You are on page 1of 20

Hướng dẫn giải 1

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1. D 2. A 3. B 4. C 5. D 6. B

Phần tự luận (7 điểm)


Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:

a) (15√50 + 5√200 - 3√450) : √10

= 15√5 + 5√20 - 3√45

= 15√5 + 10√5 - 9√5

= 16√5
Bài 2. (2 điểm)

a) ĐKXĐ: x ≥ 5

⇔x-5=4

⇔ x = 9 (Thỏa mãn ĐKXĐ)

b) Với x > 0; y > 0

Bài 3.
c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1

⇔ a + b < a-b

⇔b<0

Vô lí do a > b > 0

Vậy không tồn tại a, b sao cho M < 1

Bài 4.

Với x ≥ 0,ta có:


D lớn nhất ⇔   ⇔ √x + 2 nhỏ nhất

Mà √x + 2 ≥ 2 ∀x > 0

Vậy max⁡D = 3 + 1/2 = 7/2 ⇔ x = 0

Hướng dẫn giải 2

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1.D 2.C 3.D 4.A 5.C 6.B

Phần tự luận (7 điểm)


Bài 1. Thực hiện các phép tính:

= |3 + √2| - |3 - √2|

= 3 + √2 - 3 + √2

= 2√2
Bài 2.

b) Với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có:

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Bài 3.
Bài 4.

Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h 1 = 1; h2 = √3; h3 = 1 +
√3 (cùng đơn vị đo )

Gọi a1; a2; a3 lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao h1; h2 ; h3 .

Ta có: 

a1; a2; a3 lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:


Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; √3; 1 + √3
(cùng đơn vị đo)

HÌNH HỌC

Hướng dẫn giải 1

Phần trắc nghiệm (3 điểm)


1. B 2.C 3.D 4.B 5.D 6.A

Phần tự luận (7 điểm)


Bài 1.

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

⇒ BC = 10 (cm)

∠B + ∠C = 90o ⇒ ∠C = 90o - 53,1o = 36,9o

b) Do AD là tia phân giác của góc BAC, D ∈ BC nên ta có:


Mặt khác ta lại có:

DC + DB = BC ⇒ (4/3.BD) + BD = 10 ⇒ 7/3.BD = 10 ⇒ BD = 30/7 (cm)

Khi đó:

c) Xét tứ giác AEDF có:

∠(EAF) = ∠(AFD) = ∠(AED) = 90o

⇒ Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Lại có: ΔAFD vuông tại F, có ∠(FAD) = 45o

⇒ ΔAFD vuông cân tại F

⇒ AF = FD

⇒ tứ giác AEDF là hình vuông

Xét tam giác DEB vuông tại E có:

Chu vi hình vuông AEDF là:

Diện tích hình vuông AEDF là:

Bài 2.
1) Cho α là góc nhọn, sinα = 1/2. Tính cosα; tanα; cotα

Ta có: sin2α + cos2α = 1

Bài 3.

Kẻ đường cao BH

Xét tam giác ABH vuông tại H có ∠(BAC) = 60o

BH = AB.sin A = AB.sin 60o = (AB√3)/2

AH = AB.cos A = AB.cos 60o = AB/2

Xét tam giác BHC vuông tại H có:


BC2 = BH2 + HC2 = BH2 + (AC - AH)2

= BH2 + AC2 - 2.AC.AH + AH2

Vậy được điều phải chứng minh.

Hướng dẫn giải 2

Phần trắc nghiệm (3 điểm)


1.B 2.A 3.D 4.A 5.C 6.D

Phần tự luận (7 điểm)


Bài 1. Đơn giản các biểu thức sau:

a) 1 - sin2α = cos2α

b) sinα - sinα.cos2α

= sinα (1 - cos2α)

= sinα.sin2α

= sin3α

c) sin4α + cos4α + 2sin2αcos2α


= (sin2α + cos2α)2

=1

d) sin220o + cos230o - sin240o - sin250o + cos260o + sin270o

= sin220o + cos230o - sin240o - cos240o + sin230o + cos220o

= (sin220o + cos220o) + (cos230o + sin230o ) - (sin240o + cos240o )

=1+1-1

=1

Bài 2.

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:


Ta có:

BH + CH = BC ⇒ CH = BC - BH = 5 - 9/5 = 16/5 (cm)

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

∠B + ∠C = 90o ⇒ ∠C = 90o - 53,1o = 36,9o

Xét tứ giác APHQ có:

∠(PAQ) = ∠(AQH) = ∠(APH) = 90o

⇒ Tứ giác APHQ là hình chữ nhật

⇒ PQ = AH = 12/5 (cm)

c) Xét tam giác AHB vuông tại H có HP là đường cao nên

AP.BP = HP2

Xét tam giác AHC có HQ là đường cao nên

AQ.AC = HQ2

Khi đó: AP.BP + AQ.AC = HP2 + HQ2 = PQ2 (ΔPHQ vuông tại H)

⇒ AP.BP + AQ.AC = (12/5)2 = 5,76 cm


Bài 3.

Kẻ đường cao CH của tam giác ABC. Ta có:

Chứng minh tương tự ta có:

Hướng dẫn giải 3

Phần trắc nghiệm (3 điểm)


1.D 2.A 3.C 4.B 5.C 6.A
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1.

a) (1 - cosα)(1 + cosα)

= 1 - cos2α

= sin2α

b) tan2α - sin2α.tan2α

= tan2α(1 - sin2α)

= tan2α.cos2α

= sin2α

c) tan2α(2cos2α + sin2α - 1)

= tan2α(cos2α + cos2α + sin2α - 1)

= tan2α(cos2α + 1 - 1)

= tan2α.cos2α

= sin2α

d) cos225o - cos235o + cos245o-cos255o + cos265o

= cos225o - cos235o + cos245o-sin235o + sin225o

= (cos225o + sin225o ) - (cos235o + sin235o ) + cos245o

= 1 - 1 + 1/2

= 1/2

Bài 2.
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5(cm)

AB2 = BH.BC ⇒ BH = AB2/BC = 9/5 = 1,8(cm)

BH + CH = BC⇒ CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2 (cm)

AH2= BH.CH ⇒ AH = √(BH.CH) = √(1,8.3,2) = 2,4 (cm)

Xét tứ giác AMHN có:

∠(MAN) = ∠(ANH) = ∠(AMH) = 90o

⇒ Tứ giác AMHN là hình chữ nhật

⇒ MN = AH = 2,4 (cm)

b) Xét tam giác AHB vuông tại H, HM là đường cao có:


∠(AMN) + ∠(ANM ) = 90o ⇒ ∠(ANM ) = 90o- ∠(AMN) = 53,1o

c) Ta có:

Bài 3.

Vẽ đường phân giác BD của góc ABC

Xét tam giác ABD vuông tại A có:

tanB1 = DA/AB

Mặt khác ta có: BD là tia phân giác của góc ABC nên:
Đáp án đề Nâng cao
Bài 1:

Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:

Bài 5

You might also like