You are on page 1of 6

Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP

BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

ĐỀ THI THỬ MÔN GIẢI TÍCH I


Câu 1 (2 điểm) Tính giới hạn:
√ √  xy
a) lim n2 n
x− x , x > 0.
n+1
b) lim √ √ .
n→∞ (x,y)→(0,0) xy + 4 − 3 xy + 8

Câu 2 (1 điểm) Tính giới hạn của tổng sau:


 
1 1 1 1
I = lim n 2 + + + ... + 2
n→∞ n (n + 1)(n + 2m) (n + 2)(n + 4m) 2n (1 + 2m)
1
với m là tham số, m ≥ 0, m 6= .
2
π
Z2
dx
Câu 3 (2 điểm) Tính:
1 + sin x + cos x
0
Câu 4 (1 điểm) Tính thể tích vật thể khi quay hình giới hạn bởi đồ thị (x − 2)2 + y 2 = 1
quanh trục Oy.
Câu 5 (1 điểm) Xét tính hội tụ, phân kỳ:

Z+∞
xdx
√ √
3
√ √
2+x· 3 + x2 · 4 4 + x3 · 5 5 + x4
1

x z
Câu 6 (1 điểm) Tính vi phân cấp 1 và cấp 2 của hàm số: = ln + 10
z y
1, 05
Câu 7 (1 điểm) Tính gần đúng: arctan
0, 99
Câu 8 (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số sau:

u=x+y+z với x2 + y 2 ≤ z ≤ 1
π
Z2 √
sin x
Câu 9 (1 điểm) Tính tích phân: √ √ dx.
sin x + cos x
0

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 1
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP
BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: 2 điểm

a) 1 điểm
√ √  1
 1

lim n2 n
x− x = lim n2 · x n+1 · x n(n+1) − 1
n+1
0.5đ
n→∞ n→∞
1
1 x n(n+1) − 1 1
= lim n2 · x n+1 · 1 ·
n→∞
n(n+1)
n(n + 1)
1
ln x n(n+1)
n 1 e −1
= lim · x n+1 · 1
n→∞ n + 1
n(n+1)
= ln x. (x > 0) 0.5đ

b) 1 điểm
Cách 1: Đặt t = x · y, do (x, y) → (0, 0) ⇔ t → 0
Ta có:
xy t
lim √ √ = lim √ √
(x,y)→(0,0) xy + 4 − xy + 8 t→0 t + 4 − 3 t + 8
3

1
0.5đ = lim = 60.5đ
t→0 1 1
√ − p
2 t + 4 3 3 (t + 8)2

Cách 2: Đặt t = x · y, do (x, y) → (0, 0) ⇔ t → 0 0.5đ


Ta có:
xy t
lim √ √ = lim √ √
(x,y)→(0,0) xy + 4 − xy + 8 t→0 t + 4 − 3 t + 8
3
 √ √ p  p 
t · t + 4 + t + 4 · t + 8 + (t + 8) ·
3 3 2 3
(t + 4) + t + 8
= lim
t→0 (t + 4)3 − (t + 8)2
 √ √ p  p 
t · t + 4 + t + 4 · t + 8 + (t + 8) ·
3 3 2 3
(t + 4) + t + 8
= lim
t→0 t3 + 11t2 + 32t
 √ √ p  p 
t + 4 + t + 4 · 3 t + 8 + 3 (t + 8)2 · (t + 4)3 + t + 8
= lim =6 0.5đ
t→0 t2 + 11t + 32

Câu 2: 1 điểm

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 2
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP
BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

 
1 1 1 1
I = lim + n · + + ... + 2
n→∞ n (n + 1)(n + 2m) (n + 2)(n + 4m) 2n (1 + 2m)
n n
X 1 1 X 1
= lim n · = lim ·   
n→∞
i=1
(n + i)(n + 2im) n→∞ n
i=1 1 +
i
1 + 2m i
n n

1 1
Xét hàm số f (x) = , với m ≥ 0, m 6= ta có hàm số liên tục trên [0, 1]
(1 + x)(1 + 2mx) 2
⇒ hàm số khả tích trên [0, 1]
i i−1 1
Đặt xi = , xi−1 = , ∆x = xi − xi−1 = , với xi , xi−1 ∈ [0, 1].
n n  n
i−1 i

i 1
Chọn δi = ∈ , , ta có: f (δi ) =
n n n (1 + δi )(1 + 2mδi )
Theo định nghĩa tích phân, ta có:
n Z1
X 1 dx
I = lim ∆x · =
n→∞
i=1
(1 + xi )(1 + 2mxi ) (1 + x)(1 + 2mx)
0
Z1  
1 1 2m
= · − dx
1 − 2m 1 + x 1 + 2mx
0
 1

1 
= ln (x + 1) − ln (2mx + 1)
1 − 2m 0
1 2
= · ln
1 − 2m 2m + 1

Câu 3: 1 điểm

x 2
Đặtt = tan ⇔ dx = 2 dt
2 t +1
2t 1 − t2
sin x = ; cos x = 0.5đ
1 + t2 1 + t2
π
Z2 Z1 2
dx t2 +1 dt
= 2t 1−t2
1 + sin x + cos x 1+ 1+t2 + 1+t2
0 0
Z1
2dt
=
t2 + 1 + 2t + 1 − t2
0
Z1
dt
= = ln 2 0.5đ
t+1
0

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 3
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP
BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

Câu 4: 1 điểm
y
2

− 2)2 + y 2 = 1
Ta có: (xp √ 1
⇔ y = ± 1 − (x − 2)2 = ± −x2 + 4x − 3

−1 0 1 2 3 4 x

Áp dụng công thức tính thể tích vật thể khi quay quanh Oy.

Z3 p Z3 p
V1 = 2π x −x2 + 4x − 3dx = 2π x 1 − (x − 2)2 dx
1 1
Z3 p Z p 3

= 2π (x − 2) 1 − (x − 2)2 dx + 2π 2 1 − (x − 2)2 dx 0.5đ


1 1

Z3 i 32 3
p −1 h
2
+) 2π (x − 2) 1 − (x − 2)2 dx = 2π · · 1 − (x − 2) = 0
3 1
1
π
Z3 p Z1 p Z2
+)2π 2 1 − (x − 2)2 dx = 4π 1 − t2 dt = 4π cos2 a · da = 2π 2
1 −1 −π
2
⇒ V1 = 2π 2 ⇒ V = 2V1 = 4π 2 .(đvtt) 0.5đ
Câu 5: 1 điểm
√ 1
Khi x → +∞, 2 + x ∼ x 2 0.5đ
2
p
3
3 + x2 ∼ x 3
3
p
4
4 + x3 ∼ x 4
4
p
5
5 + x4 ∼ x 5

x x 1
⇒√ √
3
√4

5
∼ 1 2 3 4 = 103
2+x· 3 + x2 · 4 + x3 · 5 + x4 x2 · x3 · x4 · x5 x 60
Z+∞
dx
mà 103 hội tụ ⇒ Tích phân đã cho hội tụ. 0.5đ
x 60
1

Câu 6: 1 điểm
Ta có: z = z(x, y). Lấy vi phân 2 vế ta có:
zdx − xdz y ydz − zdy
= ·
z2 z y2

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 4
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP
BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

hay yzdx − xydz − yzdz + z 2 dy = 0 (1)


z(ydx + zdy)
⇒ dz = (x 6= −z) (2) 0.5đ
y(x + z)
Tiếp tục lấy vi phân (1) ta có:
zdx.dy + ydx.dz − ydx.dz − xdy.dz − xyd2 z − zdy.dz − ydz 2 − yzd2 z + 2zdy.dz = 0
⇔ y(x + z)d2 z = zdx.dy − xdy.dz + zdy.dz − ydz 2
⇔ y(x + z)d2 z = zdx.dy + (z − x)dy.dz − ydz 2 (3)
Từ (2) và (3)
z 2 · (ydx − xdy)2
⇒ d2 z = − (x 6= −z) 0.5đ
y 2 · (x + z)3

Câu 7: 1điểm
(
f (x, y) = arctan xy
Chọn 0.5đ
x0 = 1, ∆x = 0, 05, y0 = 1, ∆y = −0, 01
y 1
fx0 = 2 ⇒ f 0
x (x 0 , y0 ) =
x + y2 2
−x 1
fy0 = 2 2
⇒ fy0 (x0 , y0 ) = −
x +y 2

1, 05
arctan = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) ≈ f (x0 , y0 ) + ∆x · fx0 (x0 , y0 ) + ∆y · fy0 (x0 , y0 )
0, 99
1 1
= arctan 1 + 0, 05 · + 0, 01 ·
2 2
π
= + 0, 03 0.5đ
4

Câu 8: 1 điểm
z

0
ux = 1

z = x2 + y 2

Ta có: u0y = 1 do đó u không có điểm dừng trong V .
u0z = 1 1

Xét trên biên của V


Trên đáy (trên) của V
Ta có: z = 1, 0 ≤ x2 + y 2 ≤ 1
Ta xét hàm phụ Langrange
2 2
φ = x + y + 1 + λ(1 − x−y )
0
φx = 1 − 2λx = 0 y

O

Giải hệ Phương trình: φ0y = 1 − 2λy = 0
φ0 = x2 + y 2 = 1


λ

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 5
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP
BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

√ √ ! √ √ ! √ √ !
2 2 2 2 2 2
Ta có các điểm dừng: M1 − ;− ; 1 ; M2 ; ; 1 ; M3 − ; ;1 ;
2 2 2 2 2 2
√ √ !
2 2
M4 ;− ;1 0.5đ
2 2
Trên mặt xung quanh của miền V : z = x2 + y 2 ta có

u = x + y + z = x + y + x2 + y 2 với 0 ≤ x2 + y 2 ≤ 1

(
u0x = 1 + 2x = 0 1 1
⇒ Giải hệ phương trình ⇔x=y=− ⇒z=
u0y = 1 + 2y = 0 2 2
 
1 1 1
M5 − ; − ;
2 2 2
So sánh các giá trị u(M1 );√u(M2 ); u(M3 ); u(M4 ); u(M5 ) ta thấy:
GTLN: M ax = u(M2 ) = 2 + 1
1
GTNN: M in = u(M5 ) = − 0.5đ
2

Câu 9: 1 điểm
π
Z2 √
sin x
Ta có I = √ √ dx (1)
sin x + cos x
0
π q π
Z2 1
sin 2 π − x
 2 √
cos x
Z
Lại có I = q q dx = √ √ dx (2) 0.5đ
1
 1
sin 2 π − x + cos 2 π − x
 sin x + cos x
0 0
Từ (1) và (2) ta có:
π π
Z2 √ Z2 √
sin x cos x
2I = √ √ dx + √ √ dx
sin x + cos x sin x + cos x
0 0
π
Z √ 2 √
sin x + cos x
2I = √ √ dx
sin x + cos x
0
π
Z2
π
2I = 1 · dx =
2
0
π
⇒I= 0.5đ
4

Soạn tài liệu: Huỳnh Văn Thuần, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hải Yến, Lê Minh Đức 6
Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI

You might also like