You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3

RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

3.1.1. Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


 Đo lường khoản lợi nhuận:
Đối với nhà đầu tư, lợi nhuận thu được gồm 2 phần:
- Lợi tức đầu tư: từ kết quả kinh doanh hoặc từ tiền lãi đầu tư;
- Lợi tức trên vốn: chênh lệch giá bán/vốn gốc tài sản đầu tư.

Lợi tức trên vốn = giá mua vào / giá bán ra = giá bán ra – giá mua vào
Lợi tức đầu từ = thu nhập được chia sẻ lại từ kết quả kinh doanh dưới hình thức trả 1
cái lợi tức cố định hoặc 1 cái lợi tức thay đổi tuỳ theo cái lợi nhuận kinh doanh
 Tổng lợi nhuận = lợi tức trên vốn + lợi tức đầu tư

 Tỷ suất sinh lợi hay lợi suất đầu tư:


 Là khoản lợi nhuận so với vốn đầu tư gốc ban đầu. Gồm 2 phần:

Lợi suất đầu tư = Thu nhập ròng từ đầu tư / Vốn đầu tư


 Lợi suất đầu tư = (Tỷ lệ lợi tức từ tiền lãi = tỷ suất lợi tức đầu tư) + (Tỷ lệ lợi tức
trên vốn đầu tư = tỷ suất lợi tức trên vốn)
 Tỷ suất sinh lợi = Lợi suất đầu tư = (Tiền lãi từ vốn đầu tư / Vốn đầu tư) + ((Giá
bán – giá vốn) / Vốn đầu tư )

Có 2 hình thái về thu nhập:


- Hoạt động
- Đầu tư
 Rủi ro: (là một biến cố và có thể gây ra tổn thất)
 Là những sự cố xấu có 4 đặc trưng:
+ Khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại (xuất hiện nhiều lần)
+ Tình huống bất ổn, không chắc chắn, dễ thay đổi
1
+ Khả năng hoán đổi thay thế, qua lại lẫn nhau
+ Chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế
 Quản trị rủi ro:

 Là nhận dạng và lượng định mức độ rủi ro có thể xảy ra, để lựa chọn các khả năng
hoán đổi thích hợp, nhằm đạt được mức lợi nhuận mong muốn với mức rủi ro chấp
nhận được.

 Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro:

- Rủi ro càng cao, lợi nhuận hứa hẹn mang lại sẽ càng lớn.
- Nhà đầu tư lo sợ nhưng không quan ngại trước rủi ro.
- Mục tiêu đầu tư: Lợi nhuận cao với mức rủi ro chấp nhận được.

Rủi ro: đôi lúc do yếu tố bên ngoài hoặc do chúng ta quá kỳ vọng vào một điều gì đó

3.1.2. Phân loại rủi ro

 Có nhiều loại rủi ro:


- Rủi ro vỡ nợ, do không trả được cả nợ vốn và nợ lãi.
- Rủi ro thanh khoản, do thiếu tiền mặt để thực hiện;
- Rủi ro sức mua hay rủi ro lạm phát, do tiền bị mất giá.
- Rủi ro lãi suất, do mức lãi suất thay đổi;
- Rủi ro thuần tuý, do những sự cố không lường trước;
- Rủi ro kinh doanh, do những biến động trên thị trường;
- Rủi ro tài chính, do sai sót trong quản lý dòng tiền;
- Rủi ro hệ thống, do những thay đổi trên toàn thị trường.
- Rủi ro đặc thù, do tính riêng biệt của tài sản tài chính
 Quản trị tài chính

 Tập trung nghiên cứu chủ yếu các yếu tố có thể gây ra các rủi ro tài chính cho doanh
nghiệp và nhà đầu tư.

Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro đặc thù

3.1.3. Đo lường rủi ro tài chính


Kỳ vọng:

2
Phương sai: = E2(X) – E(X2)

Độ lệch chuẩn:  Xác định rủi ro

Hệ số biến động:

 Hệ số biến động càng thấp thì càng đáng tin cậy hơn
Hệ số Beta:

(Hệ số rủi ro đặc trưng)

3.2. Rủi ro và sinh lợi của tài sản cá biệt


3.2.1. Mức sinh lợi của tài sản cá biệt
 Là tỷ lệ (%) thu nhập có được từ một khoản đầu tư trên giá trị của khoản đầu tư.
Trong đó thu nhập bao gồm cổ tức được hưởng và lợi tức do chứng khoán tăng giá

= Tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư

D: Cổ phiếu được chi bằng cổ tức


P: Lợi tức từ vốn hay chênh lệch giữa giá mua với giá bán
3.2.2. Đo lường rủi ro của khoản đầu tư

3
 Lợi nhuận kỳ vọng của tài sản cá biệt

 Phương sai của tài sản cá biệt

 Độ lệch chuẩn của tài sản cá biệt

 Sai số chuẩn của tài sản cá biệt

n: Số lần thực hiện


Độ tin cậy có ba mức độ (quy tắc K sigma):

- Độ tin cậy < 95%, Khả năng sinh lợi kỳ vọng  E(R) ∈ [ ]

- Độ tin cậy = 95%, Khả năng sinh lợi kỳ vọng  E(R) ∈ [


]
- Độ tin cậy > 95%, Khả năng sinh lợi kỳ vọng  E(R) ∈ [ ]

E(R): Chênh lệch giữa lợi nhuận thị trường và lợi nhuận phi rủi ro bình quân
 Hệ số biến đổi [CV(R)]

 Dự án nào có hệ số biến đổi thấp hơn thì sẽ đáng tin cậy hơn

4
3.3. Rủi ro và sinh lợi của Danh mục đầu tư
3.3.1. Thiết lập danh mục đầu tư hiệu quả
 Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư

E(Ri): Lợi nhuận kỳ vọng


Wi: Tỷ trọng giá trị hay tỷ trọng đầu tư
- Theo Markowitz, độ chênh lệch tỷ suất sinh lợi có thể làm giảm bằng cách sử dụng
biến động giảm của chứng khoán này để bù đắp bằng biến động tăng lợi nhuận của
chứng khoán khác

- Hạn chế, không loại trừ được các rủi ro hệ thống

. Mặt khác lợi nhuận thu được tuy tăng lên nhưng lợi nhuận biên tế sẽ giảm nhanh theo
số lượng cổ phiếu trong danh mục đầu tư.

 Xác định 4 nội dung

- Các thông số của các tài sản định đầu tư


- Đường tập hợp các cơ hội đầu tư vào các tài sản rủi ro (IOS);
- Danh mục đầu tư tiếp xúc trên đường IOS (tiếp điểm của CAL và IOS);
- Danh mục đầu tư tối ưu vào tài sản phi rủi ro và danh mục tiếp xúc, dựa trên sở thích
cá nhân về sự đánh đổi giữa suất sinh lợi kỳ vọng và rủi ro.

3.3.2. Đo lường rủi ro danh mục đầu tư bằng hàm phân phối xác suất
CK: chứng khoán

Để xác định độ lệch chuẩn nhằm đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư có nhiều
cách:

5
Cách 1: Tính độ lệch chuẩn theo các yếu tố
Giả định có 2 chứng khoán X,Y theo tuần tự 1 và 2. Ta có:


=
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Wi: Tỷ trọng giá trị hay tỷ trọng đầu tư
r: Hệ số tương quan
Cách 2: Tính độ lệch chuẩn từ phân phối xác suất
 Kết hợp một tài sản phi rủi ro và một tài sản rủi ro

 Kết hợp một tài sản phi rủi ro và nhiều tài sản rủi ro

*Khi bài toán cho tỷ trọng đầu tư thì mình cần phải gộp 2 bảng lại với nhau:
Vd:

6
Cách 3: Tính độ lệch chuẩn theo tích sai

3.3.3. Đo lường rủi ro danh mục đầu tư bằng hệ số tương quan


 Dùng để kiểm tra sự dao động, biến thiên của danh mục đầu tư

Khi kết hợp giữa tài sản và rủi ro. Nếu:


 r = 1  Đồng biến
 r = -1  Nghịch biến
 r = 0  Hai giá trị này được trung bình hoá

3.3.4. Xác định tỷ trọng danh mục đầu tư tối ưu


 Xác định điểm tỷ trọng danh mục đầu tư tối ưu  (W ???)

 Cách để xác định với mức rủi ro thấp nhất thì nên đầu tư vào tài sản nào!!!

- Tại điểm tối ưu:

- Ta tìm được phương trình:

- Giải đạo hàm bậc 1 theo WA:

7
3.4. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
3.4.1. Lý thuyết thị trường vốn (CM)
 Căn cứ xây dựng: Giả định về hành vi của các nhà đầu tư:

- Nhắm đến những điểm nằm trên đường IOS


- Có cùng một ước lượng phân bổ xác suất với tỷ lệ lợi nhuận;
- Có cùng giới hạn về khoảng thời gian.
- Tất cả những dự án đầu tư đều có thể phân chia rất đa dạng;
- Cần phải có lợi nhuận để bù đắp cho sự lo ngại rủi ro gánh chịu;
- Quyết định chỉ xảy ra từ 6 tháng đến 24 tháng.

 Giả định về thị trường vốn:

- Thị trường hoàn hảo;


- Thị trường vốn đang trong trạng thái cân bằng;
- Không có chi phí giao dịch và không bị can thiệp;
- Có thể vay mượn, cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro (RFR);
- Hoạt động mua hoặc bán không có thuế, chi phí giao dịch;
- Không có lạm phát hay bất cứ sự thay đổi lãi suất nào.

 Mô hình đường biên hiệu quả

- Đường thị trường vốn (CML), đường phân bổ vốn (CAL) hay E(R P) dụng để thiết lập
giá bán khi có rủi ro trên thị trường vốn. Các vị trí trên đường CML, phụ thuộc vào sự
ưa thích rủi ro của từng nhà đầu tư cá nhân, qua đầu tư vào danh mục đầu tư thị trường
M.

- Đường thị trường chứng khoán (SML), hay mô hình định giá tài sản vốn Sharpe-
Mossin-Lintner (S-M-L), nằm trên đường CML.

+ SML cho biết tỷ lệ sinh lời cần thiết của một cổ phiếu bằng tỷ lệ
sinh lời ít rủi ro nhất cộng với phần lợi nhuận tương ứng với hệ số

8
beta của cổ phiếu. Trong tình trạng cân bằng, lợi nhuận bù đắp rủi
ro kỳ vọng tương xứng với rủi ro không thể đa dạng hoá.

+ Phương sai lợi nhuận một tài sản rủi ro:

Var(Rit) = Var(ai + biRMt + ) = 0 + Var(biRMt) + Var() = Var hệ thống + Var


phi hệ thống.

- Đường chứng khoán đặc thù (ACL), biểu diễn hệ số rủi ro beta, đo lường độ nhạy
của tỷ lệ sinh lời của một cổ phiếu khi tiến tới tỷ lệ sinh lời của danh mục đầu tư thị
trường.

+ Nhà đầu tư chỉ giữ chứng khoán rủi ro cao khi lợi nhuận kỳ vọng
có đủ để bù đắp rủi ro, để vượt qua được tâm lý ngại rủi ro

- Đường biên hiệu quả các danh mục đầu tư tài sản rủi ro tối ưu (IOS), tập hợp các
danh mục đầu tư có lợi nhuận kỳ vọng cao nhất ứng với mỗi một mức rủi ro.

 Xác định suất sinh lợi kỳ vọng của CML

 Là việc lựa chọn tỷ lệ đầu tư vào từng loại chứng khoán tùy thuộc vào kết quả so
sánh tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro giữa hai điểm trên đường thị trường vốn và danh mục đầu
tư hiệu quả.

- Danh mục đầu tư chứng khoán cá biệt:

9
- Xuất sinh lợi kỳ vọng từng cổ phiếu:
RF : Lãi suất phi rủi ro hay lãi suất trái phiếu chính phủ
RM : Lợi nhuận thị trường

*Với là hệ số Sharp hay phần bù rủi ro càng lớn càng tốt

Sử dụng đường CAL để xác định ưu tiên đầu tư:


 Khi so sánh tỷ lệ lợi tức yêu cầu với tỷ lệ lợi nhuận nhà đầu tư, có thể ước lượng
khả năng thu được dưới giá trị hoặc trên giá trị

Mô tả trên đường phân bổ vốn CAL và đường IOS:


 Nhận định, việc phân bổ vốn đầu tư giữa danh mục rủi ro và danh mục phi rủi ro
tùy thuộc vào thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư là ngại rủi ro (risk aversion) và chấp

nhận rủi ro (risk tolerance). Mức độ ngại rủi ro càng cao thì phần bù rủi ro [E(Rp) –

Rf ] sẽ càng lớn.

Định giá tài sản đầu tư:


 Là so sánh tỷ lệ lợi nhuận dự kiến với một tài sản lý thuyết. Trên cơ sở phân tích cơ
bản mở rộng để đưa ra triển vọng giá và cổ tức, để tính toán tỷ lệ lợi nhuận

3.4.2. Lý thuyết định giá chênh lệch (APT)


3.4.3. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
3.4.3.1. Cơ sở giả định mô hình CAPM
 Dựa trên cơ sở lý thuyết định giá SML một nhân tố. CAPM phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán cá biệt với lợi nhuận kỳ vọng của danh
mục đầu tư thị trường

10
 Cơ sở giả định mô hình CAPM

- Thị trường vốn là hiệu quả và hoàn hảo, chi phí giao dịch = 0;
- Thông tin đầy đủ và có đủ tất cả cơ hội để đầu tư;
- Đánh giá tích sản dựa vào hiện giá giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn;
- Thuế không ảnh hưởng tới việc lựa chọn đầu tư;
- Tỷ lệ lãi suất không có rủi ro (RFR), ai cũng có thể tiếp cận được;
- Các nhà đầu tư đều bằng lòng với tỷ lệ sinh lời kỳ vọng và rủi ro;
- Danh mục đầu tư thị trường có đường thẳng, tỷ lệ rủi ro không đa dạng hoá;
- Các quyết định đưa ra và kết thúc trong khoảng thời gian nhất định.

 Mô hình hệ số beta

 Dựa trên cơ sở: rủi ro càng cao, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi càng lớn. Tỷ suất lợi nhuận
kỳ vọng = Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro và phần bù đắp rủi ro hay phần thưởng cho lòng
mạo hiểm.

Nhận định:
- Danh mục thị trường, tập hợp tất cả các cổ phiếu, có beta = 1;
- Tài sản phi rủi ro, có sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng = 0,
beta = 0;
- Danh mục đầu tư gồm danh mục thị trường và tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn tỷ
lệ thuận với độ lệch chuẩn của danh mục thị trường.

 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Nhận định:

- Khi hệ số beta = 0  Khối lượng đầu tư không ảnh hưởng đến mức sinh lợi.

- Khi hệ số beta > 0  Khối lượng đầu tư càng tăng, mức sinh lợi đạt được càng lớn.

- Khi hệ số beta < 0  Khối lượng đầu tư càng giảm, mức sinh lợi đạt được càng nhỏ.

11
Lợi nhuận cổ phiếu và hệ số rủi ro có quan hệ qua đường SML với hệ số góc là (RM -

Rf )  Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro là:

Rf : Lãi suất phi rủi ro hay lãi suất trái phiếu chính phủ
RM : Lợi nhuận thị trường

Nhận xét:

- Nếu = 0 thì Re = Rf  Không có rủi ro đầu tư;

- Nếu = 1 thì Re = RM  Mạo hiểm = lợi nhuận

- Nếu < 1 thì Re < RM  Càng mạo hiểm thì lợi nhuận càng giảm;

- Nếu > 1 thì Re > RM  Càng mạo hiểm thì lợi nhuận càng gia tăng.

Cổ tức tiền mặt hiện hành∗(1+tăng trưởng cổ tức đều )


Po = E ( R ) −tăng trưởng cổ tức đều

Po : Giá cổ phiếu

E(R): Lãi suất kỳ vọng đầu tư

E(Rp): Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư

*Khi xác suất cơ hội đầu tư là ngang nhau: W1 = W2 = 0,5

Nhận định chung, giá trị cổ phiếu công ty có quy mô càng nhỏ, tỷ số P/E và M/P của
cổ phiếu càng thấp  lợi nhuận đem lại càng cao

4.4. Phân tích mô hình CAPM

4.4.3. Phân tích rào cản rủi ro trong quyết định đầu tư

 Phân tích khả năng rào cản rủi ro trong quyết định đầu tư

 Phân tích rủi ro dùng để đoán trước kết quả và khả năng xuất hiện trong những tình
huống tốt xấu khác nhau, nhằm trợ giúp nhà quản trị trong việc ra các quyết định.

12
Phân tích rủi ro có nhiều phương pháp:

- Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)

+ Phân tích độ nhạy một chiều: Sự thay đổi của một biến rủi ro;
+ Phân tích độ nhạy hai chiều: Sự thay đổi của cả hai biến rủi ro
cùng một lúc;

- Phân tích tình huống

13

You might also like