You are on page 1of 29

CHUYÊN ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN

A. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm


Câu 1: Công thức của định luật Culông là
q1 .q 2 q1 .q 2 q1 .q 2 q1 .q 2
A. F  k B. F  k C. F  k 2
D. F 
r2 r r k.r 2
Câu 2: Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ
với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. elíp
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác
giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 4: Khoảng cách giữa một proton và một electron là r = 5.10-9 cm,
coi rang proton va electron la cac điẹ n tích điem. Tính lực điẹ n tương
tác giữa chúng
A. 9,216.10-12 N. B. 4,6.10-12 N.
C. 9,216.10-8 N. D. 4,6.10-10 N.
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ( ε
= 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích
đó là A. 5N B. 25N C. 30N D. 45N
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81)
cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-15 N. Hai điện tích
đó là
A. 4,472.10-8 C. B. 4,472.10-9 C.
C. 4,025.10-8 C. D. 4,025.10-9 C.
Câu 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm
khối lượng mỗi quả cầu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa
chúng. Cho G = 6,67.10-11 m3/kg.s
Cô Dung (0905.221.263) Trang 1
A. 2,86.10-9 kg B. 1,86.10-9 kg
C. 4,86.10-9 kg D. 9,86.10-9 kg
Câu 8: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân
trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm,
khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron.
A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-48 N.
B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51 N.
C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-48 N.
D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51 N.
Câu 9: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương
tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực
tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay
đổi như thế nào?
A. q1’ = -q1, q2’ = 2q2, r’ = r/2 . B. q1’ = q1/2, q2’ = -2q2, r’ = 2r.
C. q1’ = -2q1, q2’ = 2q2, r’ = 2r. D. Các yếu tố không đổi.
Câu 10: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5 m trong
không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9 mN. Cho hai quả cầu
tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3 μC. Tìm điện tích
của các quả cầu ban đầu:
A. q1 = -6,8 μC ; q2 = 3,8 μC. B. q1 = 4 μC ; q2 = -7 μC.
C. q1 = -1,34 μC ; q2 = -4,66 μC. D. q1 = 2,3 μC ; q2 = -5,3 μC.
Câu 11: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách chúng đi
2 lần thì lực tương tác giữa hai vật sẽ:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 12: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với
nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng
cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi. B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa. D. giảm bốn lần.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 2


Câu 13: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực
tương tác giữa chúng bằng 10 N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau
8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi
của dầu là:
A. 1,51. B. 2,01. C. 3,41. D. 2,25.
Câu 14: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử
bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang
quả cầu kia. Khi đó chúng hút đầy nhau? Tính độ lớn lực tương tác
đó
A. Hút nhau F = 23 mN. B. Hút nhau F = 13 mN.
C. Đẩy nhau F = 13 mN. D. Đẩy nhau F = 23 mN.
Câu 15: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2m đẩy nhau một
lực 1,404 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích
của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10-5 C, q2 = 2,4.10-5 C. B. q1 = 1,6.10-5 C, q2 = 3,4.10-5 C.
C. q1 = 4,6.10-5 C, q2 = 0,4.10-5 C. D. q1 = 3.10-5 C, q2 = 2.10-5 C.
Câu 16: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không
khí thì hút nhau một lực F Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện
môi ε = 4 chúng cách nhau một khoảng r’ = r/2 thì lực hút giữa chúng
là: A. F B. F/2 C. 2F D. F/4
Câu 17: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách
nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để
lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N. Tính khoảng
cách giữa hai điện tích khi đó
A. 2,5cm B. 5cm C. 1,6cm D. 1cm
Câu 18: Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau
bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm,
lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của
các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 3


Câu 19: Điện tích tích điểm được đặt trong không khí cách nhau
12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích
đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác tác
giữa chúng vẫn bằng 10N. Hỏi hằng số điện môi của dầu?
A. ε = 1,51 B. ε = 2,01 C. ε = 3,41 D. ε = 2,25.

B. Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích
Câu 1: Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường
thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và
q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích
q2.
A. Cách q1 20 cm, cách q3 80 cm B. Cách q1 20 cm, cách q3 40 cm
C. Cách q1 40 cm, cách q3 20 cm D. Cách q1 80 cm, cách q3 20 cm
Câu 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí
cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng
của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ?
A. q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C
C. q1 = 5.10-5 C; q2 = 10-5 C D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C
Câu 3: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có
ba điện tích qA = 2 μC; qB = 8 μC; qC = - 8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên
có độ lớn
A. F = 5,9 N và hướng song song với BC
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB
Câu 4: Hai điện tích điểm = 2.10-2 μC và = - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm
A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác
dụng lên điện tích qo = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4.10-10 N B. F = 3,464.10-6 N

Cô Dung (0905.221.263) Trang 4


C. F = 4.10-6 N D. F = 6,928.10-6 N
Câu 5: Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A
và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên
điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N B. 0,36 N C. 36 N D. 0,09 N
Câu 6: Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu,
đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm
q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1 , q2. Lực tác dụng
lên điện tích q3 là
q1.q 2 q1.q 3 q1.q 3
A. F  4k 2
B. F  8k 2
C. F  4k D. F = 0
r r r2
Câu 7: Có hai điện tích q1 = 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm
A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích
q3 = 4.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng
4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện
tích q3 là A. 14,40 N B. 17,28 N C. 34,56 N D. 28,80 N
Câu 8: Hai điện tích = 4.10 C và = -4.10 C đặt tại hai điểm A và B
-8 -8

cách nhau khoảng a = 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện
tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O và AB là
A. 3,6 N B. 0,36 N C. 36 N D. 7,2 N
Câu 9: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí
cách nhau một đoạn 0,5 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng
cộng của chúng là 4,5.10-5 C. Điện tích mỗi quả cầu bằng
A. = 0,5.10-5 C; = 4.10-5 C B. = 1.10-5 C; = 3,5.10-5 C
C. = 2.10-5 C; = 2,5.10-5 C D. = 3.10-5 C; = 1,5.10-5 C
Câu 10: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8 C; q2 = -4.10-8 C; q3 = 5.10-8 C
đặt trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a = 2
cm. Xác định các véc tơ lực tác dụng lên ba điện tích.
A. F1 = F2 = 50.10-3 N; F3 = 45.10-3 N
B. F1 = F2 = 70,3.10-3 N; F3 = 45.10-3 N

Cô Dung (0905.221.263) Trang 5


C. F1 = F2 = 45.10-3 N; F3 = 41,2.10-3 N
D. F1 = F2 = 41,2.10-3 N; F3 = 45.10-3 N
Câu 11: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A
và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên
điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N B. 0, 36 N C. 36 N D. 0, 09 N

C. Sự cân bằng của một điện tích


Câu 1: Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d
trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện
tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. d/2 B. d/3 C. d/4 D. 2d
Câu 2: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần
đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích
này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
Câu 3: Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8 C; q2 = -1,8.10-7 C đặt tại hai
điểm A, B cách nhau một khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một
điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện
tích q1, q2, q3 cân bằng ?
A. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.
B. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.
C. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
D. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
Câu 4: Hai điẹ n tích điem q1, q2 co q1 = - 9q2 đặt cách nhau một
khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng
lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

Cô Dung (0905.221.263) Trang 6


A. d/2 B. 3d/2 C. d/4 D. 2d
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối
lượng m = 10 g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài ℓ = 30 cm
vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng
đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60° so với phương thẳng
đứng. Cho g = 10 m/s2. Tìm q.
A. 2.10-6 C. B. 2,5.10-6 C. C. 10-6 C. D. 1,5.10-6 C.
Câu 6: Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A
và B của hai dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định
trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hoả (có khối
lượng riêng ρ0 và hằng số điện môi ε = 4). Biết rằng so với trường
hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng

riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỷ số . Biết hai sợi dây OA, OB
o
không co dãn và có khối lượng không đáng kể.
A. 4/3 B. 3/2 C. 2 D. 1/3
Câu 7: Có 2 sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2 m. Hai đầu dây
được dính vào cùng 1 điểm, ở 2 đầu còn lại có buộc 2 quả cầu giống
nhau, mỗi có trọng lượng 0,02 N. Các quả cầu mang điện tích cùng
dấu có độ lớn 5.10-8 C. Khoảng cách giữa tâm của các quả khi chung
nằm cân bằng là bao nhiêu.
A. 0,165 m. B. 0,288 m. C. 1,324 m. D. 0,235 m.
Câu 8: Có hai điện tích điem q va 4q đạ t cach nhau mọ t khoang r.
Can đạ t điẹ n tích thư ba Q cach q bao nhieu đe hẹ ba điẹ n tích nam
cân bằng? Hai điện tích q và 4q được giữ cố định.
A. r/3. B. 3r/4. C. 2r/3. D. 2r

Cô Dung (0905.221.263) Trang 7


CHỦ ĐỀ II. ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

A. Cường độ điện trường


Câu 1: Điện trường là:
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực
điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 3: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm
đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 4: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ
B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 5: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2 B. V.m C. V/m D. V.m2
Câu 6: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường
đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
Cô Dung (0905.221.263) Trang 8
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 7: Cho điện tích điểm –q ( q > 0); điện trường tại điểm mà nó
gây ra có chiều:
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 8: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện
tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường:
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 9: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng
2 lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương
tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt
trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song
nhưng không cách đều nhau.
Câu 11: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí.
Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105 V/m B.104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m
Câu 12: Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi
một điện tích điểm không phụ thuộc:
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của môi trường.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 9


Câu 13: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính,
vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn
0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và
hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về
dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q = –4 μC B. q = 4 μC C. q = 0,4 μC D. q = –0,4 μC
Câu 14: Đường sức điện cho biết:
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn
bằng đường sức ấy.
C. độ lớn của điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường
sức ấy.
Câu 15: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc
điểm của đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường
độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 16: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện
trường tại một điểm?
A. Đường sức điện. B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường. D. Điện tích.

B. Xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
Câu 1: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = –5.10-9 C đặt tại hai điểm cách
nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm
nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích
là.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 10


A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m.
C. E = 1,800 V/m. D. E = 0 V/m.
Câu 2: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một
tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện
trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.
A. E = 1,2178.10-3 V/m. B. E = 0,6089.10-3 V/m.
C. E = 0,3515.10-3 V/m. D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 3: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = –5.10-9 C đặt tại hai điểm cách
nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm
nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15
cm là.
A. E = 16000 V/m. B. E = 20000 V/m.
C. E = 1,600 V/m. D. E = 2,000 V/m.
Câu 4: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = –5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B
-16

và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí.
Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.
A. E = 1,2178.10-3 V/m. B. E = 0,6089.10-3 V/m.
C. E = 0,3515.10-3 V/m. D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm
A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung
điểm của AB có độ lớn là.
A. E = 0 V/m. B. E = 5000 V/m.
C. E = 10000 V/m. D. E = 20000 V/m.
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm
A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm
M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng
ℓ = 4 cm có độ lớn là
A. E = 0 V/m. B. E = 1080 V/m.
C. E = 1800 V/m. D. E = 2592 V/m.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 11


Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 μC và q2 = –2.10-2 μC đặt tại hai
điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường
độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ
lớn là
A. EM = 0,2 V/m. B. EM = 1732 V/m.
C. EM = 3464 V/m. D. EM = 2000 V/m.
Câu 8: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2
điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành thành phần cùng
phương khi điểm đang xét nằm trên:
A. đường nối hai điện tích.
B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 9: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2
điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện
trường tại điểm đó được xác định bằng:
A. hướng của tổng 2 vectơ cường độ điện trường thành phần.
B. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích
dương.
C. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích âm.
D. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích ở gần
điểm đang xét hơn.
Câu 10: Cho 2 điện tích nằm ở hai điểm A và B, có cùng độ lớn, cùng
dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của
AB thì có phương:
A. vuông góc với đường trung trực của AB.
B. trùng với đường trung trực của AB.
C. trùng với đường thẳng nối A và B.
D. tạo với đường thẳng nối A và B một góc 45°.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 12


Câu 11: Xác định vecto cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện
tích điểm q1 = 2.10-7 và q2 = -4.10-7 tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng
nối hai điện tích. Biết hai điện tích bằng nhau cách nhau 10cm ở
trong rượu có hằng số điện môi ε = 2,2
A. 9,0.105 N/C B. 9,8.105 C. 9,0.104 D.9,8.104
Câu 12: Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40cm, người ta đặt
ba điện tích điểm dương bằng nhau q1 = q2 = q3 = 5.10-9. Vecto cường
độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538N/C B. 358N/C C. 53,8N/C D. 35,8N/C
Câu 13: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B
trong không khí AB = a = 2cm. Xác định vecto cường độ điện trường
tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều
A. 6000N/C B. 8000N/C C. 9000N/C D. 10000N/C.
Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = -10 C, q2 = 10 C đặt tại hai điểm A
-6 -6

và B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng
hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 V/m B.0 C. 2,25.105 D.4,5.105 V/m
Câu 15: Hai điện tích q1 = –10-6C; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại
trung điểm M của AB là
A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m

C. Xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0


Câu 1: Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:
A. không có vị trí nào có cường độ bằng không.
B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai
điện tích.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở
phía ngoài điện tích dương.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 13


D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và
ở phía ngoài điện tích âm.
Câu 2: Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện
tích q1 = -9.10-6C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q2 = 4.10-6C nằm
cách gốc tọa độ 20cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ
điện trường tại đó bằng không là
A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
Câu 3: Cho 2 điện tích điểm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng
dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. Trung điểm của AB
B. Tất cả các điểm trên đường trung trực của AB
C. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều
D. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba
đỉnh của một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường
độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện
tích:
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.
C. đều là các điện tích cùng dấu.
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn
độ lớn của điện tích còn lại.
Câu 5: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 =
q3 = q. Phải đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường
tại D bằng 0?
A. -2√2.q B.2√2.q C.2q D.0

D. Cân bằng của điện tích trong điện trường


Câu 1: Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm
ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt

Cô Dung (0905.221.263) Trang 14


bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10-10 C và
đang ở trạng thái cân bằng. (lấy g = 10m/s2)
A. 1,96.10-7 kg. B. 1,56.10-7 kg.
C. 1,45.10-6 kg. D. 2,16.10-6 kg.
Câu 2: Một quả cầu khối lượng m = 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong
điện trường có cường độ E = 1000 V/m có phương ngang thì đây
treo quả cầu lệch góc α = 30° so với phương thẳng đứng. Quả cầu có
điện tích q > 0. Cho g = 10m/s2. Tính lực căng dây treo quả cầu ở
trong điện trường.
103 2.103 3.103 3.103
A. (N) B. (N) C. (N) D. (N)
3 3 2 2
Câu 3: Một quả cầu khối lượng 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong
điện trường có cường độ bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây
treo quả cầu lệch góc 30° so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện
tích q > 0. Cho g = 10 m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện
trường có độ lớn
3.102 2.102
A. (N) B. 3.102 (N) C. 2.10-2 N D. (N)
2 3
Câu 4: Khi đặt một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó
bằng 9,1.10-31 kg trong điện trường đều E = 100 V/m, độ lớn gia tốc
a mà e thu được có giá trị
A. 1,758.1013 m/s2 B. 1,2.1013 m/s2
C. 1,9.1013 m/s2 D. 1,25.1013 m/s2
Câu 5: Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g và có điện tích -10-6 C được
treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện trường E = 1000 V/m có
phương ngang cho g = 10 m/s2 . Khi quả cầu cân bằng, góc lệch của
dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng là
A. 30° B. 60° C. 45° D. 15°

Cô Dung (0905.221.263) Trang 15


Câu 6: Một hạt bụi mang điện tích dương và có khối lượng 10-6 g
nằm cân bằng trong điện trường E→có phương thẳng đứng và có
cường độ E = 1000 V/m. Tính điện tích của hạt bụi. Cho g = 10m/s2.
A. 10-11C. B. 10-10C. C. 10-12 C. D. 10-9 C.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 16


CHỦ ĐỀ III. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG, HIỆU ĐIỆN THẾ

A. Tính công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm
Câu 1: Cho biết mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N: UMN và
UNM ?
A. UMN > UNM B. UMN < UNM C. UMN =UNM D. UMN = -UNM
Câu 2: Trong mọ t điẹ n trương đeu, neu tren mọ t đương sưc, giưa
hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách
nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V B. 10 V C. 15 V D. 22,5 V
Câu 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2μC từ
A đến B là 4mJ. UAB bằng
A. 2 V B. 2000 V C. -8 V D. -2000 V.
Câu 4: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 3
cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện
trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000
V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:
A. UAC = 150V. B. UAC = 90V C. UAC = 200V D. UAC = 250V
Câu 5: Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện
trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Mốc để tích thế năng tĩnh
điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng:
A. -20V B. 32V C. 20V D. -32V
Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = 4.10-8 đặt cách nhau
-8

r = 12cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên
tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V B. 6500 V C. 7560 V D. 6570 V.
Câu 7: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di
chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương
hợp với E→góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện
trường lớn nhất?
A. α = 0° B. α = 45° C. α = 60° D. 90°
Cô Dung (0905.221.263) Trang 17
Câu 8: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc
theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m
trên quãng đường dài 1m là
A. 4000 J. B. 4J. C. 4mJ. D. 4μJ.
Câu 9: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện
trường đều với cường độ 3000 V/m thì công của lực điện trường là
90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện
trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 67,5m J. C. 40 mJ. D. 120 mJ.
Câu 10: Cho điện tích q = +10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định
trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 90 mJ.
Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó
thì công của lực điện trường khi đó là
A. 225 mJ. B. 20 mJ. C. 36 mJ. D. 120 mJ.
Câu 11: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều
đường sức thì nó nhận được một công 20J. Khi dịch chuyển theo
hướng tạo với hướng đường sức 60° trên cùng độ dài quãng đường
thì nó nhận được một công là
A. 10 J. B. 5√3J. C. 10√2J. D. 15J.
Câu 12: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện
trường đều. Cường độ điện trường E = 200 V/m. Vận tốc ban đầu
của electron là 3.105 m/s, khối lượng của elctron là 9,1.10-31kg. Tại
lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
A. 5,12 mm B. 2,56 mm C. 1,28 mm D. 10,24 mm.
Câu 13: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định
trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ.
Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó
thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 18


Câu 14: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một
điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của
q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu .
A. –2,5J. B. –5J. C. +5J. D. 0J.
Câu 15: Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của
một điện tích điểm là –32.10-19J . Điện tích của êlectron là –e = -
1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu.
A. +32V. B. –32V. C. +20V. D. –20V.
Câu 16: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện
trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện
trường sinh ra sẽ là
A. 1,6.10-19J. B. –1,6.10-19J. C. +100eV. D. –100eV.

B. Quỹ đạo của electron trong điện trường


Câu 1: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong
điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các
đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều
hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản
là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác
định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.
A. 8,3.10-8 C B. 8,0.10-10 C
C. 3,8.10-10 C D. 8,9.10-11 C
Câu 2: Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ
vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại
phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình B.1).
Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó
có vận tốc bằng 107 m/s. Tính hiệu điện thế giữa UAB giữa hai bản.
Điện tích của electron -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-
31 kg. A. 284 V B. -284 V C. -248 V D. 248 V

Cô Dung (0905.221.263) Trang 19


Câu 3: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V
lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5
cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích
1,6.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg chuyển động từ điểm M cách
bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết
tốc độ của proton tại M bằng 105 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
A. 1,33.105 m/s B. 3,57.105 m/s
C. 1,73.105 m/s D. 1,57.106 m/s
Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một
hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện và cách bản dưới của tụ
điện d1 = 0,8 cm. Hỏi trong bao nhiêu lâu hạt bụi sẽ rơi xuống mặt
bản tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ΔU = 60 V.
A. t = 0,9 s B. t = 0,19 s C. t = 0,09 s D. t = 0,29 s
Câu 5: Một quả câu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa
hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau d = 1 cm. Khi hai bản tụ được
nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc α = 10°. Điện tích của quả cầu bằng
A. q0 = 1,33.10-9 C B. q0 = 1,31.10-9 C
C. q0 = 1,13.10-9 C D. q0 = 1,76.10-9 C
Câu 6: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu,
cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Một
hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm
với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-
6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là

A. 4.104 m/s B. 2.104 m/s C. 6.104 m/s D. 105 m/s


Câu 7: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện
trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc
ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-
31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì

electron đã đi được quãng đường

Cô Dung (0905.221.263) Trang 20


A. 5,12 mm B. 0,256 m C. 5,12 m D. 2,56 mm
Câu 8: Một electron di chuyển một đoạn 6 cm, từ điểm M đến điểm
N dọc theo một đường sức điện của điện trường đều thì lực sinh công
9,6.10-18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp
4 cm từ điểm N đến điển P theo phương và chiều nói trên.
A. 9,6.10-18 J B. 6,4.10-18 J C. 12,8.10-18 J D. 8,6.10-18 J
Câu 9: Một electron di chuyển một đoạn 10 cm, từ điểm M đến điểm
P dọc theo một đường sức điện của điện trường đều. Tính vận tốc
của electron khi nó đến P. Biết rằng tại M, electron có vận tốc bằng
0. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg và -
1,6.10-19 C.
A. 5,93.106 m/s B. 6,24.106 m/s
C. 4,32.106 m/s D. 3,09.106 m/s

Cô Dung (0905.221.263) Trang 21


CHỦ ĐỀ IV. TỤ ĐIỆN

A. Tính điện dung, năng lượng của tụ điện


Câu 1: Tụ điện là:
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một
lớp dẫn điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng
một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc
bằng điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải:
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 4: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không
đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C.
B. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện
1C.
Cô Dung (0905.221.263) Trang 22
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 6: Cho biết 1nF bằng:
A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F.
Câu 7: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của
tụ điện:
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Không đổi.
Câu 8: Giá trị điện dung cảu tụ xoay thay đổi là do:
A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 9: Công thức nào sau đây không đúng về năng lượng của điện
trường trong tụ điện.
Q2 Q.U C.U 2 C2
A. W  B. W  C. W  . D. W 
2C 2 2 2Q
Câu 10: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm
2 lần thì năng lượng điện trường của tụ sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.
Câu 11: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường
của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích tụ:
A. Tăng 16 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ.
B. Giữa hai bản kim loại là không khí.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích
được một điện lượng là 20.10-9 C. Điện dung của tụ là:
A. 2μF. B. 2mF. C. 2F. D. 2nF.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 23


Câu 14: Một tụ điện có điện dung 2μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V
vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.
Câu 15: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được
điện lượng là 2μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì
tụ tích được điện lượng là:
A. 50μC. B. 1μC. C. 5μC. D. 0,8μC.
Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một
hiệu điện thế là 2V. Để tụ đó tích được một điện lượng là 2,5 nC thì
phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 500mV. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V.
Câu 17: Hai đầu tụ có điện dung là 20μF thì hiệu điện thế là 5V thì
năng lượng tích được là:
A. 0,25mJ. B. 500J. C. 50mJ. D. 50μJ.
Câu 18: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 10V
thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là
22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 15V. B. 7,5V. C. 20V. D. 40V.
Câu 19: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế
10V. Cường độ điện trường trong lòng tụ là:
A. 100V/m. B. 1kV/m. C. 10V/m. D. 0,01V/m.
Câu 20: Một tụ điện có điện dung 5.10 F. Điện tích của tụ điện bằng
-6

86μC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện bằng:


A. 47,2V. B. 17,2V. C. 37,2V. D. 27,2V.

B. Tụ điện phẳng


Câu 1: Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng
cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm, 108 V. Giữa hai bản là không
khí. Điện tích của tụ điện là
A. 3.10-7 C B. 3.10-10 C C. 3.10-8 C D. 3.10-9 C

Cô Dung (0905.221.263) Trang 24


Câu 2: Một tụ điện phẳng đặt trong không khí được mắc vào hai cực
của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn
rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp hai lần. Hiệu
điện thế của tụ điện khi đó
A. 50 V B. 25 V C. 100 V D. 75 V
Câu 3: Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện
. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất
điện môi có hằng số điện môi ε. Điện dung C, điện thế U giữa hai bản
tụ điện thay đổi ra sao ?
A. C tăng; U tăng B. C tăng; U giảm
C. C giảm; U giảm D. C giảm; U tăng
Câu 4: Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm,
khoảng cách giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là không khí.
Điện dung của tụ điện là
A. 5.103 pF B. 5.104 pF C. 5.10-8 F D. 5.10-10 F
Câu 5: Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm,
khoảng cách giữa các bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là không khí. Có
thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ
điện không bị đánh thủng ? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không
khí chịu được là 3.105 V/m.
A. 3,0.10-7 C B. 3,6.10-6 C C. 3.10-6 C D. 3,6.10-7 C
Câu 6: Cách nào dưới đây không được dùng để tăng điện dung của
tụ phẳng không khí ?
A. Thêm một lớp điện môi giữa hai bản
B. Giảm khoảng cách giữa hai bản
C. Tăng khoảng cách giữa hai bản
D. Tăng diện tích hai bản
Câu 7: Đối với một tụ điện phẳng, nếu tăng hằng số điện môi lên hai
lần, giảm khoảng cách d giữa hai bản tụ chỉ còn một nửa so với lúc
đầu thì điện dung của tụ

Cô Dung (0905.221.263) Trang 25


A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần
Câu 8: Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi.
Diện tích mỗi bản bằng 15 cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-
5 m. Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện ?

A. 5,28 B. 2,56 C. 4,53 D. 3,63


Câu 9: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của
tụ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không đổi
Câu 10: Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung bộ tụ Cb =
C thì các tụ được ghép theo cách nào dưới đây ?
A. C1 nt C2 nt C3 B. C1 // C2 // C3
C. (C1 nt C2) // C3 D. (C1 // C2) nt C3
Câu 11: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF, C2 = 3 μF lần lượt được
tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp
bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của
bộ tụ có giá trị nào sau đây ?
A. 120 V B. 200 V C. 320 V D. 160 V
Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2μF, C2 = 3μF được mắc nối
tiếp rồi nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Hiệu điện thế của
mỗi tụ điện trong bộ là
A. U1 = 20 V; U2 = 30 V B. U1 = 30 V; U2 = 20 V
C. U1 = 10 V; U2 = 20 V D. U1 = 30 V; U2 = 10 V
Câu 13: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ
điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Điện dung tương đương của bộ tụ là C = C1 + C2
B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới Q = Q1 + Q2
C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau
D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau
Câu 14: Hai tụ điện C1 = 3μF; C2 = 6μF ghép nối tiếp vào một đoạn
mạch AB với UAB = 10 V. Hiệu điện thế của tụ C2 là
A. 20/3 V B. 10/6 V C. 7,5 V D. 10/3 V

Cô Dung (0905.221.263) Trang 26


Câu 15: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4μF, C2 = 0,6 μF ghép song
song với nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì
một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 C. Tính hiệu điện
thế U. A. 55 V B. 50 V C. 75 V D. 40 V

C. Ghép tụ điện nối tiếp, song song


Câu 1: Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì
các tụ được ghép theo cách
A. C1 nt C2 nt C3. B. C1 // C2 // C3.
C. (C1 nt C2) // C3. D. (C1 // C2) nt C3.
Câu 2: Có ba tụ điện giống nhau có C = 2μF được mắc thành bộ. Cách
mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3μF?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ.
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song.
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.
Câu 3: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2μF, C2 = 3μF được mắc nối tiếp.
Tích điện cho bộ tụ điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Tính
hiệu điện thế của các tụ điện trong bộ.
A. U1 = 20 V; U2 = 30 V. B. U1 = 30 V; U2 = 20 V.
C. U1 = 10 V; U2 = 20 V. D. U1 = 30 V; U2 = 10 V
Câu 4: Hai tụ điện C1 = 1μF và C2 = 3μF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích
của bộ tụ điện.
A. 3,0.10-7 C. B. 3,0.10-6 C. C. 3,6.10-7 C. D. 3,6.10-6 C
Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ
điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Điện dung tương đương của bộ tụ là C = C1 + C2.
B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới Q = Q1 + Q2.
C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 27


D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.
Câu 6: Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4
cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị Ctđ > C ?
A. I và IV. B. II. C. I. D. II và III.
Câu 7: Hai tụ điện C1 = 3μF; C2 = 6μF ghép nối tiếp vào một đoạn
mạch AB với UAB = 10 V. Hiệu điện thế của tụ C2 là
A. 20/3 V. B. 10/6 V. C. 7,5 V. D. 10/3 V.
Câu 8: Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ
điện có điện dung C0, được mắc như
hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng:
A. C0/3. B. 3C0.
C. 2C0/3. D. 3C0/2.
Câu 9: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4μF, C2 = 0,6 μF ghép song
song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U
< 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 C. Tính
hiệu điện thế U ?
A. 55 V. B. 50 V. C. 75 V. D. 40 V.
Câu 10: Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép nối
tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là
A. 5,45 pF. B. 60 pF. C. 5,45 nF. D. 60 nF.
Câu 11: Ba tụ điện được mắc thành bộ
theo sơ đồ như trên. Cho C1 = 3μF, C2 =
C3 = 4μF. Nối hai điểm M, N với một
nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 28


Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.
A. C = 5μF; Q = 5.10-5 C. B. C = 4μF; Q = 5.10-5 C.
C. C = 5μF; Q = 5.10-6 C. D. C = 4μF; Q = 5.10-6 C.
Câu 12: Một tụ điện có điện dung C1 = 8μF được tích điện đến hiệu
điện thế U1 = 200 V và một tụ điện C2 = 6μF được tích điện đến hiệu
điện thế U2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau.
Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện.
A. 328,57 V. B. 32,85 V. C. 370,82 V. D. 355 V.

Cô Dung (0905.221.263) Trang 29

You might also like