You are on page 1of 15

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.

vn

1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Góc giữa hai đường thẳng AB và BD bằng
A. 30. B. 135. C. 45. D. 90.
1 1 1
1 4
2. Biết  f  x  dx  3 và  g  x  dx  3 . Khi đó   g  x   f  x   dx
0 0 0
bằng

5 5
A.  . B. . C. 1. D. 1.
3 3
3. Tập xác định của hàm số y  log x  log  3  x  là

A.  3;    . B.  0;3 . C. 3;    . D.  0;3 .


4. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  0;1 . B.  2;  1 .
C.  1; 0  . D.  1;3 .

5. Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng 60. Gọi r , h, l lần lượt là bán
kính đáy, đường cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. l  2r. B. h  2r. D. h  r. C. l  r.

6. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  đi qua A  1; 1;1 và nhận u 1; 2;3 làm vectơ chỉ
phương có phương trình chính tắc là
x 1 y 1 z 1 x 1 y  2 z  3 x 1 y 1 z 1 x 1 y  2 z  3
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 2 3 1 1 1 1 2 3 1 1 1
7. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
    3    3   
A.   ;0  . B.   ;  . C.  ; . D.  ;   .
 2   2  4 4  2 
8. Cho các số phức z  2  i và w  3  i. Phần thực của số phức z  w bằng
A. 0. B. 1. C. 5. D. 1.
9. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3 x là
1 1
A.  cos 3 x  C. B.  cos 3 x  C. C. cos 3 x  C. D. cos 3 x  C.
3 3
1
10. Cho cấp số cộng  un  , với u1  1 và u3  . Công sai của  un  bằng
3
2 1 2 1
A. . B.  . C.  . D. .
3 3 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

11. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Hỏi hàm số đã cho
có bao nhiêu điểm cực trị?
x  2 0 1 3 6 
f  x  0  0  0  ||  0 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
12. Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu S  O ; R  là

A.  R 2 . B. 4 R 2 . C.  R. D. 2 R.
13. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn
 3;3 bằng
x 3 2 0 1 3
f  x  0  0  0 
1 0 8
f  x

25
A. 0. B. 8. C. 1. D. 3.
   
14. Trong không gian Oxyz, cho u  3; 2;5  , v  4;1;3 . Tọa độ của u  v là

A. 1;  1; 2  . B. 1;  1;  2  . C.  1;1;  2  . D.  1;1; 2  .


15. Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Oyz  là
   
A. i 1;0;0  . B. n  0;1;1 . C. j  0;1;0  . D. k  0; 0;1 .
16. Nghiệm của phương trình 2 x1  8 là
A. x  3. B. x  2. C. x  4. D. x  5.
17. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình 2 f  x   5 có bao nhiêu nghiệm trên
đoạn  1; 2 ?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
18. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z  3 z  5  0. Mô-đun của số phức
2

 2 z1  3 2 z2  3 bằng
A. 29. B. 7. C. 1. D. 11.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

x3
19. Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x3  3x
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
20. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên. Phương trình f  x 2   1  0 có bao nhiêu
nghiệm?

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.
21. Một khối trụ có đường cao bằng 2, chu vi của thiết diện qua trục gấp 3 lần đường kính đáy. Thể tích
của khối trụ đó bằng
8
A. 2 . B. 32 . C. . D. 8 .
3
2x  1
22. Đạo hàm của hàm số f  x   là
2x  1
2 x 1 ln 2 2 x ln 2 2 x 1 2x
A. . B. . C. . D. .
2  1 2  1 2  1 2  1
x 2 x 2 x 2 x 2

23. Giả sử f  x  làm hàm liên tục trên  0;    và diện tích phần hình phẳng được kẻ sọc ở hình bên
1
bằng 3. Tích phân  f  2 x  dx bằng
0

4 3
A. . B. 3. C. 2. D. .
3 2
24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, O là tâm của mặt đáy. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SO và CD bằng
a 2a
A. . B. a. C. . D. 2a.
2 2
x y 1 z
25. Trong không gian Oxyz, đường thẳng Δ :   song song với mặt phẳng nào sau đây?
1 1 1
A.  P  : x  y  z  0. B.    : x  z  0. C.  Q  : x  y  2 z  0. D.   : x  y  1  0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

26. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   32 x 1 là

9x 9x 9x 9x
A.  C. B.  C. C.  C. D.  C.
3 3ln 3 6 ln 3 6
27. Cho hàm số f  x   3 x  1. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ
x  1 bằng
3 3 1
A. . B. . C. . D. 2.
2 4 4
1 1
28. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log 2  a  b   3  log 2  ab  . Giá trị  bằng
a b
1 1
A. 3. . B.
C. . D. 8.
3 8
29. Cho khối lăng trụ tam giác ABC . ABC  có cạnh bên AA  2a và tạo với mặt phẳng đáy một góc
bằng 60, diện tích tam giác ABC bằng a 2 . Thể tích khối chóp ABC . ABC  bằng

3a 3 a3
A. . B. a 3 . C. 3a 3 . D. .
3 3
1  3 
30. Phương trình cos 2 x   có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0;  ?
3  2 
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng   : x  y  z  1  0 và
   : x  2 y  3z  4  0. Một vectơ chỉ phương của  có tọa độ là

A.  2;  1; 1 . B. 1;  1;0  . C. 1;1;  1 . D. 1;  2;1 .

Hàm số f  x   x 4  x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?


2
32.
A. 3. B. 0. C. 5. D. 2.
33. Một tổ học sinh có 12 bạn, gồm 7 nam và 5 nữ. Cần chọn một nhóm 3 học sinh của tổ đó để làm vệ
sinh lớp học. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong nhóm có cả nam và nữ?
A. 22. B. 175. C. 43. D. 350.
34. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   3x  m x 2  1 đồng biến trên  ?
A. 5. B. 1. C. 7. D. 2.
35. Giả sử f  x  là một hàm số có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng G  x   x 3 là một nguyên hàm của
g  x   e 2 x f  x  trên . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số e 2 x f   x  là
A. 2 x 3  3 x 2  C. B. 2 x 3  3 x 2  C. C. x3  3x 2  C. D.  x3  3x 2  C.
Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn z  i  2 và  z  2  là số thực?
4
36.
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
37. Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện trò chơi,
người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp nào gồm hai
học sinh cùng lớp bằng
4 1 2 8
A. . B. . C. . D. .
63 63 63 63
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

38. Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị vận
tốc v của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là
một phần của một parabol đỉnh tại gốc tọa độ O, giây tiếp theo là đoạn thẳng và
sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu
thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển
động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao
nhiêu?
A. 340m. B. 420m.
C. 400m. D. 320m.
x y z
39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   vuông góc với  :   và   cắt trục Ox, trục
1 2 3
Oy và tia Oz lần lượt tại M , N , P. Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP bằng 6. Mặt phẳng   đi
qua điểm nào sau đây?
A. B 1;  1;1 . B. A 1;  1;  3 . C. C 1; 1; 2  . D. D 1;  1;  2  .
40. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  BC  2a. Tam giác SAC cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  , SA  3a. Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC 
bằng
A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.
x
41. Cho đồ thị  C  : y  . Đường thẳng d đi qua điểm I 1;1 , cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và
x 1
B. Khi diện tích tam giác MAB, với M  0;3 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài AB bằng

A. 10. B. 6. C. 2 2. D. 2 3.
42.   120. Bán kính mặt cầu
Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có AB  AA  2a, AC  a, BAC
ngoại tiếp hình chóp A.BCC B bằng
30a 10a
30a 33a
A. . B. . . D. . C.
3 103 3
a
43. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6 x  2 x  3x  có hai nghiệm thực phân biệt?
5
A. 4. B. 5. C. 1. D. Vô số.
x3
44. Cho hai hàm số u  x   và f  x  , trong đó đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên. Hỏi có
x2  3
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  u  x    m có đúng 3 nghiệm phân biệt?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

45. Giả sử f  x  là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y  f  1  x  được cho như hình vẽ bên. Hỏi hàm
số g  x   f  x 2  3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. 1; 2  . B.  2;  1 . C.  0;1 . D.  1; 0  .


46. Giả sử f  x là hàm có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;   và
    1
f   x  sin x  x  f  x  cos x x   0;   . Biết f    1, f   
2  6  12
a  b ln 2  c 3 , với a, b, c là  
các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng
A. 11. B. 11. C. 1. D. 1.
47. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z   a  3 z  a  a  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa
2 2

mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh 3a,
ABC là tam giác vuông tại A có cạnh AC  a, góc giữa AD và  SAB  bằng 30. Thể tích khối
chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
6 2 4
x y  1 1  4 1
49. Xét tất cả các số thực dương x, y thỏa mãn  log     1  2 xy. Khi biểu thức 2  2
10  2x 2 y  x y
đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng
9 9 1 1
A. . B. . C. . D. .
100 200 64 32
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  3  24 cắt mặt phẳng   : x  y  0
2 2
50.
theo giao tuyến là đường tròn  C  . Tìm hoành độ của điểm M thuộc đường tròn  C  sao cho khoảng
cách từ M đến A  6;  10;3 lớn nhất
A. 1. B. 4. C. 2. D. 5.
--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN – ĐỀ THI THỬ VINH LẦN 01


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D B C A C A C A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B D A C B D B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A D A C C B D C B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D A B C B B D D A A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A A B D A A C C B

Video chữa FULL 50 câu:


https://youtu.be/c_fk5uY8SUU

SCAN QR để xem video chữa


CÁC LINK CẦN LƯU Ý:
1. Fan Page Livestream và Post tài liệu: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2. Đăng ký học – Inbox thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
3. GROUP Hỏi bài và giải đáp thắc mắc: https://www.facebook.com/groups/2003thayduc/
4. Kênh youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd
5. Link tổng hợp các đề live page và live trong khóa BLIVE-B: https://bit.ly/2k3luyende
6. Thông tin khóa học LIVESTREAM: https://bit.ly/thayducvtv

HƯỚNG DẪN GIẢI TỪ CÂU 35 - 50


35. Giả sử f  x  là một hàm số có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng G  x   x 3 là một nguyên hàm của
g  x   e 2 x f  x  trên . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số e 2 x f   x  là

A. 2 x 3  3 x 2  C. B. 2 x 3  3 x 2  C. C. x3  3x 2  C. D.  x3  3x 2  C.
Chọn B
Ta có: I   e 2 x f   x dx   e 2 x d  f  x    e 2 x . f  x    f  x  d  e 2 x   e 2 x f  x   2 f  x  e2 x dx
 f  x  e 2 x  2 x 3  C .

Từ giả thiết, g  x   G   x   e 2 x f  x    x 3   e 2 x f  x   3 x 2 . Do đó I  3 x 2  2 x 3  C.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn z  i  2 và  z  2  là số thực?
4
36.
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Chọn A
Đặt z  2  x  yi  x, y    . Ta có:  z  2    x  yi    x 2  y 2  2 xyi 
4 4 2

x  0
y  0
Vì  z  2  là số thực nên phần ảo của số  x 2  y 2  2 xyi  bằng 0, do đó xy  x 2  y 2   0  
4 2
.
x  y

x   y
Lại có z  i  2  x  2  yi  i  2   x  2    y  1  4.
2 2

Xét mặt phẳng Oxy , gọi M  x ; y  , khi đó M thuộc đường tròn  C  tâm I  2;  1 , R  2.

Ngoài ra điểm M còn thuộc ít nhất 1 trong 4 đường thẳng x  0; y  0; x  y và x   y , ta vẽ các


đường thẳng đó trên hệ trục tọa độ Oxy , từ đó ta thấy có 4 điểm M thỏa mãn.
37. Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện trò chơi,
người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp nào gồm hai
học sinh cùng lớp bằng
4 1 2 8
A. . B. . C. . D. .
63 63 63 63
Chọn D

Ta xét 2 ghế dài, mỗi ghế dài có 5 chỗ ngồi được xếp song song với nhau như hình vẽ
Số cách xếp 10 học sinh vào 10 chỗ ngồi này là   10!.
Ta sẽ tính toán số cách xếp để học sinh lớp A luôn ngồi đối diện với học sinh lớp B (vì khi đó ta sẽ
nhóm 2 học sinh này lại thành 1 nhóm).
Xếp 5 học sinh lớp A dàn hàng ngang, có 5! cách
Xếp tiếp 5 học sinh lớp B dàn hàng ngang, song song với hàng ngang có 5 học sinh lớp A, có 5! cách.
Ứng với mỗi cách xếp, ta hoán đổi vị trí của hai học sinh lớp A và lớp B đối diện nhau để đưa vào 10
chỗ ngồi, có 25 cách hoán đổi
Vậy tổng số trường hợp thỏa mãn: 5!.5!.25.
25.  5!
2
8
Vậy xác suất cần tính: P   .
10! 63

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn
Lưu ý: Ta có thể giải bài toán bằng cách dùng quy tắc nhân xác suất, xét 10 vị trí được đánh số từ 1 tới
10, trong đó ta ghép 1 và 2 làm 1 nhóm, 3 và 4 làm 1 nhóm, …, 9 và 10 làm 1 nhóm
Ta thực hiện thao tác đưa học sinh lớp 12A vào các vị trí sao cho thỏa mãn yêu cầu bài toán, xác suất
8 6 4 2 8
cần tính là: P  . . .  .
9 8 7 6 63
38. Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị vận
tốc v của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là
một phần của một parabol đỉnh tại gốc tọa độ O, giây tiếp theo là đoạn thẳng và
sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu
thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển
động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao
nhiêu?
A. 340m. B. 420m.
C. 400m. D. 320m.
Chọn D
Đổi đơn vị: 360 km/h  100 m/s , vì mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m/s nên trên đồ thị,
v  t   10 t  3;5 .
5
Quãng đường xe đi được trong 5 giây đầu: S  10. v  t  dt  m  (do mỗi đơn vị trục tung biểu thị
0
2 3 5
S
 v  t  dt   v  t  dt   v  t  dt  S1  S2  S3 .
10 0
10 m/s ). Do đó
2 3

3
Gọi phương trình Parabol là y  at 2 (do đồ thị nhận O làm đỉnh), ta có y  2   6  4a  6  a  .
2
2
3 3
Do đó phương trình Parabol: y  t 2 . Suy ra S1   t 2 dt  4
2 0
2
S2 là diện tích hình thang vuông có hai đáy bằng 6 và 10, chiều cao bằng 1 nên S 2  8.
S3 là diện tích hình chữ nhật có hai đáy bằng 2 và 10 nên S3  20.
S
Vậy  4  8  20  32  S  320 (m).
10
x y z
39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   vuông góc với  :   và   cắt trục Ox, trục
1 2 3
Oy và tia Oz lần lượt tại M , N , P. Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP bằng 6. Mặt phẳng   đi
qua điểm nào sau đây?
A. B 1;  1;1 . B. A 1;  1;  3 . C. C 1; 1; 2  . D. D 1;  1;  2  .
Chọn A
Giả sử M  m ;0; 0  , N  0; n ;0  , P  0;0; p   p  0
1
Từ giả thiết, VOMNP  6  mn p  6  mn p  36.
6
x y z 1 1 1
Phương trình  MNP  :    1, vì        
m n p m 2n 3 p
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

Từ đó p  2, m  6, n  3    đi qua B 1;  1;1 .


40. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  BC  2a. Tam giác SAC cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  , SA  3a. Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC 
bằng
A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.
Chọn A

Gọi H là hình chiếu của S lên AC , vì SAC cân tại S nên SH  AC , mà  SAC    ABC  nên
d  H ,  SAB   d  H ,  SAB  
SH   ABC  . Gọi là hình chiếu của H nên SA, ta có sin    .
d  H , SA  HK
Dễ thấy tứ diện SHAB có các góc phẳng ở đỉnh H vuông, nên
1 1 1 1 2 a 2
    2  SH  .
d  H ,  SAB   SH
2 2 2
HA HB 2
a 2

SH . AH 2 2 3 3
Lại có d  H , SA   HK   a. Do đó sin   .     60.
SH  AH2 2 3 2 2 2
x
41. Cho đồ thị  C  : y  . Đường thẳng d đi qua điểm I 1;1 , cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và
x 1
B. Khi diện tích tam giác MAB, với M  0;3 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài AB bằng

A. 10. B. 6. C. 2 2. D. 2 3.
Chọn A

Ta có: I 1;1 là giao điểm 2 đường tiệm cận của  C  nên I là tâm đối xứng của C , do đó A, B đối
xứng nhau qua I . (Giả sử A thuộc nhánh phải, hay xA  1 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

Ta có: S MAB  2S MAI  MI .d  A, MI  . Vì MI không đổi nên S MAB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
d  A, MI  nhỏ nhất.
Ta vẽ tiếp tuyến song song với IM , tiếp xúc với nhánh bên phải của  C  tại A  xA  1
Dễ thấy d  A, MI   d  A, MI  , dấu bằng xảy ra khi A  A. Khi đó ta cần tìm tọa độ A.
Hệ số góc của đường thẳng IM : k IM  2.
1 1 1 2
 2   x  1 
2
Xét y  , ta có y  2   x  1 .
 x  1  x  1
2 2
2 2

 2  1
Xét A  1  , 1  2  , ta có AB  2 IA  2  2  10
 2  2
 
42.   120. Bán kính mặt cầu
Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có AB  AA  2a, AC  a, BAC
ngoại tiếp hình chóp A.BCC B bằng
30a 10a 30a 33a
A. . B. . C. . D. .
3 3 10 3
Chọn A
Không mất tính tổng quát, giả sử a  1. Dễ thấy BC  7.
Các cách giải dưới đây đều sử dụng công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp
Cách 1.
GT 2
Sử dụng công thức: R  Rb2  Rd2  , trong đó Rb là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
4
2 7 AB.BC.CA
7
ABC , có Rb   
, Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật
1 3 4 S ABC
3
4. .2.
2 2
1 11 7 11 7 30
BBCC  có Rd  BC  , GT là giao tuyến, bằng BC  7, nên R     .
2 2 3 4 4 3
h2
Cách 2. Ta có: RABCCB  RABC . ABC   Rd2  . Với Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC , h là
4
độ dài đường sinh AA.
a
43. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6 x  2 x  3x  có hai nghiệm thực phân biệt?
5
A. 4. B. 5. C. 1. D. Vô số.
Chọn A
Xét hàm số f  x   6 x  2 x  3x có f   x   6 x ln 6  2 x ln 2  3x ln 3.
ln 2 ln 3
Ta có: f   x   0  6 x ln 6  2 x ln 2  3 x ln 3   x  ln 6
3x 2
Xét g  x   3 x ln 2  2 x ln 3  ln 6 , dễ thấy g  x  nghịch biến trên , có g 0  0 nên
f   x   0  x  0. Vậy f   x  đổi dấu đúng 1 lần qua x  0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

  1  x ln 2  1  x ln 3 
Đồng thời lim f  x   lim 6 ln 6  1     x
 
x  x    3  ln 6  2  ln 6 
 
Lại có lim f  x   lim  6 x  2 x  3x   0 , và f  0   1
x  x 

Từ đó ta có bảng biến thiên hàm số f  x  như sau:


x  0 
y  0 
0 
y
1
a
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi 1   0  5  a  0.
5
Mà a    a  4;  3;  2;  1 . Vậy có 4 giá trị nguyên của a thỏa mãn.
x3
44. Cho hai hàm số u  x   và f  x  , trong đó đồ thị hàm số
x2  3
y  f  x  như hình vẽ bên. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
f  u  x    m có đúng 3 nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
Chọn B
x  x  3
x2  3 
x 2  3  x  3  x  3x 
2 2
3 1  x 
Xét u   x   , do đó
x 3
2
 x  3 x  3  x  3 x 2  3
2 2 2

u   x   0  x  1.
Ta có bảng biến thiên hàm số u  x  như sau:
x  1 
u  0 
2
u
1 1
Tới đây là sử dụng phương pháp ghép trục để vẽ bảng biến thiên hàm số f  u  x   như sau:
x  1 
u 1 0 1 2  1
2 2
f u  x  0
3 3
Từ đó ta tìm được 3  m  0, mà m    m  2;  1; 0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 12


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

45. Giả sử f  x  là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y  f  1  x  được cho như hình vẽ bên. Hỏi hàm
số g  x   f  x 2  3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. 1; 2  . B.  2;  1 . C.  0;1 . D.  1; 0  .


Chọn D
Vì f  x  là hàm đa thức bậc bốn nên f   x  là hàm đa thức bậc ba, do đó f  1  x  là hàm đa thức
bậc ba, đồ thị hàm số này có 3 nghiệm là 0, 2, 3. Giả sử f  1  x   ax  x  2  x  3  a  0 
Đặt 1  x  t , ta có f   t   a 1  t 1  t  2 1  t  3  a 1  t  t  1 t  2 
Suy ra f   x   a 1  x  x  1 x  2  .
Từ đó ta có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  2 1 1 
f  x  0  0  0 
x  0 x  0
 
x  0  x  3  2   x  1
2

Ta có: g   x   2 xf   x 2  3  g   x   0   
 f   x  3  0
2  x 2  3  1 x   2
 
 x 2  3  1  x  2
Từ đó g  x  nghịch biến trên  1;0  .
46. Giả sử f  x là hàm có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;   và
    1
f   x  sin x  x  f  x  cos x x   0;   . Biết f    1, f   
2  6  12
a  b ln 2  c 3 , với a, b, c là  
các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng
A. 11. B. 11. C. 1. D. 1.
Chọn D
Từ giả thiết, ta có
f   x  sin x  f  x  cos x x
f   x  .sin x  f  x  .cos x  x x   0;    2
 x   0;  
sin x sin 2 x

 f  x   x f  x x
   2
   2 dx  ln sin x  x cot x  C x   0;  
 sin x  sin x sin x sin x
    
f  f  6
  6 2 x 
Lấy tích phân 2 vế, cận từ đến , ta có        2 dx    ln 2
2 6   sin x 2 3
sin sin 
6 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

    1 1
Suy ra 2 f    1  
6 6
3
  ln 2  f     ln 2 
6 2 2
3
12
 
1
12
6  6 ln 2  3  
Vậy a  6; b  6 và c  1 nên a  b  c  1.
47. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z 2   a  3 z  a 2  a  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa
mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Chọn A
Xét phương trình z 2   a  3 z  a 2  a  0  i  có    a  3  4  a 2  a   3a 2  10a  9.
2

 z1  0
TH1.   0, khi đó z1 , z2  . Ta có z1  z2  z1  z2   .
 z2  0
a  0
Do đó  i  có nghiệm bằng 0 nên  (thỏa mãn).
 a  1
 z1  m  ni
TH2.   0,  i  có nghiệm phức   m, n   , n  0 
 z2  m  ni
m  n
Ta có: z1  z2  z1  z2  2m  2ni   .
 m  n
 z1  m  mi
Do đó  i  có 2 nghiệm phức   m  0
 z2  m  mi
 z1  z2  a  3 2m  a  3  m  6
 2m 2   2m  3   2m  3  
2
Ta có:   2 .
 z1 z2  a  a  2m  a  a  m  1
2 2

Với m  6  a  9; m  1  a  1. Vậy có 4 số nguyên a thỏa mãn.


48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh 3a,
ABC là tam giác vuông tại A có cạnh AC  a, góc giữa AD và  SAB  bằng 30. Thể tích khối
chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
6 2 4
Chọn C

Gọi H là hình chiếu của D lên  SAD  ,   30, mà


vì g  AD,  SAB    g  AD, AH   HAD
1
AD  BC  AB 2  AC 2  2a nên DH  AD.sin 30  2a.  a.
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 14


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

3
  3 3 2 1 3 3 2 3 3 3 3
2
Ngoải ra S SAB  . a 3  a suy ra VSABD  .a. a  a . Vậy VS . ABCD  a.
4 4 3 4 4 2
x y  1 1  4 1
49. Xét tất cả các số thực dương x, y thỏa mãn  log     1  2 xy. Khi biểu thức 2  2
10  2x 2 y  x y
đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng
9 9 1 1
A. . B. . C. . D. .
100 200 64 32
Chọn C
x y  x y 1 1
Từ giả thiết, ta có:  log    log  2 xy   2 xy  x  y  20 xy    20.
10  10  x y
2
 1 2 1   1  4 1  4 1 1 1
Xét 202   .      1  2  2  , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  và   20 , hay
 2 x y   4  x y  x y x y
1 1 1 1
x ;y nên xy   .
4 16 4.16 64
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  3  24 cắt mặt phẳng   : x  y  0
2 2
50.
theo giao tuyến là đường tròn  C  . Tìm hoành độ của điểm M thuộc đường tròn  C  sao cho khoảng
cách từ M đến A  6;  10;3 lớn nhất
A. 1. B. 4. C. 2. D. 5.
Chọn B
Gọi H là hình chiếu của A lên   , dễ thấy H  8;  8;3 .

 S  có tâm I  0; 2;  3 , R  24. Hình chiếu của I xuống  là J  1;1;  3 và IJ  2.


Do đó đường tròn  C  nằm trên mặt phẳng   , có tâm J  1;1;  3 và bán kính

r  R 2  IJ 2  24  2  22.
Xét JH  9 2  92  62  3 22  r nên H nằm ngoài đường tròn  C  .

Chú ý rằng MA  AH 2  HM 2 , nên MA lớn nhất khi và chỉ khi HM lớn nhất.
Lấy điểm K   C  là giao điểm tia đối của tia JH và  C  , đề MA lớn nhất thì M  K .
 1  1
Dễ thấy JK   JH    9;  9;6    3;3;  2  . Do đó K  4; 4;  5  .
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 15

You might also like