You are on page 1of 5

ĐỀ THI VÀO LỚP 11A0,11A1.

0,11D0
TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH-HÀ NỘI MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ GỐC
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho bất phương trình (x2 + 2)(x2 − x − 2) < 0 có tập nghiệm là S. Mệnh đề nào dưới đây là
√ sai ?
mệnh đề √
A. 2 ∈ S. B. 2 ∈/ S. C. −1 ∈ S. D. − 2 ∈/ S.
π
Câu 2. Với mọi x 6= k · , (k ∈ Z) biểu thức P = tan x · cot x bằng
2
A. −1. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 3. Số đo rađian của góc 135◦ là
2π 3π π π
A. . B. . . D. . C.
3 4 2 6
x
Câu 4. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình < 1.
x−2
A. x 6= 2. B. x < 2. C. x > 2. D. x ∈ R.
89π
Câu 5. Tính giá trị của cot .
6 √ √
89π √ 89π 3 89π √ 89π 3
A. cot = 3. B. cot = . C. cot = − 3. D. cot =− .
6 6 3 6 6 3
Câu 6. Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng (d) : 2x − y + 5 = 0?
A. →

n = (2; 1). B. →−
n = (1; 2). C. →−
n = (1; −2). D. →−n = (2; −1).
Câu 7. Phương trình đường tròn có tâm I(−4; −2), bán kính R = 5 là
A. (x − 4)2 + (y − 2)2 = 5. B. (x + 4)2 + (y + 2)2 = 5 .
2 2
C. (x − 4) + (y − 2) = 25. D. (x + 4)2 + (y + 2)2 = 25.
x2 y 2
Câu 8. Tính độ dài trục lớn A1 A2 của elip (E) : + = 1.
36 16
A. A1 A2 = 4. B. A1 A2 = 36. C. A1 A2 = 6. D. A1 A2 = 12.
Câu9. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng d : 2x − 3y + 4 = 0 và
x = 2 − 3t
d0 : vuông góc với nhau.
y = 1 − 4mt
1 9 1 9
A. m = − . B. m = ± . C. m = . D. m = − .
2 8 2 8
2 2
Câu 10. Cho đường tròn (C) : (x − 2) + (y − 3) = 25. Đường thẳng nào sau đây cắt (C) theo một
dây cung lớn nhất?
A. x − 2y + 1 = 0. B. x − 2y = 0. C. x − y − 1 = 0. D. x − 2y + 4 = 0.
Câu 11. Công thức nào sau đây là công thức đúng?
A. sin 2x = 1 − 2 sin2 x. B. sin 2x = 2 sin2 x − 1.
2
C. sin 2x = 1 − cos x. D. sin 2x = 2 sin x · cos x.
3 4 π π
Câu 12. Cho sin x = , sin y = , với 0 < x < và < y < π. Tính giá trị sin(x − y).
5 5 2 2
7 7
A. sin(x − y) = . B. sin(x − y) = −1. C. sin(x − y) = 1. D. sin(x − y) = − .
25 25
x − 1 < 2x − 3

5 − 3x

Câu 13. Biết rằng bất phương trình ≤ x − 3 có tập nghiệm là đoạn [a; b]. Tính a + b.
 2

3x ≤ x + 5

Đề thi vào lớp 11A0, 11A1.0, 11D0 Trang 1/5


47 9 11
A. . B. . C. 8. D. .
10 2 2
x2 y 2
Câu 14. Cho Elip (E) : + = 1 và đường thẳng (∆) : x + y + 5 = 0. Tích các khoảng cách từ hai
16 9
tiêu điểm của Elip đến đường thẳng (∆) là
A. 16. B. 7. C. 9. D. 81.
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(0; 1), B(1; 2), C(3; −4).
Phương trình nào sau đây là phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC vẽ từ A?
A. x + 2y − 2 = 0. B. x + y − 1 = 0. C. 2x − y + 1 = 0. D. x − y + 1 = 0.
p
Câu 16. Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu sin2 α = sin α?
A. Thứ III hoặc IV. B. Thứ III. C. Thứ I hoặc III. D. Thứ I hoặc II.
 
1 3π
Câu 17. Cho cos α = . Khi đó sin α − bằng
√ 3 2 √
2 2 1 1 2 2
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
 2
x − 7x + 6 < 0
Câu 18. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
|2x − 1| < 3
A. (1; 2). B. (−1; 6). C. (1; 6). D. [1; 2].
Câu 19. Cho 45◦ < α < 90◦ . Gọi M , N , P lần lượt là điểm ngọn của cung α, −α, 90◦ − α. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. Tam giác M N P có ba góc đều là góc nhọn. B. Tam giác M N P có góc M là góc tù.
C. Tam giác M N P có góc N là góc tù. D. Tam giác M N P có góc P là góc tù.
12
Câu 20. Cho (E) có độ dài trục lớn bằng 26, tâm sai e = . Độ dài trục nhỏ của (E) bằng
13
A. 24. B. 5. C. 10. D. 12.
3
Câu 21. Bất phương trình < 1 có tập nghiệm là
2−x
A. S = [−1; 2). B. S = (−∞; −1) ∪ (2; +∞).
C. S = (−1; 2). D. S = (−∞; −1] ∪ [2; +∞).
π
Câu 22. Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
3 4 16 2
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1 : x + 2y − 6 = 0; d2 : 3x + y − 8 = 0 cắt nhau tại
A. Tính OA. √
A. OA = 2 2. B. OA = 2. C. OA = 8. D. OA = 4.
p
Câu 24. Hàm số y = (m + 1)x2 −2(m +1)x − m + 2 xác định  trênR khi  
1 1 1
A. m ∈ [−1; +∞). B. m ∈ −1; . C. m ∈ −∞; . D. m ∈ −1; .
2 2 2
3x − 4 < 0

Câu 25. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
    2x2 − x − 3 < 0  
4 3 3
A. −1; . B. −∞; . C. (−1; +∞). D. −1; .
3 2 2
Câu 26. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 + y 2 − 2(m + 1)x + 2my + 5m − 2 = 0 là phương
trình của đường tròn?
A. 1 < m ≤ 2. B. 1 ≤ m ≤ 2.
C. m ∈ (−∞; +∞). D. m ≤ −1 hoặc m ≥ 0.
p
Câu 27. Tập nghiệm S của bất phương trình (3 − x)2 (3 + x) ≥ 0 là
A. S = [−3; +∞). B. S = R. C. S = (−∞; −3]. D. S = [−3; 3].

Đề thi vào lớp 11A0, 11A1.0, 11D0 Trang 2/5



x−1
Câu 28. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f (x) = với x ≥ 1.
x
1
A. M = 2. B. M = . C. M = 0. D. M = 1.
2
Câu 29. Nghiệm của bất phương trình |2x − 1| ≥ x + 2 là
"x > 3 "x ≥ 3
1
A. R. B. 1. C. − ≤ x ≤ 3. D. 1.
x≤− 3 x≤−
3 3
y 31π y
Câu 30. Cho sđAM = . Tìm tọa độ điểm cuối M của cung AM trên đường tròn lượng giác.
4 √ ! √ √ ! √ √ !
3 1 2 2 2 2
A. (0; 1). B. ;− . C. ;− . D. ; .
2 2 2 2 2 2

3x − 9
Câu 31. Tập nghiệm bất phương trình ≥ 1 là
x+1
A. (−∞; 2] ∪ [5; +∞) \ {−1}. B. (−∞; 2] ∪ [5; +∞).
C. (−1; 5]. D. [2; 5].
p p
Câu 32. Tìm giá trị của biểu thức y = sin4 x + 4 cos2 x + cos4 x + 4 sin2 x
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 33. Nếu cos (a + b) = 0 thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. |sin (a + 2b)| = |cos a|. B. |sin (a + 2b)| = |sin b|.
C. |sin (a + 2b)| = |sin a|. D. |sin (a + 2b)| = |cos b|.
p
 Tậpxác định của hàm số y = (2x + 5)(1 − 2x)
Câu 34.  là 
5 1 5 1
A. − ; . B. − ; .
 2 2    2 2 
5 1 5 1
C. −∞; − ∪ ; +∞ . D. R \ − ; .
2 2 2 2
x2 + 5x + m
Câu 35. Tìm các giá trị của tham số m để với mọi x ta có −1 ≤ 2 < 7.
2x − 3x + 2
5 5 5
A. 1 < m ≤ . B. − ≤ m < 1. C. m < 1. D. m ≤ − .
3 3 3
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh A(1; −3), C(3; 3) và
phương trình CD : x + y − 6 = 0. Viết phương trình đường chéo BD của hình chữ nhật ABCD.
A. x + 3y + 4 = 0. B. x − 3y − 2 = 0. C. x − 3y + 2 = 0. D. 3x + y + 4 = 0.
√ !
x2 y 2 √ 3
Câu 37. Cho Elip (E) có phương trình 2 + 2 = 1, (a > b > 0). Biết (E) đi qua điểm A 3;
a b 3
và B (−3; 0). Elip (E) có độ dài trục bé là √
√ 2
A. 2. B. 1. C. . D. 2.
2
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 5x+3y−3 = 0 và d2 : 5x+3y+7 =
0 song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1 , d2 là
A. 5x + 3y + 2 = 0. B. 5x + 3y − 2 = 0. C. 5x + 3y − 4 = 0. D. 5x + 3y + 4 = 0.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(−1; 2), trực tâm H(−3; −12), trung
điểm của cạnh BC là M (4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chọn khẳng định đúng
√ trong các khẳng định sau.
A. I(6; 8), R = 85. B. I(5;
 10), R = 10.
17 √
C. I(2; −2), R = 5. D. I 3; , R = 4 13.
2
Câu 40. Biết rằng bất phương trình |x − 2| ≤ x có tập nghiệm dạng [a; +∞) với a nguyên. Tìm giá trị
của a.
A. a = 1. B. a = 3. C. a = 0. D. a = 2.

Đề thi vào lớp 11A0, 11A1.0, 11D0 Trang 3/5


√ √  √ √ 
Câu 41. Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 4 − x + 1 2x + 1 + x + 4 ≤ x + 3 là tập
con của tập hợp nào sau đây?    
1 2 2 1
A. (−1; 0). B. − ; . C. − ; . D. (0; 1).
3 3 3 2
√ √
Câu 42. Cho α thỏa√mãn 3 tan α + 3 cot α = √ 3 + 3 và tan α 6=√1. Tìm giá trị của tan α.
3 3 3 √
A. tan α = −1 − . B. tan α = −1 + . C. tan α = . D. tan α = 3.
3 3 3

3x + 2 − 2m ≤ 0
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất?
mx + m − 1 ≤ 0
A. 1. B. 0. C. 2. D. vô số.

Câu 44. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 3x2 + 2x + 1 > m thỏa mãn với
mọi x ∈ R. √ √ √ √ √ √
6 6 6 6 6 6
A. m < . B. − ≤m≤ . C. − <m< . D. m ≤ .
3 3 3 3 3 3
Câu 45. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(−4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng
chứa đường phân giác trong góc A có phương trình d : x − y − 1 = 0. Biết A(m; n), tính tích m · n.
A. m · n = −12. B. m · n = 12. C. m · n = 20. D. m · n = 6.
Câu 46. Biết rằng bất phương trình (x − 1)(x + 5)(x − 3)(x + 7) ≤ 297 có tập nghiệm là đoạn [a; b].
Tính T = a − b.
A. T = −12. B. T = −1. C. T = −7. D. T = −4.
Câu 47. Cho đường tròn (C) có phương trình (x + 1)2 + (y − 4)2 = 25 và điểm M (3; 7) thuộc đường
tròn. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại M .
A. 4x + 3y − 33 = 0. B. −4x + 3y − 33 = 0. C. −4x − 3y − 33 = 0. D. 4x − 3y − 33 = 0.
Câu 48. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2x + 3y + 4z = 12. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu
thức x2 + 9y 2 + 4z 2 . Hỏi m thuộc tập nào sau đây?
A. (15; 16]. B. [4; 5]. C. [7; 8]. D. [12; 15].
3 3α α
Câu 49. Cho cos α = . Tính giá trị biểu thức T = cos · cos .
4 2 2
5 11 7 7
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
76 16 16 8
Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,√giả sử điểm A(a; b) thuộc đường thẳng d : x − y − 3 = 0
và cách ∆ : 2x − y + 1 = 0 một khoảng bằng 5. Tính P = ab biết a > 0.
A. 4. B. −2. C. 2. D. −4.

Đề thi vào lớp 11A0, 11A1.0, 11D0 Trang 4/5


BẢNG ĐÁP ÁN
1. C 2. B 3. B 4. A 5. C 6. D 7. D 8. D 9. D 10. D
11. D 12. B 13. A 14. C 15. B 16. D 17. C 18. A 19. D 20. C
21. B 22. D 23. A 24. B 25. A 26. C 27. A 28. B 29. D 30. C
31. A 32. B 33. D 34. A 35. B 36. B 37. A 38. A 39. B 40. A
41. C 42. C 43. A 44. A 45. B 46. A 47. A 48. A 49. C 50. B

Đề thi vào lớp 11A0, 11A1.0, 11D0 Trang 5/5

You might also like