You are on page 1of 98

MÔN HỌC

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

1
2. Thông tin chung về môn học:
1. Tên môn học: Lý Thuyết Mạch Điện
2. Số tín chỉ: 04
3. Trình độ: dành cho sinh viên năm 2
4. Phân bố thời gian: 95 tiết
Lý thuyết Thảo luận Bài tập (tiết) Bài tập lớn Thực hành Thí nghiệm Tự học
(tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) (giờ)

45 0 15 10 0 15 120

5. Điều kiện tiên quyết:


- Vật lý.
2
3. Tài liệu tham khảo:
1. Lê Mạnh Việt, Lý thuyết mạch điện, NXB Giao thông vận tải, Hà
nội, 2008.
2. Nguyễn Bình Thành. Cơ sở lý thuyết mạch điện, NXB Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, 1972.
3. Phương Xuân Nhàn, Hồ Anh Túy, Lý thuyết mạch, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 1993.
4. An Hoài Thu Anh, Lý thuyết mạch điện, NXB Đại học GTVT,
2019
5. Lê Thị Thu Hà. Bài tập cơ sở lý thuyết mạch điện, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 2017.
6. Đoàn Đức Tùng. Bài tập lý thuyết mạch điện, tập 1. NXB Xây
dựng 2017.
3
4. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Cung cấp những kiến thức về mạch điện gồm: các phần
tử thụ động và nguồn, các phương pháp phân tích mạch điện
tuyến tính tổng quát hay đặc thù trong chế độ xác lập và quá
độ. Phân tích mạng bốn cực tương hỗ và không tương hỗ với
các phần tử thông dụng trong kỹ thuật, hàm truyền đạt,
mạch lọc, mạch 3 pha, đường dây dài… Tất cả các kiến thức
trên làm nền tảng để người học có thể tiếp tục đi sâu vào các
môn học cơ sở và chuyên ngành điện – điện tử.

4
5. Nội dung chi tiết môn học:

1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện


2. Các định luật và phương pháp phân tích mạch điện tuyến
tính
3. Mạng 4 cực tuyến tính tương hỗ
4. Mạng 4 cực tuyến tính không tương hỗ
5. Mạch lọc tần số
6. Mạch điện 3 pha ở chế độ xác lập điều hòa

5
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện


1.2 Các phương pháp biểu diễn nguồn điều hòa
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.4 Hai định luật Kirchhoff

6
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1 Định nghĩa về mạch điện
- Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành
những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy qua.
- Các thành phần mạch điện:

THIẾT BỊ
NGUỒN DÂY DẪN TẢI
CHUYỂN ĐỔI

+ Nguồn: là các phần tử dùng để cung cấp (phát) năng lượng điện hoặc tín hiệu
điện cho mạch hoạt động. Ví dụ: máy phát điện, ắc-qui, …
7
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1 Định nghĩa về mạch điện
+ Dây dẫn: dùng để truyền tải điện năng.
+ Tải: là các thiết bị nhận năng lượng điện hay tín hiệu điện, ví dụ: động cơ điện
(biến điện năng thành cơ năng), đèn điện (điện  quang năng), bếp điện, bàn
là…
+ Bộ biến đổi: để biến đổi dạng tín hiệu.

8
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1 Định nghĩa về mạch điện
Mạch điện có thông số tập chung gọi tắt là mạch điện là một mô hình diễn tả sự phân bố
khoanh vùng các quá trình năng lượng (và tín hiệu) điện từ trong một TBĐ ghép bởi một số
hữu hạn các phân tử, trong đó các quá trình chuyển hóa, tích lũy, truyền đạt năng lượng (và
tín hiệu) điện từ được đặc trưng bởi các điện áp và dòng dẫn phân bố trong thời gian.

9
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.2 Các đại lượng đặc trưng trong mạch điện
1. Điện áp :

u AB   A   B

- Ký hiệu: u, U
- Đơn vị: Vôn ( V, mV, kV)
- Chiều điện áp quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp .
10
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Khái quát chung
1.1.2 Các đại lượng đặc trưng trong mạch điện
2. Dòng điện :

- Ký hiệu: i, I
- Đơn vị: A, mA, kA...
- Chiều dòng điện qui ước là chiều chuyển động của điện tích dương trong điện
trường
11
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Khái quát chung
1.1.2 Các đại lượng đặc trưng trong mạch điện
3. Công suất : Là công sinh ra trong một đơn vị thời gian, đơn vị đo là oát – kí hiệu W

• Công suất tức thời p = ui

Khi chiều u, p >0 nhận năng lượng


i trên nhánh p<0 phát năng lượng
trùng nhau

• Công suất tác dụng P W, kW


• Công suất phản kháng Q VAr, kVAr
• Công suất toàn phần S VA, kVA
12
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Khái quát chung
1.1.2 Các đại lượng đặc trưng trong mạch điện
4. Năng lượng : Khả năng thực hiện công, đo bằng joule (J).

- Ký hiệu: W
- Đơn vị: watt-giờ (Wh), 1 Wh = 3600 J

13
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện
Xét mạch sau:

Nhánh (5) i1 A
i2 i3 i4 i5
Nút : (2)
MF ĐC
Vòng :
số vòng độc lập (4)
B
b.đèn Cuộn dây Tụ

nguồn
tải

14
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện

15
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện
Nhánh: là một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có
cùng 1 dòng điện chạy qua.

16
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện
Nút: Là giao điểm của ít nhất 3 nhánh trở lên, trong đó: được biểu diễn bằng 1 dấu
chấm.
.
A

17
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện
Vòng: là 1 đường đi khép kín qua các nhánh.
Vòng độc lập: chứa một nhánh, nhánh này không có mặt trong các vòng khác.

- Có 3 nhánh:
+ Nhánh 1: Z1 nt E1
+ Nhánh 2: Z3 nt E2
+ Nhánh 3: gồm Z2.
- Có 2 nút
- Có 3 vòng
B
Trong đó: E1,2 nguồn điện; Z là trở kháng; I1,2.3: các dòng điện
18
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
A
1.1.3 Cấu trúc hình học của mạch điện
Ví dụ:

Số nhánh: 6 nhánh B
Số nút: 4 nút
Số vòng: 7 vòng
19
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động

PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN

TÁC ĐỘNG THỤ ĐỘNG

Có khả năng tự phát ra Không thể tự phát ra


năng lượng điện (về lý năng lượng điện
thuyết là vô tận)

20
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động

21
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
Nguồn độc lập:
- Ý nghĩa là giá trị của nguồn không phụ thuộc bất kì vào phần tử nào trong mạch.
- Gồm có 2 loại: nguồn áp và nguồn dòng.

22
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
a. Nguồn điện áp:
Kí hiệu: e(t)

- Là phần tử hai cực, có điện áp không phụ thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ
nguồn và bằng chính sức điện động của nguồn.
- Điện áp không phụ thuộc tải.
- Điện trở trong bằng không (0)
Ví dụ: ắc-qui, pin, máy phát điện,…

23
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
b. Nguồn dòng :
Kí hiệu: i(t)

- Là phần tử hai cực, có dòng điện không phụ thuộc vào điện áp trên hai cực nguồn.
(dòng điện không phụ thuộc vào tải)
- Dòng điện có thể không đổi (một chiều) hoặc biến thiên (thường là xoay chiều)
- Điện trở trong vô cùng lớn

24
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
c. Nguồn phụ thuộc:

- Tạo ra dòng điện hoặc điện áp phụ thuộc vào dòng điện hoặc điện áp khác trong
mạch.
- Có 4 loại nguồn phụ thuộc: nguồn áp phụ thuộc áp, nguồn áp phụ thuộc dòng,
nguồn dòng phụ thuộc áp, nguồn dòng phụ thuộc dòng.

25
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
c. Nguồn phụ thuộc:

v2   v1 v2  rv1

Nguồn áp phụ thuộc áp Nguồn áp phụ thuộc dòng


Voltage-Controlled Voltage Source (VCVS) Current-Controlled Voltage Source (CCVS)

i2   gv1 i2   i1

Nguồn dòng phụ thuộc áp Nguồn dòng phụ dòng


Voltage-Controlled Current Source (VCCS) Current-Controlled Current Source (CCCS)
Trong đó:
26
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.1 Các thông số tác động (tích cực)
c. Nguồn phụ thuộc:

- Các đầu vào bên trái tượng trưng điện áp hoặc dòng điện điều khiển nguồn phụ
thuộc.
- Các đầu ra bên phải là dòng điện hoặc điện áp ra nguồn bị điều khiển.

- Được dung khi mô hình các linh kiện điện tử như transistor, op-amp…

27
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4 Các thông số tác động và thụ động
1.1.4.2 Các thông số thụ động
Phần tử thụ động: là phần tử nhận năng lượng của mạch, có thể tiêu tán năng
lượng (dưới dạng nhiệt) hay tích trữ năng lượng (dưới dạng điện hoặc từ trường).

Ví dụ:

Điện trở Cuộn cảm Tụ điện 28


Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
a. Điện trở (R)
Cho dòng điện i chạy qua điện trở R gây ra điện áp rơi trên uR
i R
uR = i.R
uR

- Nghịch đảo của R là điện dẫn g = 1/R (Ω−1 - đọc là simen) 29


Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
a. Điện trở (R)
Cách ghi và đọc giá trị điện trở theo vòng màu:
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3).
Ví dụ:

30
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
b. Điện cảm (L)

31
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
iL L
1.1.4.2 Các thông số thụ động i~ iL
b. Điện cảm (L) Ψ(i)
uL
Khi từ thông Ψ biến thiên, sẽ sinh ra suất điện uL eL
động cảm ứng eL(t) – theo đ/l cảm ứng điện từ

d(t) d(t) di L di L
e L (t)     L uL = - eL
dt di L dt dt
di L
uL  L
L  Hệ số điện cảm (đơn vị H) dt

- Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng từ trường của 1
t

mạch khi có dòng điện biến thiên chạy qua. i L (t) 


L0 u L (t)dt
- Đơn vị: Henry (H). (1 mH = 10-3 H)
- Kí hiệu: L
32
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
b. Điện cảm (L)

Lưu ý: Trong mạch điện 1 chiều, điện áp giữa 2 đầu cuộn dây bằng 0 => Cuộn dây được
xem như bị nối tắt.
33
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
b. Điện cảm (L)
Hỗ Cảm
- Hiện tượng hổ cảm: là hiện tượng xuất hiện từ trường trong một
cuộn dây do dòng điện biến thiên trong cuộn dây khác tạo nên.
- Đơn vị của hỗ cảm là Henry (H)
- Ứng dụng quan trọng trong chế tạo máy biến áp

34
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
b. Điện cảm (L)
Hỗ Cảm
Cực tính của hỗ cảm:
Các cực cùng tính ta ký hiệu bằng dấu (*) hoặc (.) và để thể hiện hai
cuộn dây có quan hệ hỗ cảm ta dung mũi tên cong hai chiều.

Ví dụ:

35
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
Hỗ Cảm

36
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
Hỗ Cảm
Xét hai cuộn dây W1 và W2 có liên hệ hỗ cảm với nhau.
Trong đó: M là hệ số hỗ cảm giữa 2 cuộn dây.

Khi dòng điện qua các cuộn dây biến thiên


Điện áp hỗ cảm của cuộn 2 do dòng qua cuộn 1 tạo ra:
 
U 21  I 1 .Z M
Điện áp hỗ cảm của cuộn 1 do dòng qua cuộn 2 tạo ra:
 
U 12  I 2 .Z M
37
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
Hỗ Cảm
Ví dụ:

38
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
b. Điện cảm (L)
Ứng dụng:
- Có khả năng dự trữ năng lượng nên có thể dùng làm nguồn nhất thời.
- Chống lại biến thiên dòng đột ngột → dung để dập hồ quang hoặc tia lửa điện.

39
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
c. Điện dung (C)
Một số loại tụ phổ biến:

- Tụ hóa

- Tụ Tantali (tantalum)

- Tụ Polyester
40
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
c. Điện dung C
iC C

uC
Khi đặt uC điện áp đặt giữa 2 đầu tụ, ta có: q = CuC với q là điện tích trên tụ, ta có:

Khi uC biến thiên sẽ có dòng điện dq  dq du C du C


iC  iC  C
i qua tụ dt du C dt dt

1
Suy ra điện áp uC: u C   i C dt C : điện dung (F)
C

41
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động

c. Điện dung (C)

42
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
c. Điện dung :

Lưu ý: Trong mạch điện 1 chiều, dòng điện không đi qua tụ => Hở mạch

43
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.4.2 Các thông số thụ động
c. Điện dung :
Ứng dụng:
- Có khả năng dự trữ năng lượng nên có thể dùng làm nguồn nhất thời.
- Chống lại biến thiên điện áp đột ngột dùng để hạn chế xung.

44
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện


1.2 Các phương pháp biểu diễn nguồn điều hòa
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.4 Hai định luật Kirchhoff

45
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2 Các phương pháp biểu diễn nguồn điều hòa
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

Một đại lượng f(t) được gọi là điều hoà nếu nó biến thiên theo thời gian theo quy luật sau:

f (t )  Fm cos(t   ) hoặc f (t )  Fm sin(t   )

Trong đó:
 f(t) có thể là dòng điện i(t), điện áp u(t), sức điện động e(t) hoặc nguồn dòng điện j(t).
 Fm > 0: biên độ.
 𝜔 > 0: tần số góc, đơn vị đo là rad/s
 𝜔𝑡 + 𝜑: góc pha tại thời điểm t, đơn vị đo là radian hoặc độ.
 𝜑: góc pha ban đầu, đơn vị đo là radian hoặc độ có giá trị:

46
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

i(t)

e(t)

Biên độ
Đặc trưng bởi : Tần số
Góc pha đầu 47
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

Đối với mạch điện tuyến tính, các đáp ứng dòng điện, điện áp có dạng giống như
dạng của nguồn:
u (t )  U m sin(t  U )
i (t )  I m sin(t   I )
Điện áp u(t):

48
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

Điện áp u(t):

49
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

Dòng điện i(t):

i (t )  I m sin(t )

50
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa

Do đặc tính các thông số của mạch, các đại lượng dòng điện, điện áp thường có sự
lệch pha với nhau, góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện được kí hiệu và định
nghĩa như sau:

51
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa
i
Trị hiệu dụng của nguồn điều hòa
1
0.8
Im
Trị hiệu dụng I của dòng điện được tính: 0.6
0.4
0.2
t
T 0
1 2
I 
-0.2
i (t )dt -0.4 i  0 T
T 0 -0.6
-0.8

Ta được quan hệ giữa trị hiệu dụng và trị cực đại:


-1

0 1 2 3 4 5 6 7

Im
I 
2
Tương tự, ta có các trị hiệu dụng của suất điện động và Em Um
điện áp: E  U 
2 2 52
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Mạch điện có nguồn điều hòa
Trị hiệu dụng của nguồn điều hòa
Sau khi có trị hiệu dụng, ta viết biểu thức trị số tức thời theo trị hiệu dụng như sau:

i  2I sin(t  i )
u  2U sin(t  u )
e  2E sin(t  e )
- Trị số hiệu dụng được sử dụng rất rộng rãi trong thực tế, khi nói trị số dòng điện là
15A hay điện áp 220V thì ta hiểu đó là trị số hiệu dụng của chúng.
- Trị số hiệu dụng được viết bằng chữ in hoa: U, I, E, P

53
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.2. Véc tơ quay biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.2.1 Véc tơ quay
Từ toán học ta đã biết việc cộng, trừ các đại lượng sin cùng tần số, tương ứng với việc
cộng, trừ các véctơ biểu diễn chúng trên đồ thị, vì thế các đại lượng sin sẽ được biểu diễn
bằng véctơ có độ lớn bằng trị số hiệu dụng và góc tạo với trục Ox bằng pha đầu của các đại
lượng đó.

Đặc trưng cho 1 véc tơ gồm:


- Biên độ: Um.
- Góc pha: 𝜑

54
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.2. Véc tơ quay biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.2.1 Véc tơ quay
Ví dụ:

Phép cộng

Chú ý: Phép cộng các sóng sin bằng véctơ quay


chỉ đúng khi các sóng sin có cùng tần số.

55
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.2. Véc tơ quay biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.2.1 Véc tơ quay
Ví dụ: Vẽ véctơ dòng điện 𝐼 biểu diễn dòng điện 𝑖 = 10 2 𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 200) và điện áp
u= 20 2 𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 − 450) ?

56
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.2.1 Véc tơ quay
Ví dụ: Giả sử có mạch điện i i  2.I sin(t   i )
i1 i2
Biết : i1  2.20sin(t  60 )
i 2  2.10sin(t  30 )
Tìm : i = i1 + i2?
I1
I  I1  I2
2 2
I  I1  I2 I
ψi ’
I  202  102 = 22,36 ψi
60o
I2 10 0 x
 i '  arctg  arctg 30o
I1 20
I2
i '  26 34' i  33 26' Kết quả: i  2.22,36sin(t  33
57 26')
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa +j
1.2.3.1. Số Phức A2 b2 2
A = a + jb A

jb
a, b : số thực A
J : số ảo  1 *  +1
1
 -j a2
0 a
j
* Biểu diễn số phức :
Dạng đại số : A = a + jb Dạng lũy thừa : A  A e j
* Quan hệ giữa 2 dạng :
- Biết dạng ĐS: a + jb SP ở dạng lũy thừa :
A  a 2  b2 khi a< 0:
b2
 arctg
b
khi a 0 2  180 -arctg
a ( a 2 ) 58
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Biểu diễn số phức : A = a + jb
Dạng lượng giác A  r (cos   j sin  )
Với

 r  a 2  b2
a
cos   ; sin  
r
b
r

59
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Biểu diễn phức các đại lượng điện :
- Các đại lượng vật lý (dòng, áp, suất điện động, nguồn dòng): dùng chữ in hoa có
dấu chấm phía trên.
   
Ví dụ: I , U , E , J
- Các giá trị tổng trở, tổng dẫn, … dùng chữ in hoa.

Ví dụ: Z, Y

60
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Biểu diễn phức các đại lượng điện :

61
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Các phép tính số phức : A = a + jb
Phép cộng, trừ
Ta có:
A1 = a1 + jb1
A1+A2 = (a1 ± a2 ) + j (b1 ± b2) = a + jb
A2 = a2 + jb2

Phép nhân, chia


Ta có:
A1 = a1 + jb1
A1*A2 = (a1* a2 - b1 * b2 ) + j (a1b2 + a2 b1) = a + jb
A2 = a2 + jb2
62
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Các phép tính số phức : A = a + jb
Phép chia
Ta có:
A1 = a1 + jb1
A1 (a1  ib1 )(a2  ib2 ) a1a2  b1b2 a1a2  b1b2
  2  2 i
A2 = a2 + jb2 A2 a2  b2
2 2
a2  b2
2
a2  b2
2

63
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Số phức biểu diễn các thông số điều hòa
1.2.3.1. Số Phức
* Các phép tính vi phân, tích phân với số phức :

Với phép đạo hàm:

Với phép tích phân:

Hay nói cách khác

64
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
1. Nhánh thuần trở
iR R

uR
 Khi có dòng i R  2IR sin t qua R => uR = RiR  2RI R sin t (1)

 Biểu thức tổng quát của phần tử R: u R  2U R sin(t   u ) (2)

UR = RIR ψu = 0
Từ (1) và (2) =>
R = ψu - ψi = 0 UR IR
• Dạng véc tơ:
Nhận xét: Trong mạch thuần trở, áp và dòng điện cùng pha.
65
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
1. Nhánh thuần trở 𝐼 R
Dạng số phức:
𝑈R


 IR
j u
UR  UR e  RI Re j i
 
U R  R IR

66
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa

iR R
1. Nhánh thuần trở

uR
 Công suất tức thời của điện trở:
pR = uR iR  2UR IR sin 2 (t)
 U R I R (1  cos(2t))
pR ≥0  R liên tục tiêu thụ năng lượng
 Công suất tác dụng:
T
1
PR   p R dt  U R I R  RIR 2  0
T0
67
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa

iL L
2. Nhánh điện cảm

 Khi có dòng i L  2IL sin t qua L uL

di L
 uL  L =  2LILcos(t) UL = XLIL
dt
XL: cảm kháng ψu = 90o
uL  2LI Lsin(t+90 ) L = ψu - ψi = 90o

UL
Biểu thức tổng quát: u L  2U L sin(t   u ) • Dạng véc tơ:

Nhận xét: Trong mạch thuần cảm, điện áp nhanh pha hơn dòng điện 900 IL
68
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
2. Nhánh thuần cảm 𝐼 L

Dạng số phức:
𝑈L

   
IL , U L U L  jX L IL
X L  L

69
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
tiêu thụ NL
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều uhòa i
1

0.8

2. Nhánh điện cảm 0.6

iL L phát NL 0.4 p
0.2
𝜋/2 𝜋 2𝜋
0

uL -0.2

 Công suất tức thời của điện trở: -0.4

pL= uL iL  2U L I L sin(t ) cos(t )  U L I L sin(2t )


-0.6

-0.8

-1

 pL > 0 khi 𝜔𝑡 = 0 đến 𝜋/2 tiêu thụ năng lượng


0 1 2 3 4 5 6

 pL < 0 khi 𝜔𝑡 = 𝜋/2 đến 𝜋 phát năng lượng Để đặc trưng cho QTNL trên
điện cảm đặt: ULIL = QL
Kết luận: Phần tử điện cảm không tiêu tán năng lượng
QL = XL IL2 VAr, kVAr
 Công suất tác dụng : 1
T
PL   p L dt  0  Công suất phản kháng
T0 70
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
3. Nhánh điện dung
iC C

 Khi có dòng i C  2IC sin t qua C:


uC
1 1 
uC 
C  i C dt  2
C
I C sin( t 
2
)
UC = XCIC
Xc: dung kháng ψu = -90o
1
uC  2 ICsin(t-90 )  = ψu - ψi = -90o
C
BTTQ : u C  2UC sin(t   u ) • Dạng véc tơ: IC

Nhận xét: Trong mạch thuần dung, áp chậm pha hơn


dòng điện 900 UC
71
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
3. Nhánh điện dung 𝐼 C

Dạng số phức:
𝑈C

 
U C   jX C IC

1
XC 
C

72
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa tiêu thụ NL
u
3. Nhánh điện dung i
1

0.8

 Công suất tức thời của điện trở: pC= uC iC


0.6

p

0.4

 p C  2U C I C sin(t).sin(t- ) = -UC ICsin(2t) 0.2


𝜋 2𝜋
2 0

-0.2 𝜋/2
-0.4

phát NL -0.6

-0.8

-1
0 1 2 3 4 5 6

Kết luận: Phần tử điện dung không tiêu tán năng lượng
 Để đặc trưng cho QTNL trên điện dung đặt: -UCIC = QC
QC = -XC IC2 VAr, kVAr  Công suất phản kháng
73
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
4. Nhánh R – L – C nối tiếp

 Khi có dòng i  2I sin t qua nhánh R –L - C


Điện áp U: U  U R  U L  U C

  IZ
(Z: tổng trở nhánh R – L – C nối tiếp) X: điện kháng

Z  R 2 + X2
U L -U C X L -X C  arctg X
  arctg  arctg
UR R R
Tam giác tổng trở Góc lệch pha điện áp với dòng điện
74
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa
4. Nhánh R – L – C nối tiếp

Khi XL – XC = 0, góc  = 0   Có hiện tượng cộng hưởng điện áp


 Dòng điện trong nhánh I = U/R đạt trị số lớn nhất

Khi XL > XC = 0, góc  > 0   Mạch có tính chất điện cảm


 Dòng điện chậm sau điện áp một góc 

Khi XL < XC = 0, góc  < 0   Mạch có tính chất điện dung


 Dòng điện trước điện áp một góc 

75
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.2.4 Đáp ứng của các phần tử cơ bản với nguồn điều hòa R
4. Nhánh R – L – C nối tiếp
   
Dạng số phức: U  UR  UL  UC 𝑈 XL

XC

Là tổng trở phức của nhánh

76
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện


1.2 Các phương pháp biểu diễn nguồn điều hòa
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.4 Hai định luật Kirchhoff

77
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.3.1 Nhánh nối tiếp

78
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.3.2 Nhánh song song

Lưu ý: Khi có 2 tổng trở


song song:

79
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.3.3 Biến đổi tương đương hình sao – tam giác

80
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện


1.2 Các phương pháp biểu diễn nguồn điều hòa
1.3 Biến đổi tương đương mạch điện
1.4 Hai định luật Kirchhoff

81
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ bằng không.

Qui ước:
– Dòng đi vào nút mang dấu dương (+), dòng đi ra nút mang dấu âm (–) hoặc ngược lại.
Ví dụ:

82
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Ví dụ 1: i1 = 3A, i2 = 2A, Tìm i3 = ?

83
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Ví dụ 2: i1 = 3A, i2 = 2A, Tìm i3 = ?

Nhận xét: Chiều của i3 sẽ ngược lại so


với chiều ta đã giả sử ban đầu.
84
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
i1 A i5
Ví dụ 3:
i2 i3
i4
Rđ/c
e u R L C
Lđ/c

Tại A: i1 – i2 –i3 –i4 –i5 = 0


Nhận xét: Có n nút n-1 PTĐL
Tại B: - i1 + i2 +i3 +i4 +i5 = 0

85
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng bằng 0

Ví dụ:

86
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Ví dụ 1: Tính dòng của điện trở của mạch sau?

Do chiều ta chọn ngược chiều điện áp 100V

87
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Ví dụ 2: Biết i, tính dòng của các điện trở trong mạch sau?

GIẢI

88
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Ví dụ 3: Tính các dòng điện và điện áp của mạch sau?

GIẢI

89
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Ví dụ 4: Viết phương trình theo định luật K2 mạch sau?

GIẢI
Chọn chiều dòng điện như hình vẽ, ta có:

90
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4 Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện
1.4.2. Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Ví dụ 5: Cho mạch điện sau, viết các phương trình K1,
K2 độc lập cho mạch.

GIẢI

Chọn chiều dòng điện như hình vẽ, ta có:

-ue1+ uR+ uL+ ue2 + uC = 0


ue1= e1 ; ue2 = e2
uR + uL+ uC = e1 – e2
91
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện
1. Ma trận nút - nhánh
Ví dụ:

92
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện

1. Ma trận nút – nhánh (A)

Ví dụ:
 i1 
i 
Tại nút a: i1 – i2 – i3 = 0  2
Tại nút b: i3 + i4 – i5 + J = 0 1 1 1 0 0 0 0  i3 
Tại nút c: - i4 + i5 – i6 - J = 0    
 A3 x 7  0 0 1 1 1 0 1  i4 
0 0 0 1 1 1 1 i5 
Nút Nhán 1 2 3 4 5 6 7  
h i6 
J 
 
a 1 -1 -1 0 0 0 0
Qui ước:
b 0 0 1 1 -1 0 1
Tại 1 nút: nhánh vào: +1
c 0 0 0 -1 1 -1 -1
nhánh ra : -1
93
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện

1. Ma trận nút – nhánh (A)


Ví dụ:
 i1   A .  I   0 Phương trình theo K1 dạng ma trận
i 
 2
i3 
Gọi I:  I   i4 
 
i5 
 
i6 
J 
 
94
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện
2. Ma trận vòng - nhánh (B)

Ví dụ:
Nút Nhánh 1 2 3 4 5 6 Qui ước:
I 1 1 0 0 0 0 - Chiều nhánh cùng chiều vòng: +1
II 0 -1 1 -1 0 1 - Chiều nhánh ngược chiều vòng: -1
III 0 0 0 1 1 0

1 1 0 0 0 0 
0 1 1 1 0 1 
  
B  
0 0 0 1 1 0 
95
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện
2. Ma trận vòng - nhánh (B)

Ví dụ:  u1 
u   B  .U   0 Phương trình theo K2 dạng ma trận
 2
u3 
Gọi u: U 
u1 + u2 = 0
 
-u2 + u3 – u4 + u6 = 0
u4 
u5  u4 + u5 = 0
 
u6 

96
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.4.3 Ma trận dòng áp của mạch điện
2. Ma trận vòng - nhánh (B)
Viết dưới dạng ma trận:

Ví dụ:  


 I1   0 
I1 – I2 – I3 = 0 1 1 1   
  
I1Z1 + I3Z3 – E1 = 0   Z1 0 Z 3   I 2    E1 
-Z3I3 + Z2I2 = 0   
 
 0 Z 2 Z3    0
 3  
I
 
97
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

98

You might also like