You are on page 1of 29

BÀI 2:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH


ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

(1930- 1945)
I. ĐCSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (tháng 2-1930)
1. Bối cảnh lịch sử

CNTB => CM Tháng


CNĐQ 10 Nga và
Quốc tế
Cộng sản

Ảnh hưởng Việt Nam


của CN Mác- CCTG 1
Lênin

2
❖ CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn CNĐQ
Anh

TỪ NĂM 1880, CÁC


Anh
CUỘC XÂM LƯỢC
Anh THUỘC ĐỊA DIỄN RA
Anh
MẠNH MẼ

Anh
Anh
CUỐI XIX ĐẦU XX:
CHIA XONG THẾ GiỚI
THUỘC ĐỊA CỦA CÁC ĐẠI CƯỜNG QUỐC
(TÍNH THEO TRIỆU KILOMET VUÔNG VÀ THEO TRIỆU NGƯỜI)
trích lênin toàn tập, tập 27, trang 478

THUỘC ĐỊA
NĂM 1876 NĂM 1914
KM2 NGƯỜI KM2 NGƯỜI
ANH 22,5 151,9 33,5 393,5
NGA 17,0 15,9 17,4 33,2
Số lượng
PHÁP 0,9 6,0 10,6 55,5 lãnh thổ
ĐỨC - - 2,9 12,3 không đều
MỸ - - 0,3 9,7 nhau
NHẬT - - 0,3 19,2
Hai cuộc
chiến tranh
thế giới
Các nước tham chiến tại châu Âu:
Khối Trung tâm (Central Powers)
 Khối Liên minh (Entente Powers)
 Các nước trung lập (màu vàng)
CTTG 1 để lại hậu quả rất nặng nề
CNĐQ suy Các nước
CTTG 1 yếu và mâu thuộc địa có
thuẫn đk đấu tranh
❖Lý luận CN Mác_ Lênin ra đời

CN MLN chỉ rõ: muốn giành được


thắng lợi … giai cấp công nhân phải
lâp ra ĐCS để tổ chức, lãnh đạo cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân để
thực hiện mục đích giành lấy chính
quyền và xây dựng xã hội mới. Trang bìa Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản tháng 2-1848
❖ Tác đông của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế
Cộng sản

Năm 1917, CM Tháng Mười


Nga giành được thắng lợi, do
Đảng Bôn- sê –vích và lãnh tụ
Lênin lãnh đạo.

Nhà nước Xôviết ra đời, là


Nhà nước của nền tảng liên
minh công – nông, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng
Bônsêvích Nga
➔ Mở ra thời đại chống đế
quốc, giải phóng dân tộc
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
được thành lập

Quốc tế I Quốc tế II Quốc tế III


(1864-1876) (1889-1914) (1919-1943)
❖ Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước
khi có Đảng

❖ Chính sách cai trị của thực dân Pháp

1919-1929

1897-
1884- 1913
Khai thác
1897
6/6/ thuộc địa
1884 Khai lần 2
25/8/ Đàn áp thác
1/9/ 1883 các thuộc
1858 Ký Hiệp phong địa lần
ước trào 1
Ký Hiệp Patơnốt
TD ước Hác-
Pháp măng
xâm
lược
VN
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Về chính trị

Áp đặt chính sách cai trị thực dân

Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung


Kỳ, Nam Kỳ

Câu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột
kinh tế và áp bức chính trị
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Về văn
Về kinh tế
hóa
Tiến hành cướp Thực hiện chính
đoạt ruộng đất để sách văn hóa,
lập đồn điền giáo dục thực dân

Dung túng, duy


Đầu tư khai thác
trì các hủ tục lạc
tài nguyên
hậu
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Việt Nam

Kết cấu giai cấp


Địa chủ
Nông
dân

sản XH Thuộc địa nửa PK

Công
nhân
Tiểu
tư sản
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Việt Nam

Hậu quả chính sách


cai trị của TD Pháp

Tính chất XH
thay đổi

Mâu thuẫn XH Kết cấu giai cấp


thay đổi thay đổi
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước
khi có Đảng

✓ Theo khuynh hướng phong kiến


• Phong trào Cần Vương • Khởi nghĩa Yên Thế (1884-
(1885-1896) 1913)
✓ Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Phan Bội Châu: Xu hướng bạo


động

Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách

Việt Nam Quốc dân Đảng

Tân Việt cách mạng Đảng


Cách mạng Việt Nam
khủng hoảng về ĐƯỜNG
LỐI và GIAI CẤP LÃNH
ĐẠO
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành
lập Đảng

Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.


Người làm việc trên con tàu Amiral-La-tút-sơ Tơ-rê-vin
- Trong quá trình tìm đường cứu nước, NAQ tìm hiểu kỹ các cuộc
cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhận thấy đây là những cuộc
cách mạng không triệt để.
- Người đặ biệt quan tâm tìm hiểu CMT10 Nga và nhận thấy “chỉ
có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi”

• “Muốn cứu nước và


giải phóng dân tộc
không có con đường
nào khác con đường
cách mạng vô sản”.
- Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp)
bản Yêu sách đòi quyền lợi cho DT VN.
- Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất
Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở
Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc
thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng
sản.
=> Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng
Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự thành lập
ĐCSVN

Chuẩn bị về:
• Tư tưởng
• Chính trị
• Tổ chức
3. Thành lập Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng

• Các tổ chức cộng sản ra đời

Đông Dương Các tổ chức


Hội Việt Nam Cộng sản Đảng
Cách mạng (17/6/1929) cộng sản
Thanh niên hoạt động
phân tán ,
An Nam Cộng
chia rẽ
sản Đảng
(8/1929) =>
Tân Việt Ảnh hưởng
cách xấu đến
mạng Đông Dương
Cộng sản liên phong trào
Đảng
đoàn (9/1929) cách mạng
Việt Nam
❖ Hội nghị thành lập Đảng CSVN

• Thời gian: Từ ngày 6/1 -


> 8/2/1930.
• Địa điểm: Hương Cảng,
Trung Quốc.
• Đại biểu: 1 đại biểu của
Quốc tế Cộng sản; 2 đại
biểu của Đông Dương
Cộng sản Đảng; 2 đại biểu
của An Nam Cộng sản
Đảng.
Hội nghị thảo luận 5 điểm lớn với nội dung:

1 Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống
nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương

2 Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng

4 Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước

5 Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2


đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
❖ Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng
Phương
hướng chiến
lược

Đoàn kết Nhiệm vụ


quốc tế cách mạng
Cương lĩnh
chính trị

Lãnh đạo Lực lượng


cách mạng cách mạng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN

• Chấm dứt khủng hoảng về đường lối cứu nước, đưa


CMVN sang 1 bước ngoặt lịch sử vĩ đại.

• Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho


dân tộc VN – con đường CMVS

You might also like