You are on page 1of 9

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẮT BÈ CỦNG MẠC TRÊN

BỆNH NHÂN GLAUCOMA GÓC ĐÓNG CẤP NHẬP VIỆN TẠI BỆNH
VIỆN MẮT TIỀN GIANG ( TỪ THÁNG 9/2013 -> 8/2014)
Người thực hiện: Bs Lê Thị Kim Minh.
Cộng sự đề tài: ĐD Phạm Thị Kim Cương.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Glaucoma (G) là nguyên nhân gây mù đứng hàng thứ hai trên thế giới. Trong
đó G góc đóng nguyên phát là thể bệnh chính trong bệnh lý G ở người Châu Á.
Theo Hu và cộng sự, ước tính có khoảng 1- 1.4% người Châu Á từ 40 tuổi trở lên
mắc G góc đóng nguyên phát. Nhiều yếu tố liên quan đến G góc đóng đã được
nghiên cứu và chứng minh như tuổi, giới, chủng tộc, độ dài trục nhãn cầu, tiền
phòng nông, góc tiền phòng hẹp.
- Phẩu thuật cắt bè củng mạc ( PT CBCM) từ lâu đã là một trong những lựa
chon quan trọng trong điều trị G trên thế giới đặc biệt ở các nước Châu Á như ở
Việt Nam. Phẩu thuật CBCM đã làm giảm được tình trạng tăng áp lực nội nhãn,
bảo tồn thị lực, thị trường cho bệnh nhân (BN). Tuy nhiên có một số ít trường hợp
sau PT CBCM, IOP Bn vẫn còn tăng cao, sự thất bại sau PT làm cho thị lực và thị
trường Bn không được bảo tồn. Yếu tố quan trọng nhất quyết định IOP sau PT
CBCM là quá trình lành vết thương, tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý kèm theo và
thời gian Bn nhập viện sớm hay muộn.
- Trong thởi gian qua tại BV Mắt TG chưa có đề tài nghiên cứu về G đó là
đông lực thúc đẩy chúng tọi quyết định chọn làm đề tài này Với mong muốn Bn sẽ
được  đạt kết quả cao sau phẩu thuật , qua đề tài nghiên cứu này sẽ rút ra những
kinh nghiệm bổ ích cho thầy thuốc nhãn khoa để từ đó có những thông điệp truyền
thông cho Bn thấy được sự nguy hiểm của bệnh lý G, Bn biết phát hiện sớm triệu
chứng bệnh, nhập viện kịp thời để điều trị có hiệu quả cao hơn.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mục tiêu tổng quát:
- Đánh giá kết quả  CBCM trên Bn g góc đóng cấp (nguyên phát).
- Tất cả bệnh nhân nhập viện tại BV Mắt Tiền Giang với : G góc đóng cấp
( từ 1/2014 -> 9/2014).
2. Mục tiêu chuyên biệt:
- Đánh giá các bệnh lý kèm theo có làm cho G càng nặng nề hơn? Mối liên
quan các bệnh lý với G giảm tỉ lẽ thành công trong điều trị.
1

- Góp phần trong Chương trình phòng chống mù lòa bằng những thông tin
truyền thông cho người dân biết phát hiện sớm bệnh G để  kịp thời nhằm bảo tồn
thị trường, thị lực cho BN,.giúp giảm tỉ lệ mù lòa trong tỉnh.
III. TỔNG QUAN:
- Glaucome (G) là tình trạng tăng áp lực nội nhãn ( thường gọi là tăng áp)
gây tổn thương thị thần kinh thị giác có khả năng không hồi phục, nếu không được
phát hiện sớm, chẩn đoán () đúng và điều trị () kịp thời sẽ dẫn đến mất thị
trường, giảm thị lực và cuối cùng là mù.
- Áp lực nội nhãn là gì? Bình thường có một dòng chất lỏng trong suốt lưu
thông trong mắt dinh dưỡng cho giác mạc và thủy tinh thể gọi là thủy dịch, áp lực
trong mắt bình thường là khi lượng dịch tạo ra cân bằng với thủy dịch thoát ra
ngoài, vì lý do nào đó dòng thủy dịch ra khỏi mắt bị tắc nghẽn khi đó áp lực trong
mắt sẽ tăng gọi là tăng nhãn áp ( IOP).
- Cơ chế bệnh sinh trong Glaucome ( G):
+ G góc đóng nguyên phát:
 Cơ chế nghẽn dồng tử.
 Nghẽn trước vùng bè củng mạc.
+ G góc mở nguyên phát:
 Chưa rõ cơ chế.
 Thường tổn thương thị thần kinh.
 Rối loạn cung cấp máu cho đĩa thị.
 Tăng áp rối loạn lưu thông thủy dịch vùng bè.
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Đối tượng nghiên cứu:


Nghiên cứu tiến hành trên tất cà Bn nhập viện tại BV Mắt Tiền Giang với : G
góc đóng cấp ( từ 9/2013 -> 9/2014).
2. Tiêu chuẩn chọn mẫu:
+ Tất cả Bn > 18 tuổi.
+ IOP cao > 30 mmHg.
3. Tiêu chuẩn loại trừ:
+ G bẩm sinh.

1
2

+ G nhãn áp tăng sau chấn thương.


4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, mô tả.
- Tiến hành nghiên cứu:
+ Hỏi bệnh sử tiền căn bệnh lý và bệnh lý toàn thân, tiền sử gia đình.
+ Đo thị lực ( TL), nhãn áp trước PT.
+ Dựa vào chẩn đoán G góc đóng cấp với các triệu chứng.
o Nhãn áp tăng rất cao, đột ngột > 30 mmHg.
o Kết mạc cương tụ rìa, giác mạc phù, tiền phòng nông, đồng tử
dãn, mất phản xạ ánh sáng.
o Không có dấu hiệu tổn thương của đầu thị thần kinh.
o Triệu chứng đi kèm nhức đầu, nhức mắt cùng bên thấy quầng
xanh đỏ buồn nôn hoặc nôn.
- Thiết kế bảng nghiên cứu ( cột ngang)
1. Số TT.
2. Họ tên BN.
3. Tuổi.
4. Giới
5. Địa chỉ.
6. Nghề nghiệp.
7. Thời gian khởi bệnh đến nhập viện.
8. Đã  thuốc gì chưa?
9. Tiền sử bênh lý về Mắt, bệnh lý toàn thân.
10.Tiền sử gia đình có người bệnh G?
11.Đo TL, IOP trước mổ.
12.Đo TL xuất viện sau khi PT CBCM.
13.Đo TL sau mổ 1 tuần
14.Đo TL, IOP sau mổ 2 tuần
15.Đo TL, IOP sau mổ 1 tháng

2
3

V. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT:


Trong 50 cas nghiên cứu nhận thấy:
1. Giới tính:
80%
+ Nam 12 cas (tỉ lệ 24%) 70%
+ Nữ 38 cas (tỉ lệ 76%) 60%
50%
Điều này phù hợp trong nghiên cứu trên thế 40%
Nữ, 76% Nam
giới G thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam 30%
Nữ

giới. 20%
Nam ,
10% 24%
0%
Giới tính

2. Mắt mắc bệnh G:


+ Mắt trái gặp nhiều hơn mắt phải (30/18).
+ Có 2 cas xảy ra 2 mắt cùng một lúc (cả mắt trái và mắt phải), 01 cas có
người chị bị G.
18

Mắt trái
Mắt Phải
Hai Mắt

30

- Bệnh lý đi kèm:18 cas tăng HA, 2 cas tiểu đường, loạn cận 1cas, có thai
01cas.

3. Nghề nghiệp: 8% Trí thức

+ Giáo viên: 4 18%


Nông dân &
+ Tài xế: 3 MSLĐ
Khác
+ Buôn bán: 3 74%

+ Nội trợ: 3
+ Làm ruộng và MSLĐ: 37
+ G thường xày ra ở những người có đời sống tinh thàn căng thẩng , lo toan
cuộc sống dẹ bị stress nên yếu tồ nghề nghiệp cũng liên quan đến G.
4. Yếu tố địa lý:
+ Ngoài tỉnh: 3 cas Đồng Tháp, 01cas Bến Tre.

3
4

+ Trong tỉnh: 45 cas.


o Trong đó: Cai Lậy chiếm 11 cas, Gò Công Đông 07,Chợ Gạo 08,
Châu Thành 07, Cái Bè 04 , Gò Công Tây 04, TP Mỹ Tho 03, TX Gò Công 01, Tân
Phú Đông 01.
5. Đặc điểm về độ tuổi:
Giới tính Tuổi nhỏ nhất Tuổi lớn nhất Tuổi trung bình
Nam 40 78
62.3
Nữ 35 80
Bảng 1: Đặc điểm về tuổi

- Độ tuổi:
80
+ Tuổi nhỏ nhất: 35t (1cas) 70 78 80
60
+ Tuổi cao nhất: 80t (1cas) 50 62.3
+ Tuổi trung bình:từ 50-70t (40cas ) 40
Nam
30 40
35
+ Trên 70t (8cas) 20 Nữ
10
0
Tuổi nhỏ Tuổi lớn Tuổi dao
nhất nhất động

6. Đặc điểm về thời gian vào viện:

Ngắn nhất Dài nhất Trung bình

Thời gian vào viện 1 ngày 10 ngày 2,25 + 1,5


Bảng 2: Thời gian vào viện
- Số bệnh nhân nhập viện trước 01 ngày: 19 cas
- Số bệnh nhân nhập viện sau 01 ngày trước 10
ngày: 31 cas
Trước 1
- Điều này cho thấy sự nhận biết về sự nguy 38% ngày
hiểm cùa bệnh G của người dân còn hạn chế nên tự 62% Sau 1 - 10
ý điều trị tại nhà vì vậy thị lực ngày càng kém hơn ngày

so với bn nhập viện sớm trước 1 ngày.

7. Kết quả sau PT CBCM:


Trong 50 cas nghiên cứu:

4
5

- 46 cas( 92/100) điều chỉnh nhãn áp trở về bình thường, thị lực bảo tồn
- 01cas (2/100) xuât huyết tiền phòng
- 03 cas(6/100) chưa điều chỉnh IOP
 Đánh giá kết quả sau mổ:
Một cuộc mổ CBCM xem như thành công hoàn toàn khi phải thỏa 4 yêu cầu:
- Không đau nhức.
- Giác mạc trong
- Nhãn áp hạ
- Thị lựa bảo tồn hoặc tăng hơn trước mổ
Sau mổ Sau mổ Sau mổ
1 tuần 2 TUẨN 1 tháng

KHÔNG ĐAU NHỨC, 46CAS 46 46


giác mạc trong
XUẤT HUYẾT TIỀN 01CAS 00 00
PHÒNG
NHÃN ÁP CHƯA 03CAS 02 02
ĐIỀU CHỈNH
THỊ LỰC BẢO TỔN. 46CAS 46 46
tăng hơn trước mổ
 Nhãn áp trước mổ và sau mổ:

IOP (Nhãn áp)


Thời gian
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Trước mổ 35 mmHg 46 mmHg 37,66 mmHg

Sau mổ 18 mmHg 23 mmHg 18,52 mmHg

BẢNG SO SÁNH NHÃN ÁP

5
6

50

40 46
37.66 NA nhỏ nhất
30 35
NA lớn nhất
20
23 NA trung
18 18.52 bình
10

0
Trước mổ 1 tháng sau mổ

- Điều này chứ tỏ sau mổ 1 tháng bệnh nhân đã điều chỉnh NA trở về trị số
bình thường ( trung bình 18,52 mmHg) đó là điều mong đợi của PTV ( tỉ lệ thành
công 92 %).
 BÀN LUẬN:
- Tuổi nhỏ nhất 35t, lớn nhất là 80t; Nữ gặp nhiều hơn nam tỉ lệ 4/1.
- Tuổi nhiều nhất từ 40  70 tuổi, đây là tuổi trưc tiếp lao động và làm việc
với nhiều bận rộn lo toan cuộc sống căng thãng vì lo kinh tế gia đình lo môi thứ
nên người nữ dễ bị stress là yếu tố thúc đẩy lên cơn G cấp.
- Tỉ lệ mắt phải với mắt trái, mắt nào bị nhiều hơn thì không có ý nghĩa về
mặt thống kê, cũng như trong tỉnh nơi nào gặp cao hơn không có ý nghĩa trong
nghiên cứu vì vùng nào đông dân và đặc biệt nữ đông hơn thì tỉ lệ sẽ cao hơn.
- Các bệnh lý đi kèm có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điểu trị làm thị
lực bệnh nhân giảm nhanh và nhãn áp cao hơn so với bệnh nhân không có bệnh lý
đi kèm qua nghiên cứu thấy sự thất bại chưa đề chỉnh IOP bệnh nhân rơi vào 03 cas
bệnh nhân bị tăng HA và tiểu đường.
- Nghề nghiêp giới trí thức giáo viên., CB CCVC quan tâm đến sức khỏe
hơn nên tỉ lệ gặp ít hơn nông dân những ngưởi làm ruộng. sự hiểu biết về G còn
hạn chế nên thời gian nhập viện trễ làm thị lực bệnh nhân kém hơn so với bệnh
nhân nhập viện sớm.
KẾT LUẬN
- Qua nghiên cứu 50 cas bệnh nhân được điều trị PT CBCM tỉ lệ thành công
92/100, thất bại 8/100. Sự thất bại trong PT (8/100) do bn đến muộn thiếu hiểu biết
vè sự nguy hiểm của bệnh G đã tự ý mua thuốc điều trị tại nhà , bệnh nhânn có
bệnh lý kèm theo như tăng HA, tiểu đường làm máu đến mắt kém gây nên thiếu
máu võng mac, làm thi lực bệnh nhânn kém và nhãn áp khó điều chỉnh, chỉ 2/100
XHTP có thể do PTV gây nên trong quá trình PT. đây cũng là kinh nghiệm trong
lâm sàng để các PTV rút ra phương pháp điều trị hữu hiệu cho bệnh nhân hơn.

6
7

- Đề tài này còn một số hạn chế vì thời gian nghiên cứu ngắn. cở mẫu ít nên
chưa đánh giá toàn diện và đây cũng là đề tài đầu tiên nghiên cứu tại BV Mắt TG
chắc hẳn không tránh khỏi sai sót rất mong sự đóng góp của quý đồng nghiệp.
KIẾN NGHỊ
-Ngành Nhãn khoa TG. Nội khoa TG phối hợp TTTTGDSK TG nên tổ chức
những buổi truyền thông cho cộng đồng cập nhật kiến thức về bệnh lý G và các
bệnh lý TĐ. Tăng HA để bệnh nhân phát hiện sớm điều trị kịp thời nhằm tránh
đưa đến những biến chứng nguy hiểm như mù vĩnh viễn cho bệnh nhân.
-Chương tình BS Gia Đình cũng như.Chương trình lắng nghe và trò chuyện
của Đài phát thanh TG ngày càng phát phong phú hơn với các chuyên đề mở rộng
trên các lĩnh vực Nhãn khoa có bệnh lý Nội khoa đi, đó cũng là phương tiện thông
tin để lan tỏa vào công đồng nhanh nhất.

7
8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu tham khảo

- Bài giảng nhãn khoa tập 2 NXB Hà Nội.


- Các đề tài nghiên cứu về G của các PGS – TS – Bs của BV Mắt
TP.HCM trong quyển hội thảo các đề tài nghiên cứu khoa học của Hội
nghị nhãn khoa năm 2013.
- Thông tin trên website về bệnh lý Glaucome.
 Từ khóa
- IOP: nhãn áp.
- PT CBCM: phẩu thuật cắt bè củng mac.
- G: Glaucome.
- : chẩn đoán.
- : điều trị.
- NA: nhãn áp.
- TL: thị lực.
- BN: bệnh nhân.
- BV: bệnh viện.

You might also like