You are on page 1of 21

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1C – TUẦN 1

Buổi Thứ /ngày Môn Tiết Tên bài dạy


HĐTN 1 Lễ khai giảng
Sáng Tiếng Việt 3 Làm quen với trường lớp, bạn bè
Tiếng Việt 4 Làm quen với trường lớp, bạn bè
Thứ hai Tiếng Việt 3 Làm quen với đọc,viết, nói, nghe
7/9 Chiều Tiếng Việt 4 Làm quen với đọc,viết, nói, nghe

Tiếng Việt 1 Làm quen với các nét viết cơ bản


Thứ ba Sáng Tiếng Việt 2 Làm quen với các nét viết cơ bản
8/9
Toán 1 Tiết học đầu tiên
Sáng Ôn T. Việt 2 Ôn đọc, viết các nét cơ bản chữ a
Thứ tư
Tiếng Việt 1 Làm quen với các nét viết cơ bản
9/9
Chiều Tiếng Việt 2 Làm quen với các nét viết cơ bản
Toán 3 Số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ( T1)
Toán 1 Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ( T2)
Thứ năm Chiều Tiếng việt 3 Làm quen với các nét viết cơ bản
10/9 Tiếng việt 4 Làm quen với các nét viết cơ bản
Tiếng Việt 1 Ôn luyện viêt các nét cơ bản và đọc âm
Sáng Tiếng Việt 3 Ôn luyện viêt các nét cơ bản và đọc âm
Thứ sáu HĐTN 4 SH chủ đề: Kể về những người bạn
11/9 đã quen
Chiều Tiết thư viện 1 Làm quen với nội quy thư viện
Ôn T. Việt 2 Làm quen với đọc, viết, nói, nghe

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020


Tiếng Việt
LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ; LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Làm quen với trường, lớp.
- Biết cách làm quen, kết bạn. Hiểu và gần gũi bạn bè trong lớp, trong trường.
- Gọi đúng tên, hiểu công dụng và biết cách sử dụng đồ dùng học tập.
1
- Phát triển kĩ năng nói, thêm tự tin khi giao tiếp.
- Có kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.
- Yêu quý lớp học – nơi diễn ra những hoạt động học tập thú vị.
II.CHUẨN BỊ:
- Nắm vững nguyên tắc giao tiếp khi chào hỏi, giới thiệu, làm quen.
- Biết một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập.
- Hiểu công dụng cách sử dụng đò dùng học tập cần thiết như: sách, vở, phấn bảng, bút
chì, gọt bút… Hiểu thêm công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng khác như bộ chữ,
bộ số…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu:
- Tạo động lực học tập cho học sinh.
* Cách tiến hành:
* Gv chào em vào lớp 1 * Cả lớp chào cô

- Giới thiệu tên, tuổi - HS lắng nghe

- YC HS hỏi điều gì về cô - Nêu câu hỏi

- YC HS giới thiệu làm quen theo nhóm. - Hỏi và giới thệu tên theo cặp
2. Làm quen với trường lớp
* Mục tiêu:
- Làm quen với trường, lớp.
* Cách tiến hành:
* YC quan sát tranh trang 7 * Quan sát và trả lời

- Tranh vẽ ở đâu? - Cá nhân trả lời

- Vào thời điểm nào?

-Khung cảnh gồm những gì? -Cá nhân kể

- Cùng HS thống nhất câu trả lời - Lớp nhận xét bạn

- Gọi kể những phòng của dãy nhà trong -HS lắng nghe để thực hiện

2
trường

- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt những -Đứng ngay ngắn “Chúng em chào cô/ thầy ạ!”
quy định của trường, lớp: - Giữ trật tự
+ Đứng nghiêm khi chào thầy/cô.

+ Khi cô vào lớp các em làm gì?

+Trong giờ học em phải làm gì?

+Cần giữ vệ sinh chung


3. Làm quen với bạn
* Mục tiêu:
- Biết cách làm quen, kết bạn. Hiểu và gần gũi bạn bè trong lớp, trong trường.
* Cách tiến hành:
* YC quan sát tranh trang 7 và trả lời: * Quan sát tranh

+ Tranh vẽ những ai? - Cá nhân trả lời

+ Các bạn HS đang làm gì?

+ Đến trường học Hà và Nam mới biết - Để làm quen các bạn sẽ nói với nhau về mình.
nhau. -Chào hỏi, giới thiệu về bản thân.
- Giới thiệu chung về cách làm quen với
bạn mới:
-HS làm việc theo cặp đôi
- YC giới thiệu theo cặp
- Một số cặp lên giới thiệu
- Gọi lên giới thiệu làm quen
-HS phân vai theo nhóm 4
- HD đóng vai giớ thiệu làm quen nhóm 4
- Đại diện 1 nhóm lên đóng vai

- Bạn nhận xét


- GV nhận xét

=> Vào lớp 1 các em được làm quen với


trường, lớp, với bạn mới, ở trường được
thầy cô dạy nhiều điều: Đọc, viết, làm
toán, hát, vẽ… được chơi cùng bạn bè.
TIẾT 2

3
4. Làm quen với đồ dùng học tập
* Mục tiêu:
- Gọi đúng tên, hiểu công dụng và biết cách sử dụng đồ dùng học tập.
- Có kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.

* Cách tiến hành:


* YC HS quan sát tranh và gọi tên các đồ
dùng dạy học.
- Gọi nêu tên * HS quan sát trao đổi nhóm cặp
- YC lấy đồ dùng, sách vở của mình đố
bạn, nêu tác dụng của đồ dùng.
-Đại diện cá nhân nêu
- GV chốt và nêu cách sử dụng và cách
bảo quản đồ dùng học tập. - HS thực hiện cả lớp
4. Làm quen với đồ dùng học tập
* Mục tiêu:
- Gọi đúng tên, hiểu công dụng và biết cách sử dụng đồ dùng học tập.
- Có kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.
* Cách tiến hành:
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại tên bài học.
- GV nêu câu đố về đồ dùng học tập theo các câu thơ.

- Về nhà tìm thêm các đồ dùng học tập khác chỉ ra công dụng của nó cho mọi người
trong gia đình nghe.

..............................................................................
Chiều - Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020

LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Biết và thực hiện theo các tư thế đúng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe.

- Giúp HS rèn tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe.

- Thêm tự tin khi giao tiếp (thông qua trao đổi, nhận xét về các tư thế đúng/sai khi đọc,
viết, nói, nghe.; thêm gần gũi bạn bè, thầy cô.

2. Năng lực - Phẩm chất


4
a. Năng lực:

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.

b. Phẩm chất

- Yêu th ích m ôn h ọc

II.CHUẨN BỊ

- Nắm vững các qui định và tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe. Phòng tránh các lỗi
thường mắc phải khi đọc, viết, nói, nghe.

- Hiểu rõ tác hại của việc sai tư thế khi đọc, viết, nói, nghe.(về học tập, nhận thức, sức
khỏe…)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động
* Mục tiêu:
- Tạo động lực học tập cho học sinh.
* Cách tiến hành:
* Tổ chức trò chơi Làm đúng
- Chia 3 đội thi làm đúng các động tác *Lắng nghe và thực hiện
- Nêu tên trò chơi
- Nêu cách thực hiện - Các đội tham gia chơi
- Thực hiện trò chơi
- Nhận xét chung và tuyên dương đội thắng -Nhận xét đội bạn
cuộc.
2. Quan sát các tư thế
* Mục tiêu:
- Biết và thực hiện theo các tư thế đúng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe.
- Giúp HS rèn tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe.
* Cách tiến hành:
a. Quan sát tư thế đọc:
- YC quan sát tranh 1, 2 nêu câu hỏi: * Quan sát và trả lời câu hỏi
- Xung phong trả lời câu hỏi

5
+Bạn trong tranh đang làm gì?
+Theo em bạn bào thể hiện tư thế đọc - Thực hành
đúng?.
- HD và kết hợp làm mẫu
- Nhận xét
b. Quan sát tư thế viết:
-YC quan sát tranh 3, 4,5, 6. - Quan sát và nêu
+Bạn trong tranh đang làm gì?
+Theo em bạn nào thể hiện tư thế đọc
đúng?
- GV thống nhất câu trả lời và chốt tư thế
ngồi viết, cách cầm bút - Lắng nghe
- HD và kết hợp làm mẫu
- Nhận xét - Thực hành
c. Quan sát tư thế nói, nghe:
- YC quan sát tranh trang 7
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Quan sát tranh và nêu cá nhân
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
+ Những bạn nào có thư thế ngồi học
đúng? Bạn nào tư thế ngồi học sai?
- Thống nhất câu trả lời đúng
-YC thảo luận và nêu ý kiến -Thảo luân nhóm cặp
+ Trang giờ học, HS có được nói chuyện - Đại diện nêu ý kiến của nhóm
không, phải làm gì?
+ Muốn nói lên ý kiến riêng, phải làm thế
nào và tư thế ra sao?
- Thống nhất và chốt
TIẾT 2

3. Thực hành các tư thế


* Mục tiêu:
- Biết và thực hiện theo các tư thế đúng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe.
- Giúp HS rèn tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe.

a. Thực hành tư thế đọc:


-YC thực hành về 2 tư thế - Theo dõi thực hành

6
+ Đọc sách để ở mặt bàn - Cá nhân thực hiện
+Đọc sách cầm trên tay - Lớp theo dõi và nhận xét bạn
- GV nhận xét chung
b. Thực hành tư thế viết:
-YC thực hành về 2 tư thế Theo dõi thực hành
+ Viết bảng - Cá nhân thực hiện
+Viết vở - Lớp theo dõi và nhận xét bạn
- GV nhận xét chung
c. Thực hành tư thế nói, nghe:
- Tổ chức trò chơi đóng vai - Nhóm đôi thảo luận đóng vai
+ Đóng vai người nói - Một số nhóm đóng vai trước lớp
+ Đóng vai người nghe
- GV nhận xét chung chốt các tư thế đúng - Lớp nhận xét
khi đọc, viết, nói, nghe.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ


- Nhận xét bài học.
- YC thực hành lại các tư thế vừa học.
- Dặn HS thực hiện đúng các tư thế vừa học khi học bài ở nhà.
...................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020

Tiếng Việt
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số và dấu thanh, Làm quen với
bảng chữ cái
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các
âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.

2. Năng lực - Phẩm chất

a. Năng lực:
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa ( nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)

7
b. Phẩm chất
- Thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét cơ bản, các chữ số. các dấu thanh và hệ thống chữ cái
tiếng Việt. Phân biệt tên chữ cái và âm để tránh nhầm sau khi diễn giải. Tuy nhiên lớp 1
chưa cần đề cập đến tên chữ cái, chỉ dạy cách đọc chữ hay âm do chữ cái thể hiện để có
thể giải thích cho học sinh hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
1. Khởi động
- GV treo tranh thể hiện tư thế đọc, viết, - 2 HS quan sát tranh
nói, nghe theo 2 nhóm đúng và sai.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp - HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh thể
xếp tranh. hiện tư thế đọc, viết, nói, nghe theo 2 nhóm đúng
và sai.
- Gọi đại diện lên bảng - Đại diện 1 nhóm lên bảng
- Nhận xét
- GV yêu cầu dưới lớp thực hành tư thế - HS thực hành tại chỗ
đọc, viết.
- Gọi 2,3 HS lên bảng thực hành. - 2,3HS lên thực hành.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu các nét cơ bản: MT1
- GV viết lên bảng và giới thiệu nét ngang. - HS quan sát
- Gọi HS đọc lại tên nét. - HS đọc nối tiếp
- Các nét còn lại GV hướng dẫn tương tự, - HS lần lượt đọc tên các nét.
kết hợp cho HS coi đoạn phim viết nét (nét - HS đọc tên các nét.
sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc
xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét
cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong
kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới).
- GV gọi HS đọc lại tên các nét vừa học
(GV chỉ không theo thứ tự)
8
3. Nhận diện các nét viết qua hình ảnh sự
vật:MT1,3
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 - Thảo luận theo nhóm 4
thảo luận xem các nét cơ bản giống với VD: Cái thước kẻ giống nét ngang.
những hình ảnh, vật thật nào ở ngoài cuộc Cán cái ô giống nét móc xuôi, móc ngược…
sống. (Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi ý) - Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những vật
nào? Mỗi sự vật gợi ra nét viết cơ bản nào ? -HS hát
Nghỉ giữa tiết
4. Giới thiệu và nhận diện các chữ số:
- Gv ghi lên bảng các số từ 0 đến 9 (trong
đó số 2, 3, 4, 5, 7 được viết bằng 2 kiểu)
- GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo
của từng số. VD: số 1 gồm nét xiên phải và - HS quan sát
nét sổ. Số 3 gồm 2 nét cong hở trái. - HS quan sát, lắng nghe
- GV tổ chức cho HS thi nhận diện số qua - Tham gia thi
trò chơi “Số em yêu”. Khi GV đọc số, HS
dùng thẻ số giơ số tương ứng.
- Nhận xét
5. Giới thiệu và nhận diện dấu thanh - HS quan sát
- GV ghi lên bảng các dấu thanh: - HS quan sát, lắng nghe
Không, huyền, ngã hỏi sắc, nặng.
- GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo
của từng thanh. VD: thanh huyền có cấu
tạo là nét xiên phải, thanh ngã có cấu tạo là
nét móc hai đầu.
- Tham gia thi
- GV tổ chức cho HS thi nhận diện các dấu
thanh qua trò chơi “Em tập thể dục”. Khi
GV đọc dấu thanh, HS làm động tác tương
ứng thể hiện dấu thanh đó.
- Nhận xét
Tiết 2:
9
6. Luyện viết các nét ở bảng con
- GV đưa ra mẫu các nét cơ bản và mẫu các - HS nhắc lại tên của từng nét, từng chữ số.
chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên của từng
nét, từng chữ số.
- GV HD cách viết:
+ Phân tích các nét mẫu về cấu tao, độ - Lắng nghe
rộng, độ cao. - Lưu ý cách viết đúng mẫu: khi viết “nét khuyết
+ Chỉ ra cách viết, điểm đặt bút, hướng đi trên”, cần chú ý: cao 5 li, rộng 1,5 li. Đặt bút từ
của bút, điểm dừng bút,… đường kẻ 2, viết nét xiên phải cao 3 li. Đàu nét
khuyết cao 2 li rồi rẽ trái 1 li, kéo nét thẳng cao 5
li thì dừng bút ở đường kẻ 1.
- HS quan sát nét mẫu để nhận biết cấu tạo, độ
- GV viết mẫu cao, độ rộng của nét.
- Tập đưa tay viết trên không
- GV hướng dẫn viết trên không
- GV hướng dẫn viết vào bảng con - Viết bảng con
- Nhận xét - HS lắng nghe
7. Củng cố
- Gv nhận xét chung tiết học. HS lắng nghe

- Nhắc nhở HS về nhà viết bài.


- Khuyến khích HS thực hành tại nhà
(viết các nét vào bảng con).
Chiều -Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số và dấu thanh, Làm quen với
bảng chữ cái
I.MỤC TIÊU

1. kiến thức
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương
ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.

10
2. Năng lực - Phẩm chất

a. Năng lực
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa
( nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
2. Phẩm chất
- Thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét cơ bản, các chữ số. các dấu thanh và hệ thống chữ cái tiếng
Việt. Phân biệt tên chữ cái và âm để tránh nhầm sau khi diễn giải. Tuy nhiên lớp 1 chưa cần đề
cập đến tên chữ cái, chỉ dạy cách đọc chữ hay âm do chữ cái thể hiện để có thể giải thích cho
học sinh hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 3
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- GV treo tranh thể hiện tư thế đọc,
viết, nói, nghe theo 2 nhóm đúng và - 2 HS quan sát tranh
sai.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và - HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh thể hiện
sắp xếp tranh. tư thế đọc, viết, nói, nghe theo 2 nhóm đúng và sai.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng
- Gọi đại diện lên bảng
- Nhận xét - HS thực hành tại chỗ
- GV yêu cầu dưới lớp thực hành tư thế
đọc, viết. - 2, 3 HS lên thực hành.
- Gọi 2,3 HS lên bảng thực hành.
- Nhận xét.
HĐ 2: GIỚI THIỆU CÁC NÉT CƠ BẢN
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng

11
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
* Cách tiến hành:
- GV viết lên bảng và giới thiệu nét - HS quan sát
ngang.
- Gọi HS đọc lại tên nét. - HS đọc nối tiếp
- Các nét còn lại GV hướng dẫn tương - HS lần lượt đọc tên các nét.
tự, kết hợp cho HS coi đoạn phim viết
nét (nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái,
nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc
hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở
trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét
khuyết dưới).
- GV gọi HS đọc lại tên các nét vừa - HS đọc tên các nét.
học
(GV chỉ không theo thứ tự)
HĐ 3: NHẬN DIỆN CÁC NÉT VIẾT QUA HÌNH ẢNH, SỰ VẬT
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa ( nhận
biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 - Thảo luận theo nhóm 4
thảo luận xem các nét cơ bản giống với VD: Cái thước kẻ giống nét ngang.
những hình ảnh, vật thật nào ở ngoài Cán cái ô giống nét móc xuôi, móc ngược…
cuộc sống. (Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi - Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
ý)
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những
vật nào? Mỗi sự vật gợi ra nét viết cơ
bản nào ?
HĐ 4: GIỚI THIỆU VÀ NHẬN DIỆN CÁC CHỮ SỐ
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng

12
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa ( nhận
biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
* Cách tiến hành:
- Gv ghi lên bảng các số từ 0 đến 9
(trong đó số 2, 3, 4, 5, 7 được viết bằng
2 kiểu)
- GV giới thiệu tên gọi và phân tích
cấu tạo của từng số. VD: số 1 gồm nét - HS quan sát
xiên phải và nét sổ. Số 3 gồm 2 nét - HS quan sát, lắng nghe
cong hở trái.
- GV tổ chức cho HS thi nhận diện số
qua trò chơi “Số em yêu”. Khi GV đọc - Tham gia thi
số, HS dùng thẻ số giơ số tương ứng.
- Nhận xét
HĐ 5: GIỚI THIỆU VÀ NHẬN DIỆN DẤU THANH
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa ( nhận
biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
* Cách tiến hành:
- GV ghi lên bảng các dấu thanh: - HS quan sát
Không, huyền, ngã hỏi sắc, nặng.
- GV giới thiệu tên gọi và phân tích - HS quan sát, lắng nghe
cấu tạo của từng thanh. VD: thanh
huyền có cấu tạo là nét xiên phải,
thanh ngã có cấu tạo là nét móc hai
đầu.
- Tham gia thi
- GV tổ chức cho HS thi nhận diện các
dấu thanh qua trò chơi “Em tập thể
dục”. Khi GV đọc dấu thanh, HS làm
động tác tương ứng thể hiện dấu thanh
13
đó.
- Nhận xét - HS lắng nghe

TIẾT 4
HĐ 6: LUYỆN VIẾT CÁC NÉT Ở BẢNG CON
* Mục tiêu:
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa ( nhận
biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra mẫu các nét cơ bản và mẫu các - HS nhắc lại tên của từng nét, từng chữ số.
chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên của từng
nét, từng chữ số.
- GV HD cách viết:
+ Phân tích các nét mẫu về cấu tao, độ - Lắng nghe
rộng, độ cao. - Lưu ý cách viết đúng mẫu: khi viết “nét khuyết
+ Chỉ ra cách viết, điểm đặt bút, hướng đi trên”, cần chú ý: cao 5 li, rộng 1,5 li. Đặt bút từ
của bút, điểm dừng bút,… đường kẻ 2, viết nét xiên phải cao 3 li. Đàu nét
khuyết cao 2 li rồi rẽ trái 1 li, kéo nét thẳng cao 5
li thì dừng bút ở đường kẻ 1.
- HS quan sát nét mẫu để nhận biết cấu tạo, độ
- GV viết mẫu cao, độ rộng của nét.

- GV hướng dẫn viết trên không - Tập đưa tay viết trên không
- GV hướng dẫn viết vào bảng con - Viết bảng con
- Nhận xét
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà viết bài.
- Khuyến khích HS thực hành tại nhà (viết các nét vào bảng con
..........................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
TIẾNG VIỆT

14
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số và dấu thanh, Làm quen với
bảng chữ cái
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương
ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
2. Năng lực - phẩm chất
a. Năng lực
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa
( nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
b. phẩm chất
- Thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét cơ bản, các chữ số. các dấu thanh và hệ thống chữ cái tiếng
Việt. Phân biệt tên chữ cái và âm để tránh nhầm sau khi diễn giải. Tuy nhiên lớp 1 chưa cần đề
cập đến tên chữ cái, chỉ dạy cách đọc chữ hay âm do chữ cái thể hiện để có thể giải thích cho
học sinh hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 5
HĐ 12 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
- Tạo động lực học tập cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Ôn lại các nét đã học qua hình thức chơi - Tổ chức cho HS chơi nhóm
trò chơi phù hợp.
- Cho HS nhận xét, biểu dương. - HS nhận xét
HĐ 13: LUYỆN VIẾT CÁC NÉT VÀ CÁC CHỮ SỐ VÀO VỞ
* Mục tiêu:
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa ( nhận
biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)

15
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS viết hai nét thắt trên và nét - HS theo dõi.
thắt giữa.
- HS tô và viết các nét trên.
- GV viết mẫu lên bảng.
- Dưới lớp quan sát, nhận xét

- GV cùng HS nhận xét.


- HS theo dõi và nhắc lại
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trang trí
- HS chơi theo nhóm bàn.
đường viền cho bức tranh”
- Hướng dẫn và nêu cách chơi (vẽ thêm nét
thắt trên, nét thắt giữa để hoàn thiện)
- GV quan sát cùng học sinh nhận xét.
Luyện viết các chữ số.
- GV cho HS quan sát lại các chữ số 1, 2, 3,
- HS gọi tên chữ số và nhắc lại cách viết.
4, 5.
- Cho HS tô và viết các chữ số 1, 2, 3, 4, 5
vào vở
- Viết tô vào vở.
- GV cùng HS nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Cho học sinh đọc lại toàn bộ các nét.
- HD HS viết vào vở ô li các nét đã học.
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số và dấu thanh, Làm quen với
bảng chữ cái
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương
ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
2. Năng lực - phẩm chất
a. Năng lực
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.

16
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận diện nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa
( nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản)
b. Phẩm chất
- Thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét cơ bản, các chữ số. các dấu thanh và hệ thống chữ cái tiếng
Việt. Phân biệt tên chữ cái và âm để tránh nhầm sau khi diễn giải. Tuy nhiên lớp 1 chưa cần đề
cập đến tên chữ cái, chỉ dạy cách đọc chữ hay âm do chữ cái thể hiện để có thể giải thích cho
học sinh hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 6
HĐ 14: LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI VÀ ĐỌC ÂM TƯƠNG ỨNG
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
* Cách tiến hành:
- GV giúp HS làm quen với chữ và âm - HS quan sát.
tiếng Việt.
Hướng dẫn HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe, nhẩm theo
- Giới thiệu bảng chữ cái, chỉ từng chữ cái
và đọc âm tương ứng.
- GV đọc mẫu lần lượt: a, ă, â và cho HS
thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29
chữ cái. - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân
- Cho HS đọc.
- Hướng dẫn đọc chữ ghi âm “bờ” cho
trường hợp chữ b “bê” “cờ” “xê” - 5- 7 HS đọc đồng thanh, cá nhân
- GV đưa một số chữ cái.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ 15: LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC ÂM
* Mục tiêu:
- Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng

17
với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Phát triển kĩ năng đọc, viết.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu âm tương ứng chữ cái - Học sinh đọc to “a”, “b”
Đưa chữ cái a, b
- GV kiểm tra kết quả: cho học sinh đọc bất - Học sinh làm việc nhóm đôi nhận biết các chữ
kỳ chữ cái tương ứng với âm đó. Lặp lại cái, âm tương ứng.
một số âm khác nhau.
- GV chỉnh sửa một số trường hợp học sinh - HS lắng nghe
chọn chưa đúng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc âm dưới - Học sinh chơi theo nhóm
hình thức trò chơi.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, biểu
dương
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét chung giờ học khen ngợi và biểu dương học sinh.
- Ôn lại bài vừa học và chuẩn bị bài sau.
..............................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
TIẾNG VIỆT

Luyện các nét cơ bản và đọc âm


I.MỤC TIÊU

- Biết và thực hiện theo các tư thế đúng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe.

- Giúp HS rèn tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe.

- Thêm tự tin khi giao tiếp (thông qua trao đổi, nhận xét về các tư thế đúng/sai khi đọc,
viết, nói, nghe.; thêm gần gũi bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực - phẩm chất
a. Năng lực

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.
b. phẩm chất
-Yêu thích môn học
18
II.CHUẨN BỊ

- Nắm vững các qui định và tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe. Phòng tránh các lỗi
thường mắc phải khi đọc, viết, nói, nghe.

- Hiểu rõ tác hại của việc sai tư thế khi đọc, viết, nói, nghe.(về học tập, nhận thức, sức
khỏe…)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo động lực học tập cho học sinh.
* Cách tiến hành:
* Tổ chức trò chơi Làm đúng

- Chia 3 đội thi làm đúng các động tác * Lắng nghe và thực hiện

- Nêu tên trò chơi” Khéo tay hay làm”

- Nêu cách thực hiện - Các đội tham gia chơi

- Thực hiện trò chơi

- Nhận xét chung và tuyên dương đội thắng - Nhận xét đội bạn
cuộc.
HĐ 2: QUAN SÁT CÁC TƯ THẾ
* Mục tiêu:

- Biết và thực hiện theo các tư thế đúng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe.

- Giúp HS rèn tư thế đúng khi đọc, viết, nói, nghe.

* Cách tiến hành:


a. Quan sát tư thế đọc:

- YC quan sát tranh1, 2 nêu câu hỏi: * Quan sát và trả lời câu hỏi

+ Bạn trong tranh đang làm gì? - Xung phong trả lời câu hỏi

+ Theo em bạn bào thể hiện tư thế đọc


đúng?.

19
- HD và kết hợp làm mẫu - Thực hành

- Nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 2

b. Quan sát tư thế viết:

- YC quan sát tranh 3, 4,5, 6. - Quan sát và nêu

+ Bạn trong tranh đang làm gì?

+ Theo em bạn bào thể hiện tư thế đọc


đúng?

- GV thống nhất câu trả lời và chốt tư thế - Lắng nghe


ngồi viết, cách cầm bút

- HD và kết hợp làm mẫu


- Thực hành
- Nhận xét
- HS lắng nghe
c. Quan sát tư thế nói, nghe:

- YC quan sát tranh trang 7


- Quan sát tranh và nêu cá nhân
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?

+ Những bạn nào có thư thế ngồi học


đúng? Bạn nào tư thế ngồi học sai?

-Thống nhất câu trả lời đúng


- Thảo luân nhóm cặp
- YC thảo luận và nêu ý kiến

+ Trong giờ học, HS có được nói chuyện


không, phải làm gì? - Đại diện nêu ý kiến của nhóm

+Muốn nói lên ý kiến riêng, phải làm thế


nào và tư thế ra sao?
-HS lắng nghe
- Thống nhất và chốt
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

20
- HS nhắc lại tư thế ngồi đọc, viết.
.....................................................................................

21

You might also like