You are on page 1of 40

Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG

CHƯƠNG 2 . TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

A. TỔ HỢP

§1. HAI QUI TẮC ĐẾM CƠ BẢN


1. Quy tắc cộng
Ví dụ 1 : Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài

bao gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hoá. Mỗi

thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?

Giải ..............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2. Giả sử đi từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa hoặc máy bay. Mỗi

ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa và 3 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn chuyến

đi từ tỉnh A đến tỉnh B?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Quy tắc cộng:

Giả sử công việc A có thể được thực hiện theo 1 trong k phương án A1, A2,…, Ak

Mỗi phương án Ai có ni cách thực hiện , i {1,2,…k}. Khi đó công việc A có thể được thực hiện bởi n1
k
+ n2 + …+ nk =  ni cách .
i =1

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 30


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
2. Quy tắc nhân
Xét các ví dụ sau :

Ví dụ 1. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con

đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi đến

nhà Cường?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Một lớp 11A có 30 học sinh. Tập thể lớp muốn bầu ra một lớp trưởng, một lớp phó, một bí thư

( một người tối đa nhận một nhiệm vụ ). Hỏi có bao nhiêu cách bầu chọn một ban cán sự lớp như trên?

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Tổng quát :

Giả sử thực hiện công việc A bao gồm k công đoạn A1, A2, …, Ak .

Mỗi công đoạn Ai có ni cách thực hiện , i {1,2,…k}.


k
Khi đó công việc A có thể được thực hiện bởi n1. n2. … nk =  ni cách
i =1

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 31


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 3. Một học sinh mua đồng phục đi học gồm 7 cái áo sơ mi trắng, 5 cái quần tây xanh và 2 đôi

giày. Hỏi mỗi ngày học sinh đó có bao nhiêu cách chọn 1 bộ đồng phục đi học (áo + quần + giày)?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 4. Cho tập X = {0,1,2,3,4,5,6,7}. Từ các phần tử của X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên trong

mỗi trường hợp sau:

a/ Số đó có 3 chữ số.

b/ Số đó có 3 chữ số khác nhau từng đôi một.

c/ Số đó là số lẻ có 3 chữ số khác nhau từng đôi một.

Giải ..............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 32


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
BÀI TẬP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. Chợ Bến Thành có 4 cổng ra vào. Hỏi một người đi chợ :
a/ Có mấy cách vào và ra chợ? ĐS: 4.4 = 16
b/ Có mấy cách vào và ra chợ bằng 2 cổng khác nhau? ĐS: 4.3 = 12
Bài 2. Với các chữ số trong tập X ={1, 2, 3, 4, 5} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a/ Gồm 5 chữ số. ĐS: 3.125
b/ Gồm 5 chữ số mà trong đó các chữ số đều khác nhau. Tính tổng tất cả các số đó

ĐS: 5.4.3.2.1 = 5! = 120 ;


(12.345 + 54.321) .5! = 3.999.960
2
Bài 3. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống
nhau ? ĐS: 9.10.10 = 900
Bài 4. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a/ Có 5 chữ số phân biệt. ĐS: 9.9.8.7.6 = 27.216
b/ Có 5 chữ số phân biệt và số đó bắt đầu là 123. ĐS: 7.6 = 42
c/ Có 5 chữ số phân biệt và số đó không bắt đầu bằng 123. ĐS: 27216 − 42 = 27.174
Bài 5. Xét dãy ( ai ) gồm 7 chữ số thỏa : a3 chẵn ; a7 không chia hết cho 5 ; a4 , a5 , a6 đôi một khác nhau.Có
bao nhiêu dãy số như vậy ? ĐS: 5.8.10.9.8.10.10 = 2.880.000
Bài 6. Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi một học
sinh làm bài thi đó bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án của tất cả 10 câu, có bao

nhiêu phương án trả lời? ĐS: 410 = 1.048.576


VẬN DỤNG

Bài 7.a/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số và chia hết cho 5? ĐS: 9.10.10.2 = 1.800

b/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt và chia hết cho 5?

ĐS: 9.8.7 + 8.8.7 = 952

A B

Bài 8. Xét sơ đồ mạch điện như hình vẽ :

Hỏi có bao nhiêu cách đóng − mở 5 công tắc để có được dòng điện từ A đến B.

ĐS: 22 + 23 − 1 = 11

Bài 9. Mỗi người sử dụng mạng máy tính đều có mật khẩu. Giả sử mỗi mật khẩu gồm 6 kí tự, mỗi kí tự

hoặc là một chữ số (từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái (trong 26 chữ cái tiếng Anh) và mỗi mật khẩu phải

có ít nhất 1 chữ số. Hỏi có thể lập được bao nhiêu mật khẩu? ĐS: 366 − 266 = 1.867.866.560

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 33


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
I.HOÁN VỊ.

Ví dụ 1. Giả sử muốn xếp 3 bạn A, B, C ngồi vào bàn dài có 3 ghế. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho

mỗi bạn ngồi một ghế ?

Mỗi cách xếp chỗ ngồi cho 3 bạn trên được gọi là một hoán vị vị trí của 3 bạn.

➢ Tổng quát :

1. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Khi sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta được một

hoán vị các phần tử của tập hợp A .( Gọi tắt là một hoán vị của A. )

2. Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là :

Pn = n ! = 1.2.3…(n – 1). n

Ví dụ 2. Có 5 học sinh A,B,C,D,E được xếp thành một hàng ngang. Hỏi có mấy cách sắp xếp nếu :

a/ 5 học sinh được xếp tùy ý. b/ A và B luôn đứng cạnh nhau.

c/ A và E luôn đứng ở hai đầu hàng. d/ B,C,D luôn đứng cạnh nhau.

e/ A và C không đứng cạnh nhau. f/ C đứng chính giữa hàng.

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 34


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 3. Có 7 quyển sách Toán, 6 quyển sách Lý và 4 quyển sách Hóa (các quyển sách đều khác nhau).

Hỏi có bao nhiêu cách xếp số sách đó lên một kệ sách dài trong mỗi trường hợp:

a/ Các quyển sách được xếp tùy ý.

b/ Các quyển sách cùng môn được xếp cạnh nhau.

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 35
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
II. CHỈNH HỢP

Xét ví dụ sau :

Ví dụ 1: Giả sử muốn chọn 3 bạn trong 5 bạn A, B, C, D, E và sắp ngồi vào 3 ghế trên một bàn dài. Hỏi

có bao nhiêu cách?

Mỗi cách chọn và sắp vị trí cho 3 bạn được gọi là một chỉnh hợp chập 3 của 5.

➢ Tổng quát :

1. Cho tập hợp A có n phần tử và cho số nguyên k với 1  k  n . Khi lấy k phần tử của A và sắp

xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A. ( Gọi tắt là

một chỉnh hợp n chập k của A )

2. Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử là :

Ank = n(n − 1)(n − 2)...(n − k + 1)

n!
Với 1  k  n , ta có công thức : A kn =
(n − k )!

Ví dụ 2. Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối

thuộc tập các điểm đã cho ?

Giải ...............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 36


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 3. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu:

a/ Số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?

b/ Số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chú ý : Ann = n !

Quy ước : 0! = 1 ; A 0n = 1

n!
Với 0  k  n , ta có: A kn =
(n − k )!

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 37


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
III. TỔ HỢP

Xét ví dụ sau:

Ví dụ 1. Một lớp học có 30 học sinh, cần lập ra một tổ công tác gồm 5 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách?

Mỗi cách chọn 5 học sinh trong 30 học sinh được gọi là một tổ hợp chập 5 của 30

➢ Tổng quát :

1. Cho tập hợp A có n phần tử và cho số nguyên k với 1  k  n. Mỗi tập hợp con của A có k phần tử

được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của X (Gọi tắt là một tổ hợp chập k của X ).

Ank n!
2. Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử là : Cnk = =
k ! (n − k )!k !

Ví dụ 2. Trong không gian cho một tập hợp X gồm 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Hỏi :

a/ Có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành.

b/ Có bao nhiêu tam giác được tạo thành.

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 38


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 3. Một đội văn nghệ học sinh gồm 12 học sinh hát và 15 học sinh múa (mỗi học sinh chỉ chuyên

một loại hình). Cần chọn ra một đội gồm 3 học sinh hát tam ca và 5 học sinh múa minh họa để diễn

chính thức trong buổi lễ truyền thống nhà trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 4. Một hộp đựng 5 bi xanh và 6 bi đỏ. Có bao nhiêu cách chọn ra 7 bi trong đó có ít nhất 3 bi

xanh?

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Qui ước : Cn0 = 1 , An0 = 1

n!
Với qui ước này, ta có công thức Cnk = đúng với 0  k  n
(n − k )!k !

TÍNH CHẤT

Tính chất 1: Cnk = Cnn − k (0  k  n)

Tính chất 2 : (Hằng đẳng thức Pascal ) : Cnk+1 = Cnk + Cnk −1 (1  k  n )

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 39


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
IV. ÁP DỤNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Lưu ý các điều kiện sau :

Các kí hiệu và công thức Điều Kiện


n! nN
Pn = n! n  N*
n! n, k  N
A nk = 
(n − k)! 0  k  n
n! n, k  N
Cnk = 
k!(n − k)! 0  k  n
Cnk = Cnn− k n, k  N

0  k  n
Cnk+1 = Cnk + Cnk −1 n, k  N

1  k  n
Ví dụ 5. Giải các phương trình, hệ phương trình, bất phương trình sau:

a/ Cnn++41 − Cnn+3 = 7(n + 3) b/ Cnn + Cnn −1 + Cnn − 2 = 79

Cyx = Cyx + 2 4Cn3  5Cn3−1


c/  2 d/  4 3 2
Cx = 153 3Cn − 18Cn −1 + 22 An −2 = 0

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 40


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
BÀI TẬP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. Trong một cuộc đua ngựa có 12 con ngựa cùng xuất phát. Hỏi có bao nhiêu khả năng xếp loại:
3
a/ Ba con ngựa về nhất, nhì, ba? ĐS: A12
3
b/ Ba con ngựa về đích đầu tiên? ĐS: C12

Bài 2. Có 5 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách:

a/ Xếp ngồi vào một bàn dài trong đó nam và nữ ngồi xen kẻ nhau. ĐS: 5!.5!.2 = 28.800

b/ Xếp ngồi vào 2 bàn, nam 1 bàn, nữ 1 bàn. ĐS: 5!.5!.2 = 28.800

Bài 3. Cho 2 đường thẳng song song d1, d2. Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm phân biệt

phân biệt. Tính số tam giác có các đỉnh là 3 trong số 37 điểm đã chọn trên d1 và d2 ?
2
ĐS: 20.C17 + 17.C220 = 5.950

Bài 4. Có 10 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Cần chọn ra 5 quả cầu. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để được :

a/ 2 quả cầu đỏ và 3 quả cầu xanh 2


ĐS: C10 .C63 = 900

b/ Có ít nhất 3 quả cầu đỏ 3


ĐS: C10 .C62 + 6.C104 + C10
5
= 3.312

c/ Có nhiều nhất 2 quả cầu đỏ ĐS: C102 .C36 + 10.C64 + C56 = 1.056

d/ Có ít nhất một quả cầu đỏ 5


ĐS: C16 − C56 = 4.362

e/ 5 quả cùng màu ĐS: C65 + C105 = 258

f/ 5 quả cầu có đủ 2 màu ĐS: C165 − ( C65 + C105 ) = 4.110

Bài 5. Một đa giác lồi có n cạnh. Hỏi có bao nhiêu đường chéo? ĐS: Cn2 − n

Bài 6. a/ Một bàn tròn 6 chỗ ngồi được đánh số thứ tự, xếp 6 người sao cho 2 người A và B luôn ngồi

cạnh nhau. Hỏi có mấy cách ? ĐS: 6.2.4! = 288

b/ Có 4 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp tất cả thành một hàng ngang sao cho không có 2

nam nào đứng cạnh nhau. ĐS: 6!.A 74 = 604.800

VẬN DỤNG

Bài 7. Cho một đa giác đều n đỉnh , nN và n  3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 27 đường chéo

(ĐH khối D- 2014) ĐS: C2n − n = 27  n = 9

Bài 8. Xếp 7 kỹ sư vào 4 xưởng, mỗi xưởng 1 hoặc 2 kỹ sư. Hỏi có mấy cách xếp ?
7.4.6!
ĐS: 7.C62 .C24 .C22 .4 = = 2.520
23

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 41


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 9. Tìm số các ước số dương của số A = 490000. ĐS: ( 4 + 1)( 4 + 1)( 2 + 1) = 75

Bài 10. Cho X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8}.

1. Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau lấy từ X, sao cho :

a/ Số tạo thành là số lẻ ĐS: 4.7.7.6.5 = 5.880

b/ Số tạo thành là số chẵn ĐS: 8.8.7.6.5 − 4.7.7.6.5 = 7.560

c/ Số tạo thành chia hết cho 10 ĐS: 8.7.6.5 = A84 = 1.680

d/ Số tạo thành chia hết cho 5 ĐS: 8.7.6.5 + 7.7.6.5 = 3.150

e/ Số tạo thành phải có mặt số 5. ĐS: A84 + 4.7.A37 = 7.560

2. Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ X, sao cho:

a/ chia hết cho 3. ĐS: 3!.2 + 2.2!+ 2.3.3.3!+ 2.3.3.2! = 160

b/ là một số tự nhiên chẵn và nhỏ hơn 345. ĐS: 2 + 2.4 + 5 + 4.7 + 5.7 = 78

3. Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 9 chữ số lấy từ X, sao cho:

a/ số đó đôi một khác nhau và chia hết cho 9. ĐS: 8.8! = 9!− 8! = 322.560

b/ số đó chia hết cho 9. ĐS: 8.97.1 = 38.263.752

Bài 11. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt trong đó có mặt 3 chữ số chẵn

và 3 chữ số lẻ. ĐS: C34 .C35 .6!+ 5.C24 .C35 .5! = 64.800

Bài 12. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt thỏa:

a/ Chữ số đứng sau nhỏ hơn chữ số đứng trước. 6


ĐS: C10 = 210

b/ Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước ĐS: C69 = 84

Bài 13. Cho X = 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Hỏi có bao nhiêu cách lập ra số có 5 chữ số từ X thoả :

a/ Số hàng chục ngàn > số hàng ngàn > số hàng trăm > số hàng chục > số hàng đơn vị.
5
ĐS: C10 = 252

b/ Số hàng chục ngàn  số hàng ngàn  số hàng trăm  số hàng chục  số hàng đơn vị.
5
ĐS: C14 − 1 = 2.001

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 42


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Bài 14. Giải các phương trình, bất phương trình sau:

x !− ( x − 1)! 1
a/ = ĐS: S = 2;3
( x + 1)! 6

5 2
b/ Cn4−1 − Cn3−1 − A =0 ĐS: S = 11
4 n −2
1 6
c/ A 22x − A 2x  C3x + 10 ĐS: S = 3; 4
2 x
d/ 3Px = A3x ĐS: S = 1; 2

e/ Px A 2x + 72 = 6(A 2x + 2Px ) ĐS: S = 3; 4

1 1 1
f/ − x = x ĐS: S = 2
C 4 C5 C6
x

5 2 14
g/ − x = x ĐS: S = 3
C5 C6 C 7
x

Chỉ nên đọc sách để giúp ta suy tưởng, chớ nên đọc sách để khỏi phải suy tưởng.

K. Gibran

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 43


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG

§3. NHỊ THỨC NEWTON


1. Công thức nhị thức Newton

(a + b)n = Cn0 a n + C1n a n −1b + Cn2 a n − 2b 2 + ... + Cnk a n − k b k + ... + Cnnb n


n
=  Cnk an − k bk (1)
k =0

2. Nhận xét: Công thức nhị thức Newton (1) có :

* (n + 1) số hạng.

* số hạng tổng quát thứ (k + 1) là Cnk a n − k b k .

* các hệ số có tính đối xứng : Cnk = Cnn − k .

* tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n.

Câu hỏi ? Khai triển các nhị thức sau:

1. (a − b)n = ................................................................................................................................................................

= ................................................................................................................................................................

2. (1 + x)n =..................................................................................................................................................................

= ................................................................................................................................................................

3. (1 − x)n =..................................................................................................................................................................

= ................................................................................................................................................................

Ví dụ 1:

a/ Tìm số hạng có chứa x12y13 trong khai triển: (x + y)25

b/ Tìm số hạng có chứa x8 trong khai triển: (3 + 2x)20

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 44
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 2. Chứng minh rằng :

a/ Cn0 + C1n + Cn2 + ... + Cnn = 2n b/ Cn0 − C1n + Cn2 − ... + (−1)n Cnn = 0

Giải .............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

4. Tam giác Pascal

- Các hệ số của khai triển ( a + b )0, ( a + b )1, ( a + b )2, …, ( a + b )n có thể xếp thành một tam giác

gọi là tam giác PASCAL

Hằng đẳng thức PASCAL

n=0: 1

n=1: 1 1 Cnk−−11 + Cnk−1


n=2: 1 2 1

n=3: 1 3 3 1
Cnk
n=4: 1 4 6 4 1

n=5: 1 5 10 10 5 1

n=6: 1 6 15 20 15 6 1

n=7: 1 7 21 35 35 21 7 1

…………………………………….

❖ Câu hỏi ? Viết đầy đủ dạng khai triển của nhị thức sau :

(a + b)6 = .....................................................................................................................................................................

(a + b)7 = .....................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 45


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
BÀI TẬP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. a/ Tính hệ số của x2008y5 trong khai triển (x + y)2013 ĐS: C52013 = C2008
2013

b/ Tính hệ số của x25y10 trong khai triển (x3 − xy)15 5


ĐS: C15 = C10
15

Bài 2. Tìm hệ số của x10 trong khai triển: P(x) = ( 2 + x )14 + ( 2 + x )15 ĐS: C14 .2 + C1510 .25 = 112.112
10 4

10
 2 
Bài 3. Cho biểu thức P(x) =  3x 2 −  , (x  0)
 x3 
ĐS : 37. ( −2 ) .C10 = −2.099.520
3 7
a/ Tìm hệ số của x5 trong khai triển của P(x).

ĐS : 36. ( −2 ) .C10 = 2.449.440


4 6
b/ Tìm số hạng không có chứa x trong khai triển của P(x).

Bài 4. Cho n là số nguyên. Tìm số hạng


n
5
 nx 2 1 
a/ chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  − , x  0 , thoả 5Cnn −1 = C3n
 14 x 
 
−35
4
1
ĐS: n = 7 ,   . ( −1) .C74 =
3
(ĐH khối A – 2012)
2 16
n
1 
b/ chứa x trong khai triển :  + x 5  , biết rằng Cnn ++14 − Cnn +3 = 7(n + 3)
6
ĐS: n = 12 , C12
3
= 220
x 
VẬN DỤNG

Bài 5. Cho đa thức P(x) = [1 + x2(1 – x )]8 , x  0

a/ Tìm hệ số của x8 trong khai triển P(x) thành đa thức. ĐS: 238

b/ Tính tổng số của các hệ số trong khai triển trên của P(x). ĐS: P (1) = 1

n
 1
Bài 6. a/ Biết rằng hệ số của x n–2
trong khai triển  x −  bằng 31. Tìm n ? ĐS : n = 32
 4

b/ Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển (x2 + 1)n bằng 1024. Hãy tìm hệ số a của số hạng ax12

trong khai triển đó. ĐS : n = 10 , a = C106 = 210

Bài 7. Cho n là số nguyên dương. Hãy tính:

A = Cn0 + 3C1n + 32 Cn2 + ... + 3n Cnn ĐS: A = ( 3 + 1) = 4 n


n

4n + 2n
B = Cn0 + 32 Cn2 + 34 Cn4 + ... + 3n Cnn , với n là số nguyên dương chẵn ĐS: B =
2

4n − 2n
C= 3.C1n + 33 Cn3 + 35 Cn5 + ... + 3n −1Cnn −1 , với n là số nguyên dương chẵn ĐS: C =
2

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 46


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Em có biết ?

MỘT SỐ MẪU CHUYỆN VỀ NHÀ TOÁN HỌC PASCAL


Hồi nhỏ Pascal rất ham mê Hình học. Nhưng vì Pascal rất yếu nên cha ông không muốn cho ông

học toán. Cha ông giấu hết các sách vở và những gì liên quan tới toán. Thế là Pascal phải tự mày mò

xây dựng nên môn hình học cho riêng mình. Ông vẽ các hình và tự đặt tên cho chúng. Ông gọi đường

thẳng là “cây gậy”, đường tròn là “cái bánh xe”, hình tam giác là “thước thợ”, hình chữ nhật là “mặt

bàn”… Ông đã tìm ra và chứng minh được rất nhiều định lí của hình học trong đó có định lí : “ Tổng

các góc của một thước thợ bằng nửa tổng các góc của một mặt bàn” Năm ấy Pascal mới 12 tuổi.

Năm 16 tuổi, Pascal công bố một công trình toán học: “về thiết diện của đường cônic”, trong đó

ông đã chứng minh một định lí nổi tiếng ( sau này mang tên ông) và gọi đó là “ định lí về lục giác thần

kì”. Ông rút ra 400 hệ quả từ định lí này. Nhà toán học và triết học vĩ đại lúc bấy giờ là Descartes đánh

giá rất cao công trình toán học này và nói rằng: “ Tôi không thể tưởng tượng nổi một người đang ở tuổi

thiếu niên mà lại có thể viết được một tác phẩm lớn như vậy.”

Năm 17 tuổi, thấy cha (một kế toán) phải làm nhiều tính toán vất vả, Pascal đã nảy ra ý định chế

tạo một chiếc máy tính. Sau 5 năm lao động căng thẳng miệt mài, ông đã chế tạo xong chiếc máy tính

làm được 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tuy rằng chưa nhanh lắm . Đó là chiếc máy tính đầu tiên

trong lịch sử nhân loại. Để ghi nhớ công lao này, tên của ông đã được đặt cho một ngôn ngữ lập trình,

là ngôn ngữ lập trình Pascal.

Vào năm 1651, khi Pascal 28 tuổi và được cả Châu Âu tôn vinh là thần đồng, ông nhận được một

bức thư của nhà quí tộc Pháp De Méré nhờ ông giải đáp một số vấn đề rắc rối nảy sinh trong các trò

chơi đánh bạc. Pascal đã “ toán học hóa” các trò chơi cờ bạc này, nâng lên thành những bài toán phức

tạp hơn và trao đổi vấn đề này với nhà toán học Phec-ma. Những cuộc trao đổi đó đã khai sinh ra lý

thuyết xác suất – lý thuyết toán học về các hiện tượng ngẫu nhiên.

Sau khi cha mất, chị gái bỏ đi tu, lại thêm ốm đau bệnh tật, Pascal chán chường tất cả. Ông bỏ

toán học, đắm chìm vào những suy tư về tín ngưỡng và nghiên cứu thần học. Vào một đêm đầu mùa

xuân năm 1658, một cơn đau răng dữ dội làm Pascal không ngủ được. Để quên đau, ông tập trung suy

nghĩ về bài toán về đường xyclôit, một bài toán khó đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà toán học

lúc đó. Kỳ lạ thay, ông đã giải được bài toán đó và sáng hôm sau cũng khỏi luôn bệnh đau răng. Ông

nghĩ rằng đây là một thông điệp của Chúa nhắc nhở rằng ông không được quên và rời bỏ toán học. Và

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 47


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
thế là sau 4 năm đi theo con đường tín ngưỡng tôn giáo, Pascal lại quay về với toán học. Không chỉ là

một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lý học nổi tiếng, là nhà văn, nhà tư tưởng lớn.

Ngày nay người ta thường nhắc đến các câu nói của Pascal như: “ Con người chỉ là một cây sậy,

một vật rất yếu đuối của tự nhiên, nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ” và “ Trái tim có những lí lẽ mà lí

trí không giải thích được”

Pascal mất khi mới 39 tuổi. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn nhất của nhân loại.

Hy vọng dù ảo tưởng đến đâu thì cũng giúp chúng ta đi trên đường đời một cách vui vẻ.

La Rochefoucauld

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 48


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
B. XÁC SUẤT
Trong thực tiễn, chúng ta thường gặp những hiện tượng ngẫu nhiên. Đó là những hiện tượng

(biến cố) mà chúng ta không thể dự báo một cách chắc chắn là nó xảy ra hay không xảy ra.

Lý thuyết xác suất là bộ môn toán học nghiên cứu các hiện tượng ngẫu nhiên. Sự ra đời của lý

thuyết xác suất bắt đầu từ những thư từ trao đổi giữa hai nhà toán học vĩ đại người Pháp là Pascal

(1623 – 1662) và Phec-ma (1601 – 1665) xung quanh cách giải đáp một số vấn đề rắc rối nảy sinh trong

các trò chơi cờ bạc mà một nhà quý tộc Pháp đặt ra cho Pascal. Năm 1812, nhà toán học Pháp La-pla-xơ

đã dự báo rằng “Môn khoa học bắt đầu từ việc xem xét các trò chơi may rủi này sẽ hứa hẹn trở thành

một đối tượng quan trọng nhất của tri thức loài người”

Ngày nay lý thuyết xác suất đã trở thành một ngành toán học quan trọng, được ứng dụng trong

rất nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ, kinh tế , y học, sinh học,…

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 49


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG

§4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


I. BIẾN CỐ

1. Phép thử và không gian mẫu


• Phép thử là một thí nghiệm hay một hành động mà

− Kết quả của nó không thể dự đoán trước được.


− Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của hành động đó.
• Tập hợp mọi kết quả của một phép thử T được gọi là không gian mẫu của T và kí hiệu là T (hay

viết tắt là  ).

Ví dụ 1:

a/ Phép thử: “Gieo một con súc sắc” có không gian mẫu là :  = {1, 2, 3, 4, 5, 6}.

b/ Xét phép thử : “Gieo hai đồng xu phân biệt”. Nếu kí hiệu S để chỉ đồng xu “sấp”, kí hiệu N để chỉ

đồng xu “ngửa” thì không gian mẫu của phép thử là:  = { ...................................................... }

c/ Xét phép thử T là: “Gieo ba đồng xu phân biệt”. Hãy cho biết không gian mẫu của phép thử đó.

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

2. Biến cố.
Ví dụ 2: Xét phép thử T: “Gieo một con súc sắc” có không gian mẫu là:  = {1, 2, 3, 4, 5, 6}

Xét biến cố A: “ Số chấm trên mặt xuất hiện là số chẵn”.

Biến cố A xảy ra khi kết quả của phép thử T là …………………..…………………………………………..

Các kết quả này được gọi là kết quả thuận lợi cho A được mô tả bởi :

A = {……………………} là một tập con của .

Tổng quát:

o Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc

vào kết quả của T.

o Mỗi kết quả của của phép thử T làm cho A xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.

o Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là A . Ta nói biến cố A được mô tả bởi tập A

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 50


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Câu hỏi? Xét phép thử T như trên và biến cố B: “Số chấm trên mặt xuất hiện là một số lẻ” và biến cố C:

“Số chấm trên mặt xuất hiện là một số nguyên tố”. Hãy mô tả biến cố B và C.

Giải : B = {..............................................................................}

C = {..............................................................................}

* Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử T, được mô tả bởi tập 

* Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử T, được mô tả bởi tập 

Ví dụ 3: Xét phép thử T: “Gieo một con súc sắc” .

“ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số tự nhiên từ 1 đến 6” là biến cố chắc chắn.

“ Số chấm trên mặt xuất hiện là 7” là biến cố không thể.

II. XÁC SUẤT

Ví dụ 1: Xét phép thử T: “Gieo hai con súc sắc” Các kết quả xảy ra của T là các cặp (x, y) được cho bởi

bảng sau:

1 2 3 4 5 6
1 (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)
2 (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
3 (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
4 (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
5 (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
6 (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
Không gian mẫu của T là  = {(1,1); (1,2); ..................; (6,6)}.

Các mặt của con súc sắc có cùng khả năng xuất hiện nên 36 kết quả của T là đồng khả năng.

Xét biến cố A: “ Tổng số chấm trên mặt xuất hiện là 7”.

Ta có: A = { (1,6); (6,1) ; (2,5); (5,2); (3,4); (4,3)}.


6 1
Khi đó tỉ số = được gọi là xác suất của A.
36 6
| A | Số phần tử của A
Xác suất của biến cố A là : P(A) = =
|| Số phần tử của 
Suy ra: 0 ≤ P(A) ≤ 1 ; P( ) = 1 ; P( ) = 0

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 51


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 2. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau:

a/ A : Mặt lẻ xuất hiện. b/ B : Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3.

c/ C : Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 2.

Giải . Ta có  = {…………………………………..}   = ………...........................

a/ A = {……………………}   A = ………..  P(A) = …………………………

b/ B = {……………………} B = ………..  P(B) = …………………………

c/ C = {……………………} C = ………..  P(C) = …………………………

Ví dụ 3. Từ một hộp chứa 4 quả cầu trắng, 3 quả cầu đỏ và 1 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả

cầu trong hộp. Tính xác suất để:

a/ Lấy được quả cầu trắng. b/ Lấy được quả cầu đỏ. c/ Lấy được quả cầu xanh.

Giải. Gọi  là không gian mẫu . Ta có  = ……………….……..

a/ Gọi A là biến cố : Lấy được quả cầu trắng . Ta có  A = …………….…..  P(A) = ……………………

b/ ....................................................................................................................................................................................

c/ ...................................................................................................................................................................................

Ví dụ 4. Bình mua một vé số TP.HCM có 6 chữ số. Biết điều lệ giải thưởng như sau: “Giải đặc biệt”

trúng 6 số; “Giải khuyến khích” dành cho những vé chỉ sai một chữ số ở bất cứ hàng nào so với số

trúng giải đặc biệt. Biết rằng chỉ có một số cho giải đặc biệt. Tính xác suất để Bình trúng :

a/ Giải đặc biệt. b/ Giải khuyến khích.

Giải ..............................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 52
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Thống kê của xác suất

Xét phép thử T và biến cố A. Ta tiến hành lặp đi lặp lại N lần phép thử T và thống kê xem biến cố A

xuất hiện bao nhiêu lần. Khi đó:

− Số lần xuất hiện biến cố A được gọi là tần số của A.


Tần số của A
− Tỉ số được gọi là tần suất của A.
N
Tần suất được xem như giá trị gần đúng của xác suất. Trong khoa học thực nghiệm, người ta thường lấy tần suất

làm xác suất. Vì vậy tần suất còn được gọi là xác suất thực nghiệm

Ví dụ 5: Một thực nghiệm gieo đồng xu nhiều lần, người ta thu được tần số xuất hiện mặt ngửa được

cho bởi bảng sau. Tính tần suất ( hay xác suất thực nghiệm) xuất hiện mặt ngửa.

Số lần gieo Tần số xuất hiện mặt Tần suất xuất hiện mặt ngửa

ngửa

4040 2048 …………....

12000 6019 …………….

24000 12012 …….………

BÀI TẬP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. Gieo một con xúc sắc hai lần

a/ Hãy mô tả không gian mẫu. ĐS:  = 36

b/ Hãy xác định biến cố sau:

A: “ Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm”. ĐS: A = 6

B: “ Tổng số chấm của 2 lần là 4”. ĐS: B = 3

1 1
c/ Tính P(A) và P(B). ĐS: P ( A ) = , P ( B) =
6 12
Bài 2. Gieo một đồng tiền 2 lần

a/ Hãy mô tả không gian mẫu. ĐS:  = SS;SN;NS;NN

b/ Hãy xác định biến cố sau:

A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”. ĐS: A = SN,NN

B: “Kết quả 2 lần khác nhau”. ĐS: B = SN,NS

1 1
c/ Tính P(A) và P(B). ĐS: P ( A ) = , P ( B) =
2 2
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 53
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 3. Gieo 2 con xúc sắc cân đối và đồng chất.

a/ Gọi A là biến cố “ Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt 1 chấm” và B là biến cố “có đúng 1
25 11 10
con xúc sắc xuất hiện mặt 1 chấm”. Tính P(A) và P(B). ĐS: P ( A ) = 1 − = ; P ( B) =
36 36 36
1
b/ Tính xác suất để số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc hơn kém nhau 3. ĐS:
6
Bài 4. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 36.

a/ Mô tả không gian mẫu. ĐS:  = 1,2,...,35

1
b/ Tính xác suất để số được chọn nhỏ hơn 6. ĐS:
7
11
c/ Tính xác suất để số được chọn là số nguyên tố. ĐS:
35
11
d/ Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3. ĐS:
35
Bài 5. Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ.

1/ Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để lấy được:
1
1.1/ Cả ba viên bi đỏ. ĐS: 3
C16

6.7.3 9
1.2/ Một bi trắng, một bi xanh và một bi đỏ. ĐS: 3
=
C16 40

2/ Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để lấy được:

7.C39 21
2.1/ Đúng một bi trắng. ĐS: 4
=
C16 65

C72 .C92 27
2.2/ Đúng hai bi trắng. ĐS: 4
=
C16 65

3/ Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi. Tính xác suất để lấy được 5 bi trắng, 3 bi xanh và 2 bi đỏ.

C57 .C36 .C32 45


ĐS: 10
=
C16 286

Bài 6. a/ Một hộp có chứa 10 viên bi trắng, 20 viên bi xanh và 25 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên ra 5 viên bi.
5
C20 304
Tính xác suất để cả 5 viên bi đều có màu xanh. ĐS: 5
=
C55 68.211

b/ Trong một hộp có 6 bi xanh, 5 bi đỏ và 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 bi, tính xác suất để lấy

C62 .5.4 + C52 .6.4 + C42 .6.5 48


được 4 bi có đủ 3 màu. ĐS: =
C154 91
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 54
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 7. Một bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài, rút ngẫu nhiên 4 quân bài. Tìm xác suất để có 2 quân J, 1

C42 .4.4  4   3   4   4  96
quân Q và 1 quân K. ĐS: =   .   .   .   .3!.2 =
 52   51   50   49 
4
C52 270.725

Bài 8. Xếp ngẫu nhiên 3 nam và 3 nữ ngồi vào 6 ghế xếp thành hàng ngang. Tính xác suất sao cho:
3!.3!.2 1
a) Nam, nữ ngồi xen kẽ. ĐS: =
6! 10
4!.3! 1
b) Ba nam ngồi cạnh nhau. ĐS: =
6! 5
Bài 9. Một phòng học có 15 bộ bàn ghế, xếp chỗ ngồi cho 30 học sinh, mỗi bộ bàn ghế 2 học sinh. Tìm
15.2.28! 1
xác suất để hai học sinh A, B chỉ định trước ngồi cùng một bàn. ĐS: =
30! 29
Bài 10. Một hộp có chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 10 và 15 quả cầu xanh được đánh số từ 1

đến 15. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu, tính xác suất để 2 quả cầu được chọn:
2
C15 + C10
2
1
a/ Có cùng màu ĐS: 2
=
C25 2

10 1
b/ Có cùng số ĐS: 2
=
C25 30
2
C15 + C10
2
1
c/ Có 2 màu khác nhau ĐS: 1 − 2
=
C25 2
2
C13 + C12
2
12
d/ Có tổng 2 số được ghi là số chẵn. ĐS: 2
=
C25 25

Bài 11. Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học

sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ ?

C115.C10
3
+ C15
2 2
.C10 + C15
3 1
.C10 443
(ĐH khối B-2012) ĐS: 4
=
C25 506

Bài 12.Gọi S là tập hợp tất cảc các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các số 1,2,3,4,5,6,7.

Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là số

3.A 62 3
chẵn. (ĐH khối A-2013) ĐS: S = A37 = 210 ; =
210 7
Bài 13. Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất có 4 bi đỏ và 3 bi trắng. Hộp thứ hai có 2 bi đỏ và 4 bi

trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một bi. Tính xác suất để hai bi được lấy ra cùng màu. (ĐH
4 2 3 4 10
khối B-2013) ĐS: . + . =
7 6 7 6 21

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 55


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 14. Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16 , chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ

C84 1
được chọn đều được đánh số chẵn. (ĐH khối A-2014) ĐS: 4
=
C16 26

Bài 15. Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa , người ta đã gửi đến bộ phận kiểm nghiệm

5 hộp sữa cam , 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để

phân tích mẫu .Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại . (ĐH khối B-2014)
5.4.3 3
ĐS: 3
=
C12 11

VẬN DỤNG

Bài 16. Một lớp học có 30 học sinh trong đó có 18 nam và 12 nữ. Chia ngẫu nhiên 30 học sinh này thành

3 tổ ( mỗi tổ 10 học sinh). Tìm xác suất để

C13 .C828 .C1020 .C10


10
9
a) Hai bạn An và Bình cùng chung một tổ. ĐS: 10 10 10
=
C30 .C20 .C10 29
6 4 6
C18 C12 .C12 C84.C66C44 17.640
b) Số nam, nữ trong ba tổ bằng nhau. ĐS: =
C10 10 10
30 .C 20 .C10 164.749

Thông minh nghĩa là biết tường tận và rõ ràng, hơn là chỉ biết đúng hoặc sai.

R. Kiyosaki

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 56


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
I. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT

1/ Biến cố hợp
Cho hai biến cố A và B.
B
Biến cố “A hoặc B xảy ra”, kí hiệu AB, được gọi là hợp của A B 
hai biến cố A và B. AB  

Ví dụ 1: Chọn ngẫu nhiên một học sinh lớp 11 của trường. Gọi A là biến cố “ Bạn đó là học sinh giỏi

Toán”; B là biến cố “ Bạn đó là học sinh giỏi Lý”.

Khi đó AB là biến cố:

“…………………………………………………..........................................................................................”

2/ Biến cố xung khắc


Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung
A B
khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. 
Khi đó : A  B = 

Ví dụ 2 : Chọn ngẫu nhiên một học sinh khối 11 của trường. Gọi A là biến cố: “ Bạn đó là học sinh lớp

11A”; B là biến cố: “Bạn đó là học sinh lớp 11B”. Khi đó A và B là hai biến cố xung khắc.

Câu hỏi ? Hai biến cố trong ví dụ 1 có phải là hai biến cố xung khắc không ? vì sao ?

3/ Quy tắc cộng xác suất hai biến cố xung khắc


• Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì xác suất của biến cố AUB là:

P(A  B) = P(A) + P(B).

• Cho n biến cố A1, A2, … , An đôi một xung khắc. Khi đó:

P(A1 A2 … An ) = P(A1 ) + P(A2 ) +… + P(An ).

Ví dụ 3: Một hộp đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tìm xác suất để có ít nhất 2 bi xanh.

Giải : ............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 57


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Ví dụ 4 : Trên một kệ sách có 7 quyển sách Toán, 6 quyển sách Lí và 4 quyển sách Hoá. Lấy ngẫu nhiên

từ kệ sách đó ra hai quyển sách. Tính xác suất để lấy được hai quyển sách cùng môn.

Giải : ............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

4/ Biến cố đối

Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không A ”, kí hiệu là A , được

gọi là biến cố đối của A. Ta nói A và A là hai biến cố đối nhau. A \A 

A =  \ A  P(A) = 1 − P(A)

❖ Câu hỏi ?

1/ Hai biến cố đối nhau có phải là hai biến cố xung khắc ?.........................................................................................

2/ Hai biến cố xung khắc có phải là hai biến cố đối ?..................................................................................................


2
Ví dụ 5. Một xạ thủ bắn vào bia một viên đạn với xác suất trúng là . Khi đó xác xuất bắn trượt là bao
7
nhiêu? ........................................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên cùng một lúc ra 4 quả.

Tính xác suất sao cho :

a) Bốn quả lấy ra cùng màu. b) Bốn quả lấy ra có đủ 2 màu.

Giải : ..........................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 58


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
II. QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT

1. Biến cố giao
AB B
Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A và B cùng xảy ra”, kí
A 
hiệu A B (hay AB), được gọi là giao của hai biến cố A và B.

Ví dụ 7: Chọn ngẫu nhiên một học sinh lớp 11 của trường. Gọi A là biến cố “ Bạn đó là học sinh giỏi

Toán”; B là biến cố “ Bạn đó là học sinh giỏi Lý”.

Khi đó AB là biến cố: “…………………………………………………..............................................................”

2. Hai biến cố độc lập


Ví dụ 8 : Gieo một đồng xu liên tiếp 2 lần. Gọi A là biến cố “ Lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sấp”; B là

biến cố “ Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt ngửa” là hai biến cố độc lập.

• Hai biến cố được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không

làm ảnh hưởng xác suất xảy ra của biến cố kia .

• Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì A và B ; A và B ; A và B cũng độc lập với nhau.

3. Quy tắc nhân xác suất hai biến cố độc lập


• Nếu A và B là 2 biến cố độc lập với nhau thì ta luôn có: P(AB) = P(A). P(B)

• Cho n biến cố độc lập A1, A2, … An . Khi đó:


n n
P(A1 A2 … An ) = P(A1 ).P(A2 )… P(An ) hay P(  Ai ) =  P( Ai )
1 1

3
Ví dụ 1: Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn hai lần. Biết rằng xác suất sút vào được cầu môn là . Tính
8
xác suất để cầu thủ đó sút hai lần bóng đều vào được cầu môn ?

......................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Có hai xạ thủ bắn bia. Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia là 0.8; Xác suất để xạ thủ thứ

hai bắn trúng bia là 0.7. Tính xác suất để:

a/ Cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia. b/ Cả hai xạ thủ đều không bắn trúng bia.

c/ Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.

Giải : ............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 59
Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 60


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
BÀI TẬP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.
4 3 3 2 2 1 5
a/ Tính xác suất để nhận được hai viên bi cùng màu. ĐS: . + . + . =
9 8 9 8 9 8 18
5 13
b/ Tính xác suất để nhận được hai viên bi khác màu. ĐS: 1 − =
18 18
Bài 2. Một chiếc hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên
5 4 13
hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn. ĐS: 1 − . =
9 8 18
Bài 3. Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ

có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều

chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Tính xác suất để học sinh đó trả lời không đúng câu nào
10
3
trong 10 câu đó. ĐS:  
4

Bài 4. Trong một trận bóng đá phải thi đấu luân lưu 11m , có ba cầu thủ sút phạt đền. Xác suất để

người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba sút thành công quả phạt đền lần lượt là 0,6; 0,7 và

0,8 .Tìm xác suất để

1) Có đúng một người sút thành công. ĐS: 0,6.0,3.0,2 + 0,7.0,4.0,2 + 0,8.0,4.0,3 = 0,188 = 18,8%

2) Cả ba người đều thất bại. ĐS: 0,4.0,3.0,2 = 0,024 = 2,4%

3) Ít nhất một người sút thành công. ĐS: 1 − 0,024 = 0,976 = 97,6%

Bài 5. Một chiếc tàu khoan thăm dò dầu khí trên thềm lục địa có xác suất khoan trúng túi dầu là 0,4.

Tính xác suất để trong 5 lần khoan độc lập, chiếc tàu đó khoan trúng túi dầu:

ĐS: ( 0, 4 ) . ( 0,6 ) .5 = 0, 2592 = 25,92%


1 4
a) Đúng một lần duy nhất.

ĐS: 1 − ( 0,6 ) = 0,92224 = 92, 224%


5
b) Ít nhất một lần.

Bài 6. Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động

cơ II bị hỏng lần lượt là 0,01 và 0,02. Hãy tính xác suất để

a) Cả 2 động cơ đều chạy tốt. ĐS: 0,99.0,98 = 0,9702 = 97,02%

b) Có ít nhất một động cơ chạy tốt. ĐS: 1 − 0,01.0,02 = 0,9998 = 99,98%

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 61


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 7. Xác suất bắn trúng đích của một người bắn súng là 0,6. Tính xác suất để trong 3 lần bắn độc lập,

người đó

ĐS: 0,6. ( 0, 4 ) .3 = 0, 288 = 28,8%


2
a) Bắn trúng đích đúng 1 lần.

ĐS: ( 0, 4 ) = 0,064 = 6, 4%
3
b) Không lần nào bắn trúng đích.

c) Bắn trúng đích ít nhất một lần. ĐS: 1 − 0,064 = 0,936 = 93,6%

Bài 8. Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau
5 5 25
a) Không có con xúc sắc nào xuất hiện mặt 1 chấm. ĐS: . =
6 6 36
5 5 11
b) Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt 1 chấm. ĐS: 1 − . =
6 6 36
VẬN DỤNG

Bài 9. Một bài thi trắc nghiệm gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi cho 4 phương án trả lời trong đó chỉ có một

phương án đúng. Mỗi câu đúng được 1 điểm, mỗi câu sai bị trừ 0,25 điểm. Một học sinh M làm bài

bằng cách với mỗi câu chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời .Tìm xác suất học sinh đó được 10 điểm.

ĐS: 12 đúng 8 sai; ( 0, 25) . ( 0,75) .C820  0,075%


12 8

Bài 10. Một người say rượu bước 4 bước. Mỗi bước anh ta tiến lên phía trước nửa mét hoặc lùi về phía

sau nửa mét với xác suất như nhau. Tính xác suất để sau bốn bước đó anh ta trở về điểm xuất phát.
4
1
ĐS: 2 tiến 2 lùi;   . ( C24 ) =
3
2 8

Bài 11. Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV, Sở Y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội phòng chống

dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của các Trung tâm y tế cơ

sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được

5.C220 + C320 209


chọn. (THPTQG-15) ĐS: =
C325 230

Thật nguy hiểm khi tưởng rằng mình đang suy nghĩ, nhưng thực ra lại đang sao chép câu trả lời.

Kiysosaki

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 62


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
PHẦN ĐỌC THÊM
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

I. Biến ngẫu nhiên


Đại lượng X được gọi là một biến ngẫu nhiên nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một tập hợp

hữu hạn nào đó và giá trị ấy ngẫu nhiên, không dự đoán trước được .

Ví dụ: Gieo một đồng xu 5 liên tiếp. Số lần xuất hiện mặt ngửa là một biến ngẫu nhiên rời rạc.

Vì : Nếu gọi X là số lần xuất hiện mặt ngửa thì:

- Giá trị của X là một số thuộc tập hợp {0, 1, 2, 3, 4, 5}

- Giá trị của X là ngẫu nhiên, không đoán trước được.


II. Bảng phân bố xác suất
1. Bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc X là bảng có dạng

X x1 x2 … xn
n
P p1 p2 … pn  pi =1
i =1

Trong đó pk là xác suất để X nhận giá trị tại xk nghĩa là P(X = xk ) = pk (k = 1, 2, …, n).

III. Kì vọng
1) Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1, x2, …, xn}.

Kì vọng của X, kí hiệu là E(X) là một số thực được tính theo công thức
n
E(X) = x1p1 + x2p2 + … + xnpn =  xi pi
i =1

Trong đó pi = P( X = xi ) với I = 1, 2, .., n.

2) E(X) biểu diễn giá trị trung bình của X. E là chữ đầu tiên của từ tiếng Anh Expectation ( sự hi

vọng, kì vọng ).

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 63


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
IV. Phương sai
1) Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1, x2, …, xn}.

Phương sai của X, kí hiệu là V(X) là một số thực được tính theo công thức
n
V(X) = ( x1 − μ)2 p1 + ( x2 − μ)2 p2 + ... + ( xn − μ) 2 pn =  ( xi − μ)2 pi
i =1

Trong đó pi = P( X = xi ) với I = 1, 2, .., n. và μ = E(X)


n
* Ta có thể dùng công thức sau để tính phương sai: V(X) =  xi2 pi − μ 2
i =1

2) V(X) biểu diễn độ phân tán của các giá trị của X quanh giá trị trung bình. Phương sai càng lớn

thì độ phân tán càng lớn. V là chữ dầu tiên của từ tiếng Anh Viriance ( sự thay đổi, biến đổi ).

V. Độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn (X) của biến ngẫu nhiên X là một số thực được tính theo công thức

X)= V ( X )

VI. Bảng đối chiếu giữa xác suất và thống kê


Thống kê Xác suất

Dấu hiệu X với tập giá trị hữu Biến ngẫu nhiên X nhận giá trị

hạn thuộc một tập hữu hạn {x1, x2, …,

{x1, x2, …, xn}. xn}.

Kích thước mẫu N Số phần tử của không gian mẫu


Tần số ni của giá trị xi Số phần tử của biến cố  X = xi 

ni
Tần suất fi = Xác suất pi
N
n n
Số trung bình x =  xi fi Kì vọng E(X) =  xi pi
1 i =1

Phương sai V Phương sai V(X)

Độ lệch chuẩn  Độ lệch chuẩn  (X)

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 64


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU

Bài 1. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, trong đó các chữ số cách đều số đứng giữa thì giống

nhau ? ĐS: 9.10.10.10 = 9.000

Bài 2.Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số, trong đó:

a/ Có một chữ số 1. ĐS: 73 + 3.6.7.7 = 1.225

b/ Có chữ số 1 và các chữ số phân biệt. ĐS: 7.6.5 + 3.6.6.5 = 750

Bài 3. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt không chia hết cho

10 ? ĐS: 7.6.6.5 = 1.260

Bài 4. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt chia hết cho 5. ĐS: 9.8.7 + 8.8.7 = 952

Bài 5. Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là một số chẵn.

ĐS: 9.105.5 = 4.500.000

Bài 6. Có bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số phân biệt và nhỏ hơn 547.

ĐS: 3 + 5.2 + 4.2 + 2.4.8 + 2.5.8 = 165

Bài 7. a/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số và chia hết cho 5? ĐS: 2.9.104 = 180.000

b/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đều là số chẵn? ĐS: 4.52 = 100

Bài 8. Từ số 2 đến 9, hỏi có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau

sao cho trong các chữ số đó có mặt số 5 và số 6? ĐS: C36 .5! = 2.400 số.

Bài 9. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể tạo được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt mà không

tận cùng bởi 123? ĐS: A59 − A 62 = 15.090

Bài 10. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể tạo được bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số phân biệt sao cho

số 1,2,3,4 phải đứng cạnh nhau? ĐS: C35 .4!.4! = 5.760


12
 1
Bài 11. Trong khai triển của  x +  , hãy tìm số hạng không chứa x. 6
ĐS: C12 = 924
 x

Bài 12. (ĐH – Khối D – 2002)


Tìm số nguyên dương n sao cho: C0n + 2C1n + 4C2n + + 2 n Cnn = 243 ĐS: n = 5
Bài 13. (ĐH – Khối D – 2008 ) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức :

C12n + C32n + ... + C2n


2n
−1
= 2048 (Ckn là số tổ hợp chập k của n phần tử). ĐS: n = 6

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 65


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 14. (Khối D – 2004)
7
 1 
Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3 x +  với x  0
 x
4

ĐS: C37

VẬN DỤNG

Bài 15. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số phân biệt và chia hết cho 3.

ĐS: 2.2.2.2 + 2.2.3! = 40

Bài 16. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn 45.000?

ĐS: 3.3!+ 3.4! = 90

Bài 17. Cho X = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Có bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số phân biệt lấy từ X, lớn hơn 4300?

ĐS: 6 + 6 + 3 + 3. A42 + 2. A42 = 75

Bài 18. Tìm tổng của tất cả các số gồm 4 chữ số khác nhau được viết từ các chữ số 3, 4, 5,6,7,8,9.

ĐS: A74 = 840 số có 4 chữ số khác nhau lập từ các số trên;


840
Tổng: . ( 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) .1111 = 5.599.440
7
Bài 19. Từ các chữ số 1, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9. Hỏi ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa:

a/ Là số chẵn gồm 6 chữ số phân biệt, trong đó số đó không bắt đầu bằng 135.

ĐS: 3.A57 − 3.A 24 = 7524

b/ Là số có 6 chữ số phân biệt phải có mặt số 1,5 nhưng hai số này không đứng cạnh nhau.

ĐS: C64 .6!− C64 .5!.2 = 7.200

c/ Là số có 8 chữ số phân biệt mà các chữ số chẵn không đứng cạnh nhau.

ĐS: 5!.A36 = 14.400

Bài 20. Có bao nhiêu cách xếp thành hàng ngang gồm 10 nam và 6 nữ sao cho không có bất kỳ 2 nữ
6
đứng cạnh nhau? ĐS: 10!.A11

Bài 21. Cho tập hợp A = 1,2,3,4,5,6,7,8 . Có bao nhiêu tập hợp con X của tập hợp A thỏa điều kiện

chứa 1 và không chứa 2,3 ? ĐS: 25 = 32

Bài 22. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau đôi một được lập từ 6 chữ số 2,3,4,5,6,8 sao

cho hai chữ số lẻ không đứng liền nhau ? ĐS: 4!.A 52

Bài 23. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau đôi một được lập từ 7 chữ số 0,2,3,4,5,6,8 sao
cho không có chữ số lẻ đứng liền nhau ? ĐS: 5.C21 .5! +  4!.A52 + ( C43 .4!.A52 − C43 .3!.A 42 )  = 3.312

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 66


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 24. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số mà chia hết cho 6 được lấy ra từ các số 1,2,3,4,6,7 ?
ĐS: 68.1
Bài 25. Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau
mà luôn có mặt nhiều hơn 1 chữ số lẻ và đồng thời trong đó hai chữ số kề nhau không cùng là số
ĐS: ( C54 .C52 .P4 . A52 + C53 .C53 .P3 . A43 ) − ( C43 .C52 .P3 . A42 + C42 .C53 .P2 . A33 ) = 34.800
Bài 26. Tìm số cạnh của đa giác lồi biết rằng số đường chéo của đa giác gấp 5 lần số cạnh của đa giác.

ĐS: ( C2n − n ) = 5n  n=13

Bài 27. Có hai dãy ghế đối diện, mỗi dãy 6 ghế. Muốn xếp 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B.

Có bao nhiêu cách, nếu:

a/ Hai học sinh ngồi cạnh nhau và ngồi đối diện phải khác trường. ĐS: 2.6!.6! = 1.036.800

b/ Hai học sinh ngồi đối diện phải khác trường. ĐS: 6!.6!.26 = 33.177.600

Bài 28. Cho đa giác đều A1A2….A2n ( n  N , n  2 ) nội tiếp trong đường tròn (O). Tính:

a/ Số đường chéo của đa giác trên. ĐS : C22n − 2n

b/ Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n điểm A1, A2,…., A2n . ĐS : C32n

c/ Số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm A1, A2,…., A2n . ĐS: C 2n

Bài 29. a. Cho C18n = C18n+2 . Tính C5n ĐS: n = 8; C85

b. Cho C12n = C8n . Tính C17n và C22


n
. ĐS: n = 20; C20
17
; C2220

Bài 30. (ĐH – Khối A – 2006)


Tìm n, biết rằng: C12n +1 + C22n+1 + + C2n
n
+1
= 2 20 − 1 ĐS: n = 10
Bài 31. (Khối A – 2002)
n
 x2−1 x

Khai triển nhị thức:  2 + 2 3  , (n là số nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó C3n = 5C1n
 
và số hạng thứ tư bằng 20n, tìm n và x. ĐS: n = 7 và x = 4

Bài 32. (Khối A – 2003)


n
 1 5 
Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3 + x  biết rằng
8

x 
C nn ++14 − C nn + 3 = 7 ( n + 3 ) (n là số nguyên dương x  0 , Ckn là số tổ hợp chập k của n phần tử).

ĐS: n = 12 và hệ số của x8 : C12


8

Bài 33. Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  4 ) . Biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số

tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k  1,2 , , n sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất.

ĐS: C4n = 20.C2n nên n = 18 , C18


k
lớn nhất khi k = 9

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 67


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 34. (Khối A – 2006)
n
 1 
trong khai triển nhị thức Newton của  4 + x7 
26
Tìm hệ số của số hạng chứa x biết rằng
x 

C12n+1 + C22n+1 + + C2n


n
+1
= 2 20 − 1 (n nguyên dương, Ckn là số tổ hợp chập k của n phần tử)

ĐS: n = 10 và hệ số của x 26 : C10


6
= 210

Bài 35. (DB - Khối B – 2002)

Giả sử n là số nguyên dương và: ( 1 + x ) = a 0 + a1x + a 2 x 2 + ... + a k x k + ... + a n x n


n

Biết tồn tại số nguyên k ( 1  k  n − 1) sao cho:


a k −1 a k a k+1
= = . Tính n. ĐS: n = 10
2 9 24

Bài 36. (Khối D – 2003)


3n − 3
Với n là số nguyên dương, gọi a 3n −3 là hệ số của x trong khai triển thành đa thức của

(x ) (x + 2)
n n
2
+1 . Tìm n để a 3n −3 = 26n . ĐS: n = 5

( )
7 10
Bài 37. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức: 1 + x + x 2 + x 3

ĐS: C10
2
.8 + C10
2
.8 + 10.9.C82 + 10.C94 + C10
3
.7 + C10
2
.C83 + 10.C59 + C10
7
= 9240

Bài 38. Trong tập hợp X = 1,2,3,4,5,6 . Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số khác nhau được lập từ các

chữ số của tập X. Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập S, tính xác suất để 2 số đó có các chữ số khác nhau và

C42 .2.2 8
tổng các chữ số trong đó bằng ? ĐS: 2
=
C A2 145
6

Bài 39. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số. Một số thuộc tập S được gọi là số “đẹp” nếu có

các chữ số khác nhau, gồm 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ sao cho tổng các chữ số chẵn bằng tổng các chữ

số lẻ. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập S, tính xác suất để có được số “đẹp”

13
ĐS:
375

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 68


Trường THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG
Bài 40. Cho đa giác đều 60 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh để tạo thành

một tam giác. Tính xác suất để:


1
C60
1
a) Tam giác đó là tam giác đều. ĐS: 33 =
C60 1711

1.680 84
b) Tam giác đó là tam giác cân nhưng không đều. ĐS: 3
=
C60 1711

1 1
C60 .C21 .C29
2
.
c) Tam giác đó là tam giác . ĐS: 2 = 42
3
C60 59

Bài 41. Cho tập X = 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Chọn ngẫu nhiên từ tập X ra 3 số , tính xác suất để trong 3 số
8 + 2.7 + 7.6 7
đó không có 2 số nguyên nào liên tiếp nhau. ĐS: 1 − 3
=
C10 15

Bài 42. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M ( 0;10 ) , N (100;10 ) và P (100;0 ) . Gọi S là

tập hợp tất cả các điểm M ( x; y ) với ( x, y  ) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của hình chữ nhật

OMNP. Lấy ngẫu nhiên một điểm M ( x; y )  S. Tính xác suất để x + y  90 .

86
ĐS:
101

Bài 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là các số nguyên có

giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 4, với giả thiết là các điểm có cùng xác suất được chọn như nhau.

Tính xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2.
13
ĐS: .
81

Chương 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Trang 69

You might also like