You are on page 1of 17

CHƯƠNG 10

CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP


Doanh thu
- Thuế và chi phí hoạt động

- Đầu tư vào vốn hoạt động

Dòng tiền tự do (FCF) =

𝐹𝐶𝐹+ 𝐹𝐶𝐹2 𝐹𝐶𝐹4


𝐺𝑖á  𝑡𝑟ị =   + + ⋯ +  
(1 + 𝑊𝐴𝐶𝐶)+ (1 + 𝑊𝐴𝐶𝐶)2 (1 + 𝑊𝐴𝐶𝐶)4

Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

Lãi suất thị trường Cphí sd nợ Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu


Cphí sd vcp
Rủi ro thị trường Rủi ro của doanh nghiệp
NỘI DUNG CHÍNH
¡ Cơ cấu vốn mục tiêu
¡ Rủi ro kinh doanh
¡ Rủi ro tài chính
¡ Cấp độ đòn cân định phí & đòn cân tài chính
¡ Cấp độ tổng hợp của đòn cân định phí & đòn bẩy tài chính
¡ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp
CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU

¡ Là sự phối hợp giữa các nguồn vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần
thường trong kế hoạch huy động vốn của một doanh nghiệp.
¡ Chính sách cơ cấu vốn của một doanh nghiệp là sự kết hợp chọn lựa giữa rủi ro và
lợi nhuận
è Cơ cấu vốn tối ưu: là sự phối hợp giữa các nguồn vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi
và vốn cổ phần thường để giá cổ phần đạt cao nhất.
RỦI RO KINH DOANH & RỦI RO TÀI CHÍNH

¡ Rủi ro kinh doanh: là loại rủi ro mà các cổ đông thường phải đối mặt khi doanh
nghiệp không sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của mình.

¡ Rủi ro tài chính: là loại rủi ro mà các cổ đông phải gánh chịu thêm do quyết định
sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.
RỦI RO KINH DOANH

Rủi ro kinh doanh phụ thuộc:


¡ Biến động về nhu cầu
¡ Biến động của giá bán
¡ Biến động giá đầu vào
¡ Khả năng điều chỉnh giá đầu ra so với giá đầu vào
¡ Sử dụng đòn cân định phí
ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ & ĐIỂM HOÀ VỐN

Chi phí sản xuất: chi phí cố định (định phí) & chi phí biến đổi (biến phí)
¡ Chi phí cố định: bao gồm lương cho bộ phận gián tiếp sản xuất (bộ phận quản lý
và khối văn phòng), công nhân hưởng lương thời gian, khấu hao, chi phí bảo
hiểm, lãi vay vay vốn dài hạn
¡ Chi phí biến đổi: bao gồm tiền lương của công nhân hưởng lương sản phẩm, chi
phí nguyên vật liệu, chiết khấu bán hàng.
ĐIỂM HOÀ VỐN
Doanh thu = Tổng chi phí (bao gồm chi phí cố định & biến động)
PQ  = vQ + F
EBIT = PQ – vQ – F = 0
F
Sản  lượng  hoà  vốn =   Q CD =
p−v
Ø EBIT: lợi nhuận trước thuế & lãi vay
Ø P: đơn giá sản phẩm
Ø Q: sản lượng sản phẩm
Ø V: chi phí biến đổi/đvsp
Ø F: chi phí cố định
BÀI TẬP

Bài tập 1: Công ty Shapland có chi phí cố định là $500,000 và chi phí biến đổi là $50 mỗi
sản phẩm. Nếu công ty bán sản phẩm với giá $75 mỗi sản phẩm, tìm sản lượng hòa vốn?
Bài tập 2: công ty X bán sản phẩm với giá $100,000 mỗi sản phẩm. Chi phí cố định của
công ty là $2,000,000, mỗi năm công ty bán được 50 sản phẩm thu về lợi nhuận $500,000.
Công ty dự đoán có thể thay đổi quy trình sản xuất của mình bằng cách đầu tư thêm 500,000
vào chi phí cố định. Sự thay đổi này sẽ giúp công ty (1) giảm thiểu chi phí biến đổi trên mỗi
sản phẩm $10,000 và (2) tăng sản lượng thêm 20 sản phẩm, tuy nhiên giá thành sản phẩm
giảm còn $95,000. Công ty không đi vay nợ, và được hưởng ưu đãi ở mức thuế suất bằng 0.
So sánh sản lượng hòa vốn mới và sản lượng hòa vốn cũ của công ty?
RỦI RO TÀI CHÍNH

¡ Rủi ro tài chính liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng các loại chứng khoán có
thu nhập cố định như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi è tăng rủi ro cho các cổ đông
thường.
CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ & ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

¡ Cấp độ đòn cân định phí (Degree of Leverage – DOL)

¡ Cấp độ đòn cân tài chính (Degree of Financial Leverage – DFL)

¡ Cấp độ tổng hợp của đòn cân định phí và đòn cân tài chính (Degree of total
Leverage – DTL)
CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ & ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH
Cấp độ đòn cân định phí (Degree of Leverage – DOL): là tỷ lệ (%) thay đổi lãi ròng (hay EBIT) khi doanh thu thay
đổi è DOL là một chỉ tiêu dùng để đo lường ảnh hưởng của sự thay đổi doanh thu đến lãi ròng hay thu nhập trước
thuế và lãi vay (EBIT)
¡ Tại mỗi mức doanh thu khác nhau có thể đo được một cấp độ khác nhau của đòn cân định phí.
∆EBIT/EBIT
DOL =
∆Q/Q
Công thức tính DOL theo sản lượng Q:
Q ∗ (p   −  v)
DOL =
Q ∗ p   −  v −  F
Công thức tính DOL theo doanh thu S
S   −  V
DOL =
S   −  V   −  F
¡ P: giá thành một đơn vị sản phẩm F: tổng chi phí Q: sản lượng sản xuất
¡ V: biến phí/đvsp S: doanh thu EBIT: thu nhập trước thuế & lãi vay
CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ & ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

Cấp độ đòn cân tài chính: đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu
nhập ròng của cổ đông è là tỷ lệ % thay đổi của EPS so với EBIT.
EBIT ΔEPS  (%)
DFL = =
EBIT   − 𝐼 ∆EBIT
¡ I: lãi vay vốn phải trả
CẤP ĐỘ TỔNG HỢP CỦA ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ
& ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (DTL)

Đòn cân tổng hợp đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân định phí và đòn cân tài
chính đến sự thay đổi của doanh thu và EPS.
DTL = DOL X DFL
Tính DTL theo sản lượng:
Q ∗   (p   −  v)
DTL = DOL ∗ DFL =
Q ∗   p   −  v −  F   −  I
Tính DTL theo doanh thu:
S   −  V
DTL =
S −  V   −  F   −  I
Hoặc EPS+ = EPSV [1 + (DTL)(% ∆  doanh  thu)]
KẾT LUẬN

Không có một cơ cấu vốn tối ưu chung cho tất cả doanh nghiêp. Mỗi một doanh
nghiệp sẽ có một cơ cấu vốn tối ưu đặc thù của mình. Do đó, một doanh nghiệp
muốn ra quyết định về cơ cấu vốn cần phải phân tích nhiều yếu tố như môi trường
tài chính, môi trường kinh doanh và tính chất hoạt động của doanh nghiệp.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

1. Rủi ro kinh doanh


2. Thuế
3. Sự linh hoạt trong hoạt động tài chính
4. Tính bảo thủ trong quản lý
BÀI TẬP

¡ Giải bài tập 12.2 sách cô Quang Thu

You might also like