You are on page 1of 73

Bài 6: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀ MÔ PHỎNG

ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 3 ĐỘNG CƠ KĐB XOAY CHIỀU 3 PHA


A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Mục đích
 Ứng dụng PLC S7-1200 điều khiển trình tự ba động cơ
không đồng bộ ba pha.
 Sinh viên biết đấu nối mạch điều khiển sử dụng PLC S7
1200, mạch lực điều khiển trình tự ba động cơ trên
Automation Studio
 Sinh viên biết sử dụng khối lệnh logic, Timer của PLC S7-
1200 ứng dụng vào điều khiển công nghệ cụ thể trên TIA
Portal
 Sinh viên biết thiết kế giao diện giám sát điều khiển trên
TIA Portal
 Sinh viên biết mô phỏng hệ thống trên phần mềm
Automation Studio
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Yêu cầu
 Sinh viên có máy tính cài đặt phần mềm: TIA Portal
 Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ của bài thực hành
 Sinh viên lập trình được cho bài toán công nghệ trên
TIAPortal
 Xây dựng mạch động lực, mạch điều khiển PLC đảm bảo
yêu cầu trên Automation Studio
 Lập trình đúng, mô phỏng đạt kết quả yêu cầu
 Thái độ nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập
B. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

Để hoàn thành tốt bài học, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
1. Đọc trước bài giảng Bài 6: Lập trình điều khiển, giám sát và
mô phỏng điều khiển tuần tự 3 động cơ KĐB xoay chiều 3 pha

2. Đọc lại tập lệnh bit logic, tập lệnh Timer

3. Hoàn thành các nhiệm vụ của sinh viên sau khi kết thúc bài
thực hành.

4. Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên
qua địa chỉ email: dttminh@uneti.edu.vn ; thảo luận trên các
diễn đàn hoặc các hình thức khác để được hỗ trợ.
6.1. Yêu cầu công nghệ
6.2. Xây dựng mạch lực, mạch điều khiển
6.3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200, giao diện giám sát trên TIA Portal
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio
6.1. Yêu cầu công nghệ
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

6.1. Yêu cầu công nghệ


- Ấn nút mở máy thì động cơ Đ1 làm việc, sau 10 giây thì động
cơ Đ2 làm việc, sau 10 giây tiếp theo thì động cơ Đ3 làm việc,
- Ấn nút dừng thì 3 động cơ dừng.
- Khi mỗi động cơ có sự cố quá tải role nhiệt tác động ngắt điện
mạch điều khiển, mạch động lực, động cơ dừng ngay lập tức,
đèn sự cố sáng.
Yêu cầu:
1. Thiết kế mạch lực, mạch điều khiển sử dụng phần mềm
Automation Studio
2. Sử dụng phần mềm TIA Portal
- Lập tình chương trình PLC S7 1200 cho công nghệ trên
- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

- Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên phần mềm
TIA Portal
3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng phần mềm
Automation Studio
- Mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển, và chương trình điều
khiển sử dụng PLC S7 1200 trên Automation Studio
6.2. Xây dựng mạch lực, mạch điều khiển
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

6.2. Xây dựng mạch lực, mạch điều khiển


6.2.1. Xác định địa chỉ vào/ ra
 Tín hiệu đầu vào
Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú
M I0.0 Nút bấm mở máy
D I0.1 Nút bấm dùng
F1 I0.2 Tiếp điểm role nhiệt 1
F2 I0.3 Tiếp điểm role nhiệt 2
F3 I0.4 Tiếp điểm role nhiệt 3

 Tín hiệu đầu ra


Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú
K1 Q0.0 Động cơ 1
K2 Q0.1 Động cơ 2
K3 Q0.2 Động cơ 3
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

6.2.2. Mạch điều khiển, mạch lực


 Mạch điều khiển
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

 Mạch động lực


C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

6.2.3. Xây dựng mạch điều khiển, mạch lực trên


Automation Studio
a. Mạch điều khiển
 Các thiết bị sử dụng trong mạch điều khiển
Thiết bị sử dụng Số lượng Hình ảnh Thư mục Thư viện

PLC S7 1200 CPU 1 Siemens PLCs


1214AC/DC/RL - For Standard Illustrated_V1.4
Diagram

Nguồn xoay chiều 1 Electrical Control (IEC Generic


1 pha Standard) Components
- Power Sources
a. Mạch điều khiển

Nguồn 1 chiều 1 Electrical Control (IEC Generic


Standard) Components
- Power Sources

Nút nhấn 2 Electrical Control (IEC Generic


Standard) Components
- Switches
Tiếp điểm Role 3 Electrical Control (IEC Generic
nhiệt Standard) Components
- Sensor Switches

Cuộn hút role 3 Electrical Control (IEC Generic


Standard) Components
- Output
Components

Đèn 1 Electrical Control (IEC Generic


Standard) Components
- Output
Components
a. Mạch điều khiển

 Các bước xây dựng mạch điều khiển


Bước 1: Tạo Project mới
a. Mạch điều khiển

Bước 2: Tạo Doccument Standard Diagram

Bước 3: Lấy PLC, nguồn xoay chiều 1 pha, nguồn 1 chiều đưa ra
Doccument
a. Mạch điều khiển

Bước 4: Lấy nút nhấn từ thư viện Generic Components -


Electrical Control (IEC Standard) - Switches và đặt tên cho nút
nhấn M, D
a. Mạch điều khiển

Bước 5: Lấy 3 tiếp điểm role nhiệt từ thư viện Generic


Components - Electrical Control (IEC Standard) – Switches. Thực
hiện gán biến cho các tiếp điểm tại mục Variable Assignment
(sau khi lấy được role nhiệt cho mạch lực): Tìm kiếm biến cần
gán tại mục Compatible Simulation Variables – Alias, click đúp
chuột tại bảng kết quả để chọn biến cần gán.
a. Mạch điều khiển

Bước 6: Lấy cuộn hút contactor, đèn từ thư viện Generic


Components - Electrical Control (IEC Standard) -Output
Components và đặt tên biến cho thiết bị
a. Mạch điều khiển

Bước 7: Nối dây cho mạch điều khiển


 Cấp nguồn xoay chiều 1 pha cho CPU 1214C AC/DC/RL với
điện áp 120V-240V
a. Mạch điều khiển

 Đấu nối PLC với thiết bị đầu vào nút bấm, tiếp điểm role
nhiệt, cấp com chung 1M cho đầu vào
a. Mạch điều khiển

 Đấu nối PLC với thiết bị đầu ra contactor, đèn, cấp com
chung 1L cho đầu ra Q0.0 – Q0.4
6.2.3. Xây dựng mạch điều khiển, mạch lực trên Automation Studio

b.Mạch động lực


 Các thiết bị sử dụng trong mạch
Thiết bị sử dụng Số lượng Hình ảnh Thư mục Thư viện

Nguồn xoay chiều 1 Electrical Control (IEC Generic


3 pha Standard) Components
- Power Sources
Cầu chì 3 bộ Electrical Control (IEC Generic
Standard) Components
- Line connection
Tiếp điểm 3 bộ Electrical Control (IEC Generic
contactor Standard) Components
- Contact
Role nhiệt 3 Electrical Control (IEC Generic
Standard) Components
- Output
Components
Động cơ 3 pha 3 Electrical Control (IEC Generic
Standard) Components
- Output
Components
b.Mạch động lực

 Các bước xây dựng mạch động lực


Bước 1: Lấy nguồn 3 pha từ thư viện Generic Components -
Electrical Control (IEC Standard) – Power Sources, cầu chì từ thư
viện Generic Components - Electrical Control (IEC Standard) –
Line connection đưa vào document
b.Mạch động lực

 Bước 2: Lấy các tiếp điểm của 3 contactor từ thư viện Generic
Components - Electrical Control (IEC Standard) – Contact và
gán biến cho các tiếp điểm, Tìm kiếm biến cần gán tại mục
Compatible Simulation Variables – Alias, click đúp chuột tại
bảng kết quả để chọn biến cần gán.
b.Mạch động lực

Bước 3: Lấy 3 Role nhiệt từ thư viện Generic Components -


Electrical Control (IEC Standard) – Output Components và đặt
tên cho thiết bị. Cài đặt kiểu kết nối Connection Type:2 tại mục
dữ liệu Data để lấy kiểu kết nối bảo vệ 3 pha cho role nhiệt
b.Mạch động lực

Bước 4: Lấy động cơ 3 pha không đồng bộ từ thư viện Generic


Components - Electrical Control (IEC Standard) – Output
Components và đặt tên cho thiết bị
b.Mạch động lực

Bước 5: Nối dây mạch động lực


6.3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200, giao diện giám sát trên TIA Portal
6.3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200, giao diện giám sát trên TIA Portal

6.3.1. Cấu hình thiết bị trên TIA Portal


 Cấu hình CPU 1214AC/DC/RL
• Lựa chọn CPU
6.3.1. Cấu hình thiết bị trên TIA Portal

• Đặt địa chỉ IP cho CPU


6.3.1. Cấu hình thiết bị trên TIA Portal

 Cấu hình HMI


• Thêm HMI vào dự án
6.3.1. Cấu hình thiết bị trên TIA Portal

• Kết nối HMI với PLC


6.3.1. Cấu hình thiết bị trên TIA Portal

• Đặt địa chỉ IP cho HMI


6.3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200, giao diện giám sát trên TIA Portal

6.3.2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7


1200
a. Khai báo biến
Khai báo biến vào/ra, biến trung gian tại PLC Tag
6.3.2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200

b. Lệnh Timer TON, TOF trên TIA Portal


 Timer TON
• Cấu trúc câu lệnh

Tham số Khai báo Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Miêu tả

IN Input BOOL I, Q, M, L, D, P Ngõ vào cho phép TIMER


hoạt động

PT Input TIME, LTIME L, Q, M, D, L, P hoặc Giá trị đặt trước cho TIMER
hằng số

Q Output BOOL Q, M, L, D, P Ngõ ra xung

ET Output TIME, LTIME Q, M, L, D, P Giá trị hiện hành của TIMER


6.3.2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200

• Giản đồ thời gian câu lệnh Timer TON


6.3.2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200
 Timer TOFF
• Cấu trúc

Tham số Khai báo Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Miêu tả

IN Input BOOL I, Q, M, L, D, P Ngõ vào cho phép TIMER


hoạt động

PT Input TIME, LTIME L, Q, M, D, L, P Giá trị đặt trước cho TIMER


hoặc hằng số

Q Output BOOL Q, M, L, D, P Ngõ ra xung

ET Output TIME, LTIME Q, M, L, D, P Giá trị hiện hành của


TIMER
6.3.2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200

• Giản đồ thời gian


c. Chương trình điều khiển sử dụng PLC S7 1200

• Điều khiển động cơ 1

• Điều khiển động cơ 2


c. Chương trình điều khiển sử dụng PLC S7 1200

• Điều khiển động cơ 3

• Điều khiển đèn báo sự cố


d. Thiết kế giao diện giám sát

 Tạo nút nhấn M HMI, D HMI: lấy nút nhấn từ Toolbox =>
Element
• Cài đặt chức năng nhấn cho nút nhấn thực hiện chức
năng set bit gán tới biến mong muốn từ PLC như hình
sau:
d. Thiết kế giao diện giám sát

• Cài đặt chức năng nhả nút nhấn thực hiện resetbit gán
tới biến mong muốn từ PLC như hình sau

 Tạo đèn báo trạng thái động cơ


d. Thiết kế giao diện giám sát

• Lấy đèn từ Toolbox => Basic objects. Tạo hiệu ứng cho
đèn gán biến cho hiệu ứng Appearance với biến đầu ra
mong muốn từ PLC
d. Thiết kế giao diện giám sát

• Tạo màu đèn


d. Thiết kế giao diện giám sát

 Tạo vùng quan sát thời gian đếm: lấy I/O filed từ Toolbox
=> Element, gán biến quá trình tới biến thời gian đếm từ
PLC như hình sau:
6.3.3. Mô phỏng trên TIA Portal

• Nạp chương trình cho PLC Sim


6.3.3. Mô phỏng trên TIA Portal

• Tạo tín hiệu Role nhiệt không tác động

• Động cơ 1 làm việc


6.3.3. Mô phỏng trên TIA Portal

• Sau 10s động cơ 2 làm việc

• Sau 10s tiếp theo động cơ 3 làm việc


6.3.3. Mô phỏng trên TIA Portal

• Sự cố Role nhiệt 1 tác động, động cơ dừng, đèn báo sự


cố sáng
6.3.4. Một sỗ lỗi thường gặp và cách khắc phục

TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục


1 Khi lập trình máy tính báo lỗi Nhập sai địa chỉ qui định/nhập Nhập lại địa chỉ / kiểu
sai kiểu dữ liệu dữ liệu

2 Không kết nối được với PLC Bật runtime HMI trước khi Thiết lập lại trình tự
SIM để nạp chương trình Run PLC Sim bật mô phỏng

3 Không kết nối được máy tính Do thiết lập truyền thông Thiết lập lại truyền
với PLC để nạp chương trình chưa đúng thông PLC và máy
tính.

4 PLC chạy chương trình thì mạch Chọn nhầm trạng thái tiếp Chọn lại trạng thái
không thể khởi động được. điểm nút bấm dừng so với nút tiếp điểm của nút
bấm ngoài mạch cứng bấm dừng trong PLC

5 PLC chạy chương trình thì mạch Chọn nhầm trạng thái tiếp Chọn lại trạng thái
báo sự cố ngay điểm rơle nhiệt tiếp điểm của rơle
nhiệt trong PLC
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio
C. NỘI DUNG CHI TIẾT:

6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô


phỏng trên Atuomation Studio
 Xây dựng chương trình điều khiển
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Gán biến cho tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường
đóng từ thư mục Ladder thư viện Generic Components:
Lấy tiếp điểm từ thư viện, gán biến cho tiếp điểm từ Variable
Assignment – Alias gán tới biến đầu vào tương ứng như hình sau
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Gán biến cho cuộn dây từ thư mục Ladder thư viện
Generic Components:
Lấy cuộn dây từ thư viện, gán biến cho cuộn dây từ Variable
Assignment – Alias gán tới biến đầu ra mong muốn như hình sau
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Đặt thông số cho Timer


Lấy Timer từ thư viện Generic Components – Ladder for Siemens
- Timer, đặt giá trị thời gian đếm cho Timer tại mục Data - Preset
như hình sau:
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Kết hợp câu lệnh xây dựng chương trình Ladder điều
khiển DC1, DC2, DC3, DENSC
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

 Xây dựng bảng điều khiển giám sát


6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Cài đặt nút nhấn


Lấy nút nhấn từ thư viện Generic Components - HMI & Control
Panels
- Control - Button, thay đổi màu sắc nút nhấn như hình sau:
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

Kết nối nút nhấn trên bảng điều khiển với nút nhấn tương ứng
thông qua Internal Links như hình sau:
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Cài đặt đèn báo


Lấy nút nhấn từ thư viện Generic Components - HMI & Control
Panels - Control - Signalling Devices thay đổi màu sắc đèn như
hình sau:
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

Gán biến cho đèn báo trên bảng điều khiển với tín hiệu đầu ra
động cơ thông qua Internal Links như hình sau:
6.4. Xây dựng chương trình điều khiển, giám sát và mô
phỏng trên Atuomation Studio

• Cài đặt bảng hiển thị thời gian đếm


Lấy bảng hiển thị thời gian đếm từ thư viện Generic Components
HMI & Control Panels - Control – Miscellaneous. Gán với biến cần
hiển thị thông qua Internal Links như hình sau:
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio

6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio


Bật chế độ mô phỏng bằng biểu tượng Normal Simulation (Ct
rl+F1)

• Nhấn nút M từ nút bấm trên mạch điều khiển/màn


hình điều khiển giám sát để khởi động hệ thống,
động cơ 1 làm việc. Nhấn M từ nút bấm trên mạch
điều khiển/màn hình điều khiển giám sát tiếp điểm nút
nhấn M đóng cấp điện 24V tới I0.0, I0.0 có giá trị logic
bằng 1 tiếp điểm thường mở I0.0 trên chương trình
điều khiển đóng, đầu ra DC1- Q0.0 có mức logic 1 cấp
điện cho cuộn hút K1, tiếp điểm K1 trên mạch lực
đóng, động cơ M1 được cấp nguồn 3 pha để làm việc.
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio

Đầu ra DC1- Q0.0 có mức logic 1 đèn DC1 trên bảng điều khiển
sáng

• Động cơ M1 làm việc sau thời gian đếm 10s động cơ


M2 làm việc
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio

• Động cơ M1 làm việc sau thời gian đếm 10s động cơ


M2 làm việc
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio

• Động cơ M2 làm việc sau thời gian đếm 10s động cơ


M3 làm việc
6.5. Mô phỏng hệ thống trên Automation Studio

• Trường hợp sự cố role nhiệt tác động, đèn sự cố sáng


D. TỔNG KẾT BÀI HỌC:
Trong bài thực hành số 6, sinh viên cần hiểu và nắm được
những nội dung chính sau:
1. Bài toán công nghệ, phân tích được tín hiệu vào ra của bài toán
2. Phương pháp xây dựng mạch điều khiển, mạch động lực cho hệ
thống trên Automation Studio
3. Phương pháp lập trình chương trình PLC trên TIA Portal
4. Phương pháp xây dựng giao diện điều khiển giám sát trên TIA
Portal
5. Phương pháp xây dựng chương trình điều khiển sử dụng PLC
trên Automation Studio, và mô phỏng tín hiệu trên TIA Portal
6. Phương pháp xây dựng giao diện điều khiển giám sát trên
Automation Studio
7. Phương pháp mô phỏng hệ thống trên Automation Studio
E. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
1. Ôn tập lại các kiến thức trong bài thực hành số 6, hoàn thành
bài thực hành số 6 trên phần mềm. Nộp bài thực hành trên ứng
dụng AZOTA theo link của lớp sau 1 ngày của buổi học trên lớp.
2. Làm bài tập về nhà, nộp bài tập trên ứng dụng AZOTA theo
link của lớp trước buổi học tiếp theo 1 ngày.
- Ấn nút mở máy thì động cơ Đ1 làm việc, sau 10 giây thì động
cơ Đ2 làm việc, sau 10 giây tiếp theo thì động cơ Đ3 làm việc.
- Ấn nút dừng thì động cơ 3 dừng, sau 10s đôngj cơ 2 dừng,
sau 10s động cơ 1 dừng.
E. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

- Khi mỗi động cơ có sự cố quá tải role nhiệt tác động ngắt
điện mạch điều khiển, mạch động lực, động cơ dừng ngay lập
tức, đèn sự cố sáng.

Yêu cầu:
a. Thiết kế mạch lực, mạch điều khiển sử dụng phần mềm
Automation Studio
b. Sử dụng phần mềm TIA Portal
- Lập tình chương trình PLC S7 1200 cho công nghệ trên
- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển
E. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

- Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên phần mềm
TIA Portal
c. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng phần mềm
Automation Studio
- Mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển, và chương trình điều
khiển sử dụng PLC S7 1200 trên Automation Studio
3. Đọc trước bài 7 “ Lập trình điều khiển, giám sát bãi đỗ xe ”
trong tài liệu học tập số [1].

You might also like