You are on page 1of 91

TÀI LI U DÀNH CHO H C SINH THPT

& THI THPT QU C GIA

KYÕ THUAÄT GIAÛI NHANH


BAØI TOAÙN HOÙA HOÏC
Có l i gi i chi ti t
Bảo toàn khối lƣợng

PHƯƠNG
vcvvxc
PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG
phần “Bảo toàn khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Định luật này cho phép chúng ta có một mối liên hệ giữa các chất trước và sau phản ứng thông qua
khối lượng của chúng. Bởi vì bản chất của phản ứng hóa học ở đây chỉ là thay đổi sự liên kết của electron
đối với hạt nhân nên không thay đổi nguyên tố và ngay cả electron cũng được bảo toàn. Vậy nên khối
lượng của hệ không thay đổi trước và sau phản ứng:
A + B   C + D.
mA + mB = mC + mD

Đây là định luật đầu tiên và áp dụng rộng rãi nhất trong hóa học phổ thông, đặc biệt là các kỳ thi bởi
nó đơn giản và thể hiện được một nguyên lý của hóa học.
Áp dụng:
1. mchất tham gia = msản phẩm
2. mMuối = mcation + manion
3. mdung dịch sau pư = m chất hòa tan + mdung dịch - mkết tủa - mkhí
4. mCxHyOzNt  mC  mH  mO  mN

Ví dụ 1. (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được
30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Hƣớng dẫn giải
Mg  O2 MgO 30,2  17,4
    VO2  .22,4  8,96l
 Al  Al2O3 32
Ví dụ 2. (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Hƣớng dẫn giải
Mg HCl MgCl2 ,MgSO4
    H2
 Al H2SO4  AlCl3 , Al2(SO4 )3
8,736
n H
 nHCl  2nH2SO4  0,5.1  0,28.2.0,5  0,78mol ; nH2 
22,4
 0,39mol

Ta thấy nH  2nH  axit vừa đủ.



2

 m muối  mKL  mCl  mSO2  7,74  0,5.35,5  0,28.0,5.96  38,93g


4

→Đáp án A
Ví dụ 3. (B-13) (Vận dụng): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z
tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.

- Trang | 1 -
Bảo toàn khối lƣợng

Hƣớng dẫn giải


Gọi công thức chung của hỗn hợp X là R (hóa trị x)
0,5376
 2R(OH)x + xH2↑ → nOH  2.nH  2.
2R + 2xH2O    0,048mol
2
22,4

OH + H   H2O
nH  nOH  0,048mol
Vì số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 là a(mol) thì số mol HCl là 2a (mol)
 nH  2nH2SO4  nHCl  2a  2a  4a mol
 4a  0,048  a  0,012
nH2SO4  0,012mol  nSO24  0,012mol

nHCl  2.0,012  0,024mol  nCl  0,024mol
 m  mhhX  mSO2 Cl  1,788  0,012.96  0,024.35,5  3,792gam
4

→ Đáp án C
Ví dụ 4. (B-13) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có
hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y
chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Cu.
Hƣớng dẫn giải
M

MO  H2SO4   MSO4  CO2  H2O ;
MCO
 3

1,12 39,2%.100 39,2


nCO2   0,05mol; mddH2SO4   39,2 gam  nH2SO4  nMSO4   0,4mol
22,4 100% 98
mddsau  mX  mddH2SO4  mCO2  24  100  0,05.44  121,8gam
0,4.(M  96)
C%MSO4  39,41%  .100%  M  24  Mg → Đáp án C
121,8
Ví dụ 5. (A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu
được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.
Hƣớng dẫn giải
 3,808
 nCO2   0,17 mol
 22,4 n  0,17mol
Theo bài ra   C
 n  5,4  0,3 mol nH  0,6mol


H2O
18
Mà n H2O > n CO2 nên nancol  nH2O  nCO2  0,3  0,17  0,13mol
Mà hỗn hợp gồm các ancol đơn chức nên nO (ancol) = nancol= 0,13 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mancol = mC + mH + mO = 0,17.12+0,6+0,13.16 = 4,72 g
→ Đáp án C
Ví dụ 6. (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam. B. 5,46 gam. C. 4,20 gam. D.7,40 gam.
Hƣớng dẫn giải

- Trang | 2 -
Bảo toàn khối lƣợng

 6,72
nCO2  22,4  0,3mol nC  0,6mol
Theo bài ra  
n  9,9  0,55mol nH  1,1mol
 H2O 18
Và nH2O  nCO2 nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no. Do đó
nancol  nH2O  nCO2  0,55  0,3  0,25mol
Vì X gồm các ancol đơn chức nên nO = 0,25 mol
2ROH → ROR + H 2O
0,25 mol -----> 0,125mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
mete  mancol  mH2O  (mC  mH  mO )  nH2O .18  (0,3.12  0,55.2  0,25.16)  0,125.18  6,45g

→ Đáp án A

- Trang | 3 -
Bảo toàn khối lƣợng

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG

Câu 1. (CĐ -14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Câu 3. (CĐ-07) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 4. (CĐ -14): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được
4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28.
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,97 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dung
dịch X và 0,56 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 5,42 gam. B. 3,87 gam. C. 3,92 gam. D. 5,37 gam.
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam. B. 6,91 gam. C. 7,61 gam. D. 6,81 gam.
Câu 7. Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng CO thu được chất rắn Y. Khí thoát ra sau
phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 4,40 gam. D. 4,68 gam.
Câu 8. (A-10): Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch
X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nhúng vào dung
dịch X một thanh Fe. Sau một khoảng thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24. B. 2,48. C. 4,13. D. 1,49.
Câu 10. Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức vào bình Na dư thấy thoát 3,36 lít H2 (đktc). Đun nóng
hỗn hợp với H2SO4 ở 140oC để thực hiện phản ứng ete hóa với hiệu suất 80%. Khối lượng ete thu được là
A. 8,8 gam. B. 8,3 gam. C. 6,64 gam. D. 4,4 gam.
Câu 11. Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng
hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra
(đktc) là
A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 12. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2 O3 trong
ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,32
gam. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,336. D. 0,448.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam. B. 6,91 gam. C. 7,61 gam. D. 6,81 gam.

- Trang | 4
Bảo toàn khối lƣợng

Câu 14. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 3,52 gam. B. 3,34 gam. C. 8,42 gam. D. 6,45 gam.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung
nóng để phản ứng oxi hóa xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban
đầu. Khối lượng anđehit thu được là
A. 11,9 gam. B. 18,85 gam. C. 18,4 gam. D. 17,5 gam.
Câu 16. (B-12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc)
và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.
Câu 17. (B-13): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2
gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic
đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của
m1 là
A. 14,6 B. 10,6. C. 11,6. D. 16,2.
Câu 18. (B-10):Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng),
thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng
khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam
Câu 19. (CĐ-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Câu 20. (CĐ-08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 21. (A-14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu
được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A.3,28. B. 2,40. C. 2,36. D. 3,32.
Câu 22. (A-11) : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có
một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa
các giá trị x, y và V là
A. V  28 (x  30y) B. V  28 (x  30y)
55 . 55

C. V  28 (x  62y) D. V  28 (x  62y)
95 95
Câu 23. (A-12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X
nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A. 105,6. B. 35,2. C. 52,8. D. 70,4.
Câu 25. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 26. Đun 132,8 gam hỗn hợp gồm 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140°C thu được hỗn hợp các
ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là
- Trang | 5
Bảo toàn khối lƣợng

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.


Câu 27. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản
ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ phần trăm các chất có trong
dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp các muối cacbonat của ba kim loại hóa trị không đổi trong
dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam
muối khan?
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Câu 29. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn
toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360
ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D
nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và
hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ
hơn 7.
A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6.

- Trang | 6
Bảo toàn khối lƣợng

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG

Câu 1. (CĐ -14)


40,3  11,9
VCl2  .22,4  8,96 lít
71
→ Đáp án A
Câu 2.
1,12
nH2SO4  nH2   0,05mol  m  mKL  mSO 2  2,43  0,05.96  7,23gam
22,4 4

→ Đáp án D
Câu 3. (CĐ-07)
1,344
nH2SO4  nH2   0,06mol  m  mKL  mSO 2  3,22  0,06.96  8,98gam
22,4 4

→ Đáp án C
Câu 4. (CĐ -14
0,21
nCO2  0,21mol; nH2O  0,34mol  nH2O  nCO2  nancol  nH2O  nCO2  0,13mol  C  1,6 → Ancol
0,13
no đơn chức  nO (ancol)  0,13mol  mancol  mC  mH  mO  0,21.12  0,34.2  0,13.16  5,28gam
→ Đáp án D
Câu 5.
0,56
nCO2  nCO 2  nSO 2   0,025mol  mKl  2,97  mCO 2  2,97  0,025.60  1,47gam
3 4
22,4 3

 m  mKl  mSO 2  1,47  0,025*96  3,87gam


4

→ Đáp án B
Câu 6.
nH2O  nH2SO4  0,05mol → mmuối =
mhhoxit  mH2SO4  mH2O  2,81  0,05.98  0,05.18  6,81gam
→ Đáp án D
Câu 7.
1,97
nCO  nCO2  nBaCO3   0,01mol  mY  mX  mCO  mCO2  4,64  0,01.28  0,01.44  4,48gam
197
→ Đáp án A
Câu 8. (A-10)
Na NaOH NaCl,Na2SO4
  H2O   HCl,H2SO4 
Ta có: K   KOH  KCl,K2SO4
Ba Ba(OH) BaCl ,BaSO
  2  2 4

2,688
nOH  2.nH2  2.  0,24mol  nH  0,24mol
22,4

- Trang | 7
Bảo toàn khối lƣợng

nHCl  4x
 nCl  0,16mol

  4x  2x  0,24  x  0,04mol  
nH2SO4  x
 nSO42  0,04mol

mMuối  mKl  mCl  mSO 2  8,94  0,16.35,5  0,04.96  18,46gam
4

→ Đáp án C
Câu 9.
m  mhh  mFe  mCu  mhh  m  3,28  0,8  2,48gam
 m

→ Đáp án B
Câu 10.
3,36
Rượu đơn chức  nancol  2.nH2  2.  0,3mol
22,4
nancol 0,3
Phản ứng ete hóa:  nH2O    0,15mol
2 2
80%
m ete  (11  0,15.18).  6,64gam
100%
→ Đáp án C
Câu 11.
mCl muối  6,53  2,98  3,55gam  nCl  0,1mol  nHCl  0,2 → HCl dư.
2,98  0,1.36,5  6,53
→ HClpư = 0,1 mol → VH2  .22,4  1,12 lít
2
→ Đáp án B
Câu 12.

CO [O]oxit CO 0,32


X :    Y :  2 ; m[O]oxit  mY  mX  0,32gam  n[O]  nX   0,02mol
H2 H2O 16
 VX  0,02.22,4  0,448 l
→ Đáp án D
Câu 13.
nH2O=nH2SO4 =0,05 mol
Theo bảo toàn khối lượng có 2,81+0,05.98=m muối+0,05.18=> m muối=6,81 gam
→ Đáp án D
Câu 14.
HCOOH HCOONa
  NaOH 
Ta có: CH3COOH   CH3COONa  H2O ; nNaOH  0,04mol  nH2O  0,04mol
C H OH C H ONa
 6 5  6 5
→ mMuối khan  2,46  0,04.40  0,04.18  3,34gam
→ Đáp án B
Câu 15.
Tổng quát: Hỗn hợp Ancol CuO   Anđehit  Cu  H2O
7,2
n[O]oxit  mCuO  mCu  7,2gam  n[O]oxit  nH2O   0,45mol
16
 mAnđehit  19,3  0,45.16  0,45.18  18,4gam
→ Đáp án C
Câu 16. (B-12)

- Trang | 8
Bảo toàn khối lƣợng

4,48
n[O]ancol  2.nH2  2.  0,4mol
22,4
13,44 2
m Ancol  mC  mH  mO  .12  15,3.  0,4.16  15,3gam
22,4 18
→ Đáp án B
Câu 17. (B-13)
Este + NaOH thu 2 muối và 1 ancol  este 2 chức.
n[O]ancol  0,2mol
n Y  nH2O  nCO2  0,1mol  
nNaOH  0,2mol
0,3.2  0,4  0,2
nO2   0,4mol  mY  0,3.44  0,4.18  0,4.32  7,6gam
2
 m1  7,6  15  0,2.40  14,6gam
→ Đáp án A
Câu 18. (B-10)
nCO2  0,4mol; nH2O  0,65mol  n Ancol  n[O]ancol  n H2O  nCO2  0,25mol
0,4.2  0,65  0,25
nO2   0,6mol  mY  0,4.44  0,65.18  0,6.32  10,1gam
2
n
Phản ứng ete hóa:  nH2O  Ancol  0,125mol  mete  10,1  0,125.18  7,85gam
2
→ Đáp án A
Câu 19. (CĐ-09)
23,2  16,8 0,8
n[O]oxit   0,4mol  nHCl  2.n[O]  0,8mol  V   0,4l  400ml
16 2
→ Đáp án A
Câu 20. (CĐ-08)
20
MX  16.6,25  100  n X   0,2mol  nKOH → KOH dư = 0,1 mol
100
22,4
mMuối  28  0,1.56  22,4gam → MMuối   112  C2H5COOK  X:C2H5COOCH  CH2
0,2
→ Đáp án D
Câu 21. (A-14)
Axit axetic, propan-2-ol: Đều có M = 60 gam/mol, đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 => tạo thành 2
muối có cùng M = 82 gam/mol.
0,448
nMuối  2.nH2  2.  0,04mol  m  0,04.82  3,28gam
22,4
→ Đáp án A
Câu 22. (A-11)
Công thức chung của 2 axit: CnH2n-4O4
CnH2n 4O4  O2  t
 nCO2  (n  2)H2O
V
nCO2  nH2O y
22,4  V 
 naxit    n[O]axit  2.  y
2 2  22,4 
V  V  28
 max it  mC  mH  mO  12.  2y  16.2.   y   x  V  (x  30y)
22,4  22,4  55
→ Đáp án A
Câu 23. (A-12)

- Trang | 3 -
Bảo toàn khối lƣợng

mO 80 16.nO 80 nO 10
    
mN 21 14.nN 21 nN 3
nHCl
Gọi CTPT chung cho 2 amino axit là : CxHyO10N3 . Ta có nHCl  0,03 mol  n X   0,01 mol
3
3,83
M  383  12x  y  181 (1) nO2  0,1425 mol
0,01
 y  to 1 3
CxHyO10N3   x   5  O2   xCO2  yH2O  N2
 4  2 2
nO  y  0,1425 1
 2   x   5   2x  y  38,5 (2)
nX  4  0,01 2

x  13
Từ (1) và (2)    nCO2  13nX  13.0,01  0,13 mol  mCaCO3  0,13.100  13g
y  25

→ Đáp án A
Câu 24.
Chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ
cũng bằng số mol CO2 tạo thành
Gọi x là số mol CO2 tạo thành Bn = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol)
44x + 28(0,5 – x) = 0,5 . 20,4 .2 = 20,4  x = 0,4 (mol)
Do đó nCO phản ứng = 0,4 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m = mA + m CO2 – mCO = 64 + 44  0,4 – 28  0,4 = 70,4 (g).
→ Đáp án D
Câu 25.
n H2SO4= n H2= 2,24 22,4 = 0,1 (mol).
 mdd H2SO4 = (98.0,1.100)/ 10 = 98 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd sau phản ứng = mhh + mdd H2SO4 – m H2  = 3,68 + 98 – 2 . 0,1 = 101,48 (g).
→ Đáp án C
Câu 26.
Cứ 3 loại rượu tách nước ở điều kiện trên thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6 phân tử H2O.
Theo ĐLBTKL: mnước = mrượu – mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g
→ nnước = 21,6/18 = 1,2 mol
Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng
số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol.
→ Đáp án D
Câu 27.
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nkhí = 0,5 mol → naxit = nkhí + ne = 1 mol.
với ne là số mol electron mà chất ôxi hóa đã nhận, ne = nkhí = 0,5 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd = mkl + mdd acid – mkhí = 12 + 1.63/0,63 – 46.0,5 = 89 gam.
56x 64y 12 x 0,1
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có: →
3x 2y 0,5 y 0,1
%mmuối sắt = 0,1.242/89 = 27,19%
%mmuối đồng = 0,1.188/89 = 21,12%
→ Đáp án B
Câu 28.

- Trang | 10
Bảo toàn khối lƣợng

Giả sử các kim loại được viết chung công thức và hóa trị trung bình n. Bài toán này không phụ thuộc số
lượng muối ban đầu cũng như hóa trị kim loại.
M2(CO3)n + 2nHCl → 2MCln + nCO2 + nH2O.
Số mol CO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2.
Không phụ thuộc n ta luôn có nHCl = 2nCacbonic = 2nnước = 0,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
23,8 + 0,4.36,5 = msp muối + 0,2.44 + 0,2.18
→ mmuối = 26 gam.
→ Đáp án C
Câu 29.
Khí thu được là O2 có số mol = 17,472/22,4 = 0,78 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA = mB + mkhí → mB = 83,68 – 32.0,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3 tạo 0,18 mol CaCO3 và 0,36 mol KCl.
Nên có 0,18 mol CaCl2 trong B.
khối lượng KCl trong B là mKCl (B) = mB – mCanxi clorua = 58,72 – 0,18.111 = 8,74 gam.
khối lượng KCl trong D là mKCl (D) = 8,74 + 0,36.74,5 = 65,56 g.
Theo đề bài khối lượng KCl trong A là mKCl = (3/22).65,56 = 8,94 gam.
khối lượng KCl sinh ra từ KClO3 là mKCl (1) = mKCl (B) – mKCl (A) = 38,74 – 8,94 = 29,8 gam.
Số mol KClO3 = nKCl (1) = 29,8 / 74,5 = 0,4 mol
→ khối lượng KClO3 = 0,4.122,5 = 49 g.
Phần trăm khối lượng của KClO3 = 49/83,68 = 58,55%.
→ Đáp án D
Câu 30
1,88 g A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mcacbonic + mnước = 1,88 + 0,085.32 = 46 g
→ 44.4a + 18.3a = 46 → a = 0,02 mol.
Trong A có: nC = 4a = 0,08 mol; nH = 3a.2 = 0,12 mol;
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta có nO = 4a.2 + 3a – 0,085.2 = 0,05.
→ nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5
Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 7.29.
→ Đáp án A

- Trang | 11
Tăng giảm khối lƣợng

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG


thức phần “Tăng giảm khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hay nhiều mol chất Y đều có sự tăng giảm khối lượng. Dựa vào
sự tăng giảm này ta dễ dàng tính được số mol các chất và ngược lại.
- Mấu chốt:
 Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố, lập tỉ lệ mol giữa các chất đã biết với các chất cần xác định
 Tính khối lượng tăng lên (giảm đi) khi chuyển từ chất X thành chất Y
 Dựa vào quy tắc tam suất (nhân chéo – chia ngang theo tỉ lệ các chất) để giải
Áp dụng:
yCO yCO2 nCO thamgia  nCO2 sinhra
1. MxOy  
 xM   → mkhí tăng = mO pư
yH2 yH2O nH2 thamgia  nH2 O sinhra
2. Kim loại + dung dịch muối
VD: Fe  Cu2 
Fe2  Cu
CO32 
 SO42
3. → m muối tăng = 96x-60x= 36x gam
x mol
 2NO3 hay RO-H 
4. O2   RONa ……..

Ví dụ 1. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 đi qua hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 trong ống
sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,48
gam. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,336. D. 0,672.
Hƣớng dẫn giải
Các phản ứng : CO  [O]  CO2 (1) ; H2  [O]  H2O (2)
Theo (1), (2) : 1 mol Y được tạo thành khối lượng tăng 16 gam
0,48
Có: mtăng = 0,48 gam → nhỗn hợp Y  n(CO + H2O)  n(CO + H2 )   0,03 mol
2
16
 V  22,4.0,03  0,672 lít → Đáp án D.
Ví dụ 2. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng vừa hết với Na thì thu được 2,016 lít khí H2
(đktc) và 24,8 gam muối khan. Giá trị của a là
A. 20.66 gam. B. 25,5 gam. C. 20,84 gam. D. 21,72 gam.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp là RH
2 RH + 2Na   2 RNa + H2
Nhận xét: 1 mol H2 giải phóng, khối lượng tăng: 2.(23 – 1) = 44 gam
2,016
Nếu nH   0,09 mol → mtăng = 0,09.44 = 3,96 gam
2
22,4
→ mmuối = mhỗn hợp + mtăng → mhỗn hợp = a = mmuối - mtăng = 24,8 – 3,96 = 20,84 gam
Ví dụ 3 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong
hỗn hợp bột ban đầu là

- Trang | 12
Tăng giảm khối lƣợng

A. 9,73%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.


Hƣớng dẫn giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe trong m gam hỗn hợp.
Phản ứng : Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu (1)   Δm  x
Fe + Cu 2+  Fe2+ + Cu (2)   Δm  8y
Khối lượng kim loại không đổi  Δm  Δm  x = 8y.
x  8 56
Xét với :   %mFe  ×100%  9,73%  Đáp án A.
y  1 8.65  1.56
Ví dụ 4. Hai lá kim loại X, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa đến số oxi hóa +2. Một lá được ngâm
trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy
các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối
chì tăng thêm 15,1%, khối lượng lá kim loại kia tăng 0,8%. Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên khối
lượng kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Nguyên tử khối của kim loại X là
A. 159. B. 27 C. 112. D. 56.
Hƣớng dẫn giải
Phản ứng : X + Pb2+  X2+ + Pb  (1) ; X + Cu2+  X2+ + Cu  (2)
Khối lượng kim loại X tham gia phản ứng trong hai phản ứng là như nhau
→ Độ tăng (giảm) khối lượng của thanh kim loại tỉ lệ với độ tăng (giảm) khối lượng mol.
207  M 15,1
→  → M = 56 → Đáp án D.
64 - M 0,8
Ví dụ 5. Hòa tan hoàn toàn 3,69 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch H 2SO4 dư thu được dung
dịch X và 0,84 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong X là
A. 5,42 gam. B. 5,04 gam. C. 3,92 gam. D. 5,37 gam.
Hƣớng dẫn giải
Coi hỗn hợp 2 muối ban đầu có công thức chung là X2(CO3)n
X2(CO3)n + nH2SO4   X2(SO4)n + nCO2  + nH2O
0,84
nCO   0,0375 mol → nCO = 0,0375 mol
2
2
22,4 3

Cứ 1 mol CO32 chuyển thành 1 mol SO24 khối lượng tăng thêm 36 gam (bảo toàn điện tích)
→ 0,0375 mol CO32 chuyển thành 0,0375 mol SO24 → mtăng = 36.0,0375 = 1,35 gam
→ mmuối trong X = mmuối cacbonat + mtăng = 3,69 + 1,35 = 5,04 gam
→ Đáp án B
Ví dụ 6 Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam oxit của kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 49,2 gam
một muối duy nhất (không có khí thoát ra). Kim loại M là
A. Fe. B. Ca. C. Al. D. Ba.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là M2On
M2On + nHNO3   2M(NO3)n + nH2O
Cứ 1 mol O chuyển thành 2 mol NO3 khối lượng tăng thêm: 2.62 – 16 = 108 gam
2-

32,4
Có mtăng = 49,2 – 16,8 = 32,4 gam → có = 0,3 mol O2- chuyển thành 0,6 mol NO3
108
0,6 0,6 M
→ nM(NO )  → mM(NO3 )n = .(M + 62n) = 49,2 → = 20 → M là Ca
3 n
n n n
→ Đáp án B

- Trang | 13
Tăng giảm khối lƣợng

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm BaCO3 và K2 CO3 thu được 42,9 gam chất rắn và
2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % của BaCO3 trong X là
A. 41,65%. B. 58,35%. C. 48,17%. D. 60,25%.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 2,11 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, CuO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam. B. 6,1 gam. C. 7,61 gam. D. 6,11 gam.
Câu 3. (A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là
A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C.C5H11O2N. D.C4H8O4N2.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp M gồm Mg, Sn và Zn vào dung dịch H2SO4 vừa đủ, sau phản
ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được

A. 21,8 gam. B. 28,1 gam. C. 25,1 gam. D. 38,1 gam.
Câu 5. Cho 5,08 gam hỗn hợp C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với K vừa đủ, sau phản ứng thu
được 0,06 mol khí (ở đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là
A. 9,64 gam. B. 7,69 gam. C. 6,79 gam. D. 6,97 gam.
Câu 6. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch axit tăng thêm 7,4 gam. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là
A. 7,0 gam. B. 7,8 gam. C. 14,8 gam. D. 36,6 gam.
Câu 7. Cho 50 gam hỗn hợp 3 amin : CH3NH2, CH3NHCH3 và C3H5NH2 tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 61,68 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 120 ml. B. 160 ml. C. 240 ml. D. 320 ml.
Câu 8. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 5,6 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng
xong, khối lượng lá kẽm giảm 0,9 gam. Ion kim loại trong dung dịch là
A. Mg2+. B. Fe2+. C. Cu2+. D. Ni2+.
Câu 9. (CĐ-11) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Câu 10.(CĐ -14) Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít
Câu 11. (A-08) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm
0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
- Trang | 14
Tăng giảm khối lƣợng

Câu 12. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối
lượng giảm 27 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 56,4 gam. B. 74 gam. C. 37,6 gam. D. 47 gam.
Câu 13. Nung nóng hoàn toàn 30,1 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Khí sinh ra được dẫn vào nước lấy
dư thì còn 2,24 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng NaNO3 trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 56,48%. B. 65,05%. C. 92,53%. D. 17,47%.
Câu 14. Cho 20,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ K2CO3
tạo thành 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 32,2 gam. B. 20,2 gam. C. 21,2 gam. D. 22,2 gam.
Câu 15. Cho 22 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 21,6 gam muối
natri. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2COOCH3 C. CH3COOCH2CH3
B. CH3CH2CH2COOCH3 D. CH3CH2COOCH2CH3
Câu 16. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol và butan-1-ol. Dẫn 27 gam hơi X qua ống đựng bột CuO
nung nóng để phản ứng oxi hóa xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 12 gam so với
ban đầu. Khối lượng anđehit thu được là
A. 20,5 gam. B. 25,45 gam. C. 25,5 gam. D. 26,15 gam.
Câu 17. (CĐ-10) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
Câu 18. (CĐ -14) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm
0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 19. (B-09) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M
và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả
thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 20. (B-13) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại
sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36.
Câu 21. (B-08) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Câu 22. (B-07) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các
phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,28%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 23. (A-11) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một

- Trang | 15
Tăng giảm khối lƣợng

muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là


A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Câu 24. (B-08) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị
của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Câu 25. (B-10) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO
(dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,8.
Câu 26. (B-07) Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 27. (B-10) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-
1-ol trong X là
A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.
Câu 28. (B-09) Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn
cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.
Câu 29. (A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là
A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C.C5H11O2N. D.C4H8O4N2.
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị (I) và một muối
cacbonat của kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung
dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 26,0 g. B. 28,0 g. C. 26,8 g. D. 28,6 g.

- Trang | 16
Tăng giảm khối lƣợng

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG


kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Tăng giảm khối lượng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1.
2,24 0,1.197
nBaCO3  nCO2   0,1mol  %mBaCO3  .100%  41,65% → Đáp án A
22,4 42,9  0,1.44
Câu 2
nH2SO4  0,1.0,5  0,05mol  m  2,11  0,05.(96  16)  6,11gam → Đáp án D
Câu 3. (A-09)
Gọi CT của X là (NH2)aR(COOH)b . Trong X có a nhóm – NH2  nHCl  a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m1  mX  mHCl  mX  36,5.a (g)
Trong X có b nhóm – COOH  nNaOH  b mol
Cứ 1 mol NaOH phản ứng khối lượng tăng là 22g →b mol NaOH phản ứng khối lượng tăng là 22b g
 m2  mX  22b (g)
b  2
Theo đề bài m2  m1  7,5  22b  36,5a  7,5  
a  1
→ X là C5H9O4N phù hợp → Đáp án A
Câu 4.
4,48
m  mKl  96.nH  8,9  96.  28,1gam → Đáp án B
2
22,4
Câu 5.
1
RO  H  K 
 ROK  H2  m  mhh  76.nH2  5,08  76.0,06  9,64gam → Đáp án A
2
Câu 6.
mdung dịch tăng  mKl  mH  mH  8,2  7,4  0,8gam  nH  0,4mol
2 2 2

mmuối  mKl  mCl  mKl  71.nH  8,2  71.0,4  36,6gam → Đáp án D



2

Câu 7.
61,68  50 0,32
nHCl   0,32 mol  VHCl  .1000  320ml → Đáp án D
36,5 1
Câu 8.
0,9 5,6
  M  56  Fe2 → Đáp án B
65  M M
Câu 9. (CĐ-11)
30,2  17,4
V .22,4  8,96 lít → Đáp án B
32
Câu 10.(CĐ -14)
40,3  11,9
VCl2  .22,4  8,96 lít → Đáp án A
71
Câu 11. (A-08)
CO +[O] CO2 0,32
m  m[O]oxit ;     Vhh  .22,4  0,448 lít → Đáp án A
H2 H2O 16
Câu 12.

- Trang | 17
Tăng giảm khối lƣợng

1
x mol : Cu(NO3 )2 
CuO  2NO2  O2
2
 m  mNO2  mO2  2x.46  0,5x.32  27  x  0,25mol  mCu(NO3 )2  0,25.188  47gam
→ Đáp án D
Câu 13.
Nhận xét: Cu(NO3)2 nhiệt phân tạo nNO2:nO2 = 4:1 chính bằng tỉ lệ NO2 + O2 + H2O tạo HNO3
1 1
Cu(NO3 )2 
CuO  2NO2  O2 ; 2NO2  O2  H2O  2HNO3
2 2
→ 2,24 lít khí O2 thoát ra được coi chính là do NaNO3 tạo ra.
o 1 2,24 17
NaNO3  t
 NaNO2  O2  mNaNO  85.2.  17gam  %mNaNO  .100%  56,48%
2 3
22,4 30,1 3

→ Đáp án A
Câu 14.
3,36
nCO  nK CO   0,15mol  m  20,8  2.0,15.(39  1)  32,2gam → Đáp án A
2 2
22,4
3

Câu 15.
Este: RCOOR’ mà ta có khối lượng giảm giảm → R’ là CH3
22  21,6 22
neste   0,05mol  Meste   88  CH3CH2COOCH3 → Đáp án A
23  15 0,05
Câu 16.
R-CH2 -OH  CuO 
 Cu  H2O  R  CHO
 mgiam  m[O]oxit  12gam
12
 n[O]  nH2O   0,75mol  manđehit  mancol  m[O]  mH2O  27  12  0,75.18  25,5gam
16
→ Đáp án C
Câu 17. (CĐ-10)
Hỗn hợp kim loại mà khối lượng kim loại lại giảm → Zn, Cu2+ hết Fe đã tham gia phản ứng một phần , 30,4 gam
gồm Cu, Fe dư.
mFe dư  30,4  mCu  30,4  0,5.0,6.64  11,2gam
Zn : x 65x  56y  11,2  29,8 x  0,2 56.(0,2  0,1)
nFe pư là y mol:     %mFe  .100%  56,37%
Fe : y   x  8y  30,4  29,8  y  0,1 29,8
→ Đáp án A
Câu 18. (CĐ -14)
0,8
Fe  Cu2 
 Fe2  Cu  mFe  .56  5,6gam → Đáp án D
64  56
Câu 19. (B-09)
Giả sử Ag+ phản ứng hết. Cu2+ không phản ứng.
56
mthanh  mthanhbđ  (108  ).n Ag  100  80.0,1.0,2  101,6gam  101,72 → điều giả sử không đúng. Vậy
2
Cu2+ đã phản ứng.
Giả sử cả Cu2+ và Ag+ đều phản ứng hết.
56
mthanh  mthanhbđ  (64  56).nCu2  (108  ).n Ag  100  8.0,1.0,2  80.0,1.0,2  101,76gam  101,72
2
→ Điều giả sử không đúng. Vậy Ag+ phản ứng hết, Cu2+ vẫn còn dư.
101,72  101,6
Ta có: nFe phản ứng với Cu2+ =  0,015mol
64  56
n  0,02
Khối lượng sắt phản ứng:  nFe  Ag  nCu2   0,015  0,025mol  mFe  1,4gam
2 2
→ Đáp án A
Câu 20. (B-13)

- Trang | 18 -
Tăng giảm khối lƣợng

56
mthanh   (64  56).nCu2  (108  ).n Ag  8.0,05  80.0,02  2gam → Đáp án A
2
Câu 21. (B-08)
Nhận xét: Khối lượng thanh kim loại giảm bằng khối lượng muối tăng.
mX = mmuối khan – mKl giảm = 13,6 – 0,5 = 13,1gam → Đáp án A
Câu 22. (B-07)
Fe  x mol 8.65
m không đổi:   (64  56)x  (65  64)y  y  8x  %m Zn  .100%  90,28%
Zn  y mol 8.65  56
→ Đáp án A
Câu 23. (A-11)
Dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất là muối FeSO4 nên chất rắn Z gồm Fe dư và Cu.
0,28
n Fe dư   5.103 mol
56
2,56
 mCu  mZ  mFe  2,84  0,28  2,56g  nCu   0,04mol
64
Đặt nFe  xmol ; nZn  y mol ta có hệ phương trình:
56  65y  2,7 x  0,025 0,025.56
   %mFe   100%  51,85% → Đáp án B
y  0,02
3
x  y  0,04  5.10 2,7
Câu 24. (B-08)
Fe  2Ag  
 Fe2  2Ag
1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag  khối lượng chất rắn tăng m  108.2  56  160g .
 0,1V2 mol Ag  phản ứng khối lượng chất rắn tăng là 0,1V2  160  8V2 (g)
2
2 2
Fe  Cu 
 Fe  Cu
1 mol Fe phản ứng với 1 mol Cu2 khối lượng chất rắn tăng m  64  56  8g .
 V1 mol Cu2 phản ứng khối lượng chất rắn tăng là 8V1 (g) .
Vì khối lượng chất rắn ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau nên 8V1 = 8V2 →V1 = V2 → Đáp án A
Câu 25. (B-10)
CuO  HCl CuCl2
Sơ đồ phản ứng:  
 H2O

Fe2O3 FeCl3
Nhận xét: Từ oxit → muối là sự thay thế O trong oxit bằng gốc axit Cl-
85,25  44
Áp dụng tăng giảm khối lượng: nO (trong oxit )   0,75mol
2.35,5  16
PT tổng quát khi khử 22 gam oxit: CO  [O]trongOxit 
t
 CO2
nO(trong 44g hh oxit ) 0,75
 nCO2    0,375mol
2 2
Ba(OH)2 dư  nBaCO3  nCO2  0,375 mol  mBaCO3  0,375.197  73,875 gam → Đáp án B
Câu 26. (B-07)
Phản ứng của X với CuO: ancol X + CuO → andehit (xeton) + Cu +H2O
Sau phản ứng với CuO, chất rắn ban đầu là CuO chuyển thành Cu nên lượng chất rắn giảm là lượng oxi có
trong CuO : mgiảm = moxi = 0,32 gam
0,32
Từ PTPƯ : nancol  nandehit(xeton)  nH2O  nCuO(pu)  nO   0,02mol
16
Hỗn hợp hơi sau phản ứng gồm H2O, andehit (xeton)
nhh  nH2O  nandehit(xeton)  0,02  0,02  0,04 mol
Vì hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 là 15,5 nên Mhh  15,5.2  31
 mhh  M.n  31.0,04  1,24 gam

- Trang | 19 -
Tăng giảm khối lƣợng

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mancol  mCuO  mhh  mCu
 mancol  mhh  mgiaûm  1,24  0,32  0,92gam → Đáp án A
Câu 27. (B-10)

CH3  CH  CH2  H2O 
H
 CH3  CHOH  CH3  CH3  CH2  CH2OH
dX  23  MX  23.2  46 . Mà MC3H8O  60 nên ancol còn lại có M < 46 → CH3OH.
H2

3,2
Ta có mgiảm = mO = 3,2 g →nancol (phản ứng) = nO   0,2 mol
16
48,6
n Ag   0,45mol .Đặt số mol của metanol, propan-1-ol, propan-2-ol là x, y, z mol
108
32x  60.(y  z)  9,2 x  0,1
 
mhỗn hợp  M.n  46.0,2  9,2g Ta có hệ PT x  y  z  0,2  y  0,025
4x  2y  0,45 z  0,075
 
0,025.60
 %mpropan 1ol  .100%  16,3% → Đáp án B
(0,025  0,075).60  32.0,1
Câu 28. (B-09)
1 17,92
mH2O  1g  nH2  nanđehit   0,5mol ; nO2   0,8mol
2 22,4
3n  1 to
Cn H2nO  O2   nCO2  nH2O
2
0,5 0,8
nO2 3n  1 0,8
    n  1,4  M  14.1,4  16  35,6  m  35,6.0,5  17,8 g → Đáp án A
nanđehit 2 0,5
Câu 29.
Đặt công thức là
(NH2)xR(COOH)y Ta có phương trình
22y-36,5x=7,5
Nghiệm duy nhất thoả mãn x=1, y=2
Vậy chất cần tìm là C5H9O4N
→ Đáp án A
Câu 30.
Cứ 1 mol CO2 sinh ra khối lượng muối khan tăng (71 – 60) = 11 gam.
Số mol CO2 = 0,2 → khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 11.0,2 = 26 gam.
→ Đáp án A

- Trang | 20
Bảo toàn electron

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ELECTRON


” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1. (A-09): Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hh X gồm Al và Sn bằng dd HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở
đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để pư hoàn toàn với 14,6 gam hh X là
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 2. (CĐ-09): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh gồm Al và Mg vào dd HNO3 loãng, thu được dd X và
3,136 lít (ở đktc) hh Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng
của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối
lượng của Al trong hh ban đầu là
A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
Câu 3. (CĐ -14): Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít
khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 6,72. C. 8,40. D. 5,60.
Câu 4. (CĐ-12): Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau
đây?
A. Cu. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 5. (B-07): Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm
khử duy nhất). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 6. (A-07): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở
đktc) hh khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,60. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 7. (A-08): Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 8. (CĐ-08): Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không
có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48
Câu 9. (A-13): Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu
được1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn. B. Al. C. Cr. D. Mg.
Câu 10. (B-08): Cho 2,16 gam Mg t/d với dd HNO3 (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 11. (CĐ-10): Cho hh gồm 6,72g Mg và 0,8 gam MgO t/d hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối

- Trang | 21
fb.com/CangHocCangVui Bảo toàn electron

khan. Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 12. (CĐ-11): Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung
dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam.
Câu 13. (A-11): Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56.
C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 14. (A-09) Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dd X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Câu 15. (B-07) 40: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu pư với 80 ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu pư với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 16. (A-08): Cho 3,2 gam bột Cu t/d với 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi
các pư xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672
Câu 17. (B-10): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
pư xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.
Câu 18. (A-11): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản
ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam.
Câu 19. (CĐ-10): Cho a gam Fe vào 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3 )2 1M. Sau khi các pư xảy
ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hh kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0.
Câu 20. (B-09): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3) 2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 21. (A-11): Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng
dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn
hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng

44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6.
Câu 22. Oxi hóa 0,728 gam bột Fe trong không khí ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn.
Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).
A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.
Câu 23. Trộn 0,81 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng không có không khí thu
được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
Câu 24. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có cùng số mol) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3 )2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào
- Trang | 22 -
Bảo toàn electron

dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM
của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2,0M và 1,0M. B. 1,0M và 2,0M. C. 0,2M và 0,1M. D. Kết quả khác.
Câu 25. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc
thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Câu 26. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất
rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C và chất rắn D. Đốt cháy khí C và
chất rắn D cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.
Câu 27. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí
gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 10,08 g. B. 6,59 g. C. 5,69 g. D. 5,96 g.
Câu 28. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52 g. B. 2,22 g. C. 2,62 g. D. 2,32 g.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 30. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X
(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M. B. 1,40M. C. 1,70M. D. 1,20M.

- Trang | 23 -
Bảo toàn electron

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ELECTRON


” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1. (A-09)
Al + 3/2HCl  AlCl3 + 3/2H2  Zn + HCl  ZnCl2 + H2 
x 3/2x y y
27x+119y=14,6 x=0,1
3/2x+y=0,25 y=0,1

pứ : 4Al + 3O2  2Al2O3 . Sn + O2  SnO2


0,1  0,1*3/4 0,1  0,1
nO2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol)  Vo2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít)
→ Đáp án D
Câu 2. (CĐ-09)
Y chắc chắn có NO(30)
MY=5,18:0,14=37 30(NO)<MY=37< khí còn lại là N2O dễ dàng có được nNO=0,07 nN2O=0,07
X tác dụng naOH dư không có khí thoát ra chứng tỏ không sinh ra NH4NO3
Ta có các quá trình oxi hoá và quá trình khử
Mg=> Mg2++2e Al=>Al3++3e N+5+3e=>NO 2N+5+8e=>N2O
x 2x y 3y 0,21 0,07 0,56 0,07(mol)
Áp dụng bảo toàn e ta có hệ
2x+3y=0,77 x=0,322
24x+27y=8,862 y=0,042
%mAl=(0,042.27):8,862=12,8%
→ Đáp án B
Câu 3. (CĐ -14):
Mn+7 +5e=>Mn+2
0,15....0,75
2Cl- =>Cl2 +2e
0,75...0,375
Vậy V=0,375.22,4=8,4 lít
→ Đáp án C
Câu 4. (CĐ-12)
Chọn m =32 gam => X = 32 : (0,25.4).n = 32n => n =2 => Cu.
→ Đáp án A
Câu 5. (B-07)
n Fe = 6,72/56 = 0,12 mol , n H2SO4 = 0,3 mol
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Ban đầu 0,12 0,3
Phản ứng 0,1 0,3 0,05
Kết thúc 0,02 0 0,05
 Có phản ứng :
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4
Ban đầu 0,02 0,05
Phản ứng 0,02 0,02 0,06
Kết thúc 0 0,03 0,06
- Trang | 24
fb.com/CangHocCangVui Bảo toàn electron
Vậy có 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
Câu 6. (A-07)
Số mol của Fe,Cu là : 0,1 mol
Sơ đồ cho electron :
Fe – 3e  Fe3+  cho :0,3 mol e Cu – 2e Cu2+ cho :0,2 mol
 Tổng số mol e cho : 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
Hỗn hợp khí thu được gồm NO , NO2 có số mol tương ứng là a , b, dựa vào sơ đồ dường chéo  a : b = 1 :
1
Sơ đồ nhận e :
N+5 + 3e N+2 N+5 + 1e  N+4
3a <--a a<---- a
 Tổng số mol e nhận : 3a + a = 4a
Tổng số e cho = Tổng số e nhận
4a = 0,5  a = 0,125 mol  Tổng số mol hai khí : 0,25 mol  Tổng thể tích khí : 0.25.22,4 = 5,6
lít
→ Đáp án B
Câu 7. (A-08)
n NO = 1,344/22,4 = 0,06 mol , gọi x , y là số mol của Fe(NO3)3 , H2O
(Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
x 0,06 y
11,36 2y.63 242x 0,06.30 18.y
Theo định luật bảo toàn nguyên tố :N  3x + 0,06 = 2y
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 11,36 + 126y = 242x + 1,8 + 18y
x = 0,16 mol , y = 0,27  m Fe(NO3)3 = 242.0,16 = 38,72 gam
→ Đáp án A
Câu 8. (CĐ-08)
Trong cả quá trình có sự thay đổi số oxi hóa như sau
Fe =>Fe2+ +2e
0,1..............0,2
S =>S+4 +4e
0,075....0,3
O2+4e=>2O2-
0,125...0,5
Vậy V=0,125.22,4=2,8
lít
→ Đáp án A
Câu 9. (A-13)
Đặt số mol Fe = a, X = b, hoá trị của X là n
Ta có: 56x + X.b = 1,805 (*)
2x + nb = 0,0475.2 = 0,095
3x + nb = 0,04.3 = 0,12
Suy ra: x = 0,025, nb = 0,045
Từ đó: b = 0,045/n
Thay vào (*) được X = 9n. Vậy n = 3, X = 27 là kim loại
Al. → Đáp án B
Câu 10. (B-08)
nMg = 0,09 mol  ne(cho) = 0,18 mol (nhẩm)
nNO = 0,04 mol  ne(nhận) = 0,12 mol (nhẩm)
ne(cho) > ne(nhận)  Trong dung dịch có tạo thành NH4NO3
n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol
mmuối khan = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3)
= (24 + 62*2)*0,09 + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 gam.
→ Đáp án B

- Trang | 25 -
Bảo toàn electron

Câu 11. (CĐ-10) nMg  0,28; nMgO  0,02


Nhâṇ thâý : m Mg(NO3)2 = 44,4 gam < 46 gam  Trong muối khan gồm Mg(NO3)2 và NH4NO3
46  44,4
 n NH4NO3 = = 0,02 mol
80
Áp dụng bảo toàn electron:  nMg.2 = nNH4NO3.8 + nX. Số e trao đổi
 0,28.2 = 0,02.8 + 0,04. Số e trao đổi  Số e trao đổi = 10 (N2)
→ Đáp án C
Câu 12. (CĐ-11) Số mol elec Zn nhường=0,2.2=0,4 mol
Số mol elec N2 nhận là 0,02.10=0,2 mol<0,4
Vậy nNH4NO3=(0,4-0,2)/8=0,025 mol
Khối lượng muối: 0,2.189+0,025.80=39,8 gam
→ Đáp án D
Câu 13. (A-11) :
+ Phần 1: n H2 = 0,035 +Phần 2: hỗn hợp kim loại Y là Al dư và Fe
K → 1/2H2 K → 1/2H2
a-------1/2a (I) a-------1/2a
Al → 3/2H2 Al→ 3/2H2
y--------3/2y a--------3/2a
Ta có 1/2a + 3/2a = 0,488/22,4 → a = 0,01
Thế a = 0,01 vào (I) → 1/2a + 3/2y = 0,035 → y = 0,02
n Al trong hỗn hợp Y = y – a = 0,02 – 0,01 = 0,01
n H2 thu được khi Y pứ với HCl = 0,56/22,4 = 0,025 mol
→ Al → 3/2H2
0,01------0,015
→ n H2 do Fe tạo ra = 0,025 – 0,015 = 0,01 = nFe
Vậy khối lượng mỗi kom loại trong mỗi phần là
m Al = 0,02.27 = 0,54 ; m K = 0,01.39 = 0,39 ; m Fe = 0,01.56 = 0,56G.
→ Đáp án C
Câu 14. (A-09)
Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol)
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O Fe + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2
0,1 0,4 0,1 0,02 0,04
Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol) Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06 mCu=0,03.64=1,92(g)
→ Đáp án A
Câu 15. (B-07)
Trường hợp 1 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol
HNO3  H+ + NO3-
0,08 0,08 0,08
3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu 0,06 0,08 0,08
 Thể tích của NO : V1 = 0,02.22,4 = 4,48 lít

Trường hợp 2 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol , n H2SO4 = 0,04 mol
 Tổng số mol H+ : 0,18 mol , số mol NO3- : 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu 0,06 0,16 0,08
 Thể tích khí thu được : V2 = 0,04.22,4 = 8,96 lít
 V2 = 2V1
→ Đáp án B
Câu 16. (A-08)
n HNO3 = 0,8.0,1 = 0,08 mol , n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol , n Cu = 3,2 / 64 = 0,05 mol

- Trang | 26 -
Bảo toàn electron

 Tổng số mol H+ : 0,08 + 0,04 = 0,12 mol


3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu 0,05 0,08 0,12
 Tính theo H+
 n NO = 2/8 n H+ = 0,12.2/8 = 0,03 mol  V NO = 0,03.22,4 = 0,672 lít
→ Đáp án D
Câu 17. (B-10)
Phương trình ion thu gọn:
nCu  0,3(mol ) ; n NO-  2.nFe(NO3 )2  2.0,6  1, 2(mol ) ; n H+  2.nH2SO4  2.0,9  1,8(mol )
3

3Cu + 8H+ + 2NO 3   3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)


0,3 0,8 0,2 0,2

3Fe 2+
+ 4H + NO 3 
+
 3Fe 3+
+ NO + 2H2O (2)
0,6 1,0 1,0 0,2
Từ (1), (2)  nNO = 0,4 mol  V = 8,96 lít.
→ Đáp án B
Câu 18. (A-11)
n Cu = 0,12 ; nHNO3 = 0,12; nH2SO4 = 0,1 → ∑nH+ = 0,32
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,12---0,32----0,08--------0,12
→ Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu2+ ; 0,1 mol SO42- ; và (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO3 -
→ m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam
→ Đáp án A
Câu 19. (CĐ-10)
Ta có : n H  = 0,08 mol ; n NO- = 0,28 mol; n Cu 2  = 0,1 mol
3

Fe + 4H + NO  Fe3+ + NO + 2H2O
+ 
3
0,02 0,08 0,02
Fe + 2Fe 3+
 3Fe 2+

0,01 0,02
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
0,1 0,1 0,1
 a - 0,13.56 + 0,1.64 = 0,92a  a = 11.
→ Đáp án D
Câu 20. (B-09)
-nCu2+ = 0,16; nNO3- = 0,32 ; nH+ = 0,4. Kim loại dư  muối Fe2+
3Fe + 2NO3- + 8H+  3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1) Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (2)
0,15 <----- 0,4 ------------> 0,1 0,16 <-- 0,16 -------> 0,16
m – 0,15.56 (1) + mtăng(2) = 0,6m  m = 17,8 g và V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
→ Đáp án C
Câu 21. (A-11)
→ khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối
Fe2+
nHNO3 = 0,7 ; n(NO + NO2) = 0,25
Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Áp dụng bảo toàn nguyên tố N : nN/muối = nN/axit – nN/khí
↔ 2(0,25m/56) = 0,7 – 0,25
Vậy m = 50,4 gam
→ Đáp án A
Câu 22.
Sản phẩm oxi hóa lần đầu có thể gồm các oxit sắt và sắt có dư nhưng không ảnh hưởng đến kết quả.
Các phản ứng với HNO3 dư đều cho muối sắt III nitrat.
- Trang | 27 -
Bảo toàn electron

Ta nhận thấy tất cả Fe ban đầu bị oxi hóa thành Fe+3, còn N+5 bị khử thành N+2, O2 bị khử thành 2O–2.
nFe = 0,728 / 56 = 0,013
nO = (1,016 – 0,728) / 16 = 0,018
Gọi n là số mol khí NO bay ra
Ta có phương trình bảo toàn electron là
3n + 0,018.2 = 0,013.3 → n = 0,001 mol;
VNO = 0,0224 lít = 22,4 ml.
→ Đáp án B
Câu 23.
Ở đây các oxit đều có kim loại đạt số oxi hóa cao nhất, sau khi nhôm đẩy các kim loại ra rồi tác dụng
HNO3 dư thì các kim loại đó lại đạt số oxi hóa cao nhất. Như vậy toàn bộ electron nhường đều có nguồn
gốc từ Al.
Thực chất các oxit chỉ đóng vai trò trung gian cho quá trình cho và nhận electron của Al và N.
nAl = 0,81/27 = 0,03 mol
Al → Al3+ + 3e.
N+5 + 3e → N+2.
3nAl = 3nNO → nNO = nAl = 0,03 → VNO = 0,672 lít.
→ Đáp án D
Câu 24.
Ta có: nAl = nFe = 8,3 / (56 + 27) = 0,1.
Đặt nbạc nitrat = x mol và nđồng nitrat = y mol
Chất rắn A gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. → Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối hết.
Quá trình oxi hóa:
Al → Al3+ + 3e; Fe → Fe2+ + 2e;
Tổng số mol e nhường là 0,5 mol.
Quá trình khử:
Ag+ + 1e → Ag; Cu2+ + 2e → Cu; 2H+ + 2e → H2;
nkhí = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Tổng số e mol nhận bằng (x + 2y + 0,1).
Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:
x + 2y + 0,1 = 0,5 (1)
Mặt khác, chất rắn B không tan là Ag: x mol; Cu: y mol.
→ 108x + 64y = 28 (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.
[AgNO3] = 0,2/0,1 = 2,0M; [Cu(NO3)2] = 0,1/0,1 = 1,0M.
→ Đáp án B
Câu 25.
Đặt nMg = x mol; nAl = y mol. Ta có:
24x + 27y = 15. (1)
Quá trình oxi hóa:
Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e
Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).
Quá trình khử:
N+5 + 3e → N+2 2N+5 + 2.4e → 2N+1.
+5 +4
N + 1e → N S+6 + 2e → S+4.
Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.
Theo định luật bảo toàn electron:
2x + 3y = 1,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol; y = 0,2 mol.
%Al, %Mg = 36%, 64%.
→ Đáp án B
Câu 26.

- Trang | 28 -
Bảo toàn electron

Khí C là hỗn hợp H2S và H2; chất rắn D là S dư do phản ứng không hoàn toàn. Đốt C và D thu được SO2
và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e.
H2S và H2 chỉ là sản phẩm trung gian. Kết quả này không phụ thuộc hiệu suất phản ứng lưu hóa sắt.
Fe → Fe2+ + 2e S → S+4 + 4e
nFe = 60/56 = 15/14
nS = 30/32 = 15/16
Gọi số mol O2 là x mol.
O2 + 4e → 2O–2.
Ta có: 4x = 2.15/14 + 4.15/16 → x = 165/112.
→ V = 22,4.165/112 = 33 lít.
→ Đáp án C
Câu 27.
Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 tạo hỗn hợp 2 khí NO và NO2
thì số mol e nhận là ne = 0,01.3 + 0,04 = 0,07
Cứ 1 mol e nhận thì tạo 1 mol ion nitrat vì lượng ion nitrat bằng lượng điện tích trong ion kim loại, tức là
bằng lượng e nhường nhận.
mmuối = mkl + mnitrat = 1,35 + 0,07.62 = 5,69 gam.
→ Đáp án D
Câu 28.
m gam Fe + O2 → 3 gam X → 0,025 mol NO.
Cho e: Fe → Fe3+ + 3e
nFe = m/56 → ne = 3m/56
Nhận e: O2 + 4e → 2O2–; N+5 + 3e → N+2.
Vì bảo toàn khối lượng nên mO = 3 – m → nO = (3 – m) / 16.
3m 2(3 m)
Ta có phương trình: = + 0,025.3
56 16
→ m = 2,52 g.
→ Đáp án A
Câu 29.
Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của H+ nhận tạo thành H2;
Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N+5 nhận để tạo thành NO.
Vậy số mol e nhận của H+ bằng số mol e nhận của N+5.
2H+ + 2e → H2 và N+5 + 3e → N+2.
nkhí hidro = 0,15 mol → nNO = 2.0,15.3 = 0,1 mol
→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
→ Đáp án A
Câu 30.
Ta có: MX = 9,25.4 = 37 là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai khí N2 và NO2 nên:
Số mol N2 và NO2 bằng nhau và bằng 0,04
Tổng số mol e nhận = 0,04 + 0,04.10 = 0,44 mol
Kim loại nhường bao nhiêu electron thì cũng nhận bấy nhiêu gốc ion nitrat để tạo muối.
Bảo toàn nguyên tố N ta có nacid (pư) = ne + 2nkhí nitơ + nnitơ đioxit = 0,44 + 0,08 + 0,04 = 0,56 mol
[HNO3] = 0,56/2 = 0,28 M
→ Đáp án A

- Trang | 29 -
Công thức kinh nghiệm

S D NG CÔNG TH C KINH NGHI M

Câu 1. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được là 12
gam. Hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 5,6 gam. B. 10,08 gam. C. 11,84 gam. D. 14,95 gam.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lít NO
(ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Z.
Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12 gam. B. 16 gam. C. 11,2 gam. D. 19,2 gam.
Câu 3. Để m gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 11,28 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa
tan hết X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 672ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị
của m là
A. 5,6. B. 11,2. C. 7,0. D. 8,4.
Câu 4. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được 448 ml
khí NO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36 gam. B. 4,28 gam. C. 4,64 gam. D. 4,80 gam.
Câu 5. Đốt chay hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong một bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,
Fe3O4 và một phần Fe dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí
Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 1,08 lít.
Câu 6. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2 O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92
gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc, nóng dư được 5,824 lít NO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 16 gam. B. 32 gam. B. 48 gam. D. 64 gam.
Câu 7. Nung m gam bột đồng kim loại trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và
Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 9,6 gam. B. 14,72 gam. C. 21,12 gam. D. 22,4 gam.
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lít dung dịch HNO3 2M thu
được dung dịch Y và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn
hợp X là
A. 38,23%. B. 61,67%. C. 64,67%. D. 35,24%.
Câu 9. Để m gam Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan hết X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được m1 gam muối khan. Giá trị của m và m1 lần lượt là
A. 7 gam và 25 gam. B. 4,2 gam và 1,5 gam.
C. 4,48 gam và 16 gam. D. 5,6 gam và 20 gam.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,
Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên vào dung dịch HNO3 thu được V
lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 0,672. C. 1,792. D. 0,448.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong một bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,
Fe3O4 và một phần Fe dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí
Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
- Trang | 30
Công thức kinh nghiệm

A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 1,08 lít.


Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau khi phản
ứng hoàn toàn được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1,46 gam kim loại không tan. Giá
trị của m là
A. 17,04 gam. B. 19,20 gam. C. 18,50 gam. D. 20,50 gam.
Câu 13. Để khử hoàn toàn 9,12 gam hỗn hợp các oxit : FeO, Fe3O4, và Fe2O3 cần 3,36 lít H2 (đktc). Nếu
hòa tan 9,12 gam hỗn hợp trên bằng H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) thu được tối đa là
A. 280 ml. B. 560 ml. C. 672 ml. D. 896 ml.
Câu 14. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau khi quản ứng thu được hỗn hợp X
gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Khối
lượng muối trong Y là:
A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.
Câu 15. Hòa tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy trong 170 ml dung dịch HNO3 2M (loãng, vừa đủ)
thu được 1,232 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của FexOy là:
A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Câu 16. Cho 37 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 640 ml dung dịch HNO3 2M loãng, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch
Y và còn lại 2,92 gam kim loại. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
Câu 17. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng
tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn
hợp 4 chất này vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là
A. 0,244 lít. B. 0,672 lít. C. 2,285 lít. D. 6,854 lít.
Câu 18. (B-13): Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến
phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc,
nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối.
Giá trị của m là
A. 6,80. B. 7,12. C. 13,52. D. 5,68.
Câu 19. (CĐ -14): Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp
chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO 3
và 0,06 mol H2SO4 thu được dung dịch Y ( không chứa NH4+ ) và 0,896 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị
của a là :
A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
Câu 20. (B-13): Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ
chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.
Câu 21. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8 gam FexOy nung nóng trong một thời gian thu được hỗn
hợp khí X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư được dung dịch Z và 0,784 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch Z được 18,15 gam muối khan. Hòa tan Y bằng HCl dư
thấy có 0,672 lít khí (ở đktc). Phần trăm khối lượng của sắt trong Y là
A. 67,44%. B. 32,56%. C. 40,72%. D. 59,28%.
Câu 22. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO nung nóng trong
một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong HNO3 vừa đủ được dung dịch Z. Nhúng
thanh đồng vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh đồng giảm 12,8 gam. Phần
trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X lần lượt bằng
A. 33,3% và 66,7%. B. 61,3% và 38,7%.
C. 52,6% và 47,4%. D. 75% và 25%.

- Trang | 31 -
Công thức kinh nghiệm

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thoát ra đem trộn
với lượng O2 vừa đủ để hỗn hợp hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi đã
tham gia vào quá trình trên là 336 ml (ở đktc). Giá trị của m là
A. 34,8 gam. B. 13,92 gam. C. 23,2 gam. D. 20,88 gam.
Câu 24. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 7,5 qua một ống sứ đựng 16,8
gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so
với H2 là 15,5; dẫn hỗn hợp khí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa. Thể tích V (ở đktc)
và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ lần lượt là
A. 0,448 lít ; 16,48 gam. B. 1,12 lít ; 16 gam.
C. 1,568 lít ; 15,68 gam. D. 2,24 lít ; 15,2 gam.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300 ml
dung dịch HNO3 5M thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3.
Giá trị của V là :
A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
ml
A. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.
Câu 27: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
ml
A. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 800. B. 1200. C. 600. D. 400.
Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm a mol FeO , a mol Fe2O3 và b mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3
đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 ( đktc ). Giá trị của m gam là :
A. 46,4 B. 48,0 C. 35,7 D. 69,6
Câu 30: Hoà tan 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh ra V lít khí NO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,106. B. 2,24. C. 2,016. D. 3,36.

- Trang | 32
Công thức kinh nghiệm

S D NG CÔNG TH C KINH NGHI M

Câu 1. Giả sử có x mol Fe và y mol O2


Bảo toàn khối lượng được 56x+32y=12
Bảo toàn electron được 3x-4y=0,1.3
Giải hệ được x=0,18 và y=0,06
Vậy m=0,18.56=10,08 gam
Đáp án B
Câu 2. Quá trình trao đổi electron
Fe=>Fe3+ +3e N+5 +3e=>N+2
0,05. ..............0,15 0,15...0,05
Vậy mFe=0,05.56=2,8 gam=>mFe2O3=7,2 gam=>nFe2O3=0,045 mol
Vậy nFe(OH)3=nFe+2nFe2O3=0,14 mol
Khi nung 0,14 mol Fe(OH)3 trong không khí thu được 0,07 mol
Fe2O3 Vậy m=0,07.160=11,2 gam
Đáp án C
Câu 3. Giả sử có x mol Fe và y mol O2
Bảo toàn khối lượng được 56x+32y=11,28
Bảo toàn electron được 3x-4y=0,03.3
Giải hệ được x=0,15 và y=0,09
Vậy m=0,15.56=8,4 gam
Đáp án D
Câu 4. Giả sử có x mol Fe và y mol
O2
nFe=x=nFe(NO3)3=0,06 mol
nNO2=0,02 mol
Bảo toàn electron được 3.0,06-4y=0,02.1
Giải hệ được y=0,04 mol
Vậy m=0,06.56+0,04.32=4,64 gam
Đáp án C
Câu 5. Quy đổi hỗn hợp X về Fe và O2=>mO2=7,36-5,6=1,76 gam=>nO2=0,055 mol và nFe=0,1 mol
Giả sử có x mol NO2 và y mol NO
Dựa vào tỷ khối, dùng sơ đồ đường chéo tính được x=y
Theo bảo toàn electron ta có 3nFe=4nO2+nNO2+3nNO
Thay số được 3.0,1=4.0,055+x+3.y=>x=y=0,02 mol
Vậy V=(0,02+0,02).22,4=0,896 lít
- Trang | 33
Công thức kinh nghiệm
Đáp án A
Câu 6. Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Fe và y mol O2
Bảo toàn khối lượng có 56x+32y=13,92
Bảo toàn electron có 3x-4y=0,26.1
Giải ra được x=0,2 và y=0,085
Vậy nFe=0,2 mol=>nFe2O3=0,1 mol=>m=0,1.160=16 gam
Đáp án A
Câu 7. Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Cu và y mol O2
Bảo toàn khối lượng có 64x+32y=24,8
Bảo toàn electron có 2x-4y=0,2.2
Giải ra được x=0,35 và y=0,075
Vậy m=0,35.64=22,4 gam
Đáp án D
3+
Câu 8. Lượng HNO3 bài cho chắc chắn dư nên luôn tạo ra Fe
Ta có nNO=0,21 mol
Giả sử có x mol Fe và y mol Fe3O4
Bảo toàn khối lượng có 56x+232y=18,16
Bảo toàn electron có 3x+y=0,21.3
Giải ra được x=0,2 và y=0,03
%Fe=(0,2.56/18,16).100%=61,67%
Đáp án B
Câu 9. Giả sử hỗn hợp X quy đổi về gồm x mol Fe và y mol O2
Bảo toàn khối lượng có 56x+32y=7,52
Bảo toàn electron có 3x-4y=0,03.2
Giải ra được x=0,1 và y=0,06
Vậy m=0,1.56=5,6 gam
nFe2(SO4)3=0,05 mol=>m1=20 gam
Đáp án D
Câu 10. Quy đổi hỗn hợp X về Fe và O2=>mO2=7,36-5,6=1,76 gam=>nO2=0,055 mol và nFe=0,1 mol
Giả sử có x mol NO2 và y mol NO
Dựa vào tỷ khối, dùng sơ đồ đường chéo tính được x=y
Theo bảo toàn electron ta có 3nFe=4nO2+nNO2+3nNO
Thay số được 3.0,1=4.0,055+x+3.y=>x=y=0,02 mol
Vậy V=(0,02+0,02).22,4=0,896 lít
Đáp án A
Câu 11. Quy đổi hỗn hợp X về Fe và O2=>mO2=7,36-5,6=1,76 gam=>nO2=0,055 mol và nFe=0,1 mol
Giả sử có x mol NO2 và y mol NO
Dựa vào tỷ khối, dùng sơ đồ đường chéo tính được x=y
Theo bảo toàn electron ta có 3nFe=4nO2+nNO2+3nNO
Thay số được 3.0,1=4.0,055+x+3.y=>x=y=0,02 mol
Vậy V=(0,02+0,02).22,4=0,896 lít

- Trang | 34
Công thức kinh nghiệm

Đáp án A
Câu 12. nHNO3 =0.64 mol=>nNO3 - tạo muối=0,64-0,1=0,54 mol (bảo toàn nguyên tố N)
vì sau còn kim loại dư=> axit thiếu, phản ứng chỉ tạo được muối Fe(NO3)2 0,27 mol
nH2O=0,5nHNO3=0,32 mol
Bảo toàn khối lượng được : (m-1.46)+0,64.63=0,27.180+0,1.30+0,32.18=>m=18,5 gam
Đáp án C
Câu 13. nH2=nO trong oxit=0,15 mol=>mO trong oxit=0,15 mol=>mFe=9.12-0,15.16=6,72 gam
=>nFe=0,12 mol
Theo bảo toàn electron ta có 3nFe=2nO+2nSO2=>nSO2=0,03 mol
Vậy V=0,672 lít hay 672 ml
Đáp án C
Câu 14. nFe2O3=0,1 mol
Bảo toàn Fe có nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,1 mol
Khối lượng muối trong Y là 0,1.400=40 gam
Đáp án C
3+
Câu 15. Vì HNO3 dùng vừa đủ nên tạo được Fe
Quy đổi hỗn hợp X gồm x mol Fe và y mol O2
Bảo toàn khối lượng có 56x+32y=6,28
Bảo toàn electron có 3x-4y=0,055.3=0,165
Giải ra được x=0,095 và y=0,03 mol
Nếu FexOy là FeO thì nFeO=0,06 mol=>nFe=0,035 mol
Tổng số mol e nhường=0,035.3+0,03=0,165 (thỏa mãn)
Nếu FexOy là Fe3O4 thì nFe3O4 =0,015 mol=>nFe=0,05 mol
Tổng số mol e nhường là: 0,05.3+0,0015=0,165 mol (thỏa mãn)
Đáp án D
Câu 16. nHNO3=1,28 mol và nH2O=0,64 mol
Vì hỗn hợp còn lại kim loại dư nên Fe chỉ lên được Fe2+
Giả sử có x mol NO=> có (1.28-x)/2 mol Fe(NO3)2
Theo bảo toàn khối lượng có:
37+1,28.63=[(1.28-x)/2].180+30x+2,92+0,64.18
Giải ra được :x=0,2 mol
Vậy V=4.48 lít
Đáp án B
Câu 17. Bảo toàn khối lượng có: mCO+m hỗn hợp=mCO2+14,352
Lại có nCO=nCO2=0,138 mol
Vậy m hỗn hợp=16,56 gam
Giả sử có x mol FeO và y mol Fe2O3
Theo bài có hệ phương trình: x+y=0,12 và 72x+160y=16,56
Giải ra được x=0,03 và y=0,09
Xét toàn bộ phản ứng thì có quá trình trao đổi electron như sau:

- Trang | 35
Công thức kinh nghiệm

Fe2+ =>Fe3+ +1e


0,03..............0,03
C+2=>C+4 +2e 0,138.
...................0,276
N+5 +3e=>N+2
0,306...0,102
Vậy V=2,2848 lít
Đáp án C
Câu 18. Có Fe (x mol); O ( y mol)
nFe = 2n Fe2(SO4)3 = 2.18: 400 = 0,09 mol
bảo toàn e:0,09.3 – 2.(y – 0,04) = 0,045.2=> y = 0,13 mol
=>m = 0,13.16 + 0,09.56 = 7,12 gam
Đáp án B
Câu 19. nO2=(11.2-8,96)/32=0,07 mol=>nO trong X=0,14 mol=>nFe trong X=0,16
mol 4H+ +NO3- +3e=>NO+2H2O
0,16...........................0,04
2H+ +O2- =>H2O
0,28...0,14
Ta có a+0,06.2=0,16+0,28=>a=0,32
Đáp án A
Câu 20. Bảo toàn S có: nFe2(SO4)3 = (0,75 – 0,075) : 3 = 0,225 mol => n Fe = 0,45 mol
Bảo toàn e có: nO = (0,45.3 – 0,075.2 ) : 2 = 0,6 mol => m = 0,45.56 + 0,6.16 = 34,8
gam Đáp án B
Câu 21. Quy đổi hỗn hợp Y thành x mol Fe và y mol O2
Theo bảo toàn electron có 3x-4y=0,035.3
Lại có nFe=x=nFe(NO3)3=0,075 mol=>y=0,03 mol=>mY=0,075.56+0,03.32=5,16 gam
nFe trong Y=nH2=0,03 mol=>mFe=1,68 gam
%Fe trong Y=(1.68/5,16).100%=32,56%
Đáp án B
Câu 22. Ta có 2Fe3+ +Cu=>Cu2+ +2Fe2+
2x..........x. . ..........................2x
Khối lượng thanh đồng giảm chính là khối lượng đồng phản ứng=>x=0,2 mol
=>nFe3+=0,4 mol
Giả sử có a mol Fe2O3 và b mol FeO
Bảo toàn Fe có 2a+b=0,4
Bảo toàn khối lượng có 160a+72b=30,4
Giải ra được x=0,1 và y=0,2
%FeO=(0,2.72/30,4).100%=47,4%.
%Fe2O3 =52,6%
Đáp án C
Câu 23.

- Trang | 36 -
Công thức kinh nghiệm
2NO+O2=>2NO2
x.........0,5x.......x
4NO2+O2+2H2O=>4HNO3
X...........0,25x
Vậy 0,5x+0,25x=0,015=>x=0,02 mol
Theo bảo toàn electron có 1.nFe3O4 =3nNO=0,06=>m=13,92 gam
Đáp án B
Câu 24. nCO2=nCaCO3=0,05 mol
Hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có số mol bằng nhau (dùng đường chéo dựa vào tỷ khối )
Vậy nCO2=nH2O=0,05 mol
Vạy nCO=nH2=0,05 mol
Vậy V=(0,05+0,05).22,4=2,24 lít
Theo bảo toàn khối lượng có 0,1.7,5.2+16,8=m rắn +15,5.2.0,1
Tính được m rắn=15,2 gam
Đáp án D
Câu 25: Số mol nFe(NO3)3 = 0,4 mol, nHNO3 = 1,5 mol
Số mol N trong khí là


BTNT:N
 n NO,NO2  1,5  3n Fe(NO3 )3  1,5  3*0, 4  0,3
VNO,NO2  0,3*22, 4  6,72(lit)
Chú ý: vì NO2 và NO có 1 nguyên tử N nên ta có thể bảo toàn bằng nhau coi như một
Đáp án: C
Câu 26:
Fe : x     56x  16y  4,5  x  0, 0675
BTKL

   BT:e 
O : y  
  3x  2y  2n SO2  0,1125  y  0, 045
mFe  0, 0675*56  3, 78(gam)
Đáp án: A
Câu 27:
Fe : x     56x  16y  4,5  x  0, 0675
BTKL

   BT:e 
O : y  
  3x  2y  2n SO2  0,1125  y  0, 045
mFe  0, 0675*56  3, 78(gam)
Đáp án: A
Câu 28:
+ V nhỏ nhất khi muối là Fe2+
+ Có nFe  0,15  ne  0,15.2  0,3  n NO  0,1 BTNT.N
 n HNO3  0,15.2  0,1  0,4(mol)
0, 4
+ V  0,8(lit)  800(ml)
0,5
Đáp án: A
Câu 29:
Vì FeO và Fe2O3 có cùng số mol và Fe3O4=FeO.Fe2O3 do đó ta có thể xem
FeO : a
m gồm  
BTE
 a  0,3  m  0,3(72  160)  69,6
 2 3
Fe O : a
Đáp án: D
Câu 30: Ta có : n Fe  0,03  n e  0,09  n NO2  0,09  V  2,016(l)
Đáp án: C

- Trang | 37 -
Bảo toàn nguyên tố

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN NGUYÊN T


tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần
học trước bài giảng “Bảo toàn nguyên tố” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được 7,92 gam CO2 và 2,7 gam
H2O, m có giá trị là
A. 2,82. B. 2,67. C. 2,46. D. 2,31.
Câu 2. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau :
Metan 
hs 15%
 Axetilen 
hs 95%
 Vinyl clorua 
hs 90%
 PVC
Để tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
A. 5883. B. 5589. C. 2941. D. 5880.

Câu 3. (B-12): Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.
Câu 4. (A-14): Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình
điều chế là 80%)
A. 100 lít B. 80 lít C. 40 lít D. 64 lít
Câu 5. (A-08) : Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì
cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá
trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 6. (CĐ-07): Thêm m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ
dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 7. (CĐ-07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở
đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Câu 8. (CĐ-14): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khí
H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 7,84
Câu 9. Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO 2, thu được đúng 200 ml dung dịch X. Trong dung
dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion
CO32 là 0,2M. a có giá trị là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,10. D. 0,12.

- Trang | 38
Câu 10. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4,
C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng
H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là
A. 9,0 gam. B. 4,5 gam. C. 18,0 gam. D. 13,5 gam.
Câu 11. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6
gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí
và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
Câu 13. (CĐ-09) : Hoà tan hoàn toàn m gam hh X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dd Y chỉ chứa
chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.
Câu 14. (B-11) : Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn
gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là
A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%.
Câu 15. (CĐ -14): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,17. B. 2,34. C. 1,56. D. 0,78.
Câu 16. (B-07) : Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M t/d với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.
Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 17. (B-10): Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68
gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 18. (B-10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 2 ancol ( đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -
OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48.
Câu 19. (CĐ-12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí
O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá
trị V1,V2, a là
A. V1 = 2V2 + 11,2a. B. V1 = V2 – 22,4a.
C. V1 = V2 + 22,4a. D. V1 = 2V2 – 11,2a.
Câu 20. (B-07) 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 21. (A-11) 34: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.
Câu 22. (A-12) 14: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng
hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc),

- Trang | 39 -
Bảo toàn nguyên tố

thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80.
Câu 23. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy có 0,5 mol H2SO4 tham gia phản ứng thu
được dung dịch X và sản phẩm khử Y. Chất Y là
A. SO2. B. S. C. H2S. D. H2.
Câu 24. Cho m hỗn hợp gồm 3 kim X, Y, Z có hóa trị duy nhất lần lượt 3, 2, 1 và tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 3. Cho
lượng X có trong m gam hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng hết với HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Mặt khác hòa
tan hoàn toàn m gam 3 kim loại trên trong dung dịch chứa a gam HNO3 (lấy dư 25%), sau phản ứng thu được dung
dịch T (không có NH4NO3) và 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc. Giá trị của a là
A. 37,8. B. 47,25. C. 50,4. D. 28,35.
Câu 25. Cho từ từ 62 gam Ca3(PO4)2 vào 100 ml dung dịch H2SO4 5M. Khối lượng muối (khan) thu được là
A. 111,0 gam. B. 91,4 gam. C. 43,0 gam. D. 23,4 gam.
Câu 26. (B-11) : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và
H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng
dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X

A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%.
Câu 27. (A-09): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu được a gam
kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710
Câu 28. (A-10): Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu
được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.
Câu 29. (A-11): Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc)
gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là
44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6.
Câu 30. (B-12): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72.

- Trang | 40 -
Bảo toàn nguyên tố

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN NGUYÊN T


tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần
học trước bài giảng “Bảo toàn nguyên tố” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1.
Ta có m=mC+mH=12.nCO2+1.2nH2O=12.0,18+1.2.0,15=2,46 gam
Đáp án C
Câu 2.
2nCH4=>nC2H2=>nC2H3Cl=>(-
CH2-
CHCl-)n
M=2.16n. ......................................M= 62,5n
A kg. ...............................................1000 kg
Vậy a=2.16n.1000/(62,5n)=512 kg=>nCH4=32 kmol
Do hiệu suất nên nCH4 thực tế=32:(0,15.0,95.0,9)=249,51 kmol
Do metan chiếm 95% khí thiên nhiên nên lượng khí thiên nhiên cần dùng là
(249,51:0,95).22,4=5883,25 m3
Đáp án A
Câu 3.
nFe(NO3)3=nFe=0,1 mol=>m=0,1.242=24,2 gam
Đáp án D
Câu 4.
Theo bảo toàn nguyên tố có nP=nH3PO4=0,2 kmol=200 mol
Do hiệu suất 80% nên nH3PO4 thực tế=200.0,8=160 mol
Vậy V=160/2=80 lít
Đáp án B
Câu 5.
Công thức của PVC : ( -CH2 - CH- )n ( Khối lượng một mắt xích = 62,5 )

Cl
 2n CH4  (C2H3Cl)n
Để điều chế 250 kg PVC
n PVC = 2.250/65,2n = 8/n kmol  n CH4 = ( n.8/n ) = 4 kmol
 Vì hiêu suất của phản ứng là 50% , CH4 chiếm 80% =>nCH4 thực tế=8/(0,5.0,8)=20kmol
Vậy V=20.22,4=448
m3 Đáp án B

Câu 6. - Trang | 41
Bảo toàn nguyên tố

nBa(OH)2=0,03 mol, nNaOH=0,03 mol và nAl2(SO4)3 =0,02 mol


Vậy nBaSO4=0,03 mol
nAl(OH)3 max khi nOH- =3nAl3+=0,12 mol
Giả sử có x mol K=> có x mol KOH
Vậy x+0,03.2+0,03=0,12=>x=0,03 mol=>m=1,17 gam
Đáp án B
Câu 7.
Ta có nCO2=0,35 mol và nH2O=0,55 mol
Bảo toàn nguyên tố O có nO2=0,5nO=0,5.(0,35.2+0,55)=0,625 mol
Vậy V không khí=(0,625/0,2).22,4=70 lít
Đáp án A
Câu 8.
Ta có axit fomic và etanol đều có M=46=>nX=13,8/46=0,3 mol
Vậy nH2=0,5nX=0,15 mol=>V=3,36 lít
Đáp án C
Câu 9.
nCO32-=0,2.0,2=0,04 mol
Ta có nCO32-=nOH- -nCO2=a-0,06=0,04 mol=>a=0,1 mol
Đáp án C
Câu 10.
C4H10=>4CO2+5H2O
0,1...........0,4..........0,5
Sản phẩm bị hấp thụ vào bình đựng H2SO4 đặc là H2O
Vậy độ tăng khối lượng bình H2SO4 đặc là mH2O=0,5.18=9 gam
Đáp án A
Câu 11.
nCO2=0,15 mol=>nH2O=0,15+0,05=0,2 mol
Số C=0,15/0,05=3=> ancol là C3H8Ox
Bảo toàn nguyên tố O có 0,05x+0,25.2=0,15.2+0,2.1
Vậy x=3=> X là C3H8O3 hay C3H5(OH)3.
Đáp án D
Câu 12.
Al+KOH+H2O=>KAlO2+1,5H2
x............................x..........1,5x
Al4C3+4KOH+4H2O=>4KAlO2+3CH4 y.
.............................4y............3y
nKAlO2=nAl(OH)3=0,6 mol
Theo bài ta có hệ x+y=0,3 và x
+4y=0,6 Vậy x=0,2 và y=0,1
Vậy a=0,2.1,5+3.0,1=0,6 mol
Đáp án B

- Trang | 42 -
Bảo toàn nguyên tố

Câu 13.
Vì chỉ có 1 chất tan duy nhất là NaAlO2 nên
nNa2O=nAl2O3 Na2O+H2O=>2NaOH
x.............................2x
Al2O3+2NaOH=>2NaAlO2 +H2O
x. . ................2x..............2x
theo bài có 2x=0,5.0,2=0,1
mol=>x=0,05 mol
Ta có nAl(OH) 3=nNaAlO2=0,1 mol=>a=7,8
gam Và m=0,05.(62+102)=8,2 gam
Đáp án D
Câu 14.
Khi oxi tác dụng với cacbon nóng đỏ thì sản phẩm tạo ra là CO và
CO2 Tổng số mol 2 chất là 0,04 và M(trung bình) = 32
=> nCO là 0,03, n CO2 là 0,01
gọi
=> tổng số KC
số mol mollOO32 làlà x,
0,025 mol4 là y
KMnO
2KClO3 => 2KCl + 3O2
x (mol). . .................3x/2
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 +
O2
yTa(mol)......................................
có hệ phương trình sau: .......y/2
122,5x + 158y = 4,385
3x/2 + y/2 = 0,025
=> x = 0,01; y = 0,02
% khối lượng KMnO4 = 0,02.158.100/4,385 =
72,06% Đáp án
B Câu 15.
nNaOH=0,03 mol và nAl2(SO4)3=0,01 mol
Al3+ +3OH-
=>Al(OH)3
0,02......0,03.......0,01
Vậy m=0,01.78=0,78
gam Đáp án D
Câu 16.
n AlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 mol , Số mol kết tủa n Al(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,3 0,9 0,3
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O (2)
x x
Sau (1) , (2) thu được 0,2 mol chất kết tủa  0,3 – x = 0,2  x = 0,1 mol  tổng số mol NaOH tham gia
phản ứng là : 0,9 + 0,1 = 1 mol  V = 1/0,5 = 2 lít
- Trang | 43 -
Bảo toàn nguyên tố

Đáp án
D Câu
17.
Al +OH- =>Al(OH)3 +Al(OH)4-0,1x...
3+

0,39.....0,09. .................0,1x-0,09
=>0,39=0,09.3+(0,1x-0,09).4=>x=1,2M
Đáp án A
Câu 18.
Ta có nCO2=0,5 mol và nH2O=0,7 mol=> n ancol=0,7-0,5=0,2 mol
C trung bình=0,5/0,2=2,5 mol>2=> chắc chắn có C2H4(OH)2
Vậy 2 ancol bài cho đều là ancol 2 chức
Bảo toàn nguyên tố oxi có 2. n ancol+2nO2=2nCO2+nH2O=>nO2=0,65 mol
Vậy V=14,56 lít
Đáp án A
Câu 19.
Vậy 2 ancol bài cho đều là ancol 2 chức và n ancol=nH2O-nCO2=a-V2/22,4
Bảo toàn nguyên tố oxi có 2. n ancol+2nO2=2nCO2+nH2O
Hay 2.(a-V2/22,4)+2.V1/22,4=2nV2/22,4+a
Cuối cùng ta được V1 = 2V2 – 11,2a
Đáp án D
Câu 20.
Gọi công thức của axit cacboxylic đơn chức đó là : CxHyO2
CxHyO2 + (x + y/4 – 1 ) O2  x CO2 + y/2 H2O
a mol (x + y/4 – 1)a ax ay/2
a = 0,1
ax = 0,3  x = 3 , ay/2 = 0,2  y = 4 .
 n O2 = (3 + 4/4 – 1 )0,1 = 0,3  V O2 = 0,3.22,4 = 6,72
lít
Đáp án C
Câu 21.
Công thức chung của các axit là R(COOH) X
R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xCO2 + xH2O
0,7/x-----------------------------------------------0,7
→ n O/axit = 0,7.2 = 1,4
Axit + O2 → CO2 + H2O
0,7 -----0,4-------0,8------y
Bảo toàn nguyên tố O : → 0,14 + 0,4.2 = 0,8.2 +
y → y = 0,6
Đáp án C
NaHCO
3
 CO2  nCOOH = n CO2  0,06 mol.
Câu 22.

X (COOH) - Trang | 44 -
Bảo toàn nguyên tố

a
Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy: 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 1.
a = 1,44 18
 23.
Câu
nMg=0,4 mol=>số mol e nhường=0,8 mol
bảo toàn nguyên tố S có nS trong sản phẩm khử=n sản phẩm khử=nH2SO4-nMgSO4=0,1 mol
Số e sản phẩm khử nhận=0,8/0,1=8
Vậy chất đó là H2S
Đáp án C
Câu 24.
Giả sử số mol X,Y,Z lần lượt là x,2x,3x
Theo bài ta có: 0,5.3.x=0,03=>x=0,02
nNO3 - trong muối=3x+2.2x+1.3x=0,2 mol nHNO3=nN
trong muối +nN trong khí=0,2+0,4=0,6 mol nHNO3
thực tế=0,6.1,25=0,8 mol=>m=50,4 gam
Đáp án C
Câu 25.
nCa3(PO4)2 =0,2 mol
nH2SO4=0,5 mol
Ca3(PO4)2 +H2SO4 => CaSO4 + 2CaHPO4
0,2........0,5. ........0,2.........0,4
2CaHPO4 +H2SO4 => Ca(H2PO4)2 + CaSO4
0,4............0,3. .................0,2.
..........................................0,2
Ca(H2PO4)2 +H2SO4 => CaSO4 + 2H3PO4
0,2. . ..................0,1..............0,1
Vậy có 0,1 mol Ca(H2PO4)2 và 0,5 mol
CaSO4
Vậy khối lượng muối là 0,5.136+0,1.234=91,4 gam
Đáp án B
Câu 26.
H2O + C => CO + H2
x x x
2H2O + C => CO2
+2H2
2y y 2y
Theo phương trình và theo giả thiết ta có :
2x +3y = 0,7 (1)
CO + CuO => CO2 + Cu
H2 + CuO => H2O + Cu
Áp dụng bảo toàn eletron ta có: 2nCO+ 2nH2=2nCu =3nNO
=> nCO + nH2 = 0,6 mol
và 2x +2y = 0,6 (2) - Trang | 45 -
Bảo toàn nguyên tố

Từ các phương trình (1), (2) ta có : x = 0,2 ; y = 0,1


Vậy %CO = 28,57%
Đáp án C
Câu 27.
TNI: Zn2+ dư OH- hết
Zn2++2OH-→ Zn(OH)2
0,22 0,11
TNII: Zn2+ hết OH- dư hoà tan một phần kết tủa
Zn2++2OH-→ Zn(OH)2
x 2x x
Zn(OH)2+2OH →[Zn(OH)-4]
-

x-0,11 2x-0,22
Tổng số mol OH-=0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125
m=0,125.161=20,125(g)
Đáp án A
Câu 28.
Bài toán này sẽ được giải với trường hợp tổng quát nhất là TN1, Zn(OH)2 bị hòa tan một phần và ở TN2 số
mol KOH lớn hơn nên Zn(OH)2 bị tan nhiều hơn.
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
3a 3a
 Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là x  ; nKOH = 2x + 2( x  ) = 0,22 mol (1)
99 99
TN2. nKOH = 0,28
Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có:
2a
nKOH = (2x + 0,06) + 2( x  0,03  ) = 0,28 mol (2)
99
Từ (1) và (2) => x = 0,01 ; a = 2,97
3a
 nZnSO4 = x  = 0,1 mol; mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
99
Đáp án B
Câu 29.
→ khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối
Fe2+
nHNO3 = 0,7 ; n(NO + NO2) = 0,25
Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Áp dụng bảo toàn nguyên tố N : nN/muối = nN/axit – nN/khí
- Trang | 46 -
Bảo toàn nguyên tố

↔ 2(0,25m/56) = 0,7 – 0,25


Vậy m = 50,4 gam
Đáp án A
Câu 30.
Dễ thấy các ancol đã cho đều có nO=nC=>nOH=nCO2=0,3 mol
Khi tác dụng với Na thì nH2=0,5nOH=0,15 mol
Vậy V=0,15.22,4=3,36 lít
Đáp án A

- Trang | 47
PP quy đổi

PHƯƠNG PHÁP QUY Đ I


thức phần “Phương pháp quy đổi”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Lý thuyết
Dạng quy đổi:
- Quy đổi nguyên tố
- Quy đổi về ít chất hơn
- Quy đổi tác nhân oxi hóa

FeO
Fe O
 2 3  HNO3
Ví Dụ: Fe  O2 
   Fe3  ....... ; Xem thêm ví dụ 1.
Fe O
 3 4

Fe
m gam

- Quy đổi hỗn hợp m gam thành Fe, O


- Quy đổi hỗn hợp m gam thành 2 chất bất kì ví dụ FeO, Fe
- Quy đổi tác nhân oxi hóa HNO3 = O2.

n FeO : n Fe2O3  1:1 



 Fe3O4
Chú ý:
Fe2O4 

 FeO;Fe2O3

Câu 1. (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong
dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Hướng dẫn giải
FeO
Fe O
 2 3  HNO3
Fe  O2 
   Fe(NO3 )3  NO  H2 O
?gam Fe3O4 0,56 (l)
Fe
3 gam

Cách 1: Quy đổi nguyên tố


56x  16y  3
Fe : x mol  x  0,045mol
   BTE 0,56    mFe  0,045.56  2,52gam
O: y mol    3x=2y+3.  y  0,03mol
 22,4
Cách 2: Quy đổi ít chất hơn
72x  56y  3
FeO: x mol  x  0,03mol
 
  BTE 0,56    mFe  (0,015  0,03).56  2,52gam
Fe : y mol   x+3y=3. 22,4 y  0,015mol

- Trang | 48
fb.com/CangHocCangVui PP quy đổi

72x  160y  3
FeO: x mol  x  0,075mol
 
  BTE 0,56    mFe  (0,075  2.0,015).56  2,52gam
Fe2 O3 : y mol   x=3. 22,4 y  0,015mol

Cách 3: Quy đổi tác nhận oxi hóa
- Thay HNO3 bằng O2
3 0,56 2.56
 nO2  .  0,01875gam  mFe2O3  3  0,01875.32  3,6gam  mFe  3,6.  2,52gam
4 22,4 160
→ Đáp án A
Câu 2. (B-08) : Cho 9,12 gam hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 t/d với dd HCl (dư). Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, được dd Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Hướng dẫn giải
FeCl2  nFeCl2  0,06mol
FeO  HCl 
 

  7,62gam
Fe2O3 FeCl3
9,12gam

9,12  0,06.72
 nFeO  0,06mol  nFe2O3   0,03mol  mFeCl3  2.0,03.162,5  9,75gam
160
→ Đáp án A
Câu 3. (B-10) : Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư
thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm
khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Hướng dẫn giải
56x  16y  64z  2,44
Fe = a mol  a  0,025
  0,504  0,01.64
 O  bmol  3x  2z  2b 

.2  b  0,025  %mCu  .100%  26,23%
Cu  cmol  22,4 c  0,01 2,44
  
100a  160c  6,6
→ Đáp án C
Câu 4. (A-13): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít
khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,92. B. 23,64. C. 39,40. D. 15,76.
Hướng dẫn giải

23x  137y  16z  21,9
Na  x mol  x  0,14
  1,12 
Ba  y mol  x  y  2z  .2  y  0,12  nOH  n NaOH  2.n Ba(OH)2  0,38mol
O  zmol  22,4 z  0,14
  20,52 
y 
 137  34
2
 nCO3  nOH  nCO2  0,08mo  nBa2  nBaCO3  0,08mol  mBaCO3  15,76gam
→ Đáp án D
Câu 5. (A-08) 34: Hh X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
- Trang | 49 -
PP quy đổi

Hướng dẫn giải


C3H8 
 Qđ
C3H6   C3Hy  y  21,2.2  3.12  6,4

C3H4 
C3H6,4   O2
 3CO2  3,2H2O
C1:   m  0,3.44  0,32.18  18,96gam
0,1....  ..........0,3......  0,32 
C mhh  0,1.42,4  4,24gam 0,64
C2: 

    mH  6,4gam  m  0,3.44  .18  18,96gam
H mC  0,1.36  2,6gam 2
→ Đáp án C

- Trang | 50
Phƣơng pháp quy đổi

PHƯƠNG PHÁP QUY Đ I

Câu 1. (A-08) : Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hh gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 2. (CĐ-09): Cho m gam hh X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu
được dd Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được
m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dd sau pư thu được m2 gam muối khan. Biết m2 –
m1 = 0,71. Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong HNO 3 đặc, nóng thu được
2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 12,0.
Câu 4. (A-12) : Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3
(đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho
toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 5. (B-11): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.
Câu 6. (CĐ-13): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2
0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.
Câu 7. (B-11): Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là
đồng
đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn

- Trang | 51
Phƣơng pháp quy đổi

hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%.
Câu 8. (2015) Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của
nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete
(có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20%. B. 30% và 30%. C. 40% và 30%. D. 20% và 40%.
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát
ra V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá
trị của V là
A. 17,92. B. 19,04. C. 24,64. D. 27,58.
Câu 10. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và
đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 34,50 gam. B. 36,66 gam. C. 37,20 gam. D. 39,90 gam.
Câu 11. (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X
trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 12. (A-08): Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít
khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115,85.
Câu 14. (B-07) 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 6 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X
trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 4,62. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 15. (A-08) 29: Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 16. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 17. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O.
Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 9,6. B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4.
Câu 18. Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3

- Trang | 52 -
Phƣơng pháp quy đổi

và Fe dư. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch chứa HNO3 2M, thu được V lít khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m, V lần lượt là
A. 8,4 và 3,360. B. 8,4 và 5,712.
C. 10,08 và 3,360. D. 10,08 và 5,712.
Câu 19. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được
2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ mol của dung
dịch HNO3 đã dùng là
A. 2,7M. B. 3,2M. C. 3,5M. D. 2,9M.
Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm FeO , Fe2O3, Fe3O4 với số mol băǹ g nhau . Lâý a gam X cho ph ản ứng với
CO nung nóng , sau phản ứng trong bình còn laị 16,8 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong H2SO4
đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO 2 duy nhât́ (đktc). Giá trị của a và số mol H2SO4 đã phản ứng lần lượt là
A. 19,20 và 0,87. B. 19,20 và 0,51. C. 18,56 và 0,87. D. 18,56 và 0,51.
Câu 21. Để a gam hỗn hợp bột Fe và Zn ngoài không khí một thời gian được 18,75 gam hỗn hợp X.
Hòa tan hoàn toàn X trong lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 3,024 lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 2M ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột kim
loại ban đầu là 520 ml, đồng thời thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Thêm từ từ dung dịch
Ba(OH)2 vào Y, lọc tách kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được tối đa b
gam chất rắn. Giá trị của b là (các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. 20,910. B. 81,491. C. 90,055. D. 98,965.
Câu 22: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3,
Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 g. B. 10,2 g. C. 7,2 g. D. 6,9 g.
Câu 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí
NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là
A. 35,7 g. B. 46,4 g. C. 15,8 g. D. 77,7 g.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu
được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (ở đktc). Khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Câu 25: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,22 g. B. 2,22 g. C. 2,62 g. D. 2,32 g.
Câu 26: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan vừa vặn
trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là
A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung
dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung
dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở
đktc là
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 500 ml; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.

- Trang | 53 -
Phƣơng pháp quy đổi

Câu 28: (B 2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá
trị của m là
A. 9,75 gam. B. 8,75 gam. C. 7,80 gam. D. 6,50 gam.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu
được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X là
A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu
được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp X là
A. 40,24%. B. 79,03%. C. 20,97%. D. 37,5%.

- Trang | 54 -
Phƣơng pháp quy đổi

PHƯƠNG PHÁP QUY Đ I

Câu 1. (A-08) Vì số mol FeO , Fe2O3 bằng nhau nên ta có thể quy đổi chúng thành Fe3O4 . Vậy hỗn hợp
trên chỉ gồm Fe3O4 .
n Fe3O4 = 2,32 : 232 = 0,01 mol
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,01 0,08 mol
 n HCl = 0,08 mol  V HCl = 0,08/1 = 0,08 lít
Đáp án C
Câu 2. (CĐ-09)
2Fe2++Cl2=2Fe3++2Cl-
m2-m1=0,71=mCl2 => số mol Cl2=0,71:71=0,01(mol)=> số mol Fe2+=0,02(mol)
Số mol Fe3+=0,04(mol)
Tổng số mol HCl ban đầu=2. [2nFe2++3nFe3+]=2. [0,04+0,12]=0,32(mol)
VHCl=0,32:2=0,16(lít)
Đáp án D
Câu 3.
Giả sử ban đầu có x mol Mg và y mol S
Sau phản ứng đi hết vào SO42- nên nS=nBaSO4
Theo bảo toàn electron có 2x+6y=0,13.10
Kết tủa thu được gồm Mg(OH)2 và BaSO4 nên 58x+233y=46,55
Giải ra được x=0,2 và y=0,15
Vậy m=0,2.24+0,15.32=9,6 gam
Đáp án C

HNO3 Cu2+ ; Fe3+ ; H +


Câu 4. 18,4 gam X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS   Y
SO 4 ; NO3
2 

dd NH3
Ba2+ + SO42–  BaSO4: nS = n BaSO4 = 0,2 mol; Fe3+   Fe(OH) 3: nFe = n Fe(OH)3 = 0,1 mol.

18, 4  0,2.32  0,1.56


Khi đó nCu =  0,1 mol. Bảo toàn e: 3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 1. n NO2  n NO2 = 1,7
64
mol.
Vậy V = 1,7.22,4 = 38,08 lít.
Đáp án A

- Trang | 55
Phƣơng pháp quy đổi

Câu 5. Đặt công thức chung của các chất là CxH4 =>12x+4 =17 . 2 => x = 2,5
Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 tăng bằng mCO2+mH2O= 0,05.2,5.44 +0,05.2.18=7,3 gam
Đáp án A
Câu 6. Đặt X có công thức CnH6=>12n+6=48=>n=3,5
nX=0,96/48=0,02 mol=>nCO2=0,02.3,5=0,07 mol và nBa(OH)2=0,05 mol
Vì 1<nOH-/nCO2<2 nên phản ứng sinh ra 2 muối, và nCO32-=0,1-0,07=0,03 mol<0,03
Vậy nBaCO3=0,03mol=>m=0,03.197=5,91 gam
Đáp án B
Câu 7. P1 :nCO2 = 0,25 ; nH2O = 0,35
=> Hai ancol ban đầu là no, đơn chức. nCnH2n+1OH = 0,1mol
=> Số C TB là 2,5 => Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH, mối chất có 0,05 mol.
P2: nCmH2m+2O (ete) = 0,015 mol =nH2O, n2ancol pư = 0,03 => n2ancol dư = 0,07
Vậy m 2ancol dư = tổng m2ancol – m2ancol pư ete hóa = 0,05.46+0,05.60- mete - mH2O =3,78 gam

46a  60b  3,78 a  0,03


 
a  b  0,07 b  0,04
Hiệu suất este hóa của X và Y là 40% và 20%
Đáp án C
Câu 8. (2015)
Đặt 3 ete là R2O
2MR + 16 = 6,76/0,08 → MR = 34,25
→ 2 ancol là C2H5OH (M =29) vơi a mol phản ứng và C3H7OH (M = 43) với b mol pư
Lập sơ đồ đường chéo → tỉ lệ mol C2H5/ C3H7 = 8,75/5,25
Lập hệ : a + b = 0,08.2 =0,16
a/b =8,75/5,25
→ a =0,1 ; b =0,06
GS ban đầu có C2H5OH (M =29) vơi x mol và C3H7OH (M = 43) với y mol
→ 46x + 60y =27,2
Đốt Z cần lượng O2 như đốt T
→ 3x + 4,5y = 1,95
→ x = 0,2; y = 0,3
Vậy hiệu suất phản ứng là 50% và 20%
Đáp án A
Câu 9. Giả sử ban đầu có x mol Fe và y mol S
S sau phản ứng đi hết vào SO42- và thành kết tủa BaSO4
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)3 và BaSO4 nên 107x+233y=126,25
Bảo toàn khối lượng được 56x+32y=25,6
Giải ra được: x=0,2 và y=0,45
Theo bảo toàn electron có 3.0,2+0,45.6=3nNO=>nNO=1,1 mol=>V=14,64 lít
Đáp án C

- Trang | 56-
Phƣơng pháp quy đổi

Câu 10. Đặt công thức chung của X là C4Hn


Ta có 12.4+n=27,8.2=>n=7,6=>X là
C4H7,6
C4H7,6=>4CO2+3,8H2O
0,15..........0,6........0,57
Vậy tổng khối lượng nước và khí thu được là 0,6.44+0,57.18=36,66 gam
Đáp án B
Câu 11. (B-07)
n NO = 0,56/22,5 = 0,025 mol
Khi nung nóng Fe trong không khí thì thu được X gồm : Fe2O3 , Fe3O4 , FeO , Fe dư
X + HNO3  Muối Fe(NO3)3 + Khí NO + H2O
Tóm tăt : Fe + O2  X (1)
X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (2)
Nhận thấy số OXH của các nguyên tố thay đổi như sau :
Feo – 3 e  Fe3+
x 3x
O2 + 4e 
o

O-2
y 4y
N + 3e  N+2 = (NO)
+5

0,075 0,025
Tổng số e cho bằng tổng số e nhận : 3x = 4y + 0,075
Bảo toàn khối lượng ở phản ứng (1) : m Fe + m O2 = m X
 56x + 32y = 3
 x = 0,045 , y = 0,015 mol
 m = 56.0,045 = 2,52 gam
Đáp án A
Câu 12. (A-08)
n NO = 1,344/22,4 = 0,06 mol , gọi x , y là số mol của Fe(NO3)3 , H2O
(Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
x 0,06 y
11,36 2y.63 242x 0,06.30
18.y Theo định luật bảo toàn nguyên tố :N  3x + 0,06 = 2y
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 11,36 + 126y = 242x + 1,8 + 18y
x = 0,16 mol , y = 0,27  m Fe(NO3)3 = 242.0,16 = 38,72 gam
Đáp án A
Câu 13.
Giả sử ban đầu có x mol Cu và y mol S
Theo bảo toàn khối lượng có 64x+32y=30,4
Sau phản ứng, S chuyển hết về SO42-
Theo bảo toàn electron có 2x+6y=0,9.3
Giải ra được x=0,3 và y=0,35 - Trang | 57 -
Phƣơng pháp quy đổi

Khối lượng kết tủa gồm mCu(OH)2+mBaSO4=0,3.98+0,35.233=110,95


Đáp án C
Câu 14. (B-07)
n NO = 0,56/22,5 = 0,025 mol
Khi nung nóng Fe trong không khí thì thu được X gồm : Fe2O3 , Fe3O4 , FeO , Fe dư
X + HNO3  Muối Fe(NO3)3 + Khí NO + H2O
Tóm tăt : Fe + O2  X (1)
X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (2)
Nhận thấy số OXH của các nguyên tố thay đổi như sau :
Feo – 3 e  Fe3+
x 3x
O2 + 4e  O-2
o

y 4y
N + 3e  N+2 = (NO)
+5

0,075 0,025
Tổng số e cho bằng tổng số e nhận : 3x = 4y + 0,075
Bảo toàn khối lượng ở phản ứng (1) : m Fe + m O2 = m X
 56x + 32y = 6
 x = 0,0825
 m = 56.0,0825 = 4,62 gam
Đáp án A
Câu 15. (A-08)
n NO = 1,344/22,4 = 0,06 mol , gọi x , y là số mol của Fe(NO3)3 , H2O
(Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
x 0,06 y
11,36 2y.63 242x 0,06.30 18.y
Theo định luật bảo toàn nguyên tố :N  3x + 0,06 = 2y
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 11,36 + 126y = 242x + 1,8 + 18y
x = 0,16 mol , y = 0,27  m Fe(NO3)3 = 242.0,16 = 38,72 gam
Đáp án A
Câu 16.
Giả sử ban đầu có x mol Fe và y mol O2
Theo bảo toàn khối lượng có 56x+32y=3
Theo bảo toàn electron có 3x-4y=0,025.3
Giải ra được x=0,045 và y=0,015=>m=2,52 gam
Đáp án A
Câu 17.
Giả sử ban đầu có x mol Cu và y mol O2
Theo bảo toàn khối lượng có 64x+32y=24,8
Theo bảo toàn electron có 2x-4y=0,2.2

- Trang | 58 -
Phƣơng pháp quy đổi

Giải ra được x=0,35 và


y=0,075 Vậy m=0,35.64=22,4
gam
Đáp án D
Câu 18.
Ta có nFe=0,12 mol và nHNO3=0,51 mol=>nH2O=0,255 mol
Giả sử Fe phản ứng với x mol O2 và sinh ra được y mol NO2
Theo bảo toàn electron có 4x+y=0,12.3
Theo bảo toàn khối lượng có 6,72+32x+0,51.63=0,12.242+46y
+0,255.18 Giải ra được x=0,0525 và y=0,15
Vậy m=6,72+0,0525.32=8,4 và V=0,15.22,4=3,36
lít
Đáp án A
Câu 19.
Do còn kim loại chưa tan nên Fe chỉ lên Fe2+
Giả sử ban đầu có x mol Fe và y mol O2
Theo bảo toàn electron có 2x-4y=0,1.3
Theo bảo toàn khối lượng có: 56x+32y=18,5-1,46
Giải ra được x=0,27 và y=0,06
Vậy nHNO3=2nFe(NO3)2+nNO=0,64 mol
CM=0,64/0,2=3,2M
Đáp án B
Câu 20.
Quy đổi hỗn hợp về Fe3O4
Giả sử trong Y có x mol Fe và y mol O2
Theo bảo toàn khối lượng có 56x+32y=16,8
Theo bảo toàn electron có 3x-4y=0,15.2
Giải ra được x=0,24 và y=0,105 mol
nH2SO4=3nFe2(SO4)3+nSO2=0,51 mol
Có 0,24 mol Fe=> có 0,08 mol Fe3O4=>a=0,08.232=18,56 gam
Đáp án D
Câu 21.
Giả sử có x mol Fe, y mol Zn và z mol O2
Theo bảo toàn khối lượng có 56x+65y+32z=18,75 gam
Theo bảo toàn electron có 3x+2y-4z=0,135.2
Khi tác dụng với HNO3 thì Fe
+4HNO3=>Fe(NO3)2+2NO2+2H2O
x.......4x. . .................................2x
Zn+4HNO3=>Zn(NO3)2+2NO2+2H2O
y.......4y. . .................................2y
Vậy 4x+4y=0,52.2
Giải ra được x=0,15, y=0,11 và z=0,1 Vậy nSO42- trong dung dịch Y=0,225+0,11=0,335
mol - Trang | 59 -
Phƣơng pháp quy đổi

Kết tủa thu được là Zn(OH)2 và Fe(OH)3 và BaSO4


Chất rắn thu được là ZnO 0,11 mol và Fe2O3 0,075 mol và BaSO4 0,335 mol
Vậy b=98,965 gam
Đáp án D
Câu 22:
Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3 lần lượt có số mol là x và y
Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Số mol NO2 = 0,1 → x = 0,1/3.
Số mol Fe = 8,4/56 = 0,15
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: x + 2y = 0,15 → y = 7/120
mX = 56.0,1/3 + 160.7/120 = 11,2 gam..
Câu 23:
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 ta có
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Số mol NO2 = 0,2 → nFeO = 0,2
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Số mol Fe(NO3)3 sau phản ứng là 145,2 / 242 = 0,6 mol
Số mol Fe(NO3)3 ở phản ứng đầu là 0,2 nên số mol muối ở phản ứng thứ hai là 0,4
→ số mol Fe2O3 = 0,2. → mX = 0,2.(72 + 160) = 46,4 gam. (Đáp án B)
Câu 24:
Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3, ta có:
Số mol SO2 = 0,4 → 0,8 mol FeO
→ khối lượng Fe2O3 = 49,6 – 0,8.72 = –8 gam
→ số mol Fe2O3 = –0,05
khối lượng muối trong Y = khối lượng Fe2(SO4)3 = [0,4 + (–0,05)].400 = 140 gam. (Đáp án B)
Câu 25:
Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe2O3:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
→ nFe = nNO = 0,025 mol.
khối lượng Fe2O3 = 4 – 56.0,025 = 1,6 g
Số mol Fe2O3 = 2,6/160 = 0,01625
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe = 0,025 + 0,0325 = 0,0575 mol
→ m = 56.0,045 = 3,22 gam. (Đáp án A)
Câu 26:
nFe = 8,96/56 = 0,16 mol
Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình:
2Fe + O2 → 2FeO
x→x
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
y → y/2
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x 10x/3 x/3
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
y/2 → 3y
Hệ phương trình: x + y = 0,16; 10x/3 + 3y = 0,5

- Trang | 60 -
Phƣơng pháp quy đổi

x 0, 06 mol

y 0,1 mol
nNO = 0,06/2 = 0,02 mol.
Đáp án D.
Câu 27:
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol + dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ --->Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,2 ---> 0,2 0,4 mol
Fe + 2H+ --->Fe2+ + H2-
0,1 ---> 0,1 mol
Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3- + 4H+ ----> 3Fe3+ + NO- + 2H2O
0,3 0,1 0,1 mol
--> VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
nCu(NO3)2= 0,05 mol.
V = 0,05 lít (hay 50 ml).
=> Đáp án C.
Câu 28:
Coi hỗn hợp đầu chứa FeO a mol và Fe2O3 b mol
=> 72a + 160b = 9,12
nFeCl2 = 7,62/127 = 0,06mol
=> a = 0,06 => b = 0,03
=> nFeCl3 = 2b = 0,06 mol => m = 162,5.0,06 = 9,75g
Câu 29:
Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3, ta có:
Số mol SO2 = 0,4 → 0,8 mol FeO
→ khối lượng Fe2O3 = 49,6 – 0,8.72 = –8 gam
→ số mol Fe2O3 = –0,05
=> mol O = -0,05.3+0,8
=> %mO = 20,97%.
Câu 30:
Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3, ta có:
Số mol SO2 = 0,4 → 0,8 mol FeO
→ khối lượng Fe2O3 = 49,6 – 0,8.72 = –8 gam
→ số mol Fe2O3 = –0,05
=> mol Fe = -0,05.2+0,8
=> %mO = 79,03%.

- Trang | 61 -
Bảo toàn điện tích

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ĐI N TÍCH


phần “Bảo toàn điện tích”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Lý thuyết bảo toàn điện tích


 
- Trong nguyên tử: p  e
- Trong dung dịch:  molđt ()   molđt ()
a molNa  dmolNO3 
 
 BTĐT
V D: bmolMg 2 emolSO42    a.1  b.2  c.3  d.1  e.2  f.1
cmol Al3 
 f molHCO3 

- Chú ý:
- Kết hợp các phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron để giải
bài.
- Khối lượng
FeS   Femuối:
3
 2Sm
6 muối = mcation + manion
 15e
2

 2Cu 2  S6  10e


- Cu2S 
-
2+ + – 2–
Câu 1. (CĐ-07) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Hướng dẫn giải
 
BTĐT
 x.1  2y  0,02.2  0,03.1 x  0,03
Ta có:  BTKL 
  35,5x  96y  0,02.64  0,03.39  5,435 y  0,02
→ Đáp án A
Câu 2. (CĐ-08) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam
kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Hướng dẫn giải

- Trang | 62
Bảo toàn điện tích

Fe3  3OH   Fe(OH)3 


 1,07 
nFe(OH)3  107  0,01mol 0,01   0,01
   
 0,672 NH  OH   NH3  H2O
nNH3   0,03mol   4
 22,4 0,03   0,03
 4,66 Ba2  SO 2   BaSO4 
nBaSO4   0,02mol  4
 233 
 0,02   0,02

BTĐT
 nCl  0,01.3  0,03.1  0,02.2  0,02
 mX  2.(0,01.56  0,03.18  0,02.96  0,02.35,5)  7,46gam
→ Đáp án C
Câu 3. (A-07) Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04.
Hướng dẫn giải
C1: Bảo toàn nguyên tố
 
BTNT.F e
FeS2   Fe2 (SO4 )3

 0,12.............0,06
 BTNT.Cu 
BTNT.S
 0,12.2  a  0,06.3  2a  a  0,06
  Cu2S   CuSO4
 a...................2a

C1: Bảo toàn điện tích
FeS2  Fe3  SO42

0,12 0,12 0,24
 2 2

BTĐT
 0,12.3  2a.2  0,24.2  2a  a  0,06
C
 2u S 
 Cu S O 4
a 2a a

→ Đáp án C
Câu 4. (CĐ-12) Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2
nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch
Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
A. V = 2a(x+y). B. V = a(2x+y) C. V= (x+2y)/2 D. V= (x+y)/a
Hướng dẫn giải
OH  HCO3 
 CO32  H2O
2.a.V  
BTĐT.ddX
 2x  2y  z
 xy
Ba2  CO32 
 BaCO3    2.a.V  z  V 
Ca2  CO32 
 CaCO3   max  nOH  nHCO3 a

x  aV
→ Đáp án D
Câu 5. (B-10) Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1.
Cho 1/2 dung dịch X pư với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại
pư với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Hướng dẫn giải
Phần 2: Ca(OH)2 dư

- Trang | 63 -
Bảo toàn điện tích

3 gam
  
 CO32  H2O
 CaCO3   HCO3  OH 
Ca2  CO32 
0,03  0,03  0,03   0,03

Phần 1: NaOH dư
2 gam
  
2
Ca  CO 2
  CaCO3   HCO3  OH   CO32  H2O
3

0,02  0,03 0, 02  0,03   0,03

0,1

BTĐT
 nNa  0,03   0,02.2  0,04mol
2
o
2HCO3 
t
 CO32  CO2  H2O
0,03   0,015
 m  2.(0,02.40  0,04.23  0,015.60  0,05.35.5)  8,79gam
→ Đáp án C
Câu 6. (B-14) Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 180 B.200. C.110. D. 70.
Hướng dẫn giải
HCO3  OH   CO32  H2O 
 
F1 : x   x  Ba2  CO32   BaCO3 
CO 2  y  x  nRHCO3  0,14

(x  y )mol 0,18 mol

 y  nR2CO3  0,04
3

2
F2 :Ba  CO3  2
 BaCO3  

y mol 0,04 mol 
44,7
 KL
 0,04.(R  60)  0,14.(2R  60)   R  18  NH4   0,04  0,14.2  0,32mol
3
0,32
F3 : NH4   OH   NH3  H2O  V  .1000  160ml
0,32mol trong KOH 2
→ Đáp án A

- Trang | 64 -
Bảo toàn điện tích

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ĐI N TÍCH


tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần
học trước bài giảng “Bảo toàn điện tích” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1. Một dung dịch có chứa các ion: Cu2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO24 (x mol).
Giá trị của x là :
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 2. Dung dịch X có chứa K+ (0,1 mol); Fe3+ (0,2 mol), NO3 (0,4 mol), SO24  (x mol). Cô cạn dung
dịch X được m gam hỗn hợp 4 muối khan. Giá trị của m là
A. 54,3. B. 68,7. C. 39,9. D. 47,8.
Câu 3. Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3 . Hệ thức liên hệ giữa a, b,
2+ 2+ -

c, d là :
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d.
C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 4. Dung dịch A chứa các ion: Fe
2+
(0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO24 (y mol). Cô cạn dung
dịch A thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là :
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 5. Một dung dịch chứa các ion: x mol M ; 0,2 mol Mg ; 0,3 mol Cu ; 0,6 mol SO24 , 0,4 mol NO3 .
3+ 2+ 2+

Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là :
A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 6. Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+
: 0,3 mol; Mg2+ : 0,2 mol; NH 4 : 0,5 mol; H+ : 0,4 mol; Cl- : 0,2 mol; SO24 : 0,15 mol; NO3 : 0,5
mol; CO32 : 0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là :
A. K+; Mg2+; SO24 ; Cl-. B. K+; NH 4 ; CO32 ; Cl-.
C. NH 4 ; H+; NO3 ; SO24 D. Mg2+; H+; SO24 ; Cl-.
+ 2+ -
Câu 7. (B-12) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ
qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3- và 0,03 B. Cl- và 0,01
C. CO32- và 0,03 D. OH- và 0,03
Câu 8. (B-14) Dung dịch X gồm 0,1 mol K+ ; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO24 và 56,5. B. CO32 và 30,1.
C. SO24 và 37,3. D. CO32 và 42,1.
Câu 9. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung
dịch K2CO31M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là :
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.

- Trang | 65
Bảo toàn điện tích

Câu 10. Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 ml dung dịch X
cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam
muối. Nồng độ mol các cation trong dung dịch lần lượt là :
A. 0,4 và 0,3. B. 0,2 và 0,3. C. 1 và 0,5. D. 2 và 1.
3+
Câu 11. Hòa tan 4,53 gam một muối kép X có thành phần : Al , NH 4 , SO4 và H2O kết tinh vào nước cho
2

đủ 100 ml (dd Y). Cho 20 ml dd Y tác dụng với dd NH3 dư được 0,156 gam kết tủa. Mặt khác, lấy
20 ml dd Y cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng được 0,932 gam kết tủa. Công thức của X là
A.Al.NH4(SO4)2.12H2O. B.Al2(SO4)3.2(NH4)2SO4.16H2O.
C.2Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.5H2O. D.Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.12H2O
2 2
Câu 12. Dung dịch X chứa : NH +
+
4 , Na , CO3 , SO 4 . Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol khí. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư
thu được 54,65 gam kết tủa và 0,18 mol khí. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X là
A. 33 gam. B. 31 gam. C. 62 gam. D. 66 gam.
Câu 13. Cho dung dịch X chứa 0,01 mol K ; 0,02 mol Na ; 0,005 mol SO24  và a mol OH  vào dung dịch
+ +

Y chứa 0,015 mol Ba2+ ; 0,01 mol K+; 0,01 mol Cl và b mol HCO3 được 1 lít dung dịch Z. Dung
dịch Z có
A. pH = 1,7. B. pH = 2. C. pH = 12,3. D. pH = 12.

Câu 14. Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba ; 0,01 mol NO , a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà
2+
3

1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dung dịch X là :
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Câu 15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ lệ x : y là :
A. 1: 1. B. 2:1. C. 1:2. D. 3:1.
Câu 16. Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào sau
đây để pha chế dung dịch X ?
A. KCl và Na2SO4. B. KCl và NaHSO4.
C. NaCl và KHSO4. D. NaCl và K2SO4.
Câu 17. (A-10) Dd X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dd Y có chứa ClO4 -, NO3- ,
+

và y mol H+; tổng số mol ClO4-và NO3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ
qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch
chứa 2 axit HNO3, H2SO4 thu được dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05
mol NO2 và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là
A. 2,58. B. 3,06. C. 3,00. D. 3,32.
Câu 19. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3 , c mol CO32 , d mol SO24 . Cần dùng 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng độ là xM để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên
hệ giữa x với a, b là :
A. x = (3a + 2b)/0,2. B. x = (2a + b)/0,2.
C. x = (a – b)/0,2. D. x = (a+b)/0,2.

- Trang | 66 -
Bảo toàn điện tích

Câu 20. Dung dịch A chứa các ion: CO32 , SO32 SO24 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung
dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là :
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
Câu 21. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH 4 ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ
dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm là :
A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
Câu 22. Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO24 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO24 có trong 250 ml
dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3
dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng
độ mol/l của NO3 là :
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.
Câu 23. (A-10) Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd
X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi
đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3
Câu 24. (B-11) Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t NO3 mol và 0,02 mol SO42- Cho 120 ml dung
+ 3+ -

dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732
gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096.
C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.
Câu 25. Dung dịch A có a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO42– và d mol HCO3–. Biểu thức nào biểu thị sự
+ 2+

liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?


A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a + b = c + d.
Câu 26. Một dung dịch chứa hai cation Fe (0,1 mol), Al (a mol) và hai anion Cl– (0,2 mol), SO42– (b
2+ 3+

mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,3 và 0,2 B. 0,3 và 0,1 C. 0,15 và 0,1 D. 0,2 và 0,3

Câu 27. Dung dịch A chứa x mol Al , y mol Cu , z mol Cl và 0,2 mol SO42–. Cô cạn dung dịch A được
3+ 2+

45,2 gam muối. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư, thu được 15,6 gam kết tủa. Các giá
trị của x, y, z lần lượt là
A. 0,1; 0,2; 0,2. B. 0,2; 0,1; 0,2. C. 0,2; 0,1; 0,4. D. 0,3; 0,15; 0,4.

Câu 28. Trộn dung dịch chứa Ba , 0,06 mol OH và 0,02 mol Na với dung dịch chứa Na+, 0,04 mol
2+ +

HCO3– và 0,03 mol CO32–. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A. 3,94 g. B. 5,91 g. C. 7,88 g. D. 1,71 g.
Câu 29. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch A chứa các ion NH4+, NO3–, SO42– rồi đun nhẹ,
thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn A là
A. 14,6 gam B. 7,3 gam C. 10,95 gam D. 29,2 gam
Câu 30. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion NH4+, SO42–, NO3– rồi tiến
hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của
(NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 1 M và 1 M. B. 2 M và 2 M. C. 1 M và 2 M. D. 2 M và 1 M.

- Trang | 67 -
Bảo toàn điện tích

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ĐI N TÍCH


tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần
học trước bài giảng “Bảo toàn điện tích” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1.
Theo bảo toàn điện tích có 2.0,05+1.0,15=0,1.1+2x=> x=0,075 mol
Đáp án B
Câu 2.
Theo bảo toàn điện tích có 0,1+3.0,2=0,4+2x=>x=0,15 mol
Vậy m=0,1.39+0,2.56+0,4.62+0,15.96=54,3 gam
Đáp án A
Câu 3.
Theo bảo toàn điện tích có 2a+2b=c+d
Đáp án C
Câu 4.
Theo bảo toàn điện tích có 0,1.2+0,2.3=x+2y
Theo bảo toàn khối lượng có 0,1.56+0,2.27+35,5x+96y=46,9
Giải ra được x=0,2 và y=0,3
Đáp án C
Câu 5.
Theo bảo toàn điện tích ta có 3x+2.0,2+2.0,3=2.0,6+0,4=>x=0,2
Bảo toàn khối lượng được: 0,2.M+0,2.24+0,3.64+0,6.96+0,4.62=116,8=>M=52
Vậy M là Crom
Đáp án A
Câu 6.
Nếu dung dịch là K+; Mg2+; SO24 ; Cl- thì theo bảo toàn điện tích có 0,3+0,2.2=0,15.2+0,2 (loại)=> dung
dịch này không tồn tại
Nếu dung dịch là K+; NH 4 ; CO32 ; Cl- thì theo bảo toàn điện tích có : 0,3+0,5=0,3.2+0,2 (đúng)=>dung
dịch này thỏa mãn
Nếu dung dịch là NH 4 ; H+; NO3 ; SO24 thì theo bảo toàn điện tích có: 0,5+0,4=0,5+0,15.2 (loại)=> dung
dịch này không tồn tại
2+ +
Nếu dung dịch là Mg ; H ; SO24 ; Cl- thì theo bảo toàn điện tích có: 0,2.2+0,4=0,15.2+0,2 (loại)=> dung
dịch này không tồn tại
Đáp án B
Câu 7. (B-12)
Loại đáp án C và D vì OH- và CO32- ở trong dung dịch này có phản ứng
- Trang | 68
Bảo toàn điện tích

Vậy ion X là X-
Theo bảo toàn điện tích có 0,01.1+0,02.2=0,02+a=>a=0,03 mol
Vậy X là NO3 - 0,03 mol
Đáp án A
Câu 8. (B-14)
Theo bảo toàn điện tích có 0,1.1+0,2.2+0,1.1=0,2.1+2a=>a=0,2
Khối lượng muối khi cô cạn là: 0,1.39+0,2.24+0,1.23+0,2.35,5+0,2Y=18,1+0,2Y
Y không thể là CO32- vì sẽ có phản ứng kết tủa với Mg2+
Vậy Y là SO42-
Khối lượng muối là m=18,1+0,2.96=37,3 gam
Đáp án C
Câu 9.
Giả sử các ion là X2+ và đều tạo kết tủa với CO32-
Theo bảo toàn điện tích có 2nX2+=0,1.1+0,2.1=0,3=>nX2+ =0,15 mol=nCO32- =nK2CO3
Vậy V=0,15/1=0,15 lít=150 ml
Đáp án A
Câu 10.
nCl- =nAg+ =0,7 mol
Giả sử có x mol Ca2+ và y mol Al3+
Theo bảo toàn điện tích có 2x+3y=0,7
Theo bảo toàn khối lượng có 40x+27y+0,7.35,5=35,55
Giải ra được x=0,2 và y=0,1
[Ca2+]=0,2/0,1=2M và [Al3+]=0,1/0,1=1M
Đáp án D
Câu 11.
nAl3+ =nAl(OH)3=0,002 mol
nSO42- =nBaSO4=0,004 mol
trong 100ml dung dịch Y sẽ có 0,01 mol Al3+ và 0,02 mol SO42-
Theo bảo toàn điện tích có 0,01.3+nNH4+ =0,02.2=>nNH4+ =0,01 mol
Vậy mH2O=4,53-0,01.18-0,01.27-0,02.96=2,16 gam=>nH2O=0,12 mol
Vậy muối đó là Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.24H2O hay Al.NH4(SO4)2.12H2O
Đáp án A
Câu 12.
nCO32- =nCO2=0,1 mol
Khi tác dụng với Ba(OH)2 thì nNH4+ =nNH3=0,18 mol
Và mBaCO3+mBaSO4=54,65 hay 0,1.197+233.nSO42- =54,65=>nSO42- =0,15 mol
Theo bảo toàn điện tích có 0,18.1+nNa+ =0,1.2+0,15.2=>nNa+ =0,32 mol
Khối lượng muối khan thu được: m=2.(0,1.60+0,18.18+0,15.96+0,32.23)=62 gam
Đáp án C
Câu 13.
Theo bảo toàn điện tích dung dịch X có 0,01+0,02.2=0,005.2+a=>a=0,04 mol

- Trang | 69 -
fb.com/CangHocCangVui Bảo toàn điện tích

Và dung dịch Y có 0,015.2+0,01=0,01+b=>b=0,03 mol


OH- +HCO3- =>CO32-
+H2O
0,04...0,03.........0,03
Vậy OH- dư 0,01 mol=>[OH-] =0,01M
=>pH=12
Đáp án D
Câu 14.
Ta có 0,5a=nHCl=0,02 mol=>a=0,04 mol
Theo bảo toàn điện tích có 0,01.2+b=0,01+0,04=>b=0,03 mol
Khối lượng muối thu được là:0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam
Đáp án B
Câu 15.
FeS2=>Fe3+ +2S+6 +15e
x. ...............x.......2x
Cu2S=>2Cu2+ +S+6 +10e
y...........2y.............y
Theo bảo toàn điện tích có 3x+2y.2=2.(2x+y) hay x=2y hay
x:y=2:1 Đáp án B
Câu 16.
Ta có nNa+ =nCl- =0,15 mol
nK+ =0,1=2nSO42-
vậy phải dùng hỗn hợp muối NaCl và K2SO4 để điều chế dung dịch
X Đáp án D
Câu 17. (A-10)
Theo bảo toàn điện tích có: x=0,07-0,02*2=0,03; y=0,04.
PTPU: H+ +OH- =>H2O
0,04...0,03........0,03
Nên số mol H+ dư là 0,01=10-2. [H+]=10-1. pH=1.
Đáp án A
Câu 18.
2H+ +NO3- +1e=>NO2+H2O
0,1. . ....................0,05.....0,05
4H+ +SO42- +2e=>SO2 +2H2O
0,04. . ....................0,01...0,02
Bảo toàn khối lượng có: m+0,1.63+0,02.98=7,06+0,05.46+0,01.64+0,07.18
Giải ra được m=3 gam
Đáp án C
Câu 19.
Theo bảo toàn điện tích có a=b+2c+2d=>c+d=(a-b)/2
Theo bài ta có: 0,1x=b+c+d hay 0,1x=b+0,5a-0,5b=>x=(0,5a+0,5b)/0,1=5a+5b=(a+b)/
0,2. Đáp án D
- Trang | 70 -
Câu 20.
Bảo toàn điện tích

Ta có mol X2- =(0,3-0,1)/2 = 0,1 mol


mol Ba2+ = 1.V = nX2- +nHCO3- = 0,1+0,1 = 0,2 (vì HCO3- phản ứng OH- thành
CO32-). Đáp án C
Câu 21.
nBa(OH)2=0,054 mol=>nOH- =0,108 mol
Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm là:
mNH3 +mBaCO3=0,108.17+0,025.197=6,761 gam.
Đáp án C
Câu 22.
nSO42- =0,05 mol=> trong 500ml dung dịch X có 0,1 mol SO42-
khi tác dụng với NH3 thì nAl3+ =nAl(OH)3 =0,1 mol
Giả sử trong 500ml dung dịch X có a mol Cu2+ và b mol NO3 -
Theo bảo toàn điện tích có 2a+0,1.3=b+0,1.2
Theo bảo toàn khối lượng có 64a+62b
+0,1.27+0,1.96=37,3
Giải ra được a=0,1 và b=0,3
[NO3- ]=0,3/0,5=0,6M
Đáp án C
 CO32- + H2O
Câu 23. (A-10)
OH- + HCO3 - Ba2++ CO32-  BaCO3
0,06 0,06 0,06
Dung dịch có thể dư NaOH hoặc NaHCO3
Xét: Ca2+ + CO32-  CaCO3
0,06 0,07>0,06
nên có kết tủa sinh ra thêm khi đun nóng, nghĩa là NaHCO3 dư
Ca2++2HCO3-  CaCO3 + CO2 + H2O
0,02 0,01
Vậy: m NaOH=0,06*40*2=4,8
và a = (0,02+0,06)*2/2=0,08
Câu 24. (B-11)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04
nBa2+ =0,012 < nSO42- = 0,02 => nBaSO4 = 0,012 mol => mBaSO4 = 2,796 gam
=>mAl(OH)3 =3,732 - 2,796 = 0,936 gam => nAl(OH)3 = 0,012 mol.

nOH- =0,168, nOH- dùng trung hòa H+ = 0,1 => nOH- dùng phản ứng với Al3+
- - -
=0,068 > 0,012.3=0,036 mol mol OH trong kết tủa => số mol OH trong Al(OH)4 =0,032.

Vậy nAl3+ =nAl(OH)3 + nAl(OH)4- = 0,012 + (0,032 : 4) = 0,02 mol = z => t=0,12
Đáp án C

Câu 25.

- Trang | 71 -
fb.com/CangHocCangVui Bảo toàn điện tích

Áp dụng bảo toàn điện tích


=> Biểu thức đúng là a + 2b = 2c + d.
=> Đáp án B.
Câu 26.
Giải hệ phương trình
0,1.2+3a = 0,2.1+2b
0,1.56+27a+35,5.0,2+96.b = 46,9
=> a =0,2 , b = 0,3
=> Đáp án D.
Câu 27.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư => chỉ thu được Al(OH)3 kết tủa
=> mol Al(OH)3 = 0,2 mol => x = 0,2.
Giải hệ phương trình
0,2.27+64y+35,5z+0,2.96=45,2
3.0,2+2y=z+0,2.2
=> y=0,1; z= 0,4
=> Đáp án C.
Câu 28.
Áp dụng bảo toàn điện tích => mol Ba2+ = 0,02
Mol CO32- luôn lớn hơn 0,02.
=> Kết tủa tính theo mol Ba2+ = 0,02 => m kết tủa = 0,02.197= 3,94g
=> Đáp án A.
Câu 29.
Khí thu được là khí NH3 = 0,2 mol => mol NH4+ = 0,2 mol.
Kết tủa thu được là BaSO4 => mol SO42- = 0,05 mol.
Bảo toàn điện tích => mol NO3– = 0,1 mol.
Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn A là 0,2.18+0,05.96+0,1.62= 14,6 g.
=> Đáp án A.
Câu 30.
Ba2+ + SO42- => BaSO4
0,1-----------0,1-----------0,1
NH4+ + OH- => NH3 + H2O
0,3----------0,3--------0,3
vậy n (NH4)2(SO4) = 0,1mol
n NH4NO3 = 0,1mol
CM NH4NO3 = CM (NH4)2SO4 = n/V = 0,1/0,1 = 1M

- Trang | 72 -
PP trung bình

PHƯƠNG PHÁP B O TRUNG BÌNH

Lý thuyết:
X1n1  X2n2  .......  X n n n X X n  X 2n 2
Tổng quát: X  ;  hh :  1  X  1 1
n1  n2  .......  n n X 2 n1  n 2
Một số công thức hay sử dụng trong giải bài tập:
M1n1  M2n2
- Phân tử khối trung bình: M  ; M1  M  M2 (1)
n1  n 2

n1 M M
- Phần trăm số mol (hay thể tích): %nM   nM1  2 (2)
1
n1  n2 M2  M1
M1  M2
- Nhận xét nhanh: n1  n2  M  (3)
2

Câu 1. (CĐ-12) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là:
A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C2H2 và C3H4. D. C2H4 và C3H6.
Hướng dẫn giải
nCO2  0,1mol ; nH2O  0,18 mol  nH2O  nCO2  2 ankan  n ankan  n H2O  nCO2  0,08 mol
nCO2 0,1 CH4
n    1,25  hhX : 
nankan 0, 08 C2H6
→ Đáp án B
Câu 2. Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào
dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Hướng dẫn giải
Gọi kim loại kiềm cần tìm là M
Các phản ứng : M2CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2  (1)
M2SO3 + 2HCl  2MCl + H2O + SO2  (2)
 nmuối = nkhí = 0,15 mol  Mmuèi  16,8  112
0,15
 2M  60  Mmuèi  2M  80  16  M  26  M = 23 (Na)
 Đáp án B.
63 65
Câu 3. (CĐ-07) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung
63
bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị Cu là 29

A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.


Hướng dẫn giải
65  63,54
Cách 1: % 63 Cu  .100%  73%
65  63
63
Cách 2: Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là x%. Ta có:
- Trang | 73
PP trung bình

63.x  65.(100  x)
 63,54  x  73%
100
→Đáp án D
Câu 4. (A-08) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối
hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.
Hướng dẫn giải
RCH2OH  CuO  RCHO  Cu  H2O
x x x
MRCHO  MH2O
Ta thấy nRCHO  nH O  M   13,75.2  27,5  R  27,5.2  18  29  8
2
2
R  1
R1  R  R 2   1
R 2  15
→ 2 anđehit là HCHO và CH3CHO → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
15  8
%nHCHO   50%  nHCHO  nCH CHO  a mol
15  1 3

HCHO   4Ag 64,8


  n Ag  4a  2a  6a   0,6  a  0,1mol
CH3CHO  2Ag 108
 nCH3OH  nC2H5OH  0,1mol  m  0,1.32  0,1.46  7,8 g
→ Đáp án A
Câu 5. (A-07) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp
X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của
các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 16,20. C. 6,48. D. 10,12.
Hướng dẫn giải
46  60
nHCOOH  nCH3COOH  MRCOOH   53  R  8.
2

 RCOOC2H5  H2O
RCOOH+C2H5OH 

0,1mol 0,125mol

0,1 
 0,1mol
80
meste  0,1.(8  44  29).  6,48gam
100
→ Đáp án C
Câu 6. (A-12) Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế
tiếp, biết (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và
2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của 2 amin no, đơn chức, mạch hở là: Cn H2n 3N (n  0)
nCO2  0,1mol
 
BTNT.O
 nH2O  0,2025.2  0,1.2  0,205mol
n
 O2  0,2025mol
Anken : Cm H2m  mCO2  mH2O (*)
Haiamin : Cn H2n 3N 
 nCO2  ( n  1,5)H2O (**)

- Trang | 74 -
PP trung bình

nH2O  .nCO2 0,205  0,1


Từ (*) và (**)  namin    0,07 mol
1,5 1,5
Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp:
nhh  0,07mol
 0,1 n  0
 nCO2  Chh   1,43 kết hợp điều kiện  →1 amin: CH3NH2
C 
 hh n 0,07 m  2
 hh

 X :CH3NH2  Y :CH3CH2NH2 (etylamin)


→ Đáp án A

- Trang | 75 -
Phƣơng pháp trung bình

PHƢƠNG PHÁP TRUNG BÌNH


(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

PHƯƠNG PHÁP B O TRUNG BÌNH


Giáo viên: LÊ ĐĂNG KHƢƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Phương pháp trung bình” thuộc Khóa học
Luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Lê Đăng Khương) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Phương pháp trung bình” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

37
Câu 1. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử, còn lại là 35
Cl . Thành
17

phần % theo khối lượng của 37


17 Cl
trong HClO4 là
A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 2. (A-09) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4 (OH)2 và C4H8 (OH)2. D. C2H4 (OH)2 và C3H6 (OH)2.
Câu 3. (CĐ-10) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn
toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được
31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 4. (B-08) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2
và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 5. (B-07) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Câu 6. (B-10) Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch
HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca.
Câu 7. (A-10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết
với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. Kali và bari. B. Liti và beri. C. Natri và magie. D. Kali và canxi.
Câu 8. (CĐ-12) Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm
thổ Y (MX < MY) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.
Câu 9. (B-08) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết
với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 10. (CĐ-08) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp
gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi

- Trang | 76
Phƣơng pháp trung bình

cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít
(ở đktc). Kim loại X là:
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11. (CĐ-11) Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu
kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
A. Rb và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. K và Rb.
Câu 12. (A-09) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05
gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
Câu 13. (B-09) Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 27. Khối lượng của Na2CO3
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5,3 gam. B. 5,8 gam.
C. 6,3 gam. D. 11,6 gam.
Câu 15. Một hỗn hợp gồm ancol anlylic và một ancol đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp
trên cần vừa hết 11,2 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
thu được 35,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, HCOOC3H5, HCOOC3H3 (dX/O2 = 2,7). Đốt cháy hoàn toàn
0,015 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 3,450 gam. B. 3,720 gam. C. 3,180 gam. D. 3,504 gam.
Câu 17. (B-09) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố
có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 18. (A-13) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol
không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 5,40. C. 8,40. D. 2,34.
Câu 19. (B-09) Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi
hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp
sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag.
Giá trị của m là
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.

- Trang | 77 -
Phƣơng pháp trung bình

Câu 20. (CĐ-12) Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng
với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5.
Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá
trị của m là
A. 14,0. B. 10,1. C. 18,9. D. 14,7.
Câu 21. (B-11) Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam,
cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.
C. H-CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
Câu 22. (B-10) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2
gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu
cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần
trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Câu 23. (A-11) Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số
mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc).
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
Câu 24. (B-13) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. C3H5COOH và C4H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH.
Câu 25. (A-10) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có
H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp
este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 26. (CĐ-12) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng
đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam
X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều
bằng 60%. Giá trị của a là
A. 25,79. B. 15,48. C. 24,80. D. 14,88.
Câu 27. (B-12) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng
đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua

- Trang | 78
fb.com/CangHocCangVui Phƣơng pháp trung bình

dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai
hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.
C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Câu 28. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đều ở thể khí vào dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 24,0 gam brom. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít X sinh ra 13,44 lít CO 2 và
13,5 gam H2O. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc, CTPT của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C2H2.
B. (CH4 và C5H10) hoặc (C2H6 và C2H2).
C. (CH4 và C3H6) hoặc (C2H6 và C2H2).
D. (CH4 và C3H6) hoặc (CH4 và C5H10) hoặc (C2H6 và C2H2).
Câu 29. (B-09) Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon).
Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt
cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng
của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 30. (B-11) Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm
metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X
(biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2

A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 5 : 3.
Câu 31. (A-12) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
Câu 32. A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua
bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức
liên hệ giữa m và a là
A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D. m=141a

- Trang | 79
Phƣơng pháp trung bình

PHƢƠNG PHÁP TRUNG BÌNH


(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

PHƯƠNG PHÁP B O TRUNG BÌNH


Giáo viên: LÊ ĐĂNG KHƢƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Phương pháp trung bình” thuộc Khóa học
Luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Lê Đăng Khương) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Phương pháp trung bình” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1
37.24,23  35.(100  24,23)
Ta có: MCl   35,4846
100
 MHClO4  1  35,4846  16.4  100,4846
Trong HClO4: cứ 1 mol HClO4 thì có 0,2423 mol 37Cl
37.0,2423
 %m 37 Cl   100%  8,92% →Đáp án C
100,4846

Câu 2
Chọn nCO 2
 3mol; nH2O  4mol

Ta có: n H2O  nCO2 → X gồm các ancol no và nancol  nH2O  nCO2  4  3  1mol
nCO2 3
Số nguyên tử cacbon trung bình trong hỗn hợp là C    3 (*)
nancol 1
Do X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng và các ancol này là đa chức nên hỗn hợp X phải có
C2H4(OH)2
Kết hợp điều kiện (*) → Đáp án C
Câu 3
nNaOH  nKOH  0,2.1  0,2mol   nOH  0,2  0,2  0,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O  maxit  mNaOH  mKOH  mcr  16,4  0,2.40  0,2.56  31,1  4,5g
4,5
 nH2O   0,25mol
18
Ta thấy nOH  nH2O  OH- dư, axit hết
Mà nOH  2nH2O 
16,4
 naxit  nH2O  0,25mol  MRCOOH   65,6  MR  20,6
0,25
R  15
 R1  R  R2   1  CH3COOH ; C2H5COOH
R 2  29
→ Đáp án B
Câu 4
nCO VCO 2
C  2  2   2 Mà C2H2 có 2 nguyên tử C nên X cũng có 2 nguyên tử C
n hh Vhh 1

- Trang | 80
Phƣơng pháp trung bình

2nH2O 2VH2O 2.2


Ta có: H     4 Mà C2H2 có 2 nguyên tử H nên X có 6 nguyên tử H
n hh Vhh 1
Vậy X là C2H6 → Đáp án A
Câu 5
Gọi công thức chung của hai kim loại là X
 XCl2 + H2↑
X + 2HCl 
0,672 1,67
nH2 = = 0,03mol  n X = nH2 = 0,03mol  MX =  55,67
22,4 0,03
Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Sr.
→ Đáp án D
Câu 6
Do trong Y các chất tan có nồng độ mol bằng nhau → Đặt số mol mỗi kim loại là a mol
A + 2HCl 
 ACl2 + H2↑
a 2a a
B + 2HCl   BCl2 + H2↑
a 2a a
nHCl = 0,2.1,25= 0,25 mol
TH1: HCl vừa đủ
2,45
4a = 0,25 → a = 0,0625 mol  MA + MB = = 39,2 (lẻ)→ loại vì nguyên tử khối của A và B đều là số
0,0625
nguyên.
TH2: HCl dư  nHCl dư = a mol
2,45
4a + a = 5a = 0,25 → a = 0,05 mol  MA + MB = = 49 → Be và Ca
0,05
→ Đáp án D
Câu 7
 2XCl + H2↑
2X + 2HCl 
 YCl2 + H2↑
Y + 2HCl 
5,6
nH2   0,25mol  ne.tđ  0,25.2  0,5mol
22,4
 m
M  m M1  14,2
Ta có:  n M .hoaù trò →   14,2  Mhh  28,4
n  n.hoaù trò ne.tđ M2  28,4
 e.tđ
A sai vì M  39
B sai vì M  9
D sai vì M  39
→ Kim loại X, Y là Na, Mg
→ Đáp án C
Câu 8
 2XCl + H2↑
2X + 2HCl 
 YCl2 + H2↑
Y + 2HCl 
- Trang | 81 -
Phƣơng pháp trung bình

1,12 1,1
nkhí =  0,05mol → nhỗn hợp > 0,05 → Mhh   22 vì MX <MY MX<22 → X là Li
22,4 0,05
→ Đáp án A
Câu 9
 2MCl + H2O + CO2↑
M2CO3 + 2HCl 
MHCO3 + HCl   MCl + H2O + CO2 ↑
Nhận xét: nhỗn hợp = nkhí
0,448
nkhí =  0,02mol → nhỗn hợp = 0,02mol
22,4
1,9
 Mhh   95  MMHCO3  95  MM2CO3  17,5  MM  34 → Kim loại M là Na.
0,02
→ Đáp án A
Câu 10
Gọi công thức chung của X và Zn là R
X  2HCl 
 XCl2  H2
Zn  2HCl 
ZnCl2  H2
0,672
nH2   0,03 mol  n X  nZn  0,03mol
22,4
1,7
M  56,7  MX  56,7  loại A, C.
0,03
X  H2SO4 
 XSO4  H2
1,12
nH2   0,05 mol  n X  0,05 mol
22,4
1,9
MX   38  loại D.
0,05
 38  MX  56,7  X là Ca.
→ Đáp án B
Câu 11
Gọi công thức chung của hai muối clorua là RCl
 AgCl↓ + RNO3
RCl + AgNO3 
18,655 6,645
nhh  n AgCl   0,13mol  MRCl   51,12  MR  15,61
143,5 0,13
Vì 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp → Li và Na.
→ Đáp án C
Câu 12
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
1
→ mNaOH = mmuối + mancol - meste  2,05  0,94  1,99  1 g  nNaOH   0,025 mol
40
m 1,99
neste  nNaOH  0,025 mol  Meste    79,6
n 0,025
Vì 2 este tạo bởi cùng một axit cacboxylic và hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng → 2 este hơn
kém nhau 1 nhóm CH2
- Trang | 82
Phƣơng pháp trung bình

M  74 X : CH3COOCH3
Mà M1  M  M2   1  
M2  88 Y : CH3COOC2H5
→ Đáp án A
Câu 13
Gọi CTPT của este no đơn chức là CnH2nO2  nCO  nH O 2 2

nO2  0,1775mol ; nCO2  0,145mol

CnH2nO2 + O2 t
 nCO2 + nH2O
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
nO(X)  nO(O2 )  nO(CO2 )  nO(H2O)  nO(X)  0,1775.2  0,145.2  0,145
1
 nO(X)  0,08mol  n X  nO(X)  0,04mol
2
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX  mO2  mCO2  mH2O  mX  0,1775.32  0,145.44  0,145.18
3,31
 mX  3,31(g)  MX   82,75  14n  32  n  3,625
0,04
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp CH3COOCH3 và
CH3COOC2H5  X là C3H6O2 và C4H8O2
 Đáp án D
Câu 14
Giả sử có x mol SO2 và y mol CO2
Dựa vào tỷ khối, dùng sơ đồ đường chéo tính được x=y
Lại có x+y=0,1=>x=y=0,05
mNa2CO3=0,05.106=5,3 gam
Đáp án A
Câu 15
n O2  0,5 mol ; n CO2  0,35 mol
Sơ đồ phản ứng: Ancol + O2  CO2 + H2O
Theo ĐLBT khối lượng: mH2O  mancol  mO2  mCO2  7,5  16  15, 4  8,1 gam
Nhận xét 1: Hỗn hợp đầu chỉ có các ancol đơn chức  n ancol  n O(ancol)
Theo ĐLBT nguyên tố với O:
8,1
n ancol  n O(ancol)  2n CO2  n H2O  2n O2  2.0,35   2.0,5  0,15 mol
18
7,5
 M X < Mancol   50 < 58 (MCH2 =CH-CH2 -OH )
0,15
 X là CH3OH hoặc C2H5OH  X có dạng CnH2n+1OH.
Nhận xét 2: n X  n H2O  n CO2  0, 45  0,35  0,1 mol  n CH2 =CH-CH2 -OH  0,05 mol
7,5  0, 05.58
Vậy: M X   46  X là C2H5OH
0,1
 Đáp án B.
Câu 16
- Trang | 83
Phƣơng pháp trung bình

Hỗn hợp X có 2 công thức là C4H8O2 x mol và C4 H4O2 y mol


Dựa vào tỷ khối, dùng sơ đồ đường chéo ta tính được :
2x-3y=0 Lại có x+y=0,015
Giải ra được x=0,009 và y=0,006
C4H8O2 =>4CO2+4H2O
0,009.....0,036....0,036
C4H4O2 =>4CO2+2H2O
0,006..........0,024..0,012
Vậy mCO2+mH2O=3,504 gam
Đáp án D
Câu 17
NaX  AgX 
Giả sử tạo hỗn hợp kết tủa 
NaY 
 AgY 
8,61  6,03
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có nhh muối   0,03mol
108  23

M muối  6,03  201  MX ,Y  201  23  178 → Không có nguyên tố nào phù hợp → Chỉ có một kết tủa
0,03
tạo thành.→ Hai muối cần tìm là NaF và NaCl và kết tủa là AgCl.
8,61
n AgCl   0,06mol BTNT.Clo
 nNaCl  0,06mol  mNaCl  0,06.58,5  3,51gam
143,5
 mNaF  6,03  3,51  2,52gam
2,52
 %mNaX  %mNaF  .100%  41,8% → Đáp án B
6,03
Câu 18
Gọi số cacbon của ancol đa chức và ancol không no có một liên kết đôi mạch hở lần lượt là a, b (a≥2, b≥3)
nCO2 0,23
Số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp được tính theo C    2,3
nancol 0,1
Do đó hỗn hợp chứa ancol đa chức là C2H4(OH)2 hay a=2
Theo bài ra n CO =0,07.a + 0,03.b = 0,23  b = 3→ Ancol không no là CH2=CH-CH2OH
2

6 6
→ mH O  (0,07.  0,03. ).18  5,4g → Đáp án B
2
2 2
Câu 19

54
Ta có n Ag   0,5mol
108
nX  0,2 mol  nandehit  0,2mol
n Ag
Thấy 2   4 → trong hỗn hợp andehit có HCHO
n andehit
→ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
Đặt nCH3OH  x mol ; nC2H5OH  y mol ta có hệ PT

- Trang | 84
Phƣơng pháp trung bình

x  y  0,2 x  0,05
    m  0,05.32  0,15.46  8,5 gam
4x  2y  0,5 y  0,15
→ Đáp án D
Câu 20
97,2
n Ag   0,9mol
108
RCH2OH  CuO  RCHO  Cu  H2O
x x x
MRCHO  MH2O
Ta thấy nRCHO  nH O  M   14,5.2  29  R  29.2  18  29  11
2
2
R  1
R1  R  R 2   1
R 2  15
→ 2 andehit là HCHO và CH3CHO → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
15  11 2 2 5
%nHCHO    nHCHO  a mol; nCH3CHO  a mol
15  1 7 7 7
2 5 18
 n Ag  4  a  2  a  a  0,9  a  0,35mol
7 7 7
 nCH3OH  0,1mol; nC2H5OH  0,25mol
→ m = 0,1.32 + 0,25.46 = 14,7 g
→ Đáp án D
Câu 21
1,12 8,64
nH2   0,05mol; n Ag   0,08mol
22,4 108
 RCHO
n Ag 
HCHO
Ta có: 2   4  
nX  RCHO

 R 1 (CHO)2
RCHO
Mà nH2  2n X →hỗn hợp X có dạng  với RCHO có 1 liên kết π C=C.
R1 (CHO)2
Ta có:
nRCHO : x mol
 2x  2y  0,05 x  0,01
  
nR1 (CHO)2 : y mol 2x  4y  0,08 y  0,015

1,64
Mà Mhh   65,6 →Hỗn hợp có CH2=CH-CHO hoặc HOC-CHO ( vì M < 65,6)
0,025
TH1: hỗn hợp X có OHC-CHO
Ta có:
mhh  1,64gam  58.0,015  0,01.(R  29)  1,64  R  29  77 (Loại vì MCxHyOz luôn là số chẵn)

TH2: hỗn hợp X có CH2=CH-CHO


mhh  1,64gam  (R1  58).0,015  0,01.56  1,64  R 1  14  OHC  CH2  CHO
→ Đáp án D

- Trang | 85
Phƣơng pháp trung bình

Câu 22
RCOOH  NaOH RCOONa  H2O
11,5  8,2 8,2 HCOOH (Y)
nNaOH  nRCOONa   0,15mol  Mhh   54,67  
23  1 0,15 RCOOH (X)
HCOOH  2AgNO3  4NH3  H2O (NH4 )2 CO3  2Ag  2NH4NO3
1 1 21,6
- nHCOOH  .nAg  .  0,1mol  nRCOOH  0,15  0,1  0,05mol
2 2 108
Ta có:
mhh  mHCOOH  mRCOOH  8,2 gam  0,1.46  0,05.(R  45)  8,2
 R  27  C2H3COOH
0,05.72
 %Y= %C2H3COOH  .100%  43,90%
8,2
→ Đáp án B
Câu 23
5,6 15,52
Ta có: nhh  nN   0,2mol  Mhh   77,6 (*)
2
28 0,2
10,752 0,48
nCO2   0,48mol Chh   2,4 (**)
22,4 0,2
Vì axit no đa chức có M≥ 90 → MX  77,6
CH COOH
X :  3
HCOOH
Xét 2 TH :
nCH3COOH : x mol x  y  0,2 x  0,12
  
TH1: nCnH2n (COOH)2 :y mol  60x  (14n  90).y  15,52  y  0,08 (thỏa mãn)
 2x  (n  2).y  0,48 n  1
x  y  

nHCOOH : x mol x  y  0,2 x  0,12


  
TH2: nCnH2n (COOH)2 :y mol  46x  (14n  90).y  15,52  y  0,08 (Loại)
 x  (n  2).y  0,48 n  2,5
 xy  
→ Đáp án D
Câu 24
RCOOH  NaOH RCOONa  H2O

12,8  10,05 0,125.4,02


nNaOH  nRCOONa   0,125mol  Trong 4,02gam:nhh   0,05mol
23  1 10,05
2,34 0,13.2 H  4
nH2O   0,13mol  H   5,2   (*)
18 0,05 H  6
mC  mH  mO  4,02  12.nC  2.0,13  0,05.2.16  4,02  nC  0,18mol.
0,18 C  3
C   3,6   (**)
0,05 C  4

- Trang | 86 -
Phƣơng pháp trung bình

C2H3COOH
Từ (*) và (**) 
C3H5COOH
→ Đáp án D
Câu 25
1
CH3OH  Na CH3ONa  H2 
2
1
RCOOH  Na RCOONa  H2 
2
3,36
Dựa vào 2 phản ứng:  nhh  2. nH  2.  0.3mol
2
22,4
0,6
Hỗn hợp phản ứng este vừa đủ nCH OH  nhhaxit   0,3mol  neste  0,3mol
3
2
25 CH3COOCH3 CH3COOH
 Meste   83,33    Axit : 
0,3 C2H5COOCH3 C2H5COOH
→ Đáp án B
Câu 26
15,68 17,1 15,6
nCO2   0,7mol; nH2O   0,95mol; nCH3COOH   0,26mol
22,4 18 60
nCO2  nH2O → Ancol no.
nCO2 0,7
CTChung :Cn H2n 1OH  n    2,8
nH2O  nCO2 0,95  0,7

o
H2SO4 ,t C

CH3COOH  CnH2n 1OH   CH3COOC H  H2O
n 2n 1

0,26 0,25
Hiệu suất tính theo ancol.
60%
neste  .0,25  0,15mol  meste  n.MCH3COOC H  0,15.99,2  14,88 g
100% n 2n 1

→ Đáp án D
Câu 27
Theo bài thì Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng Ankan hoặc Anken
nH2O  (nCO2  nN2 )  25ml  50
n  50ml 
 ankan : nH2O  (nCO2  nN2 )  nankan
hh

nCO2  nN2  175ml  


 trimetylamin : nH2O  (nCO2  nN2 )  n trimeylamin
nH2O  200ml anken : n  n  0
 H2O CO2

Trimetylamin  25ml

 Anken  50  25  25ml
Gọi Anken: Cn H2n Bảo toàn nguyên tố H ta có:
C3H6
nHtrong H2O  9.ntrimetylamin  2n.nC H  200.2  9.25  2n.25  n  3,5  
C4H8
n 2n

CÁCH 2: Gọi CTPT của 2 hiđrocacbon là Cx Hy

- Trang | 87
Phƣơng pháp trung bình

CO2
Cx Hy  CO
50ml  H2SO4đ
 O2  375ml H2O   175ml  2
(CH3 )3 N N N2
 2
 VH2O  375  175  200ml

VCO2 175
Ta có VCO  175ml  số C    3,5
2
VX 50
2.VH2O 2.200
Số H   8
VX 50

 2 hiđrocacbon có C  3,5 và H  8  C3H6 và C4H8


→ Đáp án B
Câu 28
n X  0,3 mol ; n Br2  0,15 mol ; n CO2  0,6 mol ; n H2O  0,75 mol
0,1 1
Có: k    1  X có chứa ankan.
0,3 3
Sơ đồ đốt cháy : X  CO 2  H 2 O 
C 2 ; H 5
0,3 0,6 0,75 

Vì C  2 và H  5  Có 2 trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: Ankan là C2H6  Hiđrocacbon còn lại phải là C2H2
 n Br
n C2H2  2  0,075 mol
 X gồm C2H6 và C2H2, với  2
n C H  0,225 mol
 2 6
2.0,075  6.0,225
Kiểm tra lại: H   5 (Thỏa mãn  Nhận).
0,3
 Trường hợp 2: Ankan là CH4  Hiđrocacbon còn lại phải có dạng Cn H 2n  2 2k

n C H  n Br2  0,15 mol



+) Nếu k = 1  X gồm CH4 và C n H 2n , với  n 2n
n CH4  0,15 mol

 0,15n  0,15.1
 C  2n 3
0,3
Giá trị n phải thỏa mãn các điều kiện :  (Nhận)
H  0,15.2n  0,15.4  5  n  3
 0,3
 n Br
Cn H 2n 2  2  0,075 mol
+) Nếu k = 2  X gồm CH4 và Cn H 2n  2 , với  2
n CH  0,225 mol
 4
 0,075n  0,225.1
C  0,3
2n 5
Giá trị n phải thỏa mãn các điều kiện : 
H  0,075.(2n  2)  0,225.4  5  n  5
 0,3
Trường hợp này loại do có điều kiện hiđrocacbon phải ở thể khí.

- Trang | 88
Phƣơng pháp trung bình

Kết luận : Hỗn hợp X gồm (CH4 và C3H6) hoặc (C2H6 và C2H2)  Đáp án C.
Câu 29
1
R1COOH  Na 
 R1COONa  H2
2
R 2(COOH)2  2Na 
 R 2(COONa)2  H2
Đặt nR1COOH  x mol ; nR2 (COOH)2  y mol
Ta có hệ PT :
x x  2y  0,4
  y  0,2 
2 (với n là số nguyên tử C trong phân tử)   0,6
n.(x  y)  0,6 n  x  y

x
Ta có  y  x  y  x  2y  0,2  x  y  0,4
2
0,6 0,6 0,6
    1,5  n  3  n  2
0,4 x  y 0,2
→ 2 axit là CH3COOH và HOOC – COOH
Thay n=2 vào hệ PT ta được
x  2y  0,4 x  0,2 0,1.90
   %m(COOH)2   100  42,86%
x  y  0,3 y  0,1 0,1.90  0,2.60
→ Đáp án D
Câu 30
Gọi CTPT chung của amin là CnH2n+3N
4
Ma min  35,666  14n  17  n 
3
48  44
%nO2   0,25
48  32
 nO2  x(mol); nO3  3x(mol)
nO  2.x  3.3x  11x(mol)

n(O2 O3 )  4x(mol)
11 4 17 1
C 4 H17 N  O   CO2  H2O  N2
3 3
2 3 6 2
11 4 11
 VO  V1  V(O2 O3 )  V2  . V1  2V1
2 11 2
 V1 : V2  1:2
 Đáp án B
Câu 31
mO 80 16.nO 80 nO 10
    
mN 21 14.nN 21 nN 3
Gọi CTPT chung cho 2 amino axit là : CxHyO10N3
nHCl
Ta có nHCl  0,03.1  0,03 mol  nX   0,01 mol
3
3,83
M  383  12x  y  181 (1)
0,01

- Trang | 89 -
Phƣơng pháp trung bình

3,192
nO2   0,1425 mol
22,4
 y  to 1 3
Cx Hy O10N3   x   5  O2   xCO2  yH2O  N2
 4  2 2

nO2  y  0,1425 1
   x   5    2x  y  38,5 (2)
nX  4  0,01 2

x  13
Từ (1) và (2)    nCO2  13n X  13.0,01  0,13 mol
y  25

CO2  Ca(OH)2 
 CaCO3  H2O
 mCaCO3  0,13.100  13g

→ Đáp án A
Câu 32
Giả sử A là XO2 có M=54
XO2+NaOH=>NaHXO3 a.........a.
. . ............................a
NaHXO3+NaOH=>Na2XO3+H2O
a..0,5a. .............0,5.a
Vậy sau phản ứng có 0,5.a NaHXO3 và 0,5.a
Na2XO3 Vậy m=0,5.a.94+0,5.a.116=105ª
Đáp án A

- Trang | 90 -

You might also like