You are on page 1of 53

CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ Tín hiệu năng lượng – TH công suất .......

Tín hiệu năng lượng – TH công suất ....... 23 Tính chất hệ thống LTI ............................ 35
THỐNG .............................................................. 1 Tín hiệu thực – tín hiệu phức ................... 24 Tính giao hoán ......................................... 35
ĐẶC TÍNH, THUỘC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI Các phân loại khác ................................... 25 Tính phân phối......................................... 36
TÍN HIỆU ...................................................... 1
1.10. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG .................. 25 Tính kết hợp ............................................ 36
1.1. SỐ PHỨC ............................................... 1
Hệ thống tuyến tính và hệ thống không Hệ thống LTI không nhớ ......................... 36
1.2. Sơ đồ hệ thống thông tin ......................... 4 tuyến tính ................................................. 26 Tính khả nghịch ....................................... 36
1.3. TÍN HIỆU ............................................... 5 Hệ thống bất biến và hệ thống không bất Tính nhân quả .......................................... 36
1.4. HỆ THỐNG ............................................ 5 biến .......................................................... 27
Tính ổn định ............................................ 37
1.5. VAI TRÒ VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA Hệ thống không nhớ và hệ thống có nhớ . 27
TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG .......................... 7 2.1. HỆ THỐNG LTI NHÂN QUẢ MÔ TẢ
Hệ thống nhân quả và hệ thống không nhân BẰNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN .......... 37
1.6. CÁC THUỘC TÍNH CỦA TÍN HIỆU ... 8 quả ........................................................... 28
1.7. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU ....... 11 Hệ thống khả nghịch và hệ thống không khả
Phép tỉ lệ theo biên độ ............................. 11 nghịch ...................................................... 28
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI
Phép dịch về thời gian ............................. 12 Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
................................................................. 29 .......................................................................... 38
Phép đảo về thời gian .............................. 13
1.11. TÍCH CHẬP ........................................ 29 3.1. ĐỊNH NGHĨA CHUỖI FOURIER ....... 38
Phép tỉ lệ theo thời gian .......................... 14
3.2. CHUỖI FOURIER THỰC .................... 39
Kết hợp các phép biến đổi ....................... 16
3.3. CHUỖI FOURIER PHỨC: ................... 41
1.8. CÁC DẠNG TÍN HIỆU CƠ SỞ ........... 17 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT
BIẾN (LTI) ...................................................... 33 Chuyển sang hệ thức Euler ...................... 42
Bước nhảy đơn vị - Unit Step Function: u(t)
................................................................. 18 2.1. HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN Tính hệ số Dn ........................................... 43
Hàm xung đơn vị - Phân bố (t).............. 18
(LTI: LINEAR TIME-INVARIANT) .......... 33 3.4 ĐỊNH LÝ PARSEVAL .......................... 46
Hệ thống tổng quát................................... 33 3.5. CÂU HỎI .............................................. 47
Tín hiệu xung vuông (t) ....................... 19
Hệ thống tuyến tính ................................. 33 3.6. KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER ........ 48
Tín hiệu xung tam giác (t) .................... 20
Mô hình hệ thống bất biến ....................... 33 3.7. BIẾN ĐỔI FOURIER ........................... 48
Tín hiệu dạng sóng sin ............................ 20
Tại sao tìm đáp ứng xung hệ thống? ........ 34 Biến đổi Fourier một số hàm thông dụng 48
1.9. PHÂN LOẠI TÍN HIỆU ....................... 21
Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào xung đơn vị Hàm xung đơn vị: ................................................ 48
Tín hiệu xác định – tín hiệu ngẫu nhiên .. 21 ................................................................. 35 Thành phần một chiều: ........................................ 48
Tín hiệu có tính chất liên tục (continuous)/ Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào x(t) bất kỳ Dạng sóng sin: ..................................................... 49
rời rạc (discrete) ...................................... 22 ................................................................. 35 Hàm nhảy bậc đơn vị:.......................................... 50
Tín hiệu tuần hoàn – tín hiệu không tuần Tìm y(t) qua đáp ứng xung h(t) ............... 35
hoàn ......................................................... 22 Các tính chất của biến đổi Fourier........... 50
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG


ĐẶC TÍNH, THUỘC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU
Các tín hiệu cơ bản: dạng tín hiệu đưa vào để xử lí
Phân chia loại tín hiệu: tín hiệu tương tự, tín hiệu số, tín hiệu chẵn, tín hiệu lẻ, có chu kì
và không.
Kết hợp tín hiệu khác nhau thành hệ thống.
KIẾN THỨC NỀN

1.1. SỐ PHỨC
Dạng đại số

Dạng cực

Phân tích tín hiệu tập trung vào biên độ và góc.


Tín hiệu là tín hiệu thực (trường hợp riêng).
Dạng tổng quát của tín hiệu là dạng phức.
Được ánh xạ qua không gian 2 chiều thì có trục thực và trục ảo.
R là 1 vecto trong mặt phẳng 2 chiều(
mặt phẳng phức)
Độ lớn 𝑟 = √𝑎2 + 𝑏2
−𝑏
Góc pha θ = arctan
𝑎

1
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Liên hợp phức: 𝒛∗ = 𝒂 − 𝒋𝒃

Độ lớn của số phức = biên độ tín hiệu

Độ lớn của số phức

Góc của số phức

Đưa bài toán về dạng cơ bản của số phức 𝒂 + 𝒋𝒃

Có 2 số phức

Cộng

2
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Nhân

𝒛𝟏
Chia: ?
𝒛𝟐

Biến đổi đưa về dạng cực:


𝑍1 = 𝑟1 × 𝑒 𝑗𝜃 và 𝑍1 = 𝑟2 × 𝑒 𝑗𝜃

𝑍 𝑎 −𝑗𝑏1
Hoặc lượng liên hợp phức của z1 chia z2 = 1∗ = 1
𝑍2 𝑎2−𝑗𝑏2
Bài tập ví dụ

a) 5+j5,5
1-j8
7-j4
-2-j1,5

Độ 𝑙ớ𝑛 𝑟 = √65 và góc θ=0,51914..


5
Độ lớn r = và góc θ = 2,49809…
2
3
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Giới thiệu
1.2. Sơ đồ hệ thống thông tin

Là 1 sơ đồ cơ bản đầy đủ các thành phần, VD: âm thanh, truyền thoại, truyền video…
có nguồn tin phát ra và tin tức nhận được
Biến đổi tin tức-tín hiệu: Chuyển nguồn tin sang dạng tín hiệu điện (truyền trên cáp
đồng, vô tuyến, không dây… tín hiệu điện phải được bức xạ ra), tín hiệu quang (truyền
trên cáp quang)
Truyền xa cần dung máy phát: Điều chế, Khuếch đại, Anten (dùng phát bức xạ sóng tín
hiệu điện sang sóng điện từ, để bức xạ được phải dùng khuếch đại và điều chế)
Máy thu: biến đổi dạng tín hiệu điện hoặc tín hiệu quang sang dạng âm thanh
Tron thực tế tin tức là tín hiệu ngẫu nhiên nhưng do phân tích khá phức tạp nên chuyển
sang dạng mô hình hóa, người ta thường dung mô hình xác định: sóng sin, sóng vuông,
xung tam giác, xung răng cưa…
Tin tức thường thay đổi thời gian, xác định theo miền thời gian
Điều chế ở máy phát: Tín hiệu thường ở băng tần thấp (giọng nói thường ở 20Hz -
20kHz) nên cần chuyển lên băng tần cao để chuyền
Môn học này chỉ khảo sát ở tín hiệu liên tục=> là hệ thống liên tục theo thời gian
Có 2 dạng điều chế: điều chế số, điều chế liên tục (điều chế pha, biên độ, tần số)

4
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.3. TÍN HIỆU
Định nghĩa: Tín hiệu là sự biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến
nơi nhận tin.

Phân tích mạch được thì phải xác định được dòng và áp
Ví dụ tín hiệu: tín hiệu điện tâm đồ( sóng sin), mã morse (dạng điện, âm thanh dài ngắn
khác nhau)

1.4. HỆ THỐNG
Định nghĩa: Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một chức năng
nào đó, trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới.

Đối với hệ thống dựa vào các tín hiệu, kết hợp tín hiệu với nhau để tạo ra tín hiệu mới
dựa vào mục đích ở ngõ ra để cung cấp tín hiệu vào phù hợp.

5
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Mô hình hệ thống

Tín hiệu vào: 𝐱 𝟏 (𝐭), … … … … , 𝐱 𝟐 (𝐭)


Tín hiệu ra: 𝐲𝟏 (𝐭), … … … … , 𝐲𝟐 (𝐭)

Nghiên cứu về hệ thống: mô hình toán học, phân tích, thiết kế

Có 2 dạng:
➢ Mô hình phần mềm: các thuật toán
➢ Mô hình phần cứng: kết cấu cơ khí
Mô tả hệ thống

Mối quan hệ ngõ vào – ra: 𝑦(𝑡) = 𝐹 {𝑥(𝑡)}


Sơ đồ khối

Có hệ thống nối tiếp và hệ thống song song, hệ thống con và hệ thống lớn

6
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Sơ đồ cấu trúc: phần tử cộng, nhân, nhân với hằng số, trễ, sớm

1.5. VAI TRÒ VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Vai trò
Cơ sở cho các ứng dụng trong thông tin, thiết kế mạch, điều khiển, kỹ thuật y sinh, …
Ứng dụng
Truyền dẫn thông tin và điều khiển tự động
Xử lý và nén các tín hiệu âm thanh, hình ảnh, Video
Phân tích tín hiệu sinh học như: tín hiệu điện não đồ, hình ảnh y học, …

7
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.6. CÁC THUỘC TÍNH CỦA TÍN HIỆU
Tích phân tín hiệu

Tại sao phải tính tích phân? Và hình dạng?


 Nó biểu diễn diện tích giới hạn dưới 1 tín hiệu và biểu diễn dạng đồ thị

Tính diện tích giới hạn dưới của đường màu xanh theo trục t
Nếu hình khó thì chia ra để tính -1<t<0 hình chữ nhật, 0<t<∞ hàm mũ giảm

8
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Trị trung bình của tín hiệu

Khái niệm về giá trị trung bình của tín hiệu đó

Công suất và năng lượng tín hiệu

Công suất

x có thể là bất kì đại lượng nào, có thể là i hoặc V cũng có thể là năng lượng âm thanh,
nặng lượng tín hiệu quang

9
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Năng lượng

Ex=∞ tín hiệu k phải tín hiệu năng lượng đi tính công suất trung bình của tín hiệu

Công suất trung bình của tín hiệu

10
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Px =∞ Tín hiệu này k phải tín hiệu năng lượng và cũng k phải là tín hiệu công suất

1.7. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU


• Phép tỉ lệ theo biên độ
• Phép dịch theo thời gian
• Phép đảo theo thời gian
• Phép tỉ lệ theo thời gian
• Kết hợp các phép biến đổi
Phép tỉ lệ theo biên độ
Thay đổi 1 thông số hình dạng tín hiệu biến đổi
Biên độ thay đổi thời gian không thay đổi

11
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phép dịch về thời gian


Ví dụ: Hình ảnh và âm thanh truyền không đồng bộ
Hình ảnh tới trước thời gian đang xét => sớm
Âm thanh tới sau thời gian đang xét => trễ

T>0 T<0

Dời sang phải 2 Dời sáng trái 2

12
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Phép đảo về thời gian
Hàm chẵn

Hàm lẻ

13
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1 tín hiệu bất kì luôn có thể chia 2 phần chẵn và lẻ.

Phép tỉ lệ theo thời gian

14
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

a=3 co lại 3 lần a=1/2 dãn ra 2 lần

15
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Kết hợp các phép biến đổi

Phương pháp 1 (a>0): Dịch -> Tỉ lệ

Dịch 1 giá trị theo b ( b>0: dịch phải, b<0: dịch trái)

Xét a: 0<a<1 Giãn ra, a>1 Co lại

Phương pháp 2 (a>0): Tỉ lệ->Dịch

Xét a: 0<a<1 Giãn ra, a>1 Co lại

𝑏 𝑏
Dịch theo hàm g ( >0: dịch phải, <0: dịch trái)
𝑎 𝑎

16
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Xét a<0

Biến a âm thành a dương và tính toán theo cách a>0

Sau khi tính xong ta dùng phép đảo theo thời gian để có kết quả

1.8. CÁC DẠNG TÍN HIỆU CƠ SỞ


- Các dạng tín hiệu cơ bản là các tín hiệu không thể biến đổi được nữa để phục
vụ phân tích, biến đổi tín hiệu.
- Có tín hiệu:
+ Bước nhảy đơn vị - Unit Step Function: u(t)
+ Hàm xung đơn vị - Phân bố (t)
+ Tín hiệu xung vuông (t)
+ Tín hiệu xung tam giác (t)
+ Tín hiệu dạng sóng sin

17
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Bước nhảy đơn vị - Unit Step Function: u(t)

Ý nghĩa: Khi ta muốn chứng minh tính toán tín hiệu ở thời điểm t = 0 thì ta nhân với tín
hiệu u(t) thì kết quả tín hiệu chỉ còn tính từ t = 0 trở đi.

Hàm xung đơn vị - Phân bố (t)

Tín hiệu này không có thực, người ta tạo ra để phục vụ cho việc tính toán.

18
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Tính chất

Tín hiệu xung vuông (t)

Công thức tổng quát: x(t) = a ((t-c)/b)


Với: c là khoảng thời gian dịch của tín hiệu = t0
b là chu kì
a là biên độ

19
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Tín hiệu xung tam giác (t)

Tín hiệu dạng sóng sin

20
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.9. PHÂN LOẠI TÍN HIỆU

Tín hiệu xác định – tín hiệu ngẫu nhiên

21
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Tín hiệu có tính chất liên tục (continuous)/ rời rạc (discrete)

Ở phân loại tín hiệu này xét 2 giá trị biên độ và thời gian.

Tín hiệu tuần hoàn – tín hiệu không tuần hoàn

22
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Tín hiệu năng lượng – TH công suất

Có thể có tín hiệu không phải là năng lượng và công suất.

23
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Tín hiệu thực – tín hiệu phức

24
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Các phân loại khác

1.10. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG

- Hệ thống làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu đầu vào thành tín hiệu mong muốn ở
đầu ra.

25
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Hệ thống tuyến tính và hệ thống không tuyến tính

26
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Hệ thống bất biến và hệ thống không bất biến

Hệ thống không nhớ và hệ thống có nhớ

27
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Hệ thống nhân quả và hệ thống không nhân quả

Hệ thống khả nghịch và hệ thống không khả nghịch

28
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định

Hàm bước nhảy đơn vị và hàm mũ giảm cũng là hệ thống ổn định

1.11. TÍCH CHẬP


Định nghĩa:

Tính chất

29
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Phương pháp tính tích chập

Tín hiệu:

• 𝑒 −3𝑡 𝑢(𝑡 ): hàm mũ


• 𝑢(𝑡 − 2): hàm bước nhảy đơn vị
• 𝐴  ⌊−𝑇; 𝑇⌋ : xung vuông

Dựa vào 2 cách để tính tích chập của tín hiệu:

− Hình vẽ
30
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
− Tính chất:
o Giao hoán
o Phân phối
o Kết hợp
o Dịch theo thời gian
o Nhân với hàm xung đơn vị

Tính chất:

31
CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Ứng dụng của tích chập
− Xử lý ảnh: quét nhận dạng bằng khuôn mặt
− Xử lý tín hiệu

32
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)


2.1. HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI: LINEAR TIME-INVARIANT)
Miền thời gian

Tín hiệu liên tục

Hàm liên tục theo thời gian

Hệ thống tổng quát

Hệ thống tuyến tính

Tuyến tính là tín hiệu ngõ vào và ngõ ra phải tỉ lệ với nhau

Mô hình hệ thống bất biến

Bất biến thì ngõ ra là một đáp ứng xung h(t)

Nguyên lý xếp chồng thỏa 2 tính chất tuyến tính và bất biến

Trong hệ thống tuyến tính bất biến nếu giá trị ngõ vào 𝑥 (𝑡 ) = ∆𝑡, thì kết quả ngõ ra sẽ
= đáp ứng xung của hệ thống. Còn nếu trường hợp ngõ vào không phải là ∆𝑡 thì ngõ ra
sẽ là tích chập của h(t) và x(t).

33
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)

Tại sao tìm đáp ứng xung hệ thống?

Tìm đáp ứng xung để tìm được đáp ứng ngõ ra khi tín hiệu ngõ vào là 1 tín hiệu bất kỳ
nào đó.

34
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)
Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào xung đơn vị

Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào x(t) bất kỳ

Tìm y(t) qua đáp ứng xung h(t)

Tính chất hệ thống LTI


− Tính giao hoán
− Tính phân phối
− Tính kết hợp
− Hệ thống LTI không nhớ
− Tính khả nghịch là nghịch đảo
− Tính nhân quả: ℎ(𝑡 ) = 0, 𝑡 < 0
− Tính ổn định
Tính giao hoán

35
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)
Tính phân phối

Tính kết hợp

Hệ thống LTI không nhớ

Tính khả nghịch

Tính nhân quả

36
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN (LTI)
Tính ổn định

2.1. HỆ THỐNG LTI NHÂN QUẢ MÔ TẢ BẰNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Hệ thống LTI phụ thuộc vào yếu tố tác động bên trong và bên ngoài để tìm ra đáp ứng
tổng của toàn bộ hệ thống vì vậy phải phân chia công việc cho hợp lý để hệ thống được
tối ưu nhất.

Để giải được 1 hệ thống thì hệ thống đó phải thỏa được nguyên lý xếp chồng

PT là tuyến tính thì tổng đáp ứng của hệ thống chia làm 2 thành phần

− Đáp ứng ngõ vào 0


− Đáp ứng trạng thái 0

37
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

CHƯƠNG 3:
KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
3.1. ĐỊNH NGHĨA CHUỖI FOURIER
− Trong không gian tín hiệu, thì vecto được biểu diễn bởi độ lớn và hướng.
− Vecto pha: đặc trưng bởi biên độ và góc pha.
− Phổ biên độ là gì?
− Phổ pha là gì?
− Mục đích khai triển fourier: biến đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền
tầng số đối với tín hiệu tuần hoàn thỏa mãn các điều kiện Dirichlet.
Định nghĩa

- Tính khả tích: xét tín hiệu bất kỳ thì diện tích giới hạn bởi đường bao phải có giá trị
xác định và bé hơn vô cùng.

38
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
- Tồn tại hữu hạn số phần tử gián đoạn:

Thỏa

Không Thỏa

3.2. CHUỖI FOURIER THỰC

39
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Ý nghĩa các thành phần của Chuỗi hàm lượng giác Fourier

Bài tập ví dụ:


Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng:
- Xác định các hệ số:
Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
• Phổ biên độ

=> Ta thấy Phổ của tín hiệu là Phổ 1 bên từ 0 đến vô cùng
Dạng biên độ và pha:
Tín hiệu được khai triển dạng biên độ và pha

40
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

Ý nghĩa của các thành phần

- Phổ biên độ là biến thiên của các hệ số gốc 𝑐0 , 𝑐𝑛 theo tần số


- Phổ pha là biến thiên của pha ban đầu 𝜃𝑛 theo tần số

3.3. CHUỖI FOURIER PHỨC:

41
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Chuyển sang hệ thức Euler

 Phổ của dạng phức là phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu là phổ 2 bên từ (-∞
→ +∞)
 Pha thì ngược pha với nhau

42
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Tính hệ số Dn

 Phổ biên độ biến thiên theo tần số

Bài tập:

43
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

44
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

 Dạng biên độ và pha: là sự biến thiên của biên độ theo các thành phần tần số
khác nhau
 Fourier thực là dạng phổ 1 bên.

45
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

 Phổ của dạng phức là phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu là phổ 2 bên từ -∞ →
+∞.
 Phổ biên độ: Thành phần tần số cơ bản (hay hài bậc nhất, hài bậc hai) thì tần số
giảm đi ½ và phổ biên độ đối xứng qua trục tung.
 Phổ Pha: đối xứng qua gốc tọa độ.

3.4 ĐỊNH LÝ PARSEVAL


Phát biểu như sau: Biểu diễn mối liên hệ giữa công suất trung bình của một tín hiệu
tuần hoàn x(t) với các thành phần phổ (dạng biên độ và pha C(n), dạng mũ phức là D(n)).
Dựa vào các thành phần phổ biên độ để tính công suất trung bình x (t).

46
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

Với Px: là tổng công suất TB của các thành phần phổ
3.5. CÂU HỎI
- Tại sao khi phân tích tín hiệu thường sử dụng dạng sóng sin?
- Hai hàm trực giao với nhau thì kết quả là gì?
- Tần số của fourier là gì?
- Tần số trực giao của fourier là gì?
- Tần số cơ sở là gì? Xác định tần số cơ sở fourier của hàm sin, hàm cos ?
- Định nghĩa chuỗi fourier?
Tại sao lại thực hiện phép biến đổi fourier?
Trả lời:
Tín hiệu tuần hoàn thì còn có tín hiệu không tuần hoàn thực hiện biến đổi FFT để tìm
phổ của tín hiệu không tuần hoàn.
Khai triển chuỗi FFT có 3 mục:
- Biểu diễn chuyển từ miền thời gian theo tần số đối với tín hiệu bất kỳ tuần hoàn
theo 1 chu kỳ
- Thỏa mãn điều kiện Direclet và thể hiện ở 3 dạng
+ Lượng giác (hài thứ nhất, thứ hai…)
+ Dạng biên độ và pha (thể hiện các vector pha, các biên độ thay đổi, phổ
biên độ và phổ pha (là dạng phổ 1 bên)
đối với tín hiệu phức (phổ 2 bên, thành phần biên độ giảm ½, thành phần pha
thì ngược pha nhau đối xứng qua gốc tọa độ đối với phổ biên độ; phổ 2 bên,
ngược pha đối xứng qua trục tung và giảm đi ½
- Định lý Passaval: thay vì tính công suất trung bình x(t) trong miền thời gian thì
ta tính trong miền tần số. Thể hiện được mối lê hệ giữa các hệ số phổ.

47
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
3.6. KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER
Tìm phổ tín hiệu, phân tích phổ
Biến đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số
Tín hiệu hoặc hàm bất kỳ có thể khai triển chuỗi Fourier
- Dạng sóng tuần hoàn
- Thỏa điều kiện Dirichlet
Phân chia thành vô hạn các thành phần dạng sóng sin có tần số là bội số nguyên của tần
số dạng sóng tuần hoàn
Điều kiện Dirichlet
- Có tính khả tích, nghĩa là tích phân hay diện tích giới hạn bởi đường bao tín hiệu
có giá trị xác định
- Tồn tại hữu hạn số phần tử gián đoạn trong một chu kỳ bất kỳ
- Chứa hữu hạn số phần tử lớn nhất và nhỏ nhất trong một chu kỳ bất kỳ
3.7. BIẾN ĐỔI FOURIER
Dùng để phân tích phổ của tín hiệu không tuần hoàn
Thuận tiện trong việc phân tích hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
Phân tích phổ có ưu điểm:
- Có thể phân tích được nhiều loại tín hiệu (tuần hoàn/ không tuần hoàn)
- Cơ sở lý thuyết được nghiên cứu đầy đủ
- Có mối quan hệ với các phương pháp phân tích khác
- Có biểu diễn vật lý rõ ràng (quan sát sự thay đổi tín hiệu về mặt thời gian đồng
thời sự thay đổi về pha
Biến đổi Fourier một số hàm thông dụng
Hàm xung đơn vị:
𝟏, 𝐭=𝟎
𝛅(𝐭) = {
𝟎, 𝐭=𝟎

F[δ(t)] = ∫ 𝛿(𝑡) 𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑑𝑡 = 𝛿(𝑡)𝑒 −𝑗𝜔𝑡 | = 𝛿(0)𝑒 −𝑗𝜔∗0 = 1


𝑡=0
−∞

Thành phần một chiều:


𝒙(𝒕) = 𝑨

48
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

−𝑇 𝑇
Bước 1: Ta tính biến đổi Fourier của tín hiệu 𝑥(𝑡) = 𝐴 trong khoảng [ ; ]
2 2

∞ 𝑇/2

−𝑗𝜔𝑡 −𝑗𝜔𝑡
𝐴𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑇/2
𝑋(𝜔) = ∫ 𝑥(𝑡) 𝑒 𝑑𝑡 = ∫ 𝐴 𝑒 𝑑𝑡 = |
−𝑗𝜔 −𝑇/2
−∞ −𝑇/2
𝐴 𝑗𝜔𝑇/2 −𝑗𝜔𝑇/2
2𝐴 𝑒 𝑗𝜔𝑇/2 − 𝑒 −𝑗𝜔𝑇/2 2𝐴 𝑇
= (𝑒 −𝑒 )= ( )= sin 𝜔
𝑗𝜔 𝜔 2𝑗 𝜔 2
sin 𝑡
Mà 𝑆𝑎(𝑡) = , ta có:
𝑡

𝑇 𝑇
2𝐴 𝑇 2𝐴 sin 𝜔 2 𝜔𝑇 sin 𝜔
2 = 𝐴𝑇 × 𝑆𝑎 (𝜔𝑇)
⇒ 𝑋(𝜔) = sin 𝜔 = × × = 𝐴𝑇
𝜔 2 𝜔 𝑇 2 𝑇 2
𝜔 𝜔
2 2
Bước 2: Ta tính biến đổi Fourier của tín hiệu 𝑥(𝑡) = 𝐴
𝜔𝑇
𝐹[𝑥(𝑡)] = lim 𝑋(𝜔) = lim 𝐴𝑇 × 𝑆𝑎 ( )
𝑇→∞ 𝑇→∞ 2
Dạng sóng sin:
𝒙(𝒕) = 𝑨 𝐜𝐨𝐬 𝝎𝒕

49
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
∞ 𝜋/2 𝜋/2

𝑋(𝜔) = ∫ 𝑥(𝑡) 𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑑𝑡 = ∫ 𝐴 cos 𝜔𝑡 𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑑𝑡 = ∫ 𝐴 cos 𝑡 𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑑𝑡


−∞ −𝜋/2 −𝜋/2
𝜋/2 𝜋/2
𝑒 −𝑗𝑡 + 𝑒 𝑗𝑡 −𝑗𝜔𝑡 𝐴
=𝐴 ∫ ( )𝑒 𝑑𝑡 = ∫ [𝑒 −𝑗𝑡(1+𝜔) + 𝑒 𝑗𝑡(1−𝜔) ] 𝑑𝑡
2 2
−𝜋/2 −𝜋/2

….…………………………………….
Hàm nhảy bậc đơn vị:
𝟏, 𝐭≥𝟎
𝐮(𝐭) = {
𝟎, 𝐭<𝟎

Các tính chất của biến đổi Fourier


Tính chất 1: Tính chất chẵn lẻ của tín hiệu và phổ
𝒙(𝒕) = 𝒙𝒄𝒉 (𝒕) + 𝒙𝒍 (𝒕)
Phổ tín hiệu 𝑥(𝑡)

𝑋(𝜔) = ∫ 𝑥(𝑡) 𝑒 −𝑗𝜔𝑡 𝑑𝑡 = 𝑃(𝜔) + 𝑗𝑄(𝜔)


−∞

Tính chất 2: Nếu 𝒙(𝒕) là tín hiệu thực


𝑃(𝜔) = 𝑃(−𝜔) đối xứng qua trục tung
𝑄(𝜔) = −𝑄(−𝜔) đối xứng qua gốc tọa độ
|𝑋(𝜔)| = |𝑋(−𝜔)| đối xứng qua trục tung
𝜑(𝜔) = −𝜑(−𝜔) đối xứng qua gốc tọa độ
Tính chất 3: Nếu 𝒙(𝒕) ↔ 𝑿(𝝎) thì
𝑥(−𝑡) ↔ 𝑋(−𝜔)
𝑥 ∗ (𝑡) ↔ 𝑋 ∗ (−𝜔)
𝑥 ∗ (−𝑡) ↔ 𝑋 ∗ (𝜔)
50
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Tính chất 4: Định lý về tính tuyến tính của phổ
𝑎𝑥(𝑡) + 𝑏𝑦(𝑡) ↔ 𝑎𝑋(𝜔) + 𝑏𝑌(𝜔)
Tính chất 5: Tính chất đối xứng
Nếu
𝑥(𝑡) ↔ 𝑋(𝜔)
Thì
𝑋(𝑡) ↔ 2𝜋𝑥(−𝜔)
Tính chất 6: Định lý về đồng dạng (tỉ lệ)
𝑡
𝑥 ( ) ↔ |𝑎|𝑋(𝑎𝜔), 𝑎 ∈ 𝑅{−0}
𝑎
Tính chất 7: Định lý dịch chuyển trong miền thời gian
Nếu
𝑥(𝑡) ↔ 𝑋(𝜔)
Thì
𝑥(𝑡 − 𝑡0 ) ↔ 𝑋(𝜔)𝑒 −𝑗𝜔𝑡0
Ví dụ: Tìm biến đổi Fourier của 𝑥(𝑡) = 𝑟𝑒𝑐𝑡(𝑡 + 1)
Giải:
𝜔𝑇 𝜔
𝑟𝑒𝑐𝑡(𝑡) ↔ 𝐴𝑇 × 𝑆𝑎 ( ) = 𝑆𝑎 ( )
2 2
𝜔
⇒ 𝑟𝑒𝑐𝑡(𝑡 + 1) ↔ 𝑆𝑎 ( ) × 𝑒 𝑗𝜔
2
Tính chất 8: Định lý dịch chuyển trong miền tần số (Định lý điều chế tín hiệu)
𝑥(𝑡)𝑒 𝑗𝜔0𝑡 ↔ 𝑋(𝜔 − 𝜔0 )
𝑥(𝑡)𝑒 −𝑗𝜔0𝑡 ↔ 𝑋(𝜔 + 𝜔0 )
1
𝑥(𝑡) cos 𝜔0 𝑡 ↔ [𝑋(𝜔 − 𝜔0 ) + 𝑋(𝜔 + 𝜔0 )]
2
1
𝑥(𝑡) sin 𝜔0 𝑡 ↔ [𝑋(𝜔 − 𝜔0 ) − 𝑋(𝜔 + 𝜔0 )]
2
Ví dụ: Tìm biến đổi Fourier của 𝑥(𝑡) = cos 𝜔0 𝑡
Giải:
𝑒 𝑗𝜔0𝑡 + 𝑒 −𝑗𝜔0𝑡
cos 𝜔0 𝑡 =
2
Mà 1 ↔ 2𝜋𝛿(𝜔) nên
1 × 𝑒 𝑗𝜔0𝑡 ↔ 2𝜋𝛿(𝜔 − 𝜔0 )
1 × 𝑒 −𝑗𝜔0𝑡 ↔ 2𝜋𝛿(𝜔 + 𝜔0 )

51
CHƯƠNG 3: KHAI TRIỂN CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Vậy
cos 𝜔0 𝑡 ↔ 𝜋[𝛿(𝜔 − 𝜔0 ) + 𝛿(𝜔 + 𝜔0 )]
Tính chất 9: Định lý vi phân trong miền tần số
𝑑 𝑛 𝑋(𝜔)
(−𝑗)𝑛 𝑡 𝑛 𝑥(𝑡) ↔ , 𝑛 = 1,2,3, . ..
𝑑𝜔 𝑛
Tính chất 10: Định lý vi phân trong miền thời gian
𝑑 𝑛 𝑥(𝑡)
𝑛
↔ (𝑗𝜔)𝑛 𝑋(𝜔), 𝑛 = 1,2,3, . ..
𝑑𝑡

52

You might also like