You are on page 1of 13

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


------ oOo ------

BÁO CÁO:
TÌM HIỂU MÁY PHÂN TÍCH QUANG PHỔ

NHÓM 6

HÀ NỘI

2
THÀNH VIÊN NHÓM
Hoàng Đức Anh – B17DCDT008
Nguyễn Đức Anh – B20DCDT013
Nguyễn xuân dương – B20DCDT041
Nguyễn Duy Hưng – B20DCDT097
Tô Văn Mạnh – B20DCDT131
Trần Đức Mạnh – B20DCDT132
Nguyễn Văn Nam – B20DCDT145
Nguyễn Tiến Quyết – B20DCDT172
Phan Thế Sơn – B20DCDT180
Nguyễn Xuân Thanh – B20DCDT199

PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………….. 2
I LĨNH VỰC ĐO………………………………………………………………………………. 3
II MÁY ĐO ……………………………………………………………………………………...4
III ĐIỂM MẠNH YẾU…………………………………………………………………………..7
IV CÁC PHÉP ĐO VÀ QUY TRÌNH ĐO……………………………………………………….8
V PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ……………………………………………………… 10

LỜI MỞ ĐẦU
Những khám phá mà thế kỷ nay đang mở ra có thể mang lại cho chúng ta, không còn
nghi ngờ gì nữa về sự tiến bộ to lớn trong kiến thức khoa học viễn tưởng mà thế kỷ XIX
đã chứng kiến. không có đi lại bằng đường sắt, không có điện báo, không có điện thoại,
không có điện hoặc ánh sáng khí đốt, không có nhiếp ảnh, không có cloroform - chưa kể

2
những thứ lặt vặt như que diêm - điều này cho thấy rằng không có sự tiến bộ nào có nghĩa
là đã được thực hiện. Nhưng, trong số tất cả những khám phá của thế kỷ trước, không có
khám phá nào quan trọng hơn - từ một số quan điểm, ít nhất - hơn là khám phá về phép
phân tích quang phổ, qua đó thành phần của mặt trời và các ngôi sao đã được tiết lộ và
các nguyên tố mới. đã được khám phá, và hiện là phương tiện mạnh mẽ nhất mà chúng ta
sở hữu để điều tra cấu tạo của vật chất. những khám phá của Bunsen và Kirchhoff không
một triết gia nào từng mạo hiểm nghĩ rằng chúng ta có thể phân tích được Điều đó một
trăm năm trước Trước mặt trời và các vì sao. Ý tưởng về khả năng xảy ra của nó được
cho là đã xảy ra với các nhà triết học của Heidelberg trong dịp xảy ra hỏa hoạn tại
Mannheim, khi nhìn vào đám cháy từ xa qua thiết bị mới được chế tạo, họ nhận ra sự
hiện diện của stronti trong đám vật chất đang cháy !, và họ nảy ra ý nghĩ, "Nếu có thể
nhận ra một chất bằng bản chất của ánh sáng phát ra cách đó vài dặm, thì tại sao không
phải ở bất kỳ khoảng cách nào?" "Bằng các phương pháp đã trở thành khả thi kể từ năm
1860 nhờ việc đưa vào đài thiên văn vật thể và đĩa chụp ảnh hiện đại, nhiều nhà nghiên
cứu đã thu thập được một thu hoạch lớn. Thiên văn học quang phổ đã trở thành một
nhánh khoa học riêng biệt và được thừa nhận, tài liệu lớn của riêng nó, và các đài thiên
văn đặc biệt dành cho nó. Khám phá gần đây hơn về mảng khô gelatine đã tạo thêm động
lực to lớn cho khía cạnh thiên văn học hiện đại, và đã mở ra một con đường đi vào điều
chưa biết, trong đó thậm chí là một một người say mê cách đây bốn mươi năm chắc hiếm
ai dám mơ. "Có lẽ trong khoa học nào đó, tuyên bố tỉnh táo về kết quả đạt được lại thu
hút trí tưởng tượng mạnh mẽ đến vậy.

I. Lĩnh vực đo của các loại máy quang phổ hiêṇ nay:
1 Nghiên cứu, thí nghiệm, khảo sát hoặc kiểm tra chất chất lượng sản phẩm :
Các loại máy quang phổ đo màu còn có ứng dụng xác định các thành phần có trong
một vật chất nhất định: viên thuốc,  viên nhựa, thực phẩm…
2 Sản xuất thiết bị gia dụng ,oto:
Trong các ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử, ô tô như máy lạnh, tủ
lạnh, đèn chiếu sáng, ô tô.... cũng sẽ sử dụng máy quang phổ để kiểm tra có chứa các
nguyên tố độc hại hay không. Khi đó, các nhà sản xuất cần phải thay đổi các linh kiện, vật
liệu trong quá trình sản xuất để đảm bảo đạt tiêu chuẩn về an toàn.
+ Ngoài ra nó còn dùng để xác định những chất đô ̣c hại trong đồ chơi trẻ em
3 Phục chế nghê ̣ thuâ ̣t:

2
Có nhiệm vụ phân tích các thành phần hóa trong bên trong một tác phẩm. Qua đó,
nhà phục chế có thể biết rõ ràng loại bột mà tác giả đã sử dụng giúp qua quá trình phục
chế đạt được hiệu quả tốt nhất
4 Tài nguyên và môi trường :
Máy quang phổ giúp thay cho công việc xử lý hóa học mẫu trước khi phân tích để có
thể phân loại được những phế thải đã thu gom.
Qua đó, các doanh nghiệp, nhà máy có thể dễ dàng phân loại được phế thải và có
những cách tái chế khác nhau, mang lại hiệu quả tốt nhất. Qua đó nó cũng góp phần vào
công việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
5 Trong các ngành công nghê ̣ thực phẩm :
Máy quang phổ được sử dụng để xác định hàm lượng Fe trong các mẫu bột mì hoặc
hàm lượng Nitrat, Nitrit trong thịt.
6 Trong ngành công nghê ̣ hóa học :
Người ta sử dụng máy để phân tích hàm lượng Photpho tổng trong phân bón, hàm
lượng Titan trong sơn hay hàm lượng Neodymi trong thủy tinh.

 Đồng nhất các chất: Từ sự đồng nhất về phổ quang hồng ngoại của hai mẫu hợp
chất có thể kết luận sự đồng nhất về bản chất của hai mẫu hồng ngoại với mức
độ chính xác khá cao
 Xác định cấu trúc phân tử: Từ tần số của các vạch phổ hấp thụ ta có thể biết sự
có mặt của các nhóm chức trong phân tử.

7 Trong ngành nghiên cứu vũ trụ:


+ Đo được nhiệt độ nguồn  sáng ở rất xa như  mặt trời, các vì sao. . .
+ Có thể cho các nhà khoa học biết được ở 1 hành tinh nào đó có những nguyên tố gì .
+ Bổ xung : Máy quang phổ IRIS (NASA) gắn cách tử của HORIBA cho cái nhìn đầu
tiên về bầu khí quyển của mặt trời

II MÁY ĐO.
1 Máy quang phổ là gì?
Là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần màu sắc thành các
đơn sắc khác nhau. Nói cách khác, máy được sử dụng để phân tích, quan sát và xác định
các thành phần màu sắc của một chùm sáng
2 Cấu tạo.

2
Gồm 3 bộ phận chính: ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng ảnh.
3 Giới thiệu về máy đo cụ thể.
Máy quang phổ hồng ngoại Shimadzu của Nhật Bản
Máy đo quang phổ Prove 300 Merck (Đức)
Máy quang phổ UV-Vis UV1500PC

4 Máy quang phổ UV-Vis UV1500PC


Thông số kỹ thuật:
- Dải sóng: 190~1100nm
- Độ rộng khe phổ:   2nm
- Độ chính xác buớc sóng:   ±0.5nm
- Độ lặp lại bước sóng: ≤0.2nm
- Độ chính xác trắc quang: ±0.5% τ
- Độ lặp lại trắc quang: 0.2% τ
- Ánh sáng lạc: ≤0.05% τ (220nm NaI,340nm NaNO2)
- Độ ổn định: 0.001A/h@500nm
- Chế độ đo: T,A,C,E
- Cài đặt bước sóng: Tự động
- Kết nối máy tính: Yes
- Dải đo trắc quang: -0.3~3A
- Chế độ hiển thị: Màn hình LCD (128*64 Dots)
- Đầu dò: Silicon Photodiode
- Nguồn sáng: đèn Tungsen
- Nguồn điện : AC 220V/50Hz 110V/60Hz
- Công suất: 120W
- Kích thước: 480×350×220mm
- Khối lượng: 15Kg
5 Ứng dụng trong đời sống.
 Sử dụng trong y dược học.
 Dùng trong nông nghiệp.
 Sử dụng trong công nghiệp thực phẩm: máy quang phổ UV-VIS sử dụng để xác
định hàm lượng Fe có trong các mẫu bột mì, hoặc hàm lượng Nitrat, Nitrit trong
thịt.
 Dùng trong phân tích môi trường, phân tích nguồn nước.
 Dùng cho công nghiệp hóa học: sử dụng để phân tích hàm lượng Photpho có trong
phân bón, hàm lượng Titan có trong sơn, hàm lượng Neodymi có trong thủy tinh.

2
6 Giới thiệu về máy quang phổ UV-VIS.
Máy quang phổ UV-VIS hay còn có tên gọi đầy đủ hơn là máy quang phổ hấp thụ phân

tử ngoại khả kiến UV-VIS, được dùng để thu, phân li và ghi lại phổ của một vùng phổ

quang học nhất định.

Có hai loại máy quang phổ UV-VIS :

 Máy quang phổ UV-VIS một chùm tia : ra đời đầu tiên với thiết kế đơn giản, giá
thành khá thấp, lượng bức xạ đi qua cao và độ nhạy cao.
 Máy quang phổ UV-VIS hai chùm tia : được sản xuất nhằm khắc phục nhược
điểm của loại một chùm tia đó là có độ trôi khi đo và cho kết quả đo chính xác
hơn. Tuy nhiên giá thành của loại hai chùm tia này cao hơn, độ nhạy thấp hơn do
cấu trúc quang học phức tạp hơn.

7 Nguyên lý hoạt động của máy đo quang phổ UV-VIS


Khi nguyên tử ở trạng thái hơi tự do, ta chiếu một chùm tia sáng có những bước
sóng xác định vào chúng, khiến chúng hấp thụ các bức xạ tương ứng với bức xạ chúng có
thể phát ra.
Lúc này, nguyên tử được chuyển đến trạng thái kích thích, mang năng lượng cao
hơn trạng thái cơ bản.
Quá trình này gọi là quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử hơi tự do và tạo
ra phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tố đó.
Ứng với mỗi giá trị năng lượng mà nguyên tử đã hấp thu, ta sẽ có 1 vạch phổ hấp
thụ. Ta sử dụng định luật Lambert – Beer để tính toán được độ hấp thụ.Nằm ở vùng phổ
UV-Vis là vùng nằm ở cận UV cho đến cận IR. Điểm này được xác định từ khoảng 180-
1100nm.
  Đây cũng chính là vùng phổ đã được nghiên cứu nhiều và được áp dụng nhiều về
mặt định lượng.
 

2
8 Cấu tạo của máy quang phổ UV-VIS

9 Máy quang phổ UV-VIS về cơ bản được cấu tạo từ các thành phần sau :

 Nguồn sáng : có nhiệm vụ cung cấp bức xạ tương thích với quá trình đo, thường là
chùm bức xạ đa sắc.
 Bộ phận đơn sắc hóa : gồm có kính lọc, lăng kính, cách tử, khe sáng.
 Buồng đo : khoang hấp thu quang phổ là vùng tối, nằm nơi cuối cùng của đường
truyền, khi tia bức xạ đơn sắc được phân tách sẽ đi đến đó.
 Detecter : là bộ phận đảm nhận vai trò ghi nhận và xử lý tín hiệu quang thành tín
hiệu điện. Bộ phận này có tác dụng cảm nhận bức xạ điện từ sau khi bị hấp thụ và
chuyển dúng thành dòng điện.

III ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU.


1 Điểm mạnh.

 Trong công nghiệp điện - điện tử, ô tô, người ta thường sử dụng máy đo quang phổ để
xác định những nguyên tố độc hại với hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Không chỉ thế mà hiện nay, máy đo màu quang phổ còn được sử dụng để đo chỉ số
những nguyên tố độc hại có trong trò chơi của trẻ em để đảm bảo an toàn.

2
 Để phục chế các tác phẩm nghệ thuật thì cần phải sử dụng loại bột màu giống với
nguyên bản. Sử dụng máy quang phổ sẽ giúp bạn phân tích các bột màu một cách
nhanh chóng và không bị phá hủy. Ví dụ như cùng là một loại bột màu trắng, mới nhìn
thì giống nhau nhưng thành phần hóa học của chúng lại khác nhau. Nên cần phải dùng
máy đo màu quang phổ phân tích và chọn ra được loại bột giống với nguyên bản và
cho phép việc phục chế đạt được kết quả như mong muốn.

 Để tái chế tài nguyên một cách có hiệu quả thì điều quan trọng là phải phân loại được
những phế thải đã thu gom lại. Với máy quang phố, bạn không cần xử lý hóa học mẫu
trước khi phân tích. Máy quang phổ huỳnh quang tia X được dùng để làm nhiệm vụ
phân loại này.

2 Điểm yếu

 Đây là một thiết bị công nghệ dễ xảy ra hỏng hóc nếu các bộ phận được làm không
đảm bảo.

IV CÁC PHÉP ĐO VÀ QUY TRÌNH ĐO.


1 Các phép đo của máy quang phổ:
+Máy quang phổ giúp xác định các hàm lượng thành phần có bên trong khối vật
chất Máy quang phổ giúp xác định các hàm lượng thành phần có bên trong khối
vật chất. Chúng giúp quá trình này đỡ mất nhiều thời gian và công sức hơn trước
đây. Có thể nói, đây chính là ứng dụng quan trọng nhất của máy quang phổ. Ứng
dụng này đặc biệt rất phù hợp với các ngành nghiên cứu và khảo sát.
+Máy quang phổ giúp phát hiện và hỗ trợ loại bỏ những thành phần độc hại, máy
quang phổ có khả năng dễ dàng xác định được hàm lượng các thành phần có bên trong
mẫu xét nghiệm. Nhờ đó, những thành phần độc hại sẽ được phát hiện ra. Ứng dụng này
thường được nhiều nhà quản lý chất lượng chọn lựa vào quy trình kiểm tra chất lượng
cho những chiếc bao bì được dùng để đóng gói thực phẩm.
+Máy quang phổ được ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học
Trong những ứng dụng nghiên cứu khoa học, máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng
để giúp các nhà khoa học tìm ra được nguyên tố Heli trên bề mặt của mặt trời ngay cả
trước khi phát hiện ra sự có mặt trên trái đất. Qua đó, con người chúng ta cũng biết được
rằng loại quang phổ thu được từ ánh sáng mặt trời chính là một loại quang phổ vạch hấp
thụ.

2
+Máy quang phổ được sử dụng phổ biến trong các nền công nghiệp
Ngoài ra, máy quang phổ còn được ứng dụng trong các nền công nghiệp chế tạo máy bay,
ô tô, tàu hỏa,... Bên cạnh đó, dòng máy này còn được sử dụng trong quas trình phân tích
nhanh các loại hợp kim hoặc những mảnh kim loại có kích cỡ nhỏ,...

2 Quy trình đo máy quang phổ.


+Chuẩn bị sử dụng máy quang phổ

2
Để chuẩn bị sử dụng máy quang phổ, người dùng cần chuẩn bị trước khối vật chất. Sau
khi khởi động máy tính, máy in và thiết bị đo quang phổ, hãy chờ đợi một khoảng thời
gian ngắn để tất cả đều có đủ điều kiện để ổn định

+Truy cập vào phần mềm của máy quang phổ


Để truy cập vào phần mềm của máy quang phổ, người dùng sẽ click chuột vào biểu tượng
và nhấn vào nút START đang hiển thị. Một chiếc hộp hiện ra sẽ yêu cầu chúng ta điền
đầy đủ các thông tin cần thiết để có thể thực hiện quá trình phân tích. Bên cạnh đó, nhằm
tránh khỏi các trường hợp lỗi hệ thống, hãy lưu ý kiểm tra lại những đường dây kết nối
với máy tính và máy in.

+Điều chỉnh các chế độ của máy quang phổ


Điều chỉnh các chế độ của máy quang phổ cần có sự phù hợp với nhu cầu. Người dùng có
thể tự tham khảo thêm phần hướng dẫn cách sử dụng máy quang phổ hoặc học hỏi từ
những người có kinh nghiệm đi trước. .

V PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU


Một trong những ứng dụng phổ biến nhất của máy quang phổ là để xác định nồng độ mẫu
lỏng. Một mẫu chuẩn là một mẫu mà nồng độ phân tích được biết một cách chính xác.
Phổ hấp thụ của các mẫu chuẩn đã đo lường và được dùng để hiệu chuẩn. Trong trường
hợp này là một đồ thị của độ hấp thụ và nồng độ. Các điểm trên đường cong hiệu chuẩn
nên cân chỉnh thẳng hàng.

2
Thiết bị quang phổ UV-Vis được sử dụng trong phân tích lâm sàng, thí nghiệm hóa học
và sinh học. Cũng như các phòng thí nghiệm hóa học dầu mỏ, phòng quản lý chất lượng
như kiểm soát môi trường, kiểm soát nước, thực phẩm và nông nghiệp, kiểm soát chất
lượng nghành công nghiệp đồ uống…

 Xử lý số liệu
Các số liệu thu được có thể ở dạng các đường ghi phổ hệ toạ độ A – λ hoặc  ε – λ, bảng
số liệu về thành phần chất nghiên cứu, đồ thị cần thiết tuỳ thủ tục thực nghiệm đã chọn.
1 Trang thiết bị phương pháp UV-VIS
Theo những nguyên lý cơ bản đã xét trên trong thực tế ta phải đo độ hấp thụ quang bằng
cách đo cường độ bức xạ truyền đi từ nguồn sóng qua mẫu trắng tới detectơ và cường độ
bức xạ từ nguồn qua chất nghiên cứu đến detectơ. Như vậy ta có thể hình dung một cách
khái quát thiết bị đo độ hấp thụ quang như sau: 
- Nguồn phát tia bức xạ
- Bộ lọc sóng
- Ngăn đựng mẫu
- Detector
2. Các phương pháp phân tích UV-VIS
a. Phương pháp đường chuẩn
Đồ thị theo hệ toạ độ A – C (mật độ quang - nồng độ) phải là đường thẳng đi qua gốc toạ
độ. Để lập đồ thị A – C ta chọn hệ các dung dịch chất nghiên cứu có nồng độ chính xác
C1, C2, C3,... Cn, xác lập các điều kiện để tạo các hợp chất có hiệu ứng hấp thụ bức xạ điện
từ ở λmaxchọn trước. Đo mật độ quang tương ứng A1, A2, A3,… An:
Nồng độ C1 C2 C3 ... Cn
Mật độ quang A1 A2 A3 ... An
 
Xây dựng đồ thị hệ toạ độ A – C. Vì đồ thị được thiết lập dựa trên các số liệu lặp đi lặp
lại nhiều lần nên có thể sử dụng trong thời gian dài (đồ thị chuẩn có thể lưu dữ trong
máy), khi làm việc có thể sử dụng và trong các máy thường có thủ tục của phương pháp
đường chuẩn được thực hiện theo chương trình.

2
Hoặc tính toán thông qua hằng số K (được xác định song song bằng một phép đo với
dung dịch có nồng độ biết trước):    
b. Phương pháp thêm chuẩn
Trong các thủ tục thực nghiệm phương pháp đường chuẩn, có thể mắc một số nhược
điểm có thể gây sai số lớn. Để khắc phục điều đó người ta có thể thực hiện thực nghiệm
theo một thủ tục khác: thủ tục phương pháp thêm chuẩn.
Nội dung của phương pháp là tiến hành đo mật độ quang A nc của dung dịch chuẩn. Sau
đó ta thêm một lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch nghiên cứu cho đến nồng độ
Cch chọn trước và thu được dung dịch có nồng độ Ccn + Cch và được mật độ quang Anc+ch :                

Quá trình thực nghiệm có thể thực hiện theo chương trình với mức độ tự động khá cao.
c. Phương pháp đo quang vi sai
Việc đo mật độ quang ở các giá trị A lớn có thể mắc phải sai số lớn trong việc xác định
nồng độ. Trong trường hợp các dung dịch có mật độ quang quá lớn người ta thường dùng
một kiểu đo khác gọi là phương pháp đo vi sai. Dung dịch so sánh là dung dịch có nồng
độ biết trước Css.
3. Ứng dụng của phép đo phổ hấp thụ phân tử
Phương pháp phân tích quang phổ đo quang là một phương pháp phân tích định lượng
được sủ dụng rộng rãi vào nhiều mục đích thực tiẽn khác nhau. Phương pháp có thể áp
dụng để xác định các chất có nồng độ lớn hoặc bé, đặc biệt có thể xác định nồng độ các
tạp chất đến nồng độ giới hạn 10-5÷10-6%. Phương pháp phân tích đo quang thường có sai
số tương đối 3 ÷ 5% được ứng dụng để xác định hơn 50 nguyên tố trong các đối tượng
khác nhau trong các lĩnh vực thực phẩm, hoá học, luyện kim, địa chất, nông nghiệp...
a. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Phương pháp phân tích đo quang UV - VIS được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ thực
phẩm để xác định trong các mẫu bột mì (hàm lượng Fe), mẫu thịt (phân tích hàm lượng
nitrat, nitrit)...
Đối tượng nghiên cứu Chất cần phân tích Thuốc thử
Chất kháng sinh Clotetraxyclin Thuốc thử Th
Chất kháng sinh Streptomyxin Axit picric
Chất kháng sinh Penixilin Hydrocylamin, Fe
Các hocmon Cortison Phenylhidrazin, H2SO4
Bột mỳ Fe o-phenantrolin

2
a-naphtylamin, ax-
Thịt Nitrit
sunfunilic
Thịt Nitrat Bruxin ancaloit
b. Ứng dụng trong hoá học
Trong công nghệ hoá học: mẫu phân bón (hàm lượng P tổng), mẫu sơn (hàm lượng Ti), trong
mẫu thuỷ tinh (Nd), thép (V, Mn, Ti...).

You might also like