You are on page 1of 18

Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh

-Riemann Hàm chỉnh hình

Bài giảng môn Hàm Phức


Chương 2: Hàm biến số phức

Hoàng Thiệu Anh

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

1. Định nghĩa
Định nghĩa 1.1
Một  − lân cận của z0 trong mặt phẳng phức là tập:
Ä ä ¶ ©
B z0 = z ∈ C : |z − z0 | < 

Định nghĩa 1.2


Ä ä
Một hàm biến phức xác định trên tập D ⊂ C hoặc C = C ∪ ∞
là một quy tắc đăt tương ứng mỗi z ∈ D với duy nhất số phức ω,
ký hiệu là f(z). Ta viết

f : D −→ C
z 7−→ ω = f(z)

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Ví dụ 1.1
1) Hàm nguyên tuyến tính ω = f(z) = az + b; a, b ∈ C
az + b
2) Hàm ω = f(z) = ; a, b, c, d ∈ C, ad − bc 6= 0
cz + d
3) Hàm lũy thừa ω = f(z) = zn , n ∈ N
a0 zn + a1 zn−1 + . . . + an
4) Hàm hữu tỷ ω = f(z) =
b0 zm + b1 zm−1 + . . . + bm
5) Hàm mũ, hàm lượng giác và hàm hyperbolic
P
∞ zn
ez =
n=0 n!
P
∞ Ä än z2n+1 P
∞ Ä än z2n
sin z = −1 Ä ä , cos z = −1 Ä ä
n=0 2n + 1 ! n=0 2n !
P∞ z 2n+1 P
∞ z 2n
sh z = Ä ä , ch z = Ä ä
n=0 2n + 1 ! n=0 2n !
Hoàng Thiệu Anh
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Chú ý 1.1
Giả sử ω = f(z), z = x + y.i, ta có:
Ä ä Ä ä Ä ä
ω = f x + y.i = u x, y + i.v x, y
Ä ä Ä ä
trong đó: u x, y = Re ω, v x, y = Im ω.
Như vậy, hàm phức ω = f(z) có thể viết được dưới dạng:
Ä ä Ä ä
ω = f(z) = u x, y + i.v x, y
Ä ä Ä ä
với u x, y , v x, y là các hàm 2 biến x, y.

Ví dụ 1.2
1 1 x − y.i
ω = f(z) = = =Ä äÄ ä
z x + y.i x + y.i x − y.i
x − y.i x y
= 2 = 2 − i. 2
x + y2 x + y2 x + y2
Hoàng Thiệu Anh
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

2. Giới hạn và hàm liên tục


Định nghĩa 2.1
Cho dãy số phức {zn } ⊂ C, ta nói dãy này hội tụ tới z ∈ C nếu
|zn − z| → 0 khi n → ∞
Ta viết: lim zn = z.
n→∞

Chú ý 2.1
Giả sử z = x + y.i, zn = xn + yn .i, n > 1. Khi đó:
|zn − z| → 0 khi n → ∞
qÄ ä2 Ä ä2
⇐⇒ xn − x + yn − y → 0 khi n → ∞
( (
xn − x → 0 khi n → ∞ xn → x khi n → ∞
⇐⇒ ⇐⇒
yn − y → 0 khi n → ∞ yn → y khi n → ∞
Hoàng Thiệu Anh
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Tính chất 2.1


Cho lim zn = z, lim ωn = ω. Ta có:
n→∞ n→∞
Ä ä
i) lim z n ± ωn = z ± ω
n→∞
Ä ä
ii) lim zn .ωn = z.ω
n→∞
zn z
iii) lim = , ω 6= 0
n→∞ ωn ω
iv) lim |zn | = |z|
n→∞
(
Re zn → Re z khi n → ∞
v) lim zn = z khi và chỉ khi
n→∞ Im zn → Im z khi n → ∞

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Định nghĩa 2.2


Cho dãy số {zn } ⊂ C = C ∪ ∞, ta nói dãy này có giới hạn là ∞ nếu
|zn | → +∞ khi n → ∞.

Định nghĩa 2.3


Cho hàm số ω = f(z) xác định trong một lân cận của z0 ∈ C
(có thể trừ z0 ). Ta nói số a ∈ C là giới hạn của hàm ω = f(z) khi
z → z0 nếu
|f(z) − a| → 0 khi |z − z0 | → 0
Ta viết: lim f(z) = a.
z→z0

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Chú ý 2.2
Ä ä Ä ä
Giả sử ω = f(z) = u x, y + i.v x, y và
z0 = x0 + i.y0 , a = α + i.β
 Ä ä

 lim u x, y = α
(x,y)→(x0 ,y0 ) Ä
Khi đó: lim f(z) = a ⇐⇒ ä
z→z0 
 lim v x, y = β
(x,y)→(x0 ,y0 )

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Hàm liên tục

Định nghĩa 2.4


Cho hàm ω = f(z) xác định trên D ⊂ C và z0 ∈ D không là điểm
cô lập, ta nói hàm ω = f(z) liên tục tại z0 nếu
lim f(z) = f(z0 )
z→z0

Chú ý 2.3
Ä ä Ä ä
Khi viết ω = f(z) = u x, y + i.v x, y , dễ thấy rằng f liên tục
Ä ä
tại z0 = x0 + i.y0 khi và chỉ khi u và v liên tục tại điểm x0 , y0 .

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

3. Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann

Định nghĩa 3.1


Cho hàm ω = f(z) Äxác địnhätrên Ämiền ä D ⊂ C. Xét giới hạn
f z0 + ∆z − f z0
lim ; z0 , z0 + ∆z ∈ D
∆z→0 ∆z
Nếu tại điểm z0 giới hạn này tồn tại thì nó được gọi là đạo hàm
df Ä ä
phức của f tại z0 , ký hiệu là f0 (z0 ) hay z0 .
Ä dzä Ä ä
f z0 + ∆z − f z0
Như vậy: f0 (z0 ) = lim
∆z→0 ∆z
Hàm ω = f(z) có đạo hàm phức tại z0 được gọi là khả vi phức
hay C-khả vi tại z0 .

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Tương tự với hàm thực một biến, ta có:


Tính chất 3.1
Nếu các hàm f(z), g(z) là C-khả vi tại điểm z0 thì
Ä ä0
i) a.f + b.g (z0 ) = a.f0 (z0 ) + b.g0 (z0 ), ∀a, b ∈ C
Ä ä0
ii) f.g (z0 ) = f0 (z0 )g(z0 ) + f(z0 )g0 (z0 )
Ç å0
f f0 (z0 )g(z0 ) − f(z0 )g0 (z0 )
iii) (z0 ) = , g(z0 ) 6= 0
g g2 (z0 )

Ví dụ 3.1
Ç å0
1 1 Ä ä0 Ä ä0
= − 2 ∀z 6= 0; zn = n.zn−1 ; ez = ez
z z
Ä ä0 Ä ä0
sin z = cos z; cos z = − sin z

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Chú ý 3.1
P
∞ z2n P∞ z2n+1 P∞ zn
i) ch z + sh z = Ä ä + Ä ä = = ez
n=0 2n ! n=0 2n + 1 ! n=0 n!

P
∞ z2n P∞ z2n+1 P∞ (−z)n
ii) ch z−sh z = Ä ä − Ä ä = = e−z
n=0 2n ! n=0 2n + 1 ! n=0 n!

ez + e−z ez − e−z
Do đó: ch z = ; sh z =
2 2
Như vậy: Ä ä0 Ä ä0
ch z = sh z; sh z = ch z

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Điều kiện Cauchy-Riemann

Định lý 3.1
Hàm ω = f(z) = u + i.v đượcÄ gọi älà C-khảÄ vi tại
ä z0 = x0 + i.y0
khi và chỉ khi các hàm u = u x, y , v = v x, y khả vi tại điểm
Ä ä
x0 , y0 và thỏa mãn điều kiện Cauchy-Riemann sau:

u0 = v0
x y
(I)
u0 = −v0
y x
Khi đó, đạo hàm phức của ω = f(z) tại z0 được xác định như sau:
f0 (z0 ) = u0x (x0 , y0 ) + i.v0x (x0 , y0 )
hoặc
f0 (z0 ) = v0y (x0 , y0 ) − i.u0y (x0 , y0 )

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Ví dụ 3.2
Hàm(ω = f(z) = x2 − y2 + 2xy.i
u(x, y) = x2 − y2 , v(x, y) = 2xy khả vi trên R2
=⇒
u0x = 2x = v0y , u0y = −2y = −v0x
Theo định lí Cauchy-Riemann, hàm ω = f(z) là C-khả vi trên C và
f0 (z) = u0x + i.v0x = 2x + 2y.i, ∀z = x + y.i ∈ C.

Ví dụ 3.3
Hàm(ω = x − y.i
u(x, y) = x, v(x, y) = −y khả vi trên R2
=⇒
u0x = 1 6= v0y = −1
=⇒ ω = x − y.i không khả vi phức trên C.

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

4. Hàm chỉnh hình

Định nghĩa 4.1


Hàm ω = f(z) xác định trong miền D ⊂ C được gọi là hàm chỉnh
hình tại z0 ∈ D nếu nó là C-khả vi trên một lân cận B (z0 ) nào
đó của z0 trong D.
Hàm ω = f(z) được gọi là chỉnh hình trên miền D nếu nó chỉnh
hình tại mọi z ∈ D.

Chú ý 4.1
Thuật ngữ "hàm chỉnh hình" còn được sử dụng bởi các thuật
ngữ tương đương như "hàm chính quy" hay "hàm giải tích đơn
trị".

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Ví dụ 4.1
i) Hàm lũy thừa ω = zn , n ∈ N chỉnh hình tại mọi z ∈ C
ii) Hàm ω = z = x − y.i không chỉnh hình trên C
1
iii) Hàm ω = chỉnh hình tại mọi z ∈ C, z 6= 0
z Ä ä
iv) Hàm ω = z.Re z = x + y.i x = x2 + xy.i chỉ thỏa mãn điều
kiện Cauchy-Riemann tại z = 0 nên nó cũng không chỉnh hình
trên C

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

Ví dụ 4.2
y
Tìm hàm giải tích f(z) = u + iv biết u = x2 − y2 − + 2y.
x2 + y2

Lời giải:
y
i) Hiển nhiên hàm u = x2 − y2 − + 2y khả vi tại mọi
x2 + y2
(x, y) 6= (0, 0) và
2xy x2 − y2
u0x = 2x + Ä ä2 , u0y = −2y − Ä
ä2 + 2
x2 + y2 x2 + y2
 Ä ä
u0 = v0
x y Ä1 ä
ii) Ta tìm v theo điều kiện Cauchy-Riemann:
u0y = −v0x 2
Ä ä 2xy
1 =⇒ v0y = u0x = 2x + Ä ä2
x2 + y2
Hoàng Thiệu Anh
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Định nghĩa Giới hạn và hàm liên tục Hàm khả vi, điều kiện Cauchy-Riemann Hàm chỉnh hình

ZÇ å
2xy x
=⇒ v = 2x + Ä ä2 dy + ϕ(x) = 2xy − + ϕ(x)
x2 + y2 x2 + y2
Ä ä
2 =⇒ v0x = −u0y
x2 + y2 − 2x2 x2 − y2
⇐⇒ 2y − Ä ä2 + ϕ0 (x) = 2y + Ä ä2 − 2
x2 + y2 x2 + y2
Z
0
⇐⇒ ϕ (x) = −2 ⇐⇒ ϕ(x) = −2dx ⇐⇒ ϕ(x) = −2x + C
x
Do đó: v = 2xy − 2 − 2x + C.
x + y2
Rõ ràng v khả vi tại mọi (x, y) 6= (0, 0) nên hàm f(z) giải tích tại
mọi z 6= 0. Vậy
Ç å
2 2 y x
f(z) = x − y − 2 + 2y + i. 2xy − 2 − 2x + C .
x + y2 x + y2

Hoàng Thiệu Anh


Trường Đại học Giao thông Vận tải

You might also like