 6b(2a2 + b2) - (a + b)3 - 2b(3a2 + 2b2)
Bài 5: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD  AB . Trên
tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE  AC . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ
D đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE.
a) Chứng minh rằng HK song song với DE.
b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC bằng 10.
Bài 6: Cho ABC có trung tuyến AM, I là một điểm thuộc đoạn thẳng AM, BI cắt
AC ở D.
1
a) Nếu AD  DC. Khi đó hãy chứng minh I là trung điểm của AM.
2
1 1
b) Nếu I là trung điểm của AM. Khi đó hãy chứng minh AD  DC , ID  BD.
2 4

You might also like